1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn hóa dân gian với thơ nguyễn bính

140 564 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 682,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM T VĂN HÓA DÂN GIAN VỚI THƠ NGUYỄN BÍNH T Luận văn Thạc sĩ T Khoa học Xã hội Nhân văn T T Mã số: 04 33 Người hướng dẫn : T Tiến sĩ Khoa học BÙI MẠNH NHỊ T T1 Người thực hiện: T NGUYỄN DUẬT TU T THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2000 T LỜI CẢM ƠN T Luận văn hoàn thành nhờ giảng dạy giúp đỡ Giáo sư, Tiến sĩ, Cán Phòng, Ban Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đồng nghiệp gần xa Đặc biệt tận tình Tiến sĩ Bùi Mạnh Nhị, người cung cấp tài liệu, trực tiếp hướng dẫn góp nhiều ý kiến bổ ích để công trình hoàn thành tiến độ Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Ngày 20 tháng năm 2000 Người viết Nguyễn Duật Tu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T QUY ƯỚC DÙNG SÁCH T T DẪN LUẬN T T Lý chọn đề tài T T Lịch sử vấn đề T T Nhiệm vụ phướng pháp nghiên cứu 10 T T Kết cấu luận văn 12 T T CHƯƠNG 1: NGUYỄN BÍNH, NGƯỜI KẾ TỤC VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG 13 T T 1.1 Những đặc điểm văn hóa mang tính truyền thống quê hương gia đình 13 T T 1.2 Chân dung người kế tục văn hóa dân gian truyền thống 17 T T CHƯƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG ĐỀ TÀI THƠ NGUYỄN BÍNH 29 T T 2.1 Đề tài quê hương 31 T T 2.1.1 Làng văn hóa làng .32 T T 2.1.2 Dòng sông, đò 38 T T 2.1.3 Bức tranh bốn mùa 41 T T 2.2 Đề tài người 48 T T 2.2.1 Nhân vật "cô gái, chàng trai" 49 T T 2.2.2 Nhân vật "người vợ người chồng " 54 T T 2.2.3 Nhân vật "người mẹ, người " 59 T T 2.3 Tình yêu đôi lứa 62 T T 2.3.1 Những tình trữ tình .64 T T 2.3.2 Những môtip ca dao quen thuộc .67 T T CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ DÂN GIAN TRONG HÌNH ẢNH - BIỂU TƯỢNG THƠ NGUYỄN BÍNH 74 T T 3.1 Hình ảnh so sánh 76 T T 3.1.1 Các liên từ so sánh 79 T T 3.1.2 So sánh tương phản 81 T T 3.1.3 Hình ảnh ẩn dụ 83 T T 3.2 Một số biểu tượng 85 T T 3.2.1 Tình yêu hạnh phúc .86 T T 3.2.2 Bất hạnh khổ đau .87 T T 3.3 Hình ảnh miêu tả 89 T T 3.3.1 Cảnh vật thiên nhiên 90 T T 3.3.2 Miêu tả người 93 T T 3.4 Không gian thời gian nghê thuật 97 T T 3.4.1 Không gian nghệ thuật .97 T T 3.4.2 Thời gian nghệ thuật .101 T T CHƯƠNG 4: NHỮNG YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG THỂ LOẠI THƠ NGUYỄN BÍNH 106 T T 4.1 Thể thơ lục bát 106 T T 4.1.1 Hiệp vần 110 T T 4.1.2 Tiết tấu 114 T T 4.2 Kết cấu 124 T T 4.2.1 Lối đối đáp 125 T T 4.2.2 Lối kể chuyện .128 T T KẾT LUẬN 133 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 T T QUY ƯỚC DÙNG SÁCH Ý NGHĨA CÁC KÝ HIỆU: T Sđd : Sách dẫn H : Hà Nội TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang NXB : Nhà xuất KHXH : Khoa học xã hội GD : Giáo dục T T T T T T T TLI, II, III, C.112 T T2 T2 : Tư liệu Kho tàng ca dao người Việt tập I, II, III Mẫu tự C, câu số 112 T Ví dụ :Em cô gái nhà quê T (TLII, E.105) T CHÚ THÍCH: T 1,2…Ghi cuối trang T DẪN LUẬN Lý chọn đề tài ĐX.Likhatrôp "Thi pháp văn học Nga cổ" đặt câu hỏi: Tại phải T F TP T P nghiên cứu thi pháp văn học Nga cổ nói riêng thi pháp văn học nghệ thuật nói chung? Và ông lý giải: "Quá trình văn hóa dân tộc, không trình biến cải, tạo nên mới, mà trình giữ gìn cũ, trình tìm thấy cũ" Chúng cho rằng: Ý kiến không với "văn học Nga cổ" mà T với tất văn học giới Văn học dân gian Việt Nam "vốn văn học cổ" dân tộc, tồn từ ngàn T đời Văn hóa dân gian, có ca dao, trở thành ăn tinh thần thiếu nhân dân lao động Đó lời ru ngào cho giấc ngủ trẻ thơ mau mắn, mảnh đất màu mỡ cho tài văn học nảy mầm, kết trái; "những ngọc quý" quần chúng F TP T P sáng tạo, cần phải giữ gìn phát triển Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học chứng minh ảnh hưởng văn hóa T dân gian ca dao tác giả lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương trước ngày Tố Hữu, đại thụ thơ ca cách mạng Các học giả xác định xu hướng trở với văn học cội nguồn đặc điểm chung lịch sử văn học thi pháp văn học Hiện nay, phần lớn nhà thơ Việt Nam tiếp tục theo xu hướng để học T tập, kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc tạo nên đặc điểm phong cách nghệ thuật Thi pháp văn học Nga cổ - NXB Khoa Học M.1979 Tr 352-353, Dẫn theo, Thi pháp ca dao - Nguyễn Xuân Kính NXB KHXH H 1992 Tr 236 Trích nói Hồ Chủ Tịch Hội nghị cán văn hóa ngày 30/10/1958 Dẫn theo, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam-Vũ Ngọc Phan, NXB KHXH, H., 1997, Tr.811 Xuất phát từ quan điểm vừa trình bày, chọn đề tài: "Văn hóa dân gian với T thơ Nguyễn Bính" để tìm hiểu số ảnh hưởng văn hóa dân gian, đặc biệt ca dao (bộ phận đặc sắc văn hóa dân gian) với thơ Nguyễn Bính; mặt khác để làm rõ thêm phần nhận xét: "Nguyễn Bính - Thi sĩ đồng quê", "Nguyễn Bính - Nhà thơ chân quê" nhà nghiên cứu trước Chúng chọn nhà thơ Nguyễn Bính, phần khuôn khổ luận văn; phần khác, T tác giả tiêu biểu cho hệ nhà thơ, "tạng" nhà thơ, người có dấu ấn dân gian rõ, đủ điều kiện làm sáng tỏ đề tài Đồng thời theo chúng tôi, từ tác giả khái quát số đặc điểm tiêu T biểu văn học đại Việt Nam, quan hệ với văn hóa dân gian số quy luật văn học đại Việt Nam tính dân tộc, tính nhân dân số đặc điểm thi pháp bật nhà thơ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trong trình chuẩn bị để hoàn thành luận văn này, tiếp xúc với T viết liên quan đến ảnh hưởng văn hóa dân gian, ca dao thơ đại Trước hết phát biểu Hồ Chủ tịch Hội nghị cán văn hóa ngày 30/10/1958: T "Những câu tục ngữ, câu vè, ca dao hay mà lại ngắn, không "tràng giang đại hải" dây cà dây muống Các cán văn hóa cần phải giúp sáng tác quần chúng Những sáng tác "những ngọc quý" Chúng nghĩ, quan điểm Đảng ta công tác sưu tầm nghiên cứu, kế thừa "truyền thống văn hóa cổ" dân tộc Sinh thời, Nguyễn Du - Nhà thơ lớn dân tộc, "Thanh Minh ngẫu hứng", giải T thích: Thôn sơ học tang ma ngữ, T Dã khốc thời văn chiến phạt T T (Tiếng hát nơi thôn xóm giúp ta học câu tả trồng dâu, trồng gai, tiếng khóc nơi đồng nội nhắc lại thời gian chiến tranh) Ý kiến rút từ thực tế sáng tác thân khảo luận, khẳng định học: Sáng tác văn học cần phải dựa vào văn học dân gian Tháng 3/1963, nhà thơ Tố Hữu, nói chuyện với giáo viên văn học Hà Nội, T nói việc làm "thư ký" cho cha hồi lên bảy tuổi, lại thật biết ơn người cha trang bị chút "vốn hình thức thơ ca dân gian cổ điển", để sau trở thành nhà thơ lớn dân tộc Trong tạp chí Văn học tháng 11/1965, Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn xác nhận: "Vai trò T văn học dân gian văn Việt Nam nói chung truyện Kiều nói riêng" Hai năm sau nữa, ông lại khẳng định: "Phải triệt để khai thác vốn văn nghệ dân gian" Giữa khoảng thời gian hai viết Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn, nhà thơ Xuân T Diệu đọc tham luận đại hội thành lập Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam (tháng 11/1966): "Các nhà thơ học ca dao?" Ông tâm sự: "Học nhiều Riêng tôi, từ ba chục năm học Làm thơ mà không nghe, không học ca dao từ thuở biết khôn, lời khổng Tử: "Không học Kinh Thi lấy mà nói?" Ông cho biết "Nguyễn Du học trường cô Vy, cô Sa, trường hát ví cô gái phường Vải, T2 có thơ Kiều Puskin vỡ lòng học trường văn học dân gian bà nhũ mẫu" T2 Ở tạp chí văn học số 1-1973, ông lại cho đăng "Tiếp nhận ảnh hưởng thơ truyền thống" để bổ sung ý kiến năm trước, xác nhận xu hướng sáng tác thời đại Trong "Phong vị ca dao thơ Tố Hữu", Tạp chí Văn học, 11/1968, Nguyễn T Phú Trọng chọn thơ Việt Bắc Tố Hữu để xác định "ảnh hưởng" ca dao thơ Đặc biệt nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, "Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam" T nói "ảnh hưởng qua lại tục ngữ ca dao xưa sáng tác mới" coi tất yếu phương hướng sáng tác Cho đến năm 1980 trở lại đây, công trình nghiên cứu mối quan hệ T văn hóa dân gian văn học đại, ca dao thơ, ảnh hưởng qua chúng lại phong phú vào chiều sâu Đó là: "Mấy ý kiến vấn đề nghiên cứu mối quan hệ văn học văn học dân gian" (Tạp chí Văn học số - 1989 Giáo sư Đỗ Bình Trị), "Việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình nay" (Tạp chí Văn học 11/1994) "Thi pháp ca dao", NXB KHXH, Hà Nội, 1992, Nguyễn Xuân Kính "Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục,1997 Trần Đình Sử "Lục bát song thất lục bát", NXB KHXH,1998 Phan Diễm Phương "Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy",Tạp chí Văn Học 07/1998 Phạm Thu Yến Từ viết vừa liệt kê mục này, nhận thấy: So với mặt nghiên T cứu văn học dân gian, đề tài văn hóa dân gian thơ đại khiêm tốn Đúng nhận xét Giáo sư Đỗ Bình Trị: "Ở nước ta thật có vài công trình nghiên cứu Chúng nghĩ, trước hết đến luận văn tiếng Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn: Vai trò văn học dân gian văn học Việt Nam nói chung, truyện Kiều nói T6 T6 riêng Rất tiếc, công trình chưa tiếp nối để tạo hẳn hướng nghiên cứu lớn, đặc biệt vặn học khứ dân tộc" F TP T P Nhưng việc nghiên cứu vấn đề nêu có trình phát triển định Từ viết ban đầu có tính thông tin, đăng tải rải rác tạp chí, sau, năm cuối thập kỷ 80 trở lại đây, có nhiều công trình có tính chuyên môn hóa: thống kê, so sánh, phát hiện, đánh giá nhiều vấn đề có liên quan đến ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ ngược lại Điều đáng quan tâm là, công trình khoa học nhiều nhà xuất lớn in phát hành rộng rãi nước, đồng thời nhiều người giới văn học đón nhận, tầng lớp sinh viên Ví dụ, riêng nhà thơ Nguyễn Bính, có công trình tác giả: Hà Minh Đức với "Nguyễn T Bính, thi sĩ đồng quê" NXB Giáo dục, Hà Nội,1995 Hoài Việt: "Nguyễn Bính, thi sĩ T T quê hương" NXB Hội nhà văn,1992 Hoàng Xuân tuyển chọn "Nguyễn Bính, thơ đời", T T NXB Văn học, Hà Nội,1994 Bên cạnh viết khác "Lời giới thiệu" Tô T T T Hoài, "Lời bạt" Chu Văn Tuyển tập Nguyễn Bính; Hoài Anh "Người chiến sỹ cuối T T T T T thơ Việt" (Chân dung văn học, NXB Văn nghệ TP.HCM,1995) Đặc biệt lời nhận T xét Hoài Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam: "Ở người có T T người nhà quê Cái nghề làm ruộng đời bình dị người làm ruộng cha truyền nối từ nghìn năm ăn sâu vào tâm tư Nhưng khôn hay dại, ngày cố lìa xa nếp cũ để hòng tới chỗ mà ta gọi văn minh Ở Nguyễn Bính không Người nhà quê Nguyễn Bính ngang nhiên sống thường Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta Ta thấy vườn cau bụi chuối hoàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân quê Mấy ý kiến vấn đề nghiên cứu mối quan hệ Văn học Văn hóa dân gian, tạp chí văn học 1/1989 tính tình ta Giá Nguyễn Bính sinh thời trước, ông làm câu ca dao mà dân quê hát quanh năm " Do mục đích khác nhau, nhiều công trình tác giả nêu trên, vấn đề văn hóa dân gian, có ca dao với thơ Nguyễn Bính, hướng tiếp cận chuyên biệt chưa đặt Luận văn mang tính thử nghiệm, đó, cần tiếp tục bổ sung Dĩ nhiên, đường đến với khoa học vô tận Tương lai nhiều công trình khoa học khác giá trị Song công trình công bố tư liệu quý giá, gợi mở nhiều vấn đề lý luận, phương pháp nghiên cứu sở vững giúp hoàn thành luận văn Nhiệm vụ phướng pháp nghiên cứu Như tên gọi luận văn, cố gắng mối liên hệ gần gũi văn hóa dân gian thơ Nguyễn Bính, tìm số ảnh hưởng văn hóa dân gian, đặc biệt ca dao sáng tác nhà thơ "Chân Quê" Một nhiệm vụ rộng lớn Chúng không đặt cho mục đích tìm hết tất ảnh hưởng văn hóa dân gian, ca dao thơ Nguyễn Bính Chúng cố gắng khảo sát, miêu tả, so sánh để tìm số ảnh hưởng tiêu biểu mà Mặt khác không dừng lại biểu ảnh hưởng mà cố gắng số ảnh hưởng chứng tỏ vận dụng ca dao sáng tạo nhà thơ Đây chứng ảnh hưởng tích cực ca dao nhà thơ tiếp thu tích cực nhà thơ ca dao Để thực nhiệm vụ muốn nói rõ số điểm phương pháp nghiên cứu Ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết đa dạng tinh tế Văn học dân gian văn học nói chung, ca dao thơ Nguyễn Bính nói riêng, gần thuộc hai hệ thống tư tưởng thẩm mỹ khác Khảo sát mối liên hệ ảnh hưởng văn hóa dân gian với thơ Nguyễn Bính, không đơn giản việc so sánh đối chiếu túy Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh (Chân quê) Trong kết cấu đối đáp, lối kết cấu vế chiếm số lượng lớn kết cấu hai vế đa dạng Có lời tự giới thiệu: Em gái khung cửi U U Dệt lụa quanh năm với mẹ già (Mưa xuân) Tình giọt thủy ngân U U Dù nghiền chẳng nát, dù lăn tròn (Tình tôi) Có để hỏi đố nhau: Bao bến găp đò U U Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau? (Chờ nhau) Đố quét rừng U U Đố xúi giục đừng quên cha U U (Thư gửi cha) Khuyên bảo nhau: Mong tằm tốt tơ già U May đôi áo nái làm quà cho anh (Áo anh) Em em lại nhà U Vườn dâu em đốn, mẹ già em thương (Lỡ bước sang ngang) Đọc câu thơ mang nội dung khuyên nhủ trên, ta nghe thấy quen tai, lời ru, lời dặn bảo đời Nhưng câu thơ sau lời nói, giọng điệu khác: Anh ơi! Em nhớ anh không nói U Nhớ dày lên rối lên Từ xa đỗi Đường ngựa hay thuyền? (Nhớ) Hỡi cô gái hái mơ già Cô chửa ư? Đường xa Mà ánh chiều hôm dần tắt Hay cô lai ta? U U (Cô hái mơ) Người trai thổ lộ tình cảm cách trực tiếp với người gái, không bóng gió ca dao mà lối đối đáp dân gian Sự tiếp thu hình thức nghệ thuật Nguyễn Bính linh hoạt Ví lời thề hẹn sau đây: Yêu chằm nón cho Lấy câu sum họp làm câu hẹn hò U U (Chiếc nón) Giữa mùa lúa chín hoa tươi Anh tin tưởng nhé: em người vơ anh! U U (Thư tết) Kết cấu đối đáp thơ Nguyễn Bính giúp tác phẩm nhà thơ "Chân Quê" đậm màu sắc trò chuyện, tâm sự, phù hợp với cách phô diễn truyền thống dân gian góp phần đưa thơ Nguyễn Bính đến nhanh với công chúng 4.2.2 Lối kể chuyện Cách phô diễn tâm nhân vật trữ tình hình thức đặc trưng thơ ca tự Câu chuyện kể thơ (truyện thơ), có trường hợp giống tác phẩm tự sự: có lời kể, có nhân vật, có cốt truyện Nguyễn Bính có số truyện thơ Trong câu chuyện, nhân vật trữ tình có bộc phát nỗi niềm: Hội làng đêm Gặp em lần (Đêm cuối cùng) Cái ngày cô chưa có chồng Đường gần vòng cho xa Lối bưởi nhiều hoa (Đi vòng để qua nhà thôi) (Qua nhà) Hai tình huống, hai cảnh ngộ tâm trạng: Người trai làng đơn phương yêu thôn nữ - tình yêu say đắm, có lúc năn nỉ để gặp nàng, dù chốc lát; có lúc yêu quá, nhớ thành thẫn thờ Kể nỗi niềm thầm kín bên nhân vật thật tinh tế Có lại câu chuyện tự kể thân: Con mười năm trời Một thân bé bỏng, nửa đời gió sương … Con năm tháng tư Lúa chiêm xấp xỉ giỡ từ tháng ba … Con dan díu nợ giang hồ Một mai tưởng đồ làm nên (Thư gửi mẹ) Ở câu chuyện này, nhân vật trữ tình bộc bạch tâm tư, việc liệt kê Người chí tìm đường lập thân, mong ngày trả hiếu cha mẹ Không ngờ đường đời éo le, giấc mộng kinh thành tan vỡ mà đường sớm chiều Giữa nơi đất khách, người biết than thở Có chuyện kể người thân với nỗi niềm xúc động: Tết đến mẹ vất vả nhiều Mẹ lo liệu đủ trăm chiều Sân gạch tường hoa người quét lại Vẽ cung trừ quỷ, giồng nêu … Xong ba ngày tết mẹ lại Đầu tắt mặt tối nuôi chồng Rồi người dậm gạo Chuyện trò kể lại tuổi chân son (Tết mẹ tôi) Có lẽ câu chuyện người mẹ chịu thương chịu khó câu chuyện cảm động người mẹ Nguyễn Bính Không tập trung kể nhan sắc hay đặc điểm tính cách theo lối miêu tả nhân vật, thơ này, Nguyễn Bính nói công việc mẹ ngày tết Không lời bình luận, hình ảnh người mẹ quê mùa, đảm đang, tháo vát rõ mồn Đọc thơ, lòng ta trào lên nỗi niềm người mẹ ta Ngoài câu chuyện mẹ, có Nguyễn Bính lại kể chuyện làng quê nghiêm túc: Làng có sông có núi Núi nhỏ, sông chảy lặng lờ Lụt năm Tỵ, dân xiêu nửa Làng nghèo nghèo xác nghèo xơ (Làng tôi) Còn chuyện không thành chuyện: Trưa hè buổi nắng to Gió tây cánh đồng ngô rào rào Con đường thấp, đê cao Bọn người chợ rẽ vào đồng ngô Tiếng cười chen tiếng nói to Dáng chừng bọn có cô chưa chồng (Trưa hè) Không gian cánh đồng ngô, thời gian trưa hè, nội dung tình tiết chuyện xoay quanh người phụ nữ, có cô gái chưa chồng đường chợ Dung nhan, diện mạo không rõ ai, tính cách không biết, có tiếng cười Ai nghe tiếng cười ấy? Cái anh chàng quê đó, vô tình hay cố ý dõi theo bọn người chợ nọ, tâm trạng thầm yêu trộm nhớ Chuyện Nguyễn Bính nhiều lặt vặt câu chuyện Dường hoạt động xung quanh, ông quan sát được, thành chuyện, để ông nhẩn nha nói người, việc quanh Trong lối kể chuyện Nguyễn Bính, có có lời ru: "A Cái ngã mày ngủ cho lâu Mẹ mày cấy đồng sâu chưa " Những câu hát than thân: Đàn đứt hết dây Không người nối hộ, không người thay cho… (Đàn tôi) Nếu nhà thơ Nguyễn Duy thành công việc đưa lời ru, điệu ru ca dao dân ca vào thơ anh, nhà thơ Nguyễn Bính lại chịu ảnh hưởng điệu than nhiều điệu dân ca Có biết điều đáng than thở, mà trước hết than vãn tình yêu: Hỡi bướm trắng tơ vàng Mau mà chịu tang nàng Đêm qua nàng chết Nghẹn ngào khóc, yêu nàng (Người hàng xóm) Ai làm gió đắt cau Mấy hôm sương muối cho giầu đổ non (Chờ nhau) than hoàn cảnh "tha hương": Tết chưa em Em gửi lòng Ôi! Chị em, em chị Giời làm xa cách sông (Xuân tha hương) Giời mưa Huế buồn thế! Cứ kéo dài đến ngày Xa xôi nhớ mà thương nhớ? Mà nhớ mà thương đến (Giời mưa Huế) Than vãn cho thân phận đường đời: Thầy đừng nhớ, mẹ đừng thương Cầm đồng kẽm ngang đường bỏ rơi Thầy mẹ ơi, thầy mẹ Tiếc công thầy mẹ đẻ người hư (Thư gửi thầy mẹ) Lẽo đẽo gió bụi đời Gian nan vất vả anh Lắm thấy thiếu lời an ủi Nhưng kiếm đâu ? Dẫu lời! (Lá thư Bắc) Điệu than thơ Nguyễn Bính chân tình, gắn liền với đời thực nên dễ tạo cảm thông chia sẻ Một phần nhà thơ khéo léo chọn cảnh ngộ thương tâm, tâm trạng nhớ nhung cách trở Một phần bút pháp giọng điệu thơ Nguyễn Bính đa dạng Trong thơ Nguyễn Bính có dòng viết làng quê giàu tính chất dân gian dòng trữ tình nhiều tâm trạng trăn trở mà có màu sắc đại Chất ca dao dễ thấy lục bát, lại viết không khí lãng mạn thơ ca đương thời Còn đại câu lục bát: Hôm bến xuôi đò Thương qua cửa tò vò nhìn Anh đấy, anh đâu Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm (Không đề 1) Lối đối đáp coi hình thức kết cấu đặc trưng thơ ca dân gian trữ tình Nhưng dù lời đối đáp có đa đến đâu, không đáp ứng với lối hát, điệu hát cảm hứng trữ tình phong phú Cho nên kể chuyện sử dụng hình thức hỗ trợ việc thực chức "biểu cảm hứng trữ tình đời sống dân tộc" (Đỗ Bình Trị) Theo chúng tôi, ảnh hưởng quan trọng, cần tìm hiểu thêm để làm rõ chất dân gian thơ Nguyễn Bính KẾT LUẬN Nguyễn Bính số nhà thơ mà tên tuổi rực sáng thi đàn văn học dân tộc Con người Nguyễn Bính sáng tác tiếng Ông, có nhiều công trình nghiên cứu, song cần tiếp tục tìm hiểu phương diện góc độ khác Trong luận văn này, mong muốn trình bày số vấn đề mối quan hệ văn hóa dân gian, đặc biệt ca dao với thơ Nguyễn Bính sáng tạo độc đáo từ nét văn hóa dân gian tác phẩm nhà thơ 1/ Nguyễn Bính sinh lớn lên gia đình nông dân hiếu học thuộc vùng chiêm trũng Vụ Bản, Nam Định - quê hương mà nghèo đói thường xuyên đe dọa, giàu truyền thống văn hóa dân gian Sống môi trường văn hóa ấy, lại T T dạy dỗ cặn kẽ người cậu Bùi Trình Khiêm tiếng văn hay chữ tốt, cộng với khiếu bẩm sinh, Nguyễn Bính tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc, làng quê, gia đình sớm tiếng nhà thơ "Chân Quê " 2/ Thơ Nguyễn Bính có sức sống trường tồn, trước hết thơ Ông viết từ lòng T T yêu mến, gắn bó với quê hương, đất nước "Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê" Khi nào, Ông người xứ đồng, cánh diều bay, dây hoa lý, anh lái đò, cô hái dâu, người hàng xóm nắng hai sương, vất vả làm ăn đêm hội chèo đôi lứa yêu thương cảnh sắc thiên nhiên lộng lẫy, xao xuyến Ở Nguyễn Bính, quê hương tất cả, cốt lõi đời tâm hồn thơ Ông Quê hương nguồn cảm xúc thẩm mĩ sức mạnh sáng tạo Nguyễn Bính Viết làng quê mình, Nguyễn Bính miêu tả số phận đắng cay người nông dân bị bóc lột cảnh đời lam lũ mà tập trung vào cảnh, vào sinh hoạt phần hồn làng xóm Việt Nam với kỷ niệm vui buồn Nguyễn Bính nhà thơ có ý thức suy tôn đẹp làng quê, tình yêu đôi lứa, đời thơ Ông thường hướng đẹp truyền thống, đậm đà chất dân dã đồng quê: bầu trời xanh, giàn giầu cay, chén rượu nồng, thuyền bến sông, cô gái với thắt lưng xanh, yếm thắm, má ửng hồng Nguyễn Bính miêu tả, gợi đánh thức hồn văn hóa làng quê - tranh thu nhỏ văn hóa dân tộc Đó nề nếp, phong tục tập quán, giới tâm linh qua tín ngưỡng cách xử quan hệ người với người Đó nét thẩm mĩ đượm màu dân tộc, giản dị chân quê sinh hoạt hàng ngày, từ lòng hiếu học, giấc mơ quan trạng, tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình sâu nặng, đến ngày hội xuân, đêm hát chèo, buổi lễ chùa 3/ So với nhà thơ lãng mạn trước cách mạng tháng Tám (1945), Nguyễn Bính có vị trí độc lập, không lẫn với Nếu có lẫn lộn lẫn lộn với tác giả vô danh từ bao đời chung sức làm nên kho tàng vô giá ca dao dân ca Thật vậy, bật lên thơ Nguyễn Bính phong cách ca dao, tư duy, cảm xúc, tình, ý giọng điệu Thơ Nguyễn Bính không giống ca dao dân ca vỏ bề ngoài, mà phần hồn Phải thật gần gũi, yêu mến người, sinh hoạt, cảnh vật nông thôn có rung động, nói tâm lý gây niềm tin cho người đọc Chất dân gian thơ Nguyễn Bính đẹp gợi cảm Tác giả làm sống lại ca dao dân ca nguyên thể có cách tân sáng tạo Thực Nguyễn Bính không trở với ca dao dân ca theo lối mô phỏng, viết giống ca dao dân ca mà tìm hài hòa hồn quê hương ca dao dân ca rộng văn hóa dân gian với ý tưởng tình cảm đời , 4/ Đọc thơ Nguyễn Bính, trở làng, quê quen thuộc, đường làng rợp mát bóng tre, nhập vào đám hội, gặp lại người hàng xóm, người mẹ, anh lái đò, cô hái dâu đỗi gần gũi Đọc thơ Nguyễn Bính, lòng ta bồi hồi xao xuyến lời, lối nói chân chất vùng quê Bắc không lẫn vào đâu Đọc thơ Nguyễn Bính, ta không cảm thấy đọc ca dao quen thuộc dân gian mà bắt gặp câu tứ, hình ảnh đại, mang dấu ấn, thở thời đại Và giọng, nhịp thơ lục bát bổng trầm, dìu dặt, nghe khúc ru xưa Để đạt đặc trưng tiêu biểu ấy, khiếu bẩm sinh, nhà thơ Nguyễn Bính tắm dòng nước mát văn hóa dân gian say mê hòa nhập thân với sống sinh động dân tộc Đây điểm dễ nhận "tạng" Nguyễn Bính đem so sánh với nhà Thơ Mới thời Mặc dù luận văn chưa có điều kiện phân tích kỹ luận điểm này, nhận thấy Nguyễn Bính khuôn mặt Thơ Mới tiêu biểu ông chịu ảnh hưởng văn hóa dân gian không để văn hóa dân gian che khuất Thơ Nguyễn Bính Thơ Mới nói buồn, song buồn Nguyễn Bính không giống buồn vô cớ Xuân Diệu hay buồn tuyệt vọng Chế Lan Viên Nguyễn Bính không tình cảnh thoát ly Nhà thơ gắn bó với đời, dù có lúc vô vọng hành trình "Cái trữ tình" Nguyễn Bính trước sau "cái trữ tình" yêu cầu thông cảm, không khinh bạc, kiêu căng tách khỏi người Thơ Nguyễn Bính lúc gắn với hình ảnh "hương đồng gió nội", "cây đa bến cũ" , thơ tình tự yêu đương Nguyễn Bính gần với văn hóa dân gian khác với nhiều nhà thơ, chỗ / Trong luận văn này, dựa vào phương pháp so sánh, đối chiếu, đặc T T biệt chuyên đề: "Một số gợi ý phương pháp nghiên cứu yếu tố folklore tác phẩm văn học" Giáo Sư Chu Xuân Diên, để tìm hiểu mối quan hệ ảnh hưởng văn hóa dân gian, ca dao thơ Nguyễn Bính Ca dao nét đẹp văn hóa dân gian, thơ Nguyễn Bính ảnh hưởng góp phần làm đẹp văn hóa Chúng chứng minh lý giải gần gũi văn hóa dân gian, ca dao với thơ Nguyễn Bính qua "tiếp điểm" qua phần "chìm" tác phẩm thơ Ông Tiếp điểm nhìn thấy đề tài, yếu tố, chi tiết lên bề mặt tác phẩm Phần chìm, "hồn" văn hóa dân gian, nằm bên chữ, câu, ý thơ Nguyễn Bính Sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố dân gian với thơ Nguyễn Bính, tạo nên phong cách nghệ thuật mà giới nghiên cứu văn học phong cho Ông: "Nguyễn Bính, nhà thơ Chân Quê" 6/ Hiện nay, văn hóa vấn đề nhân loại quan tâm Ở nơi người ta bàn đến văn hóa Hơn lúc hết, quốc gia lo giữ cho sắc dân tộc Song giữ gìn phát huy sắc dân tộc hiệu hô hào chung chung trí, trang điểm theo lối cổ điển, mà phải sâu vào tìm hiểu, khai thác, chọn lọc chất tinh hoa văn hóa dân tộc Tìm hiểu "Văn hóa dân gian với thơ Nguyễn Bính", muốn đóng góp tiếng nói khiêm nhường nhiều có ý nghĩa bước đường trở với văn hóa dân gian, minh chứng trở với cội nguồn văn hóa dân tộc công việc lạ mà nhiều người trước làm thành công, có nhà thơ Nguyễn Bính Tuy nhiên, đề tài rộng phức tạp Rộng văn hóa dân gian có nhiều yếu tố, nhiều lĩnh vực mối liên hệ Phức tạp tìm mối liên hệ ảnh hưởng dấu vết văn hóa dân gian nhìn thấy mà yếu tố bên không dễ dàng phát Nhưng nghĩ rằng, đề tài hướng nghiên cứu cần thiết, góp phần làm sống lại văn hóa dân gian văn học đại Qua luận văn này, chúng tôi, lần khẳng định thêm ý kiến nhà nghiên cứu văn học Xô viết Kalinia: "Những tác phẩm ưu tú nhà thơ vĩ đại tất nước bắt nguồn từ kho tàng quý báu sáng tác tập thể dân gian Học tập kế thừa truyền thống văn học dân gian điều cần thiết lẽ sống văn học dân tộc" F P P Kalinia: Các báo diễn văn từ ĐH VII đến ĐH VIII Xô Viết toàn liên bang NXB Đảng, 1936 Dẫn theo, Bình luận chọn lọc thơ Tố Hữu, NXB Hà Nội, 1998, Tr.267 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhị, Trần Tấn Vĩnh: Ca dao dân ca Nam bộ, NXB TPHCM,1984 T T 02 T T Bùi Mạnh Nhị: Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao dân ca trữ tình, tạp chí Văn Học, 1/1997 T T 03 Bùi Mạnh Nhị: Thời gian nghệ thuật ca dao - dân ca trữ tình, tạp chí Văn Học số 4/1998 04 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên): Văn học dân gian - Những công trình nghiên cứu, NXB Giáo Dục, 1999 05 Bùi Hạnh Cẩn: Nguyễn Bính tôi, NXB VHTT, H.,1999 06 Bùi Văn Cường, Vũ Quốc Ái, Đỗ Nguyên Hạnh, Đoàn Tùng: Tục ngữ ca dao Nam Hà, Ty văn hóa Nam Hà, 1975 07 Cao Huy Đỉnh: Lối đối đáp ca dao trữ tình, tạp chí Văn Học, 9/1964 08 Cao Huy Đỉnh: Tim hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB KHXH, H., 1974 09 Chu Xuân Diên: Văn hóa dân gian - Phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian, Trường đại học tổng hợp TPHCM, 1996 10 Chu Xuân Diên: Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn học dân gian, tạp chí Văn Học, 9/1997 11 Cù Đình Tú: Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, Trường ĐHSP TP.HCM, 1999 12 Đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương, Quan Hải tùng thư, Huế,1938, thư viện Thông Tin Khoa Học Xã Hội 13 Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam (Từ nguồn gốc đến kỷ 19), NXB Văn Hóa, H.,1958 14 Đỗ Bình Trị: Mấy ý kiến vấn đề nghiên cứu mối quan hệ văn học với văn học dân gian, tạp chí Văn Học, 1/1989 15 Đỗ Bình Trị: Văn học dân gian Việt Nam, Tập 1, NXB GD, 1991 16 Đỗ Bình Trị: Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo Dục, H.,1995 17 Đỗ Bình Trị: Đề cương giảng, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 2000 cho giáo viên THPT, Trường Đại học Sư phạm TPHCM T T 18 Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên: Văn học dân gian - Phương pháp nghiên cứu văn học dân gian, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Tập 2,1973 19 Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, H., 1997 20 Đinh Trọng Lạc: 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 1994 21 Hà Minh Đức: Thơ vân đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, H., 1974 22 Hà Minh Đức: Nguyễn Bính, thi sĩ đồng quê, NXB GD, H., 1995 23 Hà Văn Tấn: hình thành sắc dân tộc Việt Nam, tạp chí Tổ Quốc, 8/1987 24 Hoài Thanh - Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam (Bản in lần thứ 13), NXB Văn Học, H., 1997 25 Hoài Việt: Nguyễn Bính, thi sĩ quê hương, NXB Hà Nội, 1992 26 Hoàng Tấn: Nguyễn Bính - Một sao, NXB Đồng Nai, 1999 27 Hoàng Tiến Tựu: Bước đầu tìm hiểu khác ca dao thể thơ lục bát, tạp chí Văn Học, 11/1964 28 Hoàng Tiến Tựu: Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo Dục, H., 1983 29 Hoàng Tiến Tựu: Văn học dân gian Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo Dục, H.,1990 30 Hoàng Tiến Tựu: Bình giảng ca dao, NXB Giáo Dục, H., 1997 31 Hoàng Vũ Thuật: Cội nguồn hành trình thơ hôm nay, tạp chí Văn Học, 11/1994 32 Hữu Đạt: Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo Dục, 1996 33 Mạc Đường (Chủ biên): Làng xã châu Á Việt Nam, NXB TP.HCM,1995 34 Mã Giang Lân: Tìm hiểu thơ, NXB Thanh Niên, H., 1997 35 Mã Giang Lân (Tuyển chọn giới thiệu): Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Giáo Dục, 1998 36 Nguyễn Bính: Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, H., 1986 37 Nguyễn Bính: Lỡ bước sang ngang, NXB Văn Nghệ TPHCM, 1999 38 Nguyễn Bính: Tâm hồn tôi, NXB Văn Nghệ TPHCM, 1999 39 Nguyễn Bính: Người gái lầu hoa, NXB Văn Nghệ TPHCM, 1999 40 Nguyễn Bính: Một nghìn cửa sổ, NXB Văn Nghệ TPHCM, 1999 41 Nguyễn Bính: Mây tần, NXB Văn Nghệ TPHCM, 1999 42 Nguyễn Bính: Hương cố nhân, NXB Văn Nghệ TPHCM, 1999 43 Nguyễn Duy Bắc: Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945 -1975), NXB.GD, H., 1997 44 Nguyễn Đăng Điệp: Giọng điệu thơ trữ tình, tạp chí Văn Học, 1/1994 45 Nguyễn Đăng Mạnh: Nhà văn - Tư tưởng phong cách, NXB Tác phẩm mới, H., 1979 46 Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Trác - Trần Hữu Tá - Nguyễn Văn Long: Văn học Việt Nam 1945 -1975, NXB Giáo Dục Tập 1: 1998, Tập 2: 1990 47 Nguyễn Nhã Bản - Hồ Xuân Bình: Mã ngữ nghĩa vốn từ vựng hay văn hóa làng quê thơ Nguyên Bính, tạp chí Văn Học, 4/1999 48 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh: Thi ca bình dân Việt Nam, NXB Văn Học, H., 1993 49 Nguyễn Thị Ngọc Điệp: Biểu tượng trầu cau, tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, 2/1997 50 Nguyễn Xuân Kính: Những đóng góp việc nghiên cứu thể thơ lục bát, tạp chí Văn Hóa Dân Gian, 1/1990 51 Nguyễn Xuân Kính: Thi pháp ca dao, NXB Khoa Học Xã Hội, H., 1992 52 Nguyễn Xuân Kính:Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình nay, tạp chí Văn Học, 11/1994 53 Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật : Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn Hóa, H, 1995 54 Lê Đình Kỵ: Thơ mới, bước thăng trầm, NXB TPHCM,1993 55 Lê Ngọc Trà: Lý luận văn học, NXB Trẻ TPHCM, 1990 56 Lê Trí Viễn: Vài ý kiến câu thơ lục bát câu thơ lục bát Nguyễn Du, Nội san nghiên cứu ĐHSP Hà Nội, 3/1970 57 Lê Trí Viễn: Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB KHXH, H., 1997 58 Phan Diễm Phương: Lục bát song thất lục bát, NXB Khoa học Xã hội, H.,1998 59 Phan Thị Diễm Phương: Thơ lục bát hệ nhà thơ đại, tạp chí Văn Học 60 Phan Kế Bính: Việt Nam phong tục, NXB TPHCM, 1997 61 Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, 1998 62 Phan Trọng Thưởng - Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Hữu Sơn (Biên soạn giới thiệu): Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn Học 1960 - 1999, Tập 1, Văn học dân gian, NXB TPHCM, 1999 63 Phạm Thu Yến: Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy, tạp chí Văn Học, 7/1999 64 Phạm Thu Yến: Những giới nghệ thuật ca dao, NXB GD, 1998 65 Phùng Quý Nhâm: Một số vấn đề thi pháp học, tài liệu giảng dạy, ĐHSP TPHCM, 1998 66 Tập thể tác giả: Từ điển văn học, Tập 1: 1983, Tập 2: 1984, NXB Khoa học Xã hội 67 Tập thể tác giả: Lý luận văn học, Ba tập, NXB Giáo Dục, H.,1988 68 Tập thể tác giả: Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội Nhà Văn ,1997 69 Tập thể tác giả: Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1997 70 Toan Ánh: Nếp cũ phong tục cổ truyền Việt Nam, tập, NXB TPHCM, 1989 1992 71 Toan Ánh: Làng xóm Việt Nam, NXB TPHCM, 1999 72 Trần Đình sử: Những giới nghệ thuật thơ, NXB GD, H.,1997 73 Trần Mạnh Thường: Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Văn Hóa, H.,1997 74 Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB GD, H.,1997 75 Trần Quốc Vượng: Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB GD, H.,1997 76 Trần Quốc Vượng: Việt Nam nhìn địa - văn hóa, NXB VHDT, H.,1997 77 Trương Sỹ Hùng - Bùi Thiện: Vốn cố văn hóa Việt Nam, tập 1, 2, NXB VHTT, H.,1995 78 Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào (Sưu tầm biên soạn): Ca dao trữ tình Việt Nam, NXB Giáo Dục, 1998 79 Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, In lần thứ 10, NXB Khoa học Xã hội, H.,1997 80 Vũ Quốc Ái - Quang Huy - Đỗ Đình Thọ - Kim Ngọc Diệu: Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn Học, H.,1986 81 Xuân Diệu: Lời bạt Dân ca miền Trung Nam bộ, Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang, Hoàng Chương, sưu tầm, giới thiệu, NXB Văn Học, H.,1963, tập [...]... Kết cấu luận văn Ngoài phần dẫn luận (07 trang) và phần kết luận ( 04 trang), nội dung của luận văn được tổ chức thành 4 chương như sau: - Chương 1: Nguyễn Bính, người kế tục và phát triển văn hóa dân gian truyền thống (15 trang) - Chương 2: Những yếu tố văn hóa dân gian trong đề tài thơ Nguyễn Bính (41 trang) - Chương 3: Những yếu tố văn hóa dân gian trong hình ảnh - biểu tượng thơ Nguyễn Bính (30 trang)... hệ với môi trường xã hội văn hóa Chúng ta đã từng biết ảnh hưởng của vùng văn hóa Nghệ Tĩnh với Nguyễn Du, vùng văn hóa Phong Châu đối với Tản Đà, vùng văn hóa Phú Xuân đối với Tố Hữu Và chính mảnh đất Nam Định, quê hương của Lương Thế Vinh, của Trần Huy Liệu, Văn Cao; quê hương của hội Phủ Giầy, hội Đền Trần đã nuôi dưỡng hồn thơ dân gian Nguyễn Bính Điều thú vị hơn nữa là, những miền đất Nguyễn Bính. .. 1937 3 Tô Hoài: Nhà thơ của tình quê, chân quê, hồn quê, Dẫn theo, Nguyễn Bính thơ và đời, NXB Văn học, H., 1994Tr 143 4 Chu Văn: Nhớ Nguyễn Bính, Dẫn theo, Nguyễn Bính thơ và đời, NXB Văn học, H., 1994, Tr 269 5 Chu Văn: Nhớ Nguyễn Bính, Dẫn theo, Nguyễn Bính, thơ và đời, NXB Văn học, H 1994, Tr.269 1 Cũng lại một chữ - lần khác, Nguyễn Bính trằn trọc thâu đêm để tìm một chữ Hạt mầm mạ gieo xuống đất,... Trong luận văn này, việc phân tích đánh giá, không chỉ đơn thuần là thưởng thức cái hay, cái đẹp của tác phẩm, mà để tìm ra mối quan hệ giữa văn hóa dân gian, ca dao với thơ Nguyễn Bính và một đôi nét về sự sáng tạo của nhà thơ Nhà thơ không bao giờ tách khỏi không gian văn hóa, thời đại sống nên đặt nhà thơ trong môi trường văn hóa (quê hương, gia đình, cá tính, sở thích cá nhân khi tiếp xúc với xã hội... tượng thơ Nguyễn Bính (30 trang) trang) Chương 4: Những yếu tố văn hóa dân gian trong thể loại thơ Nguyễn Bính (24 CHƯƠNG 1: NGUYỄN BÍNH, NGƯỜI KẾ TỤC VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG 1.1 Những đặc điểm văn hóa mang tính truyền thống của quê hương và gia đình Trong "Ca dao tục ngữ Nam Hà" 1 có những câu giới thiệu những địa danh với những T 6 1 F 3 TP 6 1 P nghề truyền thống của địa phương:...Để tìm ra ảnh hưởng của văn hóa dân gian trong thơ, trước hết phải có các tác phẩm của nhà thơ có ảnh hưởng để làm dữ kiện so sánh, đối chiếu các hình thức nghệ thuật, "nội dung của ảnh hưởng"; sau đó là các tài liệu văn hóa dân gian để khảo sát, thống kê các yếu tố có quan hệ Từ đó rút ra các ảnh hưởng về sự vận dụng sáng tạo văn hóa dân gian của nhà thơ Mỗi sáng tác, dù của tập thể hay... Đường 3 Nguyễn Mạnh Phác - Trúc Đường là anh ruột Nguyễn Bính, sau khi thi đỗ Thành F 9 1 P P Chung vào loại giỏi ở Hà Nội (1932), năm 1933 vào Hà Đông dạy ở trường tư thục, bắt đầu viết văn, làm thơ Anh đi, Nguyễn Bính đi theo để được anh dạy thêm tiếng Pháp, truyền đạt vặn học Pháp cho Bính (Nguyễn Bính đã có vốn thơ Đường) Trúc Đường thay mẹ chăm sóc em Suốt cuộc đời Nguyễn Bính gắn bó với Trúc... là gì nhỉ? Nguyễn Bính dậy sớm, hút thuốc lào, thở dài chưa tìm ra chữ cho tới lúc tan sương, mới sực tìm thấy cái chữ quên khuấy đi tự hồi nào A! Đây rồi Mạ ngồi Và Nguyễn Bính viết: Mộng một đêm qua, mạ đã ngồi Nguyễn Bính rất đắc ý với cái từ "ngồi" Cái vốn văn hóa dân gian của ông đã giàu, nhưng như người đãi cát tìm vàng, Nguyễn Bính luôn đi Lượm lặt và ghi nhớ Chính sự cần cù, say mê thơ ca của... nghiên cứu các thể loại truyện dân gian Song theo chúng tôi, vẫn có thể áp dụng khái niệm này vào việc nghiên cứu các thể loại thơ ca dân gian Đề tài luận văn chúng tôi vừa đề cập đến văn học, vừa đề cập đến văn hóa dân gian, cho nên bên cạnh việc sử dụng thuật ngữ đề tài theo nghĩa rộng, chúng tôi còn sử dụng thuật ngữ này theo nghĩa hẹp của khoa nghiên cứu văn học dân gian Công thức Folklore là những... về văn chương lẫn đời sống Những bài thơ ở dạng bản thảo của Nguyễn Bính, Trúc Đường là người đọc đầu tiên và góp ý kiến cho Bính Học xong tiểu học, lên trung học, Nguyễn Bính tỏ ý xin anh đi sáng tác thơ Trúc Đường không cản được, đành bụng để cho em theo đuổi nghiệp thơ Thế là Nguyễn Bính được dịp tung hoành Nhưng đi đâu? Làm gì? sống bằng gì với hai bàn tay trắng và cái vốn T 5 T 5 Thân sinh nhà văn ... trình bày, chọn đề tài: "Văn hóa dân gian với T thơ Nguyễn Bính" để tìm hiểu số ảnh hưởng văn hóa dân gian, đặc biệt ca dao (bộ phận đặc sắc văn hóa dân gian) với thơ Nguyễn Bính; mặt khác để làm... theo, Nguyễn Bính thơ đời, NXB Văn học, H., 1994Tr 143 Chu Văn: Nhớ Nguyễn Bính, Dẫn theo, Nguyễn Bính thơ đời, NXB Văn học, H., 1994, Tr 269 Chu Văn: Nhớ Nguyễn Bính, Dẫn theo, Nguyễn Bính, thơ. .. 3: Những yếu tố văn hóa dân gian hình ảnh - biểu tượng thơ Nguyễn Bính (30 trang) trang) Chương 4: Những yếu tố văn hóa dân gian thể loại thơ Nguyễn Bính (24 CHƯƠNG 1: NGUYỄN BÍNH, NGƯỜI KẾ TỤC

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
01. Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhị, Trần Tấn Vĩnh: 63T Ca dao dân ca Nam bộ, 63T NXB 63T TPHCM, 63T 1984 Khác
02. 63T Bùi Mạnh Nhị: Côn g thức truyền thống và đặc trưng cấu trúc của ca dao dân ca trữ tình, 63T tạp chí Văn Học, 1/1997 Khác
03. Bùi Mạnh Nhị: 63T Thời gian nghệ thuật trong ca dao - dân ca trữ tình, 63T tạp chí Văn Học số 4/1998 Khác
04. Bùi Mạnh Nhị (chủ biên): Văn học dân gian - Những công trình nghiên cứu, NXB Giáo Dục, 1999 Khác
05. Bùi Hạnh Cẩn: Nguyễn Bính và tôi, NXB VHTT, H.,1999 Khác
06. Bùi Văn Cường, Vũ Quốc Ái, Đỗ Nguyên Hạnh, Đoàn Tùng: Tục ngữ ca dao Nam Hà, Ty văn hóa Nam Hà, 1975 Khác
07. Cao Huy Đỉnh: Lối đối đáp trong ca dao trữ tình, tạp chí Văn Học, 9/1964 Khác
08. Cao Huy Đỉnh: Tim hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB KHXH, H., 1974 Khác
09. Chu Xuân Diên: Văn hóa dân gian - Phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian, Trường đại học tổng hợp TPHCM, 1996 Khác
10. Chu Xuân Diên: V ề phương pháp so sánh trong nghiên cứu văn học dân gian, tạp chí Văn Học, 9/1997 Khác
11. Cù Đình Tú: Phong cách học và đặc điểm của tu từ tiếng Việt, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, Trường ĐHSP TP.HCM, 1999 Khác
12. Đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương, Quan Hải tùng thư, Huế,1938, thư viện Thông Tin Khoa Học Xã Hội Khác
13. Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam (Từ nguồn gốc đến thế kỷ 19), NXB Văn Hóa, H.,1958 Khác
14. Đỗ Bình Trị: Mấy ý kiến về vấn đề nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học với văn học dân gian, tạp chí Văn Học, 1/1989 Khác
15. Đỗ Bình Trị: Văn học dân gian Việt Nam, Tập 1, NXB GD, 1991 Khác
18. Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên: Văn học dân gian - Phương pháp nghiên cứu văn học dân gian, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Tập 2,1973 Khác
19. Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, H., 1997 Khác
20. Đinh Trọng Lạc: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 1994 Khác
21. Hà Minh Đức: Thơ và mấy vân đề trong thơ Việt Nam hiện đại, NXB Khoa học Xã hội, H., 1974 Khác
22. Hà Minh Đức: Nguyễn Bính, thi sĩ của đồng quê, NXB GD, H., 1995 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w