so sánh tu từ trong thơ nguyễn bính

46 1.7K 2
so sánh tu từ trong thơ nguyễn bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN VÕ THỊ KIM THƯƠNG SO SÁNH TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành ngữ văn Cán hướng dẫn: Ths NGUYỄN THỊ THU THỦY Cần Thơ, tháng năm 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SO SÁNH TU TỪ VÀ NHÀ THƠ NGUYỄN BÍNH 1.1 Khái niệm so sánh tu từ………………………………………… 1.1.1 So sánh tu từ…………………………………………………… 1.1.2 Những khái niệm so sánh tu từ tác giả ngôn ngữ … 1.2 Phân loại…………………………………………………………… 1.2 Quan niệm tác giả Hữu Đạt……………………………… 1.2.2 Quan niệm tác giả Cù Đình Tú…………………………… 1.2.3 Quan niệm tác giả Đào Thản…………………………… 1.2.4 Quan niệm tác giả Đinh Trọng Lạc……………………… 1.2.5 Quan niệm tác giả Nguyễn Văn Nở……………………… Chương 2: VẤN ĐỀ SO SÁNH TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 2.1 Vài nét đời nghiệp sáng tác…………………………… 2.1.1 Về đời…………………………………………………… 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác……………………………………………… Chương 3:NGHỆ THUẬT SO SÁNH TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 3.1 Hình thức so sánh tu từ thơ Nguyễn Bính……………………… 3.2 Những chất liệu so sánh tu từ thơ Nguyễn Bính……………… KẾT LUẬN………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Bính (1916 - 1966) nhà Thơ xuất sắc Phong trào Thơ 1932 - 1945 Ngay từ đời thơ Nguyễn Bính gây ý quan tâm độc giả Và thơ ông thời kỳ vinh dự nhận nhiều giải thưởng, Thơ Nguyễn Bính phổ biến dân gian Nhiều thơ, câu thơ Nguyễn Bính trở thành lời hát ru So với nhà thơ lãng mạn trước Cách mạng, Nguyễn Bính đứng riêng cõi Một phong cách thơ đặc biệt khó nhầm lẫn với nhà thơ khác Những tình tự yêu đương, cách trở, nhớ nhung, đợi chờ, giận dỗi…chẳng xa lạ với Thơ mới, Nguyễn Bính có vị “hương đồng cỏ nội” gần gũi với người Việt Nam Ở ta thấy thấp thoáng đê đầu làng, giậu mùng tơi, bến đò, hàng cau… Tất hình ảnh vẽ nên tranh toàn cảnh vùng nông thôn bình dị mà chan chứa nghĩa tình Hình ảnh thơ Nguyễn Bính mộc mạc chất phác, ngôn ngữ thơ dung dị gần gũi tạo cho ta cảm giác quay với cội nguồn dân tộc Đặc biệt thơ ông sử dụng biện pháp tu từ mang nét riêng so với nhà thơ khác phần tạo nên phong cách độc đáo “rất Nguyễn Bính” Vì mà người viết chọn đề tài “So sánh tu từ thơ Nguyễn Bính” cho tiểu luận tốt nghiệp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thơ Nguyễn Bính từ xuất thi đàn gây nhiều xúc động cho độc giả sức ảnh hưởng thơ ông thu hút nhiều đối tượng khác Chính nhiều phê bình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính tuyển chọn in ấn giới thiệu đề tài nghiên cứu hấp dẫn nhiều nhà phê bình văn học Do người viết tuyển chọn tóm lược công trình nghiên cứu liên quan đề tài “So sánh tu từ thơ Nguyễn Bính” Trước hết ta phải kể đến nhà phê bình Hoài Thanh với Thi nhân Việt Nam Ông nhận định thơ Nguyễn Bính phương diện phong cách “Nguyễn Bính giữ chất phong cách nhà quê nhiều Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta”[10, 336] Hoài Thanh nhận định “ Giá Nguyễn Bính sinh thời trước, người làm câu ca dao mà dân quê hát quanh năm tác phẩm người, có vô số nhà thông thái nghiên cứu[10,337] Ông nói thêm “giữa giống hệt ca dao chen vào đôi lời Ta thấy khó chịu vào chùa có đèn điện bàn thờ Phật Cái lối gặp gỡ hai thời đại dễ trở nên lố lăng [10,338] Vì tác giả “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh nhận định phong cách thơ Nguyễn Bính chưa thật không phủ nhận đóng góp lớn lao nhà thơ Nguyễn Bính văn học Việt Nam Ngoài Thi nhân Việt Nam có công trình nghiên cứu, viết thơ Nguyễn Bính “Nguyễn Bính – tác phẩm dư luận” Sách Tôn Thảo Miên biên soạn, nhà xuất Văn học ấn hành 2002 Trong sách tập hợp nhiều phê bình học giả tên tuổi nghiên cứu viết Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính Trong có viết, phê bình nhận định đáng ý sau: GS Lê Đình Kỵ với viết Nguyễn Bính - thơ truyền thống hệ ông nhận định thơ Nguyễn Bính: “đã làm nên kho tàng ca dao vô giá dân tộc Nổi bật lên Nguyễn Bính ca dao, cảm xúc lẫn tư duy, ý, tình, điệu thơ Nguyễn Bính không giống ca dao vỏ bên ngoài, mà tiếp thu phần hồn nó, thể vào câu ca dao hay [12,139] Đoàn Hương với viết Nguyễn Bính - thi sĩ nhà quê nhận định: “Nàng thơ Nguyễn Bính không nhà quê dáng vẻ bên mà nàng làm say mê tình quê chân thật, bẽn lẽn trinh nguyên Những thơ Nguyễn Bính có dáng hình riêng, mà đến năm cuối kỉ nhìn nhận lại thi đàn kỉ XX có Nguyễn Bính có Ông nhận định thơ Nguyễn Bính có kế thừa thi pháp văn học dân gian Đã có công cách tân thi pháp dân tộc, đem thi pháp thơ ca dân gian vào thơ ca chuyển tải nội dung trữ tình thơ ca đại Việt Nam” Hà Minh Đức có Nguyễn Bính nhà thơ chân quê ông cho bút pháp Nguyễn Bính “không theo khuynh hướng tả chân”[11,12] Về thi pháp thơ Nguyễn Bính có kế thừa thi pháp truyền thống kết hợp cách tân sáng tạo: “Ông nhà thơ thi đàn đại kỉ dung hình thức thơ ca dân gian (đặc biệt ca dao, dân ca) để chuyển tải nội dung thẩm mĩ thơ mới”[11,12] Theo Đoàn Đức Phương với thơ Thơ Nguyễn Bính với nghệ thuật biểu đậm đà sắc thái văn hóa dân gian viết: “Nguyễn Bính có lối tư dân dã, cách cảm nghĩ nhà thơ đông đảo người bình dân”[15,316] Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, màu sắc, nhạc điệu Nguyễn Bính sử dụng thành thạo biện pháp tu từ mà thơ dân gian hay dùng “Với lực tưởng tượng liên tưởng dồi dào, Nguyễn Bính tạo hình ảnh ví von, so sánh nhân hóa thật sinh động – thực kết hợp lạ, bất ngờ phát riêng tác giả làm người đọc thích thú”[16,322] Từ góc độ phong cách học với công trình nghiên cứu khoa học vấn đề biện pháp so sánh tu từ, trước hết phải kể đến tác giả Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hòa “Phong cách Tiếng Việt “ nhà xuất giáo dục năm 1997, Hữu Đạt “Phong cách học tiếng Việt đại” nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 2002, tác giả Đinh Trọng Lạc “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt” nhà xuất giáo dục năm 1998 Tác giả Nguyễn Văn Nở giáo trình “Phong cách học tiếng Việt” Đại học Cần Thơ…Các tác giả đưa nghiên cứu giúp sở lí thuyết dễ dàng sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài “So sánh tu từ biện pháp so sánh tu từ nêu định nghĩa, đặc điểm, phân loại công trình thơ Nguyễn Bính” MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU Hình ảnh so sánh thơ Nguyễn Bính sử dụng phổ biến Trong thơ ông, ta bắt gặp nhiều hình ảnh so sánh tu từ Vì nguời nghiên cứu cần phải nắm vững hiểu rõ biện pháp so sánh tu từ Để làm điều người nghiên cứu phải tìm hiểu chất liệu, hình thức cấu trúc hình ảnh so sánh tu từ mà Nguyễn Bính sử dụng Từ ta thấy hay, độc đáo cách sử dụng hình ảnh so sánh tu từ thơ Nguyễn Bính PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đây đề tài nghiên cứu “So sánh tu từ thơ Nguyễn Bính” Do vậy, phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung phần “so sánh tu từ” Đối tượng nghiên cứu tập trung tập thơ như: Tâm hồn tôi, Lỡ bước sang ngang, Mười hai bến nước…Từ tư liệu tập hợp người viết sâu vào khảo sát hình thức, chất liệu, hình ảnh so sánh thơ Nguyễn Bính để tìm riêng, độc đáo thơ ông phân tích dẫn chứng cụ thể PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu người viết thực thao tác sau: phương pháp thống kê, phân loại, phân tích – tổng hợp, cụ thể: Trước hết tập hợp tài liệu biện pháp tu từ, tài liệu nghiên cứu Nguyễn Bính sau chọn lọc làm tư liệu nghiên cứu Kế đến người viết tiến hành thống kê, khảo sát tìm xem tập thơ đoạn thơ có sử dụng so sánh tu từ tập hợp, tiến hành phân tích chúng để hay, độc đáo của Nguyễn Bính việc sử dụng hình ảnh so sánh, cấu trúc so sánh hình thức so sánh mà tác giả sử dụng PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SO SÁNH TU TỪ VÀ NHÀ THƠ NGUYỄN BÍNH 1 So sánh tu từ Trong văn chương hình ảnh so sánh tu từ diện sử dụng với tần số cao Nhà thơ Tố Hữu sử dụng lối so sánh đạt “Kính gửi cụ Nguyễn Du” Ngẩn ngơ trông cờ đào Đành thân gái sóng Tiền Đường Khi mà sống hàng ngày câu nói xuất phát ngỡ bình thường “Đẹp ma”, không ngờ ta vận dụng phép tu từ Và văn học dân gian thường lấy vật cụ thể hình tượng tự nhiên làm chuẩn mực so sánh nhằm cụ thể hóa tượng trừu tượng (1) Đôi ta lửa nhen Như trăng mọc đèn khêu (Ca dao) (2) Nước da nâu nụ cười bỡ ngỡ Em bảy sắc cầu vòng sau mưa (Lưu Quang Vũ) Ta thấy đôi ta lửa nhen, trăng mọc, đèn khêu phải có nét chung để gắn kết chúng lại, đưa so sánh Nét chung đôi ta lửa nhen, trăng mọc, đèn khêu nét mới, trẻ trung, tràn đầy sức sống, báo hiệu tương lai rực rỡ, tình cảm nồng đượm tha thiết tình yêu đôi lứa Và ví dụ (2) em cầu vồng đẹp lộng lẫy, rực rỡ quyến rũ, nên hai đối tượng đặt bình diện để tiến hành so sánh Từ ví dụ ta thấy nét tương đồng giống bật mà tác giả cảm nhận hai vật, tượng Trên thực tế, hai đối tượng đưa so sánh có nhiều điểm tương đồng Và so sánh tu từ cách đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có nét tương đồng hình thức bên hay tính chất bên để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ nhận thức người đọc, người nghe 1.1.2 Những định nghĩa so sánh tu từ tác giả ngôn ngữ So sánh tu từ biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều ngôn ngữ nói viết Đặc biệt văn nghệ thuật mà thơ ca Vì thế, biện pháp nghệ thuật so sánh tu từ từ trước đến thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu khảo sát biện pháp nghệ thuật so sánh tu từ tác giả lại có định nghĩa riêng không hoàn toàn giống Đầu tiên ta khảo sát định nghĩa tác giả Hữu Đạt Phong cách học Tiếng Việt đại quan niệm: “So sánh đặt hai hay nhiều vật, tượng vào mối quan hệ định nhằm tìm giống khác biệt chúng”[1, 294] Tác giả Cù Đình Tú Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt quan niệm “So sánh tu từ cách công khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có dấu hiệu chung nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng” [13,175] Tác giả Đào Thản Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật đưa định nghĩa: “So sánh lối nói đối chiếu hai vật hai tượng có hay nhiều dấu hiệu giống hình thức bên hay tính chất bên Lối đối chiếu dùng với mục đích giải thích, miêu tả, đánh giá biểu lộ tình cảm đối tượng nói đến”[9,123] Tác giả Bùi Tất Tươm Giáo trình Tiếng Việt viết: “So sánh tu từ đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại, giống thuộc tính nhằm biểu cách hình ảnh, biểu cảm đặc tính đối tượng”[11,344] Theo tác giả Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt viết: “So sánh (còn gọi: so sánh hình ảnh, so sánh tu từ) biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác lại thực tế khách quan đồng với hoàn toàn mà có nét giống nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng”[4,154] Tác giả Nguyễn Văn Nở Giáo trình phong cách Tiếng Việt định nghĩa: “So sánh tu từ cách đối chiếu hai hay nhiều đối tượng (hoặc vật) có nét tương đồng nào hình thức bên hay tính chất bên để dễ bám vào nơi đâu Nhà thơ Nguyễn Bính thật tài tình, khéo léo, quan sát đặc tính loài hoa ví tình anh hoa cỏ may, tất để nói lên lòng chân thành Câu thơ nói lên hồn anh bị em chiếm giữ, anh bên cạnh em không xa cách Hình ảnh “hoa cỏ may” vào thơ tự nhiên, mềm mại trở thêm quyến rũ 3.2.3 Chất liệu so sánh vật, vật liệu Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày người vật, vật liệu, chất liệu hữu cần thiết gần gũi với như: bàn, ghế, lược, mảnh lụa… Cũng vào thơ ca tự nhiên làm cho hình ảnh thơ trở nên đa dạng phong phú Với tâm hồn nhạy cảm tinh tế Nguyễn Bính đưa hình ảnh vào thơ bình dị tạo cho ta có cảm giác đỗi thân quen Khi đọc thơ ông dễ dàng liên tưởng nhận vẻ đẹp vật, tượng chất liệu so sánh làm cho đối tượng so sánh cụ thể Cụ thể câu thơ: Em cô gái khung cửi Tình giọt thủy ngân Bắt đầu thắt lưng xanh Da thơm phấn môi hường son Ví nhớ có lúc tơ Lòng trẻ lụa trắng Lòng em quán bán hàng Tình em kín buồng rằm Cầm đồng kẽm đường bỏ rơi 10 Đường rừng sỏi đỏ son 11 Cầu cong lược ngà 12 Lúa gái mượt nhung 13 Lòng anh mảng bè trôi 14 Thân em liễu em tơ 15 Lòng em thoi STT Chất liệu Số lần xuất Tỉ lệ % Khung cửi 1.4% Thủy ngân 1.4% Tơ 2.9% Son 2.9% Thắt lưng xanh 1.4% Lụa trắng 1.4% Quán 1.4% Nhung 1.4% Đồng kẽm 1.4% 10 Chiếc lược ngà 1.4% 11 Buồng rằm 1.4% 12 Con thoi 1.4% 13 Mảng bè 1.4% Qua khảo sát tập thơ 69 câu có xuất so sánh tu từ chất liệu so sánh vật, vật liệu, chất liệu chiếm tỉ lệ cao 18/69 câu chiếm 26.01% tổng số lượt Vật, vật liệu, chất liệu đưa vào thơ ca thường dạng hình ảnh so sánh làm cho đối tượng so sánh rõ ràng hơn, cụ thể mà người đọc dường trông thấy, sờ thấy “Ví nhớ có tơ Em thử quay xem vòng” (Nhớ) 3.2.3 Chất liệu so sánh tượng tự nhiên Cũng giống chất liệu so sánh động vật, thực vật, vật liệu chất liệu so sánh tượng tự nhiên tồn xung quanh ta như: mưa,gió, bão…Vì vào thơ ca tượng tự nhiên, cảnh vật làm thổn thức trái tim thi sĩ để phải xuất thành thơ nhà thơ Trung Quốc đời Đường Mạnh Hạo Nhiên lên rằng: “ Gió mưa trận đêm qua Làm cho hoa rụng biết dường bao” (Xuân hiểu) Đó cảm nhận bậc thi nhân tiền bói thuở xa xưa, họ mượn thiên nhiên để nói lên tâm trạng Với nhà thơ Nguyễn Bính đứng trước khung cảnh thiên nhiên nhà thơ không khỏi phải bùi ngùi Và nhà thơ dùng hình ảnh thiên nhiên để nói lên tâm trạng dường chất chứa lâu lòng Chất liệu tự nhiên nhà thơ sử dụng đa dạng hình ảnh Lòng anh biển sóng cồn Chứa muôn nước nghìn sông dài Lòng em khoai Đổ nước nhiêu ( Em với anh) Qua khảo sát 69 câu có câu có chứa chất liệu so sánh tượng tự nhiên 6/69 câu chiếm 8.09% Cụ thể câu thơ: Tròn trăng buổi tiễn đưa hôm Thoáng lớp phù kiều Mẹ em bóng nắng chiều Hồn vũng nước đầy Lòng anh biển sóng cồn Những thư hiền ánh trăng STT Chất liệu Số lần xuất Tỉ lệ % Trăng 4.3% Nước 1.4% Phù kiều 1.4% Biển 1.4% Mưa 2.09% Sông 1.04% 3.2.4 Chất liệu so sánh người, thuộc phận người Cũng chất liệu so sánh khác, chất liệu so sánh người, thuộc phận người sử dụng tương đối thơ Nguyễn Bính Chất liệu thơ ca thường miêu tả để ca ngợi sống, tươi đẹp hạnh phúc hay dùng để miêu thắc mắc, diễn tả, tâm trạng nỗi buồn Và chúng xuất thơ mang ý nghĩa độc đáo, hình ảnh miêu tả cụ thể đồng thời lời giải thích, bộc lộ tình cảm người sáng tạo chúng Qua khảo sát 69 câu có sử dụng so sánh tu từ có 8/69 câu chiếm 11.6% tổng số lượt sử dụng chất liệu so sánh người như: lũ tàn quân, gả tiểu đồng, cô gái, nước mắt…Cụ thể câu thơ: Chán chường kẻ tàn quân lìa thành Bó tay kẻ hàng thần Sao Hôm mắt em ngày Vườn đầy hoa trắng em Nàng đẹp em chả nói điêu Tưởng hai gả tiểu đồng Tôi người tang tóc STT Chất liệu Số lần xuất Tỉ lệ % Kẻ tàn quân 1.04% Lũ hàng thần 1.04% Em 2.9% Người 1.04% Gả tiểu đồng 1.04% Cô gái 1.04% Mắt em 1.04% Với hình ảnh so sánh trên, thấy rõ ràng tác giả thận trọng việc lựa chọn ngôn từ để diễn tả phù hợp tâm trạng cảm xúc Cùng với chắt lọc sáng tạo thật độc đáo làm cho hình ảnh thơ trở nên sắc sảo tạo sức hút thật mạnh mẽ cho độc giả Ông thường dùng chất liệu để bộc lộ cảm xúc miêu tả Ví dụ: Bó tay kẻ hàng thần Chán chường lũ tàn quân lìa thành (Thư gửi thầy mẹ) Như chất liệu so sánh thơ Nguyễn Bính đa dạng, phong phú Ở chất liệu mà ông chọn đưa vào làm hình ảnh so sánh có hay, đẹp riêng, dù hình ảnh ông vận dụng văn chương văn hóa dân gian Nguyễn Bính thật thành công việc vận dụng hình ảnh so sánh tư từ thơ Bởi vì, chất liệu mà ông chọn đưa vào so sánh chất liệu có khả chuyển tải nội dung mà ông muốn thể cách trọn vẹn thay chất liệu so sánh khác Chính chất liệu làm nên sắc phong cách riêng cho thơ ông Và Nguyễn Bính xứng đáng nhà thơ “chân quê”, vinh dự đứng vào hàng ngũ nhà văn đại Việt Nam KẾT LUẬN Trong thi ca nhà thơ có phong cách sáng tác khác Người trầm lắng u buồn, người sôi mãnh liệt, người triết lí thâm trầm… tất tạo nên nét đặc biệt khiến nhầm lẫn Và với cách sử dụng so sánh tu từ thơ Nguyễn Bính tạo nên nét riêng làm thành phong cách văn chương thật độc đáo thấy thơ Nguyễn Bính Việc tìm hiểu “So sánh tu từ thơ Nguyễn Bính” mà người đọc thấy tài sử dụng biện pháp so sánh tu từ sáng tác văn chương thơ ca Tiếp cận thơ Nguyễn Bính ta tìm giá trị thẫm mĩ thơ ông nhằm tìm vẻ đẹp mức độ tương đối toàn diện Trong trình sử dụng biện pháp so sánh tu từ, Nguyễn Bính tạo cho thơ ca vẻ đẹp Trong biện pháp so sánh tu từ ta thấy ông sử dụng hình thức so sánh đa dạng phong phú hình thức so sánh, chất liệu so sánh vận dụng linh hoạt tinh tế Về phía người tiếp nhận biện pháp nghệ thuật so sánh tu từ thơ Nguyễn Bính thích thú với cấu trúc đa dạng, hình thức phong phú, chất liệu vừa quen thuộc vừa lạ, câu thơ chứa đựng triết lí sâu sắc Cách sử dụng hình thức so sánh thơ ông thú vị, chất liệu so sánh lạ làm nên nét riêng thơ ông Trong trình tiếp cận người đọc phải tìm tòi, phải suy ngẫm phát hiện, khám phá hết hay, đặc sắc cấu trúc, hình thức hình ảnh mà Nguyễn Bính sử dụng Nguyễn Bính thực thành công việc sử dụng hình ảnh so sánh tu từ, biện pháp so sánh tu từ sáng tạo thơ ca Biện pháp nghệ thuật góp phần làm sinh động cho hình ảnh thơ ông Với việc sử dụng linh hoạt sáng tạo thơ Nguyễn Bính so sánh tu từ trở nên phong phú hình ảnh, hình thức, chất liệu làm cho chúng đa dạng sinh động thêm Qua việc tìm hiểu “So sánh tu từ thơ Nguyễn Bính” người viết cảm nhận sâu sắc câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh Nguyễn Bính nói riêng nhà thơ nói chung việc sử dụng biện pháp tu từ nhằm thể thái độ đánh giá, tâm tư tình cảm vào hình ảnh so sánh Tuy nhiên, hiểu biết người viết mức độ định Và trình tìm hiểu không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến từ phía thấy cô bạn nhằm làm cho viết em hoàn thiện Chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hữu Đạt _ Phong cách học tiếng Việt đại – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Hồ Sĩ Hiệp – Nguyễn Bính – Thâm Tâm – NXB Văn Nghệ TP HCM, 1996 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa – Phong cách học Tiếng Việt – NXB GD, 1997 Đinh Trọng Lạc – 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt – NXB GD, 1998 Thảo Linh (Tuyển chọn biên soạn) – Nguyễn Bính – Nhà thơ chân quê – NXBVH thông tin, Hà Nội, 2002 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn) – Nguyễn Bính tác phẩm dư luận – NXB Văn học, 2002 Nguyễn Văn Nở - Phong cách học tiếng Việt , ĐHCT Nguyễn Hữu Quỳnh – Tiếng việt đại - Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1994 Đào Thản – Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 10 Hoài Thanh, Hoài Chân – Thi nhân Việt Nam – NXB Hội nhà văn, 2000 11 Bùi Tất Tươm (Chủ biên) – Giao trình tiếng Việt - NXB GD, 1995 12 Nguyễn Văn Tư – Ngữ pháp tiếng Việt – ĐHCT, 2004 13 Cù Đình Tú- Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt NXB GD, 1995 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………….1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… .2 Lịch sử vấn đề………………………………………………… Mục đích, yêu cầu nghiên cứu……………………………………….4 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SO SÁNH TU TỪ VÀ NHÀ THƠ NGUYỄN BÍNH 1.1 Khái niệm so sánh tu từ………………………………………… 1.1.1 So sánh tu từ…………………………………………………….8 1.1.2 Những khái niệm so sánh tu từ tác giả ngôn ngữ … 1.2 Phân loại…………………………………………………………… 1.2 Quan niệm tác giả Hữu Đạt………………………………….10 1.2.2 Quan niệm tác giả Cù Đình Tú…………………………… 12 1.2.3 Quan niệm tác giả Đào Thản…………………………… 13 1.2.4 Quan niệm tác giả Đinh Trọng Lạc……………………… 14 1.2.5 Quan niệm tác giả Nguyễn Văn Nở……………………… 15 Chương 2: VẤN ĐỀ SO SÁNH TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 2.1 Vài nét đời nghiệp sáng tác……………………………17 2.1.1 Về đời…………………………………………………… 17 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác…………………………………………… 18 Chương 3:NGHỆ THUẬT SO SÁNH TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 3.1 Hình thức so sánh tu từ thơ Nguyễn Bính………………………19 3.2 Những chất liệu so sánh tu từ thơ Nguyễn Bính……………… 26 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….37 Câu thơ Bài thơ Hình thức Chất liệu 1.Em cô gái khung cửi Mùa xuân A B Vật,vật liệu Tình A B Vật,vật liệu Tình A B Thực vật Tựu trường A B Vật,vật liệu Mùa xuân xanh A B Vật, vật liệu Dệt lụa quanh năm với mẹ già Tình giọt thủy ngân Dù nghiền chẳng nát, dù lăn tròn 3.Tình cô đóa hoa đơn Bình minh mở để hoàng hôn mà tàn Những nàng thiếu nữ sông hương Da thơm phấn môi hường son Khỏi lũy tre làng nhận thấy Bắt đầu thắt lưng xanh Chuyến chị bước sang ngang Lỡ bước Là tan vỡ giấc mộng vàng từ ngang Lòng trẻ lụa trắng Mưa xuân Mẹ già chưa bán chợ làng xa Hoa cỏ may sang A B Hồn anh hoa cỏ may Một chiều gió bám đầy áo em Trạng thái A B Vật,vật liệu A B Thực vật A B Vật, vật liệu Em với anh Lòng em quán bán hàng Dừng chân cho khách qua đàng mà 10 Quanh hiu thân Cây bàng cuối thu A B Người Một sông lạnh A B Trạng thái Thôi nàng lại Trạng thái Lại âm thầm sống ngày gió mưa 11 Rồi muôn ngàn nhớ thương Đôi thể đôi đường 12 Tôi người tang tóc A B Chả dám dệt mộng vàng 13 Mẹ em bóng nắng chiều Lòng Sống hay nhiêu tưởng 14 Hội làng mở mùa thu Đêm cuối A B Thời gian Nhớ A B Vật, vật liệu dám A B Tự nhiên Gioi cao gió giăng ban ngày 15 Ví nhớ có tơ Em thử quay xem vòng 16 Ví nhớ có vừng 17 Thong thả dân gian nghỉ việc đồng A B Thực vật Xuân A B Chất liệu Bên sông A B Tự nhiên Chiếc nón A B Tự nhiên Lá thư A B Động vật Đêm sáng A B Người Làng A B Thực vật Lúa gái mượt nhung 18 Thoáng lớp phù kiều Chim đàn nối cánh bay sang sông 19 Vách treo nón thơ Tròn trăng buổi tiễn đưa hôm 20 Thư dài nét nghiêng nghiêng Anh viết từ lâu, nếp nguyên Thư chẳng chim mà có cánh Cách bay tới tay em 21 Tìm mũ thần nông chẳng thấy đâu Thấy vịt lội dòng sâu Sao Hôm mắt em ngày Rớm lệ nhìn bước xuống tàu 22 Lòng rối canh hẹ 23 Cửa sổ há mồm trăn Động vật 24 Đứng lù lù Mãng Xà Vương Động vật 25 Tưởng hai gã tiểu đồng Người 26 Vườn đầy hoa, trắng em Truyện cổ tích A B Người Thơ xuân A B Thực vật Chân quê A B Trạng thái Đêm cuối A B Chất liệu Bông bà tiên hiển Sao mà đẹp thế! Tiên mà lại! Nữ chúa vườn lê thăm hoa 27 Pháo nổ khói rợp trời Nhà nhà đoàn tụ hoa tươi Lòng cánh hoa tiên Một thơ đề nét chẳng phai 28 Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh 29 Tình mở mùa thu Tình em kín buồng rằm 30 Thầy đừng nhớ, mẹ đừng thương Thư gửi thầy mẹ A B Chất liệu A B Người Truyện cổ tích A B Người 33 Đánh đỗ, đánh vỡ người ta Tết mẹ A B Người 34 Đường rừng sỏi đỏ son Vài nét rừng A B Vật, vật liệu Vài nét Huế A B Vật, vật liệu Xây nhà máy A B Động vật Em với anh A B Tự nhiên A B Thực vật A B Thực vật A B Vật, vật liệu A B Tự nhiên Cầm đồng kẽm qua đường bỏ rơi 31 Bó tay kẻ hàng thần Chán chường lũ tàn quân lìa thành 32 Vua liền gọi gả gái yêu Nàng đẹp em chả nói điêu Xe hàng cõi theo ngựa gầy 35 Cầu cong lược ngà Sông dài mái tóc cung nga buông hờ 36 Khắp nơi đổ đến công trường Như đàn kiến đất dựng kho lương Như tổ ong rừng gây ong mật 37 Lòng anh biển sóng cồn Chứa muôn nước nghìn sông dài 38 Lòng em khoai Đổ nước nhiêu 39 Lòng anh hoa hướng dương Trăm nghìn đổ lại phương mặt trời 40 Lòng em thoi Thay suốt mà thoi lành 41 Hồn vũng nước đầy Vũng nước Em cử nắng bảy ngày chưa 42 Mẹ em bóng nắng chiều Lòng Sống biết nhiêu tưởng Tự nhiên dám A Trạng thái B nhiêu 43 Đến mùa gió bấc sang năm Áo anh Bao nhiêu lụa nhiêu làm áo anh 44 Nhưng không dám A Trạng thái B nhiêu Thôi nàng lại A Trạng thái Chắp nối khổ nhiêu B nhiêu 45 Cao thấp nhiêu Một hai ba bốn năm chiều …thôi Lòng yêu đương A Trạng thái B nhiêu 46 Em phố huyện tiêu điều Trường huyện A B Động vật Lá thư A B Trạng thái A B Tự nhiên Thời gian Trường huyện xây kiểu khác Mà đến hôm anh biết Tình ta chuyện bướm xưa 47 Những tâm thư sống 48 Những thư hiền ánh trăng 49 Đắng cay sống ngày dài năm Làm dâu A B 50 Là đây, hoa cỏ giống vườn tiên Chiếc nón A B Lòng yêu đương A B Trạng thái A B Thực vật A B Thực vật Hoa với rượu A B Người Làng A B Thực vật A B Trạng thái A B Thực vật Ân chữ bao tình sâu 51 Yêu yêu này! Tôi kẻ sa lầy yêu 52 Hương thơm thể hoa nhài Những môi tô đậm làm phai hoa đào 53 Nõn nà thể hoa cau Thân hình yểu điệu màu hoa lan 54 Như truyện Tương Như Trác Nhị Đưa đất Lâm Cùng 55 Người phù thũng da vàng xát nghệ 56 Là tan vỡ giấc mộng vàng từ 57 Cung nữ hoa vườn thượng uyển A B NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… [...]... sáng” gồm 59 bài thơ thì đã có 69 câu có sử dụng hình thức so sánh tu từ Cách sử dụng hình thức so sánh tu từ này được nhà thơ vận dụng rất linh hoạt, đa dạng với các hình thức thể hiện như: A là B, A như B, A bao nhiêu B bấy nhiêu …Sau đây chúng ta đi sâu khai thác từng hình thức so sánh tu từ để hiểu thêm về cái hay, cái tinh tế trong việc sử dụng nghệ thuật so sánh tu từ trong thơ Nguyễn Bính 3.1.2 Hình... liệu nào khác Qua khảo sát trong 69 câu có sử dụng biện pháp tu từ thì chất liệu so sánh có 43/69 câu chiếm 62,3% trong tổng số lượt so sánh tu từ Cũng giống như hình thức so sánh, chất liệu so sánh có tác dụng quan trọng quyết định cho cách nhìn, cách đánh giá, thái độ, tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gắm Chất liệu so sánh trong thơ Nguyễn Bính phong phú, đa dạng như: chất liệu so sánh là động vật, thực... dòng thơ Hình thức so sánh này làm tạo cho câu thơ rất độc đáo riêng biệt “Bao nhiêu ân ái thế là thôi Là bấy nhiêu oan nghiệt hỡi giời” 3.1.4 Hình thức so sánh A như B Hình thức so sánh A như B là hình thức so sánh tu từ truyền thống nó xuất hiện nhiều trong văn chương dân tộc Trong thơ Nguyễn Bính hình thức so sánh này được sử dụng nhiều với 50/ 69 lượt chiếm 72,4 % trong tổng số lượt hình thức so sánh. .. so sánh tu từ được sử dụng khá phổ biến và chất liệu so sánh là thực vật được sử dụng khá nhiều như cây cỏ, lá, hoa Nhà thơ Nguyễn Bính đã vận dụng lối so sánh này rất sinh động, nhà thơ sử dụng chất liệu so sánh là thực vật để bày tỏ lòng yêu thương tâm tư tình cảm của mình với đối tượng được so sánh Chất liệu so sánh mà nhà thơ đưa vào thơ rất bình dị, tự nhiên như: hoa, cỏ, vừng Qua khảo sát trong. .. được đem ra so sánh B: cái đã biết đem ra để so sánh X: phương tiện so sánh Tác giả Hữu Đạt đã chia so sánh ra làm 6 loại hình so sánh dựa vào mặt cấu trúc hoạc dựa vào mặt ngữ nghĩa của nó - So sánh không có từ so sánh Mô hình: A – B các biến thể: A- B1, B2… A1, A2…B Phổ biến là dạng: A- B & A- B1, B2… Ví dụ: Bác ngồi đó lớn mênh mông Trời cao biển rộng ruộng đồng nước non - So sánh có từ so sánh Mô hình:... gửi thầy mẹ) Như vậy chất liệu so sánh trong thơ Nguyễn Bính rất đa dạng, phong phú Ở mỗi chất liệu mà ông chọn đưa vào làm hình ảnh so sánh có những cái hay, cái đẹp riêng, dù đó là hình ảnh do ông vận dụng trong văn chương văn hóa dân gian Nguyễn Bính đã thật sự thành công trong việc vận dụng hình ảnh so sánh tư từ trong thơ Bởi vì, những chất liệu mà ông chọn đưa vào so sánh là những chất liệu có khả... suy tư Trong kháng chiến, Nguyễn Bính đã từng tham gia cách mạng nhà thơ đã đi theo tiếng gọi của quê hương dân tộc Trong hơn ba mươi năm làm thơ, viết kịch, viết truyện, với một âm điệu giàu chất trữ tình dân gian, mộc mạc chân quê Nguyễn Bính đã có những đóng góp đáng kể, tạo được một gương mặt riêng trong nền văn học hiện đại Việt Nam Chương 3: NGHỆ THUẬT SO SÁNH TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 3.1... THUẬT SO SÁNH TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 3.1 Hình thức so sánh tu từ trong thơ Nguyễn Bính So sánh là phép tu từ cũng lâu đời như nghệ thuật của các cách diễn đạt bóng bẩy Trong thi ca mỗi nhà văn nhà thơ đều chọn cho mình một cách viết và sử dụng ngôn ngữ khác nhau Trong đó có cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật của Nguyễn Bính Qua khảo sát 6 tập thơ: “Lỡ bước sang ngang”, “Tâm hồn tôi”, “Một nghìn... phân loại so sánh tu từ rất đa dạng mỗi tác giả đều mang một nét riêng tạo nên sự phong phú cho quá trình chúng ta khảo sát và tìm hiểu Chương 2: VẤN ĐỀ SO SÁNH TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 2.1 Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 2.1.1 Về cuộc đời Nguyễn Bính tên thật là Nguyễn Trọng Bính sinh năm 1918 tại làng Thiện Vịnh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định trong một gia đình nhà Nho nghèo Cha là Nguyễn. .. so sánh mới mẻ chỉ có trong thơ Nguyễn Bính 3.1.3 Hình thức A bao nhiêu B bấy nhiêu Hình thức so sánh này trong thơ Nguyễn Bính qua khảo sát chiếm tỉ lệ ít chỉ 6/ 69 câu chiếm 8.7% Nhà thơ sử dụng hình thức này làm cho sự so sánh thêm phần lôi cuốn và hấp dẫn người đọc Đồng thời với hình thức này các sự vật hiện tượng được đem ra so sánh thể hiện rất rõ, cho ta thấy được diễn tiến cảm xúc của nhà thơ ... tác……………………………………………… Chương 3:NGHỆ THUẬT SO SÁNH TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 3.1 Hình thức so sánh tu từ thơ Nguyễn Bính …………………… 3.2 Những chất liệu so sánh tu từ thơ Nguyễn Bính …………… KẾT LUẬN…………………………………………………………………... tác…………………………………………… 18 Chương 3:NGHỆ THUẬT SO SÁNH TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 3.1 Hình thức so sánh tu từ thơ Nguyễn Bính ……………………19 3.2 Những chất liệu so sánh tu từ thơ Nguyễn Bính …………… 26 KẾT LUẬN…………………………………………………………………... quê Nguyễn Bính có đóng góp đáng kể, tạo gương mặt riêng văn học đại Việt Nam Chương 3: NGHỆ THUẬT SO SÁNH TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 3.1 Hình thức so sánh tu từ thơ Nguyễn Bính So sánh phép tu

Ngày đăng: 24/11/2015, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan