So sánh và ẩn dụ trong thơ nguyễn bính

60 23 1
So sánh và ẩn dụ trong thơ nguyễn bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THÙY LINH So sánh ẩn dụ thơ Nguyễn Bính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghìn lấp lánh trời Ngơi Nguyễn Bính ngời đêm Vẫn ngời niềm tin Vẫn ngời cịn nghìn nhớ thương (Hoàng Tấn) Vậy 45 năm kể từ ngày Nguyễn Bính tạ từ nhân để vĩnh viễn vào cõi hư ảo Đất mẹ mở đón nhà thơ vào lịng ơng mãi sống với giậu mồng tơi, bến nước, đò, với hương đồng gió nội, với sống làng quê mà người suốt đời nặng duyên nặng nợ Qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thơ Nguyễn Bính neo đậu vững vàng lịng người đọc Điều minh chứng rõ ràng khẳng định tài nhà thơ Cùng với Xuân Diệu Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính ba đỉnh cao Thơ mới, sừng sững Tam Đảo, Ba Vì, tạo nên chân kiềng vững vàng cho thời đại rực rỡ thi ca Vị trí Nguyễn Bính phong trào Thơ nói riêng thi ca Việt Nam nói chung xác định Nhưng nghiên cứu Nguyễn Bính nghệ thuật thơ ơng nguồn mạch cần tiếp tục khơi dòng Từ năm trước cách mạng, nhà phê bình Hồi Thanh nhận xét Nguyễn Bính mang hồn thơ “quê mùa”, Nguyễn Bính tự nhận “thi sĩ thương yêu” Và người bình thơ nhà nghiên cứu sau tìm hiểu Nguyễn Bính gặp luận điểm: Nguyễn Bính nhà thơ chân quê, thi sĩ nhà quê, thi sĩ đồng quê, hồn quê, tình quê, thi sĩ yêu thương…Những kết luận phần lớn nhà nghiên cứu rút từ giới nghệ thuật đề tài mà Nguyễn Bính hướng tới thơ mà ý đến phần ngôn ngữ thơ Sự thiên lệch phải thiếu sót nghiên cứu thơ ơng? Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy thơ Nguyễn Bính sử dụng nhiều biện pháp tu từ cấu tạo theo quan hệ liên tưởng, bật biện pháp so sánh ẩn dụ tu từ Và đối tượng liên tưởng đến hai phép tu từ chuẩn mực đời sống nông thôn Việt Nam Như vậy, giải mã chế cấu tạo biện pháp tu từ thơ Nguyễn Bính, cảm nhận vẻ đẹp chân quê từ góc độ tư nghệ thuật nhà thơ Với đề tài “So sánh ẩn dụ thơ Nguyễn Bính” người viết hi vọng đóng góp nhìn việc tìm hiểu vẻ đẹp thơ Nguyễn Bính từ góc độ ngơn ngữ Hơn nữa, xuất phát từ thực tiễn giáo dục, người theo học ngành sư phạm, nhận thấy cách tiếp cận tác phẩm từ góc độ ngơn ngữ quy trình bắt buộc Nhưng có thực tế thành lối mòn xưa cách tiếp cận nặng nội dung văn bản, xem nhẹ nghệ thuật ngôn từ Vậy nên rèn luyện cho học sinh hình thành thói quen phân tích, đánh giá tác phẩm từ góc nhìn ngơn ngữ việc làm có ý nghĩa giáo viên giảng dạy mơn ngữ văn Với lí với niềm thiết tha kẻ hậu sinh muốn tìm hiểu đỉnh cao thơ ca, định chọn đề tài “ So sánh ẩn dụ thơ Nguyễn Bính” làm đề tài luận văn cuối khóa 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu phương tiện biểu cảm ngôn ngữ từ lâu đề tài nghiên cứu hấp dẫn nhà ngôn ngữ học Trên giới, người ta nghiên cứu biện pháp tu từ từ sớm Từ năm trước Công nguyên, nhà triết học, nhà hùng biện lỗi lạc Hi Lạp Arixtốt đặt móng cho việc nghiên cứu biện pháp tu từ thi ca Trong Thi học tiếng mình, Arixtốt gọi tên khả kết hợp ngôn ngữ theo quan hệ liên tưởng theo tiếng La Tinh Figura (ngữ hình), nghĩa hình thức bóng bẩy Arixtốt tổng kết Figura chủ yếu, có tính phổ dụng là: So sánh (similis), ẩn dụ (metaphoria), hoán dụ (metonymia), khoa trương (hyperbole)… Ở Việt Nam, so sánh ẩn dụ phương thức tu từ nghiên cứu nhiều kỉ từ nhiều góc độ khác Nguyễn Văn Tu, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc… nghiên cứu so sánh ẩn dụ tư cách tượng ngôn ngữ văn chương Gần đây, giới bắt đầu xuất quan niệm nghiên cứu mối quan hệ ẩn dụ tư Tiếp thu phát triển ngôn ngữ học đại, năm gần xuất nhiều cơng trình nghiên cứu ẩn dụ góc nhìn tri nhận Đó cơng trình như: Ngơn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến tư thực tiễn Tiếng Việt Lý Tồn Thắng, Ngơn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ) Trần Văn Cơ, Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư Nguyễn Đức Tồn … Bên cạnh việc nghiên cứu phương thức tu từ gắn với sáng tác tác giả cơng việc thu hút khơng nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn viết vấn đề Nhà thơ Nguyễn Bính người biết tìm cho lối riêng, thơ ông với nhiều chất mộng, chất lãng mạn lại không giống với nhà Thơ khác Chính nét riêng mà thơ Nguyễn Bính vương vấn lịng người đọc, thu hút nhiều nhà nghiên cứu Từ năm trước cách mạng tháng Tám, Nguyễn Bính số nhà thơ giới phê bình ý đến Nhà phê bình Hồi Thanh, Hồi Chân Thi nhân Việt Nam lần gọi tên hồn thơ Nguyễn Bính hồn thơ “quê mùa” Đồng thời Hoài Thanh khẳng định sức sống mãnh liệt hồn thơ xã hội Âu hóa đảo điên lúc “Người nhà quê Nguyễn Bính ngang nhiên sống thường” [13, tr.135] Từ năm 1975 nay, điều kiện xã hội phát triển nên tính chuyên nghiệp vấn đề nghiên cứu văn học nâng lên Qua độ lùi định thời gian nên người ta có nhìn đắn sáng suốt với văn chương thời kì trước Và lúc này, nhà nghiên cứu ý đến tác giả khẳng định tài giá trị mình, Nguyễn Bính thơ ông quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện Thời gian đầu cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bính thường xuất dạng báo như: Nguyễn Bính – nhà thơ kháng chiến (Thái Bạch), Nguyễn Bính – thi sĩ suốt đời mắc bệnh tương tư (Vũ Bằng), Một số đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Bính (Hồng Diệu) Khối tình lỡ người chân quê (Nguyễn Đăng Điệp), Nguyễn Bính – Nhà thơ đại (Trần Mạnh Hảo), Nguyễn Bính thơ Việt Nam (Vũ Quần Phương)… Càng sau tên Nguyễn Bính nhắc nhiều cơng trình nghiên cứu đồ sộ nhiều chuyên luận lớn nhỏ khác như: Thơ lời bình (Vũ Quần Phương, 1992), Nhìn lại cách mạng thơ ca (Hà Minh Đức, 1993), Ngôn ngữ thơ (Nguyễn Phan Cảnh, 2001)… Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử (Chu Văn Sơn) cơng trình nghiên cứu viết ba đại diện tiêu biểu phong trào Thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính Hàn Mặc Tử Trong sách này, Nguyễn Bính đánh giá nhà thơ “quen nhất”, “thi sĩ thương yêu”, người khởi xướng “dịng thơ q” Các viết, chun luận cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bính sưu tầm, biên soạn thành sách quy mô đồ sộ như: Nguyễn Bính – Thi sĩ thương u (Hồi Việt sưu tầm biên soạn), Nguyễn Bính – Thơ đời (Hoàng xuân sưu tầm biên soạn) Đặc biệt sách Nguyễn Bính, tác gia tác phẩm (Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương tuyển chọn) giới thiệu cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bính từ lúc Nguyễn Bính xuất ơng qua đời Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bính ngơn ngữ nghệ thuật thơ ông tất thống nhất: Nguyễn Bính nhà thơ “chân quê” nhà thơ “hồn quê”, “tình quê”…Trong thời gian dài, thơ Nguyễn Bính nghiên cứu xem xét nhiều góc độ khác từ nội dung đến nghệ thuật, từ tư tưởng đến phong cách, từ giọng điệu đến kết cấu Tuy thế, chưa có nhà nghiên cứu nghiên cứu cách toàn diện tập trung ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính Tuy có số tác giả đề cập đến chừng dường chưa nói hết giá trị thơ Nguyễn Bính đặc biệt mặt nghệ thuật Hi vọng nghiên cứu “So sánh ẩn dụ thơ Nguyễn Bính” chúng tơi góp phần nhỏ việc tìm hiểu giá trị ẩn giấu thơ thi sĩ “chân quê, chân tài” 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: So sánh ẩn dụ tu từ thơ Nguyễn Bính + Phạm vi nghiên cứu: Chúng tiến hành khảo sát phần thơ Nguyễn Bính trước 1945 in Nguyễn Bính tồn tập, 2008, Nguyễn Bính Hồng Cầu (Sưu tầm biên soạn), Nxb Văn học, Hà Nội 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực để tài chúng tơi sử dụng nhiều phương pháp, ba phương pháp sau đặc biệt coi trọng: - Phương pháp thống kê, phân loại Tiến hành khảo sát, thống kê phân loại so sánh ẩn dụ tu từ thơ Nguyễn Bính Phương pháp sử dụng chương Hai - Phương pháp phân tích miêu tả Tiến hành phân tích, miêu tả để xử lí liệu thu thập Phương pháp sử dụng chương Hai chương Ba - Phương pháp liên hội so sánh Tiến hành thao tác so sánh để thấy nét độc đáo khác biệt đối tượng Phương pháp sử dụng rải rác tồn 1.5 Dự kiến đóng góp + Xác định, thống kê phân loại so sánh ẩn dụ tu từ thơ Nguyễn Bính + Từ so sánh ẩn dụ tu từ thơ Nguyễn Bính đặt nhìn tư nghệ thuật Nguyễn Bính 1.6 Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương Một: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương Hai: Khảo sát biện pháp tu từ so sánh ẩn dụ thơ Nguyễn Bính Chương Ba: Vai trị biện pháp so sánh ẩn dụ tu từ thơ Nguyễn Bính NỘI DUNG Chương Một: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 So sánh ẩn dụ tu từ 1.1.1 So sánh tu từ 1.1.1.1 Khái niệm Đã có nhiều tác giả đưa khái niệm cho phép so sánh tu từ Nhóm tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa định nghĩa: “So sánh tu từ (so sánh hình ảnh) đối chiếu hai đối tượng có dấu hiệu chung nhằm biểu cách hình tượng đặc điểm hai đối tượng đó.” [1, tr.145] Tác giả Cù Đình Tú quan niệm: “So sánh tu từ đối chiếu hai vật (về tính chất, trạng thái, việc) A B có dấu hiệu chung giống A vật chưa biết, nhờ qua B mà người đọc biết A hiểu thêm A So sánh tu từ gọi so sánh hình ảnh, so sánh 10 không đồng loại, không phạm trù chung, miễn có nét tương đồng nhận thức hay tâm lí.” [9, tr.84] Đinh Trọng Lạc lại cho rằng: “So sánh tu từ biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan, khơng đồng với hồn tồn, mà có nét giống nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng.” [8, tr.262] Các nhà nghiên cứu Lê bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: “So sánh phương thức biểu đạt ngôn từ cách hình tượng dựa sở đối chiếu hai tượng có quan hệ tương đồng nhằm làm bật đặc điểm , thuộc tính đối tượng thơng qua đặc điểm, thuộc tính đối tượng kia.” [6, tr.230] Điểm qua định nghĩa nhà nghiên cứu so sánh, ta thấy: có diễn đạt khác nhau, tác giả tương đối thống khái niệm so sánh tu từ So sánh tu từ cách công khai đối chiếu đối tượng khác loại có nét giống nhằm diễn tả cách có hình ảnh biểu cảm đặc điểm đối tượng 1.1.1.2 Cơ chế cấu tạo Ở dạng hoàn chỉnh, so sánh tu từ có cấu trúc sau:Cái so sánh sở so sánh - từ thể quan hệ so sánh - dùng để so sánh Qua cấu trúc ta thấy, so sánh tu từ dạng hồn chỉnh có yếu tố: + Cái so sánh (A) + Cơ sở so sánh (csss) + Từ so sánh (tss) + Cái dùng để so sánh (B) Cái so sánh Cơ sở so sánh Từ so sánh Cái dùng để so sánh 46 tính biểu cảm cao Những hình ảnh ẩn dụ quen thuộc khiến người đọc cảm nhận gần gũi thân quen chất dân gian đậm thơ Chương Ba: VAI TRÒ CỦA SO SÁNH VÀ ẨN DỤ TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 3.1 So sánh ẩn dụ tu từ, phương tiện xây dựng hình ảnh thơ độc đáo Nguyễn Bính Hình ảnh có vai trị quan trọng tác phẩm văn học Một thơ cấu tạo nên từ ngôn ngữ mà người đọc tiếp nhận lại hình ảnh Có nhiều cách để xây dựng hình ảnh thơ phổ biến cách xây dựng hình ảnh biện pháp tu từ So sánh ẩn dụ tu từ hai phương thức thường sử dụng để sáng tạo nên hình ảnh thơ Cũng nhà thơ khác, Nguyễn Bính thường xuyên sử dụng hai biện pháp tu từ để tạo nên hình ảnh độc đáo cho thi phẩm Ví dụ: Hơm trời đẹp thơ Êm nhung lụa nhẹ tờ (Buồn ngẩn ngơ) 47 Trời xanh tờ thư rộng Tôi thảo lên trời nét (Bảy chữ) Với lực tưởng tượng liên tưởng dồi dào, Nguyễn Bính tạo hình ảnh ví von, so sánh thật độc đáo sinh động Vẻ đẹp ngày đẹp trời tác giả so sánh đẹp thơ, êm nhung lụa nhẹ tờ Bầu trời xanh đôi lúc ông tưởng tượng tờ thư rộng mà nhà thơ thảo lên nét Bài thơ, nhung lụa, tờ thư rộng thực kết hợp lạ phát riêng tác giả, mang đến cho người đọc nhiều bất ngờ thú vị Trong thơ Nguyễn Bính so sánh phong phú thường tập trung vào đối tượng như, thân tơi, lịng tơi, lịng em, tình tơi, tình em… Ví dụ: Tình em lặng kín y buồng tằm (Đêm cuối cùng) Lòng em quán bán hàng (Hai lòng) Lòng anh mảng bè trơi (Hai lịng) Lịng anh biển sóng cồn (Hai lòng) Hồn anh hoa cỏ may (Hoa cỏ may) 48 Từ hình ảnh so sánh mà Nguyễn Bính thường dùng chứng tỏ khao khát thường trực nhà thơ khao khát giải mã, khám phá tâm hồn người, đặc biệt lòng người chuyện tình dun, u đương Ví dụ: Hồn tơi giếng Trăng thu vắt biển chiều xanh (Tình tơi) Tình tơi giọt thủy ngân Dù nghiền chằng nát dù lăn trịn Tình đóa hoa đơn Bình minh nở để hồng mà tàn (Tình tơi) Ví dụ: Tình tơi cánh hoa hồng Của nương oan trái, đồng tịch liêu (Đóa hoa hồng) Nguyễn Bính từ lâu mệnh danh nhà thơ chân quê Sở dĩ thơ mình, ơng xây dựng nên giới hình ảnh đậm chất thơn q Quê hương cốt lõi suy nghĩ, tâm hồn đời nhà thơ Thơ ông mang đậm màu sắc sống làng quê: Ví dụ: Mùa xuân mùa xanh Giời cao cành Lúa đồng lúa Đồng nàng lúa đồng quanh 49 (Mùa xuân xanh) Đây mùa xuân đến rồi! Từng nhà mở cửa đón vui tươi, Từng cô em bé so mầu áo, Đôi má hồng lên nhí nhảnh cười (Thơ xuân) Mỗi thơ tranh tả cảnh mùa xuân với hình ảnh sáng, êm đềm căng tràn nhựa sống Mỗi đọc thơ Nguyễn Bính có bắt gặp hình ảnh quen thuộc quê hương Bởi hình ảnh lãng mạn, bạch, vơ dân dã đặc biệt bình dị thơ Nguyễn Bính có sức khêu gợi lớn, đánh thức tâm thức kí ức miền quê có thật miền q có hồi niệm Ví dụ: Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa thời gái mượt nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng Ngào ngạt hương bay bướm vẽ vòng Trên đường cát mịn đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Gậy trúc dắt bà già tóc bạc Tay lần tràng hạt miệng nam mô (Xuân về) Nét chân quê trang thơ Nguyễn Bính điều mà ta khơng cịn phải bàn cãi Nhưng q trình nghiên cứu so sánh tu từ thơ Nguyễn 50 Bính nhận thấy điều đặc biệt thơ Nguyễn Bính dù so sánh dùng để so sánh thường hình ảnh gắn với sống làng quê Cái dùng để so sánh thường tác giả sử dụng thân tằm, buồng tằm, tơ, thoi, lụa, vải điều…những hình ảnh gắn với công việc chăn tằm dệt lụa nông thơn xưa Hình ảnh dùng để so sánh thơ chất liệu quen thuộc làng quê hàng nghìn năm như: hoa cỏ may, đồng ruộng, giếng thơi, thuyền, bến, mảng bè trơi…Điều thể chất dân dã, thôn quê ăn sâu vào tư thơ ơng Như nói trên, so sánh thơ Nguyễn Bính phong phú thường đối tượng như, thân tơi, lịng tơi, em, lịng em, tình tơi, tình em… Đó khái niệm trừu tượng, khó nắm bắt Nguyễn Bính sử dụng phép so sánh tu từ để hình tượng hóa qua hình ảnh dùng để so sánh tạo nên hình ảnh so sánh chân thực mà độc đáo Hình ảnh dùng để so sánh mà ông sử dụng vật tưởng chừng nhỏ nhoi, tầm thường: Ví dụ: Lịng em khoai Đổ nước nhiêu (Hai lịng) Chiếc khoai với đặc tính khơng đọng nước, nước đổ xuống trôi tuột không đọng lại dù giọt sương Từ khoai bình dị nơi đồng quê, nhà thơ đem so sánh với lòng em: yêu thương anh trao cho em em chẳng cảm nhận điều khoai chẳng dính nước 51 Những hình ảnh nhà thơ đưa hình ảnh quen thuộc đời sống ngày đặc biệt thôn quê Nhưng qua hình ảnh người đọc ln giật ngỡ ngàng mang tính triết lí tư độc đáo Ví dụ: Lịng em thoi Thay suốt mà thoi lành (Hai lòng) Con thoi khung cửi làm nhiệm vụ giữ suốt tơ để dệt vải Hết suốt tơ người ta lại thay suốt tơ khác, qua suốt tơ mà thoi nguyên lành Cũng giống người gái khơng chung tình, trải qua mối tình với bao người đàn ơng khơng mảy may đau lịng hay tan vỡ Con thoi hình ảnh khơng có xa lạ sống mà việc dệt cửi chăn tằm nghề phụ nữ thời xưa Chỉ cần đặt người gái lẳng lơ mối tương quan so sánh với hình ảnh bình dị thân quen lại khiến cho người đọc ngộ điều Bên cạnh so sánh tu từ, ẩn dụ nghệ thuật từ lâu biết đến phương cách hữu dụng sáng tạo hình ảnh thơ Những hình ảnh ẩn dụ thường xuyên xuất thơ Nguyễn Bính để nói đến chuyện tình dun tình u đơi lứa Nói tình u đơi lứa, tác giả thường dùng hình ảnh hoa - bướm, trầu - cau, bến - đị; nói thân phận người gái lấy chồng mà khơng có hạnh phúc, tác giả gọi lỡ bước sang ngang, mười hai bến nước; nói tới thân phận tha hương nhà thơ viết thân nhạn, số long đong Ví dụ: Bao bến gặp đò 52 Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp (Tương tư) Đã đành máu chảy tim Nhưng không buộc cánh chim giang hồ (Lỡ bước sang ngang) Lẻ loi thân nhạn sang Nam biết có làm nên cơng cán (Lá thư Bắc) Chị từ lỡ bước sang ngang Trời giông bão tràng giang lật thuyền (Lỡ bước sang ngang) Những hình ảnh nhà thơ sử dụng để ẩn dụ tương đối phong phú hình ảnh lấy từ sống thơn dã Hình ảnh trầu - cau, bến - đò, hoa - bướm…từ lâu hình ảnh song hành quấn quýt vào thường bắt gặp miền quê Ta nhận thấy dù viết tình yêu hay đề tài trường liên tưởng mà nhà thơ hướng đến ln gần gũi thân quen với đời sống làng q Qua phân tích cách tạo dựng hình ảnh so sánh ẩn dụ tu từ thơ Nguyễn Bính, qua so sánh ẩn dụ ta nhận Nguyễn Bính trước hết nhà thơ tình yêu, thi sĩ thương yêu Cái nhà thơ đưa để so sánh ẩn dụ phần lớn tâm tình, nỗi lòng người trước rung động yêu đương, đau khổ gặp trắc trở bước đường duyên phận Thơ Nguyễn Bính viết câu chuyện tình để bộc lộ rung cảm u đương, để nói hộ nỗi lịng người dân quê chân chất Những hình ảnh dùng để so sánh ẩn dụ cho yêu thương 53 hình ảnh quen thuộc làng quê Đọc thơ Nguyễn Bính, ta nhập vào hồn làng mạc, quê hương, vườn cau mái rạ cảm nhận nét “chân quê” hồn thơ ông Nguyễn Bính nhà thơ “chân quê” ơng làm thơ tả cảnh q hương túy nhà thơ khác Nguyễn Bính thường làm thơ tình u, tình u ơng đặt khung cảnh đầy ắp hình ảnh chân quê bướm trắng tơ vàng, dậu mồnh tơi, thuyền, bến nước…So sánh ẩn dụ tu từ hình thức phải sử dụng tư liên tưởng cảm nhận Trong thơ Nguyễn Bính, hình ảnh so sánh ẩn dụ hình ảnh mộc mạc chân q Điều thể nét “chân quê” thơ Nguyễn Bính chân quê từ tư nghệ thuật, chân quê từ tâm hồn, khí chất tác giả 3.2 So sánh ẩn dụ tu từ, yếu tố làm nên tính thẩm mĩ cho thơ Nguyễn Bính Thi ca bảy mơn nghệ thuật Mỗi nghệ thuật sử dụng chất liệu riêng để cấu thành nên Nếu hội họa sử dụng màu sắc, âm nhạc sử dụng âm, điêu khắc sử dụng hình khối…thì thi ca sử dụng chất liệu ngôn từ để tạo nên tác phẩm Cũng tạo nên từ chất liệu ngôn từ lời ăn tiếng nói ngày ngơn từ thi ca lại mang đặc trưng riêng Nét riêng ngơn ngữ thơ tính thẩm mĩ Tính thẩm mĩ cách dùng từ đặt câu cho hàm súc, trau chuốt bóng bẩy chứa đựng nhiều ý người viết muốn nói tới So sánh ẩn dụ tu từ phương diện tạo nên tính thẩm mỹ văn chương 54 Nhờ biện pháp tu từ điển hình có so sánh ẩn dụ mà thơ có cách diễn đạt mềm mại, tinh tế hình ảnh so với lời ăn tiếng nói ngày Trong thơ Nguyễn Bính ta bắt gặp nhiều hình ảnh so sánh ẩn dụ đẹp, giàu tính biểu cảm thẩm mĩ Để khẳng định lịng chung thủy, thơ Nguyễn Bính diễn tả: Ví dụ: Tình tơi giọt thủy ngân Dù nghiền chẳng nát dù lăn trịn (Tình tơi) Nhà thơ sử dụng phép so sánh hình ảnh giọt thủy ngân để biểu thị cho chân tình Giọt thủy ngân với đặc tính định hình “dù nghiền chẳng nát dù lăn trịn” hình ảnh thể thủy chung, dù hồn cảnh khơng thay đổi Để nói hồn cảnh gái có dun phận nhỡ nhàng, nhà thơ dùng cách ẩn dụ: Người xây dựng đồ Chị giồng cỏ nấm mồ xuân (Lỡ bước sang ngang) Hình ảnh nấm mồ xuân ẩn dụ cho tuổi xuân chị từ bị chôn vùi, chị sống coi chết, khơng cịn ý nghĩa Cách diễn đạt ẩn dụ so sánh làm mềm hóa điều cần nói Cùng chủ đề nói so sánh ẩn dụ hình ảnh hơn, trau chuốt đem lại nhiều cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc Cách nói bóng gió xa gần so sánh ẩn dụ có sức mê lạ kì Biện pháp giúp cho tác giả diễn tả điều thầm kín, điều 55 khó nói nhất, khó diễn đạt hình ảnh vừa khái quát vừa giàu chất thơ Ví dụ: Đã biết vườn đào có chủ nhân Nhưng mà cấm khách du xuân (Người cách sông rồi…tơi cách sơng) Vẫn biết vườn đào có chủ nhân, khơng phải Nhưng hoa đào độ xuân nở đẹp, viên mãn cấm bước chân khách du xuân ghé thăm vườn Vườn đào em, khách du xuân anh, biết em có chồng cấm lòng anh nghĩ đến em Mượn chuyện vườn đào khách du xuân để nói chuyện anh chuyện em cách nói ngầm ẩn Nhờ mượn hình ảnh ẩn dụ mà chàng trai nói điều thầm kín, khó nói mà tránh thơ mộc khó nghe Tương tự thế, chàng trai muốn bày tỏ tình cảm niềm mong ước gặp gỡ người gái chàng yêu, chàng nói cách xa xơi rằng: Bao bến gặp đò Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp (Tương tư) Để tăng tính thẩm mĩ cho thơ, Nguyễn Bính sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác để đưa người đọc từ ngỡ ngàng đến lạ lẫm khác tưởng chừng quen thuộc Ví dụ: Gõ cửa nhà xin ngủ trọ Giật tơi thấy tiếng Nhi thưa (Hoa với rượu) 56 Nhành hoa tươi ngại ánh ngày Tiếng gà ướt mượt, giọng đầy nước mưa (Tì bà truyện) Âm cảm nhận thính giác tác giả chuyển đổi trường cảm nhận sang thị giác (thấy tiếng) xúc giác (tiếng gà ướt mượt) Sự chuyển đổi cảm giác vừa khiến cho người đọc có bất ngờ lạ lẫm vừa tinh tế thể cảm nhận nhà thơ Nguyễn Bính mở rộng trường liên tưởng để tạo ý nghĩa thẩm mĩ cho thơ ca Cái điều tưởng trái quy luật cách nói đẹp nhà thơ Vẻ đẹp thẩm mĩ thơ Nguyễn Bính cịn thể từ cấu tứ tác phẩm Có nhiều cách để cấu tứ mà sử dụng so sánh ẩn dụ tu từ phương thức có giá trị Nguyễn Bính nhiều sử dụng đậm đặc so sánh ẩn dụ tu từ tác phẩm để tạo nên mạch vận động cho thơ Ví dụ: Lịng em qn bán hàng Dừng chân cho khách qua đàng mà thơi Lịng anh mảng bè trôi Chỉ bến xuôi chiều Lịng anh biển sóng cồn Chứa mn nước nghìn sơng dài Lịng em khoai Đổ nước nhiêu Lịng anh hoa hướng dương 57 Trăm nghìn đổ lại phương mặt trời Lòng em thoi Thay suốt mà thoi lành (Hai lịng) Bài thơ hàng loạt so sánh liên hồn để làm rõ ý thơ bao trùm đối lập đẹp tâm hồn hời hợt vơ tâm lịng em Thi tứ tác phẩm triển khai cách mạch lạc Trong trường hợp khác nhà thơ triển khai mạch vận động thơ đối sánh hai hình ảnh tình tơi tình nhà thơ lại kết hợp phong phú nhiều kiểu so sánh ẩn dụ: Ví dụ: Tình tơi giọt thủy ngân, Dù nghiền chẳng nát dù lăn trịn Tình đóa hoa đơn Bình minh nở để hồng mà tàn Lịng tơi rối tơ đàn, Cao vời ước đầy tràn mơ Lịng chẳng có dây tơ, Ước đến thấp mà mơ đến nghèo! Hồn giếng veo, Trăng thu vắt, biển chiều xanh Hồn cô cát bụi kinh thành, Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe (Tình tơi) 58 So sánh ẩn dụ tu từ thơ Nguyễn Bính khơng tạo vẻ đẹp riêng hình ảnh thơ mà cịn đưa đến cho người đọc nhiều sắc thái xúc cảm thẩm mĩ tiếp nhận tác phẩm KẾT LUẬN So sánh ẩn dụ tu từ vấn đề không ngôn ngữ đề tài thú vị phóng chiếu vào tác giả tác phẩm cụ thể, nhà văn nhà thơ lại có đặc điểm, phong cách riêng việc sử dụng hai biện pháp tu từ Sau khảo sát 277 thơ Nguyễn Bính tập thơ in trước năm 1945, người viết thống kê 277 52 có so sánh tu từ với 95 lần biện pháp nghệ thuật sử dụng Trong 95 lần so sánh tu từ xuất hiện, dạng so sánh A B xuất 73 lần, A B 11 lần A//B 11 lần Dạng so sánh B A nhiêu hồn tồn khơng thấy xuất thơ Nguyễn Bính 59 Trong số 277 thơ khảo sát, ẩn dụ tu từ có 31 với 61 lần sử dụng Trong ẩn dụ chân thực xuất 30 lần, ẩn dụ bổ sung 12 lần ẩn dụ tượng trưng 19 lần Qua khảo sát người viết nhận thấy so sánh ẩn dụ tu từ thường xuyên sử dụng tác phẩm Nguyễn Bính Hai phương thức nghệ thuật góp phần khơng nhỏ việc xây dựng hình ảnh thơ cách cấu tứ thi phẩm tác giả Sau phân tích chúng tơi nhận thấy dùng để so sánh so sánh ẩn dụ tu từ mà Nguyễn Bính sử dụng thân thuộc, gắn với làng q Việt Nam mn đời Qua chúng tơi nhận tư nghệ thuật Nguyễn Bính lối tư đối chiếu với trường liên tưởng sâu rộng ln ln định hướng lí tưởng thẩm mĩ Lí tưởng thẩm mĩ mà nhà thơ hướng tới vẻ đẹp quê kiểng, mộc mạc cảnh q, người q tình q Nguyễn Bính từ lâu mệnh danh nhà thơ chân quê thơ ông chạm tới linh hồn làng mạc quê hương cách sâu sắc Qua việc khảo sát tìm hiểu giá trị nghệ thuật phép so sánh ẩn dụ tu từ thơ Nguyễn Bính, lần kiểm chứng lại nhận định người trước Đồng thời qua kết nghiệm thu lần thấy vẻ đẹp chân quê qua tư nghệ thuật nhà thơ nhìn từ góc độ ngơn ngữ Mặc dù cố gắng đặt nhiều tâm huyết khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế luận văn Nếu có điều kiện chúng tơi quay trở lại hồn thiện vấn đề phát triển đề tài cấp độ mở rộng như: khảo sát toàn biện pháp tu từ cấu tạo theo quan hệ liên tưởng thơ Nguyễn Bính, hay so sánh đối chiếu biện pháp tu từ 60 nhà thơ Mới tiêu biểu để tìm hiểu tư nghệ thuật nhà thơ Mới Đó vấn đề hấp dẫn liên quan đến ngôn ngữ văn chương chờ đợi để tiếp tục khơi dòng ... sánh, từ so sánh dùng để so sánh Ẩn dụ so sánh không hiển ngôn, nghĩa so với so sánh thông thường, ẩn dụ ẩn từ so sánh so sánh, bề mặt văn cịn lại dùng để so sánh Chính mà ẩn dụ gọi so sánh ngầm,... từ so sánh ẩn dụ thơ Nguyễn Bính Chương Ba: Vai trò biện pháp so sánh ẩn dụ tu từ thơ Nguyễn Bính NỘI DUNG Chương Một: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 So sánh ẩn dụ tu từ 1.1.1 So. .. thế, Nguyễn Bính xứng đáng ba đỉnh cao phong trào Thơ Mới Chương Hai: KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH VÀ ẨN DỤ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 2.1 So sánh tu từ 2.1.1 Khảo sát so sánh tu từ thơ Nguyễn

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan