1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khóa luận Tính truyền thống và hiện đại trong thơ Nguyễn Bính

72 1,6K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 137,62 KB

Nội dung

Thơ mới 19321945 là một cuộc cách mạng thơ ca vĩ đại nhất trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc ở thế kỷ XX . Phong trào Thơ mới đã mở ra “một thời đại trong thi ca”, mở đầu cho sự phát triển của thơ Việt Nam hiện đại. Phong trào Thơ mới không chỉ là cuộc hiện đại hoá, đưa thơ Việt Nam thoát khỏi thi pháp thơ Trung đại, mà nó còn làm cho thơ Việt thoát khỏi cái bóng cớm Đường luật Trung Hoa hàng nghìn năm, nó còn chắp nối thơ Việt với thơ toàn thế giới. Thơ mới đã tạo nên nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau. Hoài Thanh đã khẳng định một cách dứt khoát rằng: “Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên…và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu.” 12,37. Trong những ngôi sao của nền thơ hiện đại ấy, Nguyễn Bính là một cây bút nổi lên bởi sự “lạ lẫm”, độc đáo trong lối viết. Hoài Thanh gọi ông là nhà thơ “quê mùa”. Tô Hoài coi ông là nhà thơ của “chân quê, hồn quê và tình quê”. Nhưng Nguyễn Bính không chỉ là một nhà thơ của chân quê. Sự hòa nhập với thế giới hiện đại cùng sự phát triển rầm rộ của phong trào Thơ mới cộng thêm những biến thiên trong đời sống riêng đã khiến cho thơ Nguyễn Bính mang hơi hướng hiện đại. Thơ Nguyễn Bính chất chứa nhiều nỗi niềm, tâm trạng của con người trong thời đại mới, giữa chốn thị thành, được thể hiện bằng một hệ thống thi pháp thơ đã được cách tân hóa. Sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại chính là một trong những đặc trưng làm nên phong cách thơ Nguyễn Bính. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi chọn đề tài“Tính truyền thống và hiện đại trong thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng” để nghiên cứu, nhằm tìm hiểu những đặc điểm truyền thống và hiện đại trên phương diện nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn Bính. Từ đó có cái nhìn sâu sắc hơn về đặc điểm thơ ông trước Cách mạng đồng thời chỉ ra nhữn nét riêng biệt của thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trong đề tài này, chúng tôi muốn nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ tính truyền thống và hiện đại được thế hiện như thế nào trong thơ Nguyễn Bính về cả phương diện nội dung lẫn nghệ thuật. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu nói trên, chúng tôi đi tiến hành nghiên cứu những nhiệm vụ, nội dung sau: Những đặc điểm mang tính truyền thống của thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng về phương diện nội dung và nghệ thuật. Những đặc điểm mang tính hiện đại của thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng về phương diện nội dung và nghệ thuật. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tương nghiên cứu Tính truyền thống và hiện đại của thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài của chúng tôi không đi sâu nghiên cứu khái quát các đặc điểm thơ Nguyễn Bính trong toàn bộ sự nghiệp thơ ca của ông mà chỉ tập trung vào tính truyền thống và hiện đại của thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng. Chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát và nghiên cứu trên 7 tập thơ chính được sáng tác trước Cách mạng Tháng Tám của Nguyễn Bính gồm: Lỡ bước sang ngang (1940), Tâm hồn tôi (1940), Hương cố nhân (1941), Một nghìn cửa sổ (1941), Mười hai bến nước (1942), Người con gái ở lầu hoa (1942), Mây Tần (1942).

Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ 1932-1945 cách mạng thơ ca vĩ đại tiến trình lịch sử văn học dân tộc kỷ XX Phong trào Thơ mở “một thời đại thi ca”, mở đầu cho phát triển thơ Việt Nam đại Phong trào Thơ không đại hoá, đưa thơ Việt Nam thoát khỏi thi pháp thơ Trung đại, mà làm cho thơ Việt thoát khỏi bóng cớm Đường luật Trung Hoa hàng nghìn năm, chắp nối thơ Việt với thơ toàn giới Thơ tạo nên nhiều phong cách nghệ thuật khác Hoài Thanh khẳng định cách dứt khoát rằng: “Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên…và thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu.” [12,37] Trong thơ đại ấy, Nguyễn Bính bút lên “lạ lẫm”, độc đáo lối viết Hoài Thanh gọi ông nhà thơ “quê mùa” Tô Hoài coi ông nhà thơ “chân quê, hồn quê tình quê” Nhưng Nguyễn Bính không nhà thơ chân quê Sự hòa nhập với giới đại phát triển rầm rộ phong trào Thơ cộng thêm biến thiên đời sống riêng khiến cho thơ Nguyễn Bính mang hướng đại Thơ Nguyễn Bính chất chứa nhiều nỗi niềm, tâm trạng người thời đại mới, chốn thị thành, thể hệ thống thi pháp thơ cách tân hóa Sự kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại đặc trưng làm nên phong cách thơ Nguyễn Bính Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài“Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng” để nghiên cứu, nhằm tìm hiểu đặc điểm truyền thống Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng đại phương diện nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Từ có nhìn sâu sắc đặc điểm thơ ông trước Cách mạng đồng thời nhữn nét riêng biệt thơ Nguyễn Bính phong trào Thơ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2.1 Trong đề tài này, muốn nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ tính truyền thống đại thế thơ Nguyễn Bính phương diện nội dung lẫn nghệ thuật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, tiến hành nghiên cứu nhiệm vụ, nội dung sau: - Những đặc điểm mang tính truyền thống thơ Nguyễn Bính trước Cách - mạng phương diện nội dung nghệ thuật Những đặc điểm mang tính đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng phương diện nội dung nghệ thuật Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tương nghiên cứu Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài không sâu nghiên cứu khái quát đặc điểm thơ Nguyễn Bính toàn nghiệp thơ ca ông mà tập trung vào tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Chúng tiến hành khảo sát nghiên cứu tập thơ sáng tác trước Cách mạng Tháng Tám Nguyễn Bính gồm: Lỡ bước sang ngang (1940), Tâm hồn (1940), Hương cố nhân (1941), Một nghìn cửa sổ (1941), Mười hai bến nước (1942), Người gái lầu hoa (1942), Mây Tần (1942) Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lịch sử - xã hội Mục đích phương pháp lịch sử - xã hội đặt tượng văn học vào bối cảnh xã hội để nghiên cứu Chúng đặt thơ Nguyễn Bính hệ quy chiếu phong trào Thơ với hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm thơ ca giai đoạn 4.2 Phương pháp so sánh Để thấy đóng góp hay phong cách nghệ thuật, đặc điểm bật nhà thơ đó, luôn phải đặt họ hệ quy chiếu để so sánh Theo chiều dọc, so sánh thơ Nguyễn Bính với thơ ca dân gian, thơ ca trung thấy tiếp thu cách tân nhà thơ so với giai đoạn trước Theo chiều ngang, so sánh thơ ông với số nhà thơ khác phong trào Thơ Mới để thấy giống khác biệt tác giả nhà thơ 4.3 Phương pháp phân tích- tổng hợp Trong đề tài này, vận dụng lý thuyết liên quan tới lý luận văn học, thể loại văn học, tác phẩm văn học nhằm phân tích đặc điểm thơ ca Nguyễn Bính Trên sở phân tích đặc điểm đó, khái quát, tổng hợp thấy tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình tìm đọc tài liệu, nhận thấy có nhiều tác giả có viết nghiên cứu, phê bình thơ Nguyễn Bính với nội dung khác qua hai giai đoạn: - Trước năm 1945: Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Hoài Thanh người nhận vẻ đẹp kín đáo đậm đà hồn thơ Nguyễn Bính đồng thời cắt nghĩa quan tâm chưa thích đáng giới nghiên cứu thơ ông Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính cảm số đông công chúng mộc mạc khó lọt vào mắt nhà thông thái thời Tình cờ đọc thơ Nguyễn Bính họ bảo “Thơ có gì?” Họ có ngờ đâu bỏ rơi điều mà người ta hiểu lý trí, điều đáng quý vô ngần “hồn xưa đất nước” Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng chúng ta” [12,368] Cùng thời với Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam đại thứ tình quê xác thực toát lên từ câu thơ mang dáng vẻ “thực thà”, “hai lần hai bốn” Nguyễn Bính, Vũ Ngọc Phan đánh giá cao thơ Nguyễn Bính, đặc biệt mảng thơ viết làng quê - Sau năm 1945: Giai đoạn này, việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính ý miền Nam Thơ Nguyễn Bính tái giáo trình Thế hệ 1932 Đại học Văn khoa Sài Gòn, đánh giá, thẩm định số chuyên luận thơ tiền chiến Trong Việt Nam thi nhân tiền chiến (1968), hai tác giả Nguyễn Tấn Long Nguyễn Hữu Trọng viết : “Đối với thi nhân, thơ đời Không ca ngợi vẻ đẹp xa vời, bóng dáng mĩ lệ, Nguyễn Bính sâu vào giới tâm tình mảnh đời ngang trái, dở dang, phân cách, bẽ bàng Có thể nói với ngòi bút thi nhân, Nguyễn Bính tả chân thực nỗi u buồn trầm lặng, giải tỏa tiếng kêu bi thương tâm hồn mộc mạc” Trong Việt Nam văn học sử - giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ nhấn mạnh : “Nhưng thơ lục bát, biết, phải sở trường Nguyễn Bính” Đặc biệt, tập san Văn học số 60 có nhiều viết Nguyễn Bính thơ ông: Nguyễn Bính – thi sĩ suốt đời mắc bệnh tương tư (Vũ Bằng), Nguyễn Bính - nhà thơ kháng Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng chiến miền Nam (Thái Bạch), Nguyễn Bính sáng thi đàn dân tộc (Nguyễn Phan) Tuy số lượng viết thời gian nhiều song thành tựu chưa đáng kể Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính thực “hồi sinh” sau năm 1975, người ta có nhìn thận trọng đắn, sáng suốt văn học khứ, có Thơ Mới Thực từ lâu quê hương nhà thơ, người yêu mến thơ Nguyễn Bính, tích cực nhà nghiên cứu văn học Đỗ Đình Thọ, Đỗ Huy Vinh, nhà văn Kim Ngọc Diệu, dày công sưu tầm, tuyển chọn, khảo cứu di sản văn chương đồ sộ ông Năm 1976, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh xuất tập thơ Bức thư nhà Năm 1985, Viện Văn học Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh kết hợp sách Nhà văn Hà Nam Ninh, trang thân nghiệp văn chương Nguyễn Bính viết với nhiều công phu tâm huyết Hàng loạt tuyển thơ Nguyễn Bính đời, trước hết phải kể đến tập Đêm sáng (NXB Văn học, 1980), tiếp kiện Nhà xuất Văn học Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh hợp tác ấn hành Tuyển tập Nguyễn Bính với lời giới thiệu: “Trong ba mươi năm làm thơ, viết kịch, viết truyện, với âm điệu giàu chất trữ tình dân gian, Nguyễn Bính tạo gương mặt riêng văn học đại Việt Nam” thật đáng ý số lượng phát hành 40.500 bán hết thời gian ngắn, chứng tỏ sức ảnh hưởng thơ Nguyễn Bính lòng bạn đọc Còn kể đến nhiều tuyển thơ khác : Thơ Nguyễn Bính (NXB Văn học, 1986), Thơ tình Nguyễn Bính (Sở Văn hóa – Thông tin Hà Nam Ninh, 1987), Chân quê (NXB Đại học GDCN, 1991), Thơ Nguyễn Bính chọn lọc (NXB Văn hóa, 1992)… Chân dung Nguyễn Bính dành vị trí xứng đáng Từ điển văn học (NXB Khoa học xã hội, 1984) : “Trong phần lớn thi sĩ thơ chịu ảnh hưởng văn học phương Tây Nguyễn Bính tha thiết với điệu thơ dân tộc, với lối ví von duyên dáng, ý nhị mà mộc mạc ca dao, nên Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng thơ ông nhiều người yêu thích” Thơ Nguyễn Bính nhắc đến nhiều chuyên luận văn chương đặc biệt phân tích, bình luận nhiều chuyên luận thơ ca : Phong trào Thơ Phan Cự Đệ (NXB Khoa học xã hội, 1966), Bốn mươi năm văn học (NXB Tác phẩm mới, 1986), Giáo trình văn học Việt Nam 1930 - 1945 Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Hà Minh Đức (NXB Đại học GDCN, 1988), Bình thơ cách bình thơ Lê Trí Viễn (Sở giáo dục Nghĩa Bình xuất bản, 1988), Thơ – bước thăng trầm Lê Đình Kỵ (NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1993), Bàn thơ Hoàng Minh Châu (NXB Giáo dục, 1990), Thơ lãng mạn Việt Nam – tác giả tiêu biểu Lê Bảo (NXB Hội Nhà văn, 1992), Nhìn lại cách mạng thơ ca Hà Minh Đức chủ biên (NXB Giáo dục, 1993), Thơ – bình minh thơ Việt Nam đại Nguyễn Quốc Túy (NXB Văn học, 1995), Tư tư thơ đại Việt Nam Nguyễn Bá Thành (NXB Văn học, 1995)… Năm 1992, NXB Hội Nhà văn cho mắt Nguyễn Bính – thi sĩ yêu thương Hoài Việt sưu tầm biên soạn; năm 1984, NXB Văn học ấn hành Nguyễn Bính – thơ đời Hoàng Xuân tuyển chọn – xem sách giới thiệu Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính đầy đủ qua thơ chọn lọc kĩ lưỡng, qua viết công phu nhiều tác giả khác Năm 1996, kỉ niệm 30 năm ngày Nguyễn Bính, giáo sư Hà Minh Đức viết Nguyễn Bính – thi sĩ đồng quê (NXB Giáo dục, 1995) Gần Ba đỉnh cao Thơ Mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử tác giả Chu Văn Sơn, Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca Đoàn Đức Phương (2006) Ngoài sách, báo, thấy đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn công bố: Thơ lục bát Nguyễn Bính phong trào thơ lãng mạn 1932- 1945 (Vũ Thị Hằng), luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXHNV, Lý tưởng hiên thực thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng (Phạm Đức Cường, 2010), Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXHNV…cùng nhiều công trình nghiên cứu khoa học, khóa luận, luận văn khác nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Về vấn đề tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính nói riêng làm tốn không giấy mực nhà phê bình, nghiên cứu Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam nhạy cảm, tinh tế phát vẻ đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính Ông đánh giá cao tính truyền thống, tính dân tộc thơ Nguyễn Bính Ông khẳng định đẹp thơ Nguyễn Bính chất “chân quê” “hồn xưa đất nước”, phẩm chất “quý giá vô ngần” mà không hiểu lý trí Trong lời giới thiệu tập Chân quê Mã Giang Lân có băn khoăn tính chất “chân quê” với Thơ Mới ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính: “Trong thơ Nguyễn Bính bên cạnh câu thơ duyên dáng thục ca dao ta thấy xen vào câu thơ nên thơ ông giống ca dao mà khác ca dao” Như vậy, tác giả nói lên tính truyền thống thơ Nguyễn Bính phương diện: trở với ca dao truyền thống quen thuộc, cổ xưa dân tộc Hoài Việt (trong Nguyễn Bính thi sĩ thương yêu) có nhận xét công “Có người trách anh từ “đi tỉnh về” “hương đồng gió nội bay nhiều” không nghĩ có “đi tỉnh” thơ anh có cách ngắt nhịp, đặt câu kể việc cấu tứ, lập ý góp cho thơ anh vừa dân tộc vừa đại, toàn thơ anh hợp thành “tổ khúc đồng nội” không lẫn với ai, không lẫn vào đâu được”.[16] Hữu Thỉnh cho Nguyễn Bính nhà thơ truyền thống, dân tộc với nhận xét: “Trong lúc cá nhà thơ khác vừa khai thác truyền thống thơ dân tộc vừa xoay lăng kinh phía hào quang hơ Pháp Nguyễn Bính Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ gần chuyên dân tộc.” [3] Đoàn Thị Đặng Hương Nguyễn Bính nhà thơ “chân quê” lại nhận định thơ Nguyễn Bính có đổi mặt thi pháp, khiến cho thơ ông mang Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng hướng đại: “Thơ Nguyễn Bính tách khỏi dòng thơ ca dân gian, mở rộng thi pháp để biểu vấn đề nhà thơ Thơ mới, thân nhà thơ tiếp nhận phát triển thi pháp tư thơ nhà thơ thi đàn mới” [10] Như vậy, đề tài nghiên cứu, viết đề cập đề cập đến tính đại truyền thống thơ ông vài phương diện cụ thể Song, chưa có công trình nghiên cứu tập trung cách hệ thống vào vấn đề tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Đó điểm trống để tiến hành đề tài Cấu trúc đề tài: Ngoài chương Mở đầu Kết luận, đề tài gồm có chương sau: Chương I: Thơ Nguyễn Bính phong trào thơ Mới Chương II: Phong cách thơ đậm chất truyền thống Chương III: Âm hưởng đại thơ Nguyễn Bính Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng NỘI DUNG CHƯƠNG I: THƠ NGUYỄN BÍNH TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI Phong trào thơ Mới Sự đời phong trào thơ Mới 1.1 1.1.1 Thơ tiếng nói giai cấp tư sản tiểu tư sản Sự xuất hai giai cấp với tư tưởng tình cảm mới, thị hiếu thẩm mỹ với giao lưu văn học Đông Tây nguyên nhân dẫn đến đời Phong trào thơ 1932-1945 Giai cấp tư sản tỏ hèn yếu từ đời Vừa hình thành, nhà tư sản dân tộc bị bọn đế quốc chèn ép nên sớm bị phá sản phân hóa, phận theo chủ nghĩa cải lương So với giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản giàu tinh thần dân tộc yêu nước Tuy không tham gia chống Pháp không theo đường cách mạng họ sáng tác văn chương cách để giữ vững nhân cách Cùng với đời hai giai cấp xuất tầng lớp trí thức Tây học Đây nhân vật trung tâm đời sống văn học lúc Thông qua tầng lớp mà ảnh hưởng luồng tư tưởng văn hoá, văn học phương Tây thấm sâu vào ý thức người sáng tác Như không mặt trị - xã hội mà mặt văn hóa, ý thức người đổi khác, đặc biệt quan niệm người riêng ta chung Đó tiền đề quan trọng dẫn tới đời tất yếu Thơ Tiếng vang tạo “phát súng” khởi đầu cho đời Thơ vào ngày 10/3/1932, Phan Khôi đăng thơ Tình già Phụ nữ tân văn Với cách tân hình thức, từ đời, thơ gây nên bão dư luận Tiếng nói kêu gọi đổi Phan Khôi hưởng ứng mạnh mẽ niên trí thức đương thời, liên tiếp nhận ủng hộ nhiệt tình khác Báo Phụ nữ tân văn Tình già đăng thơ Nguyễn Thị Manh Manh (Nguyễn Thị Kiêm) Hồ Văn Hảo Ở Bắc, báo Phong hóa Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng lập hưởng ứng Thơ cách công kích đại diện Thơ cũ mà điển hình Tản Đà Số Tết năm 1933, Phong hóa đăng loạt sáng tác bút trẻ (Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Nhất Linh, Vũ Đình Liên, Đoàn Phú Tứ, Huy Thông) Tiếp theo Phong hóa, nhiều báo, nhà xuất khắp Nam Bắc đua đăng thơ Cùng với hoạt động sáng tác xuất diễn thuyết người ủng hộ thơ Lưu Trọng Lư, Nguyễn Thị Kiêm tranh luận với Nguyễn Văn Hanh, Vũ Đình Liên, Trương Tửu… Bên cạnh người ủng hộ Thơ mới, có tiếng nói ủng hộ Thơ cũ Thái Phỉ, Huỳnh Thúc Kháng đặc biệt Tản Đà Tuy nhiên, hệ nhà thơ tài xuất vài năm sau Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Nguyễn Nhược Pháp … khiến cho thơ cũ phải dần mờ nhạt Hơn nữa, phát triển mạnh mẽ mặt khiến cho cũ không đủ sức chống cự Trong Một cải cách thơ ca Lưu Trọng Lư kêu gọi nhà thơ mau chóng “đem ý tưởng mới, tình cảm thay vào ý tưởng cũ, tình cảm cũ” Cuối cùng, năm 1935, Thơ có vị trí xứng đáng thi đàn dân tộc Phong trào Thơ phát triển qua hai thời kỳ trước sau năm 1939 Thời kỳ thứ bao gồm tác giả tiền phong thơ : Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Nguyễn Nhược Pháp, Vũ Đình Liên, Thái Can tác giả xuất sau năm 1935 Xuân Diệu, Huy Cận, Thanh Tịnh, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Nguyễn Bính, Anh Thơ Có thể chia thời kỳ thành hai giai đoạn 1930 – 1935 1936 – 1939 Thời kỳ thứ hai giai đoạn Thơ vào tìm tòi hình thức sâu vào khuynh hướng triết luận, bắt đầu biểu bế tắc, chí số tác giả, tác phẩm bộc lộ khuynh hướng sa đọa Đại diện thời kỳ Vũ Hoàng Chương (Thơ say, Mây), Hàn Mặc Tử (Thượng khí), Chế Lan Viên (Vàng sao), Huy Cận (Kinh cầu tự, Vũ trụ ca), nhóm Xuân Thu nhã tập, nhóm Dạ đài Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 10 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Nguyễn Bính nói đến Hành phương Nam, mà Sài Gòn phồn hoa đô hội, ông nhận xa lạ với xung quanh: Ta biết đâu chứ? Đã dấy phong yên khắp bốn trời … Dằn chén hất cao đầu cỏ dại Hát phương Nam ta với Hành phương Nam Nguyễn Bính tự thấy kiếp sống kiếp sống chim non, nhìn đời đầy ngơ ngác, muốn bay theo lạc hướng Vì mà cuối cùng, ông trở sống “kiếp chim lìa đàn” 3.2 Cách tân thơ ca truyền thống 3.2.1 Cách miêu tả thời gian thoát khỏi tính ước lệ Nguyễn Bính tạo cho thơ kiểu thời gian thành thị - thời gian cụ thể, xác định để hạn chế sức mạnh tàn phá Sự cách tân khiến cho thơ Nguyễn Bính thời gian bao giờ, ngày xưa, từ ngày… xa xôi, chung chung, ước lệ giống thi pháp ca dao mà ngày trở nên xác hơn, gần với nhịp sống đô thị: Nàng vui đi, ngày Dẫu phần ba phút, góc tư giây Cầu nguyện Thời gian xác tới giây, phút Cái cách mà Nguyễn Bính nói chưa thấy phong cách nhà thơ viết miền quê, gắn cảm thức với thời gian thôn quê Khi cô đơn chốn thành thị, nỗi buồn, nỗi nhớ thương quê hương da diết khát khao quay trở khiến cho thời gian trở nên dài đằng đẵng, Nguyễn Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 58 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Bính cảm nhận thời gian trôi chảy chậm chạp, kéo lê nỗi buồn người viễn xứ: Chẳng đợi mà xuân sang Phồn hoa hết mộng huy hoàng Sớm sực tỉnh sầu đô thị Tôi vội vàng Sao chẳng Nhà thơ Xóm Dừa thôn quê mời gọi chốn kinh kì trở với thôn quê, “sớm nay” nhận lạc lõng bơ vơ xứ người Thời gian định vị rõ ràng người thị thành gửi thư cho thầy mẹ Đó định vị dấu mốc bước ngoặt đời gian truân phiêu bạt giang hồ người thi sĩ: “Con năm tháng tư/ Lúa chiêm xấp xỉ giỗ từ tháng ba” (Thư gửi thầy mẹ) Thời gian khứ gắn với tâm trạng khát khao trở người thi nhân Càng khát khao trở về, người ý thức cô đơn người đại chốn thị thành: “ Hôm có người du khách/ Ở Ngự Viên mà nhớ Ngự Viên” (Xóm Ngự Viên) 3.2.2 Cách tân ngôn ngữ thơ * Sử dụng hình ảnh: Chất dân gian Nguyễn Bính thể chỗ thơ ông trở với hình ảnh gần gũi quen thuộc ca dao, với bờ tre, gốc lúa, mảnh vườn, đò, bến nước, nương dâu Nhưng thi pháp thơ Nguyễn Bính đại trước hết cách xử lí thi liệu cách khác biệt Ông thổi vào hồn thơ Mới Hình ảnh quen thuộc cách xếp, diễn tả tác giả mẻ Thơ lục bát Nguyễn Bính “ Nó cách ví von hình ảnh mới, Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 59 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng mà nỗi ám ảnh mới, niềm tha hóa nỗi đau buồn xã hội Việt nam bị thành thị hóa, Tây hóa” Cũng hình ảnh ao bèo, giầu không, giếng thơi thường thấy ca dao Nguyễn Bính dựng lên không gian trống vắng, bóng dáng người mà đầy ắp tâm trạng: Lợn không nuôi đặc ao bèo Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn Giếng thơi mưa ngập nước tràn Ba gian đầy ba gian nắng chiều Qua nhà Đó tâm trạng buồn, trống rỗng kẻ thất vọng tình yêu thể khung cảnh trống vắng, không bóng dáng người Cảnh ấy, tình tìm thấy ca dao Hoặc, hình ảnh mồng tơi quen thuộc ca dao, ngon mùng tơi giải yếm, cành hồng nhịp cầu thể khát vọng gắn kết đôi lứa lại với nhau: Ở gần chẳng sang chơi Để anh cắt mồng tơi bắc cầu Ca dao Thì thơ Nguyễn Bính hình ảnh lại trở thành biểu tượng cho ngăn cách tâm hồn, khoảng cách tâm lí mà người không dễ vượt qua Chàng trai cô gái thơ lục bát Nguyễn Bính cách giậu mồng tơi mà đành thu hẹp nỗi buồn, nỗi cô đơn ngập tràn, nên có lúc Nguyễn Bính mơ ước điều dí dỏm mà lại chân thành: “Giá đừng có giậu mồng tơi/ Thế sang chơi thăm nàng” (Người hàng xóm) Và cuối cùng, chàng trai biết gửi hồn vào bướm trắng, bướm mộng tưởng đôi bên để làm vơi bớt nỗi cô đơn chàng trai: “ Tôi chiêm Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 60 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng bao nhẹ nhàng/ Có bướm trắng bay sang bên này” Cách thổ lộ tình tứ, cách thể mơ mộng, nhẹ nhàng lại táo bạo tìm thấy người ca dao xưa mà tìm thấy hồn thơ đại mẻ Nguyễn Bính Vậy nhờ vào phép thuật ngôn ngữ, Nguyễn Bính thổi vào thơ hồn mới, thi hứng dựa thi liệu sẵn có *Sử dụng hư từ: Ngoài cách xử lí hình ảnh, thơ Nguyễn Bính đại việc dùng nhiều hư từ để diễn đạt cách tự nhiên nhất, không giấu đố, không cầu kì: : chao ơi, ồ, ôi, này, đấy, ư… Ôi! Chị em, em chị Trời làm xa cách sông … Năm nay, ồ! Thế mà vui chán Những em uống rượu nồng Xuân tha hương Chao ơi! Là mộng thực Là thực mộng lâu Hoa với rượu Cách sử dụng hư từ chưa xuất thơ ca truyền thống Cái đại Nguyễn Bính xây dựng nên giới nghệ thuật hướng nội, mang đậm dấu ấn cá nhân thông qua tiểu từ tình thái dùng Các từ ngữ tạo nên cảm xúc vui buồn, hi vọng thất vọng, tình say…của cô đơn – cô đơn kẻ sĩ đại *Sử dụng dấu câu: Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 61 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Một cách tân không kể đến ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính tạo hiệu ứng nghệ thuật cho câu thơ cách sử dụng dấu câu Hiện tượng dùng dấu hai chấm, ba chấm, chấm than… thường xuyên xuất thơ ông tạo nên hiệu ứng lớn cho thơ ông Nó chứa đầy tâm trạng, nỗi lòng cảm xúc ; Cô hái mơ ơi! Cô gái ơi! Chẳng giả nhời lấy lời Cứ lặng đi, khuất bóng Rừng mơ hiu hắt mơ rơi! Cô hái mơ Những dấu chấm than với nhạc điệu tuyệt đẹp, nhịp nhàng uyển chuyển bay bổng tạo nên nhạc thơ mộng buồn cảm xúc tâm trạng thi nhân Nó gợi tuyệt vọng Nguyễn Bính nửa tỉnh mơ hình ảnh đẹp đẽ, xa vời, hư ảo Nguyễn Bính hay sử dụng dấu ba chấm - thể dang dở nối niềm muốn viết tiếp: Đây tình duyên đôi ta Đến là…đến là…là Rượu xuân Dấu ba chấm gợi âm điệu chậm rãi, trầm buồn, khiến ta thấy có muốn níu kéo lời thơ Có muốn nói không nỡ nói, không dám nói tâm trạng chàng trai – người lại Sử dụng dấu ba chấm khiến cho thơ ông tạo khoảng trống – ẩn ý để người đọc tự suy nghĩ Nguyên lí Hemingway gọi nguyên lý tảng băng trôi – thủ pháp nghệ thuật văn học đại Ẩn sâu sau lớp bề mặt ngôn từ hệ tần ý nghĩa sâu xa mà người đọc phải tìm lặn khám phá, truy nguyên cảm xúc nhà thơ Và dấu ba chấm thơ Nguyễn Bính thể tính đại Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 62 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng *Tính đối thoại thơ: Tính phá cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính thể việc ông đưa câu nói, đọan đối thọai đời thực tế vào thơ: Cao tay nâng chén rượu hồng Mừng em: Em lấy chồng xuân Uống đi! Em uống cho say Rượu xuân Ở đây, nhà thơ tự tạo ngôn ngữ, nhân vật đối thoại tác phẩm dường tự chủ thể người chi phối cảm xúc đối thoại Chúng ta gặp nhiều thơ sau Nguyễn Duy: Biết rồi! Vai kề vai Kệ cho mấp mé hai mạn xuồng Xuồng đầy- Nguyễn Duy Nguyễn Bính xây dựng nhiều kiểu câu thơ mang tính định danh, giải thích, bày tỏ với kết cấu “Tôi/ ta + …” Đây kiểu câu phổ biến nhằm khẳng định mạnh mẽ nhà thơ Mới Xuân Diệu khát khao khẳng định mình, lẽ sợ cô đơn mà nói rằng: “Ta riêng thứ nhất, Không có chi bè bạn ta” Thế Lữ khẳng định ham muốn người nghệ sĩ mình: “Ta khách tình si, Ham vẻ đẹp với muôn hình muôn thể” Nguyễn Bính khát khao yêu đương khẳng định rằng: “Anh Ngự sử trời cao” để mong với “người tiên”, tương tư không mà giấu lòng “Anh người sống để mong thư” Ngoài ra, chuyển nghĩa ngôn ngữ thơ cung cấp lượng thông tin cho từ hoạt động ngữ nghĩa Nguyễn Bính nhiều nhà thơ Mới khác làm lạ hóa cho ngôn ngữ Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 63 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng thơ cách sử dụng từ cách độc đáo: “Chị ơi, em cưới mùa xuân nhé/ Nằm mà xem nhỡ nhàng” Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính có cách tân lớn nhịp điệu, tạo nên nhạc điệu cho thơ Sự cách tân này, xin coi cách tân lớn nghệ thuật thơ ông Xin nói cụ thể nhịp điệu thể thơ Nguyễn Bính 3.2.3 Cách tân thể thơ 3.2.3.1 Thơ lục bát Tìm hiểu thơ Nguyễn Bính trước năm 1945, ta thấy thơ lục bát ông có dấu ấn riêng Nói cách cấu tứ, thơ Nguyễn Bính có khác biệt so với thơ lục bát truyền thống Thông thường, hai câu sáu- tám diễn đạt ý: “Hôm qua tát nước đầu đình, Bỏ quên áo cành hoa sen” (Ca dao) Nhưng đến Nguyễn Bính, cặp câu diễn đạt hai ý khác nhau: Hôm xác pháo đầy đường Ngày mai khói pháo vương khắp làng Lỡ bước sang ngang Sự biến chuyển vật – xác pháo, khói pháo biến chuyển thời gian: hôm – ngày mai diễn tâm trạng người gái trước ngày nhà chồng đầy lỡ làng, dang dở Như là, nhờ có cách diễn đạt mới, thơ Nguyễn Bính mang nét đại khác biệt với khuôn lối ca dao truyền thống Vì mang thở thơ Mới, lục bát Nguyễn Bính nhiều phá vỡ tính cân xứng hài hoà lục bát cổ, đặc biệt nhịp điệu để thể cảm xúc Nhịp 2/4/2 câu bát nhà thơ sử dụng để diễn tả nỗi tuyệt vọng chàng trai: Dở dang dở dang Dở dang/ thì/ dở dang Xây hồ bán nguyệt Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 64 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Câu tám dường thể trạng thái buông xuôi, rũ bỏ chàng trai, thể qua cách ngắt nhịp lạ thơ Nguyễn Bính Đó tâm trạng chàng trai tuyệt vọng chán chường phó mặc cho dở dang định mệnh Ngoài ra, cách ngắt nhịp 3/3/2 câu bát làm cho lời thơ sinh động hẳn lên Nhịp thơ ngắt bất ngờ tạo xuất đột ngột tình huống: Dừng chân trước cửa nhà nàng Thấy hoa vàng/ với bướm vàng/ hôn Dòng dư lệ Những lối ngắt nhịp phá vỡ tính cân xứng hài hoà, thơ Nguyễn Bính nhiều chẻ nhỏ câu thơ đến tiếng tạo nên nhịp lẻ gấp khúc đứt đoạn kiểu 2/1/3 1/1/4; 1/1/2/2; (câu lục) kiểu nhịp 2/1/5; 2/1/3/2; 1/1/1/1/2/2 ( câu bát ): Rồi/ rồi/ chị nói Em ơi/ nói nhỏ câu này/ với em Lỡ bước sang ngang Câu thơ ngắt nhịp theo niềm xúc động xốn xang cô gái, thẹn thùng với bao ngập ngừng khó nói chuyện tình cảm riêng tư Cách ngắt nhịp 2/1/3 câu lục dường gặp được: Chưa say,/ em/, say Chúng uống, nghe em đàn Một sông lạnh Người nói chưa say, nhịp thơ cho thấy chếnh choáng men người thi sĩ, thấy bước loạng choạng người nghệ sĩ si mê tiếng đàn kia- trạng thái chập chờn, tiếc nuối Nguyễn Bính nhiều say nữa, chông chênh câu thơ ngắt nhịp lạ: Yêu/ yêu/ yêu/ Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 65 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tôi kẻ/ sa lầy yêu Cao bao nhiêu/ thấp nhiêu Một/ hai/ ba/ bốn/ năm chiều/ Lòng yêu đương Với lối ngắt nhịp linh hoạt phá cách không tuân theo quy tắc truyền thống mà tuân theo tần số dao động tình cảm, Nguyễn Bính tạo cho thơ lục bát ông dấu ấn riêng độc đáo khác với ca dao, thổi vào nguồn cảm xúc riêng mới, khác biệt Lục bát thơ tình Nguyễn Bính thể tâm trạng thơ Mới, mang đủ cung bậc, cảm xúc buồn vui, ngậm ngùi, cay đắng, vừa kể chuyện lại vừa trữ tình Cũng mang “ hồn quê” lục bát ca dao mang tính phổ quát thơ lục bát Nguyễn Bính, không gian đồng quê phủ lên tâm tư người đại, nét tâm trạng Thơ Mới Nguyễn Bính đầy nỗi niềm trước tượng nét đẹp chân quê dần bị lấn át văn minh đô thị 3.2.3.2 Thơ bảy chữ thơ năm chữ Thơ bảy chữ Nguyễn Bính trước Cách mạng nhiều thơ lục bát, chiếm tới 47% Nguyễn Bính viết hay theo thể thơ này: Xuân thơ xuân trẻo; Viếng hồn trinh nữ đầy oán, xót thương; Những bóng người sân ga đầy xúc động, lưu luyến… Về cách tân thơ thất ngôn, Hoài Thanh nhận xét thể “giãn vờ nới ra” so với thơ luật Đường, ưa vần vần trắc nên nghe êm tai Ta cảm nhận mượt mà, đẹp đẽ xứ Huế mộng mơ qua vài nét Huế mà Nguyễn Bính vẽ nên: Cầu cong lược ngà Sông dài mái tóc cung nga buông hồ Vài nét Huế Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 66 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Câu thơ không khí nặng nề vần chiếm đa số Nhờ điệu nhẹ nhàng ấy, người ta tưởng tượng không gian lãng mạn, đẹp đẽ tranh thiên nhiên nơi ấy, dù không trực tiếp gặp mặt Xét cách cấu tứ, thơ bảy chữ thường chia làm khổ, khổ câu Việc kéo dài thơ thành nhiều câu, nhiều khổ thể phá vỡ hình thức thơ ca theo mô hình thơ cổ điển Ưu điểm loại hình thơ ca biểu nhiều khả diễn đạt bộc lộ phong phú cung bậc tâm trạng chủ thể trữ tình Nguyễn Bính thành công với nhiều thơ viết theo thể bảy chữ nhờ cách tân vậy: Xuân về, Xóm Ngự Viên, Hành phương Nam, Những bóng người sân ga… Về cách ngắt nhịp, thơ thất ngôn truyền thống thường ngắt nhịp theo lối 2/2/3 4/3 Thơ bảy chữ Nguyễn Bính có đổi cách thức ngắt nhịp, điều phối nhịp điệu theo dòng cảm xúc: Ôi!/ Chị em,/ em chị! Trời làm xa cách sông … Chén rượu tha hương!/ Trời! /Đắng lắm! Trăm hờn nghìn giận suốt mùa đông Xuân tha hương Cái nhịp thơ, tiết tấu 1/3/3, 4/1/2 đứt đoạn, tâm trạng buồn bã tủi hờn lên tâm trạng thi sĩ lãng tử tha hương, phiêu bạt Nhịp điệu làm tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ, khắc sâu nỗi niềm người say, say xa quê, say phải lưu lạc mùa xuân nồng tràn Nguyễn Bính diễn tả cô đơn mình, không nội dung thơ, mà cách thể qua nhịp thơ - tiếng lòng vậy! Có lúc thơ bảy chữ mà Nguyễn Bính nhịp ngắt nhỏ lẻ đến mức: Bao biết mặt tôi? Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 67 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Nào xem thử đoán tên gái Oanh, /Yến,/ Đào, /Trâm, /Bích,/ Ngọc, /Hồi? Oan nghiệt Nhịp thơ nhịp điệu phân vân, băn khoăn đoán định hồ nghi thi nhân Nó mong chờ, ngờ đoán Nguyễn Bính đứa chốn thị thành vừa đời mà chưa gặp mặt Bảy nhịp thơ nhịp cảm xúc thể tâm trạng thắc mắc, hồi hộp Nguyễn Bính Nguyễn Bính có viết số thơ năm chữ Thơ năm chữ không bị cô đúc cách gò bó ngũ ngôn đường luật, mạch thơ mở rộng hơn, tình ý thiết tha hơn, cách phối linh hoạt, dòng thơ nhịp nhàng, nhuần nhị lối diễn đạt Nhìn chung thơ năm chữ Nguyễn Bính có cách tân nhịp điệu – tuân theo diễn biến cảm xúc nhân vật trữ tình Do vậy, cách ngắt nhịp theo lối truyền thống 2/3 3/2, thấy Nguyễn Bính tạo cách ngắt nhịp mới: 1/2/2 Nó làm cho câu thơ tăng trạng thái, xúc cảm, hồn nhiên có phần hóm hỉnh hơn: Ôi,/ bữa cơm/ ngon tuyệt Mỗi khi/ thăm em Em làm bếp Thơ năm chữ có cách tân lối hiệp vần Trong hai lối hiệp vần quen thuộc thơ mới, Nguyễn Bính thiên vần gián cách Có lẽ hài hòa vần gián cách (câu hiệp với câu 3, câu hiệp với câu 4) dễ tạo cảm giác dài cho câu thơ, chỗ gieo vần, nét nhạc trở nên ngân nga hơn: Ta vợ chồng, Sẽ yêu mãi, Sẽ xe sợi hồng, Sẽ hát ca ân Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 68 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Hôn lần cuối Thơ Nguyễn Bính có số tác giả không sử dụng vần mà viết theo dòng cảm xúc tâm trạng thơ chữ (Thoi tơ, Dối lòng) Thơ tự đại không cần vần Nhưng không vần, thơ Nguyễn Bính giàu nhạc điệu, mang thứ âm réo dắt, dìu dặt đặc trưng cho ngôn ngữ thơ Tiểu kết: Thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng mang nỗi buồn, nỗi cô đơn Thơ Mới – tâm trạng chung nhiều thi sĩ đương thời Nguyễn Bính cô đơn chốn thị thành, lạc lõng bơ vơ bế tắc đường tình yêu danh vọng Âm hưởng đại thơ Nguyễn Bính qua nội dung, thơ Nguyễn Bính thoát khỏi thi pháp thơ truyền thống: cách diễn đạt thời gian không ước lệ, ngôn ngữ thể thơ… đại hóa Đây cách tân quan trọng ông làm nên diện mạo đại phong trào thơ 1932 -1945 Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 69 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng KẾT LUẬN Phong trào Thơ xuất văn đàn nước ta dạt nguồn sống, mẻ, tân từ nội dung nghệ thuật thể Có thể nói, Thơ “một cách mạng thi ca”, khơi nguồn mở miền sáng tạo dạt, tươi tắn thơ ca nước nhà Nguyễn Bính số nhà thơ giữ vị trí chủ đạo, góp phần quan trọng làm nên thành cách mạng Bằng lối thi pháp truyền thống: thời gian ước lệ, ngôn ngữ giọng điệu mang đậm tính truyền thống ca dao dân ca thể thơ lục bát ca dao quen thuộc, Nguyễn Bính trở thành nhà thơ “chân quê” với cảnh sắc mang đậm phong vị làng quê với tình quê, hồn quê mộc mạc, giản dị quen thuộc Nguyễn Bính thổi luồng gió tươi mát, nhẹ nhàng thơ ca dân gian vào thời đại có nhiều nhập nhằng, biến chuyển dội thời Có lẽ thế, người thành thị “người nhà quê Nguyễn Bính ngang nhiên sống thường”, thời đại – mạnh mẽ, bất diệt Ngoài Nguyễn Bính thơ ca truyền thống, ta thấy âm hưởng đại thơ ông Đó tâm trạng thi sĩ giang hồ cô đơn đường: tình yêu, công danh, nghiệp, chốn thị thành xa hoa lạ lẫm Biếu cho cảm xúc đại ấy, Nguyễn Bính cách tân hóa thi pháp thơ mình: thoát khỏi ước lệ cách thể thời gian, ngôn ngữ giọng điệu mang đậm chất đại Đồng thời, việc cách tân thể thơ truyền thống để tạo Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 70 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng cho thơ ông diện mạo mới, khác lạ Sự khác lạ khiến cho Nguyễn Bính trở thành nhà thơ Mới nội dung thi pháp thơ Chính hai mặt đối lập mà thống tạo nên riêng Nguyễn Bính – người nghệ sĩ mà thơ ca xuất phát từ trái tim, kết ứng trái tim lại với nhau, đồng điệu cảm xúc làm cho thơ Nguyễn Bính thăng hoa để lại ấn tượng lòng bạn đọc nhiều hệ Đó đóng góp Nguyễn Bính cho thơ Việt Nam kỉ XX Tài liệu tham khảo: Trần Hoài Anh , Không gian văn hóa thơ xuân Nguyễn Bính, http://4phuong.net/ebook/46613372/khong-gian-van-hoa-trong-tho-xuan- nguyen-binh.html Lại Nguyên Ân, Cuộc cải cách thơ phong trào Thơ Mới tiến trình thơ tiếng Việt, http://lainguyenan.free.fr/DLNX/CuocCaiCach.html Nguyễn Bính Hồng Cầu, Nguyễn Bính toàn tập, NXB Văn học Hoài Chân, Nhìn lại phong trào Thơ mới, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/88826 Phạm Đức Cường , Lý tưởng hiên thực thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng, luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXHNV Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Thái Tú Hạp, Nguyễn Bính- Nhà thơ hương đồng cỏ nội http://www.saigongate.com/tac-gia.aspx?id=1021 Vũ Thị Hằng, Thơ lục bát Nguyễn Bính phong trào thơ lãng mạn 1932- 1945 luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXHNV Tô Hoài, Lời giới thiệu, Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986 10 Đoàn Thị Đặng Hương, Nguyễn Bính nhà thơ chân quê, Trích Nguyễn Bính lời bình, NXB Giáo dục, 1993 Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 71 Tính truyền thống đại thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng 11 Hoàng Phê (chủ biên), Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003 12 Hoài Thanh- Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932- 1941 ( Tái bản), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 13 Đỗ Lai Thúy, Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội, 1993 14 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ mới, Xuân Diệu- Nguyễn Bính- Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2003 15 Hoàng Xuân ( Tuyển chọn) Nguyễn Bính- thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội, 1994 16 Hoài Việt, Nguyễn Bính – thi sĩ yêu thương, trích Nguyễn Bính – thi sĩ thương yêu, NXB Hội Nhà văn, 1990 17 Vũ Thanh Việt, Tuyển chọn Nguyễn Bính lời bình, NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 72 [...]... một hồn thơ kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 16 Tính truyền thống và hiện đại của thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng CHƯƠNG II: PHONG CÁCH THƠ ĐẬM CHẤT TRUYỀN THỐNG 2.1 Nguyễn Bính – thi sĩ của “chân quê” 2.1.1 Bức tranh làng quê trong thơ Nguyễn Bính Sinh ra và lớn lên ở vùng Châu thổ sông Hồng – cái nôi của nền văn minh nông nghiệp lúa nước, Nguyễn Bính. .. khác”[11,1350] Hiện đại nghĩa là “thuộc về thời đại ngày nay, có áp dụng những phát minh, những thành tựu mới nhất của khoa học, kĩ thuật”[11,565] Trong phong trào Thơ mới, Nguyễn Bính chính là một minh chứng sinh động cho sự tổng hợp giữa tinh thần truyền thống và hiện đại 1.2 1.2.1 Thơ Nguyễn Bính trong phong trào thơ Mới Thân thế và sự nghiệp thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Nguyễn Bính tên khai sinh là Nguyễn. .. 1940, Nguyễn Bính bắt đầu nổi tiếng với số lượng thơ khá dày, đề tài phong phú, trong đó chủ yếu là thơ tình Cũng trong năm này Trúc Đường Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 15 Tính truyền thống và hiện đại của thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng chuyển ra Hà Nội ở và đang viết truyện dài Nhan sắc, Nguyễn Bính tỏ ý muốn đi Huế tìm đề tài sáng tác Trúc Đường tán thành nhưng không có tiền, ông đã cho Nguyễn. . .Tính truyền thống và hiện đại của thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng 1.1.2 Thơ Mới – tinh thần truyền thống và hiện đại Sau khi ra đời, phong trào Thơ mới thực sự đã làm chấn động cả một nền văn học nước nhà Thơ mới đã thực sự có những đóng góp tích cực về nhiều phương diện cho diện mạo của thi ca về cả nội dung và nghệ thuật Một cách khái quát nhất, về mặt nội dung, Phạm Xuân Thạch cho rằng Thơ. .. măng trúc, đông ăn giá/ Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm) Là một nghệ sĩ dân quê, thơ Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 17 Tính truyền thống và hiện đại của thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Nguyễn Bính cũng bị ảnh hưởng phần nào cái dư vị của các nhà thơ xưa: yêu thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên Nhưng thơ Nguyễn Bính không miêu tả cái thú chơi thanh tao, nhàn dật của như... gian Những yếu tố trên đã khiến cho thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính thường là thời gian Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 29 Tính truyền thống và hiện đại của thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng của tâm tưởng, không phụ thuộc vào thế giới bên ngoài; cách tính thời gian là hoàn toàn ước lệ Chính sự ước lệ trong xác định thời gian mà nhà thơ vừa khái quát hóa được hoàn cảnh, vừa vĩnh cửu hóa... phương tiện biểu hiện mang tính đặc trưng của văn học Nói về thơ Nguyễn Bính, trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh từng phê phán những “nhà thông thái thời nay” khi họ xem thường thơ Nguyễn Bính và nhận xét rằng: “Cái đẹp kín đáo của vần thơ Nguyễn Bính, tuy cảm được một số đông công chúng mộc mạc, khó lọt vào con mắt của các nhà thông thái thời nay Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính, họ sẽ bảo Thơ như thế... các chàng trai, trong đó có chàng Nguyễn Bính Dù là yêu hay không yêu, được yêu hay không được yêu Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 27 Tính truyền thống và hiện đại của thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng thì tâm tư anh vẫn bị vương vấn bởi hình ảnh những người con gái miền quê trong sáng: Cô gái nhà ai ở xóm Đông Sang đây một sớm nắng vàng trong Cùng hai cô bạn bên bờ giếng Nhặt nắng trong cây, kể chuyện... chia với nhau vui buồn trong cuộc sống Thơ Nguyễn Bính không chỉ viết về tình yêu của những đôi trai gái Thơ ông còn như một nỗi lòng, một khát khao vươn tới hạnh phúc nhỏ bé, thường nhật ấy: “Vợ tôi giăng võng gốc dừa/ Đặt Nguyễn Thị Thu Hải – SP Văn k54 Page 28 Tính truyền thống và hiện đại của thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng con tôi ngủ giữa trưa mùa hè” ( Trưa hè) Tình quê trong thơ ông đã đi tới một... tần (1942) Với những đóng góp riêng của mình, Nguyễn Bính đã tạo được một gương mặt riêng trong nền văn học hiện đại Việt Nam Năm 2000 Nguyễn Bính đã được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 1.2.2 Nguyễn Bính- nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới Trong rất nhiều dòng thơ, khuynh hướng thơ khác nhau của phong trào thơ Mới, Nguyễn Bính đã in dấu chân mình bằng một phong cách riêng,

Ngày đăng: 23/06/2016, 17:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hoài Anh , Không gian văn hóa trong thơ xuân Nguyễn Bính, http://4phuong.net/ebook/46613372/khong-gian-van-hoa-trong-tho-xuan-nguyen-binh.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian văn hóa trong thơ xuân Nguyễn Bính
2. Lại Nguyên Ân, Cuộc cải cách thơ của phong trào Thơ Mới và tiến trình thơ tiếng Việt,http://lainguyenan.free.fr/DLNX/CuocCaiCach.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: cải cách thơ của phong trào Thơ Mới và tiến trình thơtiếng Việt
3. Nguyễn Bính Hồng Cầu, Nguyễn Bính toàn tập, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính toàn tập
Nhà XB: NXB Văn học
4. Hoài Chân, Nhìn lại phong trào Thơ mới,http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/88826 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại phong trào Thơ mới
5. Phạm Đức Cường , Lý tưởng và hiên thực trong thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng, luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXHNV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý tưởng và hiên thực trong thơ Nguyễn Bính trướcCách mạng
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
8. Vũ Thị Hằng, Thơ lục bát Nguyễn Bính trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932- 1945 luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXHNV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ lục bát Nguyễn Bính trong phong trào thơ mới lãng mạn1932- 1945
9. Tô Hoài, Lời giới thiệu, Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nguyễn Bính
Nhà XB: Nxb Văn học
10. Đoàn Thị Đặng Hương, Nguyễn Bính nhà thơ chân quê, Trích Nguyễn Bính và những lời bình, NXB Giáo dục, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính nhà thơ chân quê", Trích "Nguyễn Bínhvà những lời bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Hoàng Phê (chủ biên), Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB ĐàNẵng
12. Hoài Thanh- Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932- 1941 ( Tái bản), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam 1932- 1941
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
13. Đỗ Lai Thúy, Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con mắt thơ
Nhà XB: Nxb Lao động
14. Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ mới, Xuân Diệu- Nguyễn Bính- Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba đỉnh cao thơ mới
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
15. Hoàng Xuân ( Tuyển chọn) Nguyễn Bính- thơ và đời, NXB Văn học, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính- thơ và đời
Nhà XB: NXB Văn học
16. Hoài Việt, Nguyễn Bính – thi sĩ của yêu thương, trích Nguyễn Bính – thi sĩ của thương yêu, NXB Hội Nhà văn, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính – thi sĩ của yêu thương
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
17. Vũ Thanh Việt, Tuyển chọn Nguyễn Bính và những lời bình, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn Nguyễn Bính và những lời bình
Nhà XB: NXB Văn hóathông tin
7. Thái Tú Hạp, Nguyễn Bính- Nhà thơ của hương đồng cỏ nội http://www.saigongate.com/tac-gia.aspx?id=1021 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w