khảo sát sự vận dụng ca dao trong thơ trên báo văn nghệ năm 2009

203 410 1
khảo sát sự vận dụng ca dao trong thơ trên báo văn nghệ năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tùng Giang KHẢO SÁT SỰ VẬN DỤNG CA DAO TRONG THƠ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ NĂM 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tùng Giang KHẢO SÁT SỰ VẬN DỤNG CA DAO TRONG THƠ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ NĂM 2009 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN -  - Học viên Nguyễn Tùng Giang xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Điệp bảo hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài Học viên gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm trình đào tạo lớp Cao học Ngành Văn học Việt Nam – Khóa 19 (2008-2011) trường ĐHSP Tp HCM Đồng thời, tác giả gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn trân trọng kính chào! Vũng Tàu, ngày 25 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Tùng Giang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt PHẦN DẪN NHẬP Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỰ VẬN DỤNG CA DAO TRONG THƠ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ NĂM 2009 12 1.1 Giới thiệu chung ca dao thơ 12 1.1.1 Giới thiệu chung ca dao 12 1.1.2 Giới thiệu chung thơ 17 1.1.2.1 Một số quan niệm thơ 17 1.1.2.2 Những xu hướng thơ Việt Nam từ 1975 đến 25 1.1.2.3 Giới thiệu thơ báo Văn nghệ năm 2009 29 1.2 Cơ sở lí luận việc vận dụng ca dao thơ báo Văn nghệ năm 2009 34 1.2.1 Sự vận dụng ca dao thơ mang tính kế thừa 34 1.2.2 Sự vận dụng ca dao thơ chịu tác động tư tưởng thời đại 37 1.2.3 Sự vận dụng ca dao thơ ý thức tích lũy chọn lọc 40 Chương 2: SỰ VẬN DỤNG NGÔN NGỮ, HÌNH ẢNH CA DAO TRONG THƠ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ NĂM 2009 44 2.1 Sự vận dụng ngôn ngữ 44 2.1.1 Ngôn ngữ ca dao 44 2.1.2 Sự vận dụng ngôn ngữ ca dao thơ báo Văn nghệ năm 2009 47 2.1.2.1 Vận dụng câu ca dao 47 2.1.2.2 Vận dụng số yếu tố ngôn ngữ ca dao 52 2.2 Sự vận dụng hình ảnh 62 2.2.1 Hình ảnh ca dao 62 2.2.2 Sự vận dụng hình ảnh ca dao thơ báo Văn nghệ năm 2009 64 2.2.2.1 Vận dụng hình ảnh quen thuộc 64 2.2.2.2 Vận dụng biểu tượng 68 Chương 3: SỰ VẬN DỤNG THỂ THƠ, KẾT CẤU, THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CA DAO TRONG THƠ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ NĂM 2009 85 3.1 Sự vận dụng thể thơ 85 3.1.1 Thể thơ ca dao 85 3.1.2 Sự vận dụng thể thơ ca dao thơ báo Văn nghệ năm 2009 87 3.1.2.1 Bảng thống kê thể thơ báo Văn nghệ năm 2009 87 3.1.2.2 Sự vận dụng thể thơ ca dao thơ báo Văn nghệ năm 2009 90 3.2 Sự vận dụng kết cấu 94 3.2.1 Kết cấu ca dao 94 3.2.2 Sự vận dụng kết cấu ca dao thơ báo Văn nghệ năm 2009 96 3.3 Sự vận dụng không gian thời gian nghệ thuật 100 3.3.1 Thời gian không gian nghệ thuật ca dao 101 3.3.1.1 Thời gian nghệ thuật 101 3.3.1.2 Không gian nghệ thuật 102 3.3.2 Sự vận dụng thời gian không gian nghệ thuật ca dao thơ báo Văn nghệ năm 2009 103 3.3.2.1 Sự vận dụng thời gian nghệ thuật 103 3.3.2.2 Sự vận dụng không gian nghệ thuật 109 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT * ĐHSP - Đại học Sư phạm * ĐHKHXH&NV - Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn * GD - Giáo dục * KHXH - Khoa học xã hội * NXB - Nhà xuất * TCVH - Tạp chí văn học * Tp HCM - Thành phố Hồ Chí Minh * VHDG - Văn học dân gian * VHVN - Văn học Việt Nam PHẦN DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Văn học dân gian hai phận quan trọng cấu thành nên văn học dân tộc Trong đó, ca dao xem thể loại lớn văn học dân gian Việt Nam, sáng tác trữ tình thể cung bậc tình cảm người bình dân sống Đó cảm xúc tình yêu, tình bạn, tình cảm gia đình, quê hương xứ sở, tình cảm với công việc thiên nhiên, tạo vật Văn học dân gian tảng quan trọng cho phát triển văn học viết nói chung thơ ca nói riêng Nó đóng vai trò không nhỏ việc bảo tồn, phát huy giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam Trong đó, việc giữ gìn bảo lưu tiếng nói dân tộc trước âm mưu đồng hóa lực phong kiến phương Bắc minh chứng cụ thể Giữa văn học dân gian văn học viết có mối liên hệ tác động qua lại lẫn Đó mối liên hệ tự nhiên nằm quy luật kế thừa, vận động phát triển văn học Trong mối quan hệ hai chiều sức tác động hiệu tác động hai bên ngang nhau, thực tế, văn học dân gian cho nhiều nhận ảnh hưởng văn học dân gian tùy theo mức độ phát triển văn hóa dân tộc, tùy theo hoàn cảnh, môi trường điều kiện sáng tạo nhà văn Nhìn vào lịch sử văn học viết dân tộc, có nhiều tác giả vay mượn cốt truyện dân gian, sử dụng nguồn tư liệu dân gian đưa vào tác phẩm như: “Thiên Nam ngữ lục”, “Truyền kỳ mạn lục” Các nhà thơ lớn thuộc giai đoạn văn học trung đại như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ đưa ca dao vào sáng tác cách tinh tế Bước sang giai đoạn văn học đại, nhà thơ như: Tản Đà, Nguyễn Bính, Tố Hữu, Xuân Quỳnh vận dụng ca dao vào thơ kế thừa từ truyền thống văn học dân tộc thổi linh hồn, sức sống cho thơ ca đại tạo nên dấu ấn độc đáo Ngày hôm nay, sống kinh tế thị trường, người bận rộn với công việc theo dòng chảy thời gian, có người yêu thích thơ ca, xem thơ ca sống Họ sáng tác thơ ca để giãi bày, để chia sẻ với tâm hồn đồng cảm Trong số có không nhà thơ xuất sắc, để lại tập thơ, thơ hay dư luận đánh giá cao Những sáng tác họ in, đăng báo, tạp chí làm phong phú thêm tranh toàn cảnh văn học dân tộc tạo ăn tinh thần cho nhiều bạn đọc thưởng thức Hơn thế, tác phẩm thơ ca nhiều tác giả tiếp nối hệ nhà thơ trước có vận dụng cách sáng tạo thi liệu ca dao tạo nên vần thơ gần gũi với sống Thực tế cho thấy, số nhà nghiên cứu bỏ công sức tìm hiểu ảnh hưởng ca dao thơ ca đại Tuy nhiên, việc tìm hiểu dừng lại số viết mang tính lý luận nghiên cứu ảnh hưởng ca dao sáng tác số nhà thơ lớn Nguyễn Du, Tố Hữu, Nguyễn Bính, Xuân Quỳnh nên người đọc không thấy ảnh hưởng, vận dụng ca dao sáng tác nhà thơ nay, kể nhà thơ chuyên nghiệp nghiệp dư Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Khảo sát vận dụng ca dao thơ báo Văn nghệ năm 2009” Đề tài mang ý nghĩa thực tiễn, góp phần làm sáng tỏ tượng có vận dụng ca dao trào lưu sáng tác thơ ca nhiều nhà thơ Hơn nữa, đề tài hữu ích công việc giảng dạy văn học trường THPT tác giả Lịch sử vấn đề Văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng có ảnh hưởng văn học viết có thơ ca Các nhà thơ vận dụng chất liệu ca dao đưa vào sáng tác tạo nên tác phẩm văn học có giá trị Vì thế, vấn đề từ lâu nhận quan tâm, tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu Trong phạm vi hiểu biết, người viết xin đưa số viết, công trình nghiên cứu tiêu biểu: * Một số viết, công trình nghiên cứu mối quan hệ VHDG văn học viết Đăng TCVH số 11/1965, viết: “Vai trò VHDG VHVN nói chung, Truyện Kiều nói riêng” nhà nghiên cứu Nguyễn Khánh Toàn bước đầu có đề cập đến vai trò văn học dân gian với văn học viết phương diện sử dụng ngôn ngữ dân tộc, vận dụng thể thơ Nhà nghiên cứu văn học dân gian Chu Xuân Diên có viết “Nhà văn sáng tác dân gian” đăng TCVH số 1/1966 có lý giải quan trọng cho tượng văn học dân gian xâm nhập vào sáng tác nhà văn, nhà thơ Sở dĩ có tượng kỉ niệm thời thơ ấu, tự ý thức tích lũy vốn văn học dân gian để phục vụ cho nhiệm vụ tư tưởng nghệ thuật sáng tác Nhà thơ tình Xuân Diệu đóng góp tiếng nói qua viết: “Các nhà thơ học ca dao” - TCVH số 1/1967 có nội dung khẳng định vai trò ảnh hưởng ca dao nhà thơ Các nhà thơ học điều ca dao, “Học tính giai cấp đó, học lập trường người lao động, học thực tương quan nam nữ chế độ cũ, học tên đất, tên nước, tên cá, tên chim muông, cỏ Nhưng nói hẹp hơn, nhà thơ học thơ ca dao” [7, tr.91] Trên TCVH số 1/1980, Lê Kinh Khiên có viết “Một số vấn đề lí thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết” đề cập nhiều đến vấn đề lí luận mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Đó mối quan hệ bản, chặt chẽ sâu sắc, có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng trình xây dựng văn học dân tộc Quan hệ diễn hai chiều thực tế “Văn học dân gian cho nhiều nhận Vì nghiên cứu mối quan hệ này, chủ yếu ta tìm hiểu ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết ảnh hưởng tùy theo mức độ phát triển văn hóa dân tộc, tùy theo hoàn cảnh, môi trường điều kiện sáng tạo nhà văn diễn nhiều dạng, kiểu khác nhau” [36, tr.343] Nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị đóng góp “Mấy ý kiến vấn đề nghiên cứu mối quan hệ văn học với văn học dân gian” - TCVH số 1/1989 Ông cho rằng, nghiên cứu nguồn gốc dân gian tác phẩm văn học (hoặc rộng tác giả văn học, trào lưu văn học) không nên tìm cách đo lường ảnh hưởng cụ thể văn học dân gian sáng tác nhà văn “Không nên đồng vai trò chung văn học dân gian đường tu dưỡng nghề nghiệp nhà văn việc sử dụng thực tế chất liệu phương tiện nghệ thuật văn học dân gian sáng tác anh ta” [67, tr.53] Trong TCVH số 2/1989, viết “Vai trò VHDG phát triển văn học dân tộc” Đặng Văn Lung lần khẳng định vị trí vai trò quan trọng văn học dân gian phát triển văn học dân tộc 58 NGÀY XƯA Nhớ sông đỏ phù sa Hàng xoan lả chả rắc hoa tím đường? Bạn bè đứa phương Bao trở lại cố hương bao giờ? Thân từ thưở thơ Từng chia bùi sắn chia mơ hồng… Mỗi người ngả sang sông Thuyền theo lái, gái theo chồng đẩu đâu? Sương mai nhuộm trắng mái đầu Ngày xưa thức … suốt đời Nguyễn Thị Lan Thanh - - số 110 - ngày 17/8/2009 NGHĨA TRANG LÀNG Ngày rằm tháng bảy Vu lan Một ta viếng nghĩa trang quê nhà Đứng nhìn cồn bãi tha ma Đây thánh giá, búp sen [ Sống chia biệt sang hèn Chết đi, nấm đất đen xanh mồ Chim vờn lăng mộ líu lo Lời kinh gió nguyện cỏ gò lao xao [ Đài sèn thập tự thấp cao Giáo – lương chi chết, vào nghĩa trang Vu lan, ta thắp nén nhang Khấn chung … nghĩa nước tình làng với nhau! Ngô Cang – – số 56 – ngày 2/4/2009 59 NHỚ MẸ Con tìm lại dấu xưa Buâng khuâng mái rạ nắng mưa phai màu Cây cau đứng cạnh giàn trầu Thân gầy trăm đồi giãi dầu gió sương Lá trầu rụng úa chân tường Thơm nồng cay mắt nhòa vương bóng người Lang bang muôn nẻo đường đời Chiều ngồi đếm bồi hồi mẹ ơi! Mái nhà xưa ấm vành nôi Ngẩn ngơ rụng trời thu sang Liêu xiêu nhạt bóng nắng vàng Thân cau dáng mẹ mênh mang nỗi niềm Văn Phong - - số 31 – ngày 2/8/2009 NHỚ NGƯỜI HỘI LIM Hội Lim ta nhớ người xưa Ngẩn ngơ câu hát đò đưa nửa chừng Gió đâu gió mát sau lưng Mắt nghiêng nghiêng nón ngập ngừng thiết tha Ngày xuân lễ hội đền hoa Mê câu hát đối muợt mà trao duyên Say câu hát, tìm Mà không thấy bóng hình người đâu ? Này em yếm thắm má đào Sao quên trao nón quai thao dặn tìm 60 Mong ngày đến hẹn Hội Lim Để tìm người xưa! Nguyễn Minh Khang - - số 29 – ngày 19/7/2009 NHỚ TIỀN GIANG Bìm bịp kêu chiều nước lớn Từng giề hoa tím lục bình trôi Áo lụa, khăn rằn, nghiêng che nón Xa rồi, thương nhớ lắm, em ơi! Rượu gạo, chòng chành sông trăng tỏ Mạn xuồng vỗ nước sóng lao xao Ngọt giọng em mềm câu vọng cổ Đờn kìm luyến lái nôn nao! Thả hồn trôi theo miền kí ức Đờn ca tài tử âm vang Em ơi, đêm ngủ mà thức Có người Huế, nhớ Tiền Giang Ngô Cang - - số 49 – ngày 12/2/2009 PHÁ DI TÍCH LỊCH SỬ Con cò mưa Tối tăm mù mịt đưa cò về? Cò miếu cạnh đề Tổ không nữa, cò làm chi? Miếu xưa cổ kính uy nghi Người ta tân tạo cho đẹp thêm 61 Tưởng theo ý cấp Những không hỏng phải nên bảo tồn ? Ông ơi, đừng có dạy khôn Tay mà không phá mồm ăn chi ! Hồ Văn Khuê – – số 25 - ngày 20/6/2009 PHỐ NÚI Em xa phố núi buồn Con đường nhỏ gập nghềnh qua nhỏ Hoa cỏ dại ven rừng xao động Tiễn người thương nhớ vơi đầy Em lại sầu vương Thương phố núi đời lam lũ Hoa núi nơi phố thị Còn nhớ mùi rơm khói lam chiều? Chim xa rừng có thương nhớ cội Người xa người tội người ơi! Câu ca mẹ hát Thương rừng đến cháy lòng Ta lại tìm Hoa núi Chen lẫn màu hoa thị thành Nhớ – nhớ đành lỗi hẹn Người phố núi nhớ thương nhiều Ngọc Lê – – số 118 - ngày 21/12/2009 62 PHÔI PHA Ta trời vào đông Rực vàng bãi Đọi cải vồng thắp lên Ta làng đổi tên Nhà hàng, quán xá dựng chùa xưa Ta giăng mắc hạt mưa Câu hò vấp váp người xưa lấy chồng Vườn nhà vàng trầu không Cau gầy quay quắt men nồng phôi pha Trương Vũ Anh Sang – - số 74 – ngày 6/8/2009 RU Đi qua bão tố Sáng Lửa rơm đốt khói bay lên rừng Gùi bao gian khổ lưng Đến nhắm mắt chừng Nghĩa ta trắng để Ngủ yên chuyến luân hồi mưa Chết mà lấy vải thưa Để che mắt Thánh để lừa bịp Chỉ có thơ xanh trầu Chỉ có thơ thẳng cau quê nhà Thật điệu dân ca Cùng ru bóng ma đói nghèo Trần Vạn Giã – – số 86- ngày 29/10/2009 63 RU XUÂN Ru mưa vừa đủ thấm vai Chớ đau nhành lúa Chớ dài gió đông Ru nắng dịu nhẹ Cho núi phóng túng Cho sông hiền hòa Ru mây phiêu lãng ngày xa Trời xanh gió trời xanh Ru em tựa vai anh Tựa vai anh để em thành kiêu sa Ru xuân ru kiếp hoa Ru xanh mưa nắng hóa ru Ngọc Bái - - số 98 ngày 23/2/2009 RƯỢU XUÂN Uống anh, uống em Rượu ngon lại có bạn hiền Cảm ơn thể vần xoay Để người tri kỷ ngày gặp Chẳng cần khách khí đâu Sẵn thơ túi rượu bầu đem Vừa chạm cốc, vừa ngâm nga Câu thơ say thơ hay Cuộc đời ngắn tựa gang tay Bận lòng chi rủi may cõi đời Tuổi xuân qua 64 Còn thơ rượu đời xuân Càng qua nỗi gian truân Càng vui chén rượu tẩy trần hôm Uống bạn, uống cho say Mấy người ngọc tự tay rót mời Hoàng Bình Trọng – – số – ngày 10/1/2009 SANG MÙA Ai chan mưa rét vào trời Đỏ sương muối xót mặt người nẻ dăm Cỏ xanh Sông lắng thác nghềnh phù sa Quê nhà mẹ già Còng lưng nhớ nỗi gánh xa thương gần Em may áo cho xuân Một lần ấm lạnh bao lần duyên Những mong giữ chút lửa thiêng Lại hiềm cơi gió buốt thềm rêu phong Nghĩ tiếng chả nhà không Dẫu hao bấc lụi chong nỗi đèn Lặng yên sóng thiên nhiên Thầm đem đốm sáng trái tim sang mùa Trương Thị Kim Dung - - số xuân Kỷ Sửu 65 SÔNG MÃ VÀ TÔI Liên quan khúc Eo Lê Mấy triều vua cũ buồn ghe thác gầm Tôi mang phận kiếp tằm Ăn xanh màu khuya nằm nhả tơ Sông cho Nam Ngạn cập bờ Bám doi cát lấm vật vờ nuôi Muộn mằn sông chảy vào sâu Lũ dâng úa gốc vườn rau cải ngồng Câu hò thở dạt hồn sông Tháo tung bè nứa trồng trả ơn Phạm Ngọc Cảnh - - số 114 – ngày 19/10/2009 TIẾNG RAO SỚM MAI Hà Nội Phố dài Ngõ nhỏ Ban mai Sương – hương đêm ảo huyền Vịn vào không gian ngái ngủ Hòa vào tiếng rao hàng nghe quen Bà rao nghe đời mỏi mệt Em rao nghe sương tan Lảnh lót bé rao bảo vào đời 66 Là Quà sớm thơm quê Xôi gấc, xôi dừa, xôi cốm, xôi ngô Bánh khoai, bánh nếp, bánh giò Thất bát vụ mùa biết Vẫn bánh xôi Được mùa khoai lúa hay ? “Trông trời trông đất trông mây ” Vui buồn lặn lội Thân cò mồ hôi ! Đậm đà sản vật nghìn năm quê Thơm thơm phố phường Hà Nội Đến Lặng lặng nghe Tự ngẫm nghĩ Bùi Đức Ba – - số 52 – ngày 26/12/2009 THÁNG GIÊNG Tháng Giêng nhớ dịu dàng Sầu đông chưa tím, nắng vàng non Tháng Giêng rét mướt Còn đan áo mắt mòn chân mây? Tháng giêng mưa lẫn vào Cây thơm vào tóc, tóc bay vào mùa Hội làng kẻ đón, người đưa 67 Dịu dàng đợi, chưa thấy về? Lộc cài thăm thắm duyên quê Tháng Giêng tuổi cặp kề dung dăng Gió làng nhủ mầm trăng Trúc xanh tìm bạn qua sương mơ Tháng Giêng ngõ vắng chờ Chiều chiều thắc gió may Tóc buông lưng lửng, nón hờ tay Lòng quê thắm trầu cay mẹ dành Tàu cau vội giật Dịu dàng, đợi vô tình tháng Giêng! Nguyễn Hữu Quý - - số xuân Kỷ Sửu THỈNH KINH HỒ GƯƠM Trăm năm trước buổi bình minh Vua Lê trả kiếm chép kinh gửi chùa Ở đâu tầm gửi me chua Lăm le chèn lấp mái chùa Hồ Gươm Bao năm giặc giã can trường Ba vạn bĩ cực vương thân rùa Chắp tay quỳ lạy đức vua Xin người chép lại kinh chùa Hồ Gươm Ngọc Sơn sớm tinh sương Chuông thỉnh tiếng Quân vương cười Minh Tâm - - số - ngày 10/1/2009 68 TRĂNG NGUYÊN Quê phía nước dâng Mưa giăng, chớp sáng buồn buâng khuâng buồn Bếp nghèo khói sương Mịt mờ ôm nỗi buồn trắng tay Chiều không đỡ ngày Hoa thơm thể đọa đày kiếp Lòng súng trắng phau Nổi theo nước lao xao gió đồng Quê nhà có không Quê người có Con cò bay lả bay Chân trời xa biết có khác không! Mỗi lần trở lại giông Lòng súng mênh mông nước tràn Đêm mơ tát nước bên đàng Lỡ tay múc ánh trăng vàng vẹn nguyên Thu Nguyệt – – số 35+36 – ngày 5/9/2009 ƯỚC Vừa trao nụ hôn đầu Biệt li chuốc mối sầu mênh mang “Ước sông rộng gang” Dang tay đo hết trái ngang đời Nguyễn Thị Lan Thanh - - số 28- ngày 12/7/2009 69 VỀ ĐỒNG Đưa em lại với đồng Cùng bơi ngược gió dòng sông thưở Về trồng lại khóm ca dao Chung tay dặm lại trăng đêm làng Về cầy lại thuở ruộng hoang Ngày xưa múc trăng vàng đổ Dồng làng bận thiên di Còn hương cỏ mật thơm đất đai Mới qua rét đậm mưa dài Ruộng vườn thất bát lúa khoai vụ À bưng bát cơm đầy Ai ru giống mẹ ngày xa xưa Nỗi buồn để đón mưa Niềm vui đưa vạt nắng thưa lên đồng Ta lại việc nhà nông Gieo mong cấy nhơ vun trồng ngày yêu Nguyễn Long - - số 20 – ngày 17/5/2009 VỀ THĂM LÀNG CỔ Về thăm làng cổ Đường Lâm Gặp bao em gái duyên thầm ấp e Gió đưa thăm thẳm bờ tre Đường làng rộng mở Đi thênh thang 70 Đá ong uốn lượn cổng làng Cây đa, giếng nước mênh mang sân đình Làng quê tranh Đông vui chợ mía nghĩa tình đầy vơi Tự hào sống làng đồi Hai vua ấp rạng ngời chiến công Tản Viên, sông Tích, sông Hồng Tạo nên đứng vùng Đường Lâm Đi làng cổ tần ngần Đá ong nhà cổ níu chân bạn bè Huệ Khanh - - số 35+36 – ngày 30/8 & 6/9/2009 VỀ VỚI QUÊ ANH “Hỡi cô thắt giải lưng xanh Có Nam Định với anh về” Câu ca xưa đọng triền đê Gợi bao năm tháng ấp e Còn đâu chợ bến Đò chè Để buôn gỗ, thả bè, bán than Còn đâu bến Đò quan Có anh lính thú khóc than thời Dù chợ chuyển bến dời Sông Đào nhớ tới người yêu thương Lúa vàng, tơ óng sợi ươm Muối tinh, cá nặng, hoa thơm, trái nhiều 71 Tỉnh Nam thêm nhớ thêm yêu Bởi chưng có bao điều đổi thay Ước tay lại cầm tay Cùng lại uống hương say - thời Cho em thấy sợi tơ trời Từ tình đất thành lời ca dao Ngân nga giai điệu ngào Ru theo năm tháng nao nao lòng người Về em em Quê anh lời yêu thương Trần Bá Giao - - số 3,4,5 - xuân Kỷ Sửu 2009 VỚI NGƯỜI ĐANG HÁT Em son Anh chẳng son Xin hát lại với người hát Ai mang dao cau để vào đôi mắt Anh chông chênh thuyền thúng không người Giá kề em với đôi mươi Câu lục bát nẩy chồi lộc biếc Giá ẩn vào trầm tích Cho mùa xuân nhan sắc ràng Vầng trán xin đặt khúc đa mang Đừng đội nón ba tầm mà trời lộng gió Mây trắng nhường yếm em đỏ Cỏ giêng hai mơn mởn tóc đương 72 Xin hát, biết dang dở Khúc phải lòng muôn thuở khúc nhiêu khê Rủ tuổi trẻ trở chạm ngõ Câu dân ca mảnh trăng thề Hết khuyết lại tròn Hết tròn lại khuyết Đi gần hết đời giăng mắc Có tuổi tác ngăn đam mê Phan Quế - – số 3+4+5 –Tết Kỷ Sửu XUÂN THỊ MÀU Ngang nhiên thách thức Bọ giả vờ đạo đức Khát thèm cô Cái dáng vung vẩy Yếm đào lẳn đường cong Sân đình ưa chạy vòng Mà cô nói thẳng… Trần Quốc Minh – – số – ngày 10/1/2009 -*** [...]... những biểu hiện của sự vận dụng ca dao trong thơ trên báo Văn nghệ năm 2009 của nhiều tác giả như là một xu thế chung của trào lưu sáng tác thơ ca hiện đại * Phân tích và chỉ ra những yếu tố của ca dao được vận dụng vào trong các bài thơ một cách cụ thể, nêu ý nghĩa và tác dụng của sự vận dụng đó * Chỉ ra cái riêng, nét độc đáo của việc vận dụng ca dao trong thơ trên báo Văn nghệ năm 2009 của nhiều tác... học trong quá trình thực hiện luận văn để đưa ra những nhận định, những đánh giá khách quan, khoa học 6 Đóng góp mới của luận văn Luận văn nghiên cứu đầy đủ và trình bày hệ thống về sự vận dụng ca dao trong thơ trên báo Văn Nghệ năm 2009 ở phương diện hình thức nghệ thuật Góp phần chứng minh sự vận dụng ca dao trong thơ trên báo Văn nghệ năm 2009 tuân theo quy luật vận động và phát triển của văn học... tờ báo Văn nghệ như: Văn nghệ Bà Rịa Vũng Tàu, Văn nghệ Bình Thuận, Văn nghệ Đồng Nai và trong các ngành nghề cũng có báo Văn nghệ như: Văn nghệ Quân đội, Văn nghệ Công an Tác giả luận văn chọn thơ đăng bốn tờ báo Văn nghệ Trung Ương, Văn nghệ Trẻ, Văn nghệ Tp.HCM, Văn nghệ Công an năm 2009 làm đối tượng nghiên cứu vì cho rằng, đây là những tờ báo có uy tín và có chất lượng nhiều mặt: nhiều bài thơ. .. giữa ca dao và thơ, các tác giả mới đi sâu tìm hiểu những ảnh hưởng của ca dao đối với thơ hiện đại ở một số nhà thơ lớn đã định hình về phong cách, chủ yếu là thơ giai đoạn trước 1975 Còn việc ảnh hưởng vận dụng ca dao vào thơ của những nhà thơ chuyên nghiệp và nghiệp dư từ năm 1975 đến nay là một vấn đề còn bỏ ngõ Vì vậy, đề tài cao học Khảo sát sự vận dụng ca dao trong thơ trên báo Văn nghệ năm 2009 ... của đề tài là khảo sát sự vận dụng ca dao trong thơ trên báo Văn nghệ năm 2009 trên các phương diện nghệ thuật, bao gồm: ngôn ngữ, hình ảnh, biểu tượng, thể thơ, kết cấu, không gian và thời gian nghệ thuật Tác giả đưa ra quy ước khi trích dẫn nguồn tài liệu như sau: 9 Tên báo được quy ước theo số thứ tự: Số 1- Báo Văn nghệ Trung Ương; Số 2 – Văn nghệ Tp.HCM; Số 3 – Văn nghệ Trẻ; Số 4 – Văn nghệ Công An... biểu tượng của ca dao làm cơ sở cho phần vận dụng Trong phần vận dụng ngôn ngữ, người viết đưa ra những luận điểm để phân tích và chứng minh có sự vận dụng ngôn ngữ ca dao vào bài thơ trên hai phương diện: vận dụng cả câu và một số yếu tố ca dao (cụm từ mở đầu nằm xen trong bài thơ, âm thanh, vận dụng đại từ, phép tu từ) Phần vận dụng hình ảnh của ca dao, người viết nghiên cứu sự vận dụng hình ảnh quen... lý thuyết của ca dao làm cơ sở cho sự vận dụng 12 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỰ VẬN DỤNG CA DAO TRONG THƠ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ NĂM 2009 1.1 Giới thiệu chung về ca dao và thơ 1.1.1 Giới thiệu chung về ca dao Có rất nhiều định nghĩa về ca dao, theo từ điển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán chủ biên đã định nghĩa: Ca dao là danh từ ghép chỉ chung toàn bộ những bài hát lưu hành phổ biến trong dân gian,... và nghệ thuật của ca dao và thơ, những xu hướng diện mạo thơ từ năm 1975 đến nay và giới thiệu về thơ trên báo Văn nghệ năm 2009 Còn lại 15 trang, tác giả tiếp tục trình bày những vấn đề chung làm cơ sở lí luận cho những luận văn: sự vận dụng ca dao trong thơ trên báo Văn nghệ là một quá trình vận động mang tính kế thừa, chịu sự tác động của tư tưởng, thời đại và tích lũy, chọn lọc của các nhà thơ. .. góp phần khẳng định có sự vận dụng ca dao trong thơ của nhiều tác giả của nhiều tác giả Luận văn sẽ khai thác và trình bày sự vận dụng ca vào thơ dưới góc độ thi pháp ca dao một cách có hệ thống, chỉ ra được nét riêng, nét độc đáo, nêu lên ý nghĩa và tác dụng của sự vận dụng Đồng thời góp phần khẳng định việc vận dụng ca dao trong thơ trở thành một trào lưu sáng tác của thơ ca hiện nay 3 Đối tượng... bài học cụ thể trong việc tiếp thu, vận dụng ca dao trong việc sáng tạo thơ ca mới 5 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp so sánh Dùng để so sánh thơ với ca dao trên các phương diện: ngôn ngữ, biểu tượng, thể thơ, kết cấu, không gian, thời gian để thấy được những nét tương đồng, khác biệt trong sự vận dụng của các nhà thơ, giúp người đọc thấy được sự ảnh hưởng của ca dao đối với thơ ca hiện đại và ... Thể thơ ca dao 85 3.1.2 Sự vận dụng thể thơ ca dao thơ báo Văn nghệ năm 2009 87 3.1.2.1 Bảng thống kê thể thơ báo Văn nghệ năm 2009 87 3.1.2.2 Sự vận dụng thể thơ ca dao thơ. .. BÁO VĂN NGHỆ NĂM 2009 44 2.1 Sự vận dụng ngôn ngữ 44 2.1.1 Ngôn ngữ ca dao 44 2.1.2 Sự vận dụng ngôn ngữ ca dao thơ báo Văn nghệ năm 2009 47 2.1.2.1 Vận dụng câu ca dao ... thơ báo Văn nghệ năm 2009 90 3.2 Sự vận dụng kết cấu 94 3.2.1 Kết cấu ca dao 94 3.2.2 Sự vận dụng kết cấu ca dao thơ báo Văn nghệ năm 2009 96 3.3 Sự vận dụng

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN DẪN NHẬP

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỰ VẬN DỤNG CA DAO TRONG THƠ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ NĂM 2009

    • 1.1. Giới thiệu chung về ca dao và thơ

      • 1.1.1. Giới thiệu chung về ca dao

      • 1.1.2. Giới thiệu chung về thơ

        • 1.1.2.1. Một số quan niệm về thơ

        • 1.1.2.2. Những xu hướng thơ Việt Nam từ 1975 đến nay

        • 1.1.2.3. Giới thiệu về thơ trên báo Văn nghệ năm 2009

        • 1.2. Cơ sở lí luận của việc vận dụng ca dao trong thơ trên báo Văn nghệ năm 2009

          • 1.2.1. Sự vận dụng ca dao trong thơ mang tính kế thừa

          • 1.2.2. Sự vận dụng ca dao trong thơ chịu sự tác động của tư tưởng và thời đại

          • 1.2.3. Sự vận dụng ca dao trong thơ do ý thức tích lũy và chọn lọc

          • Chương 2: SỰ VẬN DỤNG NGÔN NGỮ, HÌNH ẢNH CA DAO TRONG THƠ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ NĂM 2009

            • 2.1. Sự vận dụng ngôn ngữ

              • 2.1.1. Ngôn ngữ trong ca dao

              • 2.1.2. Sự vận dụng ngôn ngữ ca dao trong thơ trên báo Văn nghệ năm 2009

                • 2.1.2.1. Vận dụng cả câu ca dao

                • 2.1.2.2. Vận dụng một số yếu tố của ngôn ngữ ca dao

                • 2.2. Sự vận dụng hình ảnh

                  • 2.2.1. Hình ảnh trong ca dao

                  • 2.2.2. Sự vận dụng hình ảnh ca dao trong thơ trên báo Văn nghệ năm 2009

                    • 2.2.2.1. Vận dụng hình ảnh quen thuộc

                    • 2.2.2.2. Vận dụng biểu tượng

                    • Chương 3: SỰ VẬN DỤNG THỂ THƠ, KẾT CẤU, THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CA DAO TRONG THƠ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ NĂM 2009

                      • 3.1. Sự vận dụng thể thơ

                        • 3.1.1. Thể thơ trong ca dao

                        • 3.1.2. Sự vận dụng thể thơ của ca dao trong thơ trên báo Văn nghệ năm 2009

                          • 3.1.2.1. Bảng thống kê các thể thơ trên báo Văn nghệ năm 2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan