Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
4,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ VŨ THỊ MIỀN HỆ THỐNG TRƯỜNG NGHỀ Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1861 – 1945) LUẬN VÃN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ VŨ THỊ MIỀN HỆ THỐNG TRƯỜNG NGHỀ Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1861 – 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VÃN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KH LỊCH SỬ LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh 2011 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Khoa Lịch Sử Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập trường Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.s Lê Huỳnh Hoa, cô nhiệt tình giúp đỡ em trình làm luận văn hỗ trợ em tìm tài liệu ởTrung tâm lưu trữ Quốc gia II T.p Hồ Chí Minh Con xin cảm ơn bố mẹ, gia đình đặc biệt em xin cảm ơn anh – người bạn đời em, đồng hành em vượt qua khó khăn thời gian qua LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác HỌC VIÊN CAO HỌC Vũ Thị Miền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Mức lương quản đốc xưởng Trường Dạy nghề Sài Gòn năm 1904 MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG NGHỀ Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1861 – 1945) 10 1.1 Bối cảnh lịch sử - trị 10 1.2 Chính sách giáo dục thực dân Pháp Đông Dương Nam Kỳ 12 1.3 Tiền đề kinh tế - xã hội 18 1.3.1 Tiền đề kinh tế 18 1.3.2 Tiền đề văn hóa - xã hội 21 1.4 Điều kiện địa lí tự nhiên 24 CHƯƠNG HỆ THỐNG TRƯỜNG NGHỀ Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1861 – 1945) 30 2.1 Giáo dục nghề Nam Kỳ trước năm 1861 30 2.2 Hệ thống trường nghề Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945) 32 2.2.1 Mục đích, chủ trương thành lập trường nghề thực dân Pháp Đông Dương Nam Kỳ 32 2.2.2 Sự đời phát triển hệ thống trường nghề Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945) 34 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ HỐNG TRƯỜNG NGHỀ ĐẾN KINH TẾ – XÃ HỘI NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1861 – 1945) 84 3.1 Một vài đặc điểm hệ thống trường nghề Nam Kỳ thời thuộc Pháp 84 3.2 Ảnh hưởng hệ thống trường nghề đến kinh tế - xã hội Nam Kỳ thời kì 1861 – 1945 88 3.2.1 Đóng góp kinh tế Nam Kỳ thời kì 1861 - 1945 88 3.2.2 Góp phần biến đổi cấu xã hội Nam Kỳ thời thuộc Pháp 92 3.3.3 Ảnh hưởng giáo dục chuyên nghiệp đến đời sống văn hóa – tư tưởng Nam Kỳ thời kì Pháp thuộc 95 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ THƯ MỤC SÁCH 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU NỘI DUNG TT Bảng Thống kê ngân sách đầu tư vào giáo dục công đăng ký Bảng Chi phí Trường Dạy nghề Sài Gòn (1891 - 1899) Bảng Mức lương quản đốc xưởng Trường Dạy nghề Sài Gòn năm 1904 10 Bảng Một số sản phẩm học sinh Trường Dạy nghề Thủ Dầu Một thực năm 1904 Bảng Kinh phí hoạt động Trường Dạy nghề Biên Hòa (1903 – 1913) Bảng Số lượng mức lương dành cho học sinh phụ tá nghề năm 1907 Bảng Số lượng học sinh theo học Trường Dạy nghề Biên Hòa (1903 - 1944) Bảng Tiền thưởng dành cho học sinh trường Dạy nghề Biên Hòa năm 1905 Bảng Một số học sinh tốt nghiệp từ Trường Dạy nghề Biên Hòa Bảng 10 Số lượng học sinh số trường nghề Nam Kỳ 11 Bảng 11 (1917 - 1923) Số công nhân chuyên nghiệp Việt Nam năm 1906 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực sách “chia để trị” thực dân Pháp tiến hành thành lập Liên bang Đông Dương ngày 17.10.1887, theo Sắc lệnh lãnh thổ Việt Nam bị chia cắt làm kì: Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Cũng từ đó, với chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kỳ, Trung Kỳ hai xứ bảo hộ, nửa bảo hộ; riêng Nam Kỳ đất thuộc địa hoàn toàn Pháp nắm, tên Việt Nam bị xóa bỏ đồ giới Tách khỏi quỹ đạo chung nước Việt Nam phong kiến trị nhà Nguyễn, hưởng quy chế trị – kinh tế, văn hóa, xã hội riêng biệt thống trị chủ nghĩa thực dân Pháp, Nam Kỳ dần trở thành vùng “lãnh thổ hải ngoại Pháp” giống thuộc địa khác Pháp Châu Phi Từ đây, trung tâm thương mại, nông nghiệp, giao thông vận tải lớn, địa bàn quân quan trọng Pháp Đông Dương đời Để thu lợi nhuận tối đa phục vụ đắc lực cho công cai trị, song song với công khai thác thuộc địa kinh tế công “chinh phục trái tim” người “bản xứ” Do đó, bên cạnh biện pháp trị, kinh tế, hành tư pháp, thực dân Pháp sử dụng công cụ hỗ trợ văn hóa, giáo dục,… có giáo dục chuyên nghiệp nhằm đào tạo đội ngũ “vừa đủ” người thừa hành làm công cho Pháp Mặc dù, ý này, dừng lại đời trường nghề hoạt động khuôn khổ chật hẹp theo ý đồ người Pháp với tác dụng ngoại ý, thiết lập hệ thống giáo dục chuyên nghiệp Nam Kỳ có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa – tư tưởng góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế – xã hội Nam Kỳ thời kì Nam Kỳ thuộc Pháp từ lâu thu hút quan tâm, ý nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan đến mảnh đất đề tài mở cho nhà nghiên cứu Trong lĩnh vực văn hóa – giáo dục Nam Kỳ thời thuộc địa, dù thời gian qua xuất nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến giáo dục phổ thông, quan hệ Pháp – Việt lĩnh vực văn hóa… tranh tổng thể giáo dục Nam Kỳ thời kì thiếu mảnh ghép giáo dục chuyên nghiệp Vì thế, cần khảo cứu chuyên sâu giáo dục đào tạo nghề để tạo nên hoàn chỉnh chỉnh thể giáo dục Nam Kỳ thời Pháp thuộc Cùng với nghiên cứu học Bắc Kỳ Trung Kỳ thời thuộc Pháp, hiểu biết hệ thống trường nghề Nam Kỳ lịch sử đưa đến nhìn toàn diện lịch sử giáo dục Việt Nam thời kì này; lí giải số tượng lịch sử kinh tế, xã hội Nam Kỳ từ trước Đồng thời, tìm hiểu giáo dục chuyên nghiệp Nam Kỳ thời kì quan điểm khách quan khoa học mang lại cho nhà hoạch định sách giáo dục Việt Nam đương đại nhà quản lí giáo dục khu vực Nam Bộ nhiều kinh nghiệm công tác đào tạo, hướng nghiệp Những lí thúc chọn đề tài “Hệ thống trường nghề Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945)” – thời kì lịch sử đầy biến động xứ “thuộc địa” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với giới sử học nước, Việt Nam thời thuộc Pháp đề tài mẻ Ngay từ năm 50 kỷ XX, xuất số công trình khảo cứu Việt Nam thời kì Từ góc độ chuyên môn khác nhau, nhà nghiên cứu miêu tả, phác họa toàn đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam thời kì Pháp đô hộ Trong đó, biến chuyển, đổi thay Nam Kỳ cuối kỷ XIX, nửa đầu kỉ XX đề cập nhiều phương diện, khía cạnh khác Tuy nhiên trình tìm hiểu giáo dục chuyên nghiệp Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng thời kì này, người viết nhận thấy nguồn tư liệu vấn đề ỏi, không tập trung cân đối mà biểu chưa có tác phẩm hay công trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện hệ thống trường nghề Việt Nam, có phần nghiên cứu nhỏ công trình hay tác phẩm với nội dung giới thiệu sơ lược Ví dụ cuốn: “Lịch sử đại học trung học chuyên nghiệp Việt Nam (từ thời phong kiến đến năm 1975)” (Viện Nghiên cứu Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985) tác giả Lê Văn Giang, Nguyễn Tùy, Nguyễn Được, Nguyễn Hoặc Các tác giả trình bày cách ngắn gọn đời trường đại học chuyên nghiệp Việt Nam từ thời phong kiến năm 1975, đó, số trường dạy nghề Nam Kỳ thời thuộc Pháp tác giả trình bày với mức độ khái quát Hay tác giả Phan Trọng Báu công trình “Giáo dục Việt Nam thời cận đại” (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994) dành hẳn chương để hệ thống trường chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Việt Nam thời kì này, nhiên toàn giáo dục chuyên nghiệp Nam Kỳ tác giả đề cập với đời Trường Thông ngôn mà tác giả gọi “Trường đào tạo thông dịch viên Nam Kỳ” Do sơ lược nên nhiều đặc điểm trình đời, tồn hoạt động hệ thống giáo dục chuyên nghiệp Nam Kỳ thời thuộc Pháp không tác giả nói đến Bên cạnh đó, dừng lại mức độ kể tên số trường nghề Nam Kỳ thời thuộc địa có số nghiên cứu khác như: – “Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945” ( NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1985) Vũ Ngọc Khánh; BẢN ĐỒ NAM KỲ NĂM 1873 Hiệu trưởng Trường Cơ khí Á châu Cổng Trường Cơ khí Á châu Học lý thuyết máy Thầy trò Trường khí Á châu Xưởng thực hành Thực hành xưởng máy Học trò Trường Vẽ In Gia Định năm 1920 Thầy trò Trường Vẽ In Gia Định năm 1924 Lớp học hình họa trường Mỹ thuật Gia Định năm 1925 Phụ lục 5: Trích dẫn số tài liệu tiếng Pháp lấy từ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II T.p Hồ Chí Minh Stt Nội dung Quyết định sửa đổi quy chế Trường sư phạm Gia Định (1897) Quyết định tổ chức lại Trường dạy nghề Sài Gòn (1904) Các vấn đề Trường dạy nghề Biên Hòa Thủ Dầu Một (1907) Báo cáo Trường dạy nghề Nam Kỳ (7.1913) Báo cáo quý tình hình hoạt động Trường dạy nghề Biên Hòa (9.1913) [...]... triển hệ thống trường nghề ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945) Chương 2 Hệ thống trường nghề ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945) Chương 3 Đặc điểm và tác động của hệ thống trường nghề đến kinh tế - xã hội Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945) CHƯƠNG 1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG NGHỀ Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1861 – 1945) 1.1 Bối cảnh lịch sử - chính trị Đầu... số trường trong tập san giới thiệu về những trường nghề hậu thân của các trường nghề trước kia như: “Cao Thắng – 100 năm xây dựng và phát triển 1906 – 2006”,… Chính vì vậy, qua luận văn, người viết mong muốn tìm hiểu sâu hơn về Hệ thống trường nghề ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945) để góp phần làm rõ hơn sự ra đời, tổ chức, hoạt động và ảnh hưởng của các trường nghề ở Nam Kỳ thời kì (1861 – 1945). .. tục về thời gian của các sự kiện và làm rõ những điều kiện cùng đặc điểm phát sinh, phát triển của Hệ thống trường nghề ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945) luận văn sử dụng Phương pháp lịch sử, xem xét một cách cẩn trọng những điều kiện xuất hiện và hình thành các trường nghề, đồng thời đặt quá trình phát triển của hệ thống trường nghề trong mối quan hệ nhiều chiều của bối cảnh lịch sử Nam Kỳ lúc... có hệ thống quá trình hình thành và phát triển của các trường nghề trên địa bàn Nam Kỳ thời kì 1861 – 1945; – Rút ra những đặc điểm của quá trình đó và bước đầu đưa ra những nhận định về công cuộc tư bản hoá của người Pháp trên lĩnh vực giáo dục ở Nam Kỳ; – Xuất phát từ tình hình phát triển thực tế của hệ thống trường nghề ở Nam Kỳ thời thuộc Pháp, luận văn bước đầu nêu những tác động của giáo dục nghề. .. phương pháp trên, luận văn đã phục dựng lại bức tranh lịch sử về hệ thống trường nghề ở Nam Kỳ thời thuộc Pháp Qua đó mô tả và diễn đạt một cách cụ thể, khách quan các kết quả nghiên cứu 5 Đóng góp của luận văn Không tham vọng đưa lại điều gì mới mẻ mang tính phát hiện nhưng với tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học Khi thực hiện đề tài Hệ thống trường nghề ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945) ,... của hệ thống trường nghề Nam Kỳ, về công cuộc tư bản hoá của người Pháp trên mảnh đất này Góp phần bổ sung những khoảng trống kiến thức trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục ở Nam Kỳ thời thuộc Pháp 6 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục Nội dung chính của luận văn được có cấu trúc thành 3 chương: Chương 1 Những điều kiện cho sự hình thành và phát triển hệ thống trường nghề ở Nam Kỳ thời. .. muốn có những đóng góp nhất định: – Phục dựng diện mạo tổng thể của giáo dục chuyên nghiệp ở Nam Kỳ thời thuộc Pháp thông qua việc mô tả cụ thể sự hình thành và hoạt động của các trường nghề ở Nam Kỳ thời kỳ này một cách hệ thống; – Bước đầu nêu những tác động của giáo dục chuyên nghiệp đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng Nam Kỳ thời kì này; – Sơ bộ nhận xét, đánh giá khách... phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ đề tài * Đối tượng nghiên cứu Trên cơ sở những cứ liệu cụ thể, luận văn đi sâu tìm hiểu Hệ thống trường nghề ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945) và đó cũng là đối tượng nghiên cứu chính của đề tài * Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu là Nam Kỳ thời Pháp thuộc, bao gồm 2 khu vực Đông và Tây Nam Kỳ với 23 tỉnh, thành phố: Bạc Liêu, Bà Rịa, Bến Tre, Biên Hòa Cần... hội Nam Kỳ trong suốt thời kì này Đến năm 1945, cách mạng tháng Tám thành công đã kết thúc chế độ cai trị thuộc địa của thực dân Pháp trên đất Việt Nam, trong đó có Nam Kỳ * Nhiệm vụ nghiên cứu Trong điều kiện thời gian có hạn và nguồn tư liệu còn hạn chế, luận văn đặt ra nhiệm vu nghiên cứu cụ thể sau: – Điều kiện cho sự ra đời và phát triển của hệ thống trường nghề ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc; – Miêu... hội đặc biệt dưới thời Pháp thuộc Trong thời kì 1861 – 1945, địa giới của thuộc địa Nam Kỳ đã có nhiều thay đổi, khi mở rộng, khi thu hẹp do yêu cầu phát triển và chính sách của chính quyền thuộc địa Những năm đầu của thời kì thuộc địa (1861 – 1945), về cơ bản thực dân Pháp vẫn giữ nguyên các tỉnh Nam Kỳ như dưới thời nhà Nguyễn, trừ các phủ huyện ở mỗi tỉnh lần lượt bị thay thế bởi các đơn vị hành ... hệ thống trường nghề Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945) Chương Hệ thống trường nghề Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945) Chương Đặc điểm tác động hệ thống trường nghề đến kinh tế - xã hội Nam. .. 24 CHƯƠNG HỆ THỐNG TRƯỜNG NGHỀ Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1861 – 1945) 30 2.1 Giáo dục nghề Nam Kỳ trước năm 1861 30 2.2 Hệ thống trường nghề Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1861 – 1945) 32... HỐNG TRƯỜNG NGHỀ ĐẾN KINH TẾ – XÃ HỘI NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1861 – 1945) 84 3.1 Một vài đặc điểm hệ thống trường nghề Nam Kỳ thời thuộc Pháp 84 3.2 Ảnh hưởng hệ thống trường