Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
20,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÙ THỊ DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC 1862-1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HỮU PHƯỚC TP HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương Chính sách hệ thống giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc 1.1 Khái quát trình xâm lược sách cai trị thực dân Pháp Việt Nam (1858-1945) 1.2 Vài nét sách giáo dục Pháp ảnh hưởng giáo dục Việt Nam 13 Chương Hoạt động giáo dục Nam kỳ từ năm 1862 đến năm 1905 cải cách giáo dục lần thứ (1906-1916) 2.1 Sơ lược tình hình giáo dục Nam kỳ trước Pháp xâm lược 27 2.2 Hoat động giáo dục Nam kỳ từ năm 1862 đến năm 1905 30 2.2.1 Hệ thống giáo dục 30 2.2.1.1 Giáo dục địa 34 2.2.1.2 Giáo dục Pháp 38 2.2.2 Chương trình giáo dục thi cử 39 2.2.3 Giáo chức chế độ lương bổng 44 2.3 Cuộc cải cách giáo dục lần thứ (1906-1916) 46 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến cải cách 46 2.3.2 Nội dung cải cách 47 2.4 2.3.2.1 Hệ thống trường Việt 48 2.3.2.2 Giáo dục Pháp - Việt 51 2.3.2.3 Giáo dục chuyên nghiệp 52 Nhận xét, đánh giá 55 Chương Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (1917-1929), số bổ sung sau cải cách biến đổi giáo dục Nam kỳ từ năm 1930 đến 1945 3.1 Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (1917-1929) 3.1.1 Nguyên nhân dẫn đến cải cách 60 60 3.1.2 Nội dung cải cách 60 3.1.2.1 Cải cách hệ thống giáo dục 61 3.1.2.2 Cải cách chế độ thi cử 71 3.2 Một số bổ sung sau cải cách biến đổi giáo dục Nam kỳ từ năm 1930 đến năm 1945 3.3 Nhận xét, đánh giá 80 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 104 DẪN LUẬN 1.Lý chọn đề tài Trước thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, triều đại phong kiến, giáo dục nước ta vốn giáo dục khoa cử, thứ chữ dùng chủ yếu chữ Hán, chữ Nôm Từ năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược Việt Nam Sau loạt Hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884, triều đình nhà Nguyễn đa bước chấp nhận đô hộ người Pháp lãnh thổ Việt Nam Khi hoàn thành việc chinh phục quân sự, thành lập quyền cai trị ba kỳ Bắc, Trung, Nam thực dân Pháp liền bắt tay vào công “chinh phục tinh thần”, xây dựng giáo dục nơ dịch, ngu dân Việt Nam Người Pháp bước xóa bỏ giáo dục Nho học, thay vào giáo dục mới, mang đậm văn hóa phương Tây Đó giáo dục mơ hồn tồn theo hệ thống giáo dục quốc từ bậc tiểu học đại học Với giáo dục này, người Pháp không nhằm đào tạo công chức bản, viên chức xứ để làm việc cho máy thống trị thực dân Pháp, mà muốn chinh phục “trái tim khối óc” người địa nước Pháp hoa lệ, tương lai tốt đẹp Pháp mang lại theo Pháp, làm cho người Việt tin rằng, người Pháp đến để mở mang dân trí Từ bào mòn tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam để Pháp dễ bề cai trị, chiếm đóng vơ vét Có thể nói, người Pháp thực thi chủ trương phát triển giáo dục để mở mang dân trí cho người địa khơng ngồi mục đích cai trị khai thác nguồn lợi thuộc địa Vì thế, 80 năm cai trị nước ta, người Pháp luôn tự hào mang đến cho dân Việt giáo dục tiên tiến, phát triển bậc giới thực chất giáo dục Việt Nam lạc hậu so với nước Tuy nhiên, xét mặt tích cực giáo dục này, khẳng định hệ thống giáo dục Pháp – Việt người Pháp thiết lập Việt Nam góp phần tạo dựng tảng giáo dục Việt Nam hện đại Và nhờ vào mặt hạn chế mà rút kinh nghiệm, học quý báu cho công phát triển giáo dục nước ta tương lai Với đề tài nghiên cứu “Hoạt động giáo dục Nam kỳ thời Pháp thuộc 1862-1945”, học viên mong muốn tìm hiểu âm mưu nô dịch giáo dục thực dân Pháp thực thi Việt Nam, đồng thời làm rõ chất giáo dục qua cho nhìn cụ thể tồn hệ thống giáo dục thời Pháp thuộc thơng qua sách, hoạt động Qua tìm hiểu nghiên cứu trên, học viên mong muốn rút học thực tiễn để góp phần cho cơng xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Đề tài hoạt động giáo dục Nam kỳ thời Pháp thuộc 1862-1945 khơng phải đề tài hồn tồn Trước có nhiều tác phẩm viết giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc dạng sách, tạp chí báo cáo khoa học Tuy nhiên, hầu hết tác phẩm chủ yếu nghiên cứu cải cách giáo dục mà người Pháp tiến hành Việt Nam nêu lên cách khái quát lịch sử giáo dục toàn lãnh thổ Việt Nam - Trước hết luận văn điểm qua tác phẩm viết lịch sử Giáo dục Việt Nam nói chung: Luận án “Giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc” Nguyễn Như Đức, trường Đại học Southern Illinois, năm 1978 Với đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu trình hình thành phát triển giáo dục người Pháp thiết lập Việt Nam suốt trình cai trị từ năm đầu đô hộ đến năm 1945 Sách “ Khoa cử giáo dục Việt Nam” tác giả Nguyễn Quang Thắng, Nxb Văn hóa – Hà Nội, 1998 Nội dung sách giới thiệu hệ thống khoa cử, tổ chức giáo dục Việt Nam từ thời phong kiến thay đổi giáo dục truyền thống qua nhiều thời kỳ lịch sử Sách “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục” tác giả Lê Văn Giạng, Nxb Chính trị Quốc gia- Hà Nội, 2003 Tác giả mơ tả khái qt tình hình giáo dục Việt Nam qua giai đoạn phát triển, từ thời Nguyễn đến thời thuộc địa Pháp Tác giả so sánh hệ thống giáo dục truyền thống triều Nguyễn với hệ thống giáo dục người Pháp thiết lập Việt Nam Sách “Lịch sử giáo dục Việt Nam” tác giả Bùi Minh Hiền, Nxb Đại học Sư phạm, 2008 Đề tài sâu nghiên cứu hệ thống giáo dục bối cảnh lịch sử vấn đề hệ thống giáo dục Việt Nam qua giai đoạn phát triển Bài viết “Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam (1954-1974)” TS Nguyễn Hữu Phước (http//:www.google.com) Bài tác giả trình bày sơ lược giáo dục Việt Nam từ thời phong kiến đến thời Pháp thuộc, đường hướng giáo dục miền Nam Việt Nam từ năm 1954-1974 - Những tác phẩm viết giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc phong phú, tiêu biểu là: 1.Bài viết “Bàn Bộ Học Tổng quy” tác giả Phạm Quỳnh – Tạp chí Nam Phong năm 1918: Trong viết này, tác giả luận bàn nội dung Bộ Học Tổng quy ban hành vào ngày 21/12/1917 mục đích đời Bộ Học này, hay nói cách khác mục tiêu cải cách giáo dục lần thứ hai Tồn quyền Đơng Dương khởi xướng Bài viết “Vài nét giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm lược đến cuối chiến tranh giới lần thứ nhất” tác giả Nguyễn Anh – Tạp chí NCLS số 67/1967: Trong tác giả cho thấy tranh tổng thể thay đổi giáo dục Việt Nam Từ giáo dục lấy chữ Hán giáo dục Nho giáo làm chủ đạo phương pháp giảng dạy thay đổi theo mơ hình giáo dục phương tây với chữ Pháp làm ngơn ngữ dạy học trường Bài viết “Vài nét giáo dục Việt Nam từ sau Đại chiến Thế giới lần thứ I đến trước Cách mạng Tháng 8” tác giả Nguyễn Anh – Tạp chí NCLS số 68/1967: Với nghiên cứu này, tác giả giới thiệu quy chế chung giáo dục Albert Sarraut ngày 21/12/1917 phát triển giáo dục Việt Nam từ sau Đại chiến Thế giới đến trước Cách mạng Tháng năm 1945 Sách “Giáo dục Việt Nam thời cận đại” tác giả Phan Trọng Báu, Nxb Khoa học Xã hội, 1994 Trong sách này, tác giả sâu vào phân tích tình hình giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc, phân tích cụ thể nội dung hai cải cách giáo dục (1906-1916 1917-1929) Tuy nhiên, tác phẩm này, tác gỉa chưa nói đến nhiều hoạt động toàn hệ thống trường Pháp Pháp - Việt Nam kỳ Bài viết “Vài suy nghĩ hệ niên tri thức Việt Nam đầu kỷ XX” tác giả Nguyễn Văn Khánh “Dòng giáo dục yêu nước Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX” tác giả Phan Trọng Báu – Tạp chí NCLS số 5(276)/1994 : Bài viết mơ tả sách Pháp hóa giáo dục Việt Nam thực dân Pháp tác động đến hình thành đặc điểm tâm lý tư tưởng hệ tri thức trẻ Việt Nam, nhân tố quan trọng hình thành tầng lớp tri thức người Việt năm đầu kỷ XX Sách “Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng Tháng - 1945” Nxb Giáo dục (Nguyễn Đăng Tiến làm chủ biên), 1996 Cuốn sách sâu mô tả giáo dục người Pháp thiết lập Việt Nam Đặc biệt nghiên cứu sách cai trị Pháp lĩnh vực giáo dục Đó thực dân hóa giáo dục phong kiến đến thủ tiêu giáo dục cũ, lập giáo dục mang đậm sắc văn hóa phương tây, đồng thời củng cố, mở rộng giáo dục thực dân Việt Nam Bài viết “Giáo dục vùng dân tộc người Việt Nam thời thuộc Pháp” Phan Trọng Báu – Tạp chí NCLS số 7(350)/2005: Trong viết này, tác giả cho thấy sách giáo dục chung Pháp Việt Nam Người Pháp việc củng cố phát triển giáo dục vùng đồng đô thị, họ quan tâm đến tổ chức giáo dục vùng dân tộc người Người Pháp thành lập trường lớp dạy chữ Pháp Việt cho người dân tộc, tổ chức trường đào tạo giáo viên dạy cho vùng dân tộc người 8.Bài viết “Vài nét việc phổ biến chữ quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX” tác giả Phạm Như Thơm – Tạp chí NCLS số 11 (354)/ 2005: Bài viết nghiên cứu trình hình thành phát triển chữ quốc ngữ Việt Nam năm đầu kỷ XX Bài viết “Nhìn lại hai cải cách giáo dục (1906 1917) Việt Nam đầu kỷ XX” tác giả Phan Trọng Báu – tạp chí NCLS số 5/2008: Nền giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc trải qua cải cách quan trọng Cuộc cải cách lần thứ (1906) thiết lập hệ thống trường lớp theo mơ hình nhà nước Pháp, với việc loại bỏ dần việc sử dụng chữ Hán thay vào chữ Pháp Trong cải cách lần 2, mục đích quyền Pháp hồn thiện hệ thống giáo dục việc truyền bá chữ Pháp toàn cõi Việt Nam 10 Bài viết “Giáo dục Hà Nội thời Pháp thuộc qua tài liệu lưu trữ” tác giả Đào Thị Diến – Tạp chí NCLS số 9+10/2008: viết đề cập đến tình hình giáo dục Hà Nội qua hai cải cách giáo dục Pháp Việt Nam, thể qua tổ chức hoạt động hệ thống trường công tư suốt thời kỳ từ 1898 đến 1945 11 Khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu cải cách giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc” sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 2009 Với đề tài này, tác giả sâu vào nghiên cứu cải cách giáo dục Việt Nam mục đích sách giáo dục ngu dân thực dân Pháp thực thi Việt Nam 12 Bài viết “Thi cử giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc” Trần Bích San (http//:www.google.com) Trong tác giả nghiên cứu mơ hình trường lớp chế độ thi cử trường Việt Nam thời Pháp thuộc Những viết, tác phẩm nêu có điểm chung sâu nghiên cứu tiến trình phát triển chung giáo dục toàn cõi Việt Nam, từ Bắc kỳ, Trung kỳ đến Nam kỳ Tuy nhiên, sâu vào hoạt động giáo dục Nam kỳ thời Pháp thuộc chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố Cho nên, đề tài “Hoạt động giáo dục Nam kỳ thời Pháp thuộc 18621945” học viên đề tài mang tính độc lập khơng có trùng lấp nội dung phạm vi nghiên cứu so với cơng trình cơng bố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn là: hoạt động giáo dục Nam kỳ thời Pháp thuộc (1862-1945), trọng đến hệ thống sách giáo dục thời Pháp (mục tiêu đào tạo, cách tổ chức nhà trường, chương trình học, giáo viên, ….), qua nhận xét hệ giáo dục Nam kỳ thời Pháp thuộc, mặt tích cực tiêu cực rút số học cho giáo dục Việt Nam đại 93 thơng qua giáo chức Nha học tuyển chọn Mặc dù hệ thống giáo dục Pháp Việt Nam phát triển mau mạnh sỉ số, điều lại gây nhiều hậu nghiêm trọng cho người học cho xã hội học sinh ln phải đối mặt với tình trạng thiếu trường ốc, thiếu giáo viên có khả kinh nghiệm thiếu sách giáo khoa dụng cụ học tập tạo khối lượng lớn học sinh chất lượng, khơng có kiến thức bản, thiếu kỹ thực tiễn … Đồng thời gây tượng “thừa trí thức” Việt Nam nên phục vụ yêu cầu đất nước đề lúc Tóm lại việc xóa bỏ hồn tồn giáo dục Nho học thay giáo dục tiên tiến phương Tây cải cách lớn lịch sử giáo dục Việt Nam Để trì hệ thống giáo dục Pháp Việt Nam từ năm 1862 đến 1945, thực dân Pháp phải nhiều lần thay đổi, sửa chữa cho phù hợp với tình hình trị, kinh tế đất nước, đặc biệt tình hình đấu tranh dân tộc ta Việc thiết lập cải tổ giáo dục Việt Nam khơng nằm ngồi ý đồ mục đích thực dân Pháp, nhằm đào tạo lớp người thừa hành phục vụ cho công cai trị khai thác thuộc địa; sử dụng trường lớp tiếng Pháp làm công cụ để truyền bá tư tưởng phục Pháp, trung thành với Pháp Người Pháp đạt mục đích mình, mục đích đào tạo tầng lớp người thừa hành, tay sai cho Pháp Nhưng bên cạnh đó, trường lớp Pháp góp phần đào tạo nên lớp người Việt yêu nước tiến Họ biết sử dụng tư tưởng tiến bộ, dân chủ phương Tây với lòng u nước làm cơng cụ đấu tranh chống lại ách đô hộ, chống lại áp thực dân, giành lại độc lập cho đất nước Rất nhiều nhà hoạt động yêu nước, nhiều cán Đảng Cộng sản Đông Dương học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục thực dân Có thể nói ách thống trị thực dân Pháp, 93 94 nhân dân ta kế thừa phát huy cách xuất sắc truyền thống đấu tranh giữ nước truyền thống hiếu học dân tộc Như thời gian cai trị Việt Nam với nhiều thủ đoạn qn trị hịng đàn áp, bóc lột nhân dân ta, chúng vấp phải sức phản kháng mãnh liệt dân tộc có ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Tuy nhiên, lĩnh vực văn hóa, giáo dục, thực dân Pháp thực số việc, thực dân hóa giáo dục phong kiến đến thủ tiêu giáo dục cũ, lập giáo dục mới, củng cố phát triển, mở rộng giáo dục thực dân Việt Nam Nền giáo dục bắt đầu thay đổi bước sang thời kỳ sau ngày Cách mạng Tháng thành công Với Tuyên ngôn Độc lập ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đồng thời khai sang giáo dục dân chủ Việt Nam, huỷ bỏ hồn tồn sách giáo dục ngu dân thực dân Pháp áp dụng Việt Nam trước Nền giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh khai sang giáo dục toàn dân, dân, dân dân Từ phân tích đánh giá ưu điểm khuyết điểm giáo dục mà người Pháp hình thành phát triển Việt Nam, rút học cho việc tổ chức, hoạch định cải cách phát triển giáo dục Việt Nam Để phát triển người toàn diện theo hướng tiến phải có chủ trương sách, mục tiêu, nhiệm vụ, tổ chức, nội dung chương trình đào tạo … cách tồn diện, đồng bộ, liên tục phải tiến cho phù hợp với khả năng, nhu cầu người học xã hội Đồng thời đặt phát triển giáo dục, phát triển người vào xu chung thời đại giới Phải kết hợp hài hòa khả năng, 94 95 nhu cầu người học với nhu cầu xã hội phát triển nhân loại để thực có tính nhân bản, dân tộc khai phóng nghĩa giáo dục Như biết, thời Pháp thuộc, trường học thiếu cách nghiêm trọng, người Pháp tập trung mở trường trung tâm thành phố tỉnh lị Mỗi năm, vào kỳ khai giảng, nhiều phụ huynh phải gõ cửa khắp nơi, phải chịu trả gấp đôi tiền nội trú khơng tìm chỗ cho học, phải chấp nhận ngu dốt thiếu trường Vì vậy, từ ngày đầu lập nước, chủ tịch Hồ Chí Minh thi hành lệnh “bắt buộc tồn dân học để chống nạn mù chữ” Phương châm giáo dục mới, đại xoá bỏ lối học gị ép, hình thức, trọng phần học chuyên môn, nghề nghiệp Đồng thời thống giáo dục giáo dục chung cho toàn thể nhân dân Với hệ thống trường học mở rộng khắp nơi miền đất nước Ở học sinh học, rèn luyện thành người có tài lẫn đức, thành cơng dân ưu tú góp phần xây dựng bảo vệ đất nước Bên cạnh đó, nội dung giáo dục phải chứa đựng tính dân tộc, tính khoa học tính nhân bản; phải làm cho người học hiểu truyền thống quý báu dân tộc tinh thần yêu nước nồng nàn, đoàn kết, tương thân tương Phương pháp giáo dục phải trọng đến việc phát huy nội lực, tư sáng tạo cho người học Mặt khác, để giáo dục phát triển hồn tồn lực sẵn có học sinh trường học cần phải có dân chủ, khơng áp đặt, xúi giục học sinh Có dân chủ học sinh hăng hái học tập, phát huy hết khả sẵn có Đây điều mà giáo dục thực thi được, hồn tồn khác với sách giáo dục mà thực dân Pháp áp đặt cho nước ta trước Đổi phương pháp giáo dục việc làm cần thiết ngành giáo dục Để thực yêu cầu đó, nhà hoạch định giáo dục phải 95 96 tiến hành cách đồng từ nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đến cách thức, thời gian, phương pháp, trang thiết bị dạy học nhằm đạt mục tiêu, chất lượng giáo dục cao Ngoài ra, phải xác định rõ giáo dục nhân tố quan trọng để gìn giữ phát triển đất nước, phải ln ln xem quốc sách quan tâm hàng đầu Cho nên đối tượng giáo dục phải người, mục đích hướng tới để phát triển người cách toàn diện thực tiến Tóm lại, dù giáo dục Pháp có nhiều mặt tiêu cực phủ nhận tác động giáo dục Việt Nam Đồng thời, qua số mặt hạn chế hệ thống giáo dục Pháp Nam kỳ trước đây, rút học kinh nghiệm để vận dụng vào công phát triển giáo dục Việt Nam thời đại, đặc biệt mặt hạn chế hai cải cách giáo dục quan trọng mà người Pháp thực thi Nam kỳ từ năm 1906 đến năm 1929 Một giáo dục muốn phát triển mang lại hiệu cao, phải hướng tới tính đại chúng Đây tính chất bật giáo dục Việt Nam thời đại 96 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, tạp chí, viết I.1 Tiếng Việt Nguyễn Anh, Giáo dục vùng dân tộc người, giáo dục chuyên nghiệp giáo dục tư thục Việt Nam thời Pháp thuộc , Tạp chí NCLS 1968 số 107 năm 1968 Nguyễn Anh, Vài nét giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm lược đến Chiến tranh giới lần thứ , Tạp chí NCLS số 98 (5/1967) Nguyễn Anh, Vài nét giáo dục Việt Nam từ sau Đại Chiến giới thứ đến trước Cách mạng tháng Tám, Tạp chí NCLS số 102 (9/1967) Nguyễn Thế Anh (1974), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Trung tâm Sản xuất học liệu, Bộ Văn hoá Giáo dục Thanh niên Phan Trọng Báu, Dòng giáo dục yêu nước Việt Nam cuối TK XIX đầu TK, Tạp chí NCLS số 5(276) năm 1994 Phan Trọng Báu, Giáo dục vùng dân tộc người Việt Nam thời Pháp thuộc , Tạp chí NCLS số năm 2005 Phan Trọng Bu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Gio dục Phan Trọng Báu, Nhìn lại cải cách giáo dục (1906 1927) Việt nam đầu TK 20, Tạp chí NCLS số năm 2008 Đào Thị Diến, Vài nét trưởng Hậu Bổ Hà Nội (1897-1917), Tạp chí NCLS số năm 2006 10 Đào Thị Diến, Giáo dục Hà Nội thời Pháp thuộc qua tài liệu lưu trữ, Tạp chí NCLS số 9-10 năm 2008 11 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Trọng Hồng, Chính sách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam, Tạp chí NCLS số 96 năm 1967 13 Nguyễn Văn Khánh, Vi suy nghĩ hệ nin tri thức Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí NCLS số 5(276)/1994 14 Phan Khoang, Việt Nam Php thuộc sử, Phủ Quốc Vụ khanh đặc trch văn hố xuất 15 Đinh Xuân Lâm, Đông Kinh nghĩa thục – trường kiểu đầu TK 20, điểm son giáo dục Việt Nam, Tạp chí NCLS số năm 2007 16 Trần Viết Ngạc, http://www, chuyenluan.net 17 Phạm Như Thơm, Vài nét việc phổ biến chữ quốc ngữ Việt Nam đầu TK20 , Tạp chí NCLS số 11 năm 2005 97 98 18 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) ( 1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng Tháng – 1945, Nxb Giáo dục 19 Chương trình học trường tổng trường làng Nam kỳ – Nxb J Việt - Sài Gòn - 1917 20 Phạm Quỳnh, Bàn Bộ Học Tổng quy, Tạp chí Nam Phong năm 1918 I.2 Tiếng nước ngồi (xếp theo thứ tự thời gian) 21 Décision No 282 du 17/11/1874 du Contre – Amiral Gouverneur réglementant le service de l’instruction publique en Cochinchine, Công báo Đông Dương 22 Décision No 283 du 17/11/1874 du Contre – Amiral Gouverneur fixant le programme de l’enseignement public, Công báo Đông Dương 23 Décision No 284 du 17/11/1874 du Contre – Amiral Gouverneur fixant les cadres du personnel enseignant, Công báo Đông Dương 24 Décision No 55 du 17/3/1879 du Contre – Amiral Gouverneur portant nouvelle organisation du service de l’instruction publique en Cochinchine, Công báo Đông Dương 25 Arrêté du 11/4/1904 du Gouverneur général de l’Indochine organisant l’école professionnelle de Saigon, Công báo Đông Dương 26 Arrêté du 08/3/1906 du Gouverneur général de l’Indochine instituant un Conseil de perfectionnement de l’Enseignement indigène en Indochine Trang 1110, Công báo Đông Dương 27 Arrêté du 16/5/1906 du Gouverneur général de l’Indochine a/s réforme de l’enseignement indigène en Indochine Trang 807, Công báo Đông Dương 28 Ordonnance royale du 31/5/1906 sur la réforme de l’Enseignement indigène Trang 1762, Công báo Đông Dương 29 Arrêté du 26/8/1906 du Gouverneur général de l’Indochine fixant composition du Comité local de perfectionnement de l’Enseignement indigène en Cochinchine Trang 1247, Công báo Đông Dương 30 Arrêté du 09/01/1917 du Gouverneur général de l’Indochine portant réorganisation le personnel indigène de l’Enseignement en Cochinchine Trang 266, Công báo Đông Dương 31 Arrêté du 08/7/1917 du Gouverneur général de l’Indochine portant création une Direction de l’Enseignement supérieur Trang 1001, Công báo Đông Dương 98 99 32 Arrêté du 27/9/1917 du Gouverneur général de l’Indochine portant création d’un enseignement en Cochinchine Trang 1534, Công báo Đông Dương 33 Arrêté du 21/12/1917 du Gouverneur général de l’Indochine promulguant le Règlement général de l’Instruction publique en Indochine Trang 607, Công báo Đông Dương 34 Arrêté du 17/10/1924 du Gouverneur général de l’Indochine fixant la répartition et la rétribution des cours dans les écoles d’enseignement supérieur Trang 2022-2023, Công báo Đông Dương 35 Arrêté du 08/5/1926 complétant l’article 12 du Règlement général de l’Enseignement supérieur en Indochine Trang 1273, Công báo Đông Dương 36 Arrêté du 19/10/1927 du Gouverneur général de l’Indochine modifiant et complétant les articles 11, 13 du Code de l’Enseignement supérieur Trang 2871, Công báo Đông Dương 37 Arrêté du 26/4/1928 du Gouverneur général de l’Indochine complétant l’article 11 de l’Arrêté du 18/9/1924 portant règlement des écoles de l’Enseignement supérieur Trang 1110, Công báo Đông Dương 38 Arrêté du 04/11/1928 du Gouverneur général de l’Indochine fixant le nombre d’heures hebdomadaires d’enseignement exigibles des Directeurs et professeurs d’écoles d’enseignement supérieur Trang 3195-3196, Công báo Đông Dương 39 Rapport au Conseil de Gouvernement en 1910 – 1937, Nxb Viễn Đông, Hà Nội 40 Rapport sur le fonctionnement de la Direction générale de l’Instruction publique en 1926 (1929), Nxb Viễn Đông, Hà Nội II Tài liệu lưu trữ (xếp theo thứ tự thời gian) 41 Rapport du Directeur du service de l’enseignement sur l’instruction publique en Cochinchine en 1860-1886 HS số IA7/231(12) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 42 Rapport sur la situation des écoles cantonales et des écoles d’arrondissement en 1880 HS số IA6/251(4) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 43 Rapport de Fontaine sur l’organisation des écoles professionnelles en Cochinchine en 1886 HS số IA6/291 phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 99 100 44 Statistiques des écoles cantonales dans les provinces en 1881 HS số IA6/251(6) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 45 Rapport du Directeur du service de l’enseignement sur l’instruction publique en Cochinchine en 1890 HS số IA7/231(12) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 46 Rapport sur le fonctionnement de l’école normale en 1896 HS số IA6/282(2) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 47 Renseignement sur l’activité de l’enseignement en Cochinchine en 18971898 HS số IA7/176(2) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 48 Projet de Décret portant réforme du service de l’enseignement en 1897 1898 en Cochinchine HS số IA7/176(2) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 49 Projet de Décret portant organisation de l’instruction publique en 1897 Cochinchine HS số IA7/176(2) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 50 Procès – verbal du 03/12/1897 a/s réforme du service de l’Enseignement en Cochinchine HS số IA7/176(2) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 51 Note sur l’enseignement public en Cochinchine en 1899 HS số IA6/247(8) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 52 Statistique de l’instruction publique en Cochinchine en 1900 HS số IA6/284(2) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 53 Note No 1648 du 08/8/1903 du Chef de Province de Thudaumot au Gouverneur de la Cochinchine sur le fonctionnement de l’école professionnelle de Thudaumot HS số IA6/293 phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 54 Rapport du Chef de Province de Bienhoa sur le fonctionnement de l’école professionnelle de Bienhoa du 12/8/1903 HS số IA6/293 phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 55 Arrêté du Chef de Province de Thudaumot du 20/3/1904 fixant le règlement intérieur de l’école professionnelle de Thudaumot HS số IA6/293 phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 56 Arrêté du 10/4/1905 du Chef de Province de Bienhoa portant le règlement intérieur de l’école professionnelle de Bienhoa HS số IA6/293 phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 57 Note No 1336 du 05/5/1905 du Chef de Province de Bienhoa au Gouverneur de la Cochinchine a/s des règlements de l’école 100 101 professionnelle de Bienhoa HS số IA6/293 phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 58 Arrêté No 1825 du 20/6/1905 du Gouverneur Général de l’Indochine fixant l’organisation du service de l’enseignement en Indochine HS số IA7/231(3) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 59 Arrêté du 20/02/1906 du Gouverneur général de l’Indochine instituant une école pratique de mécaniciens asiatiques Saigon HS số CP.1970 phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 60 Programme des écoles cantonales en 1ère, 2e, 3e année en 1906 HS số IA6/261(2) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 61 Programme du Collège indigène (Ecoles primaires supérieurs) en 1906 HS số IA6/261(2) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 62 Programme des écoles d’arrondissement en ère, 2e, 3e, 4e, 5e année en 1906 HS số IA6/261(2) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 63 Programme de l’école normale en 1906 HS số IA6/261(2) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 64 Programme de l’école d’apprentissage en 1906 HS số IA6/261(2) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 65 Statistique de l’instruction publique en Cochinchine en 1906 HS số IA6/257(5) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 66 Statistiques de l’instruction publique en Cochinchine en 1905-1906 HS số IA6/234 phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 67 Note au Gouverneur de la Cochinchine du 09/5/1907 sur le fonctionnement de l’école professionnelle de Bienhoa et de Thudaumot HS số IA6/293 phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 68 Statistiques de l’instruction publique pour l’année 1913 HS số IA6/253 phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 69 Statistiques de l’instruction publique pour l’année 1914 HS số IA6/253 phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 70 Rapport a/s d’une inspection des écoles de Cochinchine en 1915 HS số IA6/257(2) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 71 Statistiques de l’instruction publique pour l’année 1916 HS số IA6/253 phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 72 Projet de décret sur l’organisation du service de l’enseignement en Cochinchine HS số IA7/231(1) phông Thống đốc Nam kỳ, Trung tâm LTQGII 101 102 Phụ lục 1: Quyết định số 282 ngày 17/11/1874 Đô đốc Thống đốc ấn định hoạt động giáo dục công Nam kỳ Công 102 báo Nam kỳ năm 1874 103 Phụ lục 2: Nghị định số 55 ngày 17/3/1879 Đô đốc Thống đốc ấn định tổ chức giáo dục công Nam kỳ Công báo Nam kỳ 103 năm 1879 104 Phụ lục 3: Báo cáo giáo dục công Nam kỳ năm 1860 1886 104 HS số IA7/231(12) phông Thống đốc Nam kỳ 105 Phụ lục 4: Nghị định số 1825 ngày 20/6/1905 Tồn quyền Đơng Dương v/v thành lập Sở Giáo dục Đông Dương HS số 105 IA7/231(3) Phông Thống đốc Nam kỳ 106 Phụ lục 5: Báo cáo giáo sư Fontaine giáo dục nghề Nam kỳ năm 1886 HS số IA6/291 106 phông Thống đốc Nam kỳ 107 Phụ lục 6: Chương trình học trường hàng tổng năm 1906 HS số IA6/261(2) phông Thống107 đốc Nam kỳ ... sách giáo dục Pháp ảnh hưởng giáo dục Việt Nam 13 Chương Hoạt động giáo dục Nam kỳ từ năm 1862 đến năm 1905 cải cách giáo dục lần thứ (1906-1916) 2.1 Sơ lược tình hình giáo dục Nam kỳ trước Pháp. .. dân Pháp, giáo dục phong kiến Việt Nam mà trước hết Nam kỳ dần bị thu hẹp biến 2.2 Hoạt động giáo dục Nam kỳ từ năm 1862 đến năm 1905 2.2.1 Hệ thống giáo dục Sau thời gian bình định Nam kỳ, quyền... Tuy nhiên, sâu vào hoạt động giáo dục Nam kỳ thời Pháp thuộc chưa có cơng trình nghiên cứu công bố Cho nên, đề tài ? ?Hoạt động giáo dục Nam kỳ thời Pháp thuộc 18621 945” học viên đề tài mang tính