1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chánh tổng và phó chánh tổng trong bộ máy quản lí hành chính ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc

10 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 321,86 KB

Nội dung

Bài viết này sử dụng phương pháp lịch sử để nghiên cứu về vai trò và chức năng của Chánh tổng và Phó chánh tổng trong tổ chức bộ máy quản lí hành chính ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc; chỉ ra Chánh tổng và Phó chánh tổng là người trung gian giữa làng xã và chính quyền cấp trên.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số (2020): 1225-1234 ISSN: 1859-3100 Vol 17, No (2020): 1225-1234 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * CHÁNH TỔNG VÀ PHÓ CHÁNH TỔNG TRONG BỘ MÁY QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC Lê Minh Hiếu Trường THCS – THPT Tuệ Đức, Việt Nam Tác giả liên hệ Lê Minh Hiếu – Email: hieuminh0209@gmail.com Ngày nhận bài: 30-3-2020; ngày nhận sửa: 27-5-2020; ngày duyệt đăng: 22-7-2020 TÓM TẮT Trong tổ chức máy hành Nam Kỳ thời Pháp thuộc, chức vụ Chánh tổng Phó chánh tổng xếp ngạch nhân viên hành chính, có hưởng lương xếp hạng Trong hoạt động mình, Chánh tổng Phó chánh tổng chịu giám sát kiểm sốt quyền cấp tỉnh nhân phải quan Thống đốc phê chuẩn Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử để nghiên cứu vai trò chức Chánh tổng Phó chánh tổng tổ chức máy quản lí hành Nam Kỳ thời Pháp thuộc Bài viết Chánh tổng Phó chánh tổng người trung gian làng xã quyền cấp Họ có vai trị quan trọng cấu tổ chức quản lí cấp sở quyền thực dân Pháp; có chức truyền đạt cơng lệnh quyền cấp xuống làng xã giám sát việc thực thi cơng lệnh đó; trực tiếp điều hành, quản lí, kiểm tra đánh giá kết hoạt động làng xã Từ khóa: Chánh tổng; Phó chánh tổng; tổ chức máy hành Nam Kỳ thời Pháp thuộc Mở đầu Trong tổ chức máy hành Nam Kỳ thời Pháp thuộc, chức vụ Chánh tổng Phó chánh tổng (gọi tắt Phó tổng) xếp ngạch nhân viên hành chính, có hưởng lương có xếp hạng Chánh tổng chia làm Chánh tổng hạng nhất, Chánh tổng hạng nhì Chánh tổng hạng ba Đối với cấp Phó tổng chia làm Phó tổng hạng Phó tổng hạng nhì Tùy theo cấp bậc mà họ có chế độ lương bổng đặc điểm trang phục riêng để nhận biết Trong hoạt động mình, Chánh tổng Phó tổng chịu giám sát kiểm sốt quyền cấp tỉnh nhân phải quan Thống đốc phê chuẩn Tuy người trung gian làng xã quyền cấp tỉnh Chánh tổng Phó tổng đóng vai trò quan trọng cấu tổ chức quản lí cấp sở quyền thuộc địa Nam Kỳ Vai trị Chánh Phó tổng máy quản lí cấp tổng Pháp Nam Kỳ Cite this article as: Le Minh Hieu (2020) ‘Chanh tong’ and ‘Pho Chanh tong’ in the administration in Nam Ky during the French Colonial period Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(7), 1225-1234 1225 Tập 17, Số (2020): 1225-1234 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2.1 Đơn vị hành cấp tổng hệ thống hành Tổng xuất từ thời Lê – Mạc tiếp tục trì thời Lê – Trịnh kỉ XVII, XVIII, song “tổ chức chủ yếu tồn với chức liên kết tự nguyện cụm làng xã với hoạt động thủy lợi, tín ngưỡng Vì thế, thời kì xuất số ngơi chùa ngơi đình chung vùng gọi chùa Tổng, đình Tổng” (Dinh, 2005, p.16-20) Từ đầu kỉ XIX, mà cấp tổng thành lập phổ biến phạm vi nước, tổng có chức đơn vị hành máy quyền địa phương Dưới thời Pháp thuộc, Nam Kỳ, tỉnh (giai đoạn đầu gọi tiểu khu 1) chia thành nhiều tổng Một tổng bao gồm nhiều làng số làng tổng khoảng 10 làng không cố định số cụ thể số làng tổng có điều chỉnh Năm 1880, hạt tham biện thứ 20 Nam Kỳ có hai tổng Bình Chánh Thượng Dương Minh Trong đó, tổng Bình Chánh Thượng có 10 làng (An Hịa, Phú Thạnh, Hiệp Hòa, Hội An, Xuân Hòa, Tân An, Chơn Sang, Phú Hòa Xã, Phú Hòa Vạn, Hòa Hưng), cịn tổng Dương Minh lại có 13 làng (Khánh Hội, Tam Hội, Vĩnh Hội, Thái Bình, Tân Hịa, Nhơn Hịa, Tân Thành, Nhơn Giang, Bình An, Tân Kiểng, Tân Quảng, Tân Châu, Hịa Bình) Tuy nhiên, đến năm 1862, làng “Tân Quảng, Tân Châu, Tân Kiểng Hịa Bình nhập lại thành làng Tân Lập; nhập làng Bình An Tân Thành thành làng Liên Thành, hạ số làng tổng Dương Minh xuống làng” (Nguyen, 2016, p.252) Bên cạnh đó, tổng Bình Chánh Thượng có điều chỉnh từ 10 làng xuống cịn làng làng An Hòa Hiệp Hòa nhập thành làng Tân Định; làng Chơn Sang Phú Hòa Vạn nhập thành làng Nam Chơn, làng An Hội Tân An nhập thành làng Hòa Mỹ Đến cuối năm 1919 đầu 1920, tồn Nam Kỳ có 228 tổng (Duong, 1988, p.189) thuộc 20 tỉnh (hoặc khu vực) với số liệu cụ thể Bảng sau đây: Bảng Bảng thống kê số tỉnh số tổng thuộc tỉnh Nam Kỳ đến cuối năm 1919 đầu 1920 Tên tỉnh (hoặc khu vực) Số tổng trực thuộc 21 17 10 12 12 Bạc Liêu Bà Rịa Bến Tre Biên Hòa Cần Thơ Châu Đốc Khu vực Hà Tiên (thuộc tỉnh Châu Đốc) Chợ Lớn Ngày 20/12/1899, Tồn quyền Đơng Dương ban hành nghị định cho đổi cách gọi Hạt tham biện Nam Kỳ tỉnh kể từ ngày 01/01/1900 cho thống với tỉnh Bắc Kỳ Trung Kỳ 1226 Lê Minh Hiếu Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Gia Định Long Xun Mỹ Tho Khu vực Gị Cơng (thuộc tỉnh Mỹ Tho) Rạch Giá Sóc Trăng Tân An Tây Ninh Thủ Dầu Một Trà Vinh Vĩnh Long Khu Sa Đéc (thuộc tỉnh Vĩnh Long) 17 15 10 11 10 10 10 20 13 10 Tổng thuộc quyền cấp tỉnh quản lí, xem cấp hành trung gian tổ chức quyền địa phương thời Pháp thuộc Theo từ điển tiếng Việt Hồng Phê chủ biên “trung gian” có nghĩa “ở khoảng giữa, có tính chất chuyển tiếp nối liền hai gì” (Hoang, 2016, p.1329) Ở đây, hiểu hành cấp trung gian (cấp tổng) cấp hành (tỉnh xã), có chức hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, đánh giá việc cấp (làng, xã) thi hành chủ trương sách quản lí nhà nước điều hành xã hội từ cấp quyền phía (tỉnh cao hơn) Đồng thời nhận xét, đánh giá báo cáo kết thực cấp (làng, xã) lên cấp (tỉnh cao hơn) Nền hành cấp trung gian đóng vai trị cầu nối, giúp hệ thống quản lí quyền vận hành xuyên suốt hiệu từ xuống không bị gián đoạn Đứng đầu tổng Chánh tổng Phó tổng người Việt Tuy nhiên, khơng phải quy ước cố định, số lượng Chánh, Phó tổng có điều chỉnh khác tùy tình hình tùy địa phương Dưới dây số liệu đội ngũ Chánh, Phó tổng số tỉnh Nam Bộ (Duong, 1988, p.189): - Cần Thơ (10 tổng): 10 Chánh tổng, có hạng nhất, hạng nhì hạng ba; có Phó tổng, có hạng hạng nhì - Biên Hịa (17 tổng): 15 Chánh tổng, có hạng nhất, hạng nhì hạng ba; có 17 Phó tổng, có hạng nhất, hạng nhì hạng ba - Bến Tre (21 tổng): 21 Chánh tổng, 21 Phó tổng - Châu Đốc (12 tổng): Chánh tổng, 13 Phó tổng - Gia Định (17 tổng): 17 Chánh tổng, 14 Phó tổng Có thể khái quát Bảng sau đây: 1227 Tập 17, Số (2020): 1225-1234 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Bảng Bảng khái quát số lượng Chánh, Phó tổng số tỉnh Nam Kỳ đến cuối năm 1919 đầu 1920 Tên tỉnh Số tổng tỉnh Cần Thơ 10 Biên Hòa 17 Bến Tre Châu Đốc Gia Định 21 12 17 Số Chánh tổng 10 (1 hạng nhất, hạng nhì, hạng ba) 15 (1 hạng nhất, hạng nhì, hạng ba) 21 17 Số Phó tổng (7 hạng nhất, hạng nhì) 17 (1 hạng nhất, hạng nhì, hạng ba) 21 13 14 2.2 Chức năng, nhiệm vụ Chánh tổng Phó tổng Tổng cấp hành trung gian tỉnh làng xã Đứng đầu tổng Chánh tổng Phó tổng Từ năm Minh Mệnh thứ (1822), nhà Nguyễn định cho địa phương đặt tổng viên Chánh tổng Sau quy định cụ thể hơn: tổng có số đinh 5000 người, ruộng 1000 mẫu, lại nhiều việc, cách xa huyện lị từ hai ngày đường trở lên ngồi viên Chánh tổng, cịn cho đặt thêm viên Phó chánh tổng Chức thường viên tri phủ, tri huyện chọn người làm tờ đề đạt lên Chánh tổng người có trách nhiệm trơng coi tổng, có nhiệm vụ: “Đến kì binh lương thu thuế hạn, có trộm giặc lút nã bắt, hay có cường hào gàn dở vạch rõ để trị tội, có kẻ điêu toa gian dối trừng trị thuế khóa xong đủ, địa phương yên ổn, dân không bị tổn hại không bị phiền nhiễu” (Dinh, 2005, p.16-20) Đến năm đầu kỉ XX, theo quy định ghi lại sách Tân thơ tổng lí quy điều (sách tóm rút lễ luật dạy việc cai trị làng tổng Annam quản hạt Nam Kỳ) nhiệm vụ Chánh tổng là: Phải đỡ vực cho phần tổng trước mặt quan, phải xem sóc cho làng tuần hành nước, cho thuế vụ thâu nạp cho kịp, cho tịnh làng, xã dạy làng [đối với kẻ] trễ nải [việc đóng thuế khoảng phí] bè gian, đảng nghịch, ăn trộm, ăn cướp làng [thì] phải bắt nạp kẻ (Ernest Outrey, 1913, p.13) Chánh tổng có quyền giảng hịa, phân xử số vấn đề tổng hai bên đương có nhu cầu Bên cạnh đó, Chánh tổng phải xem xét, quản lí việc giáo dục tổng mình: Lúc đầu, người đứng đầu tổng gọi Cai tổng Tuy nhiên đến tháng 11/1885, theo đề nghị Cao Hữu Sung, Tuần phủ tỉnh Quảng Trị, vua Đồng Khánh đổi tên gọi chức Cai tổng thành Chánh tổng để tránh tên húy Kiên Thái Vương (Hồng Cai), cha đẻ Đồng Khánh Trong viết này, sử dụng chung từ thống CHÁNH TỔNG, PHÓ CHÁNH TỔNG 1228 Lê Minh Hiếu Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phải xem sóc trường học [của tổng] mình, cho trường sẽ, cho học trò học siêng năng, lo cho nhà có đủ ăn lo cho tới học (……) [các trường học] nghỉ bữa chánh tổng phải xin phép quan tham biện sở Chánh tổng phải buộc thầy giáo dạy cho siêng (Ernest Outrey, 1913, p.14) Nếu bận việc Chánh tổng cho phép xã trưởng làng có trường học thay trơng coi việc dạy học trường Phó tổng người hỗ trợ Chánh tổng điều hành, quản lí cơng việc tổng Cùng với Chánh tổng, Phó tổng người nhà nước đặt lên để thực hiện, thi hành sách, “các lời quan chủ tỉnh truyền dạy” Tổng gắn chặt với làng xã, “cấp trên” trực tiếp phân cấp quản lí quyền thuộc địa Nam Kỳ Nếu người Pháp xem làng xã “nước cộng hòa nhỏ” chưa thể trực tiếp cai quản đến sở làng xã quyền cấp tổng thay họ làm việc Cấp tổng cánh tay nối dài quyền hộ Chức cấp tổng truyền đạt cơng lệnh quyền cấp xuống làng xã giám sát việc thực thi công lệnh Họ người trực tiếp điều hành, quản lí, kiểm tra đánh giá kết hoạt động làng xã Chánh tổng Phó tổng đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu máy quyền sở (từ cấp tổng đến làng xã) quyền thuộc địa Nam Kỳ Khơng có họ, người Pháp khơng thể vận hành cấp quyền sở thực thi sách cai trị cách xuyên suốt, hiệu thu lợi ích to lớn từ mảnh đất thuộc địa Thông qua việc tuyển dụng, bổ nhiệm dành số quyền lợi định cho Chánh tổng Phó tổng, người Pháp nắm lấy người có thực quyền cấp tổng biến họ thành tay sai đắc lực máy cai trị Đây thủ đoạn Pháp sách cai trị dùng người Việt trị người Việt đất nước ta 2.3 Quyền lợi Chánh tổng Phó tổng Trong tổ chức máy hành Nam Kỳ thời Pháp thuộc, chức vụ Chánh tổng Phó chánh tổng “thực xếp ngạch nhân viên hành chính, có hưởng lương có xếp hạng” (Duong, 1988, p.79) Chánh tổng chia làm Chánh tổng hạng nhất, Chánh tổng hạng nhì Chánh tổng hạng ba Đối với cấp Phó tổng chia làm Phó tổng hạng Phó tổng hạng nhì Tùy theo cấp bậc mà có chế độ lương bổng đặc điểm trang phục riêng để nhận biết (xem Bảng 3) Bảng Bảng thống kê tiền lương đặc điểm trang phục Chánh, Phó tổng Cấp bậc Chánh tổng hạng Lương theo năm 300 đồng Chánh tổng hạng nhì 240 đồng Chánh tổng hạng ba 180 đồng 1229 Đặc điểm trang phục Mang dây băng lụa đỏ, có hai tua bạc Mang dây băng lụa lơng két, có hai tua tơ bạc Mang dây băng lụa xanh, có hai tua tơ Tập 17, Số (2020): 1225-1234 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phó chánh tổng hạng 144 đồng Phó chánh tổng hạng nhì 96 đồng Mang dây băng đỏ giữa, hai bên trắng, có hai tua bạc Mang dây băng trắng giữa, hai bên đỏ, có hai tua bạc Nguồn: (Duong, 1988, p.1870) Các Chánh tổng Phó tổng “đang hành chánh [làm việc] phải mang dây băng để phân biệt” (Ernest Outrey, 1913, p.12) Chánh tổng phải sử dụng dấu vuông, thường làm đồng, có khắc số hiệu Hạt chữ số Arab, danh hiệu tổng chữ Pháp chữ nho Đối với Chánh tổng thứ hạng thấp muốn lên hạng phải quan tham biện sở xin phải chức hạng từ ba năm trở lên có cơng trạng đặc biệt Các Phó tổng chức đủ hai năm thăng chức lên làm Phó tổng hạng Đối với Chánh tổng hạng tỉnh Nam Kỳ, làm Chánh tổng 10 năm quan tham biện chủ tỉnh xin cho phép thi làm quan tri huyện hạng nhì Có khen thưởng có trách phạt, khơng hồn thành nhiệm vụ tổng có vấn đề phải báo lên quan cấp khơng phải chịu “trách phạt chẳng dung thể đồng tâm kẻ nghịch” (Ernest Outrey, 1913, p.14) Ngoài ra, Chánh tổng với Xã trưởng làm điều phi pháp Xã trưởng bị Chánh tổng ép làm điều phi pháp Chánh tổng bị phạt cịn Xã trưởng vơ can cấp phải làm theo Chánh tổng 2.4 Tuyển dụng, bổ nhiệm Chánh, Phó tổng Chánh, Phó tổng có hai hình thức tuyển dụng áp dụng qua hai giai đoạn khác tuyển dụng thơng qua thi tuyển tuyển dụng thơng qua bầu cử • Tuyển dụng thơng qua thi tuyển Thời Pháp thuộc, Nam Kỳ, Chánh tổng Phó tổng xếp ngạch nhân viên hành chính, hưởng lương xếp hạng bậc Trước 1887, Chánh tổng Phó tổng quyền thực dân Pháp lựa chọn, định Sau 1887, Chánh, Phó tổng tuyển lựa thông qua thi tuyển tổ chức tỉnh lị tỉnh Khi tổng khuyết Chánh, Phó tổng hương chức làng thuộc tổng nhóm họp lại chọn người có đủ điều kiện để thi làm Chánh, Phó tổng Đối tượng dự thi phải có điều kiện sau: - Người thi phải từ 30 tuổi trở lên, khơng bị án xử đại hình xử phạt khơng bị cách chức lần - Trước thi, người dự thi phải khám xem có bị bệnh có cịn đủ sức làm việc hay khơng - Mỗi người thi không cho hai làng đem lên trình 3 Ý nói ứng viên khơng nhiều làng để cử, việc nhằm tạo hội cho người khác 1230 Lê Minh Hiếu Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM - Người dự thi thơng gia bà cịn bốn đời với Chánh tổng, Phó tổng khơng thi Đối với người thi lên Chánh tổng phải buộc người phải làm qua Phó tổng Nếu xét thấy Phó tổng khơng đủ lực lên làm Chánh tổng khơng thi Khi có danh sách người dự thi, quan Tham biện cho địi Hương chủ, Hương làng có người thi lên để kiểm tra lại lực nhân cách, đạo đức Sau bàn định, kiểm tra xong quan định ngày thi cho thí sinh Ban giám khảo hội thi gồm có chủ hội hai hội viên Chủ hội quan Phó tham biện (nếu khơng có quan Ký lục tỉnh) đảm trách Hai hội viên gồm thầy giáo người Pháp quan Thống đốc cử đến người quan Tham biện đề cử hàng Đốc phủ sứ, Phủ Huyện làm việc tỉnh (Ernest Outrey, 1913, p.11) Sau có kết người đứng đầu, có điểm số cao công nhận cấp Nội dung thi gồm tờ phúc bẩm công việc [theo phận phân cơng Chánh tổng Phó tổng] câu hỏi chức năng, quyền hạn Chánh tổng Phó tổng Đến 1915, Thống đốc Nam Kỳ có điều chỉnh việc thi chọn chức quan Chánh, Phó tổng với nội dung là: - Kì thi tuyển không tổ chức tỉnh lị tỉnh mà tổ chức tập trung Sài Gòn nhằm tránh tình trạng chạy chọt chức chánh, phó tổng - Đề thi tiếng Việt có thi tiếng Pháp để tính thêm điểm mục đích nhằm khuyến khích việc học chữ Pháp - Ban giám khảo gồm người Pháp phải có ba người biết tiếng Việt (Duong, 1988, p.187) • Tuyển dụng thơng qua bầu cử Đến năm 1918, Chánh, Phó tổng khơng cịn thi tuyển mà tuyển chọn thông qua bầu cử Thống đốc người định cuối việc tuyển lựa Ứng cử viên cho vị trí Phó tổng phải có tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn chung: Phải người tổng, tuổi 35, khơng can án, người tổng ứng cử tổng - Ứng cử viên Phó tổng phải thuộc ba nhóm người: Hiện ủy viên cựu ủy viên Hội đồng kì mục xã suốt năm (trong phải có năm làm lí trưởng); ủy viên cựu ủy viên Hội đồng hàng tỉnh suốt năm; viên chức cựu viên chức sở Đơng Dương có tối thiểu 12 năm cơng tác (Duong, 1988, p.188) Khi bầu Chánh, Phó tổng, tất người dân tổng có quyền tham gia bầu cử, có số người đủ tiêu chuẩn tham gia bầu Chánh, Phó tổng Tiêu chuẩn sau: - Tồn ủy viên cựu ủy viên Hội đồng kì mục xã tổng hữu quan 1231 Tập 17, Số (2020): 1225-1234 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM - Địa chủ, thương gia, kĩ nghệ gia người làm nghề khác tổng mà mức thuế tối thiểu ước tính phải đóng 100 đồng Đông Dương, tuổi từ 25 trở lên - Những người có cao đẳng, tú tài chuyên nghiệp trung cấp, tuổi từ 25 trở lên sống tổng hữu quan từ năm trở lên - Cuối cùng, người nằm nhóm đủ tiêu chuẩn cho vị trí ứng viên Chánh, Phó tổng người đủ tiêu chuẩn để tham gia bầu cử Với điều kiện cử tri số người tổng có đủ điều kiện để tham gia, người dân lao động khó tham gia vào hoạt động bầu cử Về hình thức, cách bầu chọn dân chủ cơng khai thực chất phận người có đủ tiêu chuẩn tham gia định đến kết bầu chọn Cử tri tiến hành bầu cử hình thức bỏ phiếu kín, bầu chọn người số ứng cử viên Danh sách trúng cử “phải trình lên thống đốc Theo đề nghị quan chủ tỉnh, Thống đốc lựa chọn ba người để bổ nhiệm làm Phó tổng hạng nhì Phó tổng hạng nhì phải trải qua năm làm việc xét chuyển lên Phó tổng hạng nhất” (Duong, 1988, p.189) Khi khuyết vị trí Chánh tổng tuyển chọn số Phó tổng có đủ điều kiện lên thay Việt Nam tiến hành đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng máy quản lí nhà nước tinh giản, đại, đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển đất nước thời kì Từ hiệu việc tuyển chọn sử dụng nhân cấp tổng người Pháp Việt Nam rút nhiều học hữu ích đối vấn đề cải cách hành xây dựng đội ngũ cán sở bối cảnh Một học đánh giá vị trí, vai trị quan trọng cán cấp sở với việc thực quyền quản lí, điều hành xã hội nhà nước Cán sở cầu nối nhà nước với nhân dân địa phương đó, đại diện cho nhà nước để thực thi quyền lực nhà nước Họ người gần dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng dân, vận động nhân dân thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước địa phương Họ có đóng góp to lớn vào ổn định phát triển đất nước Bởi “sự nghiệp đổi đất nước muốn thành cơng phải tạo chuyển biến tích cực từ sở, mà chuyển biến sở lại phụ thuộc quan trọng chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán lãnh đạo quản lí chủ chốt cấp sở” (Vo, 2020) Kết luận Trong tổ chức máy hành Nam Kỳ thời Pháp thuộc, đơn vị hành cấp tổng hồn thiện hơn, có phân cơng chức năng, nhiệm cụ thể, rõ ràng so với giai đoạn phong kiến trước Đứng đầu tổng Chánh tổng Phó chánh tổng Hai chức danh quyền xếp vào ngạch viên chức hành chính, có quy định kiểm tra, đánh giá, xếp hạng, đặc điểm trang phục trả lương theo quy định Về số lượng Chánh, Phó tổng khơng có quy định giới hạn cụ thể mà tùy tình hình địa phương mà có tăng giảm, điều chỉnh cho phù hợp Bên cạnh đó, việc tuyển 1232 Lê Minh Hiếu Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM chọn người vào vị trí Chánh, Phó tổng có quy định cụ thể, rõ ràng; lúc đầu thi tuyển từ 1918 chuyển sang bầu cử cho hai chức danh Chánh tổng Phó tổng người trung gian làng xã quyền cấp tỉnh cao Trong hoạt động mình, Chánh tổng Phó tổng đóng vai trị quan trọng cấu tổ chức quản lí hành nhà nước cấp sở quyền thực dân Pháp Họ người trực tiếp đôn đốc kiểm tra, đánh giá việc thực chủ trương, sách quyền thuộc địa làng xã Thông qua Chánh tổng Phó chánh tổng, thực dân Pháp bước can thiệp tăng cường nhiều kiểm soát quyền người dân Việt Nam cấp sở (làng, xã), khơng cịn tình trạng thiếu kiểm soát giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Việc tăng cường nhiều chức năng, nhiệm vụ hình thức tuyển chọn Chánh Phó tổng cho thấy quyền Pháp ngày tăng cường can thiệp quản lí chặt chẽ hành Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng thơng qua máy nhân người Việt Chủ trương giúp Pháp thực ý đồ cai trị họ mà tránh việc tiếp xúc, va chạm trực tiếp quyền Pháp người dân Bên cạnh đó, viết cịn mang đến kinh nghiệm thực tiễn tuyển chọn sử dụng cán cấp sở Việc tuyển chọn sử dụng cán có đủ tài đức quan trọng ảnh hưởng lớn đến ổn định phát triển đất nước  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hoàn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương, K Q (1988) Chinh quyen thuoc dia o Viet Nam truoc Cach mang thang Tam 1945 – Gop phan tim hieu co so lich su – xa hoi Viet Nam thoi ki thuc dan Phap thong tri [Colonial government in Vietnam before the August Revolution of 1945 – Contributing to understanding the historical and social basis of Vietnam during the French colonial period] Hanoi: Science and Social Publishing House Dinh, K T (2005) Ve don vi hanh chinh “Tong” o Viet Nam [About the “Tong” administrative unit in Vietnam] Historical research periodical, 1(344), 16-20 Hoang, P (Chief Editor) (2016) Tu dien tieng Viet [Vietnamese Dictionary] Hanoi: Hong Duc Publishing House Nguyen, D T (2016) Che thuc dan Phap tren dat Nam Ky 1859-1954, Tap [French colonial rule in Cochinchina 1859-1954, vol 1] Hochiminh: Ho Chi Minh General Publishing House Outrey, E (Chief Editor) A new book of rules and general regulations: The book summarizes the guidelines of the laws of the rule of An Nam village in Cochinchina (Translators: Tran, V S., Tran, Q T., Nguyen, P H.) (1913) [Tan tho tong li quy dieu: sach tom rut cac le luat day ve cai tri lang tong An Nam quan hat Nam Ky] Saigon: Imprimerie Comm erciale C ARDIN Vo, T M H (2020) Vai tro can bo co so thoi ki moi [The role of grassroots cadres in the new period] Retrieved from http://www.tctph.gov.vn/modules.php?name=Noisan&id=77 1233 Tập 17, Số (2020): 1225-1234 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM ‘CHANH TONG’ AND ‘PHO CHANH TONG’ IN THE ADMINISTRATION IN NAM KY DURING THE FRENCH COLONIAL PERIOD Le Minh Hieu Tue Duc high school, Vietnam Corresponding author: Le Minh Hieu – Email: hieuminh0209@gmail.com Received: March 30, 2020; Revised: May 27, 2020; Accepted: July 22, 2020 ABSTRACT In the administration in Cochinchine under the French rule, the positions of Chanh tong and Pho chanh tong were classified as administrative staff receiving salary and having rank Chanh tong and Pho chanh tong is subject to the supervision and control of the provincial government on personnel and must be approved by the Governor The author uses historical methods to study their roles and functions in the administration in Nam Ky during the French colonial period The result shows that they were intermediaries between villages and provincial governments They have an important role in the administrative structure of the French colonial government They were responsible for passing orders from higher authorities to the villages and overseeing the implementation They had to directly manage, check, and evaluate the performance of the villages Keywords: Chanh tong; Pho chanh tong; the Nam Ky administration under the French rule 1234 ... Thời Pháp thuộc, Nam Kỳ, Chánh tổng Phó tổng xếp ngạch nhân viên hành chính, hưởng lương xếp hạng bậc Trước 1887, Chánh tổng Phó tổng quyền thực dân Pháp lựa chọn, định Sau 1887, Chánh, Phó tổng. .. Đây thủ đoạn Pháp sách cai trị dùng người Việt trị người Việt đất nước ta 2.3 Quyền lợi Chánh tổng Phó tổng Trong tổ chức máy hành Nam Kỳ thời Pháp thuộc, chức vụ Chánh tổng Phó chánh tổng “thực... viên hành chính, có hưởng lương có xếp hạng” (Duong, 1988, p.79) Chánh tổng chia làm Chánh tổng hạng nhất, Chánh tổng hạng nhì Chánh tổng hạng ba Đối với cấp Phó tổng chia làm Phó tổng hạng Phó tổng

Ngày đăng: 09/08/2020, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w