Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hà THIẾT KẾ E-BOOK GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hà THIẾT KẾ E-BOOK GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa Học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐHSP TP HCM, Phòng Khoa học công nghệ Sau đại hoc tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hoàn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học môn Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học hóa học đến cho Đặc biệt, tác giả xin trân thành cảm ơn thầy PGS TS Nguyễn Xuân Trườngngười hướng dẫn tận tình cho suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS Trịnh Văn Biều có điều bảo, hướng dẫn sâu sắc nhằm giúp có hướng đắn trình làm luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường THCS- THPT Nguyễn Khuyến, thầy cô trường THPT Phú Nhuận, Trần Phú, Trương Vĩnh Ký quý thầy cô nhiều trường THPT địa bàn TP HCM có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chia sẻ, hỗ trợ chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.2.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Vai trò CNTT đổi PPDH 10 1.2.3 Ứng dụng E- Learning dạy học .11 1.3 DẠY HỌC TÍCH CỰC 17 1.3.1 Tính tích cực, tự lực học sinh học tập 17 1.3.2 Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 18 1.4 BÀI TẬP HÓA HỌC 19 1.4.1 Khái niệm tập hoá học 19 1.4.2 Ý nghĩa tác dụng tập hoá học 19 1.4.3 Phân loại tập hoá học 20 1.4.4 Những yêu cầu lí luận dạy học tập hoá học .23 1.4.5 Sử dụng tập hóa học 26 1.5 E- BOOK 27 1.5.1 Khái niệm e-book .27 1.5.2 Mục đích thiết kế e-book 27 1.5.3 Các yêu cầu thiết kế e-book .27 1.5.4 Ưu điểm hạn chế sách điện tử .29 1.5.5 Các phần mềm thiết kế E-Book 30 TÓM TẮT CHƯƠNG I 35 Chương THIẾT KẾ E-BOOK GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 37 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 37 2.1.1 Cấu trúc chương trình .37 2.1.2 Nội dung kiến thức mục tiêu phần Hóa học vô 38 2.2 MỤC TIÊU CỦA CÁC CHƯƠNG VÀ MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý .39 2.2.1 Chương Nhóm Nitơ 39 2.2.2 Chương Nhóm Cacbon 41 2.3 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ E-BOOK 42 2.3.1 Cấu trúc 43 2.3.2 Nội dung 43 2.3.3 Hình thức 43 2.3.4 Tính sử dụng 43 2.3 QUY TRÌNH THIẾT KẾ E-BOOK .44 2.3.1 Phân tích 44 2.3.2 Xây dựng nội dung 44 2.3.3 Thiết kế e-book 45 2.3.4 Chạy thử sản phẩm - Ghi đĩa CD .45 2.3.5 Thực nghiệm sư phạm 45 2.3.6 Đánh giá kết - Rút kinh nghiệm – Hoàn thiện e-book .45 CẤU TRÚC VÀ THIẾT KẾ E-BOOK 46 2.4.1 Cấu trúc trang chủ 46 2.4.2 Thiết kế e-book 46 2.5 NỘI DUNG CỦA E-BOOK 52 2.5.1 Hệ thống lý thuyết 52 2.5.2 Một số phương pháp giải tập hóa học 54 2.5.2 Hệ thống tập .67 2.5.3 Trang tư liệu .70 2.5.4 Trang “ Thư giãn” 76 TÓM TẮT CHƯƠNG 80 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 81 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .82 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 84 3.4.1 Chuẩn bị 85 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm .85 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 88 3.5.1 Kết kiểm tra học sinh 88 3.5.2 Nhận xét GV e-book .97 3.5.3 Nhận xét HS e-book 102 TÓM TẮT CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : công nghệ thông tin CD compact disc đĩa quang sử dụng để lưu trữ liệu số : ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐT : đào tạo GV : giáo viên GD : giáo dục HS : học sinh HTML : Hypertext markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn ICT information and communicatipn technology – Công nghệ thông : tin truyền thông NC : nâng cao PMDH : phần mềm dạy học PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa SBT : sách tập THPT : trung học phổ thông TNPT : tốt nghiệp phổ thông TV : television – máy truyền hình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 81 Bảng 3.2 Quy trình thực nghiệm e-book 83 Bảng 3.3 Quy trình tham khảo ý kiến GV e-book 84 Bảng 3.4 Danh sách giáo viên tham gia nhận xét 85 Bảng 3.5 Thống kê số lượng HS tham gia nhận xét 86 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra số 87 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 88 Bảng 3.8 Tổng hợp kết kiểm tra số 88 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 89 Bảng 3.10 Điểm kiểm tra số 90 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 90 Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 91 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 92 Bảng 3.14 Điểm kiểm tra số 92 Bảng 3.15 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 92 Bảng 3.16 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 93 Bảng 3.17 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 94 Bảng 3.18 Điểm kiểm tra số 94 Bảng 3.19 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 94 Bảng 3.20 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 95 Bảng 3.21 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 96 Bảng 3.22 Nhận xét GV e-book 97 Bảng 3.23 Thống kê số lượng phiếu nhận xét HS 102 Bảng 3.24 Nhận xét HS e-book 102 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mô hình lượng giá bốn bậc theo Kirkpatrick 29 Hình 1.2 Giao diện phần mềm Microsoft Office Word 2007 30 Hình 1.3 Giao diện phần mềm Mathtype 6.5 31 Hình 1.4 Giao diện phần mềm Macromedia Flash MX Professional 2004 34 Hình 2.1 Các đề mục trang chủ 46 Hình 2.2 Giao diện trang chủ 47 Hình 2.3 Cấu trúc trang quan trọng e-book 48 Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống trang kiến thức kỹ 53 Hình 2.5 Phương pháp xác định loại muối cacbonat 53 Hình Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố 55 Hình 2.7 Sử dụng phương pháp phương trình ion thu gọn 61 Hình 2.8 Sử dụng phương pháp sơ đồ đường chéo 66 Hình Giao diện trang giới thiệu “bài tập tự luận” 67 Hình 10 Giao diện trang “bài tập tự luận” 68 Hình 11 Sơ đồ cấu trúc trang “Bài tập trắc nghiệm” 69 Hình 2.12 Giao diện trang tập trắc nghiệm 69 Hình 2.13 Giao diện trang tư liệu 70 Hình 2.14 Sơ đồ cấu trúc trang tư liệu 71 Hình 2.15 Thí nghiệm thật thử tính tan dung dịch amoniac 72 Hình 2.16 Thí nghiệm ảo sản xuất HNO công nghiệp 72 Hình 2.17 Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học 74 Hình 2.18 Các số quan trọng Natri 74 Hình 2.19 Hình ảnh kim loại vàng 75 Hình 2.20 Các mức lượng cấu trúc electron lớp Cu 75 Hình 2.21 Cấu trúc trang “Thư giãn” 76 Hình 2.22 Giao diện mục“Chuyện vui giai thoại nhà hóa học” 77 Hình 2.23 Giao diện mục “Một số thí nghiệm vui” 78 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 89 Hình 3.2.Biểu đồ kết kiểm tra số 89 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.4 Biểu đồ kết kiểm tra số 91 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 93 Hình.3.6 Biểu đồ kết kiểm tra số 93 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 95 Hình 3.8 Biểu đồ kết kiểm tra số 95 Na =23; Ba = 137; Ca= 40; Mg= 24; Cu = 64; Fe = 56; Zn = 65; C= 12; O= 16 PHỤ LỤC TRÍCH MỘT SỐ NỘI DUNG ĐÃ TRÌNH BÀY TRONG E-BOOK • THẺ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN BÀI 10 NI TƠ A KIẾN THỨC CẦN NẮM Cấu hình electron: ns2np3 ↑ ↑↓ 2s2 ↑ ↑ 2p3 Công thức electron: : N N : Công thức cấu tạo: N ≡ N → Công thức phân tử N ↑↓ ↑ 2s2 ↑ ↑ 2p3 N có số oxi hóa thường gặp là: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 N có số oxi hóa cao +5, có hóa trị cao Phân tử N có liên kết bền vững nên điều kiện thường N khó tham gia phản ứng nhiệt độ cao N trở nên hoạt động ( N phi kim có độ âm điện tương đối lớn) N vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Trong không khí N chiếm khoảng 80% thể tích không khí Điều chế N : t C Trong PTN: NH NO → N + H O ( Phim TN số 10) Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng1: Toán điều chế NH → N + 3H ← 2NH Là phản ứng thuận nghịch với số cân bằng: KC = [NH ]2 [N ][H ]3 K P = PNH PN PH3 Hằng số cân phản ứng không thay đổi nhiệt độ không thay đổi Khi ta thay đổi nồng độ (thêm bớt chất) cân chuyển dịch theo chiều chống lại thay đổi Khi đạt đến trạng thái cân mới, nồng độ N , H , NH phải thỏa mãn hệ thức K C , K P Ngược lại NH bị nhiệt phân N H2 → 2NH ← N2 + 3H với K C = [ N ].[ H ]3 [ NH ] • Hiệu suất phản ứng tính theo lượng chất thiếu (chất hết trước tính theo hệ số phương trình phản ứng với giả sử H = 100%) Thí dụ: dùng N , H , theo tỉ lệ mol : (thay 1:3 theo phương trình hóa học), ta thiếu H , hiệu suất tính theo H n H pu x100% H = n H bd Nếu dùng N H theo tỉ lệ mol : 4, thiếu N , hiệu suất phản ứng tính theo N H = n N pu 100% n N bd Phương pháp giải nhanh: N2 + 3H2 2NH3 Ban đầu: a b Phản ứng: x 3x 2x a-x b-3x Sau phản ứng: 2x ( mol) - n trước = a+ b; n sau = a +b -2x ⇒ n khí giảm = 2x = n NH tạo thành= n trước – n sau Ví dụ 1: Cần lấy (tối thiểu) lít khí nitơ khí hidro để điều chế 33,6 lít khí amoniac ? Biết thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất hiệu suất phản ứng 25% ? Hướng dẫn: - Viết phương trình phản ứng - Đặt số mol chất cho vào phương trình kéo tới chất cần tìm 100 - Nếu tìm lượng chất tham gia = lượng theo phương trình H H - Nếu tìm lượng chất tạo thành = lượng theo phương trình 100 Lời giải: N2 + 0,75 VN = 0, 75.22, 3H 2NH 2,25 1,5 (mol) 100 25 = 67,2 lít 2, 25.22, V NH3 = 100 = 201, 25 (lít) Ví dụ 2: Nén hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ 7,0 mol hiđro bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp nhiệt độ bình giữ không đổi 4500C Sau phản ứng thu 8,2 mol hỗn hợp khí a) Tính phần trăm số mol nitơ phản ứng b) Tính thể tích (đktc)khí ammoniac tạo thành Hướng dẫn: • Viết phương trình phản ứng, đặt số mol chất theo thời điểm: ban đầu, phản ứng sau phản ứng • Tính lượng chất thời điểm thao yêu cầu Lời giải: N + 3H2 2NH3 a) Ban đầu: ( mol) Phản ứng: x 3x 2x - 2-x 7-3x 2x - Sau phản ứng: Mặt khác: ∑ n khí sau phản ứng = 8,2 ( mol) ⇔ (2-x) + (7-3x) + 2x = 8,2 ⇔ x = 0,4 % n N2 phản ứng = (x: 2).100% = 20% b) V NH3 tạo thành = 2x.22,4 = 0,8 22,4 = 17,92( lít) Ví dụ 3: Một bình kín dung tích 56 lit chứa N H theo tỉ lệ thể tích 1:4, 00C, 200 atm có chất xúc tác rắn Nung nóng bình thời gian sau đưa nhiệt độ 00C thấy áp suất bình giảm 10% so với áp suất ban đầu Tính hiệu suất phản ứng Hướng dẫn: • Tính số mol chất xác định H phản ứng phải tính theo chất • Vì thể tích bình không đổi, t0 phản ứng k đổi nên tỷ lệ mol= tỷ lệ áp suất • Đặt số mol chất theo thời điểm giải ví dụ Lời giải: n PV RT khí trước phản = ứng = 200.56 = 500(mol ) , nN : nH = 1:4 ⇒ nN = 100 0, 082.273 (mol) n H = 400(mol) Phương trình phản ứng: N2 + 3H2 2NH3 Ban đầu: 100 Phản ứng: x Sau phản ứng: 100-x 400 ( mol) 3x 2x ( mol) 400- 3x 2x (mol) n khí sau phản ứng = 90% n khí trước phản ứng = 450 mol ⇔ 100 –x + 400- 3x + 2x = 450 ⇔ x = 25 Vì n N2 : nH2 = 1:4 ⇒ H dư ⇒ H tính theo N x 100 H= = 100% 25 = 100% 25% 100 ⇔ 500-450 = 2x Chú ý: phương pháp giải nhanh sau: n khí giảm = n N tham gia phản ứng = 2x ⇔ x = 25 ⇔ H = 25% C BÀI TẬP TỰ GIẢI: Bài a) Cho 6,72 lit N (đkc) phản ứng với hiđro dư có chất xúc tác thích hợp thời gian để điều chế NH Tính thể tích NH thu (đkc), biết hiệu suất phản ứng 20% b) Trộn 3,36 lit H (đkc) với N có dư có chất xúc tác thích hợp thời gian thu 0,56 lit NH (đkc) Tính hiệu suất phản ứng Bài Hỗn hợp N H có tỉ khối so với không khí 0,293 Tính thành phần phần % thể tích hỗn hợp Bài Trong bình kín dung tích lít chứa 16,8 gam nitơ Tính áp suất khí bình, biết nhiệt độ khí 250C Bài Nén hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ 7,0 mol hiđro bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp nhiệt độ bình giữ không đổi 4500C Sau phản ứng thu 8,2 mol hỗn hợp khí a) Tính phần trăm số mol nitơ phản ứng b) Tính thể tích (đktc)khí ammoniac tạo thành Bài Người ta thực thí nghiệm sau: Nén hỗn hợp gồm lít khí nitơ 14 lít khí hiđro bình phản ứng nhiệt độ khoảng 4000C, có chất xúc tác Sau phản ứng thu 16,4 lít hỗn hợp khí (ở điều kiện nhiệt độ áp suất ) a) Tính thể tích khí amoniac thu b) Xác định hiệu suất phản ứng Bài Trộn lit NO với 10 lit không khí Tính thể tích NO tạo thành thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng (Biết O chiếm 1/5 thể tích không khí, phản ứng xảy hoàn toàn, thể tích khí đo điều kiện) Bài Trong trình tổng hợp ammoniac, áp suất bình phản ứng giảm 10% so với áp suất lúc đầu Biết nhiệt độ bình phản ứng giữ không đổi trước sau phản ứng Hãy xác định thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp khí thu sau phản ứng, hỗn hợp đầu lượng nitơ hiđro lấy theo hệ số tỉ lượng Dạng 2: Hoàn thành chuỗi- Viết phương trình hóa học Bài Viết phương trình phản ứng chứng tỏ nitơ có tính khử tính oxi hóa ? (xác định số oxi hóa nitơ Bài Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, viết phương trình hóa học : NH4 NO2 (1) NaNO2 (2) (3) N2 NH3 (4) NO (5) (6) NO2 Na3 N Dạng Nhận biết khí- Tách chất khí Bài 10 Cho hỗn hợp chất khí sau:N , CO , SO , Cl , HCl Làm để thu nitơ tinh khiết từ hỗn hợp khí Giải thích cách làm viết cácphương trình hóa học(nếu có) Bài 11 Có lọ không dán nhãn đựng riêng biệt khí sau : O , N , H S Cl Hãy phân biệt lọ đựng khí phương pháp hóa học viết phương trình hóa học (nếu có) Bài 12 Bằng thí nghiệm biết nitơ có lẫn tạp chất : clo, hiđro clorua, hiđro sunfua ? Viết phương trình hóa học phản ứng xảy D TRẮC NGHIỆM Khí nitơ tương đối trơ nhiệt độ thường, : A Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ B Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhóm nitơ C Trong phân tử N có liên kết ba bền D Trong phân tử N , nguyên tử nitơ cặp electron chưa tham gia liên kết Cấu hình electron lớp nguyên tử nitơ A 2s2 2p3 B 2s2 2p5 C 3s2 3p3 D 3s2 3p5 Các nguyên tố thuộc nhóm VA thuộc nguyên tố họ A s B d C p D f Nhóm VA gồm nguyên tố nào? A N, P, Mg, Sb, Bi B N, P, As, Sb, Bi C N, P, Ca, Cs, Bi D N, P, Bi, A Tìm câu sai số câu sau: A Nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm VA có electron lớp B Bitmut nguyên tố đứng cuối nhóm VA C Tính phi kim nguyên tố nhóm VA tăng dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân D Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố VA ns2np3 Nitơ có số oxi hóa hợp chất là: A có số oxi hóa -3 +5 B có số oxi hóa +3 +5 C có số oxi hóa từ -4 đến +5 D có số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 7.Trong phòng thí nghiệm, điều chế khí nitơ cách đun nóng dung dịch A NH NO B NH C D NaNO NH Cl 8.Tại nhiệt độ thường, khí nitơ tương đối trơ mặt hoá học nguyên nhân: A Phân tử N có liên kết cộng hoá trị không phân cực B Phân tử N có liên kết ba bền vững C Nitơ có độ âm điện lớn nhóm VA D Phân tử N có liên kết ion Nhận định nhất? A Ở trạng thái kích thích hợp chất: N có cộng hoá trị B Ở trạng thái kích thích hợp chất: P có cộng hoá trị C Ở trạng thái kích thích hợp chất: As có cộng hoá trị D Ở trạng thái kích thích hợp chất: P, As, Sb, Bi có cộng hoá trị 10 Trong nhận xét đây, nhận xét không ? A Nguyên tử nitơ có hai lớp electron lớp có ba electron B Số hiệu nguyên tử nitơ C Ba electron phân lớp 2p nguyên tử nitơ tạo ba liên kết cộng hoá trị với nguyên tử khác D Cấu hình electron nguyên tử nitơ 1s2 2s2 2p3 nitơ nguyên tố p 11 Trong nhận xét đây, nhận xét đúng? A Nguyên tử nitơ có hai lớp electron lớp có ba electron B Số hiệu nguyên tử nitơ C Ba electron phân lớp 2p nguyên tử nitơ tạo ba liên kết cộng hóa trị với nguyên tử khác D Cấu hình electron nguyên tử nitơ 1s2 2s2 2p3 nitơ nguyên tố s 12 Trong nhận xét đây, nhận xét đúng? A Nitơ không trì hô hấp nitơ khí độc B Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ bền nhiệt độ thường nitơ trơ mặt hóa học C Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể tính khử D Số oxi hóa nitơ hợp chất ion N O , N O , NH +, NO −, NO − -3,+2,-3,+5,+3 13 Nitơ phản ứng với tất chất nhóm sau để tạo hợp chất khí ? A Li, Al, Mg B H , O C Li, H , Al D O , Ca, Mg 14 Trong phản ứng hoá học sau đây, nitơ thể tính khử? A N + O 2NO B N + 3H 2NH C N + 3Mg → Mg N D N + 6Li → 2Li N 15 Nitơ có đặc điểm tính chất sau : a Nguyên tử nitơ có electron lớp nên có khả tạo hợp chất cộng hóa trị nitơ có số oxi hóa +5 -3 b Khí nitơ tương đối trơ nhiệt độ thường c Nitơ phi kim tương đối hoạt động nhiệt độ cao d Nitơ thể tính oxi hóa tác dụng với kim loại mạnh hiđro e Nitơ có tính khử tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn Nhóm sau gồm câu đúng? A a,d,e B a,c,d C a,b,c D b,c,d,e 16 Để sản xuất khí nitơ công nghiệp, người ta dùng cách sau ? A Chưng cất phân đoạn không khí lỏng C Đốt cháy khí NH B Nhiệt phân NH NO D Cho không khí qua Na dư 17 Cho cân sau bình kín: 2NO (k) N O (k) (màu nâu đỏ) (không màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có: A ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt B ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt C ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt (ĐH Khối A – 2009) 18 Một nguyên tố R có hợp chất với hiđro RH Oxit cao R chứa 43,66% khối lượng R Nguyên tố R là: A Nitơ C Vanađi B Photpho D Một kết khác 19 Hỗn hợp gồm O N có tỉ khối so hiđro 15,5 Thành phần phần trăm O N thể tích là: A 91,18% 8,82% B 22,5% 77,5% D Kết khác C 75% 25% 20 Người ta điều chế khí N từ phản ứng nhiệt phân amoniđicromat (công thức (NH ) Cr O ) : (NH ) Cr O → Cr O + N + 4H O Biết nhiệt phân 32g muối amoniđicromat thu 20g chất rắn Hiệu suất phản ứng : A 90% B 100% C 94,5% D Kết khác 21 Cho hỗn hợp N H vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi Sau thời gian phản ứng, áp suất khí bình giảm 5% so với áp suất ban đầu Biết tỉ lệ số mol nitơ phản ứng 10% Thành phần phần trăm số mol N H hỗn hợp đầu là: A 15% 85% B 82,35% 77,5% C 25% 75% D 22,5% 77,5% 22 Nếu trộn lít khí oxi với lít khí nitơ oxit thể tích (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) hỗn hợp khí sau phản ứng thu là: A lít B lít C lít D lít 23 Trộn lít N 14 lít H vào bình phản ứng Hỗn hợp khí thu sau phản ứng tích 16, 4lít (các khí đo điều kiện) Hiệu suất phản ứng là: A 20% B 45% C 50% D 15% 24 Để điều chế 6,8g NH (H= 25%) thể tích N H (đktc) cần dùng : A 4,48 lít ; C 13,44 lít ; 13,44 lít 40,32 lít B 17,92 lít ; D 89,6 lít ; 53,76 lít 268,8 lít 25 Điều chế lít NH từ N H với hiệu suất 50%, thể tích H cần dùng (đktc) A lít B lít C 24 lít D.12 lít 26 Thể tích hỗn hợp N H (đktc) cần lấy để điều chế 102g NH (H = 25%) A 537, lít B 538 lít C 1075, lít D 1075 lít 27 Trộn 4,48 lít khí H với 17,92 lít N vào bình tổng hợp NH có bột sắt làm xúc tác Đưa nhiệt độ bình lên 4000C để phản ứng xảy Sau thời gian phản ứng đưa hỗn hợp khí sau phản ứng điều kiện tiêu chuẩn.(H = 60%) Tổng số mol khí thu sau phản ứng A 0,92 B 0,16 C 0,84 D 9,2 28 Trộn 15 ml NO với 50ml lít không khí Thể tích khí NO thể tích hỗn hợp khí thu sau phản ứng : (Biết : phản ứng xảy hoàn toàn; thể tích khí đo điều kiện; V oxi = 1/5 V không khí ) A 15 ml ; 57,5 ml C 15 ml ; 5,75 ml B 20 ml ; 60 ml D 20 ml ; 65 ml 29 Trộn 15 ml hỗn hợp gồm NO N với 5ml lít không khí Thể tích hỗn hợp A khí thu sau phản ứng 19 ml Thêm vào hỗn hợp A 50ml không khí nữa, thu 64 ml hỗn hợp khí B Các phản ứng xảy hoàn toàn; thể tích khí đo điều kiện; V oxi = 1/5 V không khí Thể tích khí hỗn hợp A là: A 2ml NO , ml N B 2ml NO , 10 ml NO, ml N C 2ml NO , 10 ml NO, ml N D 2ml NO , 12 ml NO, ml N 30 Trong bình kín dung tích 10 lít chứa N H theo tỷ lệ 1: số mol bột sắt, nhiệt độ bình 00C, áp suất 2,688 atm Nung nóng bình thời gian để phản ứng xảy ra, đưa bình nhiệt độ ban đầu áp suất bình lúc 2,24 atm Tổng số mol chất lúc sau phản ứng hiệu suất phản ứng tương ứng là: A 0,1 mol; 3,333% B mol; 33,33% C 0,8 mol; 66,67% D mol; 66,66% ĐÁP ÁN 1C 2A 3C 4B 5C 6D 7A 8B 9B 10A 11B 12B 13B 14A 15D 16A 17D 18B 19C 20C 21C 22D 23A 24B 25C 26C 27C 28A 29C 30B PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Lớp cao học lí luận PPDH hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên (có thể không ghi):……………………………………… Trình độ chuyên môn: Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ □ Nơi công tác…………………………… Tỉnh( Thành phố) ………… Loại hình trường…………… Số năm giảng dạy trường phổthông:………năm Kính chào quý Thầy ( Cô)! Để góp phần nâng cao hiệu việc dạy học sử dụng công nghệ thông tin, kính mong quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến “E- BOOK phương pháp giải tập Hóa học vô lớp 11- Nâng cao” Xin thầy (cô) vui lòng đánh dấu (X) vào ô tương ứng với mức độ từ thấp đến cao (từ đến 5) Tiêu chí đánh giá Đánh giá nội dung Tính xác kiến thức Tính khoa học, sư phạm - Câu hỏi, tập thiết kế từ dễ đến khó - Phương pháp giải tập hướng dẫn từ đến nâng cao - Bài tập vừa sức với trình độ chung HS - Bám sát SGK có phát triển thêm - Cập nhật đề thi TNPT Đại học – Cao đẳng Tính đầy đủ, đa dạng - Kiến thức tóm tắt Mức độ (1) Kém (2) Yếu ( 3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt TB đầy đủ - Các phương pháp giải dạng tập đầy đủ, chi tiết - Hệ thống tập đầy đủ dạng thường gặp - Các video hình ảnh minh họa đầy đủ - Giao diện đẹp, hài hòa, phù hợp với lứa tuổi HS Đánh giá tính khả thi - Giúp HS nắm bắt phương pháp giải tập Hóa học tốt - Hỗ trợ tốt cho đối tượng HS (từ trung bình trở lên) - Thuận tiện sử dụng với máy tính - Không đòi hỏi cấu hình máy tính mạnh Đánh giá hiệu sử dụng E- Book - Hỗ trợ tốt cho HS nắm phương pháp giải tập Hóa học - Cải thiện khả làm kỹ giải tập Hóa học - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập môn Thầy (cô) có đồng ý e-book tài liệu tham khảo hữu ích cho GV HS ? Có Không Một phần Nếu Thầy (cô) có e-book tất khối Thầy (cô) có kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống để dạy học không? Có Không Sử dụng tần suất ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Rất Không dùng Ý kiến đóng góp khác (VD : nội dung, hình thức cần bổ sung, sửa chữa ) Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý Thầy (Cô)! Nếu quý Thầy (Cô) có góp ý thêm xin vui lòng liên hệ với qua địa chỉ: Lê Thị Hà– email: ha_sang03@yahoo.com.vn – Điện thoại: 0988.80.85.83 [...]... điện tử (e- book) giúp học sinh giải bài tập hóa học vô cơ lớp 11 (chương trình nâng cao) , góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu – Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình dạy học, xu hướng đổi mới PPDH, các phương pháp giải bài tập hóa học vô cơ lớp 11 – Điều tra thực trạng sử dụng ICT trong giải bài tập hóa học ở trường THPT – Nghiên... học ở trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế e- book giúp học sinh giải bài tập hóa học vô cơ lớp 11 (chương trình nâng cao) để nâng cao chất lượng học tập của HS ở trường THPT 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung : Cách thiết kế e- book, các phương pháp giải bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan hóa học vô cơ lớp 11 (chương trình nâng cao) Địa bàn nghiên cứu : Một số trường THPT tại TP Hồ... cần thiết của thời đại ngày nay Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “THIẾT KẾ E- BOOK GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ở TRƯỜNG THPT là rất cần thiết nhằm cung cấp một công cụ giúp học sinh tự học, chủ động chiếm lĩnh tri thức cũng là góp phần đổi mới phương pháp và hình thức dạy - học 2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế, xây... chuyên ngành hóa học, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh và ĐHSP Hà Nội: 1 Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế e- book hóa học 10, Luận văn thạc sĩ giáo dục học K18, Thành phố Hồ Chí Minh 2 Nguyễn Thị Minh Trang (2010), Thiết kế e- book hóa học lớp 10 NC chương 5 nhóm halogen, Khóa luận tốt nghiệp – ĐHSP Hà Nội 3 Nguyễn Thị Nhung (2006), Thiết kế e- book hóa học 11 NC- chương 4 : Đại cương về hóa học hữu cơ, Luận... năm học: 2010-2 011 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế được e- book có tính khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế về phương pháp giải bài tập hóa học vô cơ lớp 11 thì sẽ thiết kế được e- book có chất lượng sẽ giúp học sinh đạt kết quả tốt trong học tập 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1.Các phương pháp nghiên cứu lý luận – Nghiên cứu các văn bản và các chỉ thị của Đảng, Nhà nước, Bộ GD và ĐT – Nghiên cứu cơ. .. Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế Websitehoox trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức môn hoá học phần hidrocacbon không no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM 8 Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Dreamweaver để thiết kế website lịch sử hoá học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khoá luận tốt nghiệp,... (2 011) , Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện tư duy cho HS lớp 12 THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM 3 Lê Thị Phương Thúy (2010), Xây dựng hệ thống bài tập hóa hữu cơ 12 nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh yếu môn hóa ở trường THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM 4 Dương Thị Kim Tiên (2010), Thiết kế hệ thống bài toán hóa học. .. trọng nhằm nâng cao tính tích cực trong học tập của HS và giúp nhà trường đưa chất ượng giáo dục lên một tầm cao mới E- Learning, như đã trình bày ở trên là một định hướng phát triển cực kỳ quan trọng và tất yếu, là cách thức có hiệu quả cao trong việc tích cực hoá hoạt động học tập của HS 1.4 BÀI TẬP HÓA HỌC [40] 1.4.1 Khái niệm bài tập hoá học Theo từ điển Tiếng Việt bài tập là bài ra cho học sinh làm... cương về hóa học hữu cơ, Luận văn tốt nghiệp đại học- ĐHSP Hà Nội 4 Nguyễn Thúy Hằng (2008), Thiết kế e- book hóa học 12 NC phần kim loại, Luận văn thạc sĩ – K16 – ĐHSP Hà Nội 5 Nguyễn Thị Dạ Thảo (2008), Thiết kế e- book hóa học 11 NC phần hữu cơ, Luận văn thạc sĩ – K16 – ĐHSP Hà Nội 6 Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học môn hoá học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, Khoá luận tốt nghiệp,... quan: • Bài tập trắc nghiệm tự luận: Bài tập học sinh dùng lời của mình để diễn giải cách giải quết các nhiệm vụ đặt ra trong bài tập • Bài tập trắc nghiệm khách quan: Là loại bài tập hay câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn và yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi dùng một ký hiệu đơn giản đã quy ước để trả lời Các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan: - Bài tập điền khuyết - Bài tập đúng, sai - Bài tập ghép ... trình dạy học môn hóa học trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế e-book giúp học sinh giải tập hóa học vô lớp 11 (chương trình nâng cao) để nâng cao chất lượng học tập HS trường THPT 3.3... 35 Chương THIẾT KẾ E-BOOK GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 37 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 37 2.1.1 Cấu trúc chương trình ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hà THIẾT KẾ E-BOOK GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học