Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hatlavongsa Phoumy DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM “ĐẤT NƯỚC LÀO GIÀU ĐẸP” CỦA PHOUMI VONGVICHIT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hatlavongsa Phoumy DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM “ĐẤT NƯỚC LÀO GIÀU ĐẸP” CỦA PHOUMI VONGVICHIT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS NƯỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ nhiều phía, xin gửi lời cảm ơn đến tất người giúp đỡ suốt trình làm luận văn Trước hết, xin chân thành cảm ơn TS TRẦN THANH BÌNH tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Sư Phạm TP HCM hết lòng giảng dạy suốt khóa học Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, phòng Sau đại học, thầy cô khoa Ngữ văn đạo điều kiện tốt để thực luận văn Xin cảm ơn bạn học viên Việt Nam lớp, đặc biệt bạn Hà Thị Mỹ Trinh lớp LL& PPDH môn Văn khóa 20 nhiệt tình giúp đỡ trình học tập hoàn thực luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô trường THCS Phoum Ma Je Di, huyện Xay Phou Thong, tỉnh Sa Van Na Khet, nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào, nơi công tác, tạo điều kiện để thực nghiệm trình làm luận văn Tác giả HATLAVONGSA PHOUMY MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 13 1.1 Khái niệm phương pháp đọc – hiểu 13 1.2 Vai trò phương pháp đọc – hiểu .15 1.2.1 Phương pháp đọc - hiểu thay đổi chế dạy học 15 1.2.2 Phương pháp đọc - hiểu hình thành kĩ đọc - hiểu cho HS 18 1.2.3 Phương pháp đọc - hiểu phát huy tính tích cực, động, sáng tạo HS 21 1.2.4 Phương pháp đọc - hiểu phát huy tính tự học HS .24 1.3 Mô hình thiết kế học theo phương pháp đọc - hiểu 26 1.3.1 Xác định mục tiêu học 26 1.3.2 Chuẩn bị .26 1.3.2.1.Về phía GV 27 1.3.2.2 Về phía HS 31 1.3.3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 33 1.3.3.1 Ổn định lớp 33 1.3.3.2 Kiểm tra cũ: 33 1.3.3.3 Bài .34 1.3.3.4 Củng cố dặn dò 40 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM “ĐẤT NƯỚC LÀO GIÀU ĐẸP” CỦA PHOUMI VONGVICHIT CHO HS LỚP TRƯỜNG THCS NƯỚC CHDCND LÀO .43 2.1 Khái quát tác giả PhouMi VongViChit tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” 43 2.1.1 Về tác giả PhouMi VongViChit 43 2.1.1.1 Con đường đời PhouMi VongViChit 43 2.1.1.2 Sự nghiệp sáng tác PhouMi VongViChit .44 2.1.2 Về tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” 46 2.1.2.1 Vị trí, xuất xứ tác phẩm 46 2.1.2.2 Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm 46 2.1.2.3 Văn “Đất nước Lào giàu đẹp” SGK Ngữ văn (nước CHDCND Lào) 47 2.2 Thực trạng dạy học tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” Phoumi Vongvichit trường THCS nước CHDCND Lào 57 2.3 Vận dụng phương pháp đọc – hiểu vào dạy học tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” Phoumi Vongvichit cho HS lớp trường THCS nước CHDCND Lào 58 2.3.1 GV hướng dẫn HS đọc tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” Phoumi Vongvichit 59 2.3.2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” Phoumi Vongvichit 66 2.3.3 Tổng kết học “Đất nước Lào giàu đẹp” Phoumi Vongvichit 77 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm .80 3.2 Đối tượng thực nghiệm 80 3.3 Tổ chức thực nghiệm 80 3.4 Giáo án thực nghiệm .81 3.5 Biện pháp đánh giá 94 3.6 Kết thực nghiệm .94 3.6.1 Kết kiểm tra trước tiến thực nghiệm sư phạm 94 3.6.2 Kết kiểm tra đợt thực nghiệm sư phạm 96 3.7 Đánh giá thực nghiệm .99 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC .109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ THCS Trung học sở CHDCND Lào Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào NXB Nhà xuất GV Giáo viên HS Học sinh ĐHSP Đại học Sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh PPDH Phương pháp dạy học ĐNDCM Lào Đảng nhân dân cách mạng Lào VB Văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ở Việt Nam, mục tiêu chung môn Ngữ văn bậc Trung học sở (THCS) bồi dưỡng nâng cao lực ngữ văn cho học sinh (HS) bao gồm lực đọc - hiểu văn (VB) thường gặp (văn, thơ, truyện,…), lực viết VB thông dụng lực nói trước công chúng; đồng thời cung cấp hệ thống tri thức phổ thông văn học Việt Nam, văn học nước ngoài, ngôn ngữ học, lịch sử văn học, nhằm tạo phần tích luỹ ban đầu, làm sở cho phát triển trí tuệ nhân cách HS Về phương pháp dạy học (PPDH), chương trình coi khâu đọc thực hành làm văn hai trục tích hợp chủ yếu, đọc hoạt động tự chiếm lĩnh văn HS, thể tư tưởng coi HS trung tâm, khác giảng văn chủ yếu nói lên hoạt động người thầy, coi thầy trung tâm Vì vậy, xét phương diện chương trình Ngữ văn trường phổ thông, đọc – hiểu văn khâu trung tâm trình dạy học Ngữ văn, hoàn thiện phương pháp đọc – hiểu tác phẩm văn học khâu trung tâm đổi phương pháp dạy học (PPDH) Ngữ văn 1.2 Ở Lào, nước Lào bước vào chiến lựợc đổi mục tiêu, chương trình, nội dung định hướng đổi PPDH cho giáo viên (GV) HS, qua tổng kết, bên cạnh số ưu điểm, việc đổi đánh giá chưa đồng bộ, nên việc thực mục tiêu giáo dục đặt gặp khó khăn Đa số khó khăn quan tâm bàn luận nhiều mâu thuẫn mục tiêu đào tạo với nội dung chương trình đào tạo; PPDH với chương trình Sách giáo khoa (SGK) tảng kiến thức người học Qua thực tế dạy học nhiều năm trường THCS thực nghiệm điều tra, tác giả luận văn nhận thấy việc dạy học tác phẩm văn chương trường THCS (Lào) tồn khó khăn đường tìm kiếm, đổi PPDH cho phù hợp với đặc trưng môn, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động HS Từ thực tế từ việc nhận thấy ưu điểm PPDH đọc – hiểu VB văn học nhà trường phổ thông Việt Nam, tiến hành nghiên cứu thử nghiệm phương pháp đọc – hiểu vào dạy học tác phẩm văn chương trường THCS (Lào) với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc đổi PPDH môn Ngữ Văn nước CHDCND Lào nhiều bất cập 1.3 Trong tác phẩm văn học giảng dạy trường THCS nước Lào, tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” Phoumi Vongvichit chiếm vị trí quan trọng Bài thơ xem “mẫu mực cho nhà thơ Lào hệ sau nội dung tư tưởng nghệ thuật sáng tạo – dùng lời nói” [37, tr.52] Vì vậy, yêu cầu đặt dạy tác phẩm cho HS đọc xong hiểu thuộc thơ Đó lí khiến chọn đề tài “Dạy học đọc – hiểu tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” Phoumi Vongvichit lớp trường THCS nước CHDCND Lào” Lịch sử vấn đề Đọc – hiểu VB văn học PPDH mới, đáp ứng xu đổi giáo dục Ở Việt Nam, phương pháp đọc – hiểu nhà lí luận PPDH Ngữ văn quan tâm Người có nhiều viết sâu vấn đề kể đến Nguyễn Thanh Hùng Các viết ông đăng nhiều tạp chí Giáo dục Trong “Đọc hiểu văn chương” tạp chí Giáo dục số 92, tháng 7/2004, ông đưa cách hiểu chi tiết đọc hiểu, theo ông, “đọc hiểu tái tạo âm từ chữ viết mà trình thức tỉnh cảm xúc, trình nhuần thấm tín hiệu nghệ thuật chứa mã văn hóa đồng thời với việc hay động vấn sống, vốn kinh nghiệm cá nhân người đọc để lựa chọn giá trị tư tưởng thẩm mỹ ý nghĩa vấn có tác phẩm văn chương Đọc - hiểu đón đầu đọc qua từ, câu, đoạn lại quay với đọc để kiểm chứng tìm hợp sức tác giả để tác phẩm tái tạo tính cụ thể giàu tưởng tượng” Cũng viết này, ông cho có dạng đọc: đọc kĩ nghĩa phải đọc đọc lại nhiều lần, đọc sâu, mục đích đọc sâu để hiểu mà nhà văn muốn chuyển tải tác phẩm mối liên hệ nội dung hình thức Dạng đọc cuối đọc sáng tạo Dạng đọc nhắm bổ sung nội dung làm giàu có ý ngĩa xã hội ý vị nhân sinh tác phẩm Đọc hiểu đánh giá thưởng thức lâu dài tác phẩm Ở viết khác “Những khái niệm then chốt vấn đề đọc - hiểu văn chương”, tạp chí giáo dục số 100, tháng 11/2004, Nguyễn Thanh Hùng lại sâu làm rõ vấn đề “hiểu” văn văn chương Ông nhấn mạnh, hiểu văn trước hết hiểu tác giả gửi gắm đó, ông nêu lên nội dung cần hiểu văn văn chương: - Thứ nhất, khám phá ý nghĩa nội dung chứa đựng văn Ý nghĩa tác giả bày tỏ, biểu lộ văn - Thứ hai, hiểu mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả xây dựng tổ chức nên - Thứ ba, khẳng địch mục đích, ý đồ, nội dung thực, tiền giả định khái quát hóa tác giả văn - Thứ tư, đánh giá tư tưởng tác giả - Thứ năm, sáp nhập, hòa đồng thông tin tư tưởng tác giả với tri thức kinh nghiệm phù hợp người đọc Bên cạnh vấn đề trên, viết này, ông rõ “Để trình đọc - hiểu văn diễn cách có hiểu cần phải tìm phương thức trình bày nghệ thuột văn Đặc trưng thể loại kiểu hình móng để họ phát mới, đặc sắc sáng tạo người viết 114 PHIẾU CÂU HỎI SỐ (HS thảo luận ghi câu trả lời vào phiếu này) Em có cảm tưởng sau tìm hiểu thơ “Đất nước Lào giàu đẹp” PhouMi VongViChit ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Qua thơ, em cảm nhận tâm hồn, tình cảm tác giả PhouMi VongViChit? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Đất nước sống nhân dân Lào hôm nào? Là công dân Lào, em rút học cho thân? Em cần làm từ lúc ngồi ghế nhà trường? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… 115 PHIẾU CÂU HỎI KIỂM TRA SỐ Thời gian: 15 phút Trường THCS PhoumMaJedi, huyện XayPhouThong, tỉnh SaVanNaKhet (Lào) Lớp :………………………………… Họ tên :…………………………… Ngày, tháng, năm :…………………… Câu hỏi: Phân tích cảnh đẹp giàu có đất nước Lào? Qua đó, em cảm nhận tâm hồn nhà thơ PhouMi VongViChit? Phần trả lời HS: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… 116 PHIẾU CÂU HỎI KIỂM TRA SỐ Thời gian: 15 phút Trường THCS PhoumMaJedi, huyện XayPhouThong, tỉnh SaVanNaKhet (Lào) Lớp :……………………………………………………………………… Họ tên :………………………………………………………………… Ngày, tháng, năm :………………………………………………………… Câu hỏi: Phân tích đoạn thơ miêu tả truyền thống văn hóa tích lịch sử đất nước Lào? Cảm nhận em sau học đoạn thơ? Phần trả lời HS: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 117 BẢNG ĐIỂM CÁC LỚP THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG A Lớp thực nghiệm: Lớp thực nghiệm TT Họ tên Kết Kết Kết Trước TN TN số TN số Nàng Kạp kẹo 8 Nàng Khăn Thong 6 Nàng Khăn Tha Ly 6 Nàng Khão Phon 6 Nàng Khăm kòng 7 Nàng Khăm Cợt 6 Nàng Khăm Lưỡng 6 Nàng Chăn Đeng 5 Nàng Chăn Să Mõn 10 Nàng Chăn Thă Nõm 5 11 Nàng Sú Phă Lặc 12 Nàng Sú Phăn Nga 6 13 Nàng Sú Căn Nha 5 14 Nàng Sĩn Chày 5 15 Nàng Sẽng Phă Chăn 6 16 Nàng Sỹ Pă Phay 9 17 Nàng Sỹ Hõm 5 18 Nàng Đoc Kẹo 6 19 Nàng Bùn Tòm 5 20 Nàng Bùn My 6 21 Nàng Phay Văn 5 22 Nàng Vát Să Nã 6 118 23 Nàng Ò Lă Phin 6 24 Chàng Khăm Lạ 25 Chàng Khăm Phệt 5 26 Chàng Sôm Chít 5 27 Chàng Sôm Chày 6 28 Chàng Sẽng Mă Ny 5 29 Chàng Sỹ Tàn 6 30 Chàng Sỹ Ạt 5 31 Chàng Sôm Xay 5 32 Chàng Sôm Să Núc 6 33 Chàng Sỹ Tha 7 34 Chàng Su Căn 4 35 Chàng Sỹ Thăn 6 36 Chàng Bùn Lớt 6 37 Chàng Bùn Nhô 38 Chàng Phôm Ma 6 39 Chàng Phou Viêng 6 40 Chàng Phou Vông 6 41 Chàng Vi Xiên 5 42 Chàng In Peng 5 119 B Lớp đối chứng: Lớp đối chứng TT Họ tên Kết Kết Kết Trước TN TN số TN số Nàng Kẹo Ta 4 Nàng kon Khăm 7 Nàng Khẵn Kẹo 5 Nàng Khăm Phĩu 5 Nàng khăm Phun 6 Nàng Sy Să Vạt 5 Nàng Sy Pă Phay 6 Nàng Sy Tha 6 Nàng Sy Nuân 10 Nàng Sun Tha La 5 11 Nàng Xa Ly 12 Nàng Thum My 9 13 Nàng Thong Đi 6 14 Nàng Bua Ly 15 Nàng Bua Khăm 7 16 Nàng Bun Ma 17 Nàng Pắt Thum Ma 6 18 Nàng Phông Să Văn 19 Nàng Vi Lay Phăn 6 20 Nàng Ving Von 6 21 Nàng Vông Sốt 6 22 Chàng Kong Sy 6 23 Chàng Khăm Mă Ny 120 24 Chàng Khăm Sing 7 25 Chàng Khăm Phàn 26 Chàng Khun Să Văn 6 27 Chàng Chăn Thă Bun 6 28 Chàng Súc Să Văn 5 29 Chàng Sy Su Phăn 5 30 Chàng Sing Thong 6 31 Chàng Bun Thông 32 Chàng Bun My 6 33 Chàng Bun Lộp 4 34 Chàng Bun Thiềng 6 35 Chàng Bun Phêng 36 Chàng Bun Têm 37 Chàng Bun kong 6 38 Chàng Phou Thă Vy 39 Chàng Phou Viêng 6 40 Chàng Văn Thong 6 41 Chàng Vi Lay Sắc 42 Chàng Vông Să Văn 43 Chàng A Phay Chít 4 121 MỘT SỐ HÌNH ẢNH DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ THIÊN NHIÊN CỦA LÀO CHO BÀI DẠY “ĐẤT NƯỚC LÀO GIÀU ĐẸP” Hình ảnh tháp Phou sĩ Luang Pha Bang Hình ảnh Chum đá Xiêng Khoảng 122 Hình ảnh Tháp Luảng Viêng Chăn Hình ảnh Tháp Ing Hăng Sa Văn na khệt 123 Hình ảnh Chùa núi Chăm Pa Sắc Hình ảnh Thác Khon Phạ Phêng 124 Hình cảnh thiên nhiên sông suối, thác nước thật đẹp Lào 125 126 Hình số động vật hoang dã quý giá Lào 127 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY BÀI THƠ “ĐẤT NƯỚC LÀO GIÀU ĐẸP” Ở LỚP THỰC NGHIỆM Học sinh thảo luận nhóm Học sinh tổng kết kết sau thảo luận 128 Đại diện nhóm ghi lại HS trình bày kết thảo luận [...]... đẹp” của Phoumi Vongvichit ở trường THCS nước CHDCND Lào, thu thập số liệu, chỉ ra những hạn chế của thực trạng, nguyên nhân và hướng giải quyết - Vận dụng phương pháp đọc – hiểu vào dạy học tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” của Phoumi Vongvichit ở trường THCS nước CHDCND Lào, nhằm phát huy tính tích cực chủ động trong học tập của HS, nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm Ngữ văn ở trường THCS hiện nay 4... hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS về bài thơ “Đất nước Lào giàu đẹp” của Phoumi Vongvichit ở trường THCS nước CHDCND lào - Mục đích điều tra là xác định được thực trạng của dạy và học bài thơ này bằng những số liệu từ các phép đo cụ thể, chỉ ra nguyên nhân và hướng giải quyết 6.3 Phương pháp thực nghiệm khoa học 11 - Thiết kế giáo án dạy học bài thơ “Đất nước Lào giàu đẹp” của Phoumi Vongvichit. .. quan tới dạy học đọc – hiểu VB văn học trong nhà trường - Những tài liệu, công trình nghiên cứu về tác giả Phoumi Vongvichit và tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” - Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS trong giờ giảng văn ở trường THCS PhoumMaJedi, huyện XayPhouThong, tỉnh SaVanNaKhet (Lào) 10 5 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp đọc – hiểu VB văn học trong nhà trường. .. cận tác phẩm theo phương pháp mới này Đây là những đóng góp quan trọng góp phần làm thay đổi diện mạo giảng dạy văn học ở nước ta Tuy nhiên ở Lào, dạy học đọc – hiểu là một PPDH hoàn toàn mới, chưa có tài liệu và công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về PPDH này Vì vậy, 9 việc vận dụng phương pháp đọc – hiểu vào dạy học tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” của PhouMi VongViChit ở trường THCS nước CHDCDN Lào. .. Văn học Lào hiện nay 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp đọc – hiểu VB văn học trong nhà trường để thấy được đây là một PPDH tích cực, phù hợp với yêu cầu đổi mới PPDH Ngữ văn hiện nay - Hệ thống những tài liệu nghiên cứu để trình bày những nét khái quát về tác giả Phoumi Vongvichit và tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” - Khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” của Phoumi. .. bài thơ Tìm hiểu lý thuyết về tích cực hóa và các tích cực trong nghiên cứu môn Văn Nghiên cứu, thiết kế hoạt động dạy học tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” của Phoumi Vongvichit theo phương pháp đọc – hiểu, phát huy tích cực hoạt động học tập của HS qua các định hướng của GV, tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THCS Tỉnh SaVanNaKhet của nước CHDCND Lào, nhằm kiểm tra giả thiết khoa học 6 Phương... nghiên cứu liên quan đến phương pháp đọc – hiểu văn bản văn học trong nhà trường nhằm xây dựng một cơ sở lí luận vững chắc cho đề tài Phương pháp này còn thể hiện ở việc thu thập và phân loại các tài liệu nghiên cứu về tác giả Phoumi Vongvhichit và tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp”, từ đó có một cái nhìn khái quát về việc dạy học tác phẩm này ở trường THCS nước CHDCND Lào 6.2 Phương pháp điều tra và khảo... tế…, học cá nhân, học lớp đôi bạn, học theo cả nhóm, cả lớp đối diện với GV Phương pháp đọc - hiểu nhìn chung đã áp dụng hiệu quả cơ chế dạy học trên Chính vì vậy, giờ dạy theo phương pháp đọc - hiểu luôn tạo sự thoải mái, sinh động cho HS 1.2.2 Phương pháp đọc - hiểu hình thành kĩ năng đọc - hiểu cho HS Một trong những hoạt động cơ bản trong cơ cấu dạy và học văn hiện nay là giúp HS “biết đọc tác phẩm, ... cụ thể về việc giảng dạy tác pẩm văn học Việt Nam lớp 10 theo hướng đọc - hiểu Mô hình ấy có thể được tóm tắt như sau: * Mục tiêu bài học * Chuẩn bị bài học * Hoạt động dạy học - Lời vào bài - Đọc và tìm hiểu chú tích - Đọc - hiểu văn bản + Đọc - hiểu ngôn từ văn bản + Đọc - hiểu hình tượng văn bản + Đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả - Liên hệ 7 Trong mỗi phần và mỗi mục, tác giả không những giải... điểm của phương pháp đọc – hiểu trong dạy học tác phẩm văn chương ở trường THCS, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS trong quá trình dạy học nói chung và phù hợp với đặc trưng của việc dạy học văn nói riêng trên con đường hiện thực hóa luận điểm cơ bản của việc dạy học văn hiện nay: HS là bạn đọc Trên cơ sở đó, bước đầu xây dựng quy trình vận dụng PPDH theo hướng đọc - hiểu, góp thêm tiếng ... Lào giàu đẹp” Phoumi Vongvichit trường THCS nước CHDCND Lào 57 2.3 Vận dụng phương pháp đọc – hiểu vào dạy học tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” Phoumi Vongvichit cho HS lớp trường THCS nước. .. HIỂU VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM “ĐẤT NƯỚC LÀO GIÀU ĐẸP” CỦA PHOUMI VONGVICHIT CHO HS LỚP TRƯỜNG THCS NƯỚC CHDCND LÀO .43 2.1 Khái quát tác giả PhouMi VongViChit tác phẩm “Đất nước Lào giàu đẹp” ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hatlavongsa Phoumy DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM “ĐẤT NƯỚC LÀO GIÀU ĐẸP” CỦA PHOUMI VONGVICHIT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS NƯỚC CHDCND LÀO Chuyên