Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ CẨM VÂN ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ QUẢNG CÁO (TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH) Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã số: Người hướng dẫn khoa học TS BÙI MẠNH HÙNG Trường Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh - 2003 MỤC LỤC MỤC LỤC T T DẪN NHẬP T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T VÀI NÉT VỀ QC T T 2.1 Định nghĩa QC T T 2.2 Lược sử QC T T 2.3 Các phương tiện QC T T LỊCH SỬ VẤN ĐỀ T T 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 T T 5.NGUỒN CỨ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 T T 5.1.Nguồn liệu 18 T T CẤU TRÚC LUẬN VĂN 18 T T CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ QUẢNG T CÁO 19 T 1.1 TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN QC 19 T T 1.1.1 Những đặc trưng từ ngữ văn QC 19 T T 1.1.1.1 Chính xác - gọn gàng - súc tích 19 T T 1.1.1.2 Được đánh dấu sắc thái 20 T T 1.1.1.3 Mang tính ngữ 21 T T 1.1.1.4 Sinh động, linh hoạt 22 T T 1.1.2 Những từ ngữ thông dụng văn QC số loại sản phẩm, dịch vụ quen T thuộc 22 T 1.1.2.1 Đối với sản phẩm thực phẩm: 22 T T 1.1.2.2 Đối với sản phẩm hàng tiêu dùng: 23 T T 1.1.2.3 Đối với sản phẩm dược phẩm 24 T T 1.2.4 Đối với sở dịch vụ luyện thỉ, khám chữa bệnh, sửa chữa 26 T T 1.2.4.1 Trong văn QC dịch vụ luyện thi: 26 T T 1.2.4.2 Trong văn QC dịch vụ khám - chữa bệnh: 26 T T 1.2.4.3 Trong văn QC dịch vụ sửa chữa: 26 T T 1.2 CÂU TRONG VĂN BẢN 27 T T 1.2.1.Tính đa dạng kiểu câu (xét phương diện mục đích phát ngôn) văn T QC 27 T 1.2.1.1 Câu trần thuật 27 T T 1.2.1.2 Câu cầu khiến 28 T T 1.2.1.3 Câu hỏi 30 T T 1.2.1.4 Câu cảm thán 32 T T 1.2.2 Tính ngắn gọn cấu trốc câu văn QC 32 T T 1.2.3 Tính chất vần điệu câu văn QC 34 T T 1.2.4 Tính chất câu trúc thành ngữ, tục ngữ câu văn QC 35 T T 1.3 TỔ CHỨC VĂN BẢN QC 36 T T 1.3.1 Câu trúc văn QC 36 T T 1.3.1.1 Phần giới thiệu chung 36 T T 1.3.1.2 Phần thuyết minh 39 T T 1.3.2 Cấu trúc số văn QC sản phẩm, dịch vụ quen thuộc 41 T T 1.3.2.1 Dược phẩm 41 T T 1.4.2.2 Thực phẩm: Nước giải khát, sữa 45 T T 1.3.2.4 Các dịch vụ luyện thi, dạy nghề 50 T T 1.4 NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN QC VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN 53 T T 1.4.1 Quan hệ đặc trưng kênh thông tin nội dung ngôn ngữ QC 53 T T 1.4.2 Cách thức truyền đạt nội dung văn QC 57 T T 1.4.2.1 QC cách thức hiển ngôn: 57 T T 1.4.2.2 QC cách thức hàm ẩn 57 T T 1.4.3 Các phương pháp trình bày nội dung văn QC 58 T T CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHẤP TU TỪ VÀ CHƠI CHỮ TRONG VĂN T BẢN QC 62 T 2.1.CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 62 T T 2.1.1 SO SÁNH TU TỪ 62 T T 2.1.2 ẨN DỤ TU TỪ 63 T T 2.1.3 ĐIỆP TỪ NGỮ 65 T T 2.1.4 TƯƠNG PHẢN TU TỪ 66 T T 2.1.5 CƯỜNG ĐIỆU TU TỪ 67 T T 2.2 CHƠI CHỮ TRONG QC 69 T T 2.2.1 CHƠI CHỮ BẰNG HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM 69 T T 2.2.2 CHƠI CHỮ BẰNG HIỆN TƯỢNG NHIỀU NGHĨA 69 T T 2.2.3 CHƠI CHỮ BẰNG HIỆN TƯỢNG MÔ PHỎNG 70 T T KẾT LUẬN 72 T T PHỤ LỤC 75 T T PHỤ LỤC VỀ MỘT SỐ MẪU QUẢNG CÁO HÀNG HÓA , DỊCH VỤ 75 T T THỰC PHẨM 75 T T DƯỢC PHẨM 76 T T HÀNG TIÊU DÙNG 78 T T DỊCH VỤ 89 T T KÝ HIỆU VIẾT TẮT XUẤT XỨ CÁC NGỮ LIỆU 94 T T THƯ MỤC THAM KHẢO 103 T T DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, nước ta kinh tế thị trường phát điển mạnh Hàng hoá dịch vụ ngày nhiều với đa dạng phong phú chủng loại Các sỏ sản xuất kinh doanh cần giới thiệu hàng hoá, dịch vụ với người tiêu dùng Vì thế, họ cần đến ngành thông tin quảng cáo (QC) Đối với người tiêu dùng, QC hoạt động cần thiết, giúp người tiêu dùng tiếp cận với loại hàng hóa, dịch vụ mà họ có nhu cầu cách dễ dàng, thuận lợi Vì lý trên, hoạt động QC diễn cách rầm rộ, ạt đai dạng khác thường Trên thực tế có nhiều hàng hoa loại hình địch vụ khác chất lượng, giá cả, cách thức nhu cầu sử dụng mặt hàng thuộc tư liệu sản xuất, thực phẩm, dịch vụ khám chữa bệnh, dạy nghề, luyện thi đại học Do đó, cần thiết phải cố văn QC phù hợp với loại sản phẩm, dịch vụ Trước tình hình này, nhà nghiên cứu có công trình đề cập đến QC đặc biệt ngôn ngữ QC Những công trình nghiên cứu khía cạnh khác có liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ QC phương pháp viết QC, lập luận QC, ngôn ngữ QC qua biển hiệu Tuy nhiên, việc nghiên cứu ngôn ngữ QC chưa thể nói đáp ứng nhu cầu Đặc biệt, việc tìm hiểu đặc điểm phương tiện ngôn ngữ cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp biện pháp tu từ chơi chữ văn QC chưa ý mức Từ thực tế đó, chọn đề tài: đặc điểm ngôn ngữ QC Cứ liệu nghiên cứu giổi hạn phạm vi vãn QC phương tiện thông tin đại chúng TP Hồ Chí Minh Vì vậy, tên đầy đủ đề tài là: Đặc điểm ngôn ngữ quảng cáo (trên phương tiện thông tin đại chúng TP Hồ Chí Minh) Đây đề tài thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng Luận văn cố gắng vận dụng khái niệm ngôn ngữ học để giải số vấn đề thực tiễn sử dụng ngôn ngữ Qua đó, người viết muốn làm rõ hay, đẹp tiếng Việt lĩnh vực giao tiếp đặc biệt: lĩnh vực QC, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Kết nghiên cứu luận văn cung cấp thông tin nhiều hữu ích việc xây dựng văn QC có hiệu tác động cao đến người tiếp nhận VÀI NÉT VỀ QC 2.1 Định nghĩa QC QC vốn có nguồn gốc phương Tây, tiếng Anh Advertise, xuất phát từ từ La Tinh có nghĩa "chú ý, dẫn dụ, lôi cuốn" Trong "Từ điển tiếng Việt" Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nang Trang tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nang, 1998), QC hiểu trình bày để giới thiệu rộng rãi cho nhiều người biết nhằm tranh thủ nhiều khách hàng Trong Pháp lệnh QC 2001, QC định nghĩa sau:"QC giới thiệu đến người tiêu dùng hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ, bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lời dịch vụ mục đích sinh lời" (khoản Ì, điều 4) Theo cách hiểu Pháp lệnh này, QC khái niệm bao quát nhiều hoạt động khác nhau: - Làm cho biết tới cách rộng rãi công khai, nghĩa thông báo Ở đây, QC chứa thông tin mặt hàng, dịch vụ - Ca ngợi (thường mặt hàng) cách công khai nhằm mục đích làm cho người ta mua sử dụng 2.2 Lược sử QC QC phát sinh từ tuyên truyền Dấu vết tuyên truyền tìm thấy ương lời khắc đá công trình kiến trúc vua chúa Chaldéc Assycie lưu niệm chiến công họ Theo Hoàng Trọng (2000:1), QC có lịch sử lâu đời Vào kỷ XV, người ta dùng bảng hiệu, tờ viết tay để QC Sau ngành in đời, sản phẩm in ấn làm nhanh Do đó, QC có điều kiện phát triển mạnh Đến cuối kỷ XVII, tờ báo bắt đầu mắt công chúng thông tin QC báo bắt đầu xuất Vào kỷ XVIII, áp-phích, pa-nô in diện ỏ nhiều nước, QC báo, tạp chí trở nên phổ biến Đến cuối kỷ XIX, thu nhập từ QC trỏ thành nguồn thu nhiều tờ báo, việc bán không gian báo trở thành phổ biến Sau đó, đại lí QC công ty QC đời Trong thời gian đầu, loại đại lí QC giới thiệu bán khoảng trống báo để hưởng hoa hồng, sau đó, họ mua không gian QC từ tờ báo bán lại cho đơn vị có nhu cầu QC để hưởng lợi nhuận đần dần thêm việc viết QC, thiết kế minh hoa cho mẫu QC Đến đầu kỷ XX, nhiều đại lí tiến hành thêm việc nghiên cứu để giúp công ty QC đối tượng, mục tiêu Vào kỷ XX, phương tiện truyền thông đa dạng đời, radio xuất vào năm 1920, truyền hình vào khoảng 1950, đánh dấu phát triển hoạt động QC mẻ Đến cuối kỷ XX, phát triển công nghệ tin học viễn thông với đời phát triển mạnh mẽ mạng thông tin toàn cầu World Wide Web, QC trở nên đa dạng ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội hết Ở Việt Nam, theo nhiều nhà nghiến cứu, QC có lẽ xuất sớm Gia Định báo (tờ báo Việt ngữ đời năm 1865) Trên số báo, có trang QC thuốc chữa bệnh nhà thuốc Peyrard Đến đâu kỷ XX, tờ Lục Tĩnh Tân Văn (ra đời năm 1907) ảnh hưởng báo Pháp, thông tin QC có hình ảnh kèm ngôn ngữ mẫu QC "Sống lâu nhờ rượu" Trong tạp chí Kiến Thức Ngày Nay số 243, 1997 có đăng "Thơ thuốc", Lê Minh Quốc, tác giả viết, cho từ năm 30 kỷ XX, Hà Nội xuất lời QC cạc đại lí thuốc Vào khoảng thập niên 50, Sài Gòn, nhà sản xuất thường dùng thơ để QC thơ QC rượu bổ nhãn hiệu Quỳnh Tương Những năm 60 miền Nam, thông tin QC hàng hoa dịch vụ đa dạng hàng hoa ngày nhiều, phần lổn hàng ngoại, ngôn ngữ QC tiếng Việt xen tiếng Pháp Đến năm 1986, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Hoạt động QC sôi động hờn Đặc biệt từ năm 1995 đến nay, hoạt động QC phát triển mạnh mẽ cạnh tranh liệt nhà sản xuất kinh doanh mặt hàng Với kỹ thuật in ấn đại, khả tạo hình ảnh đẹp mắt, QC ngày thu hút ý người tiêu thụ 2.3 Các phương tiện QC QC hoạt động tuyên truyền cần có phương tiện trung gian để QC đạt mục đích Có nhiều phương tiện QC như: - Âm (ngôn ngữ nói, âm nhạc, v.v.) phát thanh, truyền hình, v.v - Hình ảnh truyền hình, điện ảnh, v.v - Đồ hình (chữ viết, tranh, hình vẽ, v.v.) báo chí, pa nô, áp-phích, nhãn hiệu - Hiện vật: mẫu hàng hóa trưng bày gian hàng triển lãm, hội chợ QC nhằm giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến với nhiều người nên thực cách, phương tiện Mỗi phương tiện có chức riêng chúng có mối quan hệ lẫn nhau, bổ sung cho Đối với sản phẩm phổ biến rộng rãi hình ảnh ưa thích ngôn ngữ chi tiết viết không cần thiết Ví dụ: hình ảnh lời thuyết minh thống lĩnh QC bia, cola, sữa số công ty tiếng Tuy nhiên lời thuyết minh mẫu QC có chức giải thích mà tranh ảnh muốn cho ta thấy Sự phối hợp hình ảnh minh hoa từ ngữ tạo nên hiệu toàn diện hơn, thông thường, riêng biểu trọn vẹn ý tưởng mẫu QC Do hình ảnh ngôn ngữ bể sung cho dễ làm cho QC có hiệu tác động cao LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Về lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ QC, phải kể đến nhà nghiên cứu nước Trên giới, nghề viết văn báo chí xuất vào nhữn? năm 1920 Từ năm trở đi, đội ngũ nhữns nhà viết QC báo chí hình thành sau đó, họ trở thành chủ nhân hãng QC Leo Burnett, Raymond Rubicanl, David Ogilvy Trong đó, có David Ogilvy viết tự truyện đời, bật "Tâm huyết nhà QC" (David Ogilvy 2000) Trong tác phẩm này, tác giả đưa kinh nghiệm cách viết tiêu đề nội dung QC Trong tiêu đề, nhà QC phải đề cập đến tính chất mẻ sản phẩm mặt hàng QC sản phẩm sản phẩm cũ có cải tiến hay phương pháp để sử dụng sản phẩm cũ Ngoài ra, cần sử dụng từ ngữ có tác động mạnh mẽ đến tâm lý người đQC sửng sốt, kỳ diệu, đáng ý, hãnh diện Theo tác giả, không nên viết tiêu để có chơi chữ, không nên dùng từ phủ định ương tiêu đề để người tiêu thụ hiểu nội dung thông tin tiêu đề nội dung QC, người viết cần thẳng vào vấn đề, tránh dùng từ tương tự: như, giống như, như, tránh nói phóng đại Nội dung câu văn cần đơn giản, dễ hiểu Những câu ngắn giúp người ta hiểu tức khắc nội dung văn QC Như vậy, David Ogilvy coi trọng đến tâm lý người tiêu dùng Đó ước muốn có sản phẩm mới, tiện lợi sử dụng Bên cạnh đó, để người tiêu dùng hiểu dễ dàng nội dung văn QC đảm bảo tính trung thực cho nội dung thông tin, không cần thiết phải sử dụng giọng văn khoa trương, lối viết so sánh, chơi chữ mà cần thẳng vào nội dung Đây kinh nghiệm quí báu nghề viết QC Tuy nhiên, văn QC có hiệu toàn diện vừa truyền đạt thông tin cần thiết vừa gây ấn tượng mạnh cho người tiếp nhận Do đó, người viết QC cần phản ánh trung thực thông tin, mà biết nhấn mạnh đến ưu điểm sản phạm hay địch vụ ngôn ngữ chuẩn xác, ngắn gọn, súc tích, gợi cảm Tuy theo đặc trưng sản phẩm, dịch vụ đối tượng tiêu thụ mà nhà viết QC sử dụng hạn chế sử dụng biện pháp tu từ khoa trương so sánh, chơi chữ, v.v Keiko Tanaka (1994) đề cập đến phép ẩn dụ chơi chữ QC Theo tác giả, chơi chữ ẩn dụ có hình thức khác công dụng nhà QC giống nhau* việc thu hút gây ý nơi người đQC Phép ẩn dụ đóng vai trò quan trọng QC Anh, Nhật Ở Việt Nam, số nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề ngôn ngữ QC có đóng góp có tính chất khai phá Những tác giả tập trung vào số vấn đề sau đây: Vấn đề nhà nghiên cứu QC quan tâm đặc điểm phong cách ngôn ngữ QC Đây đặc điểm quan trọng việc hình thành văn QC Trần Đình Vĩnh - Nguyễn Đức Tồn viết: "Về ngôn ngữ QC" (1993) đặt vấn đề "Phương tiện ngôn ngữ dùng văn phương tiện trung hoà phong cách, dùng cho ngôn ngữ văn học ngữ hàng ngày" Ngoài phương tiện ngôn ngữ trung tính nói trên, văn QC xuất phương tiện đánh dấu phong cách ngữ Các phương tiện ngôn ngữ có tính chất sách không sử dụng văn QC Cùng quan điểm với hai tác giả trên, Võ Thanh Hương (2001) cho rằng: "Phong cách ngôn ngữ văn QC phong cách trung hoa ngôn ngữ văn học ngữ" Tuy nhiên, phong cách ngôn ngữ QC không thiên ngôn ngữ văn học mà gần với phong cách ngữ để đáp ứng yêu cầu thông tin đại chúng Ngoài ra, nhận định phong cách ngôn ngữ QC, Lý Tùng Hiếu (2001), Nguyễn Kiên Trường(2001) khẳng định: Ngôn ngữ học không thuộc hẳn vào phong cách ngộn ngữ mà biết xem ngôn ngữ QC có vị trí riêng phong cách Đó phong cách ngôn ngữ QC Ngôn ngữ QC loại hình ngôn ngữ linh hoạt, đa dạng, đầy sáng tạo nên khó xếp thuộc hẳn vào phong cách ngôn ngữ số phong cách ngôn ngữ giới nghiên cứu công nhận rộng rãi Vì quan điểm xếp ngôn ngữ QC vào loại ngôn ngữ đa phong cách hợp lí nói đến phong cách ngôn ngữ riêng biệt: "phong cách ngồn ngữ QC" Vấn đề thứ hai nhà nghiên cứu ngôn ngữ QC quan tâm đặc triửig ngôn ngữ QC Trần Thị NgQC Lang (2001) bốn đặc trứng ngôn ngữ QC - Đau họng, sốt, ho, khạc đàm Phẫu thuật tai vá màng nhĩ, nạo VA, cắt Amiđan, thẩm mỹ mũi đẹp Đo thính lực máy kỹ thuật số Trang thiết bị đại - Phục vụ tận tình, chu đáo, hiệu Bác sĩ chuyên khoa Tai - Mũi - Họng phụ trách Làm việc ngày sáng chả nhật Địa chỉ: 76 Trương Định Quận (cổng sau công viên Tao Đàn) Điện thoai & Fax: 8237109 Email: Truonsthinhd@hcm.vnn.vn - QC điện lạnh Thái Hà Chuyền sửa chữa, bảo dưỡng nhà Máy giặt, tủ lạnh, điều hòa Bình nóng lạnh, máy bơm ĐT: 688.1089(24/24) -■ QC điện lạnh Thành Hưng 34 Ngô Sĩ Liên 73321668 178 Nguyễn Lương Bằng 5111668 Chuyên sửa chữa, mua bán điều hoa, tử lạnh, máy giặt, bình nóng lạnh Phục vụ nhanh, giá phải chăng, bảo hành dài hạn - Thông báo luyện thi đại học trung tâm luyện thi đại học Khai Trí Trung tâm luyện thi đại học Khai Trí 76 Trần Huy Liệu Phú Nhuận (ngay ngã tư Nguyễn Văn Trỗi) ĐT: 8453042 Trung tâm luyện thi ĐH lớp 30 học sinh (Phòng máy lạnh) Thông báo: Chiêu sinh Năm HỌC Mới 2001 - 2002 Tổng khai giảng ngày 15/9/2001 (Sáng, chiều, tối) Các lớp luyện thi đại học khốỉ ABD Toán Lý- Hoa - Sinh - Văn - Anh ngữ Luyện thi vào trường Đại học Quốc gia nước: Đại học Y Dược TP.HCM, Cần Thơ, Huế- Học Viện Bưu Chính Viễn Thông – Học Viện Ngân Hàng - Cao đẳng Hải quan — Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại — Đại học Kinh tế- Đại học Luật - Đại học Sư phạm - Đại học Kỹ thuật (Bách khoa) - Đại học Giao thông vận tải - Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đặc điểm riêng 1/ Lớp Y- Dược học riêng 20 em suốt tuần (chắc chắn thỉ đỗ điểm cao) 2/ Lớp dạy 30 học sinh, phòng máy lạnh, lịch 3/Kỷ luật nghiêm minh, thi kiểm tra hàng tháng thông báo gia đình 4/Dạy bồi dưỡng cho học sinh cân suốt năm học 5/ Ban giảng viên nhiều kinh nghiệm luyện thi, giảng dạy trường ĐH Quốc gia, nhiệt tình “tất học sinh mình” Lưu ý: Với lớp 30 em, kỷ luật nghiêm, kiểm tra kỹ suốt khoá học em chắn thi đỗ điểm cao trường Đại học nào, theo nguyện vọng Học sinh luyện thi ĐH TT Khai Trí, điều chắn đến với Các em vào Đại học năm 2002 - QC luyện thi đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Trung tâm luyện thi đại học Cao đẳng Sư phạm TP Hồ Chí Minh Số 04 Nguyễn Trãi - 06 An Dương Vương -Q5-ĐT 8381616 Khai giảng khoa cấp tốc luyện thi đại học khối A,B,C,D năm 2001 (ngày 01 08/06/200]) - QC luyện thi Trung tâm ngoại ngữ Lê Hồng Phong Khai giảng 11/6/2001 Ghi danh từ ngày 21/5/2001 Các lớp luyện thi Khai giảng lớp Anh ngữ - Lớp Anh ngữ giao tiếp, giáo viên ngữ - Luyện thi IELTS - TOEFL - Lớp vật lý Anh ngữ cho HSSV du học - Anh văn học sinh lớp chuẩn bị lên lớp - Anh văn thiểu niên: học sinh lớp 6, 7,8, —Thực ba điều : Giúp học sinh học tốt - giảng dạy thật tốt Kiểm tra thật tháng nghiêm túc + (2 học kỳ + kỳ thi thử) - QC luyện thi đại học Trung tâm luyện thi đại học 318: Đặc điểm: - Sĩ số hạn chế (40 HS/lớp) phát huy khả sáng tạo (khác hẳn lớp 100 học sinh) - Các HS trung bình yếu giáo viên trực tiếp hướng dẫn sau học - Phương pháp - giáo trình luyện thi chuyên nghiệp - Miễn phí tài liệu học suốt năm học - Được học Anh vặn (giáo trình Streamline English) miễn phí - Miễn giảm học phí cho đối tượng ưu tiên - Nội trú giá rẻ : 90.000đ/HS/tháng KÝ HIỆU VIẾT TẮT XUẤT XỨ CÁC NGỮ LIỆU TT : Tuổi Trẻ TTCN TuổiTrẻ Chủ Nhật TN Thanh Niên SK&ĐS : Sức Khoẻ Đời sống LĐ Lao động TGPN : Thế giới phụ nữ PNCN Phụ Nữ Chủ Nhật T&SK Thuốc sức khoe PL Pháp luật THƯ MỤC THAM KHẢO Bạch Trí Dũng 1999 Sách lược nghệ thuật quảng cáo (bản dịch tiếng Việt Võ Mai Lý) TP Hồ Chí Minh: Trẻ Bùi Khánh Thế 2001 Một nhìn xã hội - ngôn ngữ học QC In: Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh (đề tài Viện KHXH TP Hồ Chí Minh năm 2001) 3.Cù Đình Tú 1994 Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 4.Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán 1993 Đại cương ngôn ngữ học Hà Nội: Giáo dục 5.Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hoa 1998 Phong cách học tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 6.Hoàng Trọng (chủ biên) - Nguyễn Văn Thi 2000 Quảng cáo TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 7.Hồ Sĩ Thoại 1999 Ngôn ngữ quảng cáo Nạôn ngữ Đời sống, 11/1999 8.Keiko Tanaka 1994 Advertising Language (A Pragmatic Approach to Advertisements) London & New York: Routledge 9.Lê Văn Sâm 2001 Nghề mới: viết quảng cáo báo chí Khoa học - Kỹ thuật - Kinh tế (Tạp chí sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường TP Hồ Chí Minh), 140/2001 10.Lý Tùng Hiếu 1983 Chữ nghĩa khuôn mặt Thành phố Báo Sài Gòn Giải phóng, 24/1983 11 Lý Tùng Hiếu 2001 Khái quát quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo TP Hồ Chí Minh In: Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh (đề tài Viện KHXH TP Hồ Chí Minh năm 2001) 12.Mai Xuân Huy 1999 lập luận QC Ngôn ngữ Đời sống, 10/1999 13.Mai Xuân Huy 2001 Các đặc điểm ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lý thuyết giao tiếp ( tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn ) 14.Nguyễn Đức Dân 1991 Ngôn ngữ QC: Phương pháp Kiến Thức Ngày Nay, 152/1994 15.Nguyễn Kiên Trường 2001 Một số kiến nghị đề xuất lĩnh vực sử dụng tiếng Việt ngoại ngữ biển hiệu quảng cáo Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo ỏ TP Hồ Chí Minh In: Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh (đề tài Viện KHXH TP Hồ Chí Minh năm 2001) 16.Nguyễn Kiên Trường 2001 Ngôn ngữ, chữ viết biển hiệu quảng cáo Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh In: Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh (đề tài Viện KHXH TP Hồ Chí Minh nam 2001) 17.Ogilvy David 2000 Tâm huyết nhà QC (bản dịch tiếng; Việt Trịnh Hồ Thị) TP Hồ Chí Minh: TP Hồ Chí Minh 18.Tăng Nhi Trân 1999 Phương pháp viết quảng cáo đại (bản dịch tiếng Việt Hồ Sĩ Hiệp) TP Hồ Chí Minh: Đồng Nai 19.Trần Thị NgQC Lang 2001 Ngôn ngữ QC báo chí Việt Ngữ qua thời kỳ - Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh In: Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh (đề tài Viện KHXH TP Hồ Chí Minh năm 2001) 20.Trần Thị Tuyết Mai 2001 Những thông điệp ngôn ngữ hình ảnh người phụ nữ quảng cáo báo viết TP Hồ Chí Minh - Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh In: Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh (đề tài Viện KHXH TP Hồ Chí Minh năm 2001) 21.Trần Thị Tuyết Mai 2001 Những thông điệp ngôn ngữ hình ảnh người phụ nữ quảng cáo báo viết TP Hồ Chí Minh In: Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh (đề tài Viện KHXH TP Hồ Chí Minh năm 2001) 22.Trần Thị Thìn 2000 Biển hiệu nhìn từ góc độ ngôn ngữ học Ngôn ngữ Văn hoa, 12/2000 23.Trần Đình Vĩnh - Nguyễn Đức Tồn 1993 Ngôn ngữ quảng cáo Ngôn ngữ, li 1993, 24 Võ Thanh Hương 2001 Văn quảng cáo xét bình diện cấu trúc Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh In: Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh (đề tài Viện KHXH TP Ho Chí Minh năm 2001) 25 Võ Xuân Trang 2001 vấn đề tả ngôn ngữ quảng cáo TP Hồ Chí Minh - Ngôn ngữ ưên biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh In: Ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo TP Hồ Chí Minh (đề tài Viện KHXH TP Hồ Chỉ Minh năm 2001) [...]... ngôn ngữ QC, chưa đi sâu vào ngôn ngữ QC cho từng loại sản phẩm, dịch vụ tiêu biểu, chưa khai thác nhiều các biện pháp tu từ trong các mẫu QC 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU QC là một hoạt động giao tiếp đa dạng với nhiều hình thức và phương tiện khác nhau Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi tìm hiểu về các văn bản QC bằng tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng ỏ TP Hồ Chí Minh... tích đặc điểm chung của ngôn ngữ QC ở các phương diện: từ ngữ, câu, văn bản, biện pháp tu từ và hiện tượng chơi chữ Bên cạnh đó, chúng tôi cố gắng tìm hiểu đặc điểm của tiếng Việt trong văn bản QC các loại sản phẩm quen thuộc như thực phẩm, dược phẩm, các phương tiện đi lại; các dịch vụ như đào tạo, dạy nghề, khám chữa bệnh 5.NGUỒN CỨ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1.Nguồn cứ liệu Tư liệu của luận... 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ QUẢNG CÁO QC là một thứ thông tin có tính nghệ thuật ở mức độ nào đó về hàng hóa, dịch vụ và có chức năng chủ yếu là khêu gợi người tiếp nhận mua hàng hoa hay sử dụng dịch vụ được QC Do đó, ngôn ngữ QC có những đặc điểm rất riêng biệt Luận văn xét những đặc điểm này trên những bình diện sau 1.1 TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN QC 1.1.1 Những đặc trưng cơ bản của từ ngữ trong... chúng tôi nhận thấy: cùng với sự phát triển rầm rộ của ngành thông tín QC, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ cũng có những công trình về ngôn ngữ QC dưới nhiều bình diện khác nhau như bình diện từ, câu, văn bản, biện pháp tu từ, bình diện ngữ dụng Các công trình này nghiên cứu đặc điểm của ngôn ngữ QC dưới ánh sáng của lý thuyết giao tiếp hoặc vận dụng lý thuyết hoạt động lời nói để tìm hiểu phong cách ngôn. .. trình bày một thông điệp, các nhà viết QC có thể vận dụng các phương pháp sau: - Phương pháp thông tin: Trong phương pháp thông tin, đối tượng sẽ nhận được một sự trình bày khách quan về đặc trưng hay bằng chứng hiển nhiên của sản phẩm, không một lời đánh giá nào tô thêm cho các đặc trưng - Phương pháp lý lẽ: Trong phương pháp này, đối tượng không những nhận được sự trình bày về các đặc tntìig mà còn... phong cách khoa học Đó là tính chính xác của thuật ngữ, tính trung thực của nội dung thông tin Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc trưng của sản phẩm và tâm lý của bệnh nhân 1.2.4 Đối với các cơ sở dịch vụ luyện thỉ, khám chữa bệnh, sửa chữa 1.2.4.1 Trong các văn bản QC dịch vụ luyện thi: Các từ ngữ mang tính chất chuyên môn hoá, quen thuộc với các học viên: trung tâm luyện thi đại học, trung tâm tin. .. sung sức Ngôn ngữ mang tính chất đại chúng yêu cầu phải rõ ràng dễ hiểu và phù hợp với độ tuổi, học vấn, nghề nghiệp, giới tính, thị hiếu của các thành phẫn công chúng ấy Như vậy, tuy theo đối tượng tiêu dùng mà ngôn ngữ QC được vận dụng một cách linh hoạt, không luôn luôn đồng nghĩa với cách diễn đạt bình dân Ngôn ngữ quần chúng trong QC phải được chọn lQC để biểu thị thái độ tôn trọng đại chúng 1.1.1.4... sử dụng ngôn ngữ QC một cách tùy tiện, ngẫu hứng Hồ Sĩ Thoại, trong bài viết "Ngôn ngữ QC" (1999) cũng đã thể hiện quan điểm về tính trang thực trong QC, đồng thời cũng cho thấy ý nghĩa của việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Tác giả đã dẫn ra những "đại ngôn" trong các văn bản QC như dần nhớt BP của vương Quốc Anh thì liên tục phát triển, nhớt Castrol thì dầu nhất tốt nhất thế giới, mì chính Miwon... thi đại học, hầu như vắng bóng hoặc xuất hiện rất ít các từ ngữ biểu thái vì thông tin chính, chủ yếu mà học viên muốn biết là chương trình luyện thi và phương pháp giảng dạy 1.1.1.3 Mang tính khẩu ngữ Do tính chất đại chúng của hoạt động QC, nhiều văn bản được diễn đạt bằng những ngôn từ gần gũi với quần chúng, mang rõ tính chất khẩu ngữ Theo Trần Đình Vĩnh - Nguyễn Đức Tồn (1993 - 44): " những từ ngữ. .. ngôn ngữ, các kiểu câu, cấu trúc của văn bản, các biện pháp tu từ tiêu biểu, phương pháp viết văn bản QC Có nhiều tác giả còn quan tâm đến tình trạng sử dụng ngôn ngữ QC một cách dễ đãi, không chọn lQC Rõ ràng tình ữạng đó làm ảnh hưởng đến sự trong sáng của tiếng Việt Hiện nay, những công trình nghiên cứu ngôn ngữ QC một cách hệ thống còn ít Các công trình chủ yếu đề cập đến những vấn đề chung của ngôn ... tiện thông tin đại chúng TP Hồ Chí Minh Vì vậy, tên đầy đủ đề tài là: Đặc điểm ngôn ngữ quảng cáo (trên phương tiện thông tin đại chúng TP Hồ Chí Minh) Đây đề tài thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học ứng... Đức Tồn viết: "Về ngôn ngữ QC" (1993) đặt vấn đề "Phương tiện ngôn ngữ dùng văn phương tiện trung hoà phong cách, dùng cho ngôn ngữ văn học ngữ hàng ngày" Ngoài phương tiện ngôn ngữ trung tính nói... thức phương tiện khác Trong khuôn khổ luận văn này, tìm hiểu văn QC tiếng Việt phương tiện thông tin đại chúng ỏ TP Hồ Chí Minh Luận văn phân tích đặc điểm chung ngôn ngữ QC phương diện: từ ngữ,