1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển du lịch tỉnh bạc liêu – thực trạng và giải pháp

140 3,7K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH …o0o… Phạm Phước Hiền PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẠC LIÊU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH …o0o… Phạm Phước Hiền PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẠC LIÊU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số: 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN THÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN  Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại Học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tiến sĩ Trần Văn Thông, người thầy hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Các thầy cô khoa Địa Lý trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hết lòng giúp đỡ, động viên trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Xin gửi lới cảm ơn tới bạn bè, anh chị em lớp Cao học Địa lý K20 động viên giúp đỡ lúc gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn người Mẹ kính yêu bên cạnh động viên giúp đỡ học tập làm việc hoàn thành luận văn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ nhóm nhân tố du lịch – Kinh Tế Du lịch 10 Biểu đồ 2.1 Nhiệt độ - lượng mưa tỉnh Bạc Liêu năm 2010 47 Biểu đồ 2.2 Tình hình dân số Tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2005 – 2010 51 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dân tộc Tỉnh Bạc Liêu năm 2010 51 Biểu đồ 2.4 Tổng sản phẩm tỉnh Bạc Liêu (GDP) theo giá so sánh năm 1994 giai đoạn 2005 – 2010 72 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu GDP Tỉnh Bạc Liêu năm 2005 2010 72 Biểu đồ 2.6 Tổng số lượt khách đến Bạc Liêu giai đoạn 2006 – 2010 76 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2010 phân theo đơn vị hành 41 Bảng 2.2 Các hộ dân tộc chia theo đơn vị hành 42 Bảng 2.3 Một số tài nguyên du lịch điển hình Bạc Liêu 49 Bảng 2.4 Một số điểm du lịch có ý nghĩa địa phương quốc gia 83 Bảng 3.1 Một số sản phẩm du lịch ưu tiên cho thị trường Tỉnh 96 Bảng 3.2 Một số sản phẩm du lịch ưu tiên cho thị trường khách nội địa 98 Bảng 3.3 Dự báo khách du lịch quốc tế đến với Bạc Liêu đến năm 2020 106 Bảng 3.4 Dự báo khách du lịch nội địa đến với Bạc Liêu đến năm 2020 106 Bảng 3.5 Dự báo nhu cầu khách sạn Bạc Liêu đến năm 2020 107 Bảng 3.6 Dự báo nhu cầu lao động du lịch Bạc Liêu đến năm 2020 108 Bảng 3.7 Dự báo chi tiêu du khách đến năm 2020 Bạc Liêu 108 Bảng 3.8 Dự báo thu nhập du lịch Bạc Liêu đến năm 2020 109 Bảng 3.9 Dự báo tổng sản phẩm GDP nhu cầu vốn đầu tư cho du lịch Bạc Liêu 109 Bảng 3.10 Dự kiến nguồn vốn đầu tư du lịch Bạc Liêu đến năm 2020 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long TNDL: Tài nguyên du lịch TCLT: Tổ chức lãnh thổ KT – XH: Kinh tế - xã hội QHDL: Qui hoạch du lịch VH – TT – DL: Văn hóa – Thể thao – Du lịch DLBV: Du lịch bền vững PTBV: Phát triển bền vững MĐDS: Mật độ dân số VHTT: Văn hóa thông tin TXBL: Thị xã Bạc Liêu GTVT: Giao thông vận tải CSHT – VCKT: Cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật UBND: Ủy ban nhân dân SPDL: Sản phẩm du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn 2.1 Mục tiêu đề tài: 2.2 Nhiệm vụ đề tài 2.3 Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Trên giới 3.2 Ở Việt Nam 3.3 Ở Bạc Liêu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống 4.1.2 Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 10 4.1.4.Quan điểm sinh thái phát triển bền vững 10 4.2 Phương pháp nghiên cứu 10 4.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu, tài liệu 10 4.2.2 Phương pháp thực địa 11 4.2.3 Phương pháp đồ - biểu đồ 11 Những đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 13 1.1 Một số khái niệm du lịch 13 1.1.1 Định nghĩa du lịch: 13 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 14 1.1.3 Khái niệm sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch 15 1.1.4 Khái niệm du khách 18 1.1.5 Khái niệm du lịch bền vững 19 1.1.6 Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch 20 1.2 Chức du lịch 21 1.2.1 Chức xã hội 21 1.2.2 Chức kinh tế 21 1.2.3 Chức sinh thái 22 1.2.4 Chức trị 23 1.3 Ý nghĩa kinh tế xã hội du lịch 23 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 24 1.4.1 Dân cư lao động 24 1.4.2 Sự phát triển sản xuất xã hội ngành kinh tế 24 1.4.3 Nhu cầu nghỉ ngơi – du lịch 25 1.4.4 Điều kiện sống 25 1.4.5 Thời gian rỗi 26 1.4.6 Nhân tố trị 26 1.4.7 Chính sách phát triển du lịch 27 1.4.8 Sự sẵn sàng đón tiếp du khách 27 1.4.9 Cách mạng khoa học kỹ thuật 27 1.5 Loại hình du lịch 28 1.5.1 Phân loại tổng quát 28 1.5.2 Phân loại cụ thể loại hình du lịch 28 1.6 Sản phẩm du lịch 32 1.6.1 Khái niệm 32 1.6.2 Cơ cấu sản phẩm du lịch 33 1.6.3 Giá trị giá trị sử dụng sản phẩm du lịch 34 1.6.4 Mô hình sản phẩm du lịch 34 1.6.5 Đặc tính sản phẩm du lịch 34 1.7 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 36 1.7.1 Điểm du lịch 36 1.7.2.Tuyến du lịch 37 1.7.3.Cụm du lịch 37 1.7.4.Trung tâm du lịch 37 1.7.5.Tiểu vùng du lịch 38 1.7.6.Á vùng du lịch 38 1.7.7.Vùng du lịch 38 1.8 Các nguyên tắc quy hoạch điểm, tuyến du lịch 38 1.8.1.Các nguyên tắc qui hoạch điểm du lịch 38 1.8.2 Các nguyên tắc qui hoạch tuyến du lịch 39 1.8.3 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 40 1.9 Tiểu kết chương 41 Chương HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2005 – 2010 43 2.1 Tổng quan tỉnh Bạc Liêu 43 2.1.1 Vị trí địa lí, thành phần dân cư 43 2.1.2 Lịch sử hình thành 45 2.1.3 Tài nguyên du lịch 48 2.1.4 Cơ sở vật chất sở hạ tầng du lịch 67 2.1.5 Trình độ phát triển kinh tế xã hội 74 2.1.6 Đánh giá chung 76 2.2 Hiện trạng phát triển du lịch Bạc Liêu giai đoạn 2005 – 2010 78 2.2.1 Hoạt động theo ngành 78 2.2.2 Hoạt động theo lãnh thổ 85 2.3 Tiểu kết chương 92 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 94 3.1 Cơ sở để xây dựng định hướng phát triển du lịch Tỉnh Bạc Liêu 94 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long (đề án phát triển du lịch ĐBSCL đến năm 2020) 94 3.1.2 Quan điểm chiến lược phát triển du lịch Tỉnh 95 3.1.3 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 96 3.2 Các định hướng phát triển chủ yếu 98 3.2.1 Định hướng thị trường khách du lịch 98 3.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù liên kết 102 3.2.3 Định hướng đầu tư, quy hoạch 105 3.2.4 Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch 106 3.2.5 Định hướng tổ chức quản lý du lịch công tác đào tạo, tuyển dụng 107 3.2.6 Định hướng phát triển khu du lịch 108 3.3 Các dự báo tương lai 108 3.3.1 Cơ sở dự báo 108 3.3.2 Dự báo thị trường khách du lịch 108 3.3.3 Dự báo nhu cầu khách sạn 110 3.3.4 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực du lịch 110 3.3.5 Dự báo thu nhập du lịch 111 3.3.6 Dự báo nhu cầu đầu tư tổng sản phẩm du lịch (GDP) 112 3.4 Một số giải pháp phát triển du lịch 113 3.4.1 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 113 3.4.2 Giải pháp sách tài thuế 114 3.4.3 Giải pháp quy hoạch 115 3.4.4 Giải pháp tổ chức, quản lý 116 3.4.5 Nhóm giải pháp đầu tư 117 3.4.6 Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch 118 3.4.7 Giải pháp thị trường xúc tiến quảng bá du lịch 119 3.4.8 Nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ 121 3.5 Kiến nghị 121 3.5.1 Với UBND Tỉnh Bạc Liêu 121 3.5.2 Đối với Sở VH – TT & DL Bạc Liêu 123 PHẦN KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạc Liêu - vùng đất thành lập chưa 300 năm lịch sử gồm có huyện thành phố huyện Vĩnh Lợi, Hòa Bình, Đông Hải, Giá Rai, Phước Long, Hồng Dân thành phố Bạc Liêu Bạc Liêu phần châu thổ sông Mekong có diện tích tự nhiên khoảng 2.570 km2, nằm vị trí cực Nam Tổ quốc, có tọa độ từ 9000’00” đến 9037’30” vĩ độ Bắc từ 105015’00” đến 105052’30” kinh độ Đông, cách thành phố Hồ Chí Minh 280km (về phía Bắc) Phía Bắc tỉnh giáp với Hậu Giang Kiên Giang, phía Đông Đông Bắc giáp với tỉnh Sóc Trăng, Tây Tây Nam giáp với tỉnh Cà Mau, Đông Đông Nam giáp với biển Đông Vùng đất Bạc Liêu hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển, qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát chạy dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sông biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu, màu mỡ dọc theo sông lẫn dọc theo số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích đất mặn trũng thấp kéo dài đến mũi Cà Mau Bạc Liêu địa phương thiên nhiên ưu đãi với hệ thống sông ngòi chằng chịt, đa dạng sinh học cao với vùng đất ngập nước – đầu kỷ XX, người ta thường hay khen “Dưới sông cá Chốt, bờ Triều Châu”, điều tạo nên cho địa phương nhiều sân chim ví “vườn địa đàng” tiềm vô tận để phát triển du lịch sinh thái Đây nơi tập trung dân tộc Kinh, Hoa, Khmer với gần 900.000 người sinh sống với nét văn hóa độc đáo thể qua lễ hội, làng nghề, di tích văn hóa lịch sử, tên bật qua nhiều hệ mà đến nhiều người biết đến danh “Công tử Bạc Liêu”, Cao Văn Lầu… trở thành nguồn tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị Mặc dù thiên nhiên ưu đãi, đời sống người dân nơi gặp nhiều khó khăn, đặc biệt sinh kế họ chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, tượng, phân khúc thị trường cụ thể Đặc biệt, trọng thị trường nước khu vực thị trường có tiềm tính ổn định cao với du lịch Việt Nam Chiến lược thị trường – sản phẩm cần kết hợp chặt chẽ “chúng ta có” “thị trường cần”, trọng tâm nhu cầu, thị hiếu thị trường Chiến lược sản phẩm – thị trường cần theo hướng nâng cao chất lượng giá trị giá bán sản phẩm du lịch, nhằm bước khắc phục tình trạng cạnh tranh giá điểm đến vùng - Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi thường xuyên khách du lịch để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Đây nhiệm vụ đặc biệt quan trọng mà thời gian qua ngành du lịch chưa trọng chưa thực thường xuyên - Khảo sát đánh giá lại điểm đến cạnh tranh trực tiếp với du lịch địa phương nhiệm vụ quan trọng để rút kinh nghiệm, tiếp thu học quý báu cho phát triển du lịch Bạc Liêu - Đánh giá thực trạng hiệu công tác quảng bá xúc tiến thời gian qua, từ định dừng điều chỉnh hoạt động xúc tiến hiệu - Thành lập triển khai hoạt động trung tâm cung cấp thông tin du lịch, tổng đài cung cấp thông tin du lịch Bạc Liêu - Xây dựng “hình ảnh” du lịch Bạc Liêu độc đáo, hấp dẫn làm sở cho công tác tiếp thị điểm đến - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức du lịch, từ góp phần cải thiện, nâng cao hình ảnh du lịch Bạc Liêu - Sử dụng phương tiện, hình thức quảng bá du lịch Bạc Liêu: hội chợ, triểm lãm, ấn phẩm, truyền hình, tổ chức đoàn nghiên cứu thị trường, quảng bá internet (các công cụ quảng bá quảng cáo trang chuyên lữ hành, banner quảng cáo, blog du lịch ) trọng phương tiện hiệu tới thị trường giai đoạn cụ thể Đặc biệt coi trọng thông tin “truyền khẩu” hình thức quảng bá đạt hiệu - Tăng cường phối hợp với Tỉnh vùng, với thành phố Hồ Chí Minh công tác quảng bá, xúc tiến 3.4.8 Nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ Đây giải pháp quan trọng phát triển du lịch địa phương theo hướng kinh tế tri thức, đồng thời sử dụng tiến khoa học – công nghệ vào công tác quản lý, đầu tư xây dựng kinh doanh du lịch Nội dung nhiệm vụ bao gồm: - Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển du lịch - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý du lịch việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý du lịch địa phương kết nối với trung tâm thông tin Vùng ĐBSCL - Tăng cường đầu tư khuyến khích nghiên cứu công nghệ phục vụ cải thiện môi trường như: xử lý nước sạch, nước thải, rác thải khu du lịch, ứng dụng tiến việc sử dụng lượng sạch, khuyến khích phát triển nông nghiệp hữu - Khuyến khích hỗ trợ giải pháp học qua mạng - Học tập áp dụng mô hình công nghệ quản lý tiên tiến phát triển du lịch (cả quản lý Nhà nước quản lý doanh nghiệp) 3.5 Kiến nghị 3.5.1 Với UBND Tỉnh Bạc Liêu Nâng cao lực quan quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch địa phương, trọng vai trò ban Chỉ đạo phát triển du lịch Tỉnh Công tác thống kê Tỉnh yếu kém, cần rà soát lại khâu công tác thống kê Hiện nay, địa bàn Tỉnh nhiều khu du lịch – đặc biệt khu du lịch tâm linh chưa thực quản lý số lượng du khách đến đi, mức chi tiêu du khách không tạo sở liệu xác, điều làm tổn thất lớn công tác quy hoạch phát triển Khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường: coi trọng khai thác hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ phát huy giá trị tài nguyên môi trường du lịch Phối hợp Bộ, Ngành, Địa phương kiểm kê đánh giá tài nguyên du lịch để có kế hoạch khai thác sử dụng trước mắt lâu dài Trước mắt cần có phối hợp liên ngành địa phương xây dựng thực tốt quy chế bảo vệ môi trường du lịch nơi có môi trường nhạy cảm môi trường sân chim, vùng biển Điều thực tế xảy gây hậu nghiêm trọng thời gian dài – khu vực sân chim Bạc Liêu bị bao quanh khu nuôi tôm công nghiệp, ánh đèn ban đêm tiếng ồn công nghiệp làm cho loài chim rời bỏ nơi cư trú, gây tổn thất đa dạng sinh học cho nơi Đây hậu nghiêm trọng khó khăn để khắc phục, ảnh hưởng đến công tác phát triển du lịch, làm giảm doanh thu Do nguồn vốn có hạn, kiến nghị lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh ưu tiên cho xây dựng khu Phật bà Nam Hải để tác động đến quần thể Khu du lịch Nhà Mát – Hiệp Thành phát triển Đồng thời, sớm hoàn thành tuyến lộ (đường) nhựa đê biển Đông từ Nhà Mát Gành Hào để kích thích tạo điều kiện phát triển du lịch sinh thái ven biển Hiện nay, có nhiều dự án xây dựng sân golf vùng du lịch ĐBSCL Đây thật hạt nhân phát triển du lịch, bất động sản quan trọng, nhiên lại không thực phù hợp với phần lớn lãnh thổ địa phương Do tác động lớn tài nguyên, môi trường loại hình không phù hợp với đặc tính thôn dã, miệt vườn Bạc Liêu không phù hợp với lối sống, điều kiện sống nhân dân Tỉnh Do đó, có dự án xây dựng nên đánh giá thật xác Tỉnh cần dành nguồn kinh phí thích đáng để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, trùng tu, nâng cấp di tích văn hóa lịch sử theo thứ tự ưu tiên Tích cực hợp tác với Tổng cục Du lịch, Bộ Kế hoạch Đầu tư tranh thủ nguồn kinh phí “chương trình hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển du lịch quốc gia” Cần xây dựng lại hệ thống sách thu hút nhân tài phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội nói chung Bạc Liêu ngành Du lịch nói riêng Chính sách thu hút cần rõ ràng, minh bạch phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Việc xây dựng nên có đối chiếu với sách tương tự địa phương khác Không để xảy chênh lệch lớn Ví dụ như: để thu hút cán có trình độ Thạc sỹ Tỉnh Bạc Liêu đưa 30 triệu đồng hỗ trợ Tỉnh Tiền Giang số lên đến 60 triệu đồng Đưa ngành Du lịch vào chương trình giảng dạy địa phương Tỉnh có tới trường Đại học, trường Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp 3.5.2 Đối với Sở VH – TT & DL Bạc Liêu Tăng cường hợp tác phát triển du lịch với Tỉnh vùng, đặc biệt với thành phố Hồ Chí Minh Cần bám sát trình thực chương trình phát triển du lịch Tỉnh Nhằm đưa biện pháp kịp thời phục vụ cho trình phát triển Nâng cao trình độ cán chuyên môn điều cần thiết giai đoạn Sở Liên kết chặt chẽ với Hiệp hội phát triển Du lịch Đồng sông Cửu Long công tác tổ chức quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thường xuyên tổ chức đánh giá lại hệ thống sở hạ tầng việc tổ chức nâng cao trình độ lao động cho ngành Tốt xây dựng “Tiêu chuẩn du lịch” cho địa phương Đưa chương trình hành động cho phát triển du lịch Tỉnh thời gian ngắn để dễ kiểm soát điều chỉnh Xây dựng trạm thông tin Du lịch điện tử tuyến đường quan trọng Ít điểm Du lịch lớn Sân chim Bạc Liêu hay Quần thể kiến trúc nhà Công tử Bạc Liêu nơi phải có trạm thông tin Du lịch Đổi hình thức, phương thức quảng cáo Cần quảng cáo thường xuyên Đài truyền hình địa phương đài truyền hình Tỉnh khác Quảng cáo Internet… KẾT LUẬN Bạc Liêu – vùng đất có tiềm lợi phát triển kinh tế du lịch Nét đặc biệt Bạc Liêu trung tâm tỉnh lỵ nằm trục lộ giao thông chiến lược, cách biển Đông 10 km, có khả mở mang du lịch biển Tỉnh có bờ biển dài 56km, với hàng nghìn muối trắng, khu nuôi tôm công nghiệp, làng chài, vườn nhãn, gần 100 tuổi khu rừng sinh thái ngập mặn, mà đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên “Vườn chim Bạc Liêu” tiếng nhiều người biết đến Màu xanh cây, màu trắng muối, với dạt biển, làm nên tranh thiên nhiên hấp dẫn, tạo cho du khách cảm giác mặn mà thú vị Nằm tiểu vùng du lịch Tây Nam Bộ, Bạc Liêu có tiềm ẩn chứa giá trị định để phát triển du lịch Sau chia tách Tỉnh (1997), quan tâm đạo Trung Ương, địa phương phối hợp có hiệu cấp, ngành Tỉnh đặc biệt nỗ lực, cố gắng ngành thương mại – du lịch, hoạt động du lịch có mức tăng trưởng tương đối Cơ sở vật chất kỹ thuật quan tâm cải tạo, mở rộng đầu tư phát triển Nhiều dự án đầu tư Các tiêu lượng khách doanh thu, nộp ngân sách, tiêu vốn đầu tư lao động liên tục tăng qua năm Sự phát triển ngành du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng dần tỉ trọng dịch vụ tron GDP tỉnh, giải việc làm cho xã hội… Tiềm du lịch phong phú, Bạc Liêu tỉnh nghèo, điều kiện sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật ngành chưa thực phát triển Trong năm gần đây, Tỉnh tập trung đạo tích cực phát triển mạnh ngành Du lịch việc thành lập Ban đạo phát triển Du lịch, hay đưa chương trình hành động cụ thể cho việc phát triển Công tác xúc tiến, mở rộng liên doanh liên kết để khai thác phát triển du lịch, sách “mở”… góp phần làm cho ngành đạt chuyển biến tích cực Tuy nhiên, ngành kinh tế khởi động nên phát triển ngành chưa thực xứng với tiềm năng, yêu cầu Điều thể doanh thu từ du lịch tỷ lệ đóng góp ngành vào GDP tỉnh thấp Trên sở phân tích tiềm vài nét thực trạng hoạt động du lịch Tỉnh Bạc Liêu phương diện ngành lãnh thổ Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển du lịch Bạc Liêu có hiệu nữa, góp phần thay đổi mặt kinh tế - xã hội địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư Pháp (2007), Luật Du lịch, NXB Tư Pháp, Hà Nội Công ty cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại (2006), Bạc Liêu Thế Lực kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Cục Thống kê Bạc Liêu (2010), Niên giám thống kê 2010, Bạc Liêu Nguyễn Dược, Trung Hải (2008), Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Tự Lập (chủ biên) (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Trung Lương (chủ biên), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục Hoàng Thị Trà My (2009), Phát triển du lịch Thái Nguyên thời kì hội nhập, Luận văn thạc sỹ khoa học Địa lý, Đại học sư phạm Hà Nội Đặng Văn Phan (2007), Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam, Vĩnh Long 10 Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2011), Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ du lịch Tỉnh Quảng Trị, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 65 11 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2001), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục 12 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch – Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho giáo viên PTTH THCB, NXB Giáo dục 13 Trần Văn Thông (2006), Tổng quan Du lịch, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 14 Trần Văn Thông (2005), Giáo trình quy hoạch du lịch vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 15 Tổng cục du lịch (2010), Đề án phát triển du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020 , Hà Nội 16 Tổng cục Du lịch, Trung tâm công nghệ thông tin Du lịch (2000), Non nước Việt Nam,sách hướng dẫn du lịch, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lý Du lịch, Hồ Chí Minh 18 UBND Tỉnh Bạc Liêu, Sở VH – TT – DL Bạc Liêu (2012), Dự thảo chương trình hành động du lịch Tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2012 – 2015, Bạc Liêu 19 UBND Tỉnh Bạc Liêu, Sở VH – TT – DL Bạc Liêu (2012), Báo cáo Tổng kết chương trình hành động du lịch Tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006 - 2011, Bạc Liêu 20 UBND Tỉnh Bạc Liêu, Sở VH – TT – DL Bạc Liêu (2009), Sổ tay hướng dẫn Du lịch Bạc Liêu, Bạc Liêu 21 UBND Tỉnh Bạc Liêu, Sở VH – TT – DL Bạc Liêu (2009), Thông tin chuyên đề: Văn hóa Dân tộc Việt Nam, Bạc Liêu 22 Website: http://www.vietnamtourism.gov.vn (Tổng cục du lịch Việt Nam) http://www.itdr.org.vn (Viện nghiên cứu phát triển du lịch) http://www.dulichvn.org.vn (Tổng cục du lịch Việt Nam) http://www.vita.vn (Hiệp hội du lịch Việt Nam) http://www.mdta.vn (Hiệp hội du lịch ĐBSCL) http://www.vtr.org.vn (Tạp chí du lịch Việt Nam) http:// www.baclieu.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Bạc Liêu) PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Luật du lịch tiêu chuẩn điểm, tuyến du lịch quốc gia, địa phương * Điểm du lịch: - Điểm du lịch có điều kiện sau công nhận điểm du lịch quốc gia a Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn nhu cầu tham quan khách du lịch b Có kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, có khả đảm bảo phục vụ trăm nghìn lượt khách tham quan năm - Điểm du lịch có điều kiện sau công nhận điểm du lịch địa phương: a Có tài nguyên du lịch hấp dẫn nhu cầu tham quan du khách b Có kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, có khả đảm bảo phục vụ mười nghìn lượt khách tham quan năm * Tuyến du lịch - Tuyến du lịch có điều kiện sau công nhận tuyến du lịch quốc gia: a Nối khu du lịch, điểm du lịch có khu du lịch, điểm du lịch quốc gia, có tính chất liên vùng, liên tỉnh, nối kết với cửa quốc tế b Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến - Tuyến du lịch có điều kiện sau công nhận tuyến du lịch địa phương: a Nối khu du lịch, điểm du lịch phạm vi địa phương b Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến Nguồn: Luật Du lịch Việt Nam, 2005 Phụ Lục Danh sách sở lưu trú du lịch Tổng số Loại, hạng Được Chưa CBNV xếp xếp 42  32 12  28 11  04 Khách sạn Blue Góc Bà Triệu - Võ Thị 45 Diamond Sáu, P3, Tp Bạc Liêu 41  05 Khách sạn Công Quốc lộ 1, Châu Hưng, 32 Tử Vĩnh Lợi, Bliêu 13  06 Khách sạn Hải Hồ 28 08  07 Khách sạn Thanh Ấp 2, TT Hộ Phòng, Giá 23 Thảo Rai, Bạc Liêu 03  08 Khách sạn Ánh 91A, Quốc Lộ 1, P7, Tp 20 Hồng Bạc Liêu 04 09 Khách sạn Hoàng Thị trấn Phước Long, 15 Châu huyện Phước Long 05 10 Khách sạn Thanh 182/8, Khóm 1, P7, Tp 15 Lịch Bạc Liêu 05 11 Khách sạn Trường 20 Lô H, Khóm 6, P7,Tp 30 Giang Bạc Liêu 04 12 Khách sạn Kiều 28/2, Hòa Bình, P7, Tp 14 Hối I Bạc Liêu 03 13 Khách Lâm 05 Số T T Địa chỉ, điện thoại Loại, tên CSLTDL Quy mô Khách sạn: 01 02 03 Nhà hàng – Khách 46 Hoàng Văn Thụ, P3, 99 sạn Bạc Liêu Tp Bạc Liêu Khách sạn Thái Tân Tạo, Châu Hưng, Vĩnh Lợi Hoàng Khách sạn Tiên 50/8 Quốc lộ 1, P7, Tp Bạc Liêu Kim sạn 103/4, Khóm 2, P7, Tp Bạc Liêu Sơn Ấp 2, Tân Phong, Giá 29 Rai, Bạc Liêu x  x  x  14 Khách sạn Kiều 08, Lý Tự Trọng, P 3, 10 Hối II Tp.Bạc Liêu 03 x 10 59 x Bảo 218, QL1, Châu Hưng, 10 Vĩnh Lợi, Bạc Liêu 06  29 06  18 Khách sạn Song Ấp 2, T2 Giá Rai, huyện 11 Như Giá Rai, Bạc Liêu 08 x 19 Khách sạn Ngan Ấp Nội Ô, T2 Ngan Dừa, 18 Dừa huyện Hồng Dân 10 x 20 Khách sạn Ngọc 474, Trần Phú, khóm 1, P 25 cường 7, Tp Bạc Liêu 03 15 16 17 Khách sạn Công D13, Điện Biên Phủ, P7, Tử Bạc Liêu Khách Thiên sạn Khách sạn Tp Bạc Liêu Lê 137D/4, QL 1, phường 7, Tp Bạc Liêu Minh Tổng cộng 523  251 Nhà nghỉ: 07 ĐTC NN DL Nhà nghỉ Dương Khu vực 5, TT Gành 17 Hùng Hào, Đông Hải Bạc Liêu 04 ĐTCN NDL Nhà Nghỉ Thành Khu vực 5, TT Gành 24 Phước Hào, Đông Hải Bạc Liêu 03 ĐTCN NDL Nhà nghỉ Bình Thái 191, ấp 2, xã Tân Phong, 38 Giá Rai Bạc Liêu 05 ĐTCN NDL Ấp Long Thành, TT Nhà nghỉ Phương Phước Long, PL - Bạc 10 Nam Liêu 03 ĐTCN NDL Nhà Phúc Ấp Nội Ô, TT Phước Long, Phước Long Bạc 29 Liêu 02 ĐTCN NDL Nhà nghỉ Lý Toản Khóm Bờ Tây, P Nhà 26 Mát Tp Bạc Liêu 06 Nhà nghỉ Đoàn nghỉ Công Đạt Đường Trần Huỳnh, P7, TPBL 26 x 10 Nhà nghỉ La Gia Tân Tạo, Châu Hưng, 16 Hân Vĩnh Lợi, Bạc Liêu 03 x 10 04 x Nhà nghỉ Hưởng Ấp Nội Ô, Phước Long, 14 Hoàng Dư Bạc Liêu 03 x Nhà Đăng Tổng cộng nghỉ Duy 64 Cái Dầy, Châu Hưng, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu 210 40 (Nguồn: Sở VHTTDL Tỉnh Bạc Liêu) Phụ Lục 3: Bảng tiêu khí hậu sinh học người Hạng Ý nghĩa Thích nghi Nhiệt độ Nhiệt độ TB Biên độ Lượng TB năm tháng nóng nhiệt năm mưa TB (0C) (0C) (0C) năm (mm) 18 – 24 24 – 27 2550 Rất nóng 29 – 32 32 – 35 14 – 19 < 1250 Không thích nghi > 32 > 35 > 19 < 650 Nguồn: Giáo trình sở sinh khí hậu – NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2006 Phụ Lục 4: Các đơn vị hành tỉnh Bạc Liêu năm 2010 STT Tên thành phố, Huyện Số xã, Diện phường, tích thị trấn Dân số Mật độ dân số (người) (người/ km2) (km2) Tp Bạc Liêu 20 175 150.848 338 Huyện Phước Long 16 419 119.301 285 Huyện Hồng Dân 18 424 106.564 251 Huyện Vĩnh Lợi 16 251 99.059 395 Huyện Hòa Bình 16 376 108.214 288 Huyện Giá Rai 20 355 138.357 390 Huyện Đông Hải 22 570 145.434 255 Toàn Tỉnh 128 2.570 867.777 338 Nguồn: Niên giám thống kê Bạc Liêu năm 2010 – Cục thống kê Bạc Liêu Phụ Lục 5: Một số lễ hội tiêu biểu truyền thống STT Lễ hội Địa điểm Ngày tổ chức Quán âm Nam Hải P Nhà Mát – Tp Bạc Liêu 21 - 23/3 âm lịch Nghinh Ông Gành Hào Gành Hào – Đông Hải 10/3 âm lịch Đồng Nọc Nạng Giá Rai – Giá Rai 15 – 17/2 âm lịch Dạ cổ Hoài lang P – Tp Bạc Liêu 13 – 15/8 âm lịch Ok – Om – Bok Tp Bạc Liêu, Huyện Hồng 15/10 âm lịch Dân chủ yếu Nguồn: Sở VH – TT – DL Bạc Liêu Phụ Lục 6: Sân chim Bạc Liêu Phụ Lục 7: Biển rừng Bạc Liêu Phụ Lục 8: Khu du lịch Nhà Mát – Quán Âm Phật Đài Phụ Lục 9: Khu nhà công tử Bạc Liêu Nguồn: Sở VH – TT – DL Bạc Liêu Phụ Lục 10: Lễ hội Dạ cổ Hoài Lang [...]... nước 3.3 Ở Bạc Liêu Tại Bạc Liêu, đã có một số công trình nghiên cứu ban đầu về du lịch như “Chiến lược phát triển du lịch Bạc Liêu, định hướng đến năm 2015 và tầm nhìn chiến lược đến năm 2020” ,2010, do Sở VH – TT – DL tỉnh Bạc Liêu chủ trì “ Phát triển du lịch Tỉnh Bạc Liêu, Thực trạng và giải pháp là đề tài đầu tiên nghiên cứu tổng thể tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch của Bạc Liêu trong... đầu + Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch + Chương 2: Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu, giai đoạn 2005 – 2010 + Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch Bạc Liêu giai đoạn 2011 – 2020 - Phần Kết Luận Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm về du lịch 1.1.1 Định nghĩa du lịch: Theo I.I Pirogionic, 1985 thì: Du lịch là một dạng hoạt động của... của đề tài - Đúc kết cơ sở lý luận về phát triển Du Lịch - Đánh giá tiềm năng du lịch của Tỉnh Bạc Liêu - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch Bạc Liêu Từ đó làm sáng tỏ những lợi thế so sánh cũng như những hạn chế liên quan đến việc phát triển du lịch Bạc Liêu trong thời kì mới - Đề xuất các định hướng và giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch Bạc Liêu bền vững và có hiệu quả đến năm 2015, tầm nhìn... ngành du lịch Bạc Liêu trong thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ của đề tài - Đánh giá tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch địa phương, những cơ hội thuận lợi và khó khăn thách thức phát triển du lịch Bạc Liêu - Đề xuất mục tiêu phát triển du lịch Bạc Liêu gắn với du lịch bền vững, gắn kết chặt chẽ với hoạt động du lịch giữa các địa phương trong cụm Cà Mau nói riêng và trong vùng du lịch ĐBSCL nói chung và. .. hiện trạng phát triển du lịch Bạc Liêu thời gian qua và phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn cũng như cơ hội thách thức đối với phát triển trong thời gian tới - Đưa ra các chỉ tiêu, định hướng và giải pháp phát triển du lịch Bạc Liêu đến năm 2020 phù hợp với tiềm năng phát triển và làm cơ sở để quản lý phát triển du lịch một cách có hiệu quả - Là đề tài khoa học nghiên cứu về vấn đề phát triển du lịch. .. nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch từ những năm 2005 đến nay, từ đó đánh giá, đưa ra định hướng và giải pháp phát triển du lịch của tỉnh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 4.1.4.Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững Phát triển du lịch đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh: giải quyết việc làm cho người lao động, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phát huy... hướng và giải pháp phát triển du lịch Bạc Liêu đến năm 2020, bao gồm: + Đề xuất các chỉ tiêu phát triển ngành + Định hướng phát triển sản phẩm cũng như thị trường du khách, đặc biệt chú trọng định hướng sản phẩm du lịch đặc thù và liên kết + Đề xuất định hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch 2.3 Giới hạn của đề tài - Về nội dung: đề tài tập trung phân tích tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát. .. thổ khác 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Có thể nói Bạc Liêu là vùng đất có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch Song hiện nay du lịch của tỉnh chưa phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có Do đó, nghiên cứu lịch sử hình thành và thực trạng phát triển ngành du lịch của tỉnh giúp chúng ta dễ dàng đưa ra những định hướng, giải pháp thúc đẩy ngành du lịch của tỉnh phát triển lên tầm cao mới Trong... sách phát triển du lịch Chiến lược và chính sách phát triển du lịch của một quốc gia, vùng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó tạo động lực thúc đẩy sự phát triển du lịch Chiến lược phát triển du lịch xác định những phương hướng phát triển du lịch dài hạn, đề cập đến những vấn đề tổng thể của phát triển du lịch như chiến lược sản phẩm du lịch, chiến lược nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch, chiến lược... nhau của định nghĩa văn hóa du lịch, tiêu biểu có 4 cách sau Du lịch văn hóa là tổng của cải vật chất và của cải tinh thần có liên quan đến du lịch Du lịch văn hóa là kết quả tác động lẫn nhau giữa chủ thể du lịch (du khách), khách thể du lịch (tài nguyên du lịch) với môi giới du lịch (ngành du lịch) Du lịch văn hóa là một loại hình thái văn hóa của đời sống du lịch Du lịch văn hóa là một hình thái ... đầu du lịch “Chiến lược phát triển du lịch Bạc Liêu, định hướng đến năm 2015 tầm nhìn chiến lược đến năm 2020” ,2010, Sở VH – TT – DL tỉnh Bạc Liêu chủ trì “ Phát triển du lịch Tỉnh Bạc Liêu, Thực. .. cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. ” (Luật du lịch Việt Nam – 2005) Tài nguyên du lịch loại hình du lịch có đặc trưng riêng Đối với du lịch. .. phát triển du lịch Hiện sản phẩm du lịch chủ đạo Bạc Liêu du lịch tham quan, nghiên cứu, du lịch tâm linh Mặc dù mạnh du lịch sinh thái hoạt động Bạc Liêu hạn chế, chưa xây dựng sản phẩm du lịch

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w