Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Đàm Thị Thu Hương CẢM THỨC BI AI TRONG CÁC KHÚC NGÂM - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đàm Thị Thu Hương CẢM THỨC BI AI TRONG CÁC KHÚC NGÂM - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thu Yến, người tận tình hướng dẫn khích lệ suốt trình thực luận văn Luận văn hoàn thành không trình phấn đấu thân mà có giúp đỡ quý báu thầy cô khoa Ngữ văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thư viện Quốc gia Hà Nội, thư viện trường Đại học Sư phạm TPHCM thư viện Khoa học Tổng hợp cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu bổ ích phục vụ cho đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Đàm Thị Thu Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích - Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: NGÂM KHÚC - VẤN ĐỀ VĂN BẢN VÀ THỂ LOẠI 12 1.1 Ngâm khúc - nguồn văn 12 1.1.1 Tình hình văn 12 1.1.2 Việc xác định lại hệ thống văn 18 1.2 Ngâm khúc - thể loại thơ ca trữ tình Việt Nam 23 1.2.1 Ngâm khúc - nguồn gốc đời 23 1.2.2 Các chặng đường phát triển 30 1.2.3 Ngâm khúc - thể loại thơ ca mang đậm sắc dân tộc 39 Chương 2: NGÂM KHÚC - THẾ GIỚI CỦA CẢM THỨC BI AI 49 2.1 Khái niệm cảm thức bi 49 2.2 Thế giới cảm thức bi thể ngâm 56 2.2.1 Cảm thức bi trước thiên nhiên 56 2.2.2 Cảm thức bi trước đời 69 2.2.3 Cảm thức bi trước thân phận người 84 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CẢM THỨC BI AI TRONG THỂ NGÂM 99 3.1 Thể song thất lục bát 100 3.1.1 Sự vận dụng tối đa hình thức đối xứng 101 3.1.2 Sự phá vỡ cách ngắt nhịp quen thuộc 106 3.1.3 Sự thành công nghệ thuật trùng điệp 111 3.2 Ngôn ngữ thơ ca 116 3.2.1 Sự đa dạng kiểu câu 116 3.2.2 Hệ thống từ ngữ cảm thức bi 131 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 139 3.3.1 Giọng điệu buồn thương, oán 141 3.3.2 Giọng điệu suy tư triết lý 144 KẾT LUẬN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong diện mạo thơ ca trung đại nói chung giai đoạn hậu kì trung đại nói riêng, ngâm khúc thể loại văn học đặc sắc, dù vương vấn nơi người đọc độc sợi tơ lòng buồn thương Thế nhưng, đường tơ mà ngâm khúc “phát triển đến độ quan niệm tự tình thơ trữ tình trung đại” [65, tr.183] Lần đầu tiên, người tâm trạng, nỗi niềm riêng tư cá nhân vượt qua dòng sông thi ca quan phương nặng “tải đạo”, “ngôn chí” để khơi nên dòng chảy văn học, dòng chảy đậm đà chất nhân văn nhân đạo Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình nghiên cứu tập trung sâu vào thể loại Việc nghiên cứu xét bình diện thể loại chiếm giữ vị trí khiêm tốn so với việc nghiên cứu khúc ngâm riêng lẻ Quan trọng hơn, học giả hướng đến đỉnh cô phong Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm mà để khuất sau lưng số khúc ngâm khác sáng tác không phần giá trị Quả phụ ngâm, Chinh phụ tĩnh ngâm khúc… Thêm vào đó, nguồn văn tiêu chí xác định thể loại chưa tìm tiếng nói chung nhà học thuật Đó lí mà người viết chọn thể loại ngâm cho đề tài nghiên cứu 1.2 Nỗi buồn cảm thức chung thơ ca giai đoạn kỉ XVIII - XIX Chính môi trường xã hội hoàn cảnh lịch sử cụ thể giai đoạn trở thành mảnh đất màu mỡ ươm mầm cho hạt giống buồn thương; nên lần giở trang thơ tác giả đương thời Nguyễn Du, Bùi Huy Bích, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phạm Nguyễn Du…, niềm bi cảm bàng bạc da diết neo đậu tâm hồn người đọc Tuy nhiên, tác giả lựa chọn nỗi buồn làm hạt nhân cho toàn sáng tác mình, tác phẩm hay thể loại - Theo cách phân kì lịch sử văn học trung đại PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân công trình “Con người nhân văn thơ ca sơ kì trung đại”, trang 9; giai đoạn sơ kì trung đại từ kỉ X đến kỉ XV, trung kì trung đại từ kỉ XV đến kỉ XVIII hậu kì trung đại từ kỉ XVIII đến cuối kỉ XIX đậm đặc cảm thức bi thể ngâm Không để nói rằng, cảm xúc bi thương yếu tính nuôi dưỡng sinh tồn làm nên giá trị độc đáo lẫn thể ngâm với thể loại khác thời Tập trung vào vấn đề cốt lõi tìm chìa khóa để mở cánh cửa nghệ thuật thể thơ trữ tình trường thiên giai đoạn thơ ca hậu kì trung đại Việt Nam 1.3 Văn chương giới không thiếu tác phẩm bi ca Chỉ cần nhìn qua văn học nước lân cận, văn học Nhật Bản từ thời đại Heian, niềm bi cảm (aware) thấm đẫm truyện Genji Murasaki trở thành cảm thức chủ yếu xuyên suốt văn học xứ sở Phù Tang Từ kỉ X XI trước công nguyên, tác phẩm tiếng Trung Quốc Li tao Khuất Nguyên mang tinh thần bi kịch Các nhà thơ Lí, Đỗ đời Đường (618 - 907) để hồn thơ phiêu diêu nỗi buồn bi thiết tha nhân Nỗi buồn không vắng mặt dòng chảy đời thường trực thơ ca phạm trù thẩm mỹ mang tính phổ quát Với thể ngâm cụ thể “cảm thức bi ai” nói đến thể loại, thấy gặp gỡ dấu ấn riêng văn học Việt Nam đặt tương quan với nước khu vực Trong dòng chảy chung đó, văn học Việt Nam tự hào có thể loại riêng chuyên biệt viết nỗi buồn với tên gọi riêng, “cảm thức bi ai” Với lí trên, người viết chọn vấn đề Cảm thức bi khúc ngâm - nhìn từ góc độ thể loại làm đề tài nghiên cứu cho luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Lịch sử nghiên cứu ngâm khúc thức nửa cuối kỉ XVIII với ý kiến bình giá nhà thơ sáng tác ý thức hệ phong kiến Họ chủ yếu thưởng ngoạn vẻ đẹp tác phẩm từ văn tài nhà thơ dịch giả… Hoàng Xuân Hãn ghi lại Ngô Thì Sĩ xem xong ngâm Đặng Trần Côn thán phục nói “Văn áp đảo lão Ngô này” Cao Bá Quát ngợi ca Nguyễn Gia Thiều “Ôn Như cổ cận, qui mô Thiếu Lăng”, nghĩa cụ Ôn Như dù làm theo thể tài cổ đại hay thể tài cận đại, quy mô phép tắc chẳng văn thơ ông Đỗ Thiếu Lăng đời Đường Từ thời điểm nay, dù dạng giáo trình, chuyên luận hay công trình nghiên cứu, học giả tìm hiểu khúc ngâm phương diện văn bản, dịch giả, nội dung, nghệ thuật, tư tưởng, triết lý… Tuy nhiên chưa có công trình tập trung vào vấn đề “cảm thức bi ai” thể loại, vấn đề thân cận với đề tài “cái bi”, “nỗi buồn”, “tâm trạng”, “cảm xúc bi thương” phần nhà nghiên cứu không nhiều bàn đến, lẽ từ thân nhan đề tác phẩm đến nội dung nghệ thuật biểu bên trong, khúc ngâm muôn vạn “những tâm trạng ngưng đọng khối sầu” [36, tr.68] Vì viết lịch sử nghiên cứu đề tài thực hiện, thiết nghĩ, không nói qua công trình nghiên cứu Có thể chia lịch sử vấn đề làm hai chặng sau: Chặng thứ nhất: từ kỉ XVIII đến năm 1975 Các nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu tác phẩm cụ thể Có công trình tìm hiểu toàn khúc ngâm, thường dạng chuyên luận, luận đề như: Luận đề Chinh phụ ngâm (Tạ Văn Ru), Luận đề Cung oán ngâm (Sao Mai), Khảo luận Cung oán ngâm khúc (Thuần Phong), Giảng luận Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ (Lam Giang) Giảng luận Chinh phụ ngâm khúc (Vũ Tiến Phúc)… hay dạng giáo trình văn học sử Việt Nam văn học sử yếu (Nghiêm Toản), Văn chương chữ Nôm (Thanh Lãng), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Phạm Thế Ngữ), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX (Nguyễn Lộc ), Lịch sử văn học Việt Nam tập (Lê Trí Viễn) Bên cạnh đó, có công trình tìm hiểu vấn đề chuyên biệt Đoàn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm tác phẩm chống chiến tranh (Văn Tân), Triết lý Cung oán ngâm khúc (Kiêm Đạt), Nỗi buồn người chinh phụ (Thế Viên), Thân phận người cung nữ (Thế Viên), Suy nghĩ thể loại thơ song thất lục bát (Phan Ngọc)… Phần lớn công trình hướng đến tác phẩm có giá trị, người biết đến, nhiều Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, sau đến tác phẩm Tự Tình khúc, Thu lữ hoài ngâm, Ai tư vãn Ở công trình, hầu hết học giả, dù tìm hiểu giá trị tác phẩm hay vào vấn đề riêng biệt, nhận nỗi buồn đậm nét khúc ngâm, từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Về phương diện nội dung, tác giả khái quát tâm trạng buồn thương tha thiết khúc ngâm Dương Quảng Hàm nhận xét Chinh phụ ngâm “Một văn êm đềm ảo não, rõ giọng người đàn bà buồn bã, thê lương đau đớn, không réo rắt sầu khổ giọng văn Cung oán” [73, tr.451] Phạm Văn Diêu thấy tâm trạng bi thương bao phủ toàn khúc ngâm người chinh phụ “Sầu oán điệu chung khúc ngâm Nó tràn trề khắp không gian, chan chứa ý nghĩ tâm tư, điều khiển hành động cử nhân vật, tắm lên vật màu thương nhớ ngao ngán mênh mông nỗi lòng” [13, tr.25], ông cho Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm sau không mang tâm bi thiết, tuyệt vọng thấm thía cực độ Tự tình khúc Những câu thơ “huyết lệ” tác phẩm góp phần dệt nên “một khúc ngâm đẫm nước mắt, phản ánh cảnh đời tâm oan khổ người tử tù, đượm vẻ bi quan từ đầu đến cuối, gợi lòng thương cảm chúng ta” [13, tr.222] Thu lữ hoài ngâm đề cao văn giá trị văn học sử nước ta ta bắt gặp “bản nhạc lòng khóc than, oán sầu, tế nhị mà lưu loát, nỉ non mà man mác” [3, tr.19] tác giả - chủ thể trữ tình thơ Về phương diện hình thức, tác giả chưa có phân tích dày dặn đầy đủ nhiều thấy “khả quý báu” thể song thất lục bát việc diễn tả tình cảm ảo não triền miên khúc ngâm Khi bàn đến văn chương Chinh phụ ngâm, nhà nghiên cứu kết luận thể trường đoản cú đắc dụng với việc diễn tả chiều thay đổi, nhịp mau chậm tình cảm thể song thất lục bát lại hoàn toàn thắng muốn bày tỏ tình cảm êm đềm dài dặc, tả mối sầu đằng đẳng người Phạm Văn Diêu Việt nam văn học sử nói thêm để “làm bật tâm bi thương” người chinh phụ, Đặng Trần Côn cố ý vận dụng tượng liên quan đến tình yêu, có tùy nghi lấy tượng mà ghi thành hoành, tranh, khúc nhạc, có hỗn hợp nhiều tượng chằng chịt nhau… Tất nhằm khơi chảy dòng tâm trạng buồn thương bất tận nhân vật trữ tình Trong Tự tình khúc Cao Bá Nhạ, nhà nghiên cứu tinh tế nhận nhịp khai triển đôi, vừa luân lý vừa tâm lý để song hành lúc việc viện dẫn lý lẽ gợi tình thương nhằm minh oan cho Ngoài ra, tác giả không quên nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, cách dùng từ, âm điệu… vốn yếu tố quan trọng mặt hình thức tạo nên tính nội dung tác phẩm Không dừng lại nhận định, học giả tìm nguyên nhân khúc ngâm nhuốm màu sầu hận bi thương Thanh Lãng khái quát nên bốn nguyên nhân làm nên đau khổ người, thân, thiên nhiên, xã hội ông trời, ông cho “bản thân ta với bệnh tật thể xác, phai nhạt hình hài, thất tình tâm hồn nguyên nhân dẫn khổ vô bờ bến” [29, tr.162] Vũ Tiến Phúc Giảng luận Chinh phụ ngâm lại quan tâm nhiều đến nguyên nhân xã hội, ông thấy “giữa thi nhân đại chúng có sợi dây liên lạc vô hình mà thiêng liêng Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc phản ánh tâm trạng thê thảm xã hội loạn li lúc giờ” [50, tr.101] Nói cách khác, bối cảnh xã hội ngột ngạt kỉ XVIII nguồn cội sâu xa cho “xúc cảm bi ai, sầu hận” khúc ngâm Nhìn chung, vào tìm hiểu, phẩm bình hay luận bàn khúc ngâm, học giả quan tâm buồn thể nội dung hình thức tác phẩm Tuy nhiên, tính chất chìa khóa không nhìn diện rộng thể loại mà dừng lại số tác phẩm cụ thể, tiêu biểu; đồng thời không đặt hẳn thành vấn đề riêng mà nhận định, đánh giá, khái quát rút để làm bật vấn đề tìm hiểu khác giới tâm trạng nhân vật, vấn đề số phận người phụ nữ, tính chất văn chương cổ điển, vấn đề luân lí, thời đại… Vì chưa công trình khái quát nên tên gọi chung đích đáng cho cảm xúc buồn thương có mặt thường trực nhiều khúc ngâm, giống văn học Nhật Bản có hẳn cụm từ để nói “niềm bi cảm” “aware” 146 Tại tác giả lại trọng đặc biệt đến từ ngữ lớp từ khác? Nếu thay từ ngữ lớp từ với nội dung khác, liệu thể ngâm có giữ giọng điệu nói đến không? Câu trả lời dứt khoát không Bởi lẽ từ ngữ yếu tố cấu thành lời văn nghệ thuật, phần hình thức biểu thị sống động linh hoạt cho thái độ, cảm xúc người phát ngôn - giọng điệu tìm chỗ để lưu trú Nếu thay từ ngữ khác, thể ngâm chắn mang giọng điệu khác, không giọng suy tư triết lý Song song với việc lựa chọn từ ngữ, nhân vật khúc ngâm có kiểu câu riêng để dành biểu thị cho giọng điệu đặc trưng nói đến Phù hợp cho giọng điệu suy tư, triết lý, nhân vật trữ tình thương dùng dạng câu định nghĩa (có thể xuất ẩn giấu chữ “là”), nhằm khái quát nên chân lý, khái quát rút ra: Kiếp người kiếp ươn hèn Phải số mệnh há nên trách trời (Quả phụ ngâm) Câu thơ dạng thường câu đơn trần thuật với hai vế ngắn gọn, chủ ngữ nêu lên khái niệm, thường khái niệm đời kiếp người; vị ngữ nêu lên tính chất, đặc điểm hay nói cách khác xác định nội hàm khái niệm Những câu thất cấu trúc thể thơ song thất lục bát thường đảm nhiệm nội dung Với hình thức đối, nhịp phân tách quen thuộc dứt khoát 3/4, câu thơ nêu lên tư tưởng gãy gọn, vững chắc: Cuộc dâu bể / gây nên đau đớn Kiếp phù sinh / giam bạn quần thoa (Thán Kiều) Kìa cục / in giấc mộng Máy huyền vi / mở đóng khôn lường (Cung oán ngâm) Cũng có tác giả thể ngâm dùng câu ghép cặp câu thất, kiểu câu đơn giản, phù hợp để nêu lên luận đề thuộc phương diện lý trí Quan hệ nguyên nhân - hệ dùng nhiều câu ghép loại này: 147 Nghèo khó hoá tình duyên nhạt Quê mùa nên tài sắc thua (Hương thôn nữ thán) Vì nỗi thua tiền thua bạc Hoá thua sắc thua tài (Bần nữ thán) Còn trứng nước thương đôi chút Chữ tình thâm chưa thoát Vậy nên nấn ná đòi Hình phách theo (Ai tư vãn) Cặp quan hệ từ “(Vì)… nên (hoá cho nên)” hay quan hệ từ kết “vậy nên” đem đến cho câu thơ dáng vẻ công thức có tính suy luận chắn A⇒B Những từ ngữ cảm xúc, từ láy gợi hình gợi cảm khai thác câu thơ Phần lớn danh từ chung khái quát, đôi ba động từ hay tính từ tính chất nhằm cụ thể làm rõ cho nội dung nói đến Nhịp thơ ngắn, câu thơ sắc gọn, rắn rỏi lần hữu hình hóa cho sức mạnh biểu đạt vấn đề vốn không đến từ cảm xúc Cũng lựa chọn liên kết từ giàu ý nghĩa tác giả ngâm khúc không hướng đến việc dẫn dắt đẩy cảm xúc đến mức tuôn chảy dạt (qua từ tăng tiến “càng… càng”, hư từ gia tăng lại, còn, thêm nữa…) mà dùng công cụ ngữ pháp để biểu lập luận, suy xét vấn đề Những kết từ phần lớn đánh dấu chuyển biến nhận thức suy ngẫm người đời chung riêng Đó phút giây mà người dừng lại thật lâu thật chậm trải nghiệm Họ bắt đầu soi xét vấn đề từ nhiều góc độ, lật lật lại trăn trở để có nhìn sâu sắc Bằng từ lập luận “thà rằng”, “cũng thì”, “song”, người chinh phụ Lí thị vọng phu ngâm tự rút kết luận cho nỗi chua chát mà gánh chịu: Thà chưa biết chi chi Chăn đơn gối ấm êm Song vị quen chua chát 148 Lửa nhân tình thường đốt tâm can (Lí thị vọng phu ngâm) Khổ thơ chia nửa để đặt tình đối sánh điều giả thiết kết Trong toán học người ta gọi cách làm nêu lên phản đề, giả sử ngược lại với điều có Giả thiết lập cho thấy người có quay ngược trở lại với chưa xảy để có đối chiếu, suy xét Tuy nhiên, giả thiết bị phủ nhận hoàn toàn thông qua liên từ “song” đánh dấu đối lập, tương phản Sự quay trở giúp họ thêm hối tiếc, ân hận đau khổ biết làm khác Có nói rằng, người đau khổ biết nỗi đau Những người để gió buồn thương vô tình trôi qua trước mắt mà không mảy may suy nghĩ đến đoạ đày đau đớn Thế người khúc ngâm ngược lại, họ có ý thức rõ đời Cũng vậy, người cung nữ Cung oán ngâm không ảo tưởng tự mãn nhan sắc thời làm say đắm bậc quân vương, nàng có thay đổi nhận thức thông qua cách lập luận bày tỏ nuối tiếc, hối hận: Ví sớm biết phận Giải kết điều oẻ hoẹ làm chi Thà cục kịch nhà quê Dầu lòng nũng nịu nguyệt hoa (Cung oán ngâm) Người thiếu nữ Thiếu nữ hoài xuân ngâm khúc từ việc đối diện với thực hình ảnh đôi chim trời hạnh phúc có liên hệ ngược trở lại với thân để đến khẳng định điều hiển nhiên, tất yếu phải có Đó hạnh phúc trần mà người có quyền đáng hưởng Sự liên hệ đầy logic, cụ thể hoá việc trích dẫn hai đối tượng từ nối “huống chi”: Để thân gái năm lo bảy liệu Kìa chim trời dan díu có đôi Huống chi kiếp làm người Lẽ đâu bỏ phí duyên trời cho (Thiếu nữ hoài xuân ngâm khúc) 149 Có thể thấy, nhiều cách lập luận khác nhau, người khúc ngâm không bày tỏ tình cảm mà tự đúc rút kinh nghiệm sống cho thân thông qua kết luận khái quát đời Điều làm cho thơ nồng đặc chất suy tưởng triết học Và từ suy tư, trăn trở mà hình tượng người diện trạng thái trầm tư suy nghĩ Như có lần đề cập, nhân vật trữ tình không nói đến phương diện cảm xúc mà họ nhắc đến hoạt động thuộc lí trí Những từ “nghĩ”, “biết”, “ngẫm”… viền quanh giới cảm xúc xuất với dung lượng lớn khúc ngâm Con người thường xuất “một mình”, “riêng” biệt để cảm nhận nội tâm Thời gian cho dòng suy tư khoảng chiều tối - ồn náo nhiệt ngày trôi để mở khoảng không vô tận cho suy tư, chiêm nghiệm Không gian hoàn toàn tĩnh lặng đến tuyệt đối, tĩnh lặng cần thiết cho hoạt động tư trí não Chính hình tượng người, không gian thời gian góp phần đắc dụng việc tạo nên giọng điệu suy tư, triết lý có mặt thể ngâm Như bên cạnh giọng điệu cảm xúc với âm hưởng buồn thương oán, mạch nước ngầm dòng chảy suy tư, triết lý đời thân phận xuất khúc ngâm Giọng điệu đặc biệt chứng minh cách rõ rệt cho hạt nhân nỗi buồn nói đến đề tài, hoà hợp nhận thức cảm xúc nỗi đau, cảm xúc tựa phần kiến thức thượng tầng xây dựng phần sở ý thức người, từ hình thành nên cảm thức bi thể loại Tiểu kết Để diễn tả giới cảm thức bi ai, thể ngâm không tìm kiếm cho hình thức tương hợp đắc địa Và thật may mắn thể loại khéo chọn cho hệ thống bao gồm yếu tố từ thể thơ, ngôn ngữ giọng điệu phù hợp để làm bật lên giá trị quan trọng nội dung 150 Nói đến thể ngâm trước hết nói đến thể loại gần với âm nhạc Tính chất chịu quy định thể thơ song thất lục bát Chính người ta gọi tên thể song thất lục bát tên quen thuộc ngắn gọn thể ngâm Thể thơ chuyên dụng việc miêu tả giới nội cảm nhân vật, đặc biệt khúc lòng sầu muộn bi xem tiếng lòng lớn chủ thể trữ tình Liên quan đến đề tài, để góp phần bày tỏ cảm thức bi ai, thể thơ cung cấp cho thể loại nhiều khả lựa chọn Thứ vận dụng tối đa sóng đôi thơ Với nhiều cách thức đối diễn từ cặp câu thất ngôn đến cặp câu lục bát, từ đối tương hỗ đến đối tương phản, cảm xúc nhân vật tựa lớp sóng chồng gối lên đến miên man, vô tận Thứ hai phá vỡ cách ngắt nhịp quen thuộc Trên ngắt nhịp thông thường, thể thơ biết cách làm thân thay đổi không khác để đào sâu, khắc khía nhấn mạnh chuyển biến, khúc quanh đầy ý nghĩa tâm trạng nhân vật Thứ ba phát huy ưu nghệ thuật trùng điệp Kết cấu trùng điệp đoạn thơ, khổ thơ, dòng thơ nhiều hình thức khác điệp vòng, điệp cách quãng, điệp liên tiếp hỗ trợ đắc lực cho việc sâu vào tâm trạng quẩn quanh bế tắc người, làm cho nỗi buồn sợi tơ vương ngó sen, kéo dài không đứt Cả ba khả thể thơ tận dụng cách triệt để để khắc hoạ bật cảm thức bi Như vậy, thể thơ không hình thức hình thức mà hình thức mang tính nội dung, góp phần quan trọng việc biểu đạt “nghĩa” thể loại Ngôn ngữ có lực lớn để nhân vật trữ tình gảy nên khúc đàn sầu thương oán lưu ly Từ đa dạng kiểu câu phân chia theo mục đích nói đến hệ thống từ ngữ trực tiếp lẫn gián tiếp viết nỗi buồn, thể ngâm đậm đặc cảm thức bi Dường dòng, câu thơ, từ ngữ thơ không nằm mục đích phơi trải nỗi niềm sầu muộn đau thương người Xét phương diện câu, loại câu nghi vấn, cảm thán, phủ định trần thuật đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng Hệ thống câu nghi vấn lời cật vấn nhân vật nỗi khổ đau muộn phiền 151 mà phải chịu đựng đồng thời lời bày tỏ thật thống thiết cô đơn bơ vơ lạc lòng người dòng người tìm đâu dấu vết sẻ chia, an ủi Câu cảm thán đánh dấu xuất dấu câu từ cảm thán trở thành kiểu câu yếu bộc lộ cảm thức bi thể loại Câu trần thuật với số kiểu mẫu đặc biệt lặp lại đặn nhiều khúc ngâm Đặc biệt thể ngâm dùng loại câu phủ định cách bày tỏ nỗi chán ngán đến cực đời phải chịu đựng Vì không khó hiểu người cảm thấy thứ trống không, vô nghĩa, tất bị phủ định không thương tiếc, kể thứ chiếm vị trí tối thượng xã hội phong kiến lúc công danh, phú quý, nghiệp Xét phương diện từ ngữ, phải kể đến lớp từ thuộc trường nghĩa nỗi buồn Không sử dụng hệ thống từ đông đảo mà khéo kết hợp với biện pháp tu từ khác so sánh, nói quá, cảm thức bi đẩy lên đến mức cao độ Song song đó, thể ngâm góp mặt từ không viết nỗi buồn lớp từ gợi tả thiên nhiên, từ biểu đời sống bên chủ thể Thế nhưng, số lượng từ ngữ đóng vai trò đáng kể việc diễn tả “cảm thức bi ai” thể loại Giọng điệu bi âm hưởng vang lên khúc ngâm, làm nên khác biệt thể ngâm với thể loại khác thời Ở hoàn cảnh khác nhau, giọng điệu có biến đổi linh hoạt, ngậm ngùi buồn tủi, oán hận căm phẫn, lúc lại chua chát đau xót, lúc chán chường mệt mỏi Thế sắc thái biến tấu khác giọng điệu chung giọng điệu bi Bên cạnh đó, giọng điệu suy tư triết lý có điều kiện đời thể ngâm không viết nỗi buồn cá nhân số phận cụ thể mà gửi gắm qua lời nhân vật (lời tác giả) suy ngẫm đời, thái nhân tình Sự xuất giọng điệu vừa làm nên nét độc đáo cho thể loại vừa góp phần khẳng định hoà quyện cảm xúc nhận thức việc bộc lộ giới bên chủ thể 152 KẾT LUẬN Sẽ thiếu sót lớn nói đến thơ ca kỉ XVIII - XIX không nói đến thể loại ngâm khúc Cùng với truyện thơ, thể ngâm khúc gương mặt sáng giá làm nên “tên tuổi lẫy lừng” văn học giai đoạn - giai đoạn đạt đến “giá trị cổ điển mẫu mực toàn thời kì lịch sử văn học trung đại dân tộc”[34, tr.5] Thế nhưng, chọn cho lối riêng, ngâm khúc trở thành thể loại chuyên biệt tập trung vào nỗi buồn cá nhân người Có thể thấy, có thể loại mà cảm thức buồn thương cho thân phận người lại trở thành chủ đạo, quán xuyến vấn đề nội dung, tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Cũng như, loại mà người có ý thức nghiền ngẫm nỗi đau, truy tầm hạnh phúc tự tha thiết đến Thể ngâm ghi dấu ấn đậm nét thơ ca dân tộc nội dung đặc sắc ý nghĩa Quan tâm đến thể thơ này, không tìm hiểu nội dung quan trọng có tính “chìa khoá” Giống đàn bầu, cần dây đàn “buồn” mà rung lên muôn vàn điệu sầu, bi, oán, trách, than, tiếc; thể ngâm Việt Nam, nói đến hướng nghiên cứu “cảm thức bi ai” - vấn đề tưởng chừng gợi dẫn biết điều thú vị Cảm xúc khúc ngâm nói đến với hai thuộc tính “bi”, “ai”, buồn thương đau xót Cảm xúc tưởng chừng mạch nước nuôi sống tồn thể loại không, nhập thêm dòng suối nhỏ ý thức người thân phận mình, mà tự ý thức bắt rễ không đâu xa từ xã hội mà người cá nhân đánh thức Tiếng nói trữ tình khúc ngâm nồng đậm thở thời đại, ghi dấu ấn từ môi trường mà sinh thành phát triển Và từ đó, tên gọi “cảm thức bi ai” khái quát chất đặc trưng thể loại Bước chân vào thể ngâm người đọc lạc bước vào giới ngập tràn cảm thức bi Đó cảm thức bi trước thiên nhiên đẹp đến não lòng Thiên nhiên - thân đẹp đến từ tự nhiên vốn không miêu tả 153 dáng vẻ nguyên sơ mà soi chiếu qua cõi lòng đau khổ nhân vật trữ tình nên thấm đượm nỗi buồn Soi chiếu từ hai góc nhìn thời gian không gian, vạn vật, cỏ cây, hoa lá, trăng lên dáng vẻ phôi pha, tàn tạ, thảm đạm tiêu điều Cùng với thiên nhiên, tranh đời khúc ngâm tông màu tươi tắn, sáng sủa Nó tựa buổi chiều thu xa xám, thiếu vắng sinh khí ấm sống Bởi lẽ, đời không dành chỗ hạnh phúc, yên vui cho người mà đẩy họ vào hoàn cảnh bất hạnh, oan khiên Thêm vào đó, quy luật vô thường đời không khỏi khiến người nơm nớp lo sợ bất an nghĩ đến số kiếp ngắn ngủi thời gian trôi nhanh, đưa đến mát đổ vỡ Thể ngâm dành khoảng trống rộng để nói thân phận người, khái quát chung từ thân phận hai đối tượng chủ yếu nói đến thể loại, người phụ nữ kẻ làm trai (nho sĩ, chinh phu) Cảm thức bi không cất lên để thở than cho số phận bé nhỏ, đáng thương xã hội mà rộng ôm trọn nỗi đau kiếp người nơi trần Con người không sống trọn với ước mơ, khát khao nguyện vọng đáng thân, khát khao yêu đương, tự hạnh phúc - thứ quyền lợi Cuộc đời họ bị quây mòng nỗi đau khổ xã hội bất công, ngang trái dòng chảy vô thường lạnh lùng, tàn nhẫn Thân phận người trở nên bé nhỏ tội nghiệp hết Thông qua “cảm thức bi ai”, vấn đề thời đại quyền sống người đặt cách thiết Đến với thể ngâm, âm điệu man mác, mênh mang đầy bi thương trầm buồn khiến người đọc không khỏi lâng lâng xúc động Có cảm xúc đó, không nói đến vai trò thể thơ song thất lục bát, thể thơ sinh để “diễn tả tình cảm ảo nảo, triền miên, nhịp nhàng quấn quýt”[44, tr.153] Bằng việc sử dụng liên tiếp câu sóng đôi, đối xứng khăng khít dồi dào; thay đổi số cách ngắt nhịp theo thông lệ tận dụng ưu tuyệt vời, thể thơ song thất lục bát phát huy ưu việc thể cảm thức bi thể loại Bên cạnh thể thơ, từ ngữ trở thành chất liệu để viết nên ca khúc 154 thấm đẫm “cảm thức bi ai” Thể ngâm huy động khối lượng đồ sộ từ ngữ biểu đạt tình buồn, sầu khổ cung cấp cho từ ngữ miêu tả thiên nhiên biểu bên đời sống nhân vật nội dung ý nghĩa “bi ai” vỏ hình thức không trực tiếp nói buồn Thêm nữa, âm điệu buồn buồn, trầm trầm nói thể ngâm không đặc quyền thể thơ song thất lục bát mà có tham gia khác đắc lực giọng điệu nghệ thuật Đây vấn đề nhà nghiên cứu bàn đến Trong đó, rõ ràng là, giọng điệu khúc ngâm giọng điệu bi Dù mang nhiều sắc thái giọng điệu khác nhau, có đau đớn buồn bã, có ngậm ngùi xót xa, có cay đắng chua xót, có phẫn uất đay nghiến… giọng điệu muôn rầu rầu, buồn buồn đặc trưng thể ngâm Xen vào đó, thể ngâm tồn thêm giọng điệu triết lí trữ tình Những vấn đề đời thân phận người nói chung, việc đưa vào thuật ngữ thuộc hệ tư tưởng Nho - Phật, cách sử dụng kiểu câu mang công thức định nghĩa, suy luận đưa thể ngâm từ hàng ghế thơ trữ tình nói chung lên vị thể trữ tình mang âm hưởng triết lí Tính chất riêng tư, cá nhân lần nhường thêm lối cho tính nhân loại phổ quát thể loại Thể ngâm không tiếp nối tinh thần thời đại nỗi buồn có thơ ca xưa mà nhập chung vào dòng chảy viết “cảm thức bi ai” thơ ca giới, cụ thể văn học nước Đông Á (Trung Quốc Nhật Bản) Trong luận văn, không đặt thành vấn đề riêng cụ thể người viết bước đầu gợi mở vài nét tương đồng khác biệt “cảm thức bi ai” khúc ngâm với “niềm bi cảm” đặc trưng văn chương Nhật Bản “cảm hứng oán” thường nói đến thơ ca Trung Quốc Tuy nhiên, hướng nghiên cứu cánh cửa mở rộng đầy hấp dẫn chào đón bước chân tìm tòi, khám phá Người viết hi vọng tiếp tục triển khai vấn đề điều kiện học tập cao hơn, có đủ khả đọc tìm hiểu văn học nước kế cận ngôn ngữ địa 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôp (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động: Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Lại Nguyên Ân (1997), “Các thể tài chức văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học (4), tr 57-60 Thái Bạch (1965), “Tác giả “Thu lữ hoài ngâm”, vụ án văn chương thời vua Tự Đức”, Phổ Thông, tr 11-19 Băng, Hồ Đặng, Trần Phiến (sưu tầm biên soạn) (1994), Văn thơ Đặng Trần Phất, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu (2007), Chinh phụ ngâm, Nxb Văn hóa thông tin, TP.HCM Nguyễn Bá Cảnh (1935), Việt Tiên ngâm khúc, Nxb Đông Tây, Hà Nội Chu Ngọc Chi (?), Thán Kiều, Phúc Văn xuất bản, Hà Nội Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Văn hóa thông tin, TP.HCM Nguyễn Thị Chiên (1992), “Tính bi kịch xã hội qua hình tượng người phụ nữ thơ ca kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí văn học (2), tr 9-12 10 Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản - từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 (1936), Chinh phu ngâm khúc, Nguyễn Văn Chiểu xuất bản, Hà Nội 12 Hồng Chương (cb) (1997), Tổng tập Văn học Việt Nam tập 31, Văn học Cách Mạng 1925-1945, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Phạm Văn Diêu (1970), Việt Nam văn học phẩm bình, Nxb Hoành Sơn, Sài Gòn 14 Lương Văn Đang (1994), Những khúc ngâm chọn lọc tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Kiêm Đạt (1959), “Triết lí Cung oán ngâm”, Tập san Giáo dục phổ thông, (46), Sài Gòn, tr 9-18 156 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Bùi Huy Đức (1915), Hàn nho thán, Thái Sơn, Hà Nội 18 Ngô Văn Đức (2001), Quá trình hình thành phát triển thể loại ngâm khúc, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 19 Thạch Trung Giả (1999), Văn học phân tích toàn thư, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Lam Giang (1959), Giảng luận Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 21 A.Ja.Gurevich (1996), Các phạm trù văn học trung cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp 23 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 24 (1932), Hàn sĩ thán, Nhật Hưng, Hà Nội 25 Hoàng Xuân Hãn (1993), Chinh phụ ngâm bị khảo, Nxb Văn học, Hà Nội 26 (1942), Hương thôn nữ thán, Nguyễn Văn Chiêu xuất bản, Hà Nội 27 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm (Hội nhà văn Việt Nam), Hà Nội 28 Xuân Lan (1925), Lí thị vọng phu ngâm, Văn Minh xuất bản, Hà Nội 29 Thanh Lãng (1953), Văn chương chữ Nôm Khởi thảo Văn học sử Việt Nam, Nxb Phong trào văn hóa, Hà Nội 30 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều Thể loại truyện Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVII - nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết hế kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 157 34 Phạm Luận (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Văn học kỉ XVIII - kỉ XIX tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Huỳnh Lý (cb) (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Trường đại học Sư phạm I Hà Nội 37 Hoàng Như Mai (2005), “Cái bi kịch người cung phi Cung oán ngâm khúc”, Hoàng Như Mai toàn tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Sao Mai (1953), Luận đề Cung oán ngâm, Nxb Thăng Long, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Na chủ biên (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh 40 Phan Ngọc (1983), “Tìm hiểu đối xứng văn học”, Tạp chí Văn học (1), tr 60-67 41 Phan Ngọc (1984), “Suy nghĩ thể loại thơ song thất lục bát”, Tạp chí Sông Hương (9), tr 67-77 42 Phan Ngọc (1998), “Diễn biến hình thức song thất lục bát”, Tạp chí Văn học (12), tr 23-34 43 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 44 Phạm Thế Ngũ (1962), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư, Sài Gòn 45 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb TP Hồ Chí Minh 46 Hoàng Phê (2005), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Khắc Phi (2001), “Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn thơ ca cổ điển Trung Quốc”, Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Thuần Phong (1959), Khảo luận Cung oán ngâm khúc, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 158 49 Tương Phố (2003), Giọt lệ thu, Mưa gió sông Tương, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 50 Vũ Tiến Phúc (1971), Giảng luận Chinh phụ ngâm khúc, Nxb Cẩm Sa, Sài Gòn 51 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát - Lịch sử phát triển đặc trưng thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội 52 G.N Pôxpêlôp (1998), “Các thể tài văn học”, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 (1935), Quả phụ ngâm, Thái Sơn Nguyễn Tân Chiên xuất bản, Hà Nội 54 (1935), Quá xuân nữ thán, Thái Sơn Nguyễn Tân Chiên xuất bản, Hà Nội 55 Nguyễn Ngọc Quang (2002), Cung oán ngâm khúc khúc ngâm song thất lục bát, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 56 Tạ Văn Ru (1953), Luận đề Chinh phụ ngâm, Nxb Thăng Long, Hà Nội 57 Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam b.s (2005), Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Sở Văn hóa - Thông tin Thể thao Hà Bắc (1992), Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều 59 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Hữu Sơn (2001), “Cung oán ngâm khúc - thời gian nghệ thuật khái quát triết lí trữ tình”, Tạp chí văn học (4), tr.255-268 61 Nguyễn Hữu Sơn (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Sơn (2001), “Nguyễn Gia Thiều giá trị tinh thần dân tộc”, Nhân dân (20), tr 63 Trần Đình Sử (1997), “Cái buồn thơ Nguyễn Quang Bích”, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 159 65 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí Văn học (3), tr 70-102 68 Bùi Duy Tân (cb) (2007), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X XIX), tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Văn Tân (1956), “Đoàn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm tác phẩm chống chiến tranh”, Nghiên cứu Văn - Sử - Địa (1954-1959): vấn đề lịch sử ngữ văn, Q1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Hoài Thanh (1999), Hoài Thanh toàn tập, phê bình tiểu luận (I), Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Nguyễn Thành (cb), Tổng tập văn học Việt Nam tập 32, Văn học Cách mạng (1936-1939), Nxb KHXH, Hà Nội 72 Chương Thâu (cb), Tổng tập văn học Việt Nam tập 21, 22, Văn học yêu nước đầu kỉ XX, Nxb KHXH, Hà Nội 73 Lê Thi (cb) (2002), Dương Quảng Hàm, người tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Hà Nội 74 (1935), Thiếu nữ hoài xuân ngâm khúc, Thái Sơn Nguyễn Tân Chiên xuất bản, Hà Nội 75 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Việt Nam góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Đào Thị Thu Thủy (2005), “Về thể loại ngâm khúc”, Nghiên cứu văn học (2), tr 144-148 77 Đào Thị Thu Thủy (2010), Khúc ngâm song thất lục bát, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 78 Đinh Gia Thuyết (đính thích) (1953), Nữ tú tài Bần nữ thán, Tân Việt, Sài Gòn 79 Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu, Nxb Vĩnh Bảo, Sài Gòn 160 80 Ngô Văn Triện (1925), Chinh phụ tĩnh ngâm khúc, Thực nghiệm, Hà Nội 81 Nguyễn Quảng Tuân khảo đính giải (1997), Tổng tập văn học Việt Nam tập 13B, Ngâm khúc, Nxb KHXH, Hà Nội 82 Lê Tuyên (1961), Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày, ĐH Huế 83 Thế Viên (1959), “Nỗi buồn người chinh phụ”, Gió (Bán nguyệt san Văn nghệ giáo dục) (39), (40), (41), Sài Gòn, 9-10, 7-8 20, 25 84 Thế Viên (1959), “Thân phận người cung nữ”, Gió (Bán nguyệt san Văn nghệ giáo dục) (42), (44), (46), (47), Sài Gòn, 13 23, 8-9, 3-4, 9-10 85 Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê… (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Lê Trí Viễn (2006), “Văn học kỉ XVIII- 1858”, Lê Trí Viễn, đời dạy văn viết văn toàn tập tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Xuân (1972), Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc Phan Huy Ích, Nxb Lá Bối, Sài Gòn [...]... thể loại của thơ ca trữ tình Việt Nam Chương 2: Ngâm khúc - Thế giới của cảm thức bi ai 2.1 Khái niệm cảm thức bi ai 2.2 Thế giới của cảm thức bi ai trong thể ngâm Chương 3: Hình thức thể hiện cảm thức bi ai trong ngâm khúc 3.1 Thể song thất lục bát 3.2 Ngôn ngữ thơ ca 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 12 Chương 1: NGÂM KHÚC - VẤN ĐỀ VĂN BẢN VÀ THỂ LOẠI 1.1 Ngâm khúc - nguồn văn bản 1.1.1 Tình hình văn bản... chính xác của một số khúc ngâm, những vấn đề còn chưa được xác định cụ thể 4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, người viết sử dụng một số phương pháp như sau: a Phương pháp loại hình Luận văn sẽ tìm hiểu cảm thức bi ai trong các khúc ngâm từ góc nhìn thể loại, thể ngâm khúc (Xuyên suốt trong luận văn khi dùng khái niệm các khúc ngâm người viết muốn nói đến vấn đề thể loại chứ không phải... lượng các tác phẩm Trần Lê Sáng trong Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam đã xác định 43 khúc ngâm (của 27 tác giả), trong đó thể ngâm được nhìn từ một phạm vi rất rộng, ôm trọn cả thể ca, khúc, vãn, thán, oán… trong 10 thế kỉ của nền văn học trung đại (từ thế kỉ X - XIX) Ở đây, tuy phần nào đã chỉ ra sự khác bi t giữa thể ngâm với các thể khác nhưng soạn giả cũng cho rằng, thể ngâm không đứng riêng trong. .. đời thể loại ngâm mang đậm dấu ấn của văn học dân tộc Những tác phẩm ở giai đoạn sau, nhất là thoát thai từ nền văn học hiện đại, tuy ít nhiều ảnh hưởng từ nội dung và hình thức của thể ngâm nhưng ta không nên xem nó thuộc thể loại này hay là bi n thể của thể loại Vì như đã nói, một thể loại được định hình khi có sự ổn định và thống nhất về nội dung và hình thức, một trong hai yếu tố đó có sự bi n... tập và nghiên cứu về thể loại ngâm khúc trong trường phổ thông cũng như các trường đại học 6 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm ba phần: mở đầu, nội dung và kết luận; trong đó phần chính thức và quan trọng của luận văn là nội dung sẽ được triển khai cụ thể ở những chương chính như sau: Chương 1: Ngâm khúc - vấn đề văn bản và thể loại 1.1 Ngâm khúc - nguồn văn bản 1.2 Ngâm khúc - thể loại của thơ ca trữ... trọng của các khúc ngâm Tuy nhiên, đặc trưng nào làm nên sự khác bi t của ngâm khúc với truyện thơ Nôm cũng rất phát triển giai đoạn đó? Đặc trưng nào ghi dấu sự phát triển của thể loại trữ tình trong văn học trung đại nói riêng và văn học Việt Nam nói chung? Đi vào thể loại, chỉ tìm thấy duy nhất một câu trả lời, đó chính là cảm thức bi ai hiện diện rất đậm nét trong toàn bộ các khúc ngâm Tìm hiểu... và Trường hận ca (Tản Đà) không thể gọi là các khúc ngâm Về mặt hình thức, chúng ta xét đến hai yếu tố nhan đề tác phẩm và thể thơ được sử dụng Phần lớn nhan đề của tác phẩm thường có những từ đi kèm như ngâm, oán, thán, vãn… Tuy không đóng vai trò quyết định làm nên bản chất thể loại nhưng những từ ngữ này là chỉ dẫn quan trọng để khu bi t thể ngâm với thể loại khác trong thơ ca trữ tình nói chung,... chỉ ra một trong những đặc trưng cơ bản nhất làm nên thể loại ngâm khúc, đó chính là cảm thức bi ai b Đối tượng Để thực hiện đề tài, đối tượng mà luận văn hướng đến là tất cả các tác phẩm được xác định là khúc ngâm Người viết sử dụng nguồn tư liệu chính là Tổng tập văn học Việt Nam tập 13 với các tác phẩm cụ thể như Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Ai tư vãn, Tự tình khúc, Thu dạ lữ hoài ngâm Tác phẩm... nguyên nhân cho sự loại bỏ này trong phần sau khi nói về các giai đoạn phát triển của thể loại 1.2 Ngâm khúc - một thể loại của thơ ca trữ tình Việt Nam 1.2.1 Ngâm khúc - nguồn gốc ra đời 1.2.1.1 Từ cội nguồn của văn học trung Quốc Thuật ngữ ngâm vốn đã được tìm thấy trong các thư tịch cổ Trung Quốc Theo Hán ngữ đại từ điển, ngâm nghĩa là thán, oán thán, than vãn Vì thế nói đến ngâm người ta vẫn... kê - phân loại Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong quá trình người viết tìm kiếm các bi u hiện cụ thể thể hiện cảm thức bi ai của thể ngâm như từ ngữ, câu, giọng điệu… d Phương pháp hệ thống Luận văn đặt vấn đề nghiên cứu cảm thức bi ai vào hệ thống nội dung, nghệ thuật của thể loại để thấy đây là một trong những đặc trưng cơ bản nhất Đồng thời, người viết cũng đưa nội dung tìm hiểu vào truyền ... Chương 1: Ngâm khúc - vấn đề văn thể loại 1.1 Ngâm khúc - nguồn văn 1.2 Ngâm khúc - thể loại thơ ca trữ tình Việt Nam Chương 2: Ngâm khúc - Thế giới cảm thức bi 2.1 Khái niệm cảm thức bi ai 2.2... giới cảm thức bi thể ngâm Chương 3: Hình thức thể cảm thức bi ngâm khúc 3.1 Thể song thất lục bát 3.2 Ngôn ngữ thơ ca 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 12 Chương 1: NGÂM KHÚC - VẤN ĐỀ VĂN BẢN VÀ THỂ LOẠI... AI 49 2.1 Khái niệm cảm thức bi 49 2.2 Thế giới cảm thức bi thể ngâm 56 2.2.1 Cảm thức bi trước thiên nhiên 56 2.2.2 Cảm thức bi trước đời 69 2.2.3 Cảm thức