chính sách đối ngoại của mỹ đối với indonesia từ năm 1993 đến năm 2008

92 2.8K 1
chính sách đối ngoại của mỹ đối với indonesia từ năm 1993 đến năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Linh CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI INDONESIA TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Linh CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI INDONESIA TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2008 Chuyên ngành : Lịch Sử Thế Giới Mã số : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN PHI PHƯỢNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trần Phi Phượng Tất số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Kí tên Trương Thị Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 NGUỒN TÀI LIỆU 13 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI INDONESIA NHỮNG NĂM 1993 - 2008 15 1.1 Bối cảnh sau chiến tranh lạnh 15 1.1.1 Tình hình giới khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh 15 1.1.2 Tình hình quốc gia Mỹ: 19 1.1.3 Tình hình Indonesia 22 1.2 Các nhân tố chi phối việc hoạch định sách Mỹ Indonesia 25 1.2.1 Vị trí chiến lược Indonesia 25 1.2.2 Lợi ích Mỹ Indonesia 28 Chương 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI INDONESIA THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON (1993 - 2000) 35 2.1 Chiến lược “cam kết mở rộng” sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Clinton 35 2.2 Chính sách Indonesia Mỹ thời Tổng thống B Clinton: 39 2.2.1 Chủ trương Mỹ Indonesia: 39 2.2.2 Triển khai sách Mỹ Indonesia; 40 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI INDONESIA THỜI KÌ TỔNG THỐNG G W BUSH (2001 - 2008) 55 3.1 Chính sách đối ngoại Mỹ thời tổng thống G.W Bush (2001 – 2008) 55 3.2 Chính sách Mỹ Indonesia thời Tổng thống G W.Bush (2001 – 2008) 59 3.2.1 Indonesia sách chống khủng bố Mỹ 59 3.2.2 Triển khai sách Mỹ Indonesia quyền G W Bush (2001 – 2008) .67 3.3 Tác động sách Mỹ Indonesia khu vực 75 3.3.1 Đối với Indonesia: 75 3.3.2 Đối với khu vực 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc Tiếng Anh AML Anti-Money Laundering: Luật chống rửa tiền ARF ASEAN Regional Forum: Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN Association of South - East Asian Nations: Hiệp hội nước Đông Nam Á CTF/AML Counter-Terrorism Financing/ Anti-Money Laundering: Chống khủng bố tài chống rửa tiền E-IMET Expanded International Military Education and Training: Chương trình Đào tạo Giáo dục quân quốc tế mở rộng EU European Union: Liên minh châu Âu FAFT Financial Action Task Force: Lực lượng Đặc nhiệm Chống Tội phạm Tài FBI Federal Bureau of Investigation: Cục Điều tra Liên bang Mỹ FIU Financial Intelligence Agency: Cơ quan Tình báo tài FMS Foreign Military Sales: Chương trình bán thiết bị quân cho nước International Military Education and Training: Chương trình Đào tạo IMET Giáo dục quân quốc tế International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Joint Combined Exchange Training: Chương trình Liên kết đào tạo J-CET Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội GDP General System of Preferences: Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP The North Atlantic Treaty Organization: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây NATO Dương Organization of Petroleum Exporting Countries: Tổ chức xuất dầu OPEC mỏ The United States – Indonesia Society: Hội Mỹ - Indonesia USINDO World Bank: Ngân hàng giới WB World Trade Organization: Tổ chức Thương mại giới WTO MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chính sách ngoại giao quốc gia chịu tác động nhiều nhân tố khác như: tính chất, đặc điểm tình hình kinh tế - trị - xã hội thực tại, quyền lợi số tầng lớp – giai cấp có ảnh hưởng định đến việc hoạch định sách, tính toán chiến lược đội ngũ cá nhân cầm quyền… vị trí địa lý, tình hình khu vực Điều lý giải cho khác biệt đặc điểm tính chất đường lối ngoại giao thời kỳ định Đối với người Mỹ, chiến lược ngoại giao đắn kết hợp hài hòa mục tiêu quyền lợi Gần hai thập niên kể từ Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, trước biến đổi sâu sắc tình hình giới, Mỹ xác định mục tiêu chiến lược giữ vị trí siêu cường mình, trải qua ba đời tổng thống, sách đối ngoại Mỹ hoạch định nhằm đảm bảo mục tiêu chiến lược xuyên suốt Nằm khu vực Đông Nam Á, Indonesia quốc gia lớn mặt lãnh thổ dân số Đông Nam Á Với dân số 230 triệu người (chiếm tới 40% dân số nước ASEAN) lại nằm vị trí trung tâm Đông Nam Á, tương đối giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược nước có vai trò quan trọng ASEAN nên cường quốc đề sách khu vực Đông Nam Á xem nhẹ Indonesia Bức tranh tổng thể lợi ích Mỹ Đông Nam Á châu Á Thái Bình Dương không hoàn chỉnh không đề cập đến sách Mỹ Indonesia Nhận thức sâu sắc vấn đề này, kể từ sau chiến tranh giới II, đời tổng thống Mỹ liên tục đề nhiều học thuyết trị mà không ngừng nhấn mạnh tầm quan trọng thống trị kiểm soát tình hình khu vực Đông Nam Á, có Indonesia Qua đó, vị Indonesia sách ngoại giao Mỹ ngày giữ vai trò quan trọng Sau kiện ngày 11/9/2001, Mỹ phát động chiến chống khủng bố, sức khuếch trương lực, lôi kéo, mặc gây áp lực với nước nhằm tập hợp lực lượng hình thành “liên minh chống khủng bố” Mỹ cầm đầu tăng cường ảnh hưởng giới Đông Nam Á Mỹ xác định mặt trận thứ hai chiến chống khủng bố Mỹ Cùng với việc thay đổi sách với nước khu vực, đặc biệt trọng đến Indonesia, quốc gia Hồi giáo lớn giới nước chịu tác động mạnh hoạt động chống khủng bố khu vực Liệu sách Mỹ Indonesia có thay đổi chất hay động thái bề số vấn đề mà Và thay đổi có tồn lâu dài hay không hay mang tính tạm thời? Sự thay đổi sách Mỹ Indonesia từ sau chiến tranh lạnh không tác động mạnh đến tình hình Indonesia mà ảnh hưởng đến cục diện trị quan hệ nước Điều buộc nước Đông Nam Á, có Việt Nam cần có đối sách thích hợp tiến trình hợp tác với Mỹ, Indonesia quốc gia khác khu vực Từ lí trên, đề tài “Chính sách đối ngoại Mỹ Indonesia từ 1993 - 2008” chọn làm luận văn tốt nghiệp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Mỹ với tư cách quốc gia quyền lực sau chiến tranh lạnh, vừa có khả thâu tóm giới sức mạnh quân sự, kinh tế, trị - cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, tiến hành dân chủ hóa đời sống quốc tế Quá trình nhấn mạnh thống trị nước dân chủ, công nhận chủ nghĩa tự vấn đề chủ chốt bảo vệ người hành động nhân nước dân chủ Quá trình Mỹ tiến hành thành công chiến tranh lạnh tiếp tục xem chiến lược trị, quân để ngăn chặn, kiềm chế trỗi dậy địch thủ cạnh tranh với Mỹ Cho đến nay, tác giả chưa tìm thấy công trình nước sách đối ngoại Mỹ từ năm 1993 đến 2008 Ở nước ta, liên quan đến sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh phần đề cập đến sách Indonesia có rải rác số tác phẩm như: “Hệ thống trị Mỹ: cấu tác động trình hoạch định sách đối ngoại” tác giả Vũ Dương Hưng, “Những thay đổi chiến lược quân Mỹ” tác giả Trần Bá Khôi; “Về chiến lược an ninh Mỹ” Lê Linh Lan, Luận án Phó tiến sĩ: “Chiến lược toàn cầu Mỹ” Lê Bá Thuyên Tác phẩm học giả nước dịch tiếng Việt: “Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu” (Lý Thực Cốc), “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: động lựa chọn kỉ XXI” (Bruce W Jentlenson) có đề cập đến sách đối ngoại Mỹ toàn giới nói chung có phần đề cập đến Đông Nam Á Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại mức khái quát, chưa sâu nghiên cứu sách Mỹ sau chiến tranh lạnh, đặc biệt sau hai đời tổng thống B.Clinton G Bush để thấy tính kế thừa thay đổi trong việc thực thi sách tổng thống giai đoạn lịch sử cụ thể Vì vậy, chưa có so sánh sách Indonesia hai đời tổng thống “Bàn cờ lớn” tác phẩm tiêu biểu Zbigniew Brezinki địa – trị giới, xuất năm 1999, mô tả lí giải chiến lược toàn cầu nước Mỹ kỉ XXI lăng kính lợi ích trị khả trì vị trí siêu cường quốc gia Theo tác giả, “bàn cờ lớn” đó, lục địa Á – Âu nơi sảy tranh chấp chủ yếu đó, Mỹ khẳng định vị trí lãnh đạo giới Vì vậy, đảm bảo vị trí lãnh đạo khối NATO, mở rộng tổ chức địa lí phạm vi tác chiến, trì diện quân với ảnh hưởng tuyệt đôi Mỹ khu vực then chốt Trung Đông, Viễn Đông, tăng cường xâm nhập vào địa bàn then chốt Đông Nam Á, Trung Á bước mang tính “chiến thuật”, nhằm đảm bảo không đối tượng lên tranh giành quyền lãnh đạo giới Mỹ Tác giả Lê Bá Thuyên viết Hoa Kỳ, cam kết mở rộng, xuất năm 1997; năm 2003, tập thể tác giả Học viện Quan hệ quốc tế xuất Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương Các tác giả phân tích biến đổi tình hình giới vị trí chiến lược ngày tăng khu vực CA – TBD sau Chiến tranh lạnh, dẫn đến điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại Mỹ Mối quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực có thay đổi theo xu chung thời Tác giả Đinh Quý Độ Nguyễn Thiết Sơn xuất Chính sách kinh tế Mỹ khu vực CA – TBD kể từ sau Chiến tranh lạnh Hoa Kỳ kinh tế quan hệ quốc tế vào năm 2000 năm 2004 Sách đề cập hàng loạt nội dung vấn đề kinh tế Mỹ giới, nêu sách quan hệ kinh tế Mỹ với khu vực, có Indonesia Năm 2003, nhà xuất Khoa học Xã hội cho đời “ Nước Mỹ năm đầu kỉ XXI” tác giả Trương Thị Thủy Sách giúp độc giả tìm hiểu tình hình kinh Đông Á, sau trình chuyển đổi tương đối suôn theo hướng dân chủ Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Philippin, Indonesia thành công minh chứng cho thuyết “dân chủ hóa gắn với kinh tế thị trường” Mỹ Còn trường quốc tế, thành công, Indoonesia trở thành nước Hồi giáo dân chủ lớn giới, có tác động ôn hòa bớt trào lưu chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan có nguy phát triển giới Hồi giáo * * * Từ lên cầm quyền, G W Bush thực điều chỉnh quan trọng chiến lược an ninh quốc gia Mỹ Về bản, xu hướng điều chỉnh hình thành từ trước đó, dựa lực Mỹ, bối cảnh giới vào kỉ XXI có nhiều biến động Kể từ sau kiện 11-9-2001, Mỹ chuyển hướng sách ngoại giao sang “đánh đòn phủ đầu”, theo đó, Mỹ trọng lợi ích hợp tác chiến chống khủng bố Phương châm ngoại giao Mỹ lấy chống khủng bố làm tiền đề, Mỹ vào mục tiêu chống khủng bố cụ thể để tìm đồng minh có giá trị Mỹ kiên phản kích lâu dài với tập đoàn tổ chức tin theo chủ nghĩa khủng bố, quốc gia ủng hộ giúp đỡ cho phần tử khủng bố, sẳn sàng giúp đỡ hợp tác với nước ủng hộ Mỹ chiến chống khủng bố Indonesia quốc gia Mỹ đánh giá có vị trí chiến lược quan trọng, nước lớn Đông Nam Á nước có đông tín đồ Hồi giáo sinh sống Từ lâu, Mỹ có chủ trương giúp xây dựng Indonesia theo mô hình phương Tây, cản trở chủ trương Mỹ nhà độc tài Suharto cầm quyền Sau kiện 11-9-2001, xuất phát từ nhu cầu chiến chống khủng bố, Mỹ cần ủng hộ Indonesia (một quốc gia Hồi giáo dân chủ), nước có đông tín đồ Hồi giáo khu vực, đồng thời, nhằm truy đuổi tiêu diệt phần tử khủng bố Al – Qeada chạy sang Đông Nam Á lánh nạn tổ chức khủng bố, Mỹ tuyên bố xem Đông Nam Á “mặt trận thứ hai” chiến chống khủng bố Đồng thời dùng để quay trở lại khu vực Tuyên bố nối lại quan hệ quân toàn diện với Indonesia bước quan trọng để Mỹ tăng cường dính líu khu vực Bên cạnh việc nối lại hợp tác quân với Indonesia, Mỹ bộc lộ ý đồ kiểm soát tuyến đường biển quan trọng chạy qua khu vực, eo biển Malacca Mọi cố gắng Mỹ đạt kết phần Mỹ phép phối hợp với Indonesia, Malaysia Singapore tham gia tuần tra biển quanh khu vực Các đối thoại an ninh song phương thường niên Mỹ Indonesia kết quan trọng, khẳng định Mỹ ủng hộ Mỹ Indonesia tăng cường quan hệ hai nước nhiều lĩnh vực Chính quyền Bush không ngừng đẩy mạnh việc điều chỉnh thúc đẩy sách Mỹ Indonesia khu vực đông Nam Á lợi ích to lớn Mỹ quốc gia KẾT LUẬN Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, Mỹ với lợi siêu cường nhanh chóng điều chỉnh, thiết lập sách đối ngoại phù hợp với khu vực, quốc gia để phục vụ lợi ích chiến lược Mỹ phạm vi toàn cầu Theo đó, sách của Mỹ Indonesia (1993 - 2008) nhắm đến đích cuối trì, bảo vệ lợi ích trị, kinh tế, an ninh Mỹ Indonesia khu vực Đông Nam Á nói riêng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói chung Chính sách Mỹ Indonesia nhằm trì dính líu Mỹ Mỹ rút hết lực lượng quân đội Từ năm 1993 đến nay, sách Mỹ Indonesia trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử Trong giai đoạn 1993 – 2001, xét nhiều phương diện, hai nhiệm kì cầm quyền tổng thống Clinton thời gian sách Mỹ Indonesia có phần mờ nhạt Trong thời gian này, vai trò Indonesia không quan thời kì Chiến tranh lạnh, mục tiêu Mỹ Indonesia khu vực Đông Nam Á nhằm trì trạng khu vực Chính sách Mỹ tập trung thú đẩy dân chủ nhân quyền nước Một mặt trì dính líu mức thông qua việc hỗ trợ quân cho Indonesia Cũng giai đoạn này, vấn đề Đông Timor hay vấn đề nhân quyền Đông Timor mối quan tâm đặc biệt, chi phối nhiều thời gian Clinton quỹ thời gian ỏi ông dành cho Đông Nam Á Trong thời kì cầm quyền, B Clinton chưa đưa sách xuyên suốt lâu dài Indonesia Tuy vậy, vai trò Indoneisa dần định hình sách Mỹ lĩnh vực an ninh, quân nhân quyền Trong đó, quan trọng vị trí chiến lược Indonesia lĩnh vực an ninh, kinh tế Mặt khác, để thực chiến lược toàn cầu, siết chặt nước tầm kiểm soát ảnh hưởng Mỹ, cờ thúc đẩy dân chủ, nhân quyền đời tổng thống Mỹ giương cao tận dụng triệt để Việc hỗ trợ thúc đẩy dân chủ, nhân quyền Mỹ trọng thời cầm quyền Clinton, đưa lên sách trọng tâm Mỹ Indonesia giai đoạn Đến thời Tổng thống Bush với sách hỗ trợ hậu thuẫn quyền tổ chức phi phủ sách thúc đẩy dân chủ, nhân quyền đem lại kết Tuy nhiên, không mục tiêu ưu tiên hàng đầu Mỹ sách Indoneisa ưu tiên Mỹ chiến chống khủng bố Chính sách Mỹ Indonesia suy cho sách an ninh – quân Việc đảm bảo ổn định an ninh Indonesia khu vực ảnh hưởng có phần định đến sách khác Mỹ Indonesia Trong thời gian từ 2001 – 2008, lịch sử ghi nhận thay đổi sách phủ Bush với Đông Nam Á Trước kiện 11-9-2001, Chính phủ Bush kế thừa người tiền nhiệm, thực sách trì trạng khu vực Đông Nam Á, tránh không can thiệp sâu vào tình hình nội khu vực Sau kiện 11-9-2001, Mỹ nhận thấy để tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố trì lợi ích lâu dài Đông Nam Á, phủ Bush phải tranh thủ ủng hộ tham gia nước có đông tín đồ Hồi giáo sinh sống vào liên minh chống khủng bố Mỹ dẫn đầu Do vậy, tổng thống Bush thay đổi quan điểm theo chiều hướng ngày can dự vào Đông Nam Á Làm ấm lại quan hệ với Indonesia vốn bị lạnh nhạt từ sau vụ vi phạm nhân quyền Đông Timor Sự kiện 11-9-2001 đóng vai trò yếu tố kết nối Mỹ thời tổng thống Bush Indonesia gần Vì vậy, vị trí xem đối tác chiến lược Mỹ Đông Nam Á, Indonesia đồng minh thân cận Mỹ chiến chống khủng bố Nhưng Indonesia trở ngại Mỹ chiến chống khủng bố tâm lí chống đối người Mỹ phát triển mạnh Indonesia thái độ có phần dè chừng việc hợp tác với Mỹ chống khủng bố Chính phủ Indonesia Tóm lại, chiến lược toàn cầu Mỹ thực Đông Nam Á, cụ thể sách Mỹ Indonesia (1993 – 2008) chứng tỏ: Mỹ thực thi sách ngoại giao mạnh, nhằm phục vụ lợi ích Mỹ giai đoạn khác Và giai đoạn, lợi ích thay đổi sách Mỹ thay đổi cho phù hợp Chỉ có Chiến tranh lạnh, kết thúc chiến tranh lạnh chiến chống khủng bố giải thích sách Mỹ Indonesia TÀI LIỆU THAM KHẢO *TÀI LIỆU SÁCH TIẾNG VIỆT Zbigniew Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bill Clinton (2007), Đời – My life, Nxb Công an nhân dân, Tp HCM William Clinton (1997), Chiến lược an ninh quốc gia, cam kết mở rộng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công Hoa Kỳ: Giai đoạn 1935 – 2001, NXB Thống Kê Lê Phụng Hoàng (2009), Lịch sử quan hệ quốc tế Trung Đông, Khoa Lịch sử Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh William A Degregorio (1995), Bốn mươi hai đời tổng thống Hoa Kỳ (The complete book of U.S presidents), Hoàng Điệp người khác dịch, NXB Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Nguyễn Anh Dũng (1990), Về chiến lược toàn cầu đế quốc Mỹ, NXB Sự Thật, Hà Nội Đánh giá chiến lược điểm nóng cấu lực lượng giới, Nxb công an nhân dân , 1998 Bruce W Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kì – động lựa chọn kỉ XXI (sách tham khảo), William Clinton (1997), Chiến lược an ninh quốc gia, cam kết mở rộng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu thay đổi lớn chiến lược quân Mỹ (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Dương Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng (2002), Điều chỉnh sách Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2006), Cục diện châu Á Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (2000), Nước Mỹ vấn đề, kiện tác động, NXB KHXH, Hà Nội 13 Lê Phụng Hoàng (2007), Lịch sử quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai (1945-1995), Nxb Đại học sư phạm Tp HCM, Tài liệu lưu hành nội 14 Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Mỹ, Nxb Thế giới, Học viện Quan hệ quốc tế 15 Lê Linh Lan (Cb) (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Lập (2002), Trật tự giới sau 11/9 (sự chuyển hướng đồng loạt sách), Nxb Thông tấn, Hà Nội 17 Annie Lenkh, Marie France (1995), Thực trạng nước Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Thomas J McCormick (2004), Nước Mỹ nửa kỷ: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh (America's half – century United States foreign policy in the cold war and after), Thùy Dương, Thanh Thủy, Minh Long, Hồng Hạnh dịch, NXB Chính trị Quốc gia 20 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trình Mưu, Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỉ XXI, vấn đề, kiện quan điểm, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Trình Phối (1997), Thế giới cuối kỉ nhìn lại, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Colin Powell (2004), Hành trình nước Mỹ tôi, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 24 Randall B Ripley, James M Lindsay (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh (U S Foreign policy after the cold war), Trần Văn Tụy dịch, NXB Chính trị Quốc gia 25 Stanley O Roth, "Indonesia: Confronting the Political and Economic Crises", Testimony before the House International Relations Committee, Subcommittee on Asia and the Pacific, Washington, DC, February 16, 2000 26 Bill Sammon (2008), Tổng thống Bush chiến dịch toàn cầu, Nxb Tổng hợp, Tp HCM 27 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kỳ – kinh tế quan hệ quốc tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ đầu kỉ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Sơn (2005), Chiến lược đối ngoại số nước lớn (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Ấn Độ) hai thập niên đầu kỉ XXI, 30 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945 – 1995) giới 25 năm tới (1996 - 2020), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Anh Thái (cb) (1996), Lịch sử giới đại, tập 4, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 32 Thông xã Việt Nam (2002), Trật tự giới sau 11/9, Nxb Thông tấn, Hà Nội 33 Trương Thị Thủy (2003), Nước Mỹ năm đầu kỉ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Lê Khương Thùy (2003), Chính sách Hoa Kì ASEAN sau Chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kì cam kết mở rộng(chiến lược toàn cầu Mỹ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lại Văn Toàn (chủ biên), Phạm Nguyên Long (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu vấn đề cách tiếp cận, NXB Khoa học Xã hội 37 Trung tâm nghiên cứu châu Á vấn đề châu Á – Thái Bình Dương(1993), Vai trò Hoa Kì châu Á: quyền lợi sách, Bản dịch Viện thông tin khoa học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 38 Trung tâm Thông tin Khoa học xã hội, Viện Khoa học Công an (1998), Đánh giá chiến lược điểm nóng cấu lực lượng giới, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nôi 39 Viện nghiên cứu vệ hòa bình an ninh Nhật Bản (1994), Vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, hà Nội 40 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2003), Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Bob Woodward (2003), Bush quyền lực nước Mỹ, Nxb Lao động, Hà Hội 42 Phạm Ngọc Uyển (1998), Điểm lại sách quyền Bill Clinton (1992 - 1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội * TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH 43 Kurt M Campbell (2010), “Nguyên tắc can dự Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp Chí Châu Mỹ ngày nay, Số 5/2010, tr 26-30 44 W J Clonton,“Diễn văn nhậm chức tổng thống ngày 20/1/1993” TTXVN (tin nhanh), 20/1/1993 45 Phạm Cao Cường, Chính sách đối ngoại Mỹ Đông Nam Á từ sau kiện 11-9, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6/2005, tr 23-40 46 Phạm Cao Cường (2005), Đằng sau chiến chống khủng bố Mỹ Đông Nam Á, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2/2005, tr 18-29 47 Lê Phan Dy (1994), “Ngoại giao nhân quyền Mỹ”, Tạp chí Cộng sản, số tháng 7/1994, Tr 59 48 Luận Thùy Dương (2009), “Chính sách Mỹ khu vực Đông Nam Á”, Tạp chí Cộng sản, số 806, tr 34-43 49 Vũ Công Giao (2003), “Về thực chất tự tôn giáo sách ngoai giao nhân quyền Mỹ”, Tạp chí Cộng sản, số 35, tháng 12/2003, Tr57 -58 50 Nguyễn Thanh Hiền (2005), “Tìm hiểu thực trạng an ninh khu vực Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Đông Bắc Á, Số 1(55), tr 20-28 51 Nguyễn Quốc Hùng (2003), “Nhật Bản trật tự giới Đông Á kỷ XX”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (2), tr 25 – 30 52 Hà Mỹ Hương (2007), “An ninh Đông Nam Á chiến lược Mỹ”, Tạp chí Cộng sản, số 17 (137), tr 15-23 53 ThS Nguyễn Lan Hương (2011), “So sánh phương thức thực sách đối ngoại tổng thống Bill Clinton tổng thống G W Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 01/2011, tr 25-36 54 James A Kelly, Bản điều trần trước Ủy ban đối ngoại Hạ viện Mỹ, Thông xã Việt Nam (Tài liêu tham khảo), ngày – 6- 2004 55 Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Tác động điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ đến Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6/2005, tr18-23 56 Nguyễn Kim Lân (2002), “Tác động điều chỉnh Chiến lược toàn cầu Mỹ đến an ninh Đông Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12/ 2002, tr 21-23 57 Võ Hải Minh (2006), “Lợi ích quốc gia – tảng trình hoạch định chiến lược an ninh quốc gia Hoa Kì”, Những vấn đề kinh tế trị giới, Cộng sản (12) 58 Đỗ Trọng Quang (2005), “Cuộc chiến chống khủng bố Đông Nam Á chủ trương đánh đòn phủ đầu Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số7, tr 47-68 59 Phạm Đức Thành (2003), “Sự điều chỉnh chiến lược Mỹ tác động đến khu vực Đông Nam Á”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10-2003 60 Nguyễn Văn Lan, “Chiến lược toàn cầu Mỹ tác động với tình hình giới”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2/2006 61 GS TS Nguyễn Thiết Sơn(2005), “Chính sách vai trò Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/ 2005, tr 3-11 62 Thông xã Việt Nam (1994), “Mỹ điều chỉnh sách với châu Á để giảm bớt căng thẳng”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 1-7, tr 63 Thông xã Việt Nam (1997), “Indonesia trước ngày bầu cử”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 2/6, tr 2-4 64 Thông xã Việt Nam (1997), “Chương trình ngoại trưởng Mỹ Madeleine K Albright” , Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 30/1, tr 1- 65 Thông xã Việt Nam (1997), “Chính sách đối ngoại Mỹ”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 5/3, tr 2-4 66 Thông xã Việt Nam (1999), “Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ cho kỉ XXI”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 04/01, tr – 10 67 Thông xã Việt Nam (1999), “Đông Nam Á lo ngại phân rã Indonesia”, Tài liêu tham khảo đặc biệt , ngày 23/11, tr 1-5 68 Thông xã Việt Nam (1999), “Đường hướng dân chủ Indonesia”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 28/10, tr 16 -17 69 Thông xã Việt Nam (1999), “Indonesia cải tổ lực lượng vũ trang”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 6/11, tr 10-11 70 Thông xã Việt Nam (1999), “Đông Nam Á lo ngại phân rã Indonesia”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 23/11, tr 1-5 71 Thông xã Việt Nam (1999), “Mỹ - Indonesia nối lại hợp tác quân sự”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 13/12, tr 1-4 72 Thông xã Việt Nam (2000), “Tình hình Indonesia”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 15/1, tr 10-11 73 Thông xã Việt Nam (2000), “Indonesia tiến hành cải tổ”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 24/6, tr 12-15 74 Thông xã Việt Nam (2000), “Indonesia bất ổn định trị”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 17/7, tr 11-13 75 Thông xã Việt Nam (2000), “Mỹ xét lại quan hệ quân với Indonesia”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 14/9, tr 9-11 76 Thông xã Việt Nam (2000), “Mỹ - Indonesia quan hệ tiếp tục xấu đi”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 2/11, tr 1-4 77 Thông xã Việt Nam (2000), “Mỹ điều chỉnh sách Indonesia”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 21/9, 1-3 78 Thông xã Việt Nam (2000), Nhìn lại sách đối ngoại thời Clinton, Tài liêu tham khảo 79 Thông xã Việt Nam (2000), Bill Clinton, Chính trị gia thập kỉ 90, Tài liêu tham khảo 80 100.Thông xã Việt Nam (2002), Báo cáo Bộ Quốc phòng năm lần, ngày 30/9, Tài liêu tham khảo 81 Thông xã Việt Nam (2001), “Indonesia – nguy từ chiến chống khủng bố”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 15/10, tr 4-10 82 Thông xã Việt Nam (2002), “Tình hình nội Indonesia”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 1/3, tr 1-3 83 Thông xã Việt Nam (2002), “Tin liên quan đến Indonesia”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 6/6, tr1-9 84 Thông xã Việt Nam (2002), “Mỹ Indonesia hợp tác quân chiến chống khủng bố”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 26/6, tr 3-6 85 Thông xã Việt Nam (2002), “Indonesia, quân đội quay trở lại trường”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 2/8, tr 17-21 86 Thông xã Việt Nam (2002), “Quan hệ Indonesia Mỹ”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 21/9, tr 1-10 87 Thông xã Việt Nam (2002), “Quan hệ Mỹ - Indonesia với chiến chống khủng bố’, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 24/9, tr 12-27 88 Thông xã Việt Nam (2002), “Indonesia với chiến chống khủng bố”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 30/9, tr 1-10 89 Thông xã Việt Nam (2002), “Indonesia với chiến chống khủng bố”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 7/10, tr 1-11 90 Thông xã Việt Nam (2002), “Indonesia tăng cường biện pháp chống khủng bố”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 19/10, tr1-10 91 Thông xã Việt Nam (2002), “Indonesia với biện pháp chống khủng bố”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 28/10, tr 1-14 92 Thông xã Việt Nam (2002), “Indonesia trước sức ép Mỹ chiến chống khủng bố”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 5/11, tr4-17 93 Thông xã Việt Nam (2002), “Quan hệ Mỹ nước”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 27/12, tr 7-9 94 Thông xã Việt Nam (2003), “Chính sách an ninh Mỹ quan hệ Mỹ với Indonesia”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 9/1, tr 14 -15 95 Thông xã Việt Nam (2003), “Mỹ trở lại Đông Nam Á va quan hệ Mỹ - Trung Quốc”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 8/2, tr 17-20 96 Thông xã Việt Nam (2004), “Mỹ thích trở thành tổng thống Indonesia”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 28/6, tr1-5 97 Thông xã Việt Nam (2005), “Indonesia nổ lực thúc đẩy quốc gia Hồi giáo ôn hòa Đông Nam Á”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 10/1, tr 12 – 19 98 Thông xã Việt Nam (2005), “Chiến lược quay lại Đông Nam Á Mỹ”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 27/4/2005, tr -15 99 Thông xã Việt Nam (2005), “Mỹ - Indonesia quan hệ mạng lại lợi ích cho hai”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 1/6, 7-11 100 Thông xã Việt Nam (2005), “Mỹ Indonesia trở lại hợp tác quân toàn diện”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 13/9, tr 15-20 101 Thông xã Việt Nam (2005), “Quan hệ quân Indonesia Mỹ”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 26/12, tr 11-16 102 Thông xã Việt Nam (2006), “Quan hệ đối tác Mỹ Indonesia”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 27/1, tr -12 103 Thông xã Việt Nam (2006), “Quan hệ Mỹ - Indonesia – ASEAN”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 1/4, tr 16 -20 104 Thông xã Việt Nam (2006), “Tình hình Indonesia vai trò nước cộng đồng Đông Á”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 22/2, tr12-17 105 Thông xã Việt Nam (2006), “Quan hệ Mỹ Indonesia bốn thập kỉ qua thời gian”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 4/3, tr – 12 106 Thông xã Việt Nam (2006), “Quan hệ Indonesia – Mỹ”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, ngày 22/11, tr 4-6 107 Thông xã Việt Nam (2007), “Triển vọng quan hệ Indonesia Mỹ năm 2007”, Tài liêu tham khảo đặc biệt 25/3, tr 9-15 108 Thông xã Việt Nam (2007), “Mỹ bố trí lại quan chức ngoại giao Đông Nam Á”, Tài liêu tham khảo đặc biệt 14/6, tr1-6 109 Thông xã Việt Nam (2008), “Nền dân chủ định hình Indonesia”, Tài liêu tham khảo đặc biệt 1/11, tr 15 – 20 110 Thông xã Việt Nam(2006), Những vấn đề quốc tế: Chính sách Đông Nam Á Trung Quốc Mỹ, Tài liêu tham khảo, số 7/2006 111 Đánh giá chiến lược điểm nóng (sách tham khảo nội bộ), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 112.Lê Đình Tĩnh (2005), “Mỹ vấn đề an ninh Đông Nam Á nay”, Tạp chí Các vấn đề quốc tế, số 60, tr 67-75 113.Tạ Minh Tuấn, “Vai trò Mỹ chế an ninh “mềm” châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 69, tr 53-60 114 Stanley A Weiss (2001), “Lực lượng vũ trang Indonesia cấu lại với giúp đỡ Washington”, Tài liêu tham khảo đặc biệt, 23-8-2001, TTX VN * TÀI LIỆU TIẾNG ANH 114 Ralph A Cossa, Brad Glosserman, Michael A McDevitt, Nirav Patel, James Przystup, Brad Roberts, “The United States and the Asia-Pacific Region: Security Strategy for the Obama Administration”, tháng 2/2009, pp.10, 15 116 Ralph A Cossa, “Security Implications of Conflict in the South China Sea: Exploring Potential Triggers of Conflict”, A Pacific Forum CSIS, tháng 3/1998, p 117 Isaak I Dore (1984), International law and the superpower: normative order in devide world, N J Reetgers University 118 Marian Irish, Henry B Mayo, Roy C Macridis (1966), World pressures on American foreign policy, NXB Prentice – Hall 119.Henrry Kissinger (1999), “The Architecture of an American Foreign Policy, in Preparing America’s Foreign Policy for the 21st Century”, edited by David L Boren & Edward J Perkins, University of Aklahoma Press 120.Glenn P Hastedt (2002), American foreign policy, tập 8, NXB Dushkin 121.Glenn P Hastedt (2000), American foreign policy, tập 6, NXB Dushkin 122.J Robert Kerrey, Robert A Manning, The United and Southeast Asia: A Policy Agenda for the New Administration, Report of an Independent Tast Force Sponsored by the Council on Foreign Relations, p, 22.) 123 Larry Niksch, U.S.-Indonesian Relations http://www.cdi.org/issues/94-233.html 124.Aurelia E Brazeal, Statement before the House International Relations Committee, Subcommittee on East Asian and Pacific Affairs, Washington, DC, May 7, 1997 : US Relations With Indonesia http://www.fas.org/irp/news/1997/970507-brazeal.htm 125.Các vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á: Cơ hội cho hòa bình, ổn định, thịnh vượng Winston Lord, Bộ trưởng khu vực Đông Á Thái Bình Dương http://findarticles.com/p/articles/mi_m1584/is_n22_v7/ai_18518629/ 126.Đức Tân (RFI) http://www.queviet.pl/tin-tuc-su-kien/the-gioi/17459-my-trungtranh-gianh-anh-huong-loi-keo-indonesia-.html [...]... ra chính sách đối ngoại cho nhiệm kì của mình Phạm vi luận văn xem xét chính sách của Mỹ đối với Indonesia trong hai đời tổng thống để có thể đối chiếu, so sánh, đánh giá toàn diện về sự thay đổi chiến lược ngoại giao của Mỹ nói chung và chính sách của Mỹ đối với Indonesia nói riêng Để làm rõ bối cảnh này, luận văn không thể không đề cập đến những tác động từ các chính sách của Hoa Kỳ đến tình hình Indonesia, ... lịch sử kết hợp chặt chẽ với phương pháp lôgic, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, quan hệ quốc tế… 7 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những nhân tố tác động tới Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Indoneisa từ năm 1993 đến 2008 Chương 2: Chính sách của Mỹ đối với Indonesia thời kì Tổng thống B Clinton (1993 - 2000) Chương 3: Chính sách của Mỹ đối với Indonesia thời kì Tổng... số một của mình trên thế giới Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với một quốc gia hay một khu vực còn phụ thuộc vào lợi ích của mình ở đó Tình hình nội bộ của các quốc gia Indonesia là nhân tố quan trọng trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ với quốc gia này 1.1.3 Tình hình Indonesia Về mặt chính trị- xã hội, những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, tình hình chính trị Indonesia tương đối ổn... xuất phát từ những thay đổi trong quan hệ quốc tế và khu vực; những thách thức về an ninh của nước Mỹ từ bên trong lẫn bên ngoài; vai trò, vị trí địa - chính trị của Indonesia cũng như khu vực Đông Nam Á cùng với những tồn tại về an ninh ở Indonesia và lợi ích của Mỹ ở đây đã khiến cho chính sách của Mỹ với Indonesia trở thành chính sách quan trọng để Mỹ thực hiện mục tiêu chiến lược của mình ở Indonesia, ... chọn trong thế kỉ XXI” của Bruce W Jentenson (do tập thể các tác giả Linh Lan, Yên Hương … và Diệu Hương biên dịch) nêu lên cơ sở lí luận và lịch sử hình thành chính sách đối ngoại của Mỹ, đi sâu phân tích một số nội dung cơ bản của quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ trong thế kỉ XXI, mục tiêu và động cơ lựa chọn trong chính sách đối ngoại của Mỹ trước diễn biến mới của tình hình thế giới... nhiên của khu vực” 4 đã thu hút sự chú ý của các nước lớn trong việc xây dựng chiến lược quốc gia ở Đông Nam Á Để đảm bảo lợi ích của mình tại Indonesia cũng như khu vực Đông Nam Á, Mỹ đã ngày càng tăng cường sự có mặt tại khu vực Nó là kết quả của chính sách của Mỹ và biện pháp thực thi nó ở đây 1.2.2 Lợi ích của Mỹ ở Indonesia Việc hoạch định chính sách đối ngoại của một quốc gia vốn chịu tác động của. .. lớn đối với ổn định xã hội và an ninh Indonesia cũng như khu vực Những bất ổn về an ninh, chính trị ở Indonesia làm tổn hại đến lợi ích chiến lược của Mỹ tại Đông Nam Á buộc Mỹ phải duy trì sự hiện diện của mình tại đây 1.2.2.2 Lợi ích kinh tế Bên cạnh mục tiêu an ninh – chính trị, kinh tế cũng là một trong ba trụ cột trong chính sách đối ngoại của Mỹ thời kì sau Chiến tranh lạnh Trong quan hệ với Indonesia, ... một bức tranh tương đối đầy đủ, có hệ thống về chính sách của Mỹ đối với Indonesia từ năm 1993 - 2008 - Phân tích tác động của chính sách đối với Indonesia, khu vực 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Về cơ sở phương pháp luận, việc nghiên cứu đề tài được tiến hành dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa... chuyên khảo một cách toàn diện về chính sách của Mỹ đối với Indonesia sau Chiến tranh lạnh, thời gian từ 1993 - 2008 Vì vậy, chúng tôi cho rằng, cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung ở nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực: bối cảnh lịch sử, thực trạng, đặc điểm, xu hướng phát triển và tác động của chính sách của Mỹ đối một nước quan trọng trong khu vực Đông Nam Á như Indonesia 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về... Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu Đông Nam Á, Nghiên cứu Châu Mỹ, Những vấn đề kinh tế - chính trị thế giới, các tài liệu từ Thông tấn xã Việt Nam… cũng đã có nhiều bài viết về chính sách đối ngoại của Mỹ ở Đông Nam Á và quan hệ Mỹ - Indonesia Những công trình nghiên cứu công phu vừa kể trên dù có hay không lấy chính sách của Mỹ với Indonesia làm chủ đề chính nhưng đã cung cấp nhiều thông tin giúp chúng ta ... CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI INDONESIA THỜI KÌ TỔNG THỐNG G W BUSH (2001 - 2008) 55 3.1 Chính sách đối ngoại Mỹ thời tổng thống G.W Bush (2001 – 2008) 55 3.2 Chính sách Mỹ Indonesia. .. nước sách đối ngoại Mỹ từ năm 1993 đến 2008 Ở nước ta, liên quan đến sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh phần đề cập đến sách Indonesia có rải rác số tác phẩm như: “Hệ thống trị Mỹ: cấu tác... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Linh CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI INDONESIA TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2008 Chuyên ngành : Lịch Sử Thế Giới Mã số : 60 22 50 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4. NGUỒN TÀI LIỆU

    • 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

    • 6. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI INDONESIA NHỮNG NĂM 1993 - 2008

      • 1.1 Bối cảnh sau chiến tranh lạnh.

        • 1.1.1 Tình hình thế giới và khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh.

        • 1.1.2 Tình hình quốc gia Mỹ:

        • 1.1.3. Tình hình Indonesia.

        • 1.2. Các nhân tố chi phối việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Indonesia

          • 1.2.1. Vị trí chiến lược của Indonesia

          • 1.2.2. Lợi ích của Mỹ ở Indonesia

          • Chương 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI INDONESIA THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON (1993 - 2000).

            • 2.1 Chiến lược “cam kết và mở rộng” và chính sách đối ngoại của Mỹ thời Tổng thống Clinton.

            • 2.2 Chính sách đối với Indonesia của Mỹ thời Tổng thống B. Clinton:

              • 2.2.1 Chủ trương của Mỹ đối với Indonesia:

              • 2.2.2 Triển khai chính sách của Mỹ đối với Indonesia;

              • CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI INDONESIA THỜI KÌ TỔNG THỐNG G. W. BUSH (2001 - 2008)

                • 3.1 Chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời tổng thống G.W Bush (2001 – 2008)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan