skkn TĂNG CƯỜNG CÔNG tác KIỂM TRA VIỆC GIÁO dục đạo đức của học SINH TRONG TRƯỜNG học

18 403 0
skkn TĂNG CƯỜNG CÔNG tác KIỂM TRA VIỆC GIÁO dục đạo đức của học SINH TRONG TRƯỜNG học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

skkn TĂNG CƯỜNG CÔNG tác KIỂM TRA VIỆC GIÁO dục đạo đức của học SINH TRONG TRƯỜNG học

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPH Nguyễn Bỉnh Khiêm Mã số : SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG HỌC Người thực hiện: Trương Thị Hằng Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác`  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2012-2013  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I II THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên : Trương Thị Hằng Ngày tháng năm sinh : 20-07-1973 Nam, nữ : Nữ Địa : Ấp Long Hiệu, xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Điện thoại : Fax : Chức vụ : Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác : Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm CQ: 0618689153 ĐTDĐ : 0972508727 E-mail : C3 NguyenBinhKhiem @dongnai.edu.vn TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị : Cử nhân Khoa học - Năm nhận : 1996 - Chuyên ngành đào tạo : Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy – Quản lý Số năm có kinh nghiệm : 17 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần • Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử • Gây hứng thú tiết dạy môn Lịch liên hệ thực tế qua phim truyện • Vai trò công tác tổ chức kiểm tra việc rèn luyện hạnh kiểm học sinh nhà trường • Những định hướng xây dựng đội ngũ giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn • Một vài giải pháp thực xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” Phần thứ MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ Lý luận Ngày dạy đạo đức cho học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào chương trình thành môn riêng, có tính hệ thống từ thấp đến cao, hợp lý từ Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông Tuy nhiên việc giáo dục đạo đức học sinh nhà trường chủ yếu giao cho giáo môn GDCD, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn Thanh niên Cộng sản Yếu tố kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh gắn liền gia đình, nhà trường xã hội chưa phát huy Đặc trưng giáo dục Việt Nam mang tính toàn diện, nội dung, nhiệm vụ mà giáo dục phải giải xếp ngẫu nhiên mà mang ý nghĩa sâu sắc, việc giáo dục đạo đức học sinh đặt lên vị trí Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để học sinh có đủ phẩm chất đạo đức tốt trở thành công dân có ích cho xã hội việc rèn đạo đức cho học sinh nhà trường phổ thông khâu quan trọng Như để Ban giám hiệu (BGH) làm tốt nhiệm vụ người quản lý, đại diện cho người làm thiên chức “trồng người” tạo bao hệ đủ đức, đủ tài góp phần xây dựng nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Công tác tổ chức kiểm tra phối hợp cá nhân, tổ chức nhà trường thực việc giáo dục đạo đức học sinh nhà trường nhiệm vụ cấp bách, nhân tố định kỷ cương, nề nếp nhà trường Và bậc thang để đạt đến chất lượng giảng dạy Nhưng thực tế có đôi lúc quên vai trò việc giáo dục đạo đức học sinh mà đặt nặng vấn đề dạy chữ Giờ quan niệm cần phải chấn chỉnh để vị trí ý nghĩa câu nói: “Tiên học lễ, hậu học văn” muôn thuở lời răn dạy, đạo lý người Việt Nam 2/ Thực tiễn Bản thân qua trải nghiệm nhiều năm làm công tác quản lý, nhận thấy điều với chuyển biến nhanh xã hội tác động đến vấn đề đạo đức học sinh trường học có chiều hướng xuống Vai trò Phó hiệu trưởng ý thức sâu sắc vai trò quan trọng công tác tổ chức kiểm tra phối hợp lực lượng nhà trường việc giáo dục đạo đức học sinh trường học II GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Trong khuôn khổ viết sâu vào phân tích: BGH tăng cường công tác kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm năm học 2012 -2013 thông qua lực lượng: - Giáo viên chủ nhiệm lớp - Giáo viên môn (Môn Giáo dục Công dân) - Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM - Công tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường học Phần thứ hai PHẦN NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH 1/ Cơ sở pháp lý: Điều 31 chương IV Điều lệ trường Trung học quy định nhiệm vụ giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm sau: “Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh;” Vai trò người thầy: Người thầy giáo xã hội Việt Nam đề cao, tôn vinh Người thầy kính trọng "không thầy đố mày làm nên" rõ ràng nét văn hóa đặc sắc dân tộc Việt Nam Tôn Sư Trọng Đạo, nét đẹp truyền thống từ đời truyền sang đời khác Các thầy cô giáo đứng bục giảng để truyền thụ cho hệ đời sau điều hay lẽ phải, tinh túy lộc từ ngàn đời truyền lại qua giảng với tinh thần trách nhiệm cao Thầy cô giáo phải gương sáng cho học sinh noi theo học đạo đức có giá trị Gia đình nơi hình thành đạo đức học sinh, gia đình tế bào xã hội Đạo đức gia đình gắn liền với đạo đức xã hội, gia đình có ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp đến cá nhân học sinh Lọt lòng gia đình chăm sóc, nuôi, dạy trẻ Số thời gian học sinh sống gia đình nhiều thời gian trường Những thành viên gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến tình cảm học sinh tình huyết thống, truyền thống đa số gia đình hạnh phúc, cha mẹ yêu thương nhau chăm lo dạy dỗ cái, em ngoan, sống tốt học giỏi Gia đình quan trọng hình thành nề nếp đạo đức lối sống em Học sinh ta gia đình trước học sinh học dạy dỗ, dặn dò kỷ lưỡng em định học sinh chăm ngoan, có tổ chức kỷ luật tốt Ông Bà ta thường nói “dạy từ thưở thơ”, “Nhỏ không ưm, lớn gãy cành” Việc cha mẹ dạy thưa trình có nhiều lợi trước hết giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, lễ phép dành cho người theo tinh thần "Tiên học lễ, Hậu học văn" mà chủ trương giáo dục nhà trường Nhà trường nơi hình thành đạo đức người công dân có trí thức Hiện Đảng, nhà nước yêu cầu đổi nghiệp giáo dục để phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chúng ta sống thời đại có tiến mạnh mẽ khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin toàn cầu Việc đặt cho người phải phấn đấu nổ lực vươn lên sống để không lạc hậu với thời Từng bước theo kịp tốc độ phát triển thời đại Nhà trường nhiệm vụ cung cấp kiến thức phổ thông cho học sinh việc giáo dục đạo đức cho học sinh mặt thứ hai vấn đề đào tạo người xã hội chủ nghĩa có tài có đức để phục vụ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Muốn giáo dục đạo đức cho học sinh cần có kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường, gia đình xã hội phải kết hợp chặt chẽ trình giáo dục đạo đức cho học sinh Thời đại ngày mở cửa hội nhập nhiều hay dở Để đào tạo cho xã hội hệ trẻ hoàn thiện đạo đức, trí tuệ, tinh thần thể chất chuẩn bị cho em trở thành người chủ nhân đất nước Nhà trường, gia đình, xã hội phải phối hợp chặt chẽ, nghiêm ngặt, thiếu ba lĩnh vực Giáo dục học tập văn hóa với vui chơi lành mạnh bổ ích, quang tâm bảo vệ chăm sóc trẻ em thể chất tinh thần Có ngăn ngừa tệ nạn xã hội xảy thiếu niên học sinh báo động, điều xúc mà toàn xã hội phải quan tâm ngăn chặn có kết 2/ Cơ sở lý luận: Các khái niệm: a) Tổ chức Tổ chức xếp phận cho ăn nhịp với để toàn cấu định Cơ quan có tổ chức tốt thực chức (Từ điển Tiếng Việt) Công tác tổ chức công tác quan trọng người quản lý BGH làm tốt công tác tổ chức làm cho hoạt động nhà trường có tính qui cũ hoạt động có hiệu b) Kiểm tra Xem xét kỹ để đánh giá tình trạng tốt, xấu công việc làm (Từ điển Tiếng Việt) Kiểm tra phần trình dạy học phải kể đến việc giáo dục đạo đức học sinh Đây khâu quan trọng trực tiếp định chất lượng giảng dạy Qua việc Giáo viên truyền thụ kiến thức đặc biệt giáo dục đạo đức để hình thành nhân cách cho người học Kiểm tra giúp cho người quản lý nắm bắt tình hình công việc, phát ưu hạn chế Từ có biện pháp kịp thời uốn nắn, sửa chữa Hiệu công việc cao công tác kiểm tra phải chặt chẽ c) Đạo đức (Hạnh kiểm) Phép tắc quan hệ người với người, cá nhân với tập thể (phẩm chất tốt đẹp người) (Từ điển Tiếng Việt) 3/ Các phương pháp kiểm tra Không có phương pháp vạn Người quản lý phải biết vận dụng sáng tạo, kết hợp chọn lọc phương pháp kiểm tra để áp dụng đối tượng khác nhau, thời điểm tình khác a) Phương pháp quan sát Có loại quan sát: Quan sát tĩnh quan sát động Đây phương pháp quan trọng công tác kiểm tra, việc kiểm tra giáo dục đạo đức học sinh hoạt động đặc biệt diễn lúc, nơi, với nhiều biểu hình thái khác Vì phương pháp quan sát không dừng chỗ kiểm tra dạy, sinh hoạt chủ nhiệm, sinh họat cờ … giáo viên lớp Mà phải quan sát đối tượng mang tính tổng quát: trước giáo viên vào lớp, về, quan sát buổi sinh hoạt tập thể, sinh hoạt cờ… Muốn quan sát hiệu phải có kế hoạch cụ thể xác định đối tượng quan sát b) Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng Các phương pháp bao gồm: - Điều tra phiếu - Phỏng vấn (miệng viết) - Tham khảo ý kiến, trao đổi - Phương pháp làm mẫu - Kiểm tra (miệng, viết ) 4./ Các hình thức kiểm tra a) Kiểm tra theo thời gian + Kiểm tra định kỳ Tùy theo qui định BGH việc kiểm tra thực theo kế hoạch xây dựng: Tuần, tháng học kỳ Kết giúp BGH đánh giá hiệu làm việc cá nhân, phận + Kiểm tra đột xuất Hình thức kiểm tra giúp người quản lý biết tình hình công việc diễn điều kiện bình thường hàng ngày Đồng thời phát sai sót có biện pháp uốn nắn kịp thời Làm tốt công tác kiểm tra đột xuất bước chuyển tiếp từ kiểm tra sang tự kiểm tra để nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc đối tượng kiểm tra b) Kiểm tra theo phương pháp Kiểm tra trực tiếp gián tiếp 5./ Một số yêu cầu công tác kiểm tra + Tính xác: Đánh giá lực, nhân cách, trung thực, khách quan đối tượng kiểm tra + Tính hiệu quả: Kết kiểm tra phải đáp ứng mục đích kiểm tra, bên cạnh để nâng dần hiệu công tác kiểm tra BGH phải có hướng giải tốt việc làm chưa làm + Tính dân chủ: Cần phát huy tính dân chủ trình kiểm tra, tránh mang tính áp đặt, để nâng cao tính hiệu người cảm thấy có quyền kiểm tra 6./ Quy trình tổ chức kiểm tra Gồm bước: - Xây dựng chuẩn - Xây dựng lực lượng - Xây dựng kế hoạch nề nếp - Thực kiểm tra - Tổng hợp điều chỉnh Quy trình kiểm tra gồm bước :  Bước 1: Chuẩn bị - Phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ, kế hoạch cụ thể cho lực lượng kiểm tra - Phân công cụ thể nhiệm vụ cho thành viên - Nghiên cứu tài liệu có liên quan: Nội quy nhà trường, chuẩn đánh giá, Thông tư hướng dẫn kỷ luật học sinh, đánh giá hạnh kiểm đạo đức học sinh Bộ, Sở - Thống phương pháp kiểm tra - Chuẩn bị: Biên bản, Phiếu điều tra thông tin  Bước 2: Thực kiểm tra Công tác kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh tiến hành hình thức: - Kiểm tra sổ chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm - Dự tiết sinh hoạt chủ nhiệm, tiết HDNGLL - Kiểm tra sổ ghi chép cá nhân giáo viên chủ nhiệm (biên làm việc với PHHS) - Kiểm tra kết xếp loại hạnh kiểm học sinh học kỳ cuối năm học - Kiểm tra dạy giáo viên môn - Kiểm tra việc thực kế hoạch giáo viên môn việc hướng dẫn học sinh tham quan phòng truyền thống - Kiểm tra kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh Đoàn Thanh niên thông số chương trình hoạt động cụ thể  Bước 3: Sau kiểm tra Phân tích, đánh giá nhóm Tổng hợp ý kiến điều chỉnh đối tượng Hoàn tất biên bản, hồ sơ báo cáo kết cho BGH II THỰC TRẠNG BGH TỔ CHỨC KIỂM TRA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM NĂM HỌC 2012 – 2013 1./ Đặc điểm tình hình a) Giới thiệu trường Trường mang tên THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm tọa lạc trung tâm thành phố Nhơn Trạch, tương lai phát triển thành thành phố công nghiệp Để đáp ứng nhu cầu giáo dục chất lượng cao đào tạo nguồn nhân lực cho huyện nhà, trường đầu tư xây dựng khang trang, qui mô đại Có tất 34 phòng học nhiều phòng chức năng, thư viện điện tử tương lai phục vụ tốt cho giáo viên học sinh phòng phục vụ giảng dạy công nghệ thông tin (có phòng dạy phương tiện bảng tương tác) b) Thuận lợi Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình công tác giảng dạy công tác khác Nhạy bén với việc sử dụng thiết bị, phương tiện giảng dạy đại c) Khó khăn Học sinh trường em vùng nông thôn nên môi trường giáo dục từ gia đình hạn chế Đặc biệt quản lý lỏng lẻo gia đình, môi trường xã hội phức tạp vô tình đẩy em lứa tuổi bồng bột, hiếu kỳ đến gần nơi có nguy làm suy giảm giá trị đạo đức, có suy nghĩ lối sống không lành mạnh… Giáo viên trẻ nhiệt tình lại thiếu kinh nghiệm phương pháp ứng xữ sư phạm giảng dạy, đặc biệt ứng xử tình sư phạm làm giảm hiệu tích cực việc rèn luyện hạnh kiểm học sinh Suy nghĩ hành động từ trước đến chưa thể thay đổi trường phổ thông nói chung: nặng dạy chữ nhẹ dạy người Từ thuận lợi muôn ngàn khó khăn nhà trường, vấn đề đặt cấp bách nhiệm vụ sống mà lực lượng quản lý kế cận phải thực sớm chấn chỉnh lại công tác tổ chức kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh Đặc biệt phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh nhà trường Trên sở có phối hợp với nhiều lực lượng nhà trường, làm tốt nhiệm vụ kiểm tra đánh giá để cải tạo mãnh đất với đủ điều kiện cho “hạt giống” nẩy mầm 2./ Thực trạng chất lượng đạo đức học sinh năm học 2012 – 2013 BÁO CÁO THỐNG KÊ XẾP LOẠI MẶT HỌC SINH NĂM HỌC 2012 – 2013 Xếp loại năm Tổng Khối số học 10 327 sinh 11 294 12 282 Tổng 903 Tỉ lệ Học lực Hạnh kiểm Giỏi Khá TB Yếu 18 18 15 51 5.65 % 91 71 105 267 29.57 % 157 138 127 422 46.73 % 60 67 35 162 17.94 % Ké Tốt m 238 196 218 652 0.01 72.20 % % Khá TB Yếu 79 74 60 213 23.59 % 21 14 33 3.65 0.55 % % Ké m 0 0 0.0 % Qua mạn đàm, trò chuyện, điều tra với giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, BCH Đoàn Thanh niên Qua bảng thống kê chất lượng đạo đức học sinh, cho thấy đạo đức học sinh việc chấp hành nội quy nhà trường mức độ tương đối ngoan Tuy nhiên vấn đề cần lưu ý có số học sinh bị xếp hạnh kiểm loại trung bình Những nguyên nhân dẫn đến đạo đức học sinh chưa tốt tác động tiêu cực điều kiện xã hội nay, thiếu quan tâm sâu sắc từ gia đình, hiểu biết hạn chế đại đa số phụ huynh sống vùng nông thôn… Mặt khác tính hiếu kỳ lứa tuổi em, giải thiếu triệt để số giáo viên chủ nhiệm trẻ học sinh vi phạm nội quy nhà trường Đặc biệt năm học này, trường có 282 học sinh khối lớp 12 tất em không bị xếp loại đạo đức (Hạnh kiểm) loại yếu 282 học sinh có đủ điều kiện hạnh kiểm để dự thi tốt nghiệp 3./ Thực trạng công tác tổ chức kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm năm học 2012 – 2013 a) Xây dựng chuẩn Đầu năm học BGH xây dựng chuẩn kiểm tra sở tham khảo Thông tư hướng dẫn xếp loại hạnh kiểm học sinh, quyền hạn nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn GDCD, Đoàn Thanh niên cụ thể sau: - Đạt danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi - Giáo viên môn: Hướng dẫn 100% học sinh ghi chép đầy đủ thuộc nội quy nhà trường Nội dung lồng ghép giáo dục đạo đức học sinh qua nội dung giảng dạy - Giáo viên môn GDCD: nhiệm vụ phối hợp việc giáo dục, theo dõi đánh giá xếp loại đạo đức học sinh - Đoàn Thanh niên: kế hoạch hoạt động nhằm tuyên truyền, giáo dục đạo đức học sinh b) Xây dựng lực lượng kiểm tra Theo thông lệ vào đầu năm học nhằm kiện toàn máy quản lý chung trường, đặc biệt trọng công tác kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh lực lượng trường học Trong vai trò định phương pháp phối hợp giáo dục gia đình với giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm lớp BGH định thành lập Ban kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh theo cấp sau:  Ban kiểm tra giáo dục đạo đức học sinh trường: Ban giáo dục tư tưởng đạo đức học sinh - Phó hiệu trưởng: Trưởng ban - Bí thư Đoàn Thanh niên – tổ trưởng tổ Sử, Địa: Phó ban - Các ủy viên: + Một giáo viên môn Sử + Phó bí thư Đoàn Thanh niên + Hai giáo viên môn GDCD  Ban kiểm tra giáo dục đạo đức học sinh cấp tổ - Phó hiệu trưởng: Trưởng ban - Phó Bí thư Đoàn trường: Phó ban - Các ủy viên: Các Tổ trưởng môn c) Xây dựng kế hoạch kiểm tra Kế hoạch kiểm tra BGH công khai trước Hội đồng giáo dục vào đầu năm học  Đối với giáo viên chủ nhiệm - Đăng ký danh hiệu: giáo viên chủ nhiệm giỏi - Cuối tháng Tổ trưởng kiểm tra sổ chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm (có phê duyệt vào báo cáo với Hiệu trưởng phó hiệu trưởng văn bản) - Mỗi học kỳ xét sổ ghi chép cá nhân (biên làm việc với PHHS), sổ gọi tên ghi điểm lần (lần I cuối tháng 10 12, lần II tháng 4) - Ban giáo dục tư tưởng đạo đức học sinh dự đột xuất báo trước tiết sinh hoạt chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm lần / học kỳ  Đối với giáo viên môn - Đặc biệt giáo viên dạy môn GDCD kiểm tra kế hoạch giáo dục học sinh chấp hành nội quy nhà trường - Giáo viên môn năm học phải tổ chức ngoại khóa lần, tham quan phòng truyền thống trường  Đối với Đoàn Thanh niên - BCH Đoàn Thanh niên tổ chức cho tất học sinh nguồn lần năm - Tuyên truyền vận động ‘học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”: lần/tháng d) Tổ chức thực Tuần tháng tiến hành họp hội đồng, phiên họp Phó hiệu trưởng thông báo chung với lực lượng kiểm tra tiến hành kiểm tra theo kế hoạch tháng tinh thần mà Ban giáo dục tư tưởng đạo đức xây dựng Hàng tuần vào thứ tư trường mở Hội đồng kỷ luật học sinh: xử lý trường hợp học sinh đánh nhau, vô lễ với giáo viên, vi phạm nội quy nhà trường mức độ trầm trọng… Thành phần gồm Hiệu trưởng, Bí thư Đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm có học sinh vi phạm Từ kết đề nghị Ban giáo dục tư tưởng đạo đức gửi thông báo tới Công đoàn trường xem xét kết thi đua giáo viên chủ nhiệm (vì vi phạm tiêu chuẩn đăng ký giáo viên chủ nhiệm giỏi) Ban giáo dục tư tưởng đạo đức học sinh phối hợp với Ban kiểm tra cấp tổ tiến hành kiểm tra kết xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối năm giáo viên chủ nhiệm Thông báo với đối tượng thời gian, nội dung yêu cầu họ chuẩn bị Phó hiệu trưởng lập biểu mẫu thu thập thông tin ( Phụ lục số + 2) Ngoài kế hoạch xây dựng Phó hiệu trưởng thường tăng cường tổ chức công tác kiểm tra xảy việc học sinh đánh Nhưng giải lại mang tính độc lập, có phối hợp với lực lượng kiểm tra Cung cấp tài liệu, biểu mẫu cho lực lượng kiểm tra Phần thứ ba KẾT LUẬN I ĐÁNH GIÁ CHUNG Từ thực trạng phân tích thực trạng tổ chức kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh nói rằng: BGH quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức học sinh nhà trường Trong mục tiêu giáo dục đạo đức giữ vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách người Với ý thức trách nhiệm người làm công tác giáo dục – quản lý, BGH đạo sâu sát công tác tổ chức kiểm tra giáo dục đạo đức học sinh nhà trường Từ quan niệm BGH quan tâm đến đội ngũ giáo viên, đặt biệt giáo viên chủ nhiệm, người trực tiếp gần gũi, yêu thương em học sinh Từng lời nói, việc làm, phong thái gương để em noi theo BGH đặt nhiều niềm tin hy vọng vào đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên môn GDCD nói riêng, giáo viên chủ nhiệm đoàn Thanh niên việc giáo dục, cảm hóa để hình thành nhân cách học sinh Bên cạnh BGH ý sâu sắc công tác tổ chức kiểm tra khẳng định quan điểm thân người: “Nếu tổ chức kiểm tra chu đáo, công việc định tiến gấp mười, gấp trăm” ( Hồ Chí Minh) Công tác tổ chức kiểm tra giáo dục đạo đức học sinh BGH nhiều năm qua để lại ghi nhận sâu sắc kiên trì, nhẫn nại người làm công tác quản lý Tuy nhiên bất cập, hạn chế tồn Vì mốt sớm chiều thay đổi quan niệm nặng nề nhà trường: nặng dạy chữ, nhẹ dạy người Cũng nóng vội đến kết luận đường hình thành nhân cách người, điều lại sai lầm vi phạm nguyên lý giáo dục Những bất cập tồn đòi hỏi nhà trường cần phải cố gắng nhiều để khắc phục hoàn thiện II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để làm tốt công tác tổ chức kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh, BGH cần phải: Về lực lượng kiểm tra, BGH cần ý đến lựa chọn đề cử giáo viên vào Ban giáo dục tư tưởng học sinh trường Không nên cử số giáo viên trẻ tuổi, kinh nghiệm Vì giáo dục mang tính đặc thù nhạy cảm (về tuổi tác, vóc dáng, phong cách yếu tố khách quan tác động đến trình, nội dung giáo dục ) Người làm công tác kiểm tra xét gốc độ người toàn vẹn, làm gương người Lực lượng kiểm tra phải đủ lĩnh, khách quan vô tư thực nhiệm vụ BGH cần làm tốt công tác tư tưởng để lực lượng kiểm tra đối tượng kiểm tra thấy việc kiểm tra nhiệm vụ, quyền lợi cá nhân Tạo bầu không khí tâm lý thoải mái kiểm tra Kế hoạch kiểm tra phải mang tính kế thừa, công tác kiểm tra phải tiến hành thường xuyên liên tục, không mang tính hình thức BGH cần quan tâm đến chế độ sách lực lượng kiểm tra nhằm động viên khích lệ Bên cạnh phải nghiêm khắc phê bình cá nhân, phân chưa làm tốt nhiệm vụ 5 Tăng cường công tác kiểm tra việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh trường học BGH nên tăng cường việc phối hợp công việc lực lượng, đặc biệt trọng khâu tổng hợp, rút học kinh nghiệm để có hướng điều chỉnh kịp thời III KẾT LUẬN Thực lời dạy Bác: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Giáo dục đạo đức học sinh, hình thành nhân cách, trang bị kiến thức để hệ trẻ vững bước vào đời, cống hiến sức xây dựng xã hội, đất nước nhiệm vụ không riêng ai, người làm thiên chức “trồng người” phải kỳ vọng thực ước mơ Thực tốt công tác tổ chức kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh nhà trường góp phần thực tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Với vai trò người quản lý phải đặt công tác tổ chức kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ thường xuyên, liên tục nhiệm vụ suốt trình công tác thân Tóm lại công đổi Giáo dục Đào tạo phải cung cấp cho xã hội đội ngũ trí thức có tài có đức biết xây dựng đất nước bảo vệ đất nước Để hệ trân trọng, gìn giữ phát huy giá trị vật chất tinh thần đất nước Xứng đáng hệ trẻ đủ sức, đủ tài, chủ nhân tương lai đất nước thực sứ mệnh đưa đất nước đường, xây dựng nước Việt Nam giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Hiệu trưởng: Nguyễn Văn Tầm Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Anh (chị) đánh dấu (x) vào ô trống mà anh (chị) chọn: Câu 1: Tình hình đạo đức học sinh trường anh (chị) nào? a Rất ngoan b Ngoan c Tương đối ngoan d Chưa ngoan Câu 2: Anh (chị) có quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh không? a Rất quan tâm b Có quan tâm c Chưa quan tâm mức Câu : Theo Anh (chị) công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường có quan trọng không? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu : Để nâng cao chất lượng đạo đức học sinh giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng Vậy Anh (chị) có dự chủ nhiệm không? a Thỉnh thoảng b Thường xuyên c Không Câu : Trong tình hình thực tế nay, học sinh vi phạm đạo đức ngày nhiều nghiêm trọng Anh (chị) xử lý giáo viên chủ nhiệm đề nghị học sinh Hội đồng kỷ luật? a Đồng ý triệu tập Hội đồng kỷ luật b Tìm hiểu nguyên nhân vi phạm đạo đức học sinh c Giao việc cho thành viên Hội đồng kỷ luật d Giao cho giáo viên chủ nhiệm tự giải Xin cảm ơn Anh (chị) cộng tác Người cộng tác Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên giáo viên: Chủ nhiệm lớp: Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Anh (chị) đánh dấu (x) vào ô trống câu trả lời mà cho nhất, tâm đắc vận dụng trình làm công tác chủ nhiệm Câu : Theo Anh (Chị) tuần tiết chủ nhiệm có đủ để theo dõi giáo dục đạo đức học sinh lớp hay không? a  Vừa đủ b  Thiếu c  Tuỳ lúc d  Không có ý kiến Câu : Theo Anh (Chị) tình hình đạo đức học sinh là: a  Ngoan, để bận tâm b  Xuống cấp suy thoái đạo đức trầm trọng c  Chưa trầm trọng d  Không quan tâm đến vấn đề Câu 3: Theo Anh (Chị) nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh vi phạm đạo đức chủ yếu là: a  Do Thầy - Cô không nghiêm b  Do tệ nạn xã hội tác động c  Do tính học sinh d  Do ảnh hưởng gia đình e  Do tất nguyên nhân Câu 4: Để giáo dục đạo đức học sinh cá biệt, theo Anh (Chị) giáo viên chủ nhiệm cần phải: a  Nêu gương tốt cho học sinh b  Hiểu rõ hoàn cảnh học sinh c  Răn đe, dùng nhiều biện pháp xử lý d  Đưa học sinh Hội đồng kỷ luật (nếu giáo dục) e  Kết hợp tất biện pháp Câu 5: Anh (Chị) nêu vài biện pháp kết giáo dục đạo đức học sinh mà thân vận dụng có hiệu năm học qua: Xin cảm ơn Anh (Chị) cộng tác Người cộng tác SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nhơn Trạch, ngày 20 tháng 05 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học : 2012-2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm : Tăng cường công tác kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh trường học Họ tên tác giả : Trương Thị Hằng Đơn vị (Tổ) : Phó hiệu trưởng Lĩnh vực : Quản lý giáo dục Phương pháp giáo dục Tính -   Có giải pháp hoàn toàn Phương pháp dạy học môn :  Lĩnh vực khác :  Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có Hiệu -  Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ phương pháp có triển khai - áp dụng toàn ngành có hiệu cao  Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ phương pháp có triển khai - áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Khá  Đạt  THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ [...]... lượng kiểm tra Theo thông lệ vào đầu năm học nhằm kiện toàn bộ máy quản lý chung của trường, đặc biệt chú trọng công tác kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh của các lực lượng trong và ngoài trường học Trong đó vai trò quyết định là phương pháp phối hợp giáo dục giữa gia đình với giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp BGH ra quyết định thành lập Ban kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh theo... tiêu giáo dục thì đạo đức giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người Với ý thức trách nhiệm của một người làm công tác giáo dục – quản lý, BGH đã chỉ đạo khá sâu sát công tác tổ chức kiểm tra giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường Từ những quan niệm đó BGH quan tâm đến đội ngũ giáo viên, đặt biệt là giáo viên chủ nhiệm, những người trực tiếp gần gũi, yêu thương các em học sinh. .. Tăng cường công tác kiểm tra việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh trong trường học 6 BGH nên tăng cường việc phối hợp công việc giữa các lực lượng, đặc biệt chú trọng khâu tổng hợp, rút ra bài học kinh nghiệm để có hướng điều chỉnh kịp thời III KẾT LUẬN Thực hiện lời dạy của Bác: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Giáo dục. .. cấp như sau:  Ban kiểm tra giáo dục đạo đức học sinh của trường: Ban giáo dục tư tưởng đạo đức học sinh - Phó hiệu trưởng: Trưởng ban - Bí thư Đoàn Thanh niên – tổ trưởng tổ Sử, Địa: Phó ban - Các ủy viên: + Một giáo viên bộ môn Sử + Phó bí thư Đoàn Thanh niên + Hai giáo viên bộ môn GDCD  Ban kiểm tra giáo dục đạo đức học sinh cấp tổ - Phó hiệu trưởng: Trưởng ban - Phó Bí thư Đoàn trường: Phó ban -... xảy ra việc học sinh đánh nhau Nhưng khi giải quyết lại mang tính độc lập, ít có sự phối hợp với các lực lượng kiểm tra Cung cấp tài liệu, biểu mẫu cho lực lượng kiểm tra Phần thứ ba KẾT LUẬN I ĐÁNH GIÁ CHUNG Từ thực trạng và phân tích thực trạng về tổ chức kiểm tra việc giáo dục đạo đức của học sinh có thể nói rằng: BGH rất quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức của học sinh trong nhà trường Trong những... phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Với vai trò là một người quản lý phải đặt công tác tổ chức kiểm tra việc giáo dục đạo đức của học sinh là một nhiệm vụ thường xuyên, liên tục và là nhiệm vụ trong suốt quá trình công tác của bản thân Tóm lại trong công cuộc đổi mới hiện nay Giáo dục và Đào tạo phải cung cấp cho xã hội một đội ngũ trí thức mới có tài có đức biết xây dựng đất... Ban giáo dục tư tưởng đạo đức học sinh dự đột xuất hoặc báo trước một tiết sinh hoạt chủ nhiệm đối với giáo viên chủ nhiệm ít nhất 1 lần / học kỳ  Đối với giáo viên bộ môn - Đặc biệt đối với giáo viên dạy bộ môn GDCD sẽ kiểm tra kế hoạch giáo dục học sinh chấp hành nội quy nhà trường - Giáo viên bộ môn ít nhất trong một năm học phải tổ chức ngoại khóa một lần, hoặc tham quan phòng truyền thống của trường. .. cách của một con người, điều đó lại càng sai lầm và vi phạm nguyên lý giáo dục Những bất cập đó vẫn luôn tồn tại và đòi hỏi nhà trường cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để khắc phục và hoàn thiện II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để làm tốt công tác tổ chức kiểm tra việc giáo dục đạo đức của học sinh, BGH cần phải: 1 Về lực lượng kiểm tra, BGH cần chú ý đến sự lựa chọn và đề cử giáo viên vào Ban giáo dục tư tưởng học. .. ngoan d Chưa ngoan Câu 2: Anh (chị) có quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh không? a Rất quan tâm b Có quan tâm c Chưa quan tâm đúng mức Câu 3 : Theo Anh (chị) công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường có quan trọng không? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 4 : Để nâng cao chất lượng đạo đức của học sinh thì giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng Vậy Anh... nhân trên Câu 4: Để giáo dục đạo đức học sinh cá biệt, theo Anh (Chị) giáo viên chủ nhiệm cần phải: a  Nêu gương tốt cho học sinh b  Hiểu rõ hoàn cảnh của học sinh c  Răn đe, dùng nhiều biện pháp xử lý d  Đưa học sinh ra Hội đồng kỷ luật (nếu không thể giáo dục) e  Kết hợp tất cả những biện pháp trên Câu 5: Anh (Chị) hãy nêu một vài biện pháp và kết quả giáo dục đạo đức học sinh mà bản thân đã ... giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm lớp BGH định thành lập Ban kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh theo cấp sau:  Ban kiểm tra giáo dục đạo đức học sinh trường: Ban giáo dục tư tưởng đạo đức. .. trạng tổ chức kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh nói rằng: BGH quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức học sinh nhà trường Trong mục tiêu giáo dục đạo đức giữ vai trò quan trọng việc hình thành... lại công tác tổ chức kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh Đặc biệt phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh nhà trường Trên sở có phối hợp với nhiều lực lượng nhà trường,

Ngày đăng: 02/12/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

  • 1/. Cơ sở pháp lý:

  • 2/. Cơ sở lý luận:

  • 1./ Đặc điểm tình hình

  • I. ĐÁNH GIÁ CHUNG 

  • II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

  • III. KẾT LUẬN

  • Xin cảm ơn Anh (chị) đã cộng tác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan