Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
758,65 KB
Nội dung
B TR GIÁO D C VÀ ÀO T O NG I H C KINH T TP.HCM NGUY N TH HOÀNG VÂN LU N V N TH C S KINH T TP H Chí Minh – N m 2000 PHẦN MỞ ĐẦU Tính Cấp Thiết Của Đề Tài Quá trình toàn cầu hóa kinh tế giới tạo sức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ hết đồng thời tạo phân hoá giàu nghèo ngày gia tăng Trong vòng 30 năm qua, thu nhập 20% số người nghèo hành tinh đãû giảm từ 2,3% xuống 1,4 % thu nhập giới Trong thu nhập 20% số người giàu lại tăng từ 70% lên 85%(báo cáo phát triển nhân lực giới năm 1996- UNDP) Ở nước ta việc chuyển sang kinh tế thị trường 14 năm qua tạo động lực cho kinh tế đạt tăng trưởng mạnh mẽ mức chi tiêu đầu người nâng cao số xã hội, qua thực giảm nghèo cách đáng kể nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, bên cạnh tăng trưởng kinh tế đồng thời xuất hiện tượng phân cực nhanh chóng thu nhập, phận dân cư giàu lên , đồng thời nhóm dân cư rơi vào tình trạng nghèo khổ , T.P HCM, thành phố công nghiệp động lớn đất nước, phân cực diễn mạnh mẽ Mục tiêu dài hạn nước ta hội nhập với kinh tế giới, theo kịp nước thịnh vượng khu vực Một kinh tế tăng trưởng bền vững có nghóa không để người nghèo tụt lại đằng sau Cho đến nay, nghèo đói thách thức lớn mà phải đương đầu trình phát triển Chính phủ ta đặt mục tiêu báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 1995 làø giảm nửa tỷ lệ nghèo đói chung vào năm 2.000, xóa bỏ tình trạng nghèo đói (theo đánh giá phủ) vào năm 2010 , tăng mức thu nhập thực tế theo đầu người gấp đến 20 lần vào năm 2020 Trọng tâm chiến lược xóa đói giảm nghèo nước ta thực giải pháp hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo tín dụng, hỗ trợ kỹ thuật vv… ý nhiều đến giảm nghèo cách bền vững xóa hẳn nạn đói, biện pháp làm dịu bớt trợ cấp không bền vững Chính hoạt động tài vi mô cho người nghèo trở thành hoạt động quan trọng, góp phần giải yêu cầu cấp bách làm để hoạt động xóa đói giảm nghèo ngày hiệu quả, giải tận gốc xúc, khó khăn người nghèo, phá vỡ vòng luẩn quẩn “nghèo đói – đầu tư –không có thu nhập thu nhập thấp – nghèo khó“ Cung cấp dịch vụ tài vi mô trực tiếp cho người nghèo để họ lên đôi chân phù hợp với chiến lược kinh tế xã hội phủ giúp nhân dân để họ tự giúp Hiện thành phố Hồ Chí Minh, tài vi mô cho người nghèo vấn đề mẻ, chưa có nhiều tổ chức tài vi mô chuyên nghiệp để thực diện rộng chiến lược xóa đói giảm nghèo Phương thức hoạt động nhiều khó khăn, lúng túng mở rộng khả tiếp cận hộ nghèo, cụ thể hạn chế khả quản lý sử dụng vốn người nghèo, nợ hạn chiếm tỷ lệ cao người nghèo chưa tiếp cận với nguồn lực tài Mặt khác, hầu hết tổ chức tài vi mô khả bền vững tự cung tài chính, ngân sách nhà nước hàng năm phải bù lỗ lớn cho hoạt động này, vậy, lâu dài, vấn đề khó khăn nan giải Trên thực tế, đa số hoạt động số tổ chức địa bàn thành phố mang tính tự phát chưa thể chế hóa Do vậy, thách thức lớn để thực chiến lược giảm nghèo đẩy mạnh hệ thống tài vi mô cho người nghèo làm để tổ chức lúc đạt mục tiêu : mở rộng khả tiếp cận cung cấp dịch vụ tín dụng tiết kiệm nhỏ đến số lượng lớn người nghèo nghèo đạt đến bền vững, tự cung đầy đủ tài (Tư cung đầy đủ tài tổ chức tài vi mô hiểu theo nghóa đầy đủ thu nhập từ hoạt động tín dụng cho người nghèo đủ để trang trải tất chi phí hoạt động điều hành, chi phí dự phòng rủi ro vốn chi phí hành khác sau điều chỉnh tất yếu tố bao cấp, trợ giá, lạm phát vv ) Xuất phát từ tình hình thực tế tính cấp thiết cho yêu cầu xây dựng mô hình tài vi mô bền vững hoạt động hiệu để thực thành công chiến lược xóa đói giảm nghèo T.P Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung, chọn đề tài : “Một số giải pháp đẩy mạnh hoàn thiện hoạt động tài vi mô chiến lược xóa đói giảm nghèo T.P HCM “ Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu luận án nhằm giải vấn đề thách thức tài vi mô để phát huy tiềm mạnh mẽ công cụ này, góp phần thực thành công chiến lược xóa đói giảm nghèo Trong phạm vi đề tài, đặt câu hỏi nghiên cứu sau: (i) Một mô hình tổ chức tài vi mô thích hợp hiệu điều kiện ? (ii) Cần xây dựng hệ thống quản lý chung cho mô hình ? (iii) để thực giảm nghèo cách bền vững liệu chế tín dụng bao cấp có phải chế tốt cho người nghèo hay không ? Và câu trả lời không (iv) tổ chức tài vi mô cần lựa chọn phương pháp tiếp cận phát triển sản phẩm tài vi mô để áp dụng sách lãi suất hợp lý cho người nghèo đảm bảo hoạt động tự cung đầy đủ tài ? (v) Chính phủ cần quan tâm tạo điều kiện để tạo lập môi trường hoạt động mang tính pháp lý thuận lợi cho việc phát triển hoạt động tài vi mô gắn với chiến lược xóa đói giảm nghèo ? vv… Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài : Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức hoạt động tài vi mô thức bán thức T.P Hồ chí Minh có quy mô nguồn vốn từ 10 tỷ trở lên có số khách hàng nghèo 10.000 người Ngoài tập trung vào việc đưa giải pháp giúp tháo gỡ khó khăn xúc vấn đề xây dựng mô hình tài vi mô quản trị chiến lược mô hình Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu liên quan đến thách thức tổ chức tài vi mô tổ chức tài vi mô bền vững đạt tự cung đầy đủ tài giữ vững cam kết phục vụ hộ nghèo Để thực nghiên cứu , tập trung vào khảo sát thực trạng hoạt động tài vi mô T.P HCM Trên sở thực trạng này, vận dụng những lý thuyết sở tài vi mô, cacù triết lý, kinh nghiệm phương pháp quản lý nước thành công chiến lược xóa đói giảm nghèo sử dụng công cụ tài vi mô để đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế T.P HCM Do sử dụng phương pháp mô tả để nghiên cứu chủ yếu đồng thời kết hợp với phương pháp tương quan phương pháp phân tích, tổng hợp Những đóng góp luận án Trên sở tổng kết kinh nghiệm hoạt động tài vi mô chiến lược giảm nghèo nước giới gần thập niên, qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tài vi mô cho người nghèo năm qua số tổ chức tiêu biểu T.P Hồ Chí Minh, tập trung nghiên cứu, đề xuất số giải pháp chiến lược để giải đáp vấn đề nghiên cứu đặt Từ đó, góp phần xây dựng tổ chức tài vi mô hoạt động thực hiệu quả, bền vững, tự cung đầy đủ tài để ngày nâng cao lực, mở rộng tầm hoạt động phục vụ ngày nhiều người nghèo vượt khỏi nghèo khó , thực thành công công xóa đói giảm nghèo T.P HCM nói riêng nước nói chung Nội dung luận án: gồm chương : Chương 1: Cơ sở lý luận chung chiến lược xóa đói giảm nghèo hoạt động tài vi mô Chương 2: Thực trạng hoạt động tài vi mô chiến lược xóa đói giảm nghèo T.P HCM Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh hoàn thiện hoạt động tài vi mô chiến lược xóa đói giảm nghèo T.P HCM Cơ sở khoa học ý nghóa thực tiễn đề tài: Cơ sở khoa học đề tài : giải pháp đề xuất dựa sở phân tích thực trạng, tổng kết thực tiễn vận dụng sáng tạo kinh nghiệm nước thành công giới việc thực giảm nghèo thông qua công cụ tài vi mô Ý nghóa thực tiễn đề tài : Đề tài xây dựng sở xúc thực tế yêu cầu mô hình tài vi mô thích hợp cho người nghèo T.P HCM nói riêng nước nói chung Kết nghiên cứu đóng góp vào việc thực thành công chiến lược Xóa đói giảm nghèo Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1.1 Quan điểm mục tiêu chiến lược xóa đói giảm nghèo nước ta 1.1.1.1 Quan điểm chung Đảng nhà nước ta Phát triển kinh tế hàng hóa từ kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, đói nghèo thách thức lớn nước ta đường hội nhập với mục tiêu vừa bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn liền với mục tiêu thực công xã hội, xây dựng nghiệp “dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh” Xóa đói giảm nghèo hay “diệt giặt đói” Bác Hồ nói vào năm 1945 thực công xã hội, chống nguy tụt hậu ngày xa nước khu vực, góp phần ổn định tình hình trị xã hội tạo đà cho kinh tế phát triển bền vững lâu dài Vì văn kiện Đại hội VIII đề chương trình xóa đói giảm nghèo 11 chương trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Việt Nam chưa thoát khỏi ngưỡng nghèo nàn kinh tế hàng hoá chưa thật phát triển mạnh mẽ Theo đánh giá UNDP năm 1997 dựa vào số phát triển nhân lực, nước ta xếp hạng thứ 121 130 nước nghiên cứu , mức thu nhập bình quân đầu người khoảng 300 USD/năm, riêng vùng nông thôn có khoảng 80% dân số sống với mức thu nhập hàng năm từ 60 USD đến 100USD Trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta trình cải cách nhằm chuyển kinh tế từ hệ thống kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường động Mức tăng trưởng kinh tế cao bền vững quan trọng để khắc phục tình trạng nghèo vấn đề khác Năm 1991, Chính phủ phát triển chiến lược xóa đói giảm nghèo với can thiệp có mục tiêu nhằm hổ trợ trực tiếp cho người nghèo tăng cường giảm nghèo , thực chiến lược giảm nghèo , tạo môi trường vó mô thuận lợi cần thiết lý yếu sau : Thứ : Một môi trường vó mô hữu hiệu cần thiết để tạo điều kiện cho người nghèo tự giúp để thực giảm nghèo bền vững Thứ hai : Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy , người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo nhờ tự tạo việc làm thông qua việc cung cấp tín dụng vi mô Thứ ba : Đối với người nghèo tàn tật không khả lao động, già cần có môi trường vó mô thuận lợi để đảm bảo toàn hệ thống tạo thu nhập thặng dư đủ để san sẻ phân phối lại thu nhập cho người thoát khỏi cảnh nghèo Khái niệm chiến lược xóa đói giảm nghèo nước ta đặt người vào trung tâm phát triển thúc đẩy tiềm cá nhân cộng đồng Mục tiêu tối cao phát triển toàn diện, cân đối, lâu dài Đây chiến lược phát triển dân dân – chiến lược tập trung vào nhiệm vụ phát triển tiềm người, xem người động lực mạnh phát triển , lượng sáng tạo, nguồn cải vật chất tinh thần xã hội Đồng thời chiến lược coi mục tiêu cao ấm no, tự do, hạnh phúc cho người Quan điểm chiến lược chương trình xóa đói giảm nghèo bao cấp cho người nghèo mà chủ yếu hổ trợ cách cho vay vốn, hướng dẫn làm ăn, đào tạo nghề, tạo môi trường thuận lợi để người nghèo tự vươn lên Hình thành quỹ xóa đói giảm nghèo địa phương sở nhà nước giúp dân để nhân dân tự giúp tranh thủ nguồn tài trợ nhân đạo nước quốc tế 1.1.1.2 Quan điểm đạo chung chiến lược xóa đói giảm nghèo T.P Hồ Chí Minh Trong năm đổi mới, TP.HCM thành phố đầu nước thực hiên chương trình xóa đói giảm nghèo Sau tám năm thực hiện, chương trình xóa đói giảm nghèo vào giai đoạn – xóa hộ đói, chủ yếu thực chiến lược giảm nghèo Do tính chất chương trình mang tính phức tạp hơn, điều đòi hỏi phải xác định nguyên nhân dẫn đến đói nghèo loại hộ chương trình để có chiến lược trợ giúp phù hợp, cụ thể Các giải pháp trợ giúp hộ nghèo thành phố phải gắn chặt với quy hoạch tổng thể chung chương trình phát triển kinh tế xã hội toàn thành phố quận huyện (như quy hoạch đô thị, xây dựng nhà ở, giải việc làm…) Quan điểm mục tiêu đạo xuyên suốt chiến lược xóa đói giảm nghèo TP HCM : Thứ : xoá đói nhiệm vụ bách phải dứt điểm thời gian ngắn, giảm nghèo, vượt nghèo, rút ngắn chênh lệch giàu nghèo vấn đề lâu dài, phức tạp điều kiện kinh tế thị trường Giải vấn đề đòi hỏi trình bền bỉ thực nhiều giải pháp đồng giải pháp trợ giúp kinh tế thông qua hình thức tín dụng xem giải pháp quan trọng nhằm tạo thu nhập nâng cao mức sống cho hộ nghèo Thứ hai : xoá đói giàm nghèo vấn đề tổng hợp kinh tế, xã hội nên thực phải lồng ghép, kết hợp với số chương trình phát triển kinh tế xã hội khác, đồng thời lại chương trình độc lập có mục tiêu riêng ,nguồn lực riêng, quy trình vận hành riêng Thứ ba : Yếu tố định thành công chiến lược xóa đói giảm nghèo phải sử dụng sức mạnh tổng hợp toàn Đảng, quyền toàn dân , đặc biệt phải ý đến việc tương trợ giúp đỡ người nghèo với ,Bác Hồ nói : ”Muốn chống nạn đói phải huy động tổ chức tất lực lượng toàn thể đồng bào chỗ nhân dân tổ chức giúp đỡ kết chỗ cấp phát” 1.1.1.3 Mục tiêu Chiến lược ổn định phát triển kinh tế nước ta đề chủ trương khuyến khích công dân làm giàu hơp pháp, coi phận dân cư giàu trước, vùng giàu trước cần thiết cho phát triển tiến chung ; đồng thời có sách đặc biệt trợ giúp người nghèo , nhằm xóa bỏ hộ nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Chính sách trợ giúp phủ lâu dài bao cấp mà tạo điều kiện thuận lợi để giúp người lao động nghèo tự vươn lên Riêng hộ nghèo không khả lao động nhà nước trợ cấp 1.1.2 Nội dung hoạt động giải pháp để thực chiến lược xóa đói giảm nghèo : 1.1.2.1 Thực trạng nguyên nhân đói nghèo : Để thực thành công chiến lược xóa đói giảm nghèo , điều kiện tiên phải xác định thực trạng nguyên nhân đói nghèo để có sách giải pháp đồng Mặc dù đạt thành tựu đáng kể giảm nghèo năm qua, theo kết điều tra 28 triệu người ( 37,4% dân số ) mức thu nhập tối thiểu cần thiết để có mức sống hợp lý (Tổng cục tống kê ,1999a) Theo báo cáo đánh giá Liên hiệp quốc năm 1995 “Xóa nghèo Việt nam” đánh giá Ban Chỉ Đạo Xóa Đói Giảm Nghèo TPHCM sau năm thực chương trình xóa đói giảm nghèo Thành phố 1992 –1997, rút nhóm nguyên nhân chủ yếu thường xuyên lặp lại có mối quan hệ mật thiết với dẫn đến tình trạng nghèo nước ta nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Những nguyên nhân hạn chế ngăn cản người nghèo không tham gia vào môi trường thuận lợi tăng trưởng , công ổn định, bao gồm: Các nguyên nhân khách quan môi trường sống điều kiện tự nhiên không thuận lợi : nông thôn bị thiên tai , dịch bệnh, đất đai nhiểm phèn mặn , sở vật chất ,hạ tầng thấp , tập quán lạc hậu Ngoài trình đô thị hóa diễn nhanh mở rộng … ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất làm ăn, cải thiện mức sống nông dân nghèo Việc quy hoạch , cải tạo, thực di dời , tái định cư tình trạng tăng dân số học thành phố … chứa đựng nhiều bất trắc người nghèo nội thành Các nguyên nhân thân người nghèo thiếu điều kiện để làm ăn sinh sống bao gồm : vốn làm ăn thiếu vốn ( chiếm tỷ lệ 70- 80% số hộ chương trình ); Thiếu kiến thức kinh nghiệm làm ăn ( 30- 40%) ; thiếu ruộng đất canh tác (5%); Việc làm không ổn định việc làm (45-48%); Thiếu công cụ , phương tiện làm ăn ( 20- 30% ) Ngoài ra, hộ nghèo thường gặp bất trắc , rủi ro sống , ốm đau, bệng tật , hỏa hoạn, tai nạn ….(3-4%); trình độ văn hóa thấp , đông con; kể trường hợp chây lười lao động , chí mắc phải tệ nạn xã hội ( rượu chè cờ bạc trộm cắp) … (3-4 %) (Theo tài liệu Hội Nghị Tổng kết năm thực chương trình xóa đói giảm nghèo (6/1997) UBNDT.P HCM) Các nguyên nhân chế sách : bị tác động chế cũ chuyển đổi chế , xóa dần khoản bao cấp nhà nước lại thiếu sách, giải pháp trực tiếp phù hợp khuyến khích sản xuất, chăm lo đời sống cho người nghèo, thiếu hội cho người nghèo tiếp cận với nguồn lực sẵn có đặc biệt đất đai tín dụng, chưa huy động sức mạnh cộng đồng xã hội thiếu phối hợp đồng cấp ngành để trợ giúp cho người nghèo vùng nghèo cách hiệu quả, thiếu tính bền vững tài môi trường, thiếu tham gia nhân dân vào trình hoạch định thực chương trình phủ 1.1.2.2 Nội dung hoạt động chương trình Xóa đói giảm nghèo : Từ thực trạng nguyên nhân , điều hành hoạt động chương trình xóa đói giảm nghèo ,để đạt kết rõ phải phân loại phương thức tiếp cận hoạt động theo tính chất mức độ tác động đến mục tiêu Chúng ta chia nội dung hoạt động thành nhóm: - Hoạt động trực tiếp làm giảm nhanh tỷ lệ hộ đói nghèo - Những hoạt động gián tiếp làm giảm bớt tỷ lệ hộ đói nghèo - Những hoạt động vừa trực tiếp vừa gián tiếp phải thời gian tương đối dài phát huy hiệu chươn trình xóa đói giảm nghèo Những hoạt động trực tiếp làm giảm nhanh tỷ lệ hộ đói nghèo: Trước hết việc đảm bảo cho người nghèo đói vùng nông thôn sống nghề nông phải có đất canh tác, đồng thời đôi với hướng dẫn cách làm ăn, cách giữ đất, phát tiềm đất Đối với hộ nghèo thành thị giải tỏa di dời cần phải có sách đền bù thỏa đáng để không bị rơi vào tình trạng đói Thứ hai việc hỗ trợ tài chính, tín dụng cho hộ nghèo thành thị nông thôn Theo nguồn số liệu khoảng 25-30% hộ nghèo chưa tiếp cận với nguồn tín dụng ưu đãi phủ Tuy nhiên có nghịch lý nơi nghèo đói nhất, thiếu vốn lại không vay nhiều hộ nghèo vay vốn để làm Ngoài ra, song song với hỗ trợ tín dụng, việc đào tạo hướng dẫn kỹ thuật, nghề cho người lao động nghèo cần thiết Những hoạt động gián tiếp làm giảm bớt tỷ lệ đói nghèo : Những hoạt động gồm hai việc hỗ trợ hộ nghèo y tế giáo dục Những hoạt động vừa trực tiếp vừa gián tiếp với thời gian dài: - đầu tư xây dựng sổ hạ tầng, xếp lại dân cư - định canh , định cư, di dân xây dựng kinh tế - nâng cao lực cán xóa đói giảm nghèo cán xã miền núi.với yêu cầu nắm vững kiến thức kinh tế xã hội sách liên quan đến xóa đói giảm nghèo , nâng cao lực quản lý , triển khai công việc cò hiệu sở 1.1.2.3 Các giải pháp để thực chiến lược xóa đói giảm nghèo : Giải pháp tăng cường giảm nghèo có nghóa tăng lựa chọn hội có cho người nghèo cách (i) tiếp tục phát triển mở rộng môi trường thuận lợi cho tăng trưởng , ổn định công bằng, vùng nông thôn hướng chuyển đổi cấu kinh tế , đô thị hóa nơi hẻo lánh (ii) cho phép người nghèo di cư đến môi trường thuận lợi ( thường tập trung trung tâm thành thị ), (iii) số cách kết hợp cân hai phương án Phương án thứ phát triển môi trường thuận lợi bao gồm biện pháp nhiều mặt kể làm sâu sắc cải cách vó mô ( kinh tế , luật pháp , thể chế ); tăng cường xây dựng sở hạ tầng vùng nghèo nông thôn , nâng cao trình độ văn hóa , tăng cường nguồn thông tin đến người nghèo Tăng cường tham gia người nghèo vào việc xác định nhu cầu ưu tiên đề giải pháp thông qua việc phi tập trung hóa tài mức đưa định liên quan Đặc biệt tăng tiếp cận nguồn lực có đất đai, tín dụng, dịch vụ khuyến nông, kỹ năng, công nghệ, giải pháp cung cấp dịch vụ tài vi mô xem giải pháp trực tiếp quan trọng Phương pháp thứ hai cho phép số người nghèo di chuyển đến môi trường thuận lợi có nhiều hội việc làm trung tâm thành phố Với phương pháp này, tài vi mô không phần quan trọng việc tự tạo việc làm cho người nghèo nhập cư Tuy nhiên điều đòi hỏi phải có hoạch định đặc biệt để đảm bảo mức di chuyển không làm tải thị trường lao động, dịch vụ xã hội sở hạ tầng thành phố , dẫn đến đầu tư thái vào trình đô thị hóa với giá phải trả chi phí hội đầu tư vào nông thôn có tỷ suất lợi nhuận khả tạo việc làm cao Phương pháp thứ ba số giải pháp kết hợp hai phương án 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ – CÔNG CỤ QUAN TRỌNG TRONG CHIẾN LƯC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Như đề cập, giải pháp hiệu nhanh chóng để thực chiến lược xóa đói giảm nghèo tăng cường khả tiếp cận nguồn lực hội thuận lợi để người nghèo hội nhập nhanh chóng vào phát triển kinh tế xã hội Tài vi mô phần nguồn lực nói , tạo hội cho người nghèo tự tạo việc làm tăng thu nhập, xây dựng lòng tự tin , tinh thần tự lực để vượt qua nghèo khó Tuy nhiên , hai mươi năm kể từ ngày ngân hàng Grameen – Bang ladesh khởi xướng phong trào tín dụng tiết kiệm cho người nghèo , số quan điểm khác người nghèo tài vi mô cho người nghèo làm nhận dạng người nghèo cách tích cực chủ động , người nghèo có khả sử dụng nguồn tín dụng với lãi suất thị trường cách hiệu không , tổ chức tài vi mô tự bền vững tài cam kết phục vụ người nghèo hay không vv Để hiểu rõ tài vi mô người nghèo, trước tiên cần bàn đến phương pháp luận tài vi mô 1.2.1 Phương pháp luận tài vi mô 1.2.1.1 Định nghóa tài vi mô Tài vi mô liên quan đến giao dịch tài nhỏ, theo định nghóa Hội nghị Thượng Đỉnh vi tín dụng (Microcredit Summit) giới tổ chức Washington D.C , tài vi mô bao gồm tín dụng nhỏ dịch vụ tài tiết kiệm hổ trợ kỹ thuật cho người nghèo Khái niệm sử dụng phổ biến nước ta Tuy nhiên , định nghóa thông dụng tài vi mô Việt Nam xét khía cạnh : nhóm mục tiêu, tín dụng tiết kiệm nhỏ, chế sử dụng để cung cấp dịch vụ đến khách hàng • Nhóm mục tiêu : tín dụng tiết kiệm cung cấp sở nhóm khách hàng nghèo xác định, điều có nghóa khách hàng nghèo phải tổ chức theo nhóm , theo cộng đồng trước thực giao dịch tài • Tín dụng nhỏ quy định bao gồm yếu tố â: khoản vay có quy mô nhỏ, ví dụ vay ban đầu khoảng 60 USD Bangladeh , 500 USD Mỹ < 2.000.000 đồng T.P HCM Ngoài , khoản cho vay thường ngắn hạn ( năm ), thường cho mục đích sản xuất hoạt động tăng thu nhập Và đặc biệt không yêu cầu tài sản chấp từ người nghèo cho khoản vay • Các dịch vụ tài kèm với tín dụng nhỏ bao gồm : - tiết kiệm : Thực Tiết kiệm yêu cầu khuyến khích với ngøi nghèo hưởng khoản tín dụng vi mô - hỗ trợ kỹ thuật : khái niệm hoàn toán khác khái niệm “tài “ phương pháp tiếp cận : dựa sở nhóm , cộng đồng , từ giải vấn đề người nghèo ( thiếu kiến thức , thiếu bí công nghệ , cách làm ăn….) • Cơ chế thực giao dịch tài : Hầu hết hoàn trả khoản vay thực tiết kiệm thực cộng đồng (khách hàng tới Ngân hàng) hoàn trả theo phương thức chia nhỏ (góp hàng tuần hàng tháng) 1.2.1.2 Mục tiêu xóa đói giảm nghèo thông qua công cụ t vi mô Chiến lược xóa đói giảm nghèo thông qua công cụ tài vi mô phải nhắm vào hai mục tiêu : tiếp cận người nghèo đạt bền vững tài Quan điểm nhiều nhà tài ngân hàng cho đánh đổi (trade-off) , lúc đạt hai mục tiêu tự cung đầy đủ tài cam kết phục vụ người nghèo Thực tế nước ta cho thấy với sách tín dụng bao cấp, tổ chức tài vi mô cho người nghèo Ngân Hàng phục Vụ Người Nghèo Việt Nam đạt tự cung tài chính, thay vào đó, ngân sách nhà nước hàng năm phải bù lỗ hàng chục tỷ đồng Trong tài vi mô cần biết tiến gần đến đường giới hạn sản xuất Nếu đến gần , tức có đánh đổi trực tiếp phục vụ ngày nhiều người nghèo bền vững tài Như lý thuyết sở cho thấy tổ chức tài vi mô đặt mục tiêu chuyên cung cấp dịch vụ tín dụng nhỏ ngày nhiều cho người nghèo, điều có nghóa tự cung đầy đủ tài lý sau : (i )rủi ro cao cho vay không chấp; (ii) người nghèo, thiếu vốn, thiếu kiến thức, thường làm ăn mang hiệu quả, tính rủi ro cao ; (iii) chi phí quản lý điều hành cao, lợi nhuận số lượng khách hàng nghèo lớn cho vay lại nhỏ nhiều, chi phí cung cấp dịch vụ tài đến người nghèo cao Tuy nhiên, thực tiễn thành công nhiều tổ chức tài vi mô hàng đầu giới thập niên qua chứng minh mối liên hệ mức độ nghèo khách hàng tài vi mô Thậm chí bối cảnh tương quan không thuận lợi, tổ chức phát triển phương pháp cung cấp dịch vụ tài vi mô cách thích hợp, lúc chân thành với khách hàng, hiệu khách hàng nghèo trả đầy đũ chi phí cho dịch vụ mà họ cung cấp Do khẳng định tổ chức tài vi mô thực hai mục tiêu đứng quan điểm việc cung cấp dịch vụ tài vi mô loại hình kinh doanh khác so với nghiệp vụ Ngân hàng thương mại tiêu chuẩn Và vậy, cần phải (i) Thiết kế sản phẩm tài vi mô giá sản phẩm cách đặc biệt; (ii) Chú trọng công tác quản trị nhân sự, huấn luyện cán bộ, huấn kuyện thành viên vay vốn (iii) Xây dựng hệ thống giám sát, kế toán, báo cáo riêng biệt, hệ thống quản lý thông tin cần thiết kế theo kiểu cách đặc thù , phù hợp với yêu cầu quản trị tài vi mô; (iv) Áp dụng chế khuyến khích thích hợp cho nhân viên thành viên vay vốn vv… để đảm bảo cho tổ chức tài vi mô hoạt động đạt hiệu cao 1.2.1.3 Những rủi ro tài vi mô Tài vi mô đóng vai trò định việc giúp người nghèo tiếp cận dịch vụ tài Tuy nhiên, trường hợp thất bại tổ chức tài vi mô triển khai mở rộng hoạt động, rủi ro dẫn đưa đến thất bại thống kê sau: • Một số tổ chức tài vi mô tập trung vào nhóm dân cư nhóm khả tiếp cận hội kinh doanh thiếu thị trường, đầu vào nhu cầu, ví dụ tập trung vào sản phẩm tín dụng tín dụng sản xuất, rõ ràng tác dụng nhóm đối tượng họ đầu vào cần thiết khác • Nhiều tổ chức tài vi mô đạt quy mô hoạt động tối thiểu mức độ hiệu cần thiết để bù đắp chi phí • Một số tổ chức tài vi mô phải hoạt động môi trường sách không thuận lợi phải đối mặt với thách thức gay gắt kinh tế, xã hội • Một số tổ chức tài vi mô quản lý nguồn vốn cách hợp lý để đáp ứng nhu cầu chi trả tiền mặt tương lai, họ gặp phải khó khăn khả khoản • Một số khác hoạt động không hình thành hệ thống quản lý tài kỹ cần thiết để đảm bảo hoạt động thành công • Việc nhân rộng mô hình thành công gặp nhiều khó khăn, khác biệt hoàn cảnh xã hội thiếu điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh địa phương 1.2.2 Vai trò Tài vi mô - công cụ quan trọng kinh tế chiến lược Xóa Đói Giảm Nghèo Việt Nam 1.2.2.1 Cung cấp phương tiện sản xuất , tạo việc làm giúp người nghèo quen với sản xuất hàng hóa Dựa kết luận quan sát viên hoạt động kinh tế hàng ngày cộng đồng nghèo, đa số người nghèo làm việc chăm để mong thoát khỏi cảnh nghèo Tuy nhiên có hội tăng thêm thu nhập, ước muốn nắm bắt lấy hội người nghèo thường bị ngăn cản thiếu vốn đầu tư Tín dụng nhỏ thật cứu cánh cung cấp cho người nghèo họ cần để tự tạo công ăn việc làm Tài vi mô đóng vai trò đặc biệt quan trọng đầy quyền việc giúp người lao động nghèo tự tạo việc làm – quyền thiêng liêng người, giúp người nghèo vượt lên khỏi số phận vòng luẩn quẩn già cỗi nghèo khó Đó vòng luẩn quẩn “ thu nhập thấp- tiết kiệm thấp – đầu tư thấp – thu nhập thấp - nghèo đói” Với tín dụng tiết kiệm cho người nghèo , vòng luẩn quẩn bị đảo ngược thành hệ thống mở rộng “thu nhập thấp tín dụng – đầu tư – tăng thu nhập –tăng tín dụng - tăng đầu tư- tăng thu nhập “ Như tài vi mô cung cấp phương tiện sản xuất , làm cho người nghèo quen với sản xuất hàng hóa 1.2.2.2 Thông qua phương pháp tiếp cận tài vi mô theo sở nhóm,cộng đồng, giúp hiểu nhu cầu phát tiềm lao động sáng tạo người nghèo Tài vi mô hoạt động sở tảng nhóm cụm cộng đồng Qua sinh hoạt định kỳ nhóm cụm cộng đồng, nhu cầu khả sáng tạo người nghèo phát Qua hoạt động tín dụng tiết kiệm phát triển cộng đồng tạo dựng lòng tự tin, tinh thần tự lực , yếu tố giúp người nghèo lên sức lao động, trí tuệ Do đó, tài vi mô thực chìa khóa để tìm hiểu nhu cầu khơi dậy tiềm sáng tạo người nghèo tiền mặt để kiểm soát khía cạnh an toàn tài chính, khẩn cấp sống, yêu cầu theo mùa vụ đầu tư tài Họ cần có tiền khả dó rút trường hợp cấp thiết dự kiến nhu cầu thường kỳ , nhu cầu chi tiêu tương đối lớn chi phí học hành cho con… Nếu gối đệm tài tiền mặt, nhu cầu cấp thiết buộc họ phải rút vốn từ hoạt động kinh doanh dễ rơi vào tình trạng nghèo khổ Tiết kiệm vừa giúp người nghèo đáp ứng nhu cầu nêu mà không làm ảnh hưởng đến việc sản xuất họ Tài vi mô với sản phẩm tiết kiệm giúp thay đổi quan điểm người nghèo tiêu dùng trước, tiết kiệm sau thành tiết kiệm trước đến tiêu dùng Tuy nhiên, cần phải xác định mức tiết kiệm nhỏ hợp lý để đảm bảo người nghèo có khả thực Tiết kiệm tạo nên nguồn vốn tương đối ổn định cho tổ chức tài vi mô hoạt động, cần phải thiết kế sản phẩm tiết kiệm phù hợp với nhu cầu đa dạng người nghèo, đảm bảo cung cấp nguồn vốn huy động đáng kể cho tổ chức tài vi mô Qua khảo sát vấn hộ nghèo có quan hệ tín dụng với Quỹ CEP, rút nhân tố quan trọng phương thức gởi tiết kiệm cho người nghèo gồm : An toàn, dễ rút, gần nhà, có thưởng, lãi suất cao, chất lượng phục vụ tốt ân cần (được xếp theo thứ tự yếu tố quan trọng đến quan trọng nhất) , đồng thời nhận thấy tiềm tiết kiệm từ người nghèo để tạo vốn cho hoạt động tổ chức tài vi mô lớn 3.1.2 Hoàn thiện , cải tiến phương pháp tiếp cận quy trình , quy định cấp tín dụng cho hộ nghèo 3.1.2.1 Phương pháp tiếp cận tổ chức đơn vị sở tài vi mô : Kinh nghiệm thành công nhiều mô hình nước cho thấy đơn vị sở mà từ hệ thống tài vi mô cho người nghèo xây dựng nên, nhóm tín dụng tiết kiệm tự quản người nghèo (nhóm khách hàng mục tiêu) Hiện tổ chức tài vi mô thành phố có xu hướng theo mô hình cấu tổ chức Các tổ chức tài vi mô có tham gia người nghèo theo mô hình thành công việc quản lý sử dụng nguồn vốn hiệu Cho vay theo nhóm phương pháp nên sử dụng phổ biến Mặc dù hầu hết tổ chức tài vi mô thức sử dụng phương pháp cho vay trực tiếp bắt đầu thực phương pháp cho vay theo nhóm Hoạt động nhóm có hiệu cấu nhóm nhỏ tự tổ chức , có yếu tố liên đới trách nhiệm (choàng gánh lẫn gặp khó khăn vấn đề hoàn trả) yếu tố khuyến khích (chẳng hạn nhóm trả nợ tốt vay trước tiếp tục vay vay ) số tiền vay tăng dần lên theo thời gian phụ thuộc vào thái độ hoàn trả người vay,kể khoản đóng tiết kiệm Cho vay qua nhóm làm giảm chi phí, giảm rủi ro nhóm tự quản áp lực nhóm , không cần đến chấp tài sản chấp cá nhân Về phía tổ chức tài vi mô : cho vay theo nhóm làm gia tăng hiệu quản lý đồng vốn, không chiều mà hai chiều quản lý từ ngøi cho vay người vay, đạt tỷ lệ hoàn trả cao Mặt khác, việc áp dụng tín dụng đôi với tiết kiệm thông qua huy động tiết kiệm thành viên quản lý theo cụm nhóm, cung cấp nguồn vốn không nhỏ, bảo đảm tín chấp nhóm cụm, giảm đáng kể chi phí điều hành theo kiểu Ngân hàng Về phía người nghèo : nhóm tín dụng tiết kiệm tự quản cho phép người nghèo hội tốt để tiếp cận với tín dụng tiết kiệm nhỏ Không hiểu người nghèo thân họ không làm thay người nghèo việc xóa đói giảm nghèo cho họ Thực tế hoạt động tín dụng nhỏ giới chứng minh người nghèo tổ chức, đoàn kết gắn bó với 35 nhau, chia sẻ trách nhiệm cộng đồng tạo sức mạnh kỳ diệu chiến chống lại nghèo đói Do việc thành lập nhóm cụm tín dụng – tiết kiệm người nghèo trước vay vốn điều kiện tiên cho thành công chương trình tài vi mô cho người nghèo Đặc biệt nhóm tín dụng tiết kiệm tự quản cho phép người nghèo có tiếng nói việc định khoản vay, khoản sử dụng tiết kiệm không cho thân mà cho người nghèo cộng đồng mà họ chung sống nhóm cụm nơi xác định, đánh giá thẩm định nhu cầu khả sử dụng vốn vay thành viên nghèo , đảm bảo tính công khai chuẩn xác, kịp thời không trùng lắp 3.1.2.2 Quy định cấp tín dụng cho người nghèo Về thủ tục vay : cần đơn giản thông thoáng, vay nhỏ không nên bắt buộc người nghèo phải lập dự án có hình thức Nhưng lần vay sau, huấn luyện hỗ trợ kỹ thuật cần khuyến khích yêu cầu người nghèo kỹ tính toán tài định cho quy mô dự án lớn Tuy nhiên không sở để định quy mô vay mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố mối liên hệ khác Về mức vay : nên vay nhỏ tăng dần lên, không nên khống chế mức vay tối thiểu tối đa điều phụ thuộc vào trình lâu dài mà người nghèo tham gia chương trình quy mô dự án để đánh giá xem xét khả đầu tư Tín dụng cho người nghèo sở dài hạn : người nghèo, tín dụng dài hạn quan trọng lãi suất thấp , thời hạn vay nên xem xét đầu tư nhiều vốn cho tín dụng dài hạn 3.1.3 Xây dựng hệthống quản trị tài chặt chẽ Hệ thống quản trị tài cần tập trung theo định hướng thị trường nên gắn với nguyên tắc tài vi mô theo hướng trọng tâm vào hoạt động bền vững , tự cung đầy đủ tài Mục tiêu bền vững tài mục tiêu kết thúc mà có nghóa mở đầu cho khả phục vụ số lượng ngày lớn hộ nghèo Bền vững tài cần thiết cho việc mở rông tầm hoạt động, mở rộng tầm hoạt động đến lượt tạo điều kiện tăng cường tính bền vững cho hoạt động tài vi mô Thực tế chứng minh tổ chức tài vi mô hoạt động bền vững có tầm hoạt động rộng chương trình tín dụng bao cấp Với nguyên tắc thành công hoạt động tài vi mô trình bày chương I Tổ chức tài vi mô cần xây dựng hệ thống quản lý giám sát đánh giá hoạt động tài vi mô theo hướng bền vững tự cung đầy đủ tài chính, bao gồm : 3.1.3.1.Tối thiểu hóa chi phí đến người nghèo Để giảm thiểu tổng chi phí, giải pháp hiệu tổ chức tài vi mô phải phục vụ toàn thị trường tín dụng cho người nghèo, điều có nghóa không phục vụ lónh vực chẳng hạn cho vay cho sản xuất không cho thương mại hay tiêu dùng, sinh hoạt khẩn cấp gia đình Một điều cần lưu ý thêm người nghèo thường phải chấp nhận vay nặng lãi từ 10-20%/ tháng cho nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng khẩn cấp Một chi phí cần tối thiểu hóa chi phí cho khoản dự phòng rủi ro , vốn CGAP Ngân hàng giới đưa chuẩn mực trích rủi ro dựa số vốn đầu tư bị rủi ro sau - Hầu hết tổ chức tài vi mô cho người nghèo quan tâm đến hoàn trả vốn định kỳ để giúp cho khách hàng quản lý số vốn nhỏ Nếu họ không hoàn trả vốn kỳ, tuần, điều làm cho người vay không bắt kịp chu kỳ hoàn vốn họ Và việc xảy 36 nhiều lần hơn, 04 tuần, gây khó khăn việc hoàn trả vốn vay Nếu không ngăn chặn giải kịp thời (vì khoản nợ hạn ) làm cho người vay trở nên chán nản dẫn đến hậu khả toán Tổ chức tài vi mô cần biết tỷ lệ vốn đầu tư cho vay tổ chức có khả rủi ro Một kinh nghiệm khác bảo thủ Bank Karyat –Indonexia việc trích chi phí dự phòng vốn đầu tư rủi ro : chi phí bao gồm khoản dành cho dự trữ thất thoát tiền vay tính cách cộng thêm dự trữ 3% cho khoản vay chưa đến hạn hoàn vốn cuối kỳ , có dự trữ 50% cho khoản vay hạn tháng dự trữ 100% cho khoản vay hạn hoàn vốn cuối kỳ từ tháng đến năm Các khoản vay năm bị xóa bỏ ( Ngânhàng Rakyat Indonesia BRI) Kỹ thuật tính toán hiệu CGAP – World Bank ( Nhóm tư vấn hỗ trợ tài chánh vi mô Ngân Hàng Thế giới ) định nghóa khoản vốn không hoàn trả hàng tuần theo định kỳ khoản nợ hạn, vay có khoản nợ hạn 04 tuần, tổng số vốn nợ lại vay bị xem rủi ro Ở T.P Hồ Chí Minh, có tổ chức áp dụng phương pháp tính nợ hạn dự phòng rủi ro theo tuổi nợ hạn theo cách Phương pháp tính toán nợ qúa hạn theo tuổi giúp tổ chức tài vi mô phòng chống hiệu nợ hạn trễ hạn giúp cho tổ chức ngăn chặn khoản nợ từ “trứng nước” trước biến thành “quái vật” Bảng : Tính toán vốnù đầu tư có khả rủi ro trích lập dự phòng vốn Tuổi nợ hạn 1-4 TUAÀN 5-8 TUAÀN 9-12 TUAÀN 13-16 TUAÀN > 16 TUẦN Số nợ hạn Dư nợ khoản vay hạn %Tỷ lệ dự phòng rủi ro Số dự phòng vốn 200.000 1.200.000 0% 100.000 400.000 10% 40.000 50.000 200.000 50% 100.000 100.000 100.000 75% 75.000 80.000 80.000 100% 80.000 3.1.3.2 Quản lý chất lượng vốn đầu tư cho vay hộ nghèo Các khoản vay mà tổ chức tín dụng nhỏ phát đến tay người nghèo nguồn tài sản quan trọng Bảo đảm an toàn nguồn tài sản trách nhiệm công tác quản lý Việc quản lý yếu kém, làm thất thoát nguồn vốn tác hại lớn đến hoạt động tổ chức , thật nguy hiểm 37 khoản cho vay lại lấy từ nguồn tiết kiệm khách hàng, người nghèo tin tưởng vào tổ chức tài vi mô Quản lý chất lượng vốn đầu tư cho vay đòi hỏi : Quản lý xác kịp thời chi tiết vốn đầu tư tay Khả phân tích số chất lượng vốn đầu tư Để đánh giá xác chất lượng vốn đầu tư, nên áp dụng đồng thời phương pháp đo lường sau : Tổng số vốn thu hồi Tỷ lệ hoàn trả = - x 100 Toång số vốn đến hạn phải thu Tổng số vốn đầu tư có nợ hạn tuần Tỷ số vốn đầu tư rủi ro = Tổng số vốn đầu tư (dư nợ cho vay) x 100 Theo khuynh hướng số suốt trình để đảm bảo chất lượng vốn đầu tư cho vay cải thiện 3.1.3.3 Vấn đề kiểm soát sử dụng vốn vay - Phải tạo lập hệ thống quản lý chặt chẽ tài Cấp tín dụng cho hộ nghèo có mức rủi ro lớn chướng trình tín dụng khác Hộ nghèo vay vốn chấp nên khả thu hồi vốn người vay gặp rủi ro thấp, trách nhiệm hoàn trả vốn vay ràng buộc chủ yếu thông qua uy tín cộng đồng , qua cụm nhóm mà thành viên tham gia Do để kiểm soát sử dụng vốn vay chặt chẽ phải tạo lập hệ thống quản lý chặt chẽ tài chính, nhằm quản lý vốn có hiệu quả, ngăn ngừa nợ hạn, trễ hạn tình trạng chiếm dụng vốn Việc đối chiếu số liệu thường xuyên hai phận kế toán tín dụng nhằm phát kịp thời sai sót nghiệp vụ ; đối chiếu chương trình người vay cần trọng Tất sổ sách, phiếu theo dõi thành viên , sổ tiết kiệm thành viên quản lý cụm, thành viên thường xuyên kiểm tra số nợ tiết kiệm buổi họp trung tâm Những vấn đề nêu đòi hỏi phải xây dựng mạng lưới, cấu quản lý cấp trung gian tổ chức người vay Với số lượng khách hàng lớn , nhiều vay nhỏ , phần lớn tổ chức tài vi mô bán thức lúng túng việc quản lý khách hàng Do cần thiết tạo lập hệ thống quản lý vi tính hóa công tác tín dụng kế toán tổ chức để vừa tiết kiệm nhân vừa bảo đảm kiểm soát chẽ diễn biến công nợ ngày người vay, nâng cao hiệu sử dụng vốn 3.1.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho việc mở rộng phạm vi phục vụ 3.1.4.1 Tập trung xây dựng chương trình đào tạo quy cho cán tín dụng Cần tập trung chương trình đào tạo mở rộng đội ngũ cán làm công tác tài vi mô cho người nghèo Đội ngũ cán phải cán chuyên trách, mang tính chuyên nghiệp cán phong trào để có đủ trình độ lực việc triển khai chương trình, quản lý nguồn vốn có hiệu Ngoài tâm huyết với nghiệp giảm nghèo họ cần phải đào tạo trang bị nghiệp vụ tài vi mô cách 38 Cho đến nay, chưa có trường lớp quy T.P HCM bậc đại học có khóa học tài vi mô Chúng thiết nghó môn học cần thiết bổ sung vào chương trình dạy đại học khoa tài kế toán ngân hàng Một đưa vào chương trình đào tạo quy không trình tự mày mò hocï hỏi rút kinh nghiệm mà trình đúc kết kinh nghiệm rút ngắn, cung cấp nguồn nhân lực mạnh mẽ để phát triển hệ thống tổ chức tài vi mô non trẻ nước ta Hiện tài vi mô cho người nghèo giới xem công nghệ chuyển giao mạnh mẽ nước phát triển , chí nước cường quốc kinh tế Mỹ, Pháp , Canada nghiên cứu áp dụng tài vi mô - xem công cụ quan trọng để hỗ trợ người nghèo Sự nghiệp giảm nghèo trình lâu dài, bên cạnh công tác đào tạo nước cần tranh thủ tiếp thu công nghệ tài vi mô nước thành công giới, vận dụng cách sáng tạo cho phù hợp với tình hình kinh tế, trị , xã hội đất nước để thực thành công chiến lược xóa đói giảm nghèo đất nước ta 3.1.4.2 Chú trọng công tác tập huấn nâng cao lực tham gia người nghèo Song song với việc đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán chuyên trách làm côngtác xóa đói giảm nghèo, việc mở rộng đào tạo nâng cao lực người nghèo vai trò cụm trưởng , nhóm trưởng thành viên tham gia chưong trình đóng vai trò quan trọng không nói làø định Sự nghiệp giảm nghèo thực thành công người nghèo phát huy lực tiềm tàng thân họ Thông qua công cụ tài vi mô, kết hợp với công tác tập huấn nâng cao lực vai trò tham gia người dân tạo dựng cho người nghèo niềm tin hội để lên Báo cáo khảo sát nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo ngân hàng giới UNDP kết luận “ Đào tạo toàn diện đối tác dự án thành phần tham gia dự án đóng vai trò quan trọng thành công hệ thống tiết kiệm tín dụng “ Tuy nhiên hiệu đào tạo có tương quan phải phù hợp với môi trường sách hoạt động tổ chức 3.1.4.3 Xây dựng định mức suất nhân viên áp dụng chế khuyến khích nhân viên Các nghiệp vụ tài vi mô mang tính chất hoàn toàn khác với tín dụng ngân hàng, chổ khoản cho vay tiết kiệm nhỏ, số lượng người vay vay lại cao Để hoạt động hiệu bảo đảm tổ chức tài vi mô có đội ngũ nhân viên tín dụng có hiệu suất cao, cần phải xây dựng chuẩn mực suất nhân viên Cụ thể nhân viên quản lý thành viên nghèo với mức dư nợ Mức tối đa suất để bảo đảm nhân viên không bị tải dẫn đến quản lý nợ vay không chặt chẽ vv… Theo kinh nghiệm hoạt động thực tế, suất cao nhân viên tín dụng phụ trách khoảng từ 300-400 thành viên, với dư nợ cho vay từ 300-400 triệu đồng Trên sở định mức suất này, áp dụng chế khuyến khích nhân viên cách thích hợp Đây yếu tố không phần quan trọng để giám sát theo dõi hiệu suất hoạt động nhân viên cách hiệu quả, từ nâng cao lực phục vụ mở rộng phạm vi hoạt động tổ chức 3.2 GIẢI PHÁP TẠO DỰNG MÔI TRƯỜNG THUẬN LI CHO HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ 3.2.1 Thể chế hoá mô hình định chế tài vi mô hỗ trợ người nghèo Trên nguyên tắc chung định chế tài vi mô cho người nghèo cần đáp ứng yêu cầu sau : hoạt động mục tiêu giảm nghèo mặt khác phải thực hạch toán đủ, đảm bảo tự cung 39 tài đêå phát triển máy hoạt động, tăng trưởng nguồn vốn , tăng cường khả tiếp cận ngày nhiều người nghèo Kinh nghiệm thành công nước cho thấy hoạt động hỗ trợ người nghèo thường tỏ thành công tổ chức phi phủ Vì phủ nước khuyến khích Họ thường tạo điều kiện việc thành lập tổ chức phi phủ, sau tổ chức hoạt động độc lập quản lý theo luật pháp Các hoạt động hỗ trợ người nghèo nước đa dạng, xu hỗ trợ chủ yếu trực tiếp qua tiùn dụng Việc thể chế hóa hoạt động thuận lợi cho phép luật pháp nước sở tại, phát triển Từ tình hình thực tế hoạt động tài vi mô TP.HCM ø đặt vấn đề hoạt động tài vi mô cho người nghèo cần phải có mô hình phù hợp nên thể chế hoá theo mô hình thành công số nước, điều cần thiết cho việc thu hút tài trợ nước vốn kỹ thuật Quá trình thể chế hoá hoạt động tài vi mô lúc theo hai mô hình sau: 3.2.1.1 Một tổ chức tài vi mô theo mô hình số tổ chức xã hội, phi phủ thành công Khuyến khích tổ chức đoàn thể xã hội, trị tham gia vào hoạt động xóa đói giảm nghèo hình thức quỹ tín dụng cho người nghèo cách chuyên nghiệp Điều vừa phát huy sức mạnh tổng hợp sáng tạo cuả đông đảo ngành, tận dụng hệ thống chân rết từ quận, huyện đến phường xãõ, ấp tổ chức xã hội, đoàn thể Thực tế hoạt động theo mô hình số tổ chức xã hội, đoàn thể TP HCM với quy mô nhỏ có kết tốt Với nguồn vốn tự cân đối tích lũy hoạt động làm giảm gánh nặng vốn mà Ngân sách nhà nước phải đảm đương cho hoạt động Quỹ Xóa Đói Giảm Nghèo hay Ngân hàng Người nghèo Đơn cử Quỹ Trợ vốn cho người lao động nghèo Công Đoàn, sau năm hoạt động tạo lập nguồn vốn đầu tư cho người nghèo gần 22 tỷ – xấp xỉ dư nợ cho vay Ngân hàng phục vụ người nghèo T.P Việc huy động nguồn vốn toàn chi phí cho hoạt động chuyên trách trình tự thân vận động , ngân sách nhà nước đầu tư Nên phát huy nhân rộng vai trò nòng cốt, hạt nhân tổ chức đoàn thể trị tham gia phối hợp lồng ghép thực chương trình , tập trung huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội để luôn tạo nguồn lực Nếu quản lý tốt, phương thức tăng tính tự tin, tạo dựng tài sản tạo điều kiện để người nghèo có nhiều hội tiếp cận với tín dụng tiết kiệm Các tổ chức sở khác chất lượng công tác Nếu đào tạo không đủ nhân viên thiếu giám sát phương thức hoạt động khó mở rộng quy mô toàn quốc mà không vấp phải số vấn đề lớn Mô hình có giá trị Đoàn thể địa phương hoạt động có hiệu , nhiên khó mở rộng theo nhu cầu cầnthiết khôngtập trung nỗ lực đáng kể đào tạo nâng cao lực 3.2.2.2 Mô hình thứ hai mô hình Ngân hàng cho người nghèo Ngân hàng Grameen Một hệ thống ngân hàng hoạt động bền vững hiệu quả, thống quản lý yêu cầu thiết yếu để thực chiến lược giảm nghèo lý sau : Không có ngân hàng độc lập hoạt động hiệu , nguồn lực không phân bổ cho việc sử dụng vốn người nghèo cách hiệu Không có hệ thống Ngân hàng đáng tin cậy tận nơi , người nghèo không mong muốn gửi khoản tiết kiệm dù nhỏ 40 Sự khác hai loại hình có kiểm soát sở hữu quản lý người nghèo điều đảm bảo người nghèo tiếp cận lâu dài với nguồn lực tín dụng tiết kiệm Ngân hàng phục vụ người nghèo cấp quốc gia thành lập thức vào hoạt động tháng 01/1996 kết lựa chọn định chế tín dụng cho người ngheò nhiên để hoàn thiện nhiều vấn đề cần đặt phân tích chương II Để xây dựng mô hình thứ hai cần phải có thời gian chuẩn bị phương diện kỹ thuật mà then chốt đào tạo đội ngũ nhân viên vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo tài vi mô cho người nghèo công tác phát triển cộng đồng Đặc biệt việc phát triển khả lực người nghèo để tăng cường chế tự kiểm soát người nghèo phát huy vai trò tham gia người nghèo vào chiến lược Xóa Đói Giảm nghèo chung Đây thách thức nan giải Điều thực qua việc xây dựng hệ thống tài nhằm thỏa mãn kịp thời thường xuyên nhu cầu tài người nghèo Đặc biệt, theo tổ chức phải người nghèo sở hữu, quản lý kiểm soát Cuối , để khắc phục hạn chế khả tính toán, tổ chức sản xuất kinh doanh hộ nghèo, cần có thêm mô hình hỗ trỡ thông qua cá nhân , nhà doanh nghiệp có khả tổ chức không vụ lợi để giúp đỡ tập hợp người lao động nghèo vào sản xuất kinh doanh, tương tự mô hình hợp tác xã, mô hình nhóm tổ tự quản với tỷ lệ 7-3 ( 70% hộ nghèo – 30% hộ ) chương trình Xóa Đói Giảm Nghèo T.P thử nghiệm để phát triển lên Các định chế hỗ trợ người nghèo nêu cần tiếp tục nghiên cứu để đưa vào hoạt động cách hiệu 3.2.2 Môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển hoạt động tài vi mô Cần hoàn thiện môi trường thuận lợi cho tài vi mô nước ta, cấp sách phát triển lực thực 3.2.2.1 Xác định tư cách pháp lý phù hợp cho tổ chức tín dụng chuyên nghiệp Đoàn thể Để khuyến khích phát triển hoạt động tài vi mô, cần khuyến khích tham gia tổ chức nhập ngành, mô hình thứ – tổ chức tài vi mô chuyên nghiệp Đoàn thể cần xác định rõ ràng tư cách pháp nhân, hoạt động theo điều lệ tổ chức luật pháp công nhận Ngân hàng nhà nước T.P HCM cần quản lý mặt hành tổ chức này, đảm bảo quy đầu mối tất hoạt động xóa đói giảm nghèo địa bàn T.P Do đó, để bảo đảm chế tự chủ khuôn khổ luật pháp Nhà Nước cho tổ chức tín dụng nhỏ Đoàn thể , Ngân hàng Nhà Nước cần đưa khung luật phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi chế khuyến khích, nâng tầm hoạt động tổ chức tín dụng nhỏ hoạt động có hiệu từ vai trò phi thức đến thức kênh hoạt động hệ thống Tổ Chức Tín Dụng Ngân Hàng Để khuyến khích hoạt động này, tạo điều kiện huy động nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức nhân dân, nhà nước cần có số sách ưu đãi cho tổ chức tài chnh vi mô tự lực không khống chế lãi suất trần cho vay Ngân hàng thương mại Mức lãi suất tính toán cách khoa học để bù đắp chi phí trình hoạt động bảo đảm hoạt động bền vững, có tăng trưởng Ngoài nên thực chế độ miễn nộp thuế cho tổ chức vòng năm ( kinh nghiệm nước giới cho thấy thường hầu hết tổ chức tài vi mô đạt bền vững sau năm hoạt động) 41 3.2.2.2.Củng cố , xếp hệ thống tài vi mô nhà nước Cần củng cố cớ quan nhà nước chủ chốt Quỹ Xóa Đói Giảm Nghèo , Ngân hàng phục vụ người nghèo, quan trọng cải cách sách đổi chế quản lý Riêng Quỹ Xóa đói giảm nghèo phải thể chế hóa thành Quỹ tín dụng chuyên nghiệp cho người nghèo – tổ chức tài vi mô hoạt động độc lập, hạch toán theo Ngân hàng Chúng cho việc sát nhập Quỹ Xóa Đói Giảm Nghèo vào Ngân hàng Người nghèo việc cần thiết Nếu tồn nay, gắn với Ban Đạo Xóa Đói Giảm Nghèo hoạt động Quỹ khó khăn Có hai lý , phải qua khâu trung gian để quản lý vốn (ngân hàng Nông nghiệp ngân hàng công thương quản lý nguồn vốn Quỹ, phát vay Ban Đạo xóa đói giảm nghèo theo cấp phải đến ngân hàng để nhận tiền vốn thu hồi vốn lại phải đến ngân hàng để nộp) Hai thân Quỹ Xóa Đói Giảm Nghèo kênh dẫn vốn trực tiếp đến thành viên Tất quận huyện phường xã có Ban Chỉ Đạo Xóa Đói Giảm Nghèo trung bình phường có cán chuyên trách công tác xóa đói giảm nghèo Việc thực chọn đối tượng giải ngân ban đạo xóa đói giảm nghèo cấp sở thực Riêng thân cụm từ “Ban Chỉ Đạo Xóa Đói Giảm Nghèo ” cho thấy phận tác nghiệp chuyên trách, hạn chế lớn việc điều hành quản lý hoạt động Quỹ Ngân hàng phục vụ người nghèo , sau tiếp thu quản lý nguồn vốn Quỹ Xóa Đói Giảm Nghèo phát triển lên theo mô hình thứ hai 3.2.2.3 Khuyến khích cạnh tranh Ngoài ra, phải khuyến khích cạnh tranh tổ chức tài vi mô, tạo điều kiện cho người nghèo có nhiều hội lựa chọn phục vụ ngày tốt Khách hàng người người nghèo phải xem “thượng đế” người nghèo khổ, cần cứu vớt Có sai lầm kinh tế tìm hiểu người nghèo Sự nghèo không tạo nên người nghèo, tạo cấu lý thuyết, thể chế mà tạo ra, sách theo đuổi tiêu chuẩn đề Do toàn hoạt động tài vi mô để thực chiến lược giảm nghèo phải tổ chức quản lý điều hành cách bản, vào hoạt động nghiệp vụ chuyên môn hóa hay nói cách khác hình thức tổ chức tài vi mô có quy mô thực sự, thể chế hóa luật tổ chức tín dụng ngân hàng Như vậy, tổ chức tài vi mô vừa cạnh tranh để ngày có nhiều phương pháp cung cấp dịch vụ khách hàng cách hiệu hơn, vừa hoạt động khuôn khổ luật pháp quản lý nhà nước Một vấn đề lại nảy sinh sau thể chế hoá luật, theo đề xuất mô hình tổ chức xã hội hoạt động lónh vực tài tín dụng vi mô luận án này, rõ ràng tổ chức tài vi mô nắm giữ số quyền ưu tiên chịu chế tài khung lãi suất trần Ngân hàng thương mại mà theo mức “ lãi suất hợp lý “ tổ chức tự định ra, miễn nộp thuế năm đầu tiên, không quản lý chặt chẽ chắn loại trừ trường hợp xảy tượng tiêu cực, lạm dụng chế sách mà sai mục tiêu thực chiến lược xóa đói giảm nghèo cho vay sai đối tượng, đầu tư vốn lớn cho dự án giảm nghèo tỷ lệ hộ nghèo thấp, chạy theo lợi nhuậän kinh doanh đơn 3.3 Cải tiến sách vó mô liên quan để tổ chức tài vi mô phát triển cách bền vững 3.3.1 Người nghèo với vấn đề lãi suất kinh doanh 42 Liêụ người nghèo có chấp nhận mức lãi suất thị trường hay không Đó câu hỏi gây tranh cãi lónh vực tài vi mô nhiều năm qua Trên thực tế, có nhiều chứng thực nghiệm thuyết phục số lượng lớn người nghèo trả lãi suất mức cao đủ để tổ chức tài vi mô tồn tại: Chúng ta biết thị trường tín dụng phi thức tồn lâu đời khu vực nghèo Rất nhiều người nghèo không tiếp cận với tín dụng thức nên phải chấp nhận hoàn trả khoản vay phi thức với lãi suất cao gần “cắt cổ” điều làm cho người nghèo lún sâu vào nghèo túng Ngân hàng Grameen Bangladesh hay Card Bank Philippine tổ chức tài vi mô giới áp dụng lãi suất cao nhận thấy cầu vay vốn từ người nghèo vượt xa với khả cung ứng tín dụng tổ chức Để đáp ứng nhu cầu người nghèo , trước hết tổ chức tài vi mô phải bảo đảm hoạt động bền vững, họ áp dụng một mức lãi suất cao hẳn lãi suất thị trường để bù đắp rủi ro Thật ngoạn mục thực tế cho thấy tổ chức hoạt động hiệu có tỷ lệ hoàn trả vốn vay cao từ người nghèo : 98% Hoặc lãi suất cao tổ chức tài vi mô mà biết 10,1%/ tháng chương trình tín dụng làng xã Mê hi cô thực giai đoạn mà lạm phát tới 52%/ năm Mehicô Khi nghiên cứu chi phí lãi người vay nhỏ quan hệ tổng thu nhập chi phí Castello , Stearns Christen đưa phân tích ví dụ tiêu biểu từ tổ chức tài vi mô Chi lê Colombia Những người trả mức lãi suất tiền vay cao Trung bình khoảng 6,3 %/ tháng Nhưng khoản toán lãi chiềm tỷ lệ nhỏ tổng chi phí, từ 0,4% đến 3,4% Tại T.P HCM, số tổ chức xã hội tham gia hoạt động tài vi mô thường áp dụng mức lãi suất bình quân từ 1% đến 1,5%/ tháng( tính lãi suất thực khoảng 1,8% đến 2,7%/tháng) cho khách hàng nghèo vùng sâu , xa thành phố Và kết cho thấy hầu hết khách hàng nghèo hoàn trả đủ khoản vay tiếp tục chuyển qua khoản vay mới, có nhiều nghèo vay đến lần 7, lần tỷ lệ hoàn trả tổ chức thường 98% Những điều cho thấy niềm tin chắn từ phiá khách hàng nghèo khoản vay thật giúp họï kiếm lợi nhuận lớn số tiền lãi vay mà họ phải trả Thực vậy, có nhiều chứng cho thấy hoạt động kinh doanh nhỏ người nghèo trả mức lãi suất mà mức lãi suất chí bóp nghẹt hoạt động kinh doanh lớn Và nay, chứng làm người sửng sốt Quy luật lợi tức giảm nhà kinh tế học đưa cách giải thích tổng quát tượng nhữngngười nghèo trả lãi suất cao Bất kỳ người làm kinh tế có nhiều cách để tăng vốn có cách trông đợi mang lại lợi nhuận cao Giả sử phụ nữ người nghèo có 10 hội đầu tư khác , mà 10 hội cần số tiền 1.000.000 đồng mang lại khả thu lợi nhuận khác Nếu chị nhận khoản tín dụng triệu đồng, chị xem xét cân nhắc khả đầu tư đem lại lợi nhuận cao Nếu tiếp tục nhận hội đầu tư triệu đồng lần , chị tiếp tục xem xét chọn lựa khả lại Và lần nhận thêm khoản tiền vốn lựa chọn đầu tư hấp dẫn lựa chọn trước đó.Ví dụ cường điệu phản ánh xu hướng lợi nhuận giảm dần đồng vốn bổ sung thêm vao hội đầu tư, điều kiện khác không thay đổi Nói cách khác, doanh nghiệp lớn trả lãi suất cao cho đơn bị đồng vốn mà phải vay doanh nghiệp nghèo nhỏ trả Bởi doanh nghiệp lớn có nhiều vốn sử dụng hầu hết hội đầu tư sinh lợi mà có Trong người nghèo thu lợi nhuận cao tương đối từ đon vị vốn bổ sung họ lượng vốn 43 nhỏ Vì người nghèo có khả sử dụng số vốn có hiệu nên họ trả lãi suất cao 3.3.2 Tỗ chức tài vi mô với vấn đề lãi suất hợp lý Khi giải câu trả lời người nghèo sẵn sàng chấp nhận trả nức lãi suất thị trường, vấn đề khác đặt liệu tỗ chức tài vi mô có nên yêu cầu lãi suất cao không mục tiêu cao tổ chức trợ giúp người nghèo tối đa hóa lợi nhuận ? Và người nghèo đáng hưởng lãi suất ưu đãi (mặc dù họ có khả trả lãi suất tương đối cao doanh nghiệp lớn) để họ có điều kiện vượt nghèo nhanh Giải đáp câu hỏi giống vấn đề phải đánh giá giá trị bạn quan tâm nhiều tới người nghèo hay tới lợi nhuận Giả thiết mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho người nghèo, lý quan trọng để tổ chức tài vi mô nên áp dụng mức lãi suất thị trường hầu hết tổ chức tài vi mô tài trợ cho hoạt động từ nguồn vốn ngân sách nhà nước từ nhà tài trợ Tuy nhiên , rõ ràng vốn tài trợ lượng có hạn khả đáp ứng hết nhu cầu lớn từ người nghèo Chúng ta có hy vọng đáp ứng hầu hết nhu cầu hộ nghèo tổ chức tài vi mô có khả huy động lượng vốn lớn từ nguồn thương mại theo lãi suất thị trường.Và điều thực áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý đủ bù đắp chi phí Dó nhiên cũngthấy tài vi mô công cụ để chống lại nghèo đói, công cụ có sức mạnh phục vụ người nghèo có hội đầu tư tốt có hàng triệu người nghèo 3.3.3 Lãi suất hợp lý tài vi mô Lãi suất tín dụng tỉ lệ so sánh lợi tức thu số tiền phát vay thời kỳ định Lãi suất xác định theo công thức : Tổng lợi tức thu kỳ Lãi suất tín dụng (%) = - x 100% Tổng số vốn đầu tư kỳ (tổng dư nợ bình quân) Do toàn tín dụng nông thôn thuộc khu vực nhà nước Việt Nam có lãi suất ấn định mức thấp, nên khó xác định mức “ lãi suất thị trường” Trong luận án giới thiệu khái niệm “mức lãi suất hợp lý “ Lãi suất hợp lý lãi suất phải đảm bảo cho tổ chức tài vi mô bền vững : có khả tự bù đắp chi phí, tỉ lệ tăng trưởng bảo đảm phát triển nguồn vốn Theo tính toán khoa học tổ chức CGAP , công thức tính lãi suất hợp lý cho tài vi mô đề nghị sau : CÔNG THỨC AE + LL + CF + K - II LS HP LÝ = - LL Chi phí quản lý AE : Chi phí quản lý = Số vốn đầu tư bình quân (dư nợ cho vay bq) 44 Chi phí dự phòng vốn LL : Chi phí dự phòng vốn = Số vốn đầu tư bình quân (dư nợ cho vay bq) Chi phí vốn CF: Chi phí vốn (Tính yếu tố lạm phát)= Số vốn đầu tư bình quân (dư nợ cho vay bq) Tổng lợi nhuận K : Hệ số tăng trưởng vốn = Tổng số vốn đầu tư cho người nghèo bình quân II: Thu nhập từ đầu tư (Tiền gửi NH, đầu tư chứng khoán, trái phiếu) Thu nhập từ đầu tư chứng khoán, tiền gởi tiết kiệm ngân hàng II= Vốn đầu tư bình quân cho người lao động Mỗi biến số công thức thể số thập phân có mẫu số tổng số vốn đầu tư cho vay bình quân (tổng dư nợ bình quân) Ví dụ: Nếu chi phí dự phòng vốn 20 tổng dư nợ bình quân 1.000 LL = 20/1000 = 2% 3.4 Một số đề xuất với nhà nước quan hữu quan để tạo môi trường thuận lợi phát triển hoạt động tài vi mô Những tổ chức tai vi mô tự đối đầu với thử thách lớn lao Những tổ chức cần trợ giúp Nhà Nước quan hữu quan để tạo dựng môi trường sách thuận lợi , để phát triển hệ thống nguyên tắc Ngân hàng vững mạnh xây dựng định chế ngày hiệu để cung cấp dịch vụ tài dài hạn bền vững đến người nghèo 3.4.1.Kiến nghị với quyền địa phương Chính quyền địa phương cần gắn kết phối hợp chặt chẽ với tổ chức tài vi mô việc tuyên truyền, cung cấp thông tin, chọn lựa đối tượng, định hướng tạo việc làm việc sử dụng vốn vay (theo cấu kinh tế địa phương) Đặc biệt cần tham gia với tổ chức tài vi mô hoạt động phát triển cộng đồng cụm nhóm tự quản người dân nhằm nâng cao tính sáng tạo khuyến khích vai trò tham gia người dân nỗ lực giảm nghèo cho hộ vùng địa phương Ngoài ra, quyền địa phương cần tham gia thành viên công tác giám sát, lượng giá hoạt động tín dụng tiết kiệm để tháo gỡ khó khăn, tìm phương thức linh động , thích ứng , phù hợp với đặc điểm kinh tế , xã hội vùng khác 3.4.2.Kiến nghị Ngân hàng: Mục tiêu hoạt động tổ chức tài vi mô trọng vào lợi ích xã hội không nhằm mục đích kinh doanh tiền tệ Tuy nhiên hoạt động tổ chức mang tính chất Ngân hàng nghiệp vụ tín dụng, huy động tiết kiệm Ngân hàng Nhà Nước cần đóng trò đầu mối việc quản lý hướng dẫn, ban hành sách liên quan đến hoạt động tổ chức tài vi mô, tránh tình trạng để thị trường thả nỗi Song song với tính chất xã hội hoạt động trợ vốn, tổ chức tín dụng nhỏ cần phải đạt yêu cầu bền vững mặt xã hội lẫn góc độ tự cung tài chính, cần phải bảo đảm thu nguồn lợi tức định từ hoạt động tín dụng để bảo đảm bù đắp chi phí quản lý , chi phí giao dịch, 45 chi phí vốn, chi phí dự phòng vốn, điều chỉnh yếu tố lạm, bao cấp hoạt động, tiến tới hoạt động tự bền vững tự cung đầy đủ tài Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà Nước cần có sách chế tài để kiểm soát nguồn vốn sử dụng vốn tổ chức tín dụng bán thức, hỗ trợ mặt đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ quy nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tổ chức 3.4.3.Kiến nghị quan thuế: Là tổ chức hoạt động không hoàn toàn mang tính chất kinh tế mà mang tính trợ giúp kinh tế, gánh nặng Ngân sách Nhà Nước, hoạt động mang tính chất đặc thù riêng, với mục tiêu thực giảm nghèo thông qua công cụ tín dụng- tiết kiệm, gắn kết tín dụng nhỏ với công tác phát triển cộng đồng, trọng đến lợi ích xã hội góp phần tham gia giải vấn đề xã hội, kiến nghị quan thuế không nên điều chỉnh thuế lợi tức năm đầu ( tối thiểu năm) tổ chức tài vi mô nhập ngành để khuyến khích tham gia ngày nhiều lónh vực xóa đói giảm nghèo 3.4.4.Kiến nghị Chính phủ • Chính sách lãi suất Như phân tích chương II, có ấn tượng phổ biếncho người nghèo thường nghèo chiụ đựng mức lãi suất cao ( mức lãi suất ngân hàng Thương Mại) Điều hoàn toàn không xác Có nhiều chứng thực tế hùng hồn cho thấy người nghèo hưởng thụ nhiều từ nhữngnguồn tín dụngkhôngbao cấp Kết luận đầy mâu thuẫn xuất phát từ thực tế với bao cấp tín dụng, số lượng người nghèo tiếp cận dịch vụ tín dụng bị giới hạn người không nghèo có khuynh hướng đẩy người nghèo bên để hưởng nguồn lợi từ bao cấp Có nhu cầu cao vốn tín dụng có lãi suất thực gần không thủ tục cho vay xét duyệt trở nên phức tạp dễ phát sinh tiêu cực, thực tế có nhiều trường hợp vậy, tượng tiêu cực Ban Chỉ Đạo Chương trình Xóa Đói Giảm nghèo Quận Phú Nhuận trường hợp Mặt khác, đa số dịch vụ cho vay thức đến với người nghèo đòi hỏi người nghèo phải bỏ chi phí hội có cao lãi phải trả Việc giảm bớt kiểm soát ,mức độ điều tiết hoạt động ngân hàng tăng cường hội dịch tận cửa cho người nghèo dẫn đến mức lãi suất cho vay cao hơn, người nghèo vay nhiều phải vay nhữngngười cho vay nặng lãi Việc quản lý cho vay hộ nghèo thực không rủi ro ta thực nguyên tắc quy trình Kinh nghiệm rằnghộ nghèo có thiện chí trả lãi suất cao Trên thực tế nhà nghiên cứu giá vốn vấn đề quan trọng mà chi phí giao dịch thấp cho khách hàng, khoản cao khả đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, nhanh chóng quan trọng Chính lẽ đó, lâu dài, phủ cần xem xét liệu tín dụng bao cấp có phải chế tốt để tái phân bổ thu nhập tới nông thôn cho người nghèo Đối với người nghèo bên cạnh yếu tố tích cực giảm bớt phần nhỏ gánh nặng trả lãi vay, yếu tố khác nảy sinh làm giảm tính chủ động, dễ gây tư tưởng ỷ lại người nghèo Mặt khác, tổ chức thực cung cấp dịch vụ tín dụng tiết kiệm nhỏ đến tận tay người nghèo khả bền vững mặt tài chi phí giao dịch, chi phí quản lý vv cao Khó khăn hàng năm Ngân sách Nhà Nước phải bỏ hàng chục tỷ đồng để bù lỗ cho chế tín dụng bao cấp cho người nghèo Kiến nghị phủ nên cho phép tổ chức tài vi mô quyền ấn định mức lãi suất phù hợp (như trình bày phần 3.3) để bảo đảm cho tổ chức hoạt động bền vững không gánh nặng cho ngân sách nhà nước 46 • Huy động nguồn lực để đầu tư : Để cung cấp dịch vụ toàn diện cần nguồn lực nhiều đáng kể so với Ngân hàng Nông nghiệp Ngân Hàng Phục Vụ Người Nghèo hai tổ chức tài chính thức với mạng lưới rộng lónh vực tài vi mô Mức độ bao cấp có lẽ không trì lâu, đặc biệt tín dụng tăng theo nhu cầu Do cần cải cách Ngân hàng Nông nghiệp Ngân Hàng Phục Vụ Người Nghèo để hoạt động lâu dài, sử dụng thêm nguồn tiền gửi tiết kiệm vay Bên cạnh đó, cần khuyến khích hoạt động tổ chức tài vi mô bán thức tổ chức xã hội Một nguồn vốn hỗ trợ tổ chức xã hội đoàn thể nguồn vận động hỗ trợ từ tổ chức quốc tế (chủ yếu qua mạng lưới tín dụng tiết kiệm cho người nghèo khu vực mạng lưới toàn cầu) Phải xác định nguồn tài trợ không hoàn lại có giới hạn, phần lớn khoản cho vay ưu đãi (2%/ năm) Tuy nhiên, nghị định phủ số 90/1998/NĐ-CP ( ban hành 19/12/1998) quản lý vay trả nợ nước không cho phép quan quyền, đoàn thể trực tiếp vay nước Điều làm hạn chế khả tiếp cận trực tiếp nguồn vốn đầu tư chương trình quốc tế cho việc giảm nghèo Kiến nghị phủ nên ban hành quy chế thoáng hơn, cho phép Ngân hàng Nhà Nước đứng nhận bảo lãnh khoản vay trực tiếp cho tổ chức tín dụng Đoàn thể 47 PHẦN KẾT LUẬN Ngày sống giới mà kinh tế khởi xướng tiền đề cho tất người “nhà kinh doanh” Và tất người ta cần hội Với tiền đề thích hợp nhân loại ý đến việc tạo hội, quy luật kinh điển kinh tế yêu cầu Và người nghèo , tất điều mà họ cần hội hội nhập, hội có việc làm xem quyền thiêng liêng người Học thuyết tự tạo việc làm giúp lý giải giải vấn đề nghèo đói phát triển; tạo cho người ta hội để vượt qua nghèo khó Học thuyết tự làm phong phú với bổ sung lý thuyết tài chính, tín dụng Hạn chế khả tiếp cận nguồn lực, chủ yếu nguồn lực tài chính, nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng nghèo đói Việt Nam Tài vi mô phần nguồn lực nói trên, giúp người nghèo hội tự tạo việc làm gây dựng sống tốt Những thành tựu ban đầu đáng phấn khởi chương trình xóa đói giảm nghèo với tham gia ngày tích cực nhiều đơn vị, tổ chức vào chương trình cho tranh hoạt động tài vi mô T.P HCM mang nhiều màu sắc rõ nét Tuy nhiên chưa nghiệp XĐGN nước ta lại đối mặt với khó khăn gặp nhiều thử thách : khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực có tác động lớn chưa có dấu hiệu hồi phục đất nước ta : đầu tư giảm sút, sản phẩm tiêu thụ khó khăn kéo theo sút giảm quy mô tốc độ sản xuất công nghiệp, dịch vụ khiến hàng vạn người thất nghiệp Đời sống phận người lao động gặp khó khăn Tại khu vực nông thôn , giá mua nông phẩm liên tục sút giảm làm ảnh hưởng đến thu nhập người nghèo nông thôn , việc kích cầu gặp nhiều trở ngại Về thị trường tài vi mô vốn thực xóa đói giảm nghèo lên nhiều vấn đề, đặc biệt vấn đề thị trường tín dụng tự phát, nhiều ngành làm tín dụng, thực nhiều phương pháp hoạt động khác Có thể nhận định hoạt động tài vi mô cho người nghèo nước ta mẻ phải đương đầu với nhiều thử thách Vấn đề đặt cho hoạt động xóa đói giảm nghèo nước ta làm để đẩy mạnh hệ thống tài vi mô cho người nghèo, đặt vào cấu hệ thống tài quốc gia, nhằm phát huy hết tiềm sức mạnh chiến lược xóa đói giảm nghèo Nội dung luận án tập trung phân tích tổng kết lý luận tài vi mô, nghiên cứu mô hình tín dụng cho người nghèo thành công nước giới Từ lý luận kinh nghiệm thành công đối chiếu đánh giá thực tiễn hoạt động tài vi mô T.P Hồ Chí Minh Trên sở đó, nhắm trọng tâm vào việc đề xuất giải pháp phương thức hoạt động mô hình tài vi mô phù hợp với tình hình thực tiễn Chúng tin luận án thực có giá trị thực tiễn, góp phần đẩy mạnh hoàn thiện hoạt động tài vi mô T.P HCM, thực thành công chiến lược giảm nghèo nước ta Tài liệu tham khảo : 48 |}|}|} Báo cáo quốc gia phủ nước CHXHCN Việt Nam phát triển xã hội hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội Copenhagen 3/1995) Khó khăn giải pháp tăng trưởng bền vững kinh tế chuyển đổi ( Viện thông tin khoa học xã hội – Hà Nội 1998) Thời báo Ngân hàng số 57, 74 /1999 Thời báo thị trường tài tiền tệ số 9/1998 Tri thức cho phát triển ( Ngân hàng giới – Nhà xuất trị quốc gia) Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII – Nhà Xuất trị Quốc gia - 1996 Xóa đói giảm nghèo Việt Nam – UNDP-UNFPA – UNICEF – Hà nội 10/1995 David S Gibbon - The Grameen Bank Reader – Grameen Bank Banladesh 9/94 David S Gibbon - Banking for the rural poor ( Grameen Trust ) 10 David S Gibbon & Jennifer Meehan - Tracking operational and financial performance 6/1999 11 Muhamad Yunus – On reaching the Poor – Grameen Trust – Bangladesh 12 Muhamad Yunus – Credit for self – Employment : a Fundamental 13 Richarch Rosenberg – CGAP - World Bank - Micro credit Interest Rate 14 Attacking poverty (Vieät Nam Development Report 2000 - Consultative Group Meeting for Vietnam, 12/1999) 15 ADB Country Report 4/1999 16 Catching up ( UNDP –UNICEF – Hà Nội ,10/1996) 17 Credit for the poor - Cashpor Technical services – Malaysia 18 Grameen Dialogue – Grameen Trust - Bangladesh 19 PHBK – linking bank and self-help group 20 The Microbanking bulettin –6/1998 – MFP at Economics Institude, Boilder, Colorado -USA 49 ... tài vi mô chiến lược xóa đói giảm nghèo T.P HCM Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh hoàn thiện hoạt động tài vi mô chiến lược xóa đói giảm nghèo T.P HCM Cơ sở khoa học ý nghóa thực tiễn đề tài: Cơ... người nghèo nông thôn đô thị Chương II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG CHIẾN LƯC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP HCM 13 2.1.KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀø MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH... SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VÀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG CHIẾN LƯC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 3.1 GIẢI PHÁP THÁO GỢ KHÓ KHĂN TRONG NỘI BỘ CÁC TỔ CHỨCÏ TÀI CHÍNH VI MÔ 3.1.1.Phát