1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiên nhiên – đất nước trong thơ viết cho thiếu nhi giai đoạn 1960 1975

172 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HUỲNH DIỆU THIÊN NHIÊN – ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI GIAI ĐOẠN 1960 - 1975 LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 5.04.33 Người hướng dẫn khoa học: GS HOÀNG NHƯ MAI Tháng 08 năm 2000 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Phạm vi đề tài tư liệu nghiên cứu : Lịch sử nghiên cúu : .8 Phương pháp nghiên cứu: 13 Những đóng góp luận án : .14 Cấu trúc luận án : 14 CHƯƠNG 1: THƠ VỚI TUỔI THƠ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Thơ ca – ăn tinh thần cần thiết cho trẻ em : 16 1.2 Đôi điều cần lưu ý việc nghiên cứu thơ viết cho thiếu nhi: 22 1.2.1 Về chức giáo dục: .22 1.2.2 Về đặc điểm tâm lý thiếu nhi: .25 CHƯƠNG 2: THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI TRƯỚC 1975 31 2.1 Khái quát hình thành phát triển thơ thiếu nhi Việt Nam trước 1975 : 31 2.1.1 Trước Cách mang tháng Tám 1945 : 31 2.1.2 Sau Cách mạng tháng Tám : 35 2.2 Đề tài loại thơ viết cho thiếu nhi: .43 2.2.1 Về đề tài: .43 2.2.2 Các loại thơ thiếu nhi: 47 CHƯƠNG 3: THIÊN NHIÊN - ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI NHỮNG NĂM 60, 70 65 3.1 Thiên nhiên thơ thiếu nhi: giới loài vật, hoa cỏ cảnh vật đất nước : 65 3.1.1 Thế giới loài vật, hoa cỏ thơ thiếu nhi: .65 3.1.2 Thiên nhiên – cảnh vật diệu kỳ qua mắt em thơ: 83 3.1.3 Thiên nhiên – cảnh vật đất nước trang thơ “người lớn” viết cho em: 101 3.2 Dấu ấn thời đại - đất nước, người thơ cho thiếu nhi: 115 3.2.1 Thiên nhiên - đất nước xây dựng quê hương, sống mới, chế độ mới, chủ nghĩa xã hôi: 116 3.2.2 Thiên nhiên - đất nước chống Mỹ: 124 3.2.3 Đất nước, người thiếu nhi chống Mỹ: 130 3.3 Vài nét nghệ thuật - đóng góp hạn chế: 142 3.3.1 Những đóng góp: 142 3.3.2 Một vài hạn chế: 162 PHẦN KẾT LUẬN 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Đề tài thực xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy văn học thiếu nhi, thơ thiếu nhi trường Đại học Cao đẳng Sư phạm, nhằm bổ sung nguồn tư liệu vốn tản mạn hạn chế văn học thiếu nhi thơ thiếu nhi Việt Nam Có thể nói so với số lượng tác phẩm, tuyển tập thơ đời, cơng trình tuyển chọn thơ thiếu nhi đồ sộ, gần tư liệu phê bình nghiên cứu cịn q ỏi, khơng tương xứng, chưa đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy, học tập Qua đây, đề tài nhằm khẳng định đóng góp quan trọng, khơng thể thiếu phận thơ ca độc đáo, nhiều thành tựu : thơ thiếu nhi Việt Nam kháng chiến chống Mỹ xây dựng đất nước Xã hội chủ nghĩa, gắn liền với tiến trình phát triển thơ ca Việt Nam đại Nhìn chung, xã hội chưa thật quan tâm, đánh giá mức đóng góp nhà thơ tài chuyên viết cho thiếu nhi Nhìn vào diễn đàn nghiên cứu phê bình văn học từ trước đến giờ, rõ ràng người ta dành nhiều công sức, nhiều ưu để sâu nghiên cứu văn học cho “người lớn” Phải văn thơ thiếu nhi chất lượng, giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng ? Chắc chắn vấn đề Đề tài thực nhằm đáp lại tâm tình, lịng tri ân nhiều hệ bạn đọc yêu mến thơ thiếu nhi, trân trọng bút nhiệt thành, tâm huyết dành trọn đời sáng tác lịng u mến trẻ thơ, nghiệp giáo dục, bồi dưỡng tâm hổn nhân cách tuổi nhỏ, thơ thiếu nhi Việt Nam (các nhà thơ : Võ Quảng, Phạm Hổ, Thy Ngọc, Vũ Ngọc Bình, Định Hải, Quang Huy, Xuân Quỳnh, Đặng Hấn, Trần Mạnh Hảo , nhà nghiên cứu phê bình văn học thiếu nhi : Vân Thanh ) ; Đặc biệt tài thơ trẻ với sáng tác thơ tuổi thơ (Trần Đăng Khoa, cẩm Thơ, Chu Hồng Quý, Hoàng Hiếu Nhân, Khánh Chi, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Hồng Kiên ) mà từ năm chống Mỹ ác liệt, em đặt móng vững cho phong trào làm thơ thiếu nhi nở rộ Đề tài góp phần khẳng định giá trị thơ viết cho thiếu nhi, thơ thiếu nhi Việt Nam từ hình thành dồi tính nhân văn, đậm đà sắc dân tộc, gắn liền với thực đấu tranh cách mạng đất nước, mang rõ dấu ấn thời đại Phạm vi đề tài tư liệu nghiên cứu : 2.1 Phạm vi đề tài: Luận văn sâu nghiên cứu chặng đường phát triển ban đầu thơ thiếu nhi Việt Nam, giai đoạn hình thành phát triển mạnh mẽ đội ngũ sáng tác, đề tài, thể loại, số lượng chất lượng tác phẩm Chủ yếu nghiên cứu sáng tác thơ tiêu biểu viết cho lứa tuổi nhi đồng, người lớn thiếu nhi sáng tác giai đoạn từ 1960 đến 1975 * Luận văn chủ yếu phân tích biểu phong phú, đa dạng đề tài nội dung thơ thiếu nhi, giai đoạn chống Mỹ, qua hình tượng thiên nhiên - đất nước thơ * Từ chặng đường phát triển thơ thiếu nhi, nhận định đôi nét giá trị nghệ thuật thơ thiếu nhi, góp phần tìm đặc trứng hình thức thơ viết cho em lứa tuổi thiếu niên - nhi đồng 2.2 Tư liệu để nghiên cứu : 2.2.1 Phần lớn tác phẩm, tuyển tập thơ in tác giả : Võ Quảng, Phạm Hổ, Thy Ngọc, Huy Cận, Quang Huy, Định Hải, Vũ Ngọc Bình, Xuân Quỳnh Các tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa, Khánh Chi, Hoàng Hiếu Nhân, cẩm Thơ, Chu Hồng Quý, Nguyễn Hồng Kiến Một số thơ hay, tiêu biểu sáng tác khoảng năm 1960, 1970 thời kỳ nở rộ, mùa thơ thiếu nhi Việt Nam 2.2.2 Tư liệu lý luận phê bình : - Chủ yếu báo viết tác giả tác phẩm thơ thiếu nhi đăng báo Văn nghệ Tạp chí văn học từ năm 1963, nhiều từ sau 1975 trở lại - Một số tư liệu nghiên cứu lý luận bàn nghệ thuật sáng tác văn học thiếu nhi, thơ thiếu nhi, tài liệu dịch từ tiếng nước giới thiệu phương pháp, quan niệm sáng tác thơ thiếu nhi Coocnây Trucôpxky, nữ thi sĩ Nga Anhia Bactô, “nhà văn bách khoa” Xamuyen Macsac, nhà văn Pháp - Tổng biên tập Tạp chí Châu Âu : Pierre Gamara Lịch sử nghiên cúu : 3.1 Trong nước : Đến chưa có chun luận hay cơng trình nghiên cứu phê bình nghiên cứu thơ thiếu nhi Việt Nam, chặng đường phát triển thơ thiếu nhi, tác phẩm, tuyển tập thơ đời hàng loạt có nhiều cơng trình tuyển chọn phát hành cơng phu, đồ sộ Nhìn chung tài liệu nghiên cứu phế bình lý luận văn học thiếu nhi hạn chế Đáng kể : - Bàn văn học thiếu nhi-Nhiều tác giả Nhà xuất Kim Đồng, 1983 - Đơi điều tâm đắc Vũ Ngọc Bình Nhà xuất Kim Đồng 1985 - Hoa trái đầu mùa Văn Hồng Nhà xuất Kim Đồng 1986 - Chuyên san văn học thiếu nhi - Tạp chí Văn học số 5/1993 - Văn học thiếu nhi, sách đào tạo GV tiểu học - trường ĐHSP Hà Nội 1994 - Các viết Vân Thanh ( Viện văn học ) bàn thơ em chống Mỹ (Tạp chí Văn học số 2/1978) ; thơ viết cho thiếu nhi năm 1960 (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 6/1963) Bài viết Những vần thơ lứa tuổi thơ Triêu Dương đăng Tạp chí Văn học số 6, 1968 Ngồi viết Vân Thanh, nhà phê bình văn học Triêu Dương trực tiếp phân tích giá trị nội dung, nhận định đơi nét tình hình phát triển thơ thiếu nhi giai đoạn chống Mỹ, tư liệu lại chủ yếu tập hợp viết mang tính chất tham luận, phát biểu cảm nghĩ, nêu “đôi điều tâm đắc” tác giả tuyển tập thơ hay (Như thơ Phạm Hổ, Võ Quảng, Huy Cận, Trần Đăng Khoa, Khánh Chi, Xuân Quỳnh Nhận định tập thơ Chú ngựa bay, Đọc thơ ca mẫu giáo ) Một vài đầu sách mang tính chất chuyên sâu phê bình, nghiên cứu lý luận nghiên cứu chung văn học thiếu nhi Việt Nam, có nhận định qua phát triển đội ngũ người làm thơ cho thiếu nhi thành tựu thơ năm 1960, 1970, đặc biệt thơ viết em nhỏ ( Giáo trình Văn học thiếu nhi Đại học Sư phạm Hà Nội) Các Bàn văn học thiếu nhi, Đôi điều tâm đắc, Hoa trái đầu mùa ( Sách nêu ) - bên cạnh việc nghiên cứu, nhận định chung văn học thiếu nhi Việt Nam, vào bàn đôi điều phương pháp sáng tác cho em, việc làm thơ cho thiếu nhi, nêu số đặc trưng sáng tác thơ, truyện, đồng dao sưu tập Và đa số tập hợp viết từ hội thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, phát biểu nhận định chất lượng sáng tác thơ thiếu nhi qua thi nhằm vận động phát triển phong trào sáng tác ; nhà xuất Kim Đồng, báo Văn nghệ, tạp chí Nghiên cứu văn học tổ chức nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 hay dịp kỷ niệm ngày thành lập nhà xuất Kim Đồng Như so với phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam từ năm 1960 đến nay, nhìn chung ngành nghiên cứu phê bình lý luận văn thơ thiếu nhi cịn non trẻ, số lượng tác phẩm nghiên cứu văn học thiếu nhi không nhiều, nghiên cứu thơ thiếu nhi ít, chưa có cơng trình bao qt tồn đời, hình thành phát triển thơ thiếu nhi Việt Nam Đội ngũ nhà phê bình nghiên cứu văn học thiếu nhi đếm đầu ngón tay : Vân Thanh, nhà thơ Vũ Ngọc Bình, Văn Hồng, Lã thị Bắc Lý, Thêu Dương, nhà thơ Định Hải, Phạm Hổ Trong số đó, có Vân Thanh Viện Văn học nhà nghiên cứu chuyên nghiệp, dành trọn đời gắn bó với nghiệp phê bình, nghiên cứu văn học thiếu nhi Ở miền Nam trước ngày giải phóng có nhiều sách, báo, tạp chí dành cho thiếu niên nhi đồng (Tủ sách Hoa tím, Hoa xanh, Hoa đỏ, báo Tuổi ngọc, Thằng Bờm Nguyễn Vỹ chủ bút) Nhưng sách phê bình lý luận nghiên cứu văn thơ thiếu nhi khơng có cơng trình nào, diễn đàn văn học miền Nam gần chưa quan tâm, ý đến Văn học thiếu nhi 3.2.Về tình hình nghiên cứu văn học thiếu nhi nước (Chủ yếu qua số tư liệu dịch sang tiếng Việt) 3.2.1 “Làm thơ cho em” Sách lý luận nhiều tác giả người Nga : A-Bơrusơtanh, Coocnây Trucôpxki, V.Đơmitriêva, Anhia Bactô Vêra Xmianôva - Nguyễn Xuân Trâm dịch từ nguyên tiếng Nga, NXB Văn học 1961 Tư liệu mang tính chất “dẫn đường”, soi sáng mặt lý luận nghiên cứu phương pháp sáng tác văn học thiếu nhi, đặc biệt thơ thiếu nhi, cho ngành nghiên cứu phê bình nước Nga nước khác giới - Sách giới thiệu số đặc trưng phương pháp sáng tác thơ cho em, : “Học tập nhân dân, học tập trẻ em , Những bí làm thơ hay cho em” Cooc-nây Tru-cơp-xki (1882-1969) - Trong ơng đặc biệt nhấn mạnh đến sức mạnh truyền thống văn học dân gian, làm thơ cho em qua việc học tập yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang tính hành động; nghệ thuật giáo dục, gây ảnh hưởng đặc biệt tuổi nhỏ thơ ca dân gian, bên cạnh việc quan tâm tìm hiểu nhu cầu sở thích bạn đọc nhỏ tuổi (“Học tập trẻ em”), ý đến tâm lý cách suy nghĩ trẻ em - “Nói thơ viết cho em” nữ thi sĩ Anhia Bactô Tư liệu trình bày đơi nét đường đến với thơ viết cho em Anhia Bactô theo lối thơ trào phúng, thơ vui mang tính hài hước đồng thời bàn đề tài xã hội, vai trị yếu tố tưởng tượng, tính đại chúng, tính dân gian thơ viết cho em nhà thơ Xô Viết Anhia Bactô khẳng định : “Sự yêu đời, tính hài hước thứ phải gắn liền với thơ viết cho trẻ em.” - Vêra Xmianôva - nhà phê bình Xơ Viết giới thiệu nhà thơ Xamuyen Macsac – “Một nhà văn bách khoa”, bậc thầy việc xây dựng văn học cho thiếu nhi vào thời kỳ năm 1920-1930 -giai đoạn, phục hồi lại truyền thống dân chủ thực văn học Nga Macsac đặt sở cho lý luận nghiên cứu văn học thiếu nhi, thơ thiếu nhi, mở đường cho thơ ca thiếu nhi nước Nga toàn giới thật phát triển Macsac xem thơ ca, văn nghệ dân gian nguồn nuôi dưỡng phong phú vô tận cho thơ viết cho thiếu nhi 10 3.2.2.“Ngôn ngữ thơ mốt đề tài mênh mong”-Trích từ “Cuốn sách trẻ em” Sách nghiên cứu lý luận nhà văn Pháp, tổng biên tập tạp chí Châu Âu : Pierre Gamara, Nguyễn Thị Ả dịch [8a,b] Pierre Gamara đặt vấn đề cần mang đến cho trẻ em tác phẩm có giá trị, tinh hoa chủ yếu lâu đời vốn văn học quý giá nhân loại tất nước Vấn đề nảy sinh cần có cộng tác tập thể để làm công việc : tổ chức sáng tác, hoạch định việc dịch thuật, phóng tác, xúc tiến xuất tuyển tập v v Theo Pierre Gamara, vấn đề lớn đặt cho văn học thiếu nhi giới : - Mở đường cho em vào kho di sản văn học chung giới Giúp bạn đọc bập bẹ vào, làm quen với vườn thơ văn bao la nhân loại - Cần giúp cho em thu nhận trau dồi ngôn ngữ, phát triển ngơn ngữ đơi với phát triển óc phán đốn qua hình tượng ngơn ngữ thơ ca Như vậy, theo Pierre Gamara cần có hợp tác nhà văn, nhà thơ với nhà sư phạm bậc phụ huynh để đưa tác phẩm văn học đến bạn đọc thiếu nhi, giúp phong phú vốn ngôn ngữ, tăng thêm khả truyền cảm, sức tiếp thu làm phát triển óc phán đốn cho em, hướng dẫn thị hiếu lành mạnh đắn cho em việc thưởng thức văn học, đánh bạt loại sách thương mại làm đục tâm hồn trẻ thơ Qua đây, nhận thấy đời ngành nghiên cứu phê bình văn học thiếu nhi giới vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Nó thật quan tâm, phát triển, có nhiều thành tựu, nhiều cơng trình nghiên cứu vào năm 1960 phát triển mạnh mẽ đến Cho đến cuối kỷ XX này, khắp nước Âu, Á, Phi, Mỹ La tinh Việc quan tâm đến ăn tinh thần cho bạn đọc nhỏ tuổi thật trở thành vấn đề lớn, cấp thiết, đặt cho toàn thể xã hội, nhân loại Hội nghị khoa học Quốc tế văn học cho thiếu nhi tổ chức vào tháng 5/1991 trường Đại học tổng hợp Liubin, mang tên Mary Skodovskaia Quyry, Ba Lan, nghe tất 37 báo cáo bàn vấn đề “xung quanh kiệt tác văn học cho thiếu nhi”, 11 Nhưng có lúc lại viết kịch : - “Cháu tăng gia ông ơi!” - “Búp tăng gia gì?”- Ơng hỏi Búp ta lém lỉnh trả lời: - “Ông ạ! Cháu tăng gia chuối, Cháu lại tăng gia xôi” Thơ cho em khơng có chất vui, ngộ, lạ, sống động, bay mà cịn có chất truyện, chất kịch,vđơi đáp lại hát lên, phổ nhạc Thơ em cịn trở thành trị chơi, đề tài thơ giống trò chơi - trị chơi âm ngơn ngữ Tất nhằm thỏa mãn tính hiếu động, thích vui, em ( Mời vào Võ Quảng, Ngựa gỗ Phương Hoa trò chơi thú vị trẻ ) Sự biến hố nhạc, hình ảnh, thể loại góp phần làm cho thơ sinh động vui Mà điều nét chiến lược cần thơ cho em, với lứa tuổi bé - nói Nhà thơ Phạm Hổ: “Sự biến hóa thơ cho thiếu nhi chuyện vơ cùng, khơng kể hết Hãy tăng cường tính chất chơi ú tim thơ viết cho em, em lứa tuổi nhỏ Ở khơng phải ú hời hợi mà thay đổi bất ngờ thú vị nhạc điệu, màu sắc hình tượng, cảm nghĩ mang đến cho bạn đọc lên năm, lên bảy” [2 le 78] Nhiều người cho làm thơ cho em nhỏ đọc chẳng có khó, khơng cần phải gọt giũa cho lắm, lời thơ lưu loát, em dễ hiểu Nhưng qua trình bày, làm thơ cho em cơng phu khơng làm thơ cho người lớn Viết cho em đọc hiểu ngay, lời thơ lời nói thường, khơng dễ dãi, tầm thường, lưu lốt mà khơng thiếu chất thơ, trào phúng phối hợp nhuần nhuyễn với chất trữ tình riêng tuổi thơ em đọc rung cảm, cần phải có nhịp điệu em đọc ngâm nga, véo von, thích thú Tuy em chưa hiểu kỹ thuật làm thơ, với khiếu thẩm mỹ riêng thưởng thức thơ văn (thường mang tính năng), em khơng đọc, khơng thích đọc sáng tác viết cẩu thả, khó hiểu, trúc trắc, nội dung không phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ lứa tuổi 159 3.3.1.5 “Học tập vốn có” - Nét dân gian thơ thiếu nhi: Chúng ta nói đến số ưu điểm hình thức nghệ thuật, học rút từ sáng tác: đồng dao, ca dao, ngụ ngôn, truyện thơ dân gian thơ thiếu nhi Kế thừa truyền thống vãn học dân gian, nhà thơ chọn nhiều hình thức thể thích hợp, : câu thơ ngắn, có nhiều hình ảnh biến hóa sinh động: Cây dây leo Bé tí teo, Ở nhà Lại bị Ngồi cửa sổ, Và nghển cổ Lên trời cao Hỏi: Vì sao? Cây trả lời : - Ra trời - Cho dễ thở (Xuân Tửu - Cây dây leo Thơ ca mẫu giáo ) Hay kết cấu trùng điệp câu thơ lục bát: Đố đếm rừng Đố đếm trời cao Đố đếm đủ 160 Đố đếm cơng lao Bác Hồ (Đồn Thị Yến – Đố ai) Hình thức câu thơ đố vừa gợi suy nghĩ, vừa gây tiếng cười thoải mái: Con ăn no Bụng to mắt híp Tiếng kêu ụt ịt Nằm thở phì phào Hay : Con tám cẳng hai Một mai, hai mắt, bò ngang suốt đời ( Thơ ca mẫu giáo ) Hình thức kể chuyện ngụ ngôn, kể thơ dân gian phổ biến, cho ta nhiều thơ hay, có vần điệu, nhạc điệu, tiết tấu, ngơn ngữ giản dị, xác Các sáng tác Võ Quảng, Phạm Hổ, Định Hải, Nhược Thủy nhà thơ lớp sau Quang Huy, Vương Trọng, Nguyễn Bao, Võ Văn Trực, Mai Văn Hai thể vận dụng văn học dân gian, có nâng cao cơng phu, tài tình, giúp cho em nhỏ mở rộng chân trời hiểu biết ( Anh nắng sớm, Chồng nụ chồng hoa, Anh Đom đóm Võ Quảng, tập thơ Gió từ đâu Quang Huy, có Chim gọi mùa thuộc phần thứ ba tập thơ, biểu rõ thành công thơ thiếu nhi, dựa sở kế thừa có nâng cao thành tựu văn học dân gian, văn học dân tộc) Vấn đề đặt ra: thực tế đời sống yêu cầu văn học thiếu nhi ngày phải có thêm nhiều sáng tác mới, nội dung đại, thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, nhận thức động trẻ xã hội đại, giúp em tiếp cận nhanh, kịp thời với xã hội ngày Như có mâu thuẫn bí “học tập vốn cổ” Tru-cơp-xki, đồng thời với yêu cầu người lớn phải tự đổi cách nhìn, cách viết cho phù hợp với thị hiếu em hôm nay? Ta hiểu hai mặt vấn đề Để có sáng tác mới, có nội dung, chủ 161 đề em chấp nhận, lứa tuổi nhi đồng năm đời người, hình thức thơ viết thích hợp với trẻ nơi, thời, lúc, phải hình thức văn học dân gian Đó học tưởng tượng, tính chất “kỳ ảo’, “kỳ vĩ” thần thoại ; phi lý, huyền thoại có cổ tích; phương pháp tư đồng dao, lời ăn tiếng nói giản dị lạ, ngộ nghĩnh ca dao, hị vè ; yếu tố “trí tuệ” lạ hóa vật câu đố ; chất truyện kết hợp với trữ tình truyện thơ dân gian; cịn biến hóa đa dạng âm ngơn ngữ, giản dị mộc mạc mà không dễ dãi tầm thường, lấy từ lời ăn tiếng nói ngày quần chúng nhân dân Tất tìm thấy vốn cũ cha ơng, văn học dân gian, kể văn học cổ hệ trước Chung cho tất học chức giáo dục thẩm mỹ, chức giải trí, đem lại niềm vui, khám phá thú vị thơ ca viết cho nhi đồng, sở kế thừa truyền thống văn học dân tộc Phát biểu hội thảo tình hình văn học thiếu nhi chế kinh tế thị trường ( 6/1993 ), nhà thơ Phạm Hổ nhận định:”Dù có nhiều thay đổi, thay đổi chất, em bé cần, thích đọc ca dao, đồng dao, nghe kể chuyện cổ tích, xem chèo, tuồng, rối nước Đó ăn tỉnh thần thời cần thiết, giống khí trời, cơm, nước, hương hoa ” [12h 30 ] Và ông kê đơn thuốc để “giành” lại tâm hồn sáng cho trẻ, trước ảnh hưởng phương tiện thông tin, sách báo không lành mạnh Đó là: thơ cổ tích + thiên nhiên 3.3.2 Một vài hạn chế: Mặc dù thơ thiếu nhi Việt Nam trước 1975 có thành tựu định, với “đỉnh” tiêu biểu ( Võ Quảng, Phạm Hổ, Trần Đăng Khoa ), Nhưng so với truyện, phải nhìn nhận thể loại thơ có yếu hơn, chưa thật sâu vào đời sống em, chưa khám phá nhiều giới tinh thần phong phú, hồn nhiên trẻ em Việt Nam Chính nên mặt nội dung thơ không tránh khỏi nghèo nàn, ý nghĩa giáo dục tốt lên khơng mạnh mẽ mặt khác nghệ thuật thể bị hạn chế Nhìn chung tất cả, cịn nhiều thơ câu thơ người viết “quên hẳn” đối tượng thiếu nhi Tế Hanh “Chuyện em bé cười đồng tiền” có ví von đầy hình ảnh, cịn nhiều câu so sánh khó hiểu em: 162 Má lúm đồng tiền Như hoa nụ Như trăng vừa ló Để giữ nhìn tươi tắn, ngây thơ trẻ, thật không dễ chút với bút người lớn Trần Nguyên Đào ghi lại cảm xúc em bé nhìn thấy hiệu sách có ảnh chị dân quân Em mua tranh nhà Mẹ em vui mừng : “Anh mày đội - có chị thêm vui” - (Riêng ý có phần khơng chân thực ) Khi còi báo động, em thấy số chị dân quân, có chị lại hao hao giống người tranh: Ơ hay! thích đánh M ỹ Chị từ tranh bước Đó suy nghĩ, liên tưởng trừu tượng người lớn Sự suy nghĩ lại có phần cầu kỳ, giả tạo Thơ viết cho em cần viết để giúp trẻ quen nghĩ đúng, xác từ nhỏ Tránh câu thơ viết vội vàng, thiếu quan sát tỉ mỉ, tinh vi Tiếng mưa rơi sau ngày nắng hạn dội vào lòng em bé lại (thay mang âm điệu vui mừng khoan khối): Em nghe mưa dội gió lùa ( Mai Vân Lan - Mưa) Người đọc có cảm giác lo ngại trời mưa bão dội Cũng cần tránh câu thơ sáo cách khó hiểu : Nụ ban hồng tía Nở tìm xn Búp non nghiêng nghé Gió chiều nghỉ chân 163 (Nguyễn Trí Tâm - Chào xn lên ) Xn Hồi tả khói nhà máy khơng ùn ùn mà lại uyển chuyển khói bếp thổi cơm: Khói lên Như lụa Treo trời biếc ( Khói nhà máy Thơ ca mẫu giáo ) Viết cho nhi đồng khơng nên dùng nhiều hình dung từ Bởi em nhận thức tính chất vật thường gặp nhiều khó khăn biến đổi vận động Những câu thơ “rập rờn cánh nắng”, “cành rung êm êm”, “tươi xanh mơn mởn” không hấp dẫn em bằng: Trời sáng Dậy Kẻo muộn Không ngủ Mau mở cửa, Đi sân, Giơ tay chân Tập thể dục ( Nhược Thủy - Dậy đi) Làm thơ cho em, người viết cịn có nhiệm vụ giúp em trau dồi ngôn ngữ ngôn ngữ thơ sinh động, đầy hình ảnh, nhạc điệu Rất cần tránh câu thơ viết không 164 vần, viết theo thói quen như: “Ngọt đường phèn, mát tuyết” (truyện thơ Bà Túng Tú Mỡ ) câu thơ đọc lên nói: Lỡ lúa non chết khát Anh công nhân chuyển máy Máy tn dịng nước Lúa uống thỏa th ( Mai Vân Lan - Mưa) Về mặt đề tài, thấy khâu yếu thơ thiếu nhi phản ánh chưa kịp thời nét mới, hình ảnh gương mẫu phong trào thiếu nhi, cịn thơ viết tình cảm gia đình, tình thầy trị, bè bạn tình cảm quen thuộc chủ yếu thiếu em Mặt khác, sáng tác chưa đáp ứng đầy đủ cho lứa tuổi, lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi đầy ước mơ, yêu thơ thích làm thơ - Mà loại sáng tác cho “trẻ con” chắn dần trở thành xa lạ với em, loại sáng tác cho người lớn chưa phải tất thích hợp Phải đến thập kỷ 80 trở đi, thơ cho thiếu nhi chia lứa tuổi khác thật mang đến cho lứa tuổi ăn thích hợp (sự đời tạp chí Tuổi xanh báo Mực Tím, Hoa Học Trị ) Tất nhiên hệ thiếu niên nhi đồng lớn lên hoàn cảnh đất nước chiến tranh gặp nhiều thiệt thòi Trong phong trào cần xuất nhiều loại thơ có chất vui, hóm hỉnh, trào phúng, đem vui vào đời sống em cần có thêm nhiều tiếng cười, nhiều nhịp điệu vui tươi bớt dáng thơ “nghiêm, đăm chiêu” khơng thích hợp Cái khó cơng việc sáng tác cho nhi đồng phải thông qua bé nhỏ, cụ thể ngày, mà có người cho “chuyện vặt rãnh” sống ( chó, mèo, hoa, bướm ), lại dễ hiểu với em, từ đem đến cho em nhận thức mẻ Tuy thiếu sót nêu khơng nhiều Hơn nữa, lại hạn chế tất yếu thời kỳ ban đầu hình thành thơ thiếu nhi, giai đoạn 165 tìm, phá, khẳng định cho phương pháp sáng tác riêng Người xem thấy cố gắng, đóng góp nhà thơ nhiều biểu đa dạng ( trình bày phần trước luận án), nhằm nâng cao chất lượng thơ thiếu nhi Việt Nam, từ buổi đầu Dù thơ viết cho em em đọc, em thuộc nhớ lâu thơ hay nhà thơ Có thơ em nhớ? Một chút chất thơ tâm hồn, thơ nói hộ cho ta nhiều điều thời điểm cần thiết, sống đời thường, bước đất nước, hoa đồng với giới không khỏi số phận chung sống trái đất Đó đóng góp, ưu điểm bật thơ thiếu nhi Việt Nam năm 1960, 1970 166 PHẦN KẾT LUẬN Những thành tựu hạn chế thơ thiếu nhi giai đoạn số 1960 -1975 cần hình dung bối cảnh lịch sử phát triển chung văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám - thực trạng văn học diễn biến hoàn cảnh đất nước xảy chiến tranh liên tục Mặt khác, với thơ thiếu nhi Việt Nam giai đoạn hình thành, tìm tịi, thể nghiệm khẳng định cho điện mạo, hướng đi, với đặc trứng, phương pháp sáng tác riêng, phù hợp đặc điểm đối tượng hoàn cảnh thời đại đất nước Nằm chặng đường phát triển ban đầu văn học thiếu nhi, với phát triển thể loại: truyện, ký, kịch , thơ viết cho em dần gom tụ ngơi phong phú đa dạng đề tài, chủ đề, loại hình sáng tác Quan trọng tập hợp đội ngũ nhà thơ chuyên không chuyên, làm dấy lên phong trào người lớn thiếu nhi làm thơ Mà vừa có nền, diện rộng lại vừa có "cái đỉnh" tiêu biểu - tên tác giả, sách có âm vang không phạm vi nước ta, mà bước đầu giao lưu với văn hoe thiếu nhi, thơ thiếu nhi giới Từ năm 60 trở nay, với xuất Trần Đăng Khoa, Khánh Chi nhiều tác giả viết cho thiếu nhi (Võ Quảng, Phạm Hổ, Thy Ngọc, Quang Huy, Xuân Quỳnh ), đọc nhiều thơ hay, ý Ta đọc trang thơ lòng yêu thương dành cho tuổi nhỏ tâm huyết vun đắp cho phát triển thơ thiếu nhi, phát triển chung văn học nước nhà Cùng với đa dạng, phong phú đề tài, chủ đề, hình thức phân loại , ưu điểm khác: thơ cho em trước 1975 lấy chất liệu từ sống, mang tình cảm thời đại, không tách rời với giới tâm hồn, tình cảm phong phú, hồn nhiên tuổi thơ, trẻ em Việt Nam, ương giai đoạn đất nước đầy biến động Chất liệu đời sống qua thơ biến thành chất men làm dậy tâm hồn hay, đẹp vốn có Nó giúp em thêm u sống, nhen nhóm hồi bão, ước mơ, lý tưởng cao đẹp 167 Yêu cầu chức giáo dục cho văn học thiếu nhi, thơ thiếu nhi đồng thời với yêu cầu chức thẩm mỹ, đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi Nhìn chung trang thơ em, chức giáo dục, chức thẩm mỹ ây biểu qua tranh đầy màu sắc, mẩu chuyện, vui tươi, lay động phần sâu kín tâm hồn em Thiên nhiên - đất nước thơ thiếu nhi diễn tả sinh động, giàu tưởng tượng, tạo nên tranh tươi sáng, lộng lẫy, nên thơ, qua phép : nhân hóa táo bạo, ẩn dụ, so sánh, liên tưởng thông minh, thú vị; câu chữ ngắn gọn, hình ảnh độc đáo, đầy sáng tạo học tập từ ca dao, đồng dao, câu đố dân gian Nhìn chung, cố gắng, đóng góp nhà thơ nhiều biểu đa dạng, nhằm nâng cao chất lượng thơ thiếu nhi Việt Nam từ buổi đầu Qua họ, thơ thiếu nhi Việt Nam thật chuyển động guồng chuyển động chung văn học nước nhà^cho phép hy vọng, chờ đợi bước thơ thiếu nhi hòa nhập với sống mới, chế xã hội Thơ viết cho thiếu nhi cịn tiếp đường dài, cịn tìm tịi, thể nghiệm, cần nhiều thời gian để kiểm chứng, sàng lọc 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote Nghệ thuật thơ ca Lê Đăng Bảng, Thành Thế,Thái Bình, Đỗ Xuân Hà dịch Vũ Ngọc Bình a/ Đơi điều tâm đắc Tiểu luận phê bình NXB Kim Đồng Hà Nội 1985 b/ Phác thảo tiến trình thơ với tuổi thơ Tạp chí Văn học, số 1985 c/ Văn học thiếu nhi tiến trình đổi Tạp chí Văn học, số 1993 Coocnhiêvich Bàn tính đặc thù văn học nhi đồng, (dịch từ bảng tiếng Trung) ĐHSP Bắc Kinh 1956 Khánh Chi Gửi gió cho nội NXB Kim Đồng, Hà Nội 1980 Hà Châu Truyện kể lời ca trẻ nhỏ Tạp chí Văn học số 1967 Xuân Diệu Khánh Chi làm thơ (bài giới thiệu tập thơ Gửi gió cho nội) NXB Kim Đồng 1980 Triều Dương Những vần thơ lứa tuổi cịn thơ Tạp chí Văn học số 1968 Pierre Gamara a/ Ngôn ngữ thơ đề tài mênh mơng (Nguyễn Thị Ả dịch từ Tạp chí Châu Âu) Tạp chí Văn học số 1993 b/ Cuốn sách trẻ em Định Hải a/ Chồng nụ chồng hoa Tập thơ NXB Kim Đồng, Hà Nội 1970 b/ Hươu cao cổ Tập thơ NXB Kim Đồng, 1975 c/ Mấy chặng đường phát triển thơ thiếu nhi Tạp chí Văn học số 1982 d/ Bước tiến sáng tác cho nhi đồng Báo Văn nghệ 9/1983 e/ Thơ cho thiếu nhi hôm qua hơm Tạp chí Văn học số 5.1993 169 10 Đặng Hấn a/ Cầu chữ Y NXB Kim Đồng 1986 b/ Hoa thơm trái chín NXB Trẻ 1988 11 Văn Hồng Hoa trái mùa đầu NXB Kim Đồng, Hà Nội 1986 12 Phạm Hổ a/ Chú bị tìm bạn Tập thơ NXB Thanh Niên 1957 b/ Em thích em yêu Tập thơ NXB Kim Đồng 1958 c/ Những người bạn nhỏ Tập thơ NXB Kim Đồng 1960 d/ Những ý nghĩ nhỏ thơ cho em Tạp chí Văn học số 1.1966, e/ Thêm suy nghĩ việc làm thơ cho em tuổi bé Tạp chí Văn học số 1982 g/ Học em để viết cho em Báo Văn nghệ số 14 4/1986 h/ Làm để viết cho em hay ? Tạp chí Văn học số 1993 13 Tơ Hồi Ba mươi năm văn học Việt Nam tiến bước Tạp chí Văn học số 1982 14 Quang Huy Dòng suối thức Tập thơ NXB Kim Đồng 1983 15 Bùi Văn Huê Tâm lý học học sinh tiểu học ĐHSP Hà Nội 1995 16 Trần Đăng Khoa a/ Góc sân khoảng trời NXB Kim Đồng 1988 b/ Làng quê Trường ca NXB Kim Đồng 1989 c/ Khúc hát người anh hùng NXB Kim Đồng 1974 17 Lã Thị Bắc Lý Bước đầu tìm hiểu đồng dao hệ thống nghiên cứu thơ cho nhi đồng Tạp chí Văn học số 1983 18 Nguyễn Trường Lịch Nguồn gốc văn hóa xã hội sức mạnh Andecxen Tạp chí Văn học số 1996 19 Karl Marx F Engels, Vi Lenin văn học nghệ thuật NXB Sự Thật Hà Nội 1997 20 Tú Mỡ Mấy kinh nghiệm riêng việc làm thơ cho em Tạp chí Văn học số 2, 1968 21 Trần Đình Nam Nhà văn Tơ Hồi Tạp chí Văn học số 1995 170 22 Trần Đức Ngôn, Văn học thiếu nhi Giáo trình ĐHSP Hà Nội 1994 Dương Thu Hương 23 Nhiều tác giả Bàn văn học thiếu nhi NXB Kim Đồng Hà Nội 1998 24 Nhiều tác giả Cánh én mùa xuân Tập thơ NXB Kim Đồng Hà Nội 1975 25 Nhiều tác giả Chú ngựa bay Tập thơ NXB Kim Đồng Hà Nội 1963 26 Nhiều tác giả Chuyên san Văn học thiếu nhi Tạp chí Văn học số 1993 27 Nhiều tác giả Làm thơ cho em (Nguyễn Xuân Trâm dịch) NXB Văn học 1961 28 Nhiều tác giả Làm theo lời Bác Hồ dạy NXB Kim Đồng 1966 29 Nhiều tác giả Mẹ kể nghe NXB Phụ Nữ 1982 30 Nhiều tác giả Xuân Quỳnh thơ đời NXB Văn hóa Hà Nội 1988 31 Nhiều tác giả Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn NXB Văn Nghệ HCM 1998 32 Nhiều tác giả Thơ hay dành cho thiếu nhi (Định Hải, Nguyễn Trí Cơng tuyển chọn ) tập 1, NXB Trẻ, HCM 1999 33 Nhiều tác giả Văn học trẻ em NXB Kim Đồng 1982 34 Võ Quảng a/ Gà mái hoa Tập thơ NXB Kim Đồng 1957 b/ Thấy hoa nở Tập thơ NXB Kim Đồng 1962 c/ Anh Đom đóm Tập thơ NXB Kim Đồng 1970 d/ Măng tre Tập thơ NXB Kim Đồng 1972 e/ Nắng sớm NXB Kim Đồng 1993 35 Xuân Quỳnh Bầu trời trứng NXB Kim Đồng 1996 36 Vũ Văn Sĩ Yếu tố kiện thơ trữ tình Tạp chí Văn học số 1997 37 Lê Dục Tú Về đặc điểm thơ hôm Tạp chí Văn học số 1992 38 Xuân Tửu Thơ tuổi thơ bút Huy Cận Tạp chí Văn học số 12.1967 39 Hồ Trúc Văn người Báo Văn nghệ số 38 17/9/1983 40 Vân Thanh a/ Thơ viết cho thiếu nhi gần Tạp chí nghiên cứu văn học số 1963 171 b/ Bác Hồ với thiếu nhi thiếu nhi với Bác Hồ qua số thơ văn Tạp chí Văn học số 5.1965 c/ Đọc thơ ca mẫu giáo NXB Giáo dục Hà Nội, 1965 d/ Giới thiệu tập thơ “Chú ngựa bay” e/ Thơ em Tạp chí Văn học số 1973 g/ Truyện viết cho thiếu nhi chế độ NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1982 h/ Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi Việt nam Tạp chí văn học số 1995 i/ Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi Tạp chí Văn học số 1999 41 Nguyễn Quang Thân Văn học hành trang đường đời trẻ thơ Tạp chí Văn học số 1993 42 Bích Thu Nhận diện thơ qua hệ thống thể tài Tạp chí Văn học số 1995 43 Phong Thu a/ Đến với tuổi thơ NXB Thanh Niên Hà Nội 1987 b/ Văn học thiếu nhi vấn đề đặt Báo Giáo Dục thời đại số 54 Tháng 5/2000 44 Coocnây Trucơpxki Những bí làm thơ hay cho trẻ em Tạp chí Văn học số 1993 45 Chế Lan Viên Nhân thi nói chuyện với em thơ Báo Khăn Quàng Đỏ số 23 1982 46 Trần Ngọc Vượng Nhìn văn học 50 năm từ 1000 năm văn học Tạp chí Văn học số 1995 172 ... mắt em thơ: 83 3.1.3 Thiên nhi? ?n – cảnh vật đất nước trang thơ “người lớn” viết cho em: 101 3.2 Dấu ấn thời đại - đất nước, người thơ cho thiếu nhi: 115 3.2.1 Thiên nhi? ?n - đất nước xây... thơ thiếu nhi trước 1975 14 Chương : Thiên nhi? ?n, đất nước thơ viết cho thiếu nhi năm 1960, 1970 15 CHƯƠNG 1: THƠ VỚI TUỔI THƠ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Thơ ca – ăn tinh thần cần thiết cho. .. Đề tài loại thơ viết cho thiếu nhi: .43 2.2.1 Về đề tài: .43 2.2.2 Các loại thơ thiếu nhi: 47 CHƯƠNG 3: THIÊN NHI? ?N - ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI NHỮNG NĂM

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w