1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quá trình đô thị hóa của tỉnh khánh hòa

129 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Nguyễn Thùy Trang QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA CỦA TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Nguyễn Thùy Trang QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA CỦA TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp ước nguyện nhiều học viên sau đào tạo chương trình cao học Địa Lý Học trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Tại học viên trang bị tất kiến thức hữu dụng để phục vụ cho chuyên ngành địa lý nói chung giảng dạy đại lý nói riêng Tại đào tạo để tham gia vào lĩnh vực khoa học địa lý cống hiến ý tưởng khoa học cho ngành Trong hai năm đào tạo trường, hôm – học viên trường-tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo tận tình giảng dạy suốt trình tác giả học sau đại học TS Phạm Thị Xuân Thọ, giảng viên môn Địa lý Đô Thị, PGS.TS Phạm Xuân Hậu, giảng viên môn Tổ chức lãnh thổ công nghiêp, GS.TS Lê Thông, giảng viên môn Nhũng vấn đề kinh tế -xã hội Việt Nam…cùng tất thầy cô nhà trường tham gia góp ý cho tác giả hoàn thành ý tưởng đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, giảng viên môn GIS, nhờ thầy mà tác giả có thao tác kỹ thuật tốt để hoàn thành loại đồ luận văn, đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, hiệu trưởng trường ĐHSP, người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực đề tài Bên cạnh đó, tác giả xin cảm ơn đơn vị: Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp, Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Khánh Hòa cung cấp nguồn tư liệu quí báu, giúp tác giả hoàn thành luận văn Sau cùng, tác giả xin gửi lời tri ân toàn thể anh chị thành viên lớp cao học K22, người tác gia học tập, trao đổi kiến thức ủng hộ, động viên giúp tác giả có thêm niềm tin, động lực sống, học tập, thực luận văn Xin cảm ơn gia đình bạn bè tác giả suốt chặn đường năm nghiên cứu hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả luận văn ĐỖ NGUYỄN THÙY TRANG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu .6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Hệ thống quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Bố cục luận văn: .10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HÓA 12 1.1 Cơ sở lý thuyết đô thị đô thị hóa .12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đô thị đô thị hóa: 18 1.1.3 Các tiêu xác định mức độ đô thị hóa 19 1.1.4 Những biểu đô thị hóa 22 1.1.5 Những tác động đô thị hóa phát triển kinh tế - xã hội môi trường 26 1.2 Cơ sở thực tiễn trình đô thị hóa 33 1.2.1 Quá trình đô thị hóa giới 33 1.2.2 Quá trình đô thị hóa nước 35 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA CỦA TỈNH KHÁNH HÒA 38 2.1 Lịch sử hình thành .38 2.1.1 Thời tiền sử Vương quốc Chăm Pa 38 2.1.2 Sự hình thành vùng đất Khánh Hòa từ năm 1653 đến tháng năm 1945 39 2.1.3 Khánh Hòa từ năm 1885 đến tháng năm 1945 39 2.1.4 Khánh hòa từ 1945 đến 41 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa 42 2.2.1 Vị trí Địa lí 42 2.2.2 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến trình đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa 43 2.2.3 Vai trò, vị trí tỉnh Khánh Hòa qui hoạch phát triển kinh tế 47 2.2.4 Điều kiện kinh tế – xã hội 47 2.2.5 Ảnh hưởng trị bối cảnh quốc tế 50 2.2.6 Ảnh hưởng sách đến trình đô thị hóa tỉnh 51 2.3 Quá trình đô thị hoá tỉnh Khánh Hòa .53 2.3.1 Thực trạng đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa 53 2.3.2 Ảnh hưởng trình đô thị hóa đến kinh tế –xã hội Khánh Hòa 77 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TỈNH KHÁNH HÒA 93 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng sách đô thị quản lý đô thị 93 3.1.1 Mục tiêu chiến lược phát triển đô thị đô thị hóa bền vững Việt Nam 93 3.1.2 Lồng ghép mục tiêu phát triển bền vững vào kế hoạch phát triển đô thị đô thị hóa bền vững ngắn hạn đến 2010 95 3.1.3 Đối với công tác quy hoạch xây dựng đô thị bền 97 3.2 Định hướng phát triển đô thị đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa 98 3.2.1 Định hướng phát triển đô thị 98 3.2.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống đô thị tỉnh Khánh Hòa 99 3.2.3 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho trình đô thị hóa tỉnh 104 3.3 Giải pháp cho phát triển đô thị tỉnh Khánh Hòa 106 3.3.1 Giải pháp tạo động lực phát triển đô thị 106 3.3.2 Giải pháp tạo nguồn vốn xây dựng đô thị 111 3.3.3 Giải pháp thúc đẩy dân số giải việc làm, chuyển đổi ngành nghề khu vực đô thị hóa 113 3.3.3 Giải pháp nâng cao sức khỏe đời sống người dân 116 3.3.4 Giải pháp môi trường sinh thái phát triển bền vững 117 3.3.5 Giải pháp phát triển nhà ở, xây dựng khu đô thị 117 3.3.6 Phân phối lợi ích (về mặt) từ phát triển đô thị 118 3.3.7 Giải pháp quản lý thực quy hoạch đô thị 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm quốc nội, giá trị tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ hay quốc gia thời gian định (thường năm) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội BTB : Bắc Trung Bộ CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CN : Công nghiệp CNH-HĐH : Công nghiệp hóa- đại hóa DHMT : Duyên hải miền Trung ĐNB : Đông Nam Bộ ĐTH : Đô thị hóa DV : Dịch vụ GDTX : Gíao dục thường xuyên HS : Học sinh Khu vực I : Nông – lâm – ngư nghiệp Khu vực II : Công nghiệp – xây dựng Khu vực III : Dịch vụ KT-XH : Kinh tế- xã hội NN : Nông nghiệp PTDT ĐT hóa BV : Phát triển đô thị đô thị hoá bền vững THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khánh Hoà tỉnh thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên đất liền 5.205 km2, có vùng biển đảo rộng lớn với 200 đảo lớn nhỏ Khánh Hoà có nguồn lao động dồi dào, dân số 1.174.100 triệu người ( năm 2011), 10 tỉnh nước có số lượng trí thức lớn Khánh Hoà cách Hà Nội 1.280km, cách TP Hồ Chí Minh 448 km, thiên nhiên ưu đãi có khí hậu ôn hoà lại nằm trục giao thông Bắc Nam, thuận lợi đường bộ, đường sắt, đường thuỷ đường hàng không, cửa ngõ lên Tây Nguyên tỉnh có nhiều vịnh, cảng gần tuyến hàng hải quốc tế Việt Nam Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ có đạo nghiên cứu xây dựng đường hầm qua Đèo cả, tuyến đường sắt nối từ Tây nguyên qua Phú Yên xuống Vân phong, nâng cấp sân bay Đông Tác Phú Yên sân bay Cam Ranh để khai thác lợi vịnh Vân Phong phục vụ cảng trung chuyển Container quốc tế Vân phong57 Nhiều năm qua, Khánh Hoà tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế thu ngân sách cao khu vực nước Công nghiệp, dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng cao GDP tăng nhanh Trong đó, tỷ trọng công nghiệp chiếm 40,75% Giá trị công nghiệp đạt 7.398 tỷ đồng tăng 20% (năm 2011) so với năm 2003; năm thứ công nghiệp Khánh Hoà liên tục đạt mức tăng 20% Các ngành chế biến thuỷ sản, đóng sửa chữa tàu thuyền, thuốc lá, đường, dệt may, vật liệu xây dựng; sản xuất phương tiện phục vụ nghề cá nguyên liệu, thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản ngành có lợi phát triển mạnh Khánh Hoà có giá trị xuất cao Thời gian qua, tỉnh Khánh Hoà có nhiều sách thu hút đầu tư nước vào tỉnh Đến nay, có 52 dự án đầu tư nước vào Khánh Hoà với tổng vốn đăng ký 396,8 triệu USD Riêng khu công nghiệp Suối Dầu, có 22 dự án đầu tư (13 dự án đầu tư nước 09 dự án nước) với tổng vốn đăng ký 55,477 triệu USD Hiện Khánh Hoà, khẩn trương xây dựng khu công nghiệp Ninh Thuỷ, Nam Cam Ranh, Bắc Cam Ranh, Vạn Ninh khu công nghiệp vừa nhỏ Hòn Nghe, Đắc Lộc thuộc thành phố Nha Trang, Diên Phú thuộc huyện Diên Khánh Sau quy hoạch xong xây dựng sở hạ tầng điện, nước…sẽ xây dựng dự án để kêu gọi đầu tư vào khu vực Đồng thời tỉnh đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực có sách ưu đãi đầu tư cho khu vực Đặc biệt, Khánh Hòa tỉnh có mức độ đô thị hóa cao tỉnh thuộc khu vực miền Trung với số dân thành thị 522.498 người (năm 2011) chiếm khoảng 44,50 % dân số toàn tỉnh Tính đến cuối năm 2011, toàn tỉnh có đô thị loại I (thành phố Nha Trang), đô thị loại III (thành phố Cam Ranh), đô thị loại IV với đô thị loại V nằm dọc theo hành lang đông dân cư ven sông tuyến đường nối vùng duyên hải lên Tây Nguyên Quá trình đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa tạo nên chuyển biến tích cực phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sống dân cư Vậy trình đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa diễn tương lai cần có hướng để phát triển nữa, học viên địa lý kinh tế người dân tỉnh Khánh Hòa tác giả mong muốn thực đề tài luận văn: “Quá trình đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa” với mục đích phân tích giai đoạn trình đô thị hóa đưa giải pháp cho trình đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa nhằm góp phần thúc đẩy đưa tỉnh Khánh Hòa lên ngang tầm với thành phố đặc biệt khác Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu thực trạng trình đô thị hoá tỉnh Khánh Hòa Đặc biệt phân tích diễn biến giai đoạn trình đô thị hóa Định hướng giải pháp thúc đẩy trình đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa 2.2 Nhiệm vụ Tổng kết sở lí luận liên quan đến đô thị đô thị hóa Phân tích giai đoạn trình đô thị hóa Trên sở đó, đề giải pháp phù hợp để thúc đẩy trình đô thị hóa hướng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Khánh Hòa 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng dân số, lao động việc làm tỉnh Khánh Hòa Cơ cấu sử dụng đất tăng trưởng số ngành kinh tế tỉnh Sự thay đổi đời sống, trình độ sức khỏe người dân 2.3.2 Địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tỉnh Khánh Hòa, trọng điểm thành phố Nha Trang, thành phố Cam Ranh huyện Diên Khánh - nơi trình đô thị hoá diễn mạnh 2.3.3 Nội dung nghiên cứu Thực trạng trình đô thị hoá tỉnh Khánh Hòa Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển 2.2.4 Thời gian nghiên cứu • Vào ngày 30 tháng năm 1989, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII (kỳ họp thứ năm) lại chia tỉnh Phú Khánh thành hai tỉnh Phú Yên Khánh Hòa • Ngày 22-4-1999, thành phố Nha Trang công nhận đô thị loại II thuộc tỉnh Khánh Hòa Đây giai đoạn đô thị hóa mạnh mẽ tỉnh • Ngày 22-4-2009, thành phố Nha Trang công nhận đô thị loại I trực thuộc tỉnh Khánh Hòa • Ngày 23-12-2010, thị xã Cam Ranh thức công nhận thành phố trực thuộc tỉnh Khánh Hòa57 Đây lý tác giả chọn mốc thời gian 1990-2011 để nghiên cứu cho đề taì luận văn Đồng thời tính chất biến thiên theo giai đoạn lịch sử mà trình đô thị hóa Khánh Hòa có nhiều giai đoạn,song giai đoạn chưa có bậc xét theo biến cố lịch sử, trị Đặc biệt tác giả lấy móc năm 1999 ngày 22-4-1999, thành phố Nha Trang công nhận đô thị loại II thuộc tỉnh Khánh Hòa- giai đoạn đô thị hóa mạnh mẽ tỉnh để phân tích trình đô thị hóa tỉnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đô thị hóa từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu nhà Địa lý giới, Việt Nam trình nghiên cứu vấn đề gần ý đến Theo GS Đàm Trung Phường - nhà đô thị lão thành thuộc lớp kiến trúc sư tham gia quy hoạch xây dựng lại đô thị miền Bắc bị tàn phá kháng chiến chống Pháp (1945 1954) nhiều thành phố công nghiệp Việt Nam, cho rằng: “cho đến thập niên 90 chưa có viết sách tiếp cận có hệ thống” Năm 1995 “Đô thị Việt Nam tập I, tập II ” GS Đàm Trung Phường đời tái lần thứ vào năm 2005, tác giả tập trung giải vấn đề là: + Đánh giá thực trạng mạng lưới đô thị Việt Nam nghiên cứu định hướng phát triển bối cảnh đô thị hóa giới tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ đổi nước ta + Mở rộng khái niệm đô thị học có quan hệ với tiến giới, cập nhật thông tin liên quan đến đô thị nước để tham khảo cho giáo trình giảng dạy sinh viên đại học chủ yếu sau đại học Tuy nhiên, tác giả công trình thừa nhận “quyển đô thị Việt Nam chưa có điều kiện sâu vào đô thị mà dừng lại cấp vĩ mô (macro) trung mô (mezo)” [31, tr.5] Bên cạnh hàng loạt công trình đề cập đến đô thị hóa vấn đề liên quan đến như: “Đô thị hóa sách phát triển đô thị công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Trần Văn Chữ, Trần Ngọc Hiên (Đồng chủ biên) (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1998); “Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020” Bộ Xây dựng (1999); “Dân số học đô thị” Trần Hùng (Nxb Xây dựng Hà Nội, 2001); “Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi” TS Võ Kim Cương (Nxb Xây dựng Hà Nội, 2004); “Kinh tế đô thị vùng” Trần Văn Tấn (Nxb Xây dựng Hà Nội, 2006); “Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị” Trần Trọng Hanh (Nxb Xây dựng 2008); Hay “Địa lý đô thị” TS Phạm Thị Xuân Thọ (Nxb Giáo dục, 2008) đưa số khái niệm đô thị hóa; tính qui luật kinh tế – xã hội trình đô thị hóa gồm đô thị hóa trình chuyển hóa vận động phức tạp có tính qui luật mặt kinh tế xã hội đô thị hóa trình phức tạp đan xen đa ngành; lịch sử đô thị hóa Ngoài công trình kể có viết số tác giả đăng tạp chí báo cáo hội thảo khoa học Các công trình nghiên cứu hội thảo đề cập nhiều vấn đề từ lý luận đến thực tiễn đô thị hóa giới nước Về tỉnh Khánh Hòa, chưa có công trình nghiên cứu đô thị hóa tỉnh tác động mặt kinh tế- xã hội tỉnh, có đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa” luận văn thạc sĩ tác giả Khuyến khích tư nhân đầu tư vào sở hạ tầng Tăng nguồn thu tự huy động cách nâng mức phí sử dụng để trang trải chi phí cung cấp dịch vụ hạ tầng Giá (quyền sử dụng) đất bất động sản khác cao Khánh Hòa nguồn thu tiềm Sử dụng hợp lý nguồn vốn ngân sách, tránh lãng phí Khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động tự cải thiện môi trường sống theo mô hình “nhà nước nhân dân làm”, 3.3.3 Giải pháp thúc đẩy dân số giải việc làm, chuyển đổi ngành nghề khu vực đô thị hóa  Phát triển dân số Tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia định để đạt mức sinh thấp Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức để thực kế hoạch hóa giá đình, kiến thức dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, đầu tư sở vật chất cho việc thực biện pháp thực KHH-GD.Nâng tỉ lệ dân thành thị tăng lên khoảng 70% năm 2020 Nâng cao thể lực toàn diện cho người lao động cách cải thiện dinh dưỡng ( đạt tiêu chuẩn 2.700Kcal/ngày/người ) Cải thiện mạng lưới bảo vệ sức khỏe nhân dân, xóa bỏ loại bệnh truyền nhiễm( sốt rét, tả, dịch tả, thương hàn…) Theo bảng dự báo, dân số tỉnh Khánh Hòa 1.263.478 người, năm 2025 dự báo 1.363.360 người, nghĩa từ năm 2011 đến 2025 dân số toàn tỉnh tăng 189.224 người, sau 14 năm dân số tỉnh tăng thêm gần dân số huyện Diên Khánh Tỉ lệ dân thành thị 14 năm sau tăng lên 211.400 người, tăng gần dân số thành phố Nha Trang Dân số độ tuổi lao động tăng cao, tăng thêm 439.173 người, khoảng 14 năm sau tỉnh có lượng lao động dồi để dáp ứng cho cầu đô thị hóa phát triển kinh tế xã hội Song với phát triển dân số đó, Khánh Hòa cần ý quy hoạch lại đô thị theo hướng “phi tập trung”, mở rộng thêm lãnh thổ đô thị Bên cạnh có biện pháp nâng cao giáo dục, đào tạo nghề để có nguồn lao động có chất lượng cao Bảng 3.5 Dự báo dân số tỉnh Khánh Hòa đến 2020 2015 2005 2010 2011 2020 2025 1.Số dân (người) 1,125,977 1,164,645 1,174,136 1,263,478 1,363,360 Dân thành thị(người) 442,338 522,498 512,998 113 614,684 733,629 Tỉ lệ dân thành thị (%) 39 44 44 49 53 Dân nông thôn(người) 683,639 651,647 651,647 651,647 651,647 Tỉ lệ dân nông thôn (%) 61 56 56 52 48 12 11 10 700,412 639,500 656,600 835,230 1,096,338 535,253 620,134 633,580 770,090 955,222 Nông- lâm - ngư nghiệp 237,973 260,575 263,978 296,898 336,328 Tỉ lệ(%) 44 42 42 39 36 Công nghiệp xây dựng 122,359 126,498 122,922 95,312 76,139 Tỉ lệ(%) 23 20 19 12 Dịch vụ 174,921 233,061 246,680 417,363 833,641 Tỉ lệ(%) 33 38 39 54 79 2.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (‰) 3.Dân số độ tuổi lao động(người) Dân số hoạt động kinh tế (người) Dự báo đến năm 2025 dân số hoạt động kinh tế nông nghiệp giảm 36%, công nghiệp xây dựng giảm mạnh 9%, chuyển sang hoạt động kinh tế lĩnh vực dịch vụ 79% Điều hoàn toàn phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh năm 2020, phi nông nghiệp chiếm 94% cấu thành phần kinh tế  Đẩy mạnh nâng cao trình độ dân trí, nâng cao đào tạo nghề Phát triển hợp lý vững qui mô giáo dục- đào tạo đôi với việc đùa tư nâng cấp sở vật chất, phát triển đội ngũ Phát triển giáo dục theo hướng đồng hóa địa hóa Ứng dụng công nghệ thong tin giáo dục đào tạo Khuyến khích xã hội hóa nghiệp giáo dục theo chủ trương Đảng Nhà nước Nâng cao tỉ lệ học ngày buổi/ngày lên 80% năm 2015 Đến năm 2020 có 80% trường THPT tỉnh thực giảng dạy tin học nhà trường 80% trương THPT kết nối internet Mở rộng đa dạng hóa loại hình giáo dục mầm non, đảm bảo 100% xã phường hoàn thành chương trình PCGD tiểu học THCS Nâng cấp đại thiết bị dạy học theo hướng đạt chuẩn quốc gia.Củng cố trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh, tạo điều kiện cho em thuộc vùng sâu, vùng xa tiếp tục học lên cao xây dựng trung tâm GDTX cấp huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Vạn Ninh, nâng cấp 114 trung tâm GDTX Nha Trang Ninh Hòa, Cam Ranh, Diên Khánh Đầu tư mở rộng trung tâm kỹ thuật thực hành hướng nghiệp cấp tỉnh, huyện để đủ lực giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Thành lập đảy mạnh phong trào học tập trung tâm cộng đồng phường xã nhằm nâng cao trình độ dân trí nâng cao kỹ sống cho người dân Nâng cao chất lượng đào tạo mở rộng quy mô đòa tạo nhằm đòa tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật nghiệp vụ có cấu phù hợp với nhu cầu làm việc môi trường công nghiệp đại góp phần thúc đẩy trình công nghiệp hóa- đại hóa tỉnh nhà Hỗ trợ kinh phí đào tạo, đào tạo lại nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạt nghề Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên nâng cao trình độ, trẻ hóa đội ngũ giáo viên Có sách ưu tiên học viên, sinh viên tỉnh theo học cao đẳng, đại học cao học nhằm thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao phục cụ cho tỉnh  Chuyển đổi ngành nghề khu vực đô thị hóa Quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất rau sạch, trồng hoa phục vụ đô thị, khu du lịch, thu hút lao động bị đất nông nghiệp Chi phí đền bù hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề đảm bảo người lao động đất nông nghiệp theo học nghề mới; gồm chi phí sinh hoạt khoảng năm chi phí học nghề Trong khu đô thị cần đảm bảo đơn vị (tương đương phường, quy mô trung bình 10.000 dân) phải có tối thiểu chợ với bán kính phục vụ không 500 m; ưu tiên xếp hộ gia đình đất nông nghiệp kinh doanh chợ với chi phí mua quyền sử dụng chỗ sản xuất kinh doanh diện tích gian hàng tối thiểu theo hội đồng định giá quy định cụ thể tỉnh Nếu phương án xây chợ, cần giải bán cho hộ đất nông nghiệp lô đất tái định cư trục đường có lộ giới 20 m trở lên, theo quy định chặt chẽ quản lý xây dựng Thực sách ưu đãi cho em gia đình bị đất nông nghiệp thi vào trường giáo dục chuyên nghiệp tỉnh Các hộ dân bị giải tỏa đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp giải việc làm khu công nghiệp  Chủ động giải việc làm để đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động, việc làm 115 Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế quốc dân có thay đổi, tương ứng với chuyển dịch cấu ngành kinh tế, phân công lao động xã hội theo ngành có bước thay đổi quan trọng Cơ cấu sử dụng lao động tỉnh có chuyển dịch theo hướng tăng lao động dịch vụ công nghiệp Năng suất lao động khu vực dịch vụ công nghiệp đạt mức cao đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh 3.3.3 Giải pháp nâng cao sức khỏe đời sống người dân  Hoàn thiện nâng cấp mạng lưới y tế phục vụ người dân Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở tỉnh đủ điều kiện cần thiết khả thự nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe người dân với chất lượng dịch vụ y tế cao Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho tất trung tâm, nâng cao tay nghề đội ngũ y, bác sĩ Ứng dụng tin học lĩnh vực chuyên môn quản lý Nâng cấp Bệnh viện Da liễu, Lao, Tâm thần(2012), thành lập Bệnh viện phụ sản, Bệnh viện nhi, Bệnh viện Y học cổ truyền, Bệnh viện Mắt ( đến năm 2020) Đầu tư nâng cấp khoa tuyến tỉnh, Bệnh viện huyện Cam Ranh, Diên Khánh, Ninh Hòa Xây Bệnh viện Du lịch Bãi Dài 100 giường  Nâng cao chất lượng đời sống người dân Năm 2011, Tỉnh chủ trương tạo việc làm cho 26.394 người, tư vấn giới thiệu việc làm cho 11.472 lượt người, có 3.448 người tìm việc làm 420 xuất lao động góp phần giải tình trạng thất nghiệp dân cư, cung cấp nguồn lao động cho sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp, khu chế xuất tăng lên Thực tốt biện pháp chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, diện sách dân nghèo; quan tâm giải việc làm, hạn chế tối đa người việc Bên cạnh đó, việc tăng cường biện pháp phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, phấn đấu không để xảy dịch bệnh địa bàn tỉnh triển khai Quan tâm đến kiện, lễ hội văn hóa cộng đồng địa phương, tạo cho người dân môi trường sống văn minh đô thị đại song bảo lưu giá trị truyền thống dân tộc Tất hoạt động nhằm đáp ứng cho nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao trình đô thị hóa Đồng thời, định hướng góp phần xây dựng đô thị ngày văn minh, đại 116 3.3.4 Giải pháp môi trường sinh thái phát triển bền vững  Phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững Tăng cường khuyến khích sử dụng loại phân vi sinh, chế phẩm sinh học Kiểm soát việc sử dụng hóa chất chứa yếu tố gây hại đến môi trường tự nhiên đời sống người dân Bảo vệ, làm giàu vốn rừng tự nhiên có Khai thác rừng theo kế hoạch, kết hợp trồng rừng Tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học rừng ngập mặn, rạn san hô, vùng ven bờ nơi loài sinh vật sinh sống để tái tạo nguồn lợi Thành lập khu bảo tồn giống đầm Nha Phu Ban hành văn pháp quy công tác bảo vệ môi trường sinh thái biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản với nhân dân, khách du lịch tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch  Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục: phát động tuyên truyền ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái, thành lập tra liên ngành bảo vệ môi trường sinh thái nói chung môi trường biển nói riêng Phát huy hiệu dự án Hòn Mun- dự án thí điểm khu bảo tồn biển Việt Nam Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế điều hành 3.3.5 Giải pháp phát triển nhà ở, xây dựng khu đô thị  Cung cấp nhà phù hợp cho đối tượng có khả chi trả Xu hướng tập trung vào xây dựng khu biệt thự chung cư cao cấp đô thị xu hướng lệch lạc phát triển nhà Một khu với tiêu chí trung bình diện tích sàn nội thất bảo đảm tốt dịch vụ đô thị cảnh quan công cộng phận cần thiết đô thị bền vững đại Cần xác định mục tiêu xây dựng nhà phù hợp với khả chi trả người dân trình quy hoạch chung xây dựng đô thị Cần xác định khu vực xây dựng nhà với tiêu phù hợp cho đối tượng có thu nhập trung bình (cần chiếm khoảng 50% quỹ nhà mới) vị trí phù hợp Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng chỉnh sửa đề cập đến loại nhà với tiêu trung bình 12 m2 sàn nhà chung cư/người (40 m2 đất liên kế/hộ) Đây tiêu nhà phù hợp với khả chi trả đối tượng có thu nhập thấp trung bình xã hội  Phát triển khu đô thị mới: Thực có quy hoạch quy hoạch cần giảm 117 tính áp đặt, tăng khả đáp ứng linh hoạt, phục vụ đối tượng khác khuyến khích bộ, sử dụng phương tiện công cộng 3.3.6 Phân phối lợi ích (về mặt) từ phát triển đô thị - Tạo điều kiện để cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng dự án hưởng lợi từ hoạt động phát triển - Sử dụng phần quỹ đất phát triển để tạo nguồn vốn nâng cao chất lượng môi trường sống cho khu dân cư hữu - Đảm bảo công xã hội, tránh tạo áp lực tiêu cực lên trình phát triển đô thị 3.3.7 Giải pháp quản lý thực quy hoạch đô thị  Thực dự án xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ quản lý phát triển đô thị  Tiếp tục đổi việc lập xét duyệt quy hoạch đô thị  Quản lý quy hoạch vùng ven đô cần quan tâm đặc biêt  Các đồ án quy hoạch xây dựng địa bàn tỉnh cần ưu tiên thực Theo quy hoạch tỉnh Năm 2015: Thành lập thị xã Diên Khánh thuộc tỉnh Khánh Hòa Hoàn chỉnh khu kinh tế Vân Phong Giai đoạn 2015-2020: Di dời khu trung tâm hành tỉnh khu đô thị phía Tây Nha Trang, quỹ đất đường Trần Phú giành cho phát triển Du lịch, thương mại, dịch vụ Chuyển cảng Nha Trang thành cảng biển du lịch, Cảng Cam Ranh thành cảng thương mại Khu vực sân bay Nha Trang dùng quỹ đất phát triển đô thị, trung tâm thương mại Nâng cấp thị trấn Cam Đức, số xã lên đô thị loại Nâng cấp Tp Cam Ranh lên đô thị loại Xây dựng trung tâm trị-kinh tế-văn hóa, động lực phát triển phí nam tỉnh Phát triển khu kinh tế Vân phong thành động lực phía Bắc tỉnh, nâng cấp Thị trấn Vạn Giã lên thị xã tương đương Năm 2020: Mở rộng Nha Trang phía Tây Thành lập Thành phố Khánh Hòa trực thuộc Trung Ương sở 5.217,6 km² diện tích đất tự nhiên 1156903 nhân tỉnh Khánh Hòa Thành lập Quận thuộc Thành phố Khánh Hòa: - Quận Nha Trang sở 251 diện tích đất tự nhiên 392.279 nhân TP 118 Nha Trang - Quận Ninh Hòa sở 1196 diện tích đất tự nhiên 230.390 nhân TX Ninh Hòa Nâng cấp xã lên phường, - Quận Cam Ranh sở 316 diện tích đất tự nhiên 121.050 nhân TP Cam Ranh Nâng cấp xã lên phường - Quận Diên Khánh sở 336 diện tích đất tự nhiên 131.719 nhân TX Diên Khánh Nâng cấp xã lên phường - Quận Vân Phong sở 550 diện tích đất tự nhiên 126.477 nhân TX Vạn Giã & TX Ninh Hòa Nâng cấp xã lên phường - Quận Cam Lâm sở 547 diện tích đất tự nhiên 100.850 nhân huyện Cam Lâm Nâng cấp xã, thị trấn lên phường Như vậy, sau điều chỉnh để thành lập quận, Thành phố Khánh Hòa có đơn vị hành trực thuộc gồm Quận: Nha Trang, Cam Ranh, Diên Khánh, Cam Lâm, Vân Phong, Ninh Hòa; huyện: Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, huyện đảo Trường Sa 33  Phương pháp “điều chỉnh đất đai”, để đáp ứng với tốc độ đô thị hóa mục tiêu quy hoạch thành phố Khánh Hòa lên thành phố đặc biết, tỉnh cần có chiến lược quy hoạch sử dụng đất hợp lý hơn, đặc biệt trọng đến đất ở, đất thành thị đất chuyên dụng Nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển bền vững kinh tế-xã hội- môi trường, Khánh Hòa cần có quy hoạch tốt cho đất dành cho khu bảo tồn khu du lịch Bảng 3.6 Quy hoạch sử dụng diện tích, cấu loại đất đất đến năm 2020 Hiện trạng năm 2010 Chỉ tiêu Quy hoạch đến năm 2020 Cấp Diện tích Cơ cấu quốc gia xác (ha) (%) phân bổ định (ha) TỔNG DIỆN TÍCH 521.765 100 1.Đất nông nghiệp 314.446 60,27 316.063 2.Đất phi nông nghiệp 98.185 18,82 120.354 3.Đất chưa sử dụng 109.134 20,92 TỰ NHIÊN Tỉnh 119 (ha) 7.900 Tổng số Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 522.798 100 323.963 61,97 86.354 16,52 112.481 21,52 4.Đất đô thị 5.Đất khu bảo tồn thiên nhiên 6.Đất khu du lịch 54.590 10,46 98.181 98.181 18,78 23.000 4,41 23.000 23.000 4,40 1.579 0,30 8.970 8.970 1,72 120 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xã hội từ 1990 đến 2011 ảnh hưởng trình ĐTH đến đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội tỉnh Khánh Hòa tác giả rút số kết luận sau:  Khánh Hòa tỉnh nằm trục đường giao thong quan trọng nước, với quốc lộ I đường sắt chạy từ Bắc vào Nam, nối liền Khánh Hòa với tỉnh phía Bắc phía Nam thuận lợi Ngoài ra, quốc lộ 26 27 nối Khánh Hòa với tỉnh Tây Nguyên, có cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, cảng biển Nha Trang, cảng Cam Ranh sân bay quốc tế Cam Ranh Yếu tố thuận việc giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường thu hút vốn đầu tư nước Vị trí thuận lợi cho phép Khánh Hòa giao lưu kinh tế với vùng nước mà nước khác,nhất lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Do vậy, việc quy hoạch phát triển tỉnh tương lai cần phải tương xứng với vị trí, vai trò xác định chiến lược phát triển kinh tế xã hội quy hoạch phát triển vùng kinh tế vùng  Thực trạng ảnh hưởng đô thị hoá tới phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa thể qua số điểm sau: - Dân số tỉ lệ dân thành thị tỉnh tăng nhanh liên tục từ năm 1990-2011 sở hạ tầng kỹ thuật phát triển chậm nên trình đô thị hóa chưa diễn đồng nội tỉnh - Lãnh thổ đô thị không ngừng mở qua năm số vùng ven nâng cấp trình độ dân trí đời sống người dân thấp ảnh hưởng đến chất lượng lao động thành thị - Quá trình ĐTH có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế toàn tỉnh Khánh Hòa - Quá trình ĐTH có tác động đáng kể đến vấn đề giải việc làm cho người dân địa phương Tuy nhiên, mặt hạn chế gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sức ép dân cư nơi đô thị - vấn đề yêu cầu đặt cấp bách cần khắc phục thời gian sớm - Về vấn đề sức khỏe: Khi đời sống nâng cao, người dân có ý thức có điều kiện để chăm lo cho sức khoẻ thân nhiều 122 - Về vấn đề môi trường: Các dự án lớn liên tục đầu tư xây dựng địa bàn huyện khiến vấn đề ô nhiễm môi trường nước môi trường không khí ngày trở lên nghiêm trọng Đây vấn đề cần nghiên cứu khắc phục nhanh để tránh ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân  Để thực tốt trình đô thị hóa, tỉnh Khánh Hòa cần thực giải pháp chủ yếu sau:  Giải pháp tạo động lực phát triển đô thị  Tạo nguồn vốn xây dựng đô thị  Giải việc làm, chuyển đổi ngành nghề khu vực đô thị hóa  Giải pháp môi trường sinh thái phát triển bền vững  Các giải pháp phát triển nhà ở, xây dựng khu đô thị  Phân phối lợi ích (về mặt) từ phát triển đô thị  Các giải pháp quản lý thực quy hoạch đô thị Kiến nghị Phát triển kinh tế với tốc độ cao, đời sống người dân không ngừng cải thiện vấn đề đặt cho quyền tỉnh Khánh Hòa trình ĐTH diễn mạnh mẽ Để đạt mục tiêu trên, tác giả đưa số kiến nghị: - Đối với Nhà nước: Cần áp dụng đồng sách sách tín dụng, sách đầu tư, sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế tỉnh việc thực trình ĐTH - Đối với tỉnh: Tỉnh cần có sách cụ thể quy hoạch khu đô thị, có sách quan tâm mức cho người dân địa điểm quy hoạch đô thị - Đối với hộ người dân: người dân cần nhanh chóng thích ứng với trình ĐTH cách: tích cực học hỏi kinh nghiệm, không ngừng học tập nâng cao trình độ, mạnh dạn đầu từ sản xuất nhằm nâng cao đời sống,… 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng “Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển Khánh Hoà đến 2015”, Sở Công nghiệp Khánh Hoà Bích Khuê (13 tháng năm 2009) "Chiến lược phát triển du lịch Khánh Hòa: Nha Trang - điểm nhấn quan trọng" Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, Nxb Khoa học & Kĩ thuật Hà Nội Võ Kim Cương (2004), Chiến lược phát triển đô thị, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Võ Kim Cương (2004), Chính sách đô thị, Nxb Xây dựng Võ Kim Cương (2004), Quản lí đô thị thời kì chuyển đổi, Nxb Xây dựng Vương Cường (1997), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trình đô thị hóa vùng ven đô thịở nước ta nay, Đề tài thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Tp HCM “Dân số thành thị trung bình phân theo địa phương” Tổng cục Thống kê 10 “Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương” Tổng cục Thống kê Việt Nam 11 "Địa lý tự nhiên hành - dân cư tỉnh Khánh Hòa" Cổng thông tin hành tỉnh Khánh Hòa 12 Điều tra di cư Việt Nam năm 2004 (2006), Chất lượng sống người di cưở Việt Nam, NXB Tổng cục thống kê 13 “Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2011” Tổng cục Thống kê 14 Định hướng quy hoạch tổng thể đô thị Việt Nam đến năm 2010, NXB Xây Dựng 15 Đỗ Thị Minh Đức (2 – 2004), Di cư vào đô thị lớn nước ta thập kỉ 90 kỉ XX Phân tích trường hợp Tp HCM Hà Nội, Tạp chí khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 126 – 132 16 Đỗ Thị Minh Đức (2005), Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam vấn đề phát triển vùng, Hội thảo khoa học Địa lí – Khoa Địa lí – Trường Đại học sư phạm Hà Nội 17 Đỗ Thị Minh Đức Nguyễn Viết Thịnh (6/2008), Phân tích dòng di cư tính chọn 124 lọc di cư vào thành phố lớn Việt Nam thập kỷ 90 (thế kỉ XX) thập kỷ đầu kỷ XXI), Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội, tr – 16 18 Phạm Xuân Hậu (1997), Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam, Đại học Sư phạm Tp HCM 19 Hội nghị đô thị toàn quốc lần thứ II thành phố Hồ Chí Minh (7/1995) 20 Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chữ (1998), Ðô thị hóa sách phát triển đô thị CNH – HÐH Việt Nam, Đề tài thuộc Trung tâm thông tin khoa học công nghệ 21 Nguyễn Văn Hiệp (2006), Chương trình mục tiêu phát triển ngành xây dựng Tp HCM giai đoạn 2006 đến 2010 định hướng đến năm 2020, Đề tài thuộc Sở Xây Dựng Tp HCM 22 Nguyễn Minh Hòa (2005), Vùng đô thị châu Á Tp HCM, Nxb Tổng hợp Tp HCM 23 Nguyễn Kim Hồng (chủ biên – 1997), Địa lí kinh tế – xã hội đại cương, Đại học Sư phạm Tp HCM 24 Trần Hùng (1999), Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Bộ Xây dựng 25 Trần Hùng (2001), Dân số học đô thị, Nxb Xây dựng Hà Nội 26 Trần Thị Bích Huyền (2009), Quá trình đô thị hóa quận Tp Hồ Chí Minh tác động kinh tế xã hội, Luận văn thạc sĩ Địa lý 27 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển đô thị hóa bền vững thành phố Hồ Chí Minh (5/2010) 28 Niên giám thống kê năm 1997, 2000, 2005, 2007, 2010, Tổng cục thống kê Việt Nam 29 Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa năm 1996, 2000, 2005, 2007, 201, Cục thống kê Khánh Hòa 30 Đặng Văn Phan (chủ biên), Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Giáo dục 31 Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam tập I, tập II, Nxb Xây dựng 32 Phát triển người-từ quan niệm đến chiến lược hành động(1999), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia 33 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, UBNN tỉnh Khánh Hòa 34 Thái Văn Rê (2007), Kinh tế – xã hội Tp HCM thời kì đổi hội nhập, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 10/2007 125 35 Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận qui hoạch quản lí đô thị, NXB Xây dựng 36 Trần Ðan Tâm, Nguyễn Vi Nhuận (2000), Những biến đổi xã hội vùng ven Tp HCM áp lực đô thị hóa, Đề tài thuộc Trung tâm thông tin khoa học công nghệ 37 Dư Phước Tân (2004), Đô thị hoá Tp HCM – 30 năm nhìn lại, Viện nghiên cứu phát triển Tp HCM 38 Trần Văn Tấn (2006), Kinh tế đô thị vùng – Dự án quản lí đô thị Việt Nam, Nxb Xây dựng 39 Nguyễn Thiềm (2007), Nghiên cứu giải pháp quản lí đô thị sau qui hoạch xây dựng, Đề tài nghiên cứu Công ti Cổ phần Tư vấn Qui hoạch Kiến trúc Hạ tầng Phương Nam 40 Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thúy Hương (2006), Đô thị Việt Nam thời kì độ, Nxb Thế giới 41 Phạm Thị Xuân Thọ (2007), Giáo trình Địa lí Kinh tế – xã hội, ĐH Sư phạm Tp HCM 42 Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đô thị, Nxb Giáo dục 43 Lê Văn Thông (1996 – 1997), Chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 44 Trần Văn Thông (1997), Kinh tế Việt Nam, Nxb Thống Kê 45 Huỳnh Quốc Thắng (2008), “Các xu hướng đô thị hóa đô thị hóa vùng ven Đông Nam Á”, trang 90 46 Nguyễn Thị Hồng Trang (2006), Quá trình đô thị hóa quận Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Lịch sử 47 Tôn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Thế Nghĩa (2002), Phát triển đô thị bền vững, Nxb Khoa học xã hội 48 Tôn Nữ Quỳnh Trân (2/2000), Vấn đề phát triển đô thị bền vững Tp Hồ Chí Minh kinh nghiệm từ số thành phố lớn Đông Nam Á, Đề tài thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn 49 “Tổng quan Khánh Hòa: Điều kiện tự nhiên” Cổng thông tin hành tỉnh Khánh Hòa 50 Đàm Quang Tuấn, “Tạp chí Qui hoạch xây dựng số 23/2007” 51 http://www.khanhhoa.gov.vn/ 126 52 http://dddn.com.vn/bat-dong-san/nan-huong-quan-ly-phat-trien-do-thi20130514011716385.htm 53 http://sldtbxh.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=c741a228-7819-4fd7-a4e8-529e518a5279 54 http://vi.wikipedia.org/wiki/Quy_hoach_do_thi 55 http://www.gso.gov.vn 56 http://www.gopfp.gov.vn/so-623;jsessionid=D1366102C0DFD4335D517316384EE701?p_p_id=62_INSTANCE _Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=colum n-3&p_p_col_count=1&_62_INSTA 127 [...]... trong đô thị - Theo nghĩa rộng: + Quá trình tập trung dân cư vào các đô thị (sự chuyển cư vào các đô thị ) hình thành và phát triển đô thị mới + Quá trình tập trung dân cư ngày càng đông vào các đô thị lớn + Quá trình mở rộng không ngừng diện tích đô thị theo chiều rộng, chiều cao, chiều sâu + Quá trình phổ biến lối sống đô thị + Quá trình hiện đại hóa cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đô thị Tóm lại, đô. .. Tỉnh Khánh Hòa là một bộ phận lãnh thổ của Vùng DH Miền Trung, với sự tương đồng và khác biệt với các lãnh thổ và các tỉnh khác Vì thế, quá trình đô thị hóa của tỉnh Khánh Hòa có những nét tương đồng với quá trình đô thị hóa của vùng nhưng bên cạnh đó cũng có những nét khác biệt Vì vậy, khi nghiên cứu quá trình đô thị hóa tỉnh cần phải chú ý đến quan điểm này 4.3 Quan điểm lịch sử – viễn cảnh Quá trình. .. của đô thị Các đô thị có mật độ dân s đô thị cao chứng tỏ quá trình đô thị hóa ở khu vực đó diễn ra mạnh mẽ Mật độ dân số đô thị được tính bằng công thức: Trong đó: M: mật độ dân số đô thị (người/km2) Pu: dân số đô thị (người) S: diện tích đô thị (km2) Tuy nhiên, mật độ dân số đô thị chưa phản ánh đầy đủ mọi mặt của quá trình đô thị hóa, nhất là đối với các nước đang phát triển Tình trạng dân số đông... hành chính đô thị và nghiệp vụ kỹ thuật đô thị Nghiệp vụ hành chính đô thị đảm bảo sự vận hành của đô thị trên tất cả các lĩnh vực, đó là nội dung cơ bản của quản lý đô thị Chính sách đô thị là nền tản của nghiệp vụ quản lý đô thị, của nền hành chính đô thị 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đô thị và đô thị hóa: 1.1.2.1 Vị trí địa lý Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến khả năng phát triển, mở rộng đô thị cả về... đổi rõ 23 rệt: dân số đô thị tại các nước đang và kém phát triển chiếm hơn 75% dân số đô thị toàn thế giới (năm 2005) 1.1.4.3 Lãnh thổ đô thị không ngừng mở rộng Đô thị hóa thể hiện qua quá trình mở rộng diện tích đô thị và sự tập trung dân cư vào các đô thị lớn, tăng cường số lượng đô thị cũng như tăng cường lối sống đô thị vào nông thôn Quá trình đô thị hóa làm cho diện tích đô thị ngày càng mở rộng... tăng trưởng của đô thị thông qua các chỉ tiêu về dân số đô thị hoặc đất đai đô thị theo thời gian (1 năm hoặc một khoảng thời gian nhất định) Theo quy định tại Thông tư số 34/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng, tỷ lệ đô thị hóa được xác định thông qua chỉ tiêu về dân số đô thị, do vậy tốc độ đô thị hóa theo chỉ tiêu dân số đô thị được xác định như sau: Tốc độ đô thị Số dân đô thị cuối kì – Số dân đô thị đầu kì... quan tới đô thị sẽ được cụ thể há thành quan điểm và mục tiêu của chính sách đô thị Bên cạnh các thông tin về hiện trạng đô thị, còn có các thông tin chung về các yếu tố bên ngoài của đô thị, xu hướng phát triển và dự báo phát triển của đô thị, các bài học theo chiều dài lịch sử của đô thị và từ các đô thị khác trong và ngoài nước Đối tượng của chính sách đô thị là tất cả các vấn đề của đô thị trên... sống người dân ở vùng nông thôn Như vậy, đô thị hóa là quá trình tiến bộ của xã hội loài người, là xu hướng tất yếu của lịch sử Quá trình đô thị hóa thường song hành với quá trình công nghiệp hóa Đô thị hóa có qui mô rộng khắp trên phạm vi toàn cầu, tuy nhiên có sự khác biệt về mức độ đô thị hóa giữa các nước, các khu vực trên thế giới Đặc điểm của lối sống thành thị - Gắn với sản xuất công nghiệp dễ... cách tự do và có hiệu quả 42 Như vậy đô thị hóa là quá trình tiến bộ của xã hội loài người là xu hướng tất yếu của lịch sử là người bạn song hành của quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa có quy mô rộng khắp trên phạm vi toàn cầu, tuy nhiên có sự khác biệt về lịch sử đô thị hoá và mức độ đô thị hóa giữa các nước, các khu vực trên thế giới 1.1.5 Những tác động của đô thị hóa đối với sự phát triển kinh tế... sự phát triển của các hiện tượng, đối tượng và các mối quan hệ Địa lí trong không gian 6 Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì luận văn được chia thành 3 chương cụ thể như 10 sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị hóa - Chương 2: Qúa trình đô thị hóa của tỉnh Khánh Hòa - Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đẩy quá trình đô thị hóa của tỉnh Khánh Hòa 11 CHƯƠNG ... đến trình đô thị hóa tỉnh 51 2.3 Quá trình đô thị hoá tỉnh Khánh Hòa .53 2.3.1 Thực trạng đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa 53 2.3.2 Ảnh hưởng trình đô thị hóa đến kinh tế –xã hội Khánh. .. tiễn đô thị hóa - Chương 2: Qúa trình đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa - Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy trình đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HÓA... trình đô thị hóa 33 1.2.1 Quá trình đô thị hóa giới 33 1.2.2 Quá trình đô thị hóa nước 35 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA CỦA TỈNH KHÁNH HÒA 38 2.1 Lịch sử hình thành

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w