Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh Nguyện PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh Nguyện PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành :Địa lý học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN THÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, viết thành công mà có sau thời gian dài học tập nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu phát triển Du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp đề tài nghiên cứu kết hợp Du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu cách mạng hệ thống rừng tràm sản xuất Trong trình viết có tham khảo tư liệu từ hệ trước Nhưng cam đoan đề tài nghiên cứu riêng LỜI CẢM ƠN Trải qua 02 năm học tập nghiên cứu đề tài Để hoàn thiện luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng Sau đại học – Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Khoa Địa Lý giúp việc giới thiệu nguồn tài liệu liên hệ công tác điểm tham quan nghiên cứu Lời tri ân sâu sắc xin gửi đến Tiến sĩ Trần Văn Thông, Khoa Địa Lý Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ nhiều trình làm nghiên cứu Xin gửi đến cấp, ngành anh chị quan Tỉnh uỷ Đồng Tháp bao gồm: Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch giúp đỡ nhiều trình thu thập thông tin Xin cảm ơn Ban quản lý Khu du lịch sinh thái: Vườn quốc gia Tràm Chim, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, Khu Xẻo Quýt cung cấp nhiều tư liệu quý giá trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, anh chị giúp đỡ nhiều tinh thần vật chất để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Xin tri ân thành tâm cảm tạ Học viên thực Nguyễn Thị Minh Nguyện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .8 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 13 1.1 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái .13 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 13 1.1.2 Định nghĩa du lịch sinh thái 14 1.1.3 Đặc điểm du lịch sinh thái 14 1.1.4 Các nguyên tắc du lịch sinh thái 16 1.1.5 Các yêu cầu du lịch sinh thái 18 1.2 Khái niệm du khách du lịch sinh thái 21 1.2.1 Định nghĩa khách du lịch sinh thái 21 1.2.2 Phân loại du khách du lịch sinh thái 21 1.3 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái .21 1.3.1 Định nghĩa 21 1.3.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái 22 1.4 Khái niệm quy hoạch du lịch sinh thái .24 1.4.1 Định nghĩa 24 1.4.2 Phân loại đối tượng quy hoạch du lịch sinh thái 24 1.5 Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 28 1.5.1 Tiềm tài nguyên du lịch sinh thái Việt Nam 28 1.5.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 32 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG THÁP 36 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp 36 2.1.1 Vị trí địa lý 36 2.1.2 Các đơn vị hành 36 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 2.1.5 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006 – 2011 47 2.2 Một số điểm du lịch sinh thái điển hình tỉnh Đồng Tháp 57 2.2.1 Vườn quốc gia Tràm Chim 57 2.2.2 Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng 59 2.2.3 Khu di tích Xẻo Quýt 61 2.2.4 Một số điểm tài nguyên du lịch sinh thái khác 62 2.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái 63 2.3.1 Loại hình du lịch sinh thái khai thác 63 2.3.2 Thực trạng sản phẩm du lịch sinh thái 65 2.3.3 Thị trường du khách du lịch sinh thái 67 2.3.4 Lao động lĩnh vực du lịch sinh thái 70 2.3.5 Doanh thu du lịch sinh thái 72 2.3.6 Thực trạng bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái 74 2.4 Những thành tựu khó khăn việc phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp 75 2.4.1 Những thành tựu đạt 75 2.4.2 Những khó khăn hạn chế 76 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2020 79 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng phát triển du lịch sinh tháicủa tỉnh Đồng Tháp 79 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 79 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch vùng ĐBSCL giai đoạn 2020 80 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Tháp 81 3.2 Các định hướng phát triển cụ thể 82 3.2.1 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch sinh thái 82 3.2.2 Định hướng đầu tư phát triển du lịch sinh thái 83 3.2.3 Định hướng đào tạo nhân lực du lịch sinh thái 84 3.2.4 Định hướng quảng cáo tiếp thị du lịch sinh thái 84 3.2.5 Định hướng tổ chức không gian du lịch sinh thái 85 3.2.6 Định hướng bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái 86 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp 87 3.3.1 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch sinh thái 87 3.3.2 Giải pháp tăng cường nguồn vốn hiệu đầu tư 87 3.3.3 Giải pháp đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực du lịch sinh thái có chất lượng88 3.3.4 Giải pháp quảng cáo tiếp thị du lịch sinh thái 89 3.3.5 Giải pháp tổ chức không gian du lịch sinh thái 89 3.3.6 Giải pháp bảo tồn tài nguyên Du lịch sinh thái 90 3.4 Kiến nghị 91 3.4.1 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 91 3.4.2 Kiến nghị với Sở Văn hóa, Thể thao du lịch tỉnh Đồng Tháp 92 3.4.3 Kiến nghị với doanh nghiệp tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANQP : An ninh quốc phòng BQL : Ban quản lý Công ty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DL : Du lịch DLST : Du lịch sinh thái ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KDL : Khu du lịch KDLST : Khu du lịch sinh thái Khu BTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên QL : Quốc lộ TNDL : Tài nguyên du lịch TNDLST : Tài nguyên du lịch sinh thái TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND : Uỷ ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia Sở VH – TT&DL : Sở Văn hoá – Thể Thao Du lịch MỞ ĐẦU Ngày nay, toàn Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng du lịch nhu cầu thiếu đời sống xã hội – văn hóa Và du lịch ngành có bước chuyển mạnh mẽ cấu kinh tế nước ta Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển nhu cầu người vui chơi giải trí ngày tăng số lượng, chất lượng, loại hình du lịch sản phẩm du lịch kèm theo Tuy phát triển hai thập kỉ vừa qua loại hình du lịch sinh thái (DLST) ngày thu hút quan tâm mạnh mẽ khách hàng DLST mang lại cho du khách gần gũi với thiên nhiên để hòa vào mà người quên sống bộn bề xã hôi Bên cạnh hưởng thụ không khí mát lành, thân thuộc gần gũi từ thiên nhiên mang lại DLST hướng người đến trách nhiệm bảo vệ giư gìn phát triển thiên nhiên có DLST không dừng lại giá trị tinh thần cho du khách mà đóng góp giá trị kinh tế không nhỏ cấu kinh tế so với loại hình du lịch truyền thống khác Nằm hệ thống nguồn tài nguyên DLST quốc gia, Đồng Tháp lại tỉnh thiên nhiên ưu vùng đất có hiền hòa vạn vật để tạo cho tiềm du lịch có giá trị kinh tế lơn Đến với Đồng Tháp hoa sen Tháp Mười, mà ngày có vườn Quốc gia Tràm Chim, khu Xẻo Quýt, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng “lá phổi xanh” Đồng Tháp Mười…,tất đủ để tạo nên thương hiệu du lịch cho Đồng Tháp để ngày thu hút nhiều lượng khách du lịch với Nhận thức tầm quan trọng giá trị kinh tế DLST phát triển tỉnh nhà Việc nghiên cứu tiềm phát triển loại hình du lịch vấn đề mang tính cấp thiết nhằm đến hướng phát triển toàn diện cấu kinh tế tỉnh Không dừng lại việc tìm tiềm có, mà bên cạnh phải nhìn nhận tình hình phát triển thực tế để đưa đinh hướng cụ thể nhằm phát triển tiềm kinh tế góp phần phát triển kinh tế Đồng Tháp nói riêng Việt Nam nói chung vấn đề cấp thiết cần có nhìn nhận cách nghiêm túc khoa học Lý chọn đề tài Mặc dù phát triển năm gần ngành du lịch sinh thái nhận quan tâm toàn xã hội nhiều so với loại hình du lịch khác trách nhiệm người, thiên nhiên môi trường Du lịch sinh thái trở hướng phát triển quan trọng hệ thống du lịch Việt Nam nói chung Đồng Tháp nói riêng có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái góp phần tăng trưởng kinh tế Trong năm qua du lịch sinh thái Đồng Tháp có bước tiến định hướng tới phát triển ngày hoàn thiện mở rộng quy mô, sở vật chất kỹ thuật, tiêu khách, doanh thu,…Tuy nhiên, thực trạng phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp thấp, chưa tương xứng với tiềm Sự phát triển mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, chưa khai thác hiệu tiềm tài nguyên du lịch địa phương tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, bất cập quản lý, sử dụng, khai thác di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan, môi trường Xuất phát từ thực tế trên, việc tiến hành nghiên cứu tài nguyên du lịch để phát triển du lịch sinh thái, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Đồng Tháp vấn đề cấp thiết Vì vậy, người viết lựa chọ đề tài “ Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du lịch sinh thái vấn đề nghiên cứu phát triển mạnh mẽ ngành du lịch tỉnh Đồng Tháp với đề án, luận án nghiên cứu cá nhân, tập thể công ty du lịch Trong lịch sử đề tài nghiên cứu du lịch sinh thái nhận thấy điểm chung nghiên cứu riêng lẻ địa điểm, nghiên cứu chung phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp Ví dụ viết “ Tiềm năng, thực trạng, định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp” (tác giả Nguyễn Trọng Nhân, Đại học Sư phạm Hà Nội - luận án thạc sĩ Địa Lý, 2008); đề tài nghiên cứu du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp dừng lại việc điều tra nghiên cứu Vườn quốc gia Tràm Chim Một nội dung nhỏ nghiên cứu với đề tài “ Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái “Mùa nước nổi” tỉnh vùng Đồng Tháp Mười đến năm 2020” (tác giả Trần Văn Của, Đại học Cửu Long – khoá luận tốt nghiệp cử nhân Quản trị kinh doanh, 2007) Trong đề tài này, người viết tìm hiểu du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp lại giới hạn việc đánh giá loại hình du lịch mùa nước chiến lược nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ nguồn đa dạng sinh thái sinh học địa điểm Tích cực chuẩn bị phương án phòng cháy chữa cháy rừng phòng hộ vào mùa nắng khô hanh để bảo vệ nguồn sinh thái đa dạng Bảo vệ nguồn sinh vật tình trạng nguy bị tuyệt chủng hệ thống rừng rộng thường xanh nhiệt đới 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp 3.3.1 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch sinh thái Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tỉnh Uỷ ban nhân dân Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh định hướng phương pháp xã hội hoá đầu tư nâng cấp sản phẩm du lịch đặc thù Qua đó, khuyến khích thành phần kinh tế tỉnh tham gia đầu tư phát triển du lịch giúp đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ du lịch đủ sức cạnh tranh thị trường Huy động nguồn lực xã hội để đầu tư khai thác dịch vụ khu du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Bên cạnh đó, Tỉnh uỷ Sở VH – TT&DL tiến hành hỗ trợ dự án thành phần kinh tế tỉnh thực thủ tục đầu tư để chuẩn bị khai thác điểm du lịch bao gồm: nâng cấp khu di tích Xẻo Quýt thành khu du lịch sinh thái quy mô lớn, nâng cấp khu di tích Nguyễn Sinh Sắc, dự án Khu văn hoá lúa nước Long Hưng A – Lấp Vò công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHHMTV) Hai Lúa tài trợ với vốn đầu tư dự án lên đến 150 tỷ đồng; dự án khu du lịch sinh thái Gò Tháp công tu cổ phần Đầu tư – Thương mại – Du lịch Đồng Tháp Mười đầu tư với kinh phí 20 tỷ đồng; dự án khu du lịch nghỉ dưỡng ven sông Tiền công ty cổ phần đầu tư Hưng Thịnh góp vốn 666 tỷ đồng; dự án công viên bảo tồn sinh thái Gáo Giồng công ty cổ phần Thiên nhiên Đồng tháp đầu tư 400 tỷ đồng; dự án khu du lịch sinh thái Phù Sa Cửu Long nằm địa bàn Cồn An Hoà – An Nhơn – Châu Thành công ty Cổ phần đầu tư Cần Giờ đầu tư 30 tỷ đồng Sau hoàn thành dự án cộng với phát triển mạnh mẽ sản phẩm du lịch đặc trưng khu du lịch khai thác việc quảng bá sản phẩm du lịch đặc trưng độc đáo du lịch Đồng Tháp có thay đổi định theo hướng tích cực, góp phần đưa ngành du lịch Tỉnh thành ngành kinh tế quan trọng thật 3.3.2 Giải pháp tăng cường nguồn vốn hiệu đầu tư Nguồn vốn từ Trung ương: hỗ trợ việc đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật khu, điểm du lịch trọng yếu tỉnh với tổng kinh phí ước tính 180,219 tỷ đồng, đó:nguồn 87 vốn Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá 92,809 tỷ đồng; nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia du lịch 87,41 tỷ đồng Nguồn vốn ngân sách tỉnh: đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông; hệ thống điện, cấp nước, thoát nước; tôn tạo cảnh quan, tu công trình có; bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hoá đầu tư xây dựng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch khu du lịch trọng điểm; công tác quảng bá xúc tiến du lịch; công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tổng kinh phí ước tính 273,868 tỷ đồng, đó: nâng cấp hệ thống giao thông 222,384 tỷ đồng; đầu tư hệ thống điện, cấp nước, thoát nước 6,3 tỷ đồng; đầu tư tu công trình, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá sở vật chất kỹ thuật 39,94 tỷ đồng; công tác quảng bá xúc tiến du lịch 4,078 tỷ đồng; công tác đào toạ nguồn nhân lực 1,166 tỷ đồng Nguồn vốn xã hội hoá: tổng kinh phí ước tính 1.405,947 tỷ đồng Trong đó: vốn xã hội hoá số hạng mục công trình khu di tích Gò Tháp VQG Tràm Chim 69,142 tỷ đồng; nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch dựu án 1.336 tỷ đồng 3.3.3 Giải pháp đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực du lịch sinh thái có chất lượng Xây dựng mang tính toàn diện; đào tạo mới, đào tạo lại, nâng cao kiến thức quản lý, quản trị, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, kỹ giao tiếp Từng bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, nàh doanh nghiệp động, sáng tạo, đồng thời cso sách thu hút nhân tài phục vụ cho ngành du lịch tỉnh Mở rộng lớp đào tạo nghiệp vụ, văn hoá phục vụ cho đội ngũ lao động sở kinh doanh du lịch để bước chuẩn hoá tiêu chuẩn chuên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ,…theo laoij hình du lịch Đối với cán quản lý nhà nước cấp du lịch: đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiến thức quản lý bảo vệ môi trường du lịch phát triển du lịch bền vững Đối với cán quản lý doanh nghiệp, khu, điểm du lịch sở lưu trú du lịch: đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, kiến thức quản lý, điều hành, kỹ giao tiếp, giám sát, nghiên cứu thị trường, tiếp thị, xúc tiến, quảng bá du lịch, kỹ lập, tổ chức triển khai kế hoạch, quy hoạch phát triển du lịch; quản lý phát triển loại hình du lịch khai thác phát triển sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch bảo vệ môi trường du lịch Đối với nhân viên phục vụ ngành du lịch: tập trung đào tạo 13 kỹ nghề nghiệp theo tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam Chú trọng phát triển chuyên 88 môn sâu như: nghiệp vụ lễ tân – phục vụ buồng – phục vụ bàn – bar – bếp – hướng dẫn viên du lịch – thuyết minh viên; kỹ giao tiếp – bán hàng; kiến thức tổng quan du lịch cho tài xế nhân viên phục vụ xe vận chuyển khách du lịch; thống kê du lịch – công nghệ thông tin – ngoại ngữ du lịch 3.3.4 Giải pháp quảng cáo tiếp thị du lịch sinh thái Tăng cường công tác tuyên truyền, nghiên cứu rộng thị trường kêu gọi đầu tư Tổ chức kiện cấp vùng, quốc gia nhằm quảng bá hình ảnh đại phương thu hút khách du lịch Xây dưng ấn phẩm, video clip giới thiệu tiềm du lịch tỉnh; danh mục dự án kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch để quảng bá nhân kiện du lịch cuộc, hội thi; liên hoan văn hoá – nghệ thuật; giải thể thao cấp khu vực – toàn quốc; hội thảo – hội chợ triển lãm – liên hoan du lịch nước.Xây dựng biển quảng cáo biển dẫn đến khu, điểm du lịch trọng yếu.Phát huy hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm du lịch Đồng Tháp mạng Internet phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề thu thập ý tưởng cho sản phẩm du lịch.Tổ chức cho doanh nghiệp du lịch, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch tham dự kiện du lịch ngành tối thiểu lần/ năm để giới thiệu sản phẩm du lịch địa phương tạo liên kết công ty Du lịch – Lữ hành đại phương khách để đưa khách Đồng Tháp đầu tư khái thác dịch vụ khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh.Tổ chức đoàn doanh nghiệp du lịch, khu, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch tham quan mô hình du lịch có hiệu xúc tiến du lịch với đại phương có ngành du lịch phát triển mạnh, tiến tới xúc tiến du lịch nước có điều kiện Tăng cường hợp tác, tham quan hiệp hội, đặc biệt hiệp hội du lịch đồng sông Cửu Long Định hướng nâng cấp đô thị mang tính biểu trưng đặc thù để thu hút khách du lịch thông qua tổ chức lễ hội, thành phố hoa lễ hội hoa Sa Đéc, thành phố ven sông Tiền lễ hội dòng Mê Công thành phố Cao Lãnh, lễ hội sen Tháp Mười,…Tổ chức kiện thường xuyên nhằm giới thiệu sản phẩm đặc thù địa phương như: tổ chức chợ trái cây, chợ hoa kiểng,… 3.3.5 Giải pháp tổ chức không gian du lịch sinh thái Ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng khu, điểm du lịch trọng yếu: khu di tích Xẻo Quýt, VQG Tràm Chim, khu di tích Gò Tháp, công viên bảo tồn sinh thái Gáo Giồng, 89 khu lăng Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Làng hoa kiểng Sa Đéc theo mục tiêu tập trung không dàn trải Đầu tư phát triển công trình dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí phù hợp khu, điểm, khu lưu trú du lịch; phát triển hệ thống trạm dừng chân tuyến du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hoá loại hình du lịch, tạo sản phẩm đặc thù nhằm đáp ứng nhu cầu du khách nhằm kéo dài thời gian lưu trú Tiếp tục đầu tư phát triển trùng tu tôn tạo di tích lịch sử, văn hoá, kiến trúc cổ, di tích xếp hạng để đưa vào tuyến điểm du lịch gắn với tổ chức dịch vụ du lịch để thu hút khách du lịch Phát huy lễ hội truyền thống hàng năm như: Lễ hội Bà Chúa Xứ, Thiên Hộ Dương – Đốc Binh Kiều, Lễ giỗ cụ Nguyễn Sinh Sắc, Lễ giỗ ông bà chủ chợ Cao Lãnh, lễ hội Trần Văn Năng,…nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá địa phương gắn với hoạt động văn hoá – văn nghệ - thể thao để quảng bá du lịch, thu hút khách Hỗ trợ số làng nghề tiêu biểu, có điều kiện phát triển thành điểm du lịch Tổ chức đào tạo nghề, xúc tiến thương mại du lịch cho làng nghề tạo sản phẩm du lịch mới, hỗ trợ điểm bán hàng, nơi tham quan làng nghề, khu điểm du lịch Khảo sát lập quy hoạch chi tiết khu vực có lợi vườn ăn trái để phát triển thành khu du lịch miệt vườn, du lịch làng nghề Khuyến khích hỗ trợ nhà hàng, khách sạn nghiên cứu, khai thác chuyên sâu ẩm thực truyền thống chế biến ăn tạo nét văn hoá ẩm thực riêng cho điểm, khu du lịch Phối hợp tố chức kiện văn hoá – thể thao du lịch; tổ chức phát triển loại hình đờn ca tài tử, dân ca Đồng Tháp khu – điểm du lịch theo loại hình câu lạc để phục vụ khách du lịch Xây dựng loại hình văn hoá dân gian lồng ghép với tour du lịch văn hoá, xây dựng tour, tuyến, điểm du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện Hỗ trợ áp dụng công nghệ trưng bày tiên tiến, xây dựng đoạn phim ngắn chuyên nghiệp để giới thiệu, thuyết minh điểm du lịch, khu di tích 3.3.6 Giải pháp bảo tồn tài nguyên Du lịch sinh thái Thực nghiêm quy định lĩnh vực môi trường khu du lịch sinh thái, sở lưu trú, điểm du lịch, nhà hàng du lịch, tuyến du lịch Thực đầy đủ bước lập báo cáo tác động môi trường dự án, khu, điểm du lịch công trình phục vụ du lịch 90 Hỗ trợ công tác đảm bảo môi trường khu di tích văn hoá lịch sử, điểm du lịch trọng điểm như: thu gom xử lý rác, nước thải, xây dựng khu vệ sinh công cộng, bãi đậu xe, biển báo cho du khách, hỗ trợ công tác đảm bảo an ninh, an toàn du khách Tổ chức kiểm tra công tác trật tự, vệ sinh, an ninh, an toàn khu, điểm du lịch, xếp hợp lý điểm bán hàng, giải khát khu, điểm du lịch Hạn chế đến mức tối đa việc cháy rừng đặc dụng điểm quy hoạch bảo vệ nghiêm ngặt vùng đệm vào mùa khô hạn 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Đây kiến nghị với UBND tỉnh Đồng Tháp việc phát triển mạnh với ba điểm DLST khai thác địa bàn tỉnh Tràm Chim, Gáo Giồng Xẻo Quýt Dựa định hướng phát triển UBND tỉnh thực trạng phát triển DLST tỉnh nhà, thân người nghiên cứu thấy DLST tỉnh có nhiều tiềm chưa thật có hội để phát triển vậy, định hướng đến năm 2020 cho phát triển loại hình du lịch này, thấy rằng: Việc ưu tiên đặc biệt phát triển du lịch loại hình DLST Đây loại hình du lịch khai thác năm gần ngày chứng minh vai trò nhu cầu nghỉ dưỡng người dân thời công nghiệp Để làm điều tỉnh cần có nguồn vốn riêng cho đầu tư phát triển du lịch Nếu nông nghiệp ngành kinh tế chủ chốt cấu GDP thời gian tới, UBND tỉnh cần kết hợp với du lịch, công nghiệp để tổng giá trị thu nhập quốc nội ngày tăng lên Nguồn vốn xuất phát từ ngân sách tỉnh nhà với đầu tư cuả tỉnh đến doanh nghiệp Nhà nước Khi nguồn vốn đầu tư tăng lên du lịch có thêm nhiều hội để phát triển xu Xây dựng đến hoàn thiện sở vật chất, sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thông, thông tin liên lạc Hiện nay, ba điểm khai thác DLST tỉnh đánh giá chung sở vật chất hạ tầng thiếu thốn nhu cầu thực tế VQG Tràm Chim nơi có diện tích lớn điểm du lịch nằm gần thị trấn khu đông dân cư ba điểm khai thác DLST Gáo Giồng Xẻo Quýt lại có vị trí nằm sâu khu vực canh tác ruộng lúa người dân mật độ dân cư ít, chủ yếu hộ gia đình sản xuất nông nghiệp lâu năm sống Về giao thông lại nhìn chung tất bê tong hoá (Gáo Giồng) trải nhựa (Tràm Chim, Xẻo Quýt) lại hẹp 91 cho xe lớn vào Gáo Giồng hay Xẻo Quýt Đây trở ngại lớn cho đòan khách du lịch với số lượng lớn từ khu vực khác đến thăm quan Do vậy, UBND tỉnh cần có đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thông tuyến đường tuyến du lịch, trải nhựa tuyến giao thông lại để đảm bảo an toàn cho du khách.Tràm Chim Xẻo Quýt trải nhựa cần mở rộng thêm diện tích mặt đường, Gáo Giồng cần hỗ trợ hoàn thiện đoạn đường đal lộ đá để giao thông ngày hoàn thiện Mạng lưới thông tin liên lạc hệ thống công nghệ thông tin cần xem xét đầu tư thời đại ngày việc truy cập internet điều thiếu với người đoàn nghiên cứu Xây dựng hệ thống hạ tầng khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, khu vui chơi giải trí cho khách du lịch nghỉ ngơi lưu trú Đây điều cần đủ để du khách lưu lại với khu du lịch lâu Nhưng với ba điểm du lịch khó khăn phương diện Hầu khách sạn đủ tiêu chuẩn mà đơn giản nhà nghỉ qua đêm hay phòng dựng nên vật liệu sẵn có khu du lịch, nhà hàng đơn giản túp lều lung nước sen súng với chất lượng dần xuống cấp tác động thời gian Nguồn kinh phí cho việc xây dựng tu bổ lớn, đủ lấy từ ngân sách lợi nhuận điểm du lịch hàng năm Do vậy, cần đầu tư từ UBND tỉnh để việc xây dựng khởi công hoàn thiện nhanh chóng Bên cạnh đó, việc kêu gọi đầu tư từ Tỉnh uỷ Đồng Tháp đến quan, tập thể, cá nhân tỉnh đầu tư từ nước nhằm quan tâm đến việc phát triển loại hình du lịch đặc biệt định hướng tốt cho phát triển toàn diện DLST Chính Đồng Tháp số mười ba tỉnh thành ĐBSCL quan tâm chặt chẽ đầu tư lâu dài cho tương lai Chính quan tâm cách đắn đến vai trò DLST nói riêng vị trí du lịch cấu kinh tế tỉnh, thân nghĩ Đồng Tháp ngày phát triển mạnh từ ủng hộ đầu tư dự án phát triển tỉnh 3.4.2 Kiến nghị với Sở Văn hóa, Thể thao du lịch tỉnh Đồng Tháp Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Đồng Tháp đóng vai trò đơn vị định hướng chung cho phát triển du lịch tỉnh Là quan đầu ngành du lịch, sở VH – TT&DL tỉnh phải nhận thức rõ vai trò phát triển chung du lịch tỉnh tìm mạnh loại hình du lịch tỉnh để định hướng đầu tư cách hiệu cao 92 Nhận định vị trí chiến lược DLST ngành du lịch tỉnh Hiện sở VH – TT &DL có định hướng định cho phát triển Bản thân người nghiên cứu để tìm hiểu Thiết nghĩ thực trạng phát triển công tác tuyên truyền phổ biến rộng rãi mô hình DLST phát triển tỉnh điều cấp thiết In ấn xuất ấn phẩm giới thiệu khu du lịch sinh thái để quảng bán đến nhiều người Xây dựng trang web riêng du lịch Tỉnh, giới thiệu rộng rãi mô hình DLST kết hợp với loại hình khác để tạo đa dạng sản phẩm du lịch đưa DLST phát triển rộng rãi Liên kết với trường đại học, cao đẳng để tìm nhân tài phục vụ du lịch Mở lớp đào tạo ngắn hạn kỹ năng, kiến thức nghiệp vụ du lịch cho nhân viên khu du lịch địa bàn tỉnh kiến thưc DLST Đầu tư, kêu gọi quay trở lại phục vụ cho tỉnh nhà hệ trẻ tỉnh học tập công tác trong, tỉnh Kết hợp với UBND tỉnh kêu gọi đầu tư từ cá nhân, đơn vị, tổ chức tỉnh để đầu tư phát triển DL tỉnh Kết hợp quảng bá du lịch với hoạt động văn nghệ thể thao Hợp tác với công ty DL tỉnh vùng ĐBSCL, Tp HCM để xây dựng chương trình DL, tour DL cho du khách tham quan, đưa khách đến tham quan ngày nhiều 3.4.3 Kiến nghị với doanh nghiệp tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái Quan tâm đến lời kêu gọi đầu tư từ tỉnh, sở ban ngành Xem xét để có chiến lược đầu tư phù hợp nhằm đưa DL tỉnh ngày phát triển Hợp tác với doanh nghiệp tỉnh, công ty nước để xây dựng chương trình DL phù hợp Đào tạo nhân lực có tiềm năng, kiến thức vững DL để có sáng kiến định đầu tư cho DL Đầu tư lâu dài hiệu quả, không để dự án treo, hợp tác với nhiều thành phần kinh tế để đầu tư lớn, phát triển ổn định 93 KẾT LUẬN Trên sở tìm hiểu phát triển DLST Đồng Tháp việc nghiên cứu điểm khai thác VQG Tràm Chim, KDL Gáo Giồng, KDL Xẻo Quýt, tác giả rút số kết luận sau: Đồng Tháp tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, từ du lịch nhân văn với giá trị văn hoá, lịch sử truyền thống, du lịch làng nghề đến loại hình DLST, DL gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên sinh thái, môi trường Từ năm 2006 – 2011, DL tỉnh nói chung DLST ba điểm nghiên cứu có bước chuyển thành công đáng kể Du khách tham quan ngày đông bao gồm khách nội địa nước ngoài, năm tăng trưởng nhanh so với năm trước Doanh thu du lịch vượt tiêu đề ra, đóng góp tỉ trọng cấu GDP không nhỏ sau nông nghiệp công nghiệp Cơ sở vật chất, kỹ thuật, sở hạ tầng du lịch ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu khách du lịch ăn nghỉ dưỡng Sự quan tâm đầu tư từ nhà nước, nguồn ngân sách tỉnh đầu tư từ cá nhân tổ chức, góp phần đưa DL tỉnh điểm DLST đến với nhiều người dân Tầm ảnh hưởng loại hình DLST quan tâm từ quan ban ngành định hướng đến năm 2020 loại hình DL đóng góp phần lớn cấu ngành DL Hoạt động DLST hình thành chưa lâu loại hình DL lại nhiều tiềm Đồng Tháp Đây thuận lợi mà ngành du lịch tỉnh có xu phát triển chung DLST Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành công có tương lai DLST Đồng Tháp gặp vướng mắc đáng kể để đến hoàn thiện hấp dẫn du khách Ban đầu nguồn kinh phí đầu tư hạn chế ngân sách tỉnh hạn hẹp, từ dẫn đến việc hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật có phát triển dừng mức độ chưa hoàn thiện Nguồn nhân lực có kiến thức DLST thật chưa đáp ứng đầy đủ loại hình DL Hoạt động DLST dừng trình tham quan DL, vấn đề giáo dục môi trường, ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh thái lại chưa thật đẩy lên thành hoạt động chủ đạo điểm DLST Do đó, sở định hướng phát triển DL tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, tác giả đưa số định hướng phát triển DLST dựa thành công đạt thời gian qua, đồng thời gợi ý số giải pháp mà thực nhằm góp phần đẩy mạnh phát triển loại hình DLST 94 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thế Anh (2008), Đánh giá tiềm thực trạng định hướng phát triển khu du lịch sinh thái đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình, Khoá luận tốt nghiệp Du lịch Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp, Niên giám thống kê năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, Báo cáo tổng kết cuối năm năm 2006 – 2011 Khu di tích Xẻo Quýt, Báo cáo tổng kết cuối năm năm 2006 – 2011 Lê Huy Bá, Lê Thái Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật Lê Thông, Nguyễn Trọng Nhân (2011), “Phát triển Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí khoa học 10 Lê Thông (2000), Tổ chức lãnh thổ du lịch, Nxb Giáo dục Tp HCM 11 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Địa lý du lịch, Nxb TP Hồ Chí Minh 12 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục 13 Sở Văn hoá , thể thao du lịch tỉnh Đồng Tháp, “Báo cáo cuối năm giai đoạn 2006 – 2010” 14 Sở văn hoá, thể thao du lịch tỉnh Đồng Tháp (2012), “Định hướng phát triển du lịch tỉnh giai đoạn đến năm 2015 tầm nhìn 2020” 15 Trần Văn Của (2007), Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái “Mùa nước nổi” tỉnh thuộc vùng Đồng Tháp Mười đến năm 2020, Khoá luận tốt nghiệp 16 Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục 17 Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 18 Tổng cục du lịch Việt Nam, “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030” 19 Tổng cục du lịch Việt Nam, “Định hướng phát triển Du lịch vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020” 96 20 Vườn quốc gia Tràm Chim, “Báo cáo tổng kết cuối năm năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011” 21 Vườn quốc gia Tràm Chim, “Giới thiệu tuyến điểm tham quan Vườn quốc gia Tràm Chim” 22 Vườn quốc gia Tràm Chim (2012), “Kế hoạch bảo vệ, khai thác phát triển Vườn quốc gia Tràm Chim sau nhận danh hiệu Ramsan” 23 www.svhttdl.dongthap.gov.vn 24 www.dongthap.gov.vn 25 www.vqgtc.dongthap.gov.vn 26 www.vietnamtouris.gov.vn 97 PHỤ LỤC 98 I – PHÒNG NGHỈ: Phòng thường: giường đơn, máy quạt, tivi, tủ lạnh (4 giường) 150.000 đồng/phòng/ngày Phòng lạnh: giường đơn, máy lạnh, tivi, tủ lạnh (4 giường) 200.000 đồng/phòng/ngày 3.Phòng lạnh: giường đơn, máy lạnh, máy nước nóng, tivi, tủ lạnh (4 giường)250.000đồng/phòng/ngày II – GIÁ VÉ DỊCH VỤ CÂU CÁ GIẢI TRÍ: Cá rô:30.000 đồng/vé/ngày Cá lóc:100.000 đồng/vé/ngày BẢNG GIÁ DỊCH VỤ DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM III – Vé thuê phương tiện tham quan: Tắc ráng Composite (12 chỗ) SƠ ĐỒ TUYẾN THAM QUAN GIÁ VÉ THUÊ PHƯƠNG TIỆN THAM QUAN LỘ TRÌNH TUYẾN THAM QUAN Tuyến 1: Từ TTDL - trạm C4 - trạm Phú Thọ - trạm Phú Thành B - trạm C1 - Đài QS số - Kênh Mười Nhẹ - trạm Giá thuê tắc ráng Phú Đức - TTDL (36 km) (đồng/phương tiện) 1.000.000 - Tuyến 2: Từ TTDL - trạm C4 - Đài QS số - trạm C1 Giá thuê tắc ráng trạm Phú Hiệp - TTDL (29 km) (đồng/phương tiện) 900.000 Tuyến 3: Từ TTDL - trạm C4 - kênh Mười Nhẹ - Đài QS số - kênh Mười Nhẹ - trạm Phú Đức - TTDL (25 Giá thuê tắc ráng km) (đồng/phương tiện) 800.000 - Tuyến 4: Từ TTDL - kênh A3 - trạm Quyết Thắng - kênh Giá thuê tắc ráng (đồng/phương tiện) Cà Dâm - TTDL (Khu A2 - 17 km) Giá thuê xuồng (đồng/người) Xem chim sinh sản mùa nước (tháng – 11 hàng năm) Tuyến 5: Từ TTDL - trạm C4 - kênh Mười Nhẹ - trạm Giá thuê tắc ráng Phú Đức - TTDL (12 km) (đồng/phương tiện) 99 700.000 Việt Nam 200.000 Nước 300.000 500.000 Vườn quốc gia Tràm Chim Tràm Chim mùa nước Hoàng hôn Tràm Chim 100 Tràm Chim nhìn từ cao 101 [...]... luận, thực tiễn phát triển du lịch sinh thái để vận dụng vào địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Kiểm kê, đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và phân tích thực trạng phát triển ngành du lịch này trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch sinh thái Đồng Tháp ngày càng đạt hiệu quả cao và hướng tới phát triển bền vững trong xu thế hội nhập và phát triển 5 Quan điểm... thấy rằng Du lịch sinh thái của Đồng Tháp không chỉ có ở Tràm Chim mà nó còn có ở rừng tràm Gáo Giồng hay khu căn cứ Xẻo Quýt Độc đáo hơn là cả sự kết hợp giữa du lịch tham quan với du lịch sinh thái, du lịch văn hoá lịch sử với du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống với du lịch sinh thái, Từ đó, tác giả đã đi đến việc nghiên cứu về sự Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp định hướng... sinh thái - Chường 2 : Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006 – 2011 - Chương 3 : Định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm về du lịch sinh thái Khái niệm về du lịch: Theo liên hiệp Quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức... trạng phát triển ngành du lịch từ giai đoạn 2006 đến nay Từ đó tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển ngành kinh tế này trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp Đưa ra một số đinh hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp đinh hướng bền vững đến năm 2020 7 Bố cục của luận văn - Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch sinh thái - Chường 2 : Tiềm năng và thực trạng phát triển. .. khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch và đô thị du lịch (Luật Du lịch Việt Nam, 2005) Là loại hình du lịch phát triển dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa, tài nguyên du lịch sinh thái (TNDLST) là một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch bao gồm các giá trị tự nhiên thể hiện là một hệ sinh thái cụ thể và các giá trị văn hoá bản địa tồn tại và phát triển không tách rời hệ sinh thái tự nhiên đó... hiểu biết về khái niệm du lịch sinh thái là một hạn chế không nhỏ cho việc phát triển du lịch sinh thái Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch khá mới mẻ cả về khái niệm, tổ chức hoạt động, quy hoạch, chính sách đầu tư khai thác Vấn đề phổ cập kiến thức du lịch sinh thái chưa được các ngành liên quan quan tâm đúng mức Hầu hết nhân dân Việt Nam chưa có khái niệm về du lịch sinh thái Một nguyên nhân... luận và thực tiễn, luận văn thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu tiềm năng du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, thu thập và phân tích thực trạng phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn hiện nay từ đó đề xuất ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được nhiệm vụ, mục tiêu mà... điểm du lịch, xác định phương hướng chủ yếu,thứ tự phát triển và nội dung du lịch của công tác quy hoạch du lịch 1.4.3.2 Nguyên tắc hiệu quả và lợi ích Trong quy hoạch du lịch phải chú ý phát huy hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái 1.4.3.3 Nguyên tắc sắc thái đặc biệt Sắc thái đặc biệt là linh hồn của khu du lịch, qui hoạch du lịch làm nổi bật sắc thái đặc biệt, chủ đề rõ ràng Sắc thái. .. trường tự nhiên” 1.2.2 Phân loại du khách du lịch sinh thái 1.2.2.1 Du khách du lịch sinh thái cảm giác mạnh Thành phần đa số là thanh niên đi du lịch, cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ, tổ chức độc lập, ăn uống có tính địa phương, cơ sở lưu trú đơn giản, thích thể thao và du lịch mạo hiểm 1.2.2.2 Du khách du lịch sinh thái an nhàn Du khách có lứa tuổi trung niên và cao niên, đi du lịch theo nhóm, ở khách sạn... lịch sinh thái ở Việt Nam 1.5.1 Tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái ở Việt Nam 1.5.1.1 Đa dạng sinh thái ở Việt Nam Với 134 khu rừng đặc dụng với, trong đó có 31 VQG, 69 khu BTTN và 34 khu rừng văn hoá, lịch sử nên Việt Nam có lợi thế hơn nhiều nước trong khu vực trong việc phát triển du lịch sinh thái Hệ sinh thái ở Việt Nam bao gồm 12 loại điển hình: hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái rừng ... PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2020 79 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng phát triển du lịch sinh tháicủa tỉnh Đồng Tháp 79 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt... viết lựa chọ đề tài “ Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du lịch sinh thái vấn đề nghiên cứu phát triển mạnh mẽ ngành du lịch tỉnh Đồng Tháp với đề án, luận... thấy Du lịch sinh thái Đồng Tháp Tràm Chim mà có rừng tràm Gáo Giồng hay khu Xẻo Quýt Độc đáo kết hợp du lịch tham quan với du lịch sinh thái, du lịch văn hoá lịch sử với du lịch sinh thái, du lịch