Kiến nghị với các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động dulịch sinhthái

Một phần của tài liệu phát triển du lịch sinh thái tỉnh đồng tháp (Trang 95)

7. Bố cục của luận văn

3.4.3.Kiến nghị với các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động dulịch sinhthái

Quan tâm đến các lời kêu gọi đầu tư từ tỉnh, sở ban ngành. Xem xét để có những chiến lược đầu tư phù hợp nhằm đưa DL tỉnh ngày càng phát triển.

Hợp tác với các doanh nghiệp ngoài tỉnh, các công ty nước ngoài để xây dựng những

chương trình DL phù hợp.

Đào tạo nhân lực có tiềm năng, kiến thức vững về DL để có được những sáng kiến nhất định đầu tư cho DL.

Đầu tư lâu dài và hiệu quả, không để dự án treo, hợp tác với nhiều thành phần kinh tế để đầu tư lớn, phát triển ổn định.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở tìm hiểu về sự phát triển DLST của Đồng Tháp bằng việc nghiên cứu tại các điểm đang khai thác là VQG Tràm Chim, KDL Gáo Giồng, KDL Xẻo Quýt, tác giả rút ra được một số kết luận sau:

Đồng Tháp là tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch rất phong phú, từ du lịch nhân văn với

các giá trị văn hoá, lịch sử truyền thống, du lịch làng nghề đến loại hình DLST, DL gắn liền

với việc bảo vệ tài nguyên sinh thái, môi trường.

Từ năm 2006 – 2011, DL tỉnh nói chung và DLST tại ba điểm nghiên cứu đã có những

bước chuyển thành công đáng kể. Du khách tham quan ngày càng đông bao gồm khách nội địa và nước ngoài, mỗi năm một tăng trưởng nhanh hơn so với năm trước. Doanh thu du lịch luôn vượt chỉ tiêu đề ra, đóng góp tỉ trọng trong cơ cấu GDP không nhỏ sau nông

nghiệp và công nghiệp. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng du lịch ngày càng hoàn thiện,

đáp ứng nhu cầu của khách du lịch ăn ở và nghỉ dưỡng.

Sự quan tâm đầu tư từ nhà nước, nguồn ngân sách tỉnh và sự đầu tư từ các cá nhân tổ

chức, góp phần đưa DL tỉnh và các điểm DLST đến với nhiều người dân hơn. Tầm ảnh

hưởng của loại hình DLST rất được sự quan tâm từ các cơ quan ban ngành và định hướng đến năm 2020 loại hình DL này sẽ đóng góp phần lớn trong cơ cấu ngành DL.

Hoạt động DLST tuy hình thành chưa lâu nhưng loại hình DL này lại rất nhiều tiềm

năng tại Đồng Tháp. Đây là một trong những thuận lợi mà ngành du lịch tỉnh có được trong

xu thế phát triển chung của DLST Việt Nam.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã và sẽ có được trong tương lai thì DLST

Đồng Tháp còn gặp những vướng mắc đáng kể để đi đến sự hoàn thiện và hấp dẫn du khách. Ban đầu là nguồn kinh phí đầu tư còn rất hạn chế do ngân sách tỉnh còn hạn hẹp, từ đó dẫn đến việc hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật tuy có sự phát triển nhưng chỉ dừng ở mức độ chưa hoàn thiện. Nguồn nhân lực có kiến thức về DLST thật sự chưa đáp ứng đầy đủ loại

hình DL này. Hoạt động DLST chỉ dừng ở quá trình tham quan DL, còn vấn đề giáo dục

môi trường, ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh thái lại chưa thật sự được đẩy lên thành

hoạt động chủ đạo tại các điểm DLST.

Do đó, trên cơ sở định hướng phát triển DL của tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, tác giả đưa ra một số định hướng phát triển DLST dựa trên thành công đã đạt được trong thời gian qua, đồng thời gợi ý một số giải pháp mà có thể thực hiện nhằm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chu Thế Anh (2008), Đánh giá tiềm năng thực trạng và định hướng phát triển khu du

lịch sinh thái đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình, Khoá luận tốt nghiệp Du

lịch.

2. Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp, Niên giám thống kê năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội.

4. Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, Báo cáo tổng kết cuối năm các năm

5. 2006 – 2011.

6. Khu di tích Xẻo Quýt, Báo cáo tổng kết cuối năm các năm 2006 – 2011.

7. Lê Huy Bá, Lê Thái Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học và

8. Kỹ thuật.

9. Lê Thông, Nguyễn Trọng Nhân (2011), “Phát triển Du lịch sinh thái Vườn quốc gia

Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí khoa học.

10. Lê Thông (2000), Tổ chức lãnh thổ du lịch, Nxb Giáo dục Tp. HCM.

11. Nguyễn Minh Tuệ (1997), Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim

Hồng, Địa lý du lịch, Nxb TP. Hồ Chí Minh.

12. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái – Những vấn đề về lý luận và thực tiễn

phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục.

13. Sở Văn hoá , thể thao và du lịch tỉnh Đồng Tháp, “Báo cáo cuối năm giai đoạn 2006 –

2010”.

14. Sở văn hoá, thể thao và du lịch tỉnh Đồng Tháp (2012), “Định hướng phát triển du lịch

tỉnh giai đoạn đến năm 2015 và tầm nhìn 2020”.

15. Trần Văn Của (2007), Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái “Mùa nước

nổi” ở các tỉnh thuộc vùng Đồng Tháp Mười đến năm 2020, Khoá luận tốt nghiệp.

16. Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục.

17. Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch, Nxb ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.

18. Tổng cục du lịch Việt Nam, “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và

tầm nhìn năm 2030”.

19. Tổng cục du lịch Việt Nam, “Định hướng phát triển Du lịch vùng đồng bằng sông Cửu

20. Vườn quốc gia Tràm Chim, “Báo cáo tổng kết cuối năm các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011”.

21. Vườn quốc gia Tràm Chim, “Giới thiệu tuyến điểm tham quan tại Vườn quốc gia Tràm

Chim”.

22. Vườn quốc gia Tràm Chim (2012), “Kế hoạch bảo vệ, khai thác và phát triển Vườn

quốc gia Tràm Chim sau khi nhận danh hiệu Ramsan”.

23. www.svhttdl.dongthap.gov.vn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. www.dongthap.gov.vn.

25. www.vqgtc.dongthap.gov.vn.

BẢNG GIÁ DỊCH VỤ DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM

III – Vé thuê phương tiện tham quan: Tắc ráng Composite (12 chỗ) I – PHÒNG NGHỈ:

1. Phòng thường: giường đơn, máy quạt, tivi, tủ lạnh (4 giường) 150.000 đồng/phòng/ngày 2. Phòng lạnh: giường đơn, máy lạnh, tivi, tủ lạnh (4 giường) 200.000 đồng/phòng/ngày 3.Phòng lạnh:giường đơn, máy lạnh, máy nước nóng, tivi, tủ lạnh (4 giường)250.000đồng/phòng/ngày

II – GIÁ VÉ DỊCH VỤ CÂU CÁ GIẢI TRÍ:

1. Cá rô:30.000 đồng/vé/ngày 2. Cá lóc:100.000 đồng/vé/ngày

SƠ ĐỒ TUYẾN THAM QUAN LỘ TRÌNH TUYẾN THAM QUAN GIÁ VÉ THUÊ PHƯƠNG TIỆN THAM QUAN

Tuyến 1: Từ TTDL - trạm C4 - trạm Phú Thọ - trạm Phú

Thành B - trạm C1 - Đài QS số 3 - Kênh Mười Nhẹ - trạm

Phú Đức 2 - về TTDL (36 km). Giá thuê tắc ráng (đồng/phương tiện) 1.000.000

Tuyến 2: Từ TTDL - trạm C4 - Đài QS số 3 - trạm C1 -

trạm Phú Hiệp - về TTDL (29 km). Giá thuê t(đồng/phương tiện) ắc ráng 900.000

Tuyến 3: Từ TTDL - trạm C4 - kênh Mười Nhẹ - Đài QS

số 3 - về kênh Mười Nhẹ - trạm Phú Đức 2 - về TTDL (25

km).

Giá thuê tắc ráng

(đồng/phương tiện) 800.000

Tuyến 4: Từ TTDL - kênh A3 - trạm Quyết Thắng - kênh

Cà Dâm - về TTDL (Khu A2 - 17 km).

Xem chim sinh sản mùa nước nổi (tháng 9 – 11 hàng năm)

Giá thuê tắc ráng (đồng/phương tiện) 700.000 Giá thuê xuồng

(đồng/người)

Việt Nam 200.000 Nước ngoài 300.000

Tuyến 5: Từ TTDL - trạm C4 - kênh Mười Nhẹ - trạm

Phú Đức 2 - về TTDL (12 km). Giá thuê tắc ráng (đồng/phương tiện) 500.000

-

Vườn quốc gia Tràm Chim

Tràm Chim mùa nước nổi

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phát triển du lịch sinh thái tỉnh đồng tháp (Trang 95)