XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2010 2015 TẦM NHÌN ĐẾN 2020

104 169 0
  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI  TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2010  2015  TẦM NHÌN ĐẾN 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM   XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 TẦM NHÌN ĐẾN 2020 NGUYỄN THỊ THU HÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH : KINH TẾ NƠNG LÂM TP.Hồ Chí Minh Tháng 05 năm 2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn đến 2020”, sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà , sinh viên khóa 2006 – 2010 bảo vệ thành cơng khóa lụân ngày …………… TS LÊ QUANG THÔNG Giáo viên hướng dẫn (Ký tên, ngày tháng năm 2010 ) Chủ tịch Hội Đồng chấm thi (Ký tên, Ngày tháng năm 2010) Thư ký Hội Đồng chấm thi (Ký tên, Ngày tháng năm 2010) LỜI CẢM ƠN Lời cho xin trân trọng tỏ lòng thành kính, ghi nhớ cơng ơn ba mẹ người sinh thành nuôi dưỡng con, với người thân, người động viên giúp đỡ cho vật chất lẫn tinh thần để vững tâm học tập đến ngày hôm Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy cô Khoa Kinh Tế trường đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt thầy Lê Quang Thông – người tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Ban Giám Đốc, anh chị phụ trách phận Công ty CP Du lịch Kỳ Nghỉ Việt Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Nai nhiệt tình giúp đỡ cung cấp cho đầy đủ thông tin thời gian thực tập công ty Và cuối cùng, cảm ơn tất bạn bè giúp nhiều trình học tập, tìm tài liệu phục vụ cho nghiên cứu hỗ trợ nhiều cho tơi tinh thần để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn tất người! Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà NỘI DUNG TÓM TẮT Nguyễn Thị Thu Hà Tháng năm 2010 "Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tỉnh Đồng Nai Giai Đoạn 2010-2015, Tầm Nhìn Đến 2020 ” Nguyễn Thị Thu Hà May 2010 "Building Strategic Development Ecological Tourist Dong Nai Province Period 2010-2015, 2020 vision to" Trước hết đề tài mô tả cách rõ nét tình hình thực tế Du lịch sinh thái Tỉnh Đồng Nai với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú tiềm phát triển du lịch Tỉnh Nội dung đề tài đánh giá tiềm phát triển Du lịch sinh thái tỉnh, phân tích thực trạng phát triển du lịch Đồng Nai xu phát triển loại hình này, định hướng chiến lược phát triển DLST Đồng Nai (chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường, chiến lược đào tạo nguồn nhân lực ) Bên cạnh đề tài đưa số đề xuất, giải pháp phát triển DLST tỉnh Đánh giá tiềm phát triển DLST Đồng MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài nguyên du lịch Đồng Nai 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.3 Tài nguyên văn hóa địa 16 2.1.4 Các nguồn lực phát triển khác 26 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai 32 2.2.1 Loại hình du lịch sinh thái 32 2.2.2 Sản phẩm du lịch sinh thái 34 2.2.3 Tình hình kinh doanh du lịch 36 2.2.4 Đầu tư phát triển du lịch 38 2.2.5 Hoạt động xúc tiến du lịch 40 2.2.6 Đánh giá tác động môi trường du lịch 41 2.3 Kết khó khăn hạn chế q trình phát triển DLST tỉnh Đồng Nai giai đoạn từ trước tới năm 2009 42 2.3.1 Kết 42 2.3.2 Khó khăn hạn chế 42 v CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 44 44 3.1.1 Một số khái niệm du lịch 44 3.1.2 Du lịch sinh thái 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu 62 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 62 3.2.2 Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống 62 3.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa 63 3.2.4 Phương pháp phân tích xu 63 3.2.5 Phương pháp phân tích SWOT 63 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2010-2015 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 64 4.1 Phân tích lợi hạn chế phát triển du lịch sinh thái (phương pháp phân tích SWOT) 64 4.1.1 Nhóm yếu tố bên 64 4.1.2 Nhóm yếu tố bên ngồi 66 4.1.3 Phân tích SWOT 68 4.2 Các chiến lược phát triển du lịch sinh thái 72 4.2.1 Chiến lược sản phẩm du lịch sinh thái 72 4.2.2 Chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ DLST 76 4.2.3 Chiến lược tơn tạo, giữ gìn phát triển tài ngun DLST 77 4.2.4 Chiến lược đầu tư phát triển DLST 78 4.2.5 Chiến lược giáo dục đào tạo nguồn nhân lực DLST 79 4.2.6 Chiến lược thị trường DLST 80 4.3 Dự báo tốc độ phát triển du lịch Tỉnh năm tới 81 4.3.1 Cơ sở dự báo 81 4.3.2 Dự báo tổng lượt du khách DLST tổng doanh thu du lịch: 83 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Các giải pháp kiến nghị 88 5.2.1 Về tổ chức 88 vi 5.2.2 Về vốn đầu tư phát triển 88 5.2.3 Về chế sách 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSLT Cơ sở lưu trú DLST Du lịch sinh thái DN Doanh nghiệp DTLS Di tích lịch sử ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTV Động thực vật HST Hệ sinh thái MTST Môi trường sinh thái PTBV Phát triển bền vững SPDL Sản phẩm du lịch VQG Vườn Quốc gia viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Phân loại tài nguyên du lịch tự nhiên Đồng Nai Bảng 2.2: Diện tích loại rừng Bảng 2.3 : Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Đồng Nai 17 Bảng 2.4 : Rừng văn hóa lịch sử Đồng Nai 18 Bảng 2.5: Dân tộc địa sinh sống quanh rừng đặc dụng 21 Bảng 2.6 : Cơ sở lưu trú du lịch tỉnh Đồng Nai năm 2009 30 Bảng 2.7 : Cơng suất phòng bình qn từ 2005 - 2009 31 Bảng 2.8 : Cơ sở kinh doanh ăn uống tỉnh Đồng Nai 31 Bảng 2.9 : Phân loại lao động du lịch Đồng Nai theo trình độ đào tạo 32 Bảng 2.10 : Tổng lượt khách du lịch đến Đồng Nai qua năm: 36 Bảng 2.11 : Doanh thu du lịch Đồng Nai qua năm 37 Bảng 2.12 : Hệ số thời vụ du lịch sinh thái Đồng Nai2 38 Bảng 2.13 : Kinh phí hình thức xúc tiến du lịch Đồng Nai 41 Bảng 3.1: Thống kê định nghĩa DLST 51 Bảng 4.1: Ma trận SWOT 69 Bảng 4.2: Tổng lượt khách du lịch qua năm 83 Bảng 4.3: Tổng doanh thu du lịch qua năm 83 Bảng 4.4 : Dự báo tăng trưởng du lịch qua năm 84 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu 2.1: Thời vụ du lịch sinh thái Đồng Nai 38 Biểu đồ 4.1: Dự báo tổng lượt khách tổng doanh thu du lịch năm 2010 đến năm 2020 84 x trọng đào tạo lực lượng trung cấp du lịch - Hình thành Trường nghiệp vụ du lịch Đồng Nai, mở thêm khoa du lịch cấp độ đại học - Xây dựng xúc tiến chương trình nâng cao hiểu biết du lịch cách ứng xử khách du lịch cho nhân dân, nhân viên ngành du lịch 4.2.6 Chiến lược thị trường DLST 4.2.6.1 Xây dựng thương hiệu du lịch xanh cho Đồng Nai - Định vị VQG Cát Tiên làm biểu tượng trung tâm cho DLST Đồng Nai + Đề nghị hợp tác tổ chức bảo tồn quốc tế quảng bá giá trị ĐDSH VQG Cát Tiên kênh thông tin chuyên ngành + Tranh thủ ủng hộ tổ chức quốc tế quyền nước để đẩy nhanh q trình UNESCO xem xét cơng nhận VQG Cát Tiên Di sản thiên nhiên giới + Tổ chức tham gia kiện quan hệ cơng chúng (PR) để nâng cao hình ảnh VQG Cát Tiên, hướng đến thị trường trọng điểm + Quảng bá thơng qua hệ thống đại lý, văn phòng đại diện du lịch, tham tán thương mại Việt Nam nước ngoài, đồng thời đề nghị hỗ trợ xúc tiến du lịch từ kênh chuyên ngành từ Tổng cục Du lịch + Phải thật nhìn nhận VQG Cát Tiên khu du lịch mang tầm vóc quốc gia để có tập trung đầu tư phát triển mức - Phát triển thương hiệu DLST bổ trợ: Thác Mai – Hồ nước nóng, bưởi Tân Triều, Bò Cạp Vàng, sơng Đồng Nai, Hồ Trị An - Tổ chức kiện lớn kết hợp hoạt động du lịch : + Nghiên cứu tổ chức festival rừng kết hợp nét văn hóa dân tộc đặc sắc (lễ hội văn hóa) + Tổ chức kiện lịch sử, văn hóa tỉnh lồng ghép hoạt động vui chơi giải trí, du lịch + Tranh thủ tạo điều kiện Tổng cục Du lịch để đăng cai kiện mang tính quốc gia, quốc tế nhằm tăng cường quảng bá, giới thiệu cho Đồng Nai nói chung du lịch Đồng Nai nói riêng - Tham gia quảng bá hình ảnh DLST Đồng Nai thơng qua hội chợ triển 80 lãm chuyên ngành du lịch mang tính quốc tế tổ chức ngồi nước - Thành lập trung tâm thông tin tổ cung cấp thông tin hướng dẫn cho du khách khu điểm du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí - Trong tương lai, phối hợp quảng bá DLST sân bay, nhà ga, siêu thị, khách sạn, hệ thống giao thông công cộng 4.2.6.2 Nâng cao nhận thức, hiểu biết du khách mơi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa - Giáo dục, hướng dẫn du khách điều nên làm điều không nên mặt môi trường làm trước đến điểm DLST - Phát hành ẩn phẩm (đĩa CDROM, tập gấp, tờ rơi, phim, ảnh ) tun truyền lợi ích việc bảo vệ mơi trường, đồng thời mang tính khuyến cáo tác hại - Tổ chức lại hệ thống biển báo, bảng hướng dẫn khu điểm du lịch theo hướng giáo dục môi trường, nâng cao ý thức du khách - Đặc biệt quan tâm đến vai trò hướng dẫn viên du lịch việc chuyển tải, diễn giải thông tin môi trường, tự nhiên, văn hóa, xã hội đến khách DLST - Chuẩn hóa cung cách phục vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên, nâng cao ý thức đạo đức trách nhiệm với môi trường để làm gương cho du khách 4.2.6.3 Chọn lựa sử dụng hiệu kênh thông tin quảng bá - Hướng đến đối tượng khách quốc tế: Chuyển tải đầy đủ thông tin liên quan phương tiện thông tin internet (webite, email, brochure điện tử, internet phone ) Ưu điểm kênh quảng bá khả dễ dàng việc tiếp cận với cộng đồng giới với chi phí thực thấp Một số thị trường DLST tiềm Nhật bản, Hàn Quốc, Úc - Hướng đến đối tượng khách nội địa: Quảng bá thông qua kênh truyền hình lớn (HTV, VTV, kênh chuyên du lịch), tạp chí du lịch, báo chí 4.3 Dự báo tốc độ phát triển du lịch Tỉnh năm tới 4.3.1 Cơ sở dự báo Dự báo mức độ tăng trưởng DLST Đồng Nai thực dựa cụ thể sau: 81 - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Đồng Nai thời kỳ 20062020, xác định phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn - Vị trí du lịch Đồng Nai quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Nam Trung Nam bộ, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Trung tâm du lịch TP.HCM vùng phụ cận đến năm 2010, định hướng đến 2020 - Thế mạnh du lịch tỉnh thành lân cận mà Đồng Nai giữ vai trò khu vực trung chuyển Các trung tâm du lịch bao gồm TP.HCM, Bình Thuận, Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu Đây tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – vùng kinh tế phát triển động nước - Tiềm trạng tăng trưởng DLST tỉnh Đồng Nai năm qua; xu đầu tư phát triển tỉnh, có ngành du lịch Dự báo mức độ tăng trưởng DLST Đồng Nai giai đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020 tính theo phương án: Phương án I (phương án thấp): Được tính toán sở tốc độ phát triển hoạt động DLST Phương án phù hợp với thực trạng tăng trưởng DLST Đồng Nai năm qua, xu phát triển tỉnh Phương án đạt điều kiện khơng có tác động lớn lĩnh vực đầu tư du lịch Phương án chưa phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đồng Nai Do việc tính tốn đưa mang tính tham khảo Phương án II (phương án chọn5): Được tính tốn với tốc độ phát triển cao Phương án kết việc đầu tư đồng kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, xây dựng nâng cao chất lượng sản phẩm DLST, đào tạo đội ngũ cán làm công tác du lịch, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch Phương án tính phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đồng Nai, chiến lược phát triển ngành du lịch Đồng Nai đến năm 2020 nên chọn làm phương án để đưa số liệu dự báo cho DLST Đồng Nai Theo Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển Du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Quy hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội tỉnh Đồng (http://laws.dongnai.gov.vn/2001_to_2010/2006/200609/200609280012) 82 Nai thời kỳ 2006-2020 Quy hoạch kinh tế xã hội Đồng Nai giai đoạn 2006-2020 đặt mục tiêu chuyển dịch mạnh cấu dịch vụ từ 34% (năm 2010) lên 40% (năm 2015) 46% (năm 2020) Đồng thời với quy hoạch phát triển du lịch Đồng Nai tỉnh phê duyệt Quyết định số 71/2006/QĐ-UBND, với mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh chiến lược phát triển du lịch vùng nước Phương án III (phương án cao): Được tính tốn điều kiện ngành du lịch Đồng Nai tăng tốc phát triển Phương án có khả đạt điều kiện thuận lợi mối quan hệ quốc tế, điều kiện nước, TP.HCM tiếp tục tăng trưởng Đồng thời đầu tư mạnh kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt đầu tư hình thành khu du lịch tổng hợp lớn, khu vui chơi giải trí có sức hấp dẫn cao… 4.3.2 Dự báo tổng lượt du khách DLST tổng doanh thu du lịch: Ta có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm lượt khách du lịch tỉnh Đồng Nai 20% (theo số liệu công ty CP Du lịch Kỳ Nghỉ Việt) Bảng 4.2: Tổng lượt khách du lịch qua năm Chỉ tiêu ĐVT Tổng lượt khách Lượt 2006 2007 2008 2009 Bình quân 860.226 1.100.769 1.461.552 1.748.115 20% Nguồn: Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Đồng Nai năm 2009 Đồng thời tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân hàng năm 38%/năm (theo số liệu công ty CP Du lịch Kỳ Nghỉ Việt) Bảng 4.3: Tổng doanh thu du lịch qua năm Bình Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 quân Tổng doanh thu du lịch Tr.Đồng 101,36 168,5 210,05 293,71 355,72 38% Nguồn: Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Đồng Nai năm 2009 83 Dựa vào sở ta có bảng dự báo tốc độ tăng trưởng từ năm 2010 tới năm 2020 lượt khách du lịch tăng bình quân 20% tổng doanh thu du lịch tăng bình quân 38% Theo phương pháp II (phương án chọn) Bảng 4.4 : Dự báo tăng trưởng du lịch qua năm Chỉ tiêu 1/ Tổng lượt khách 2/ Tổng doanh thu du lịch ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Lượt 1.748.115 2.097.738 2.517.286 3.020.743 3.624.891 4.349.870 5.219.843 Tr Đồng 355.717,89 490.890,69 677.429,15 934.852,23 1.290.096,07 1.780.332,58 2.456.858,96 Nguồn: Tổng hợp Biểu đồ 4.1: Dự báo tổng lượt khách tổng doanh thu du lịch năm 2010 đến năm 2020 Nhìn vào biểu đồ 4.1 ta thấy tổng doanh thu tổng lượt khách du lịch tăng qua năm theo số tăng trưởng dự báo điều chứng tỏ năm tới ngành du lịch tăng mạnh cần phải có chuẩn bị sở vật chất nguồn nhân lực để DLST Tỉnh phát triển mạnh mẽ, ổn định bền vững .Khi DLST nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng phát triển mạnh bền vững mang lại lợi ích nhiều cho nhân dân xung quanh khu du lịch, bảo tồn văn 84 hóa địa, bảo tồn thiên nhiên, giúp cho người gần giũ với thiên nhiên có ý thức bảo tồn thiên nhiên, tạo công ăn việc làm cho nhân dân, tăng đầu cho ngành du lịch tăng tổng doanh thu cho nước Đưa ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ DLST Đồng Nai phát triển với tiềm nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân lực Tỉnh 85 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Du lịch sinh thái công cụ hữu hiệu giúp Phát triển bền vững Sự phát triển Du lịch sinh thái chủ yếu dựa vào việc bảo tồn thành tố quan trọng hệ sinh thái, đa dạng sinh học sắc văn hoá địa Tuy vậy, q trình khơng mang tính chiều mà có tương tác qua lại, nghĩa việc bảo tồn phải dựa thành phát triển Chính điều giúp tiến trình phát triển Du lịch sinh thái đảm bảo tính bền vững lúc phải xem xét việc cân cách hài hồ lợi ích tất yếu tố mơi trường, văn hố, xã hội, kinh tế Tất nhiên, việc lựa chọn phát triển Du lịch sinh thái bước cần thiết để bảo vệ Phát triển bền vững Phần lại liên quan đến công tác xây dựng chiến lược phát triển Du lịch sinh thái, quy hoạch Du lịch sinh thái dựa nguyên tắc tảng, tâm triển khai thực tốt định hướng phát triển Tỉnh Đồng Nai có tiềm lớn để phát triển Du lịch sinh thái Đó phong phú, đa dạng, đặc sắc tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn, thuận lợi kết cấu hạ tầng tiềm thị trường to lớn Tuy vậy, ngành du lịch Đồng Nai chưa quan tâm khai thác mức nên xuất phát điểm thấp Sự phát triển chưa tương xứng với tiềm du lịch tỉnh chủ yếu bắt nguồn từ việc chưa có chiến lược phát triển Du lịch sinh thái nghĩa với nỗ lực tâm thực Thời gian qua, quyền tỉnh có quan tâm định với mong muốn thúc đẩy phát triển Du lịch sinh thái hoạt động hỗ trợ nhà nước rời rạc, dàn trải, thiếu tính tập trung đồng Ví dụ kinh phí dành cho Marketing du lịch có vào ngày, mùa lễ hội lớn năm Bên cạnh việc chưa tận dụng tốt lợi có, du lịch Đồng Nai phải đối mặt với nhiều hạn chế khó khăn mang tính chủ quan lẫn khách quan trình phát triển du lịch Đó sở vật chất kỹ thuật yếu kém, số lượng chất lượng đội ngũ lượng lao động phục vụ du lịch chưa cao, công tác thu hút giám sát đầu tư hạn chế, hoạt động xúc tiến du lịch địa bàn tỉnh chưa hướng vào phân khúc thị trường mục tiêu cụ thể Hệ ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình phát triển Du lịch sinh thái Đồng Nai Việc khơng có chiến lược phát triển Du lịch sinh thái thích đáng mơi trường tốt cho hoạt động thiếu chặt chẽ chế thu hút, giám sát đầu tư Du lịch sinh thái; chế phân chia lợi ích,… Từ đó, dễ dẫn đến sai lệch mục tiêu, định hướng phát triển Du lịch sinh thái khó đảm bảo q trình phát triển tuân thủ nguyên tắc Du lịch sinh thái Thực tế cho thấy, vai trò quan quản lý nhà nước quan trọng việc thúc đẩy kìm hãm hoạt động quản lý kinh tế xã hội, giai đoạn ban đầu hoạt động Du lịch sinh thái, mà tiến trình phát triển chưa hội đủ yếu tố để tự thân vận động Sự tác động, hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía nhà nước giúp q trình diễn nhanh chóng quỹ đạo định sẵn để đạt mục tiêu phát triển Du lịch sinh thái cách cân bằng, hài hoà ổn định Từ cho thấy vai trò to lớn tầm quan trọng việc hình thành chiến lược phát triển Du lịch sinh thái du lịch Đồng Nai muốn tăng tốc thời gian tới Cũng cần lưu ý, trình hoạch định triển khai thực chiến lược phát triển Du lịch sinh thái, phải tuân thủ nguyên tắc sức chứa tài nguyên Du lịch sinh thái, kiên không lợi ích kinh tế trước mắt, chạy theo số lượng mà vơ tình hay cố ý bỏ qua giới hạn Nếu khơng, tính bền vững q trình phát triển khó mà đảm bảo Để xây dựng phát triển Du lịch sinh thái thành công cần nhiều tâm, quan tâm quan nhà nước Nếu không nhận quan tâm hỗ trợ nhiều từ ngành khác, từ lãnh đạo cấp ngành du lịch Đồng Nai khó kỳ vọng đến phát triển mang tính đột phá Từ cho thấy quyền tỉnh cần tác động nhiều đến ngành du lịch Đồng Nai bứt phá để vượt qua khó khăn thách thức để đưa quỹ đạo phát triển 87 5.2 Các giải pháp kiến nghị 5.2.1 Về tổ chức - Kiến nghị thành lập Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đồng Nai với chức nhiệm vụ sau: + Cung cấp thông tin khu điểm du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí, thơng tin tiện ích Đồng Nai cho du khách thông qua tổ thông tin du lịch + Tư vấn thông tin dự án mời gọi đầu tư DLST, thơng tin luật pháp, chế sách + Triển khai hoạt động xúc tiến du lịch, quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu cho DLST Đồng Nai - Kiến nghị thành lập Ban tra môi trường du lịch + Hướng dẫn du khách bảo vệ mơi trường có trách nhiệm mơi trường du lịch + Ban tra môi trường du lịch rà sốt việc bảo vệ mơi trường khu du lịch theo định kỳ sau dịp lễ hội tập trung du khách đông + Thanh tra môi trường xung quanh khu du lịch, du lịch làm ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh người dân thơng báo đến Ban tra + Lập báo cáo đánh giá tác động từ du lịch tới môi trường hàng năm lên kế hoạch khắc phục - Tăng cường hợp tác với tỉnh thành lân cận việc xây dựng phát triển sản phẩm DLST Đồng Nai 5.2.2 Về vốn đầu tư phát triển - Thành lập Quỹ Xúc tiến Du lịch từ nguồn ngân sách nhà nước, DN, hiệp hội để thực công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, khảo sát tìm kiếm thị trường, phát triển du lịch - Vận động nguồn vốn từ Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế, cá nhân, tổ chức để lồng ghép đầu tư bảo tồn phát triển DLST - Cổ phần hóa số DN du lịch nhà nước, nhà nước góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài nguyên DLST nhằm thu hút thêm nguồn vốn xã hội - Mời gọi công ty lớn, tập đoàn kinh doanh du lịch nước đầu tư 88 phát triển DLST Đồng Nai 5.2.3 Về chế sách - Ban hành sách thu hút đầu tư DLST, hỗ trợ DN, nhà đầu tư công tác đền bù giải tỏa, cải cách thủ tục hành chính; chế ưu đãi đầu tư, khuyến khích đầu tư vào vùng có tài ngun du lịch hoang sơ, phát triển - Ban hành chế sách phân phối, điều hòa lợi ích trình đầu tư khai thác tài nguyên DLST chủ đầu tư, chủ thể quản lý lãnh thổ, chủ thể quản lý sử dụng tài nguyên cộng đồng dân cư địa phương - Ban hành chế bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch địa bàn tỉnh Đồng Nai; chế phân bổ lại nguồn thu từ việc khai thác DLST nhằm mục đích bảo vệ, bảo tồn tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn - Ban hành chế kiểm tra giám sát chất lượng phục vụ du lịch tổ chức, đơn vị cung ứng dịch vụ địa bàn tỉnh - Ban hành chế khuyến khích nhà đầu tư DLST sử dụng lực lượng lao động địa phương, khuyến khích trách nhiệm xã hội DN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam, Chiến lược Chính sách Kinh doanh (2006), Nhà xuất Lao động – Xã hội GS.TS Nguyễn Văn Định (2004), TS Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nhà Xuất Lao động – Xã hội TS Nguyễn Văn Hóa (11/2003), Nhận thức rõ kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái – Du lịch bền vững giới, liên hệ đến Đà Lạt (Lâm Đồng) TS Phạm Trung Lương chủ biên, Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận thực tiễn Phát triển Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội TS Phạm Trung Lương chủ biên (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nhà Xuất Giáo dục TS Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch Du lịch, Nhà Xuất Đại học Quốc gia TP.HCM TS Trần Văn Thông (2006), Tổng quan Du lịch, Nhà Xuất Đại học Quốc gia TP.HCM PGS Nguyễn Minh Tuệ chủ biên, Địa lý du lịch, Nhà Xuất TP.HCM Sở Kế hoạch Đầu tư Đồng Nai, Văn số 933/SKHĐT ngày 19/05/2008 việc báo cáo dự án đầu tư kinh doanh sân golf, dự án khu nhà ở, dự án khu du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Đồng Nai 10 Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/7/2003 90 việc ban hành quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch 11 Bộ Văn hóa Thể Thao Du lịch, Quyết định 564 /QĐ-BVHTTDL ngày 21 tháng năm 2007 việc Ban hành Chương trình Hành động ngành Du lịch sau Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007 – 2015 12 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ (14/06/2005), Luật Du lịch 13 Tỉnh ủy Đồng Nai (2007), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ địa bàn Đồng Nai q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế” 14 Tourism Concern WWF-UK tổ chức, Dự án “Tăng cường lực cho quan quản lý môi trường Việt Nam”, Báo cáo tham luận nguyên tắc du lịch bền vững 15 Tổng cục Du lịch Quỹ HANNS SEIDEL - CHLB Đức (5/1997), Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc tế “Phát triển du lịch bền vững Việt Nam 16 Tổng cục Du lịch (2001), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Trung tâm Du lịch TP Hồ Chí Minh phụ cận đến năm 2010 định hướng đến 2020 17 Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Môi trường Phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội, Bảo vệ Môi trường Phát triển Bền vững Việt Nam, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia 18 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/07/2002 việc phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 19 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 121/2006/QĐ-TTg ngày 29/05/2006 việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006 – 2010 91 20 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng 21 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 73/2008/QĐ-TTg ngày 04/06/2008 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 22 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Quốc tế “Phát triển du lịch bền vững Việt Nam” (22 – 23/05/1997), Huế 23 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, Quyết định 07/2007/QĐ-UBND ban hành Chương trình bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001-2010 24 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai (2006 ), Quy hoạch Phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 25 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, Điều chỉnh bổ sung Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010 định hướng đến năm 2020 26 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai (2008), Hồ sơ tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2006 – 2010 92 PHỤ LỤC Hình Trái Long Thành Hình Vừơn bưởi Tân Triều Hình Thác Giang Điền Hình Du lịch chèo xuồng sông Đồng Nai ... được, hang lại tổ chức thành điểm tham quan thời gian tới Chiều dài hang khoảng 200 mét, chiều ngang mét chiều cao có nơi lên đến mét Nhiều bầy dơi cư trú hang hang động nói vết tích dòng chảy hai... cạnh đó, hang dơi thị xã Long Khánh (hang dơi Bàu Sen) có lợi du lịch hang động Cửa hang lớn rộng khoảng mét cao mét, cửa nhỏ thông độ mét Nơi có đến hang dơi liên kết với lòng đất, miệng hang cách... thống hang động: Đồng Nai có nhiều hang dơi huyện Tân Phú, Định Quán, Long Khánh Bên cạnh số hang động không đưa vào phát triển du lịch lý an ninh quốc phòng, số hang động lại xem có giá trị khai

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan