Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
6,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Sĩ PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH TỈNH VĨNH LONG: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Sĩ PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH TỈNH VĨNH LONG: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Xuân Hậu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Nguyễn Ngọc Sĩ LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn trân trọng xin gửi tới PGS TS Phạm Xuân Hậu, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Khoa Địa lí, Phòng Sau Đại Học, Thầy Cô Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn tới Tổng cục Du lịch, Cục Thống kê Vĩnh Long, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Long, Ban quản lý di tích cán quản lý du lịch điểm du lịch tỉnh Vĩnh Long người thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Ngọc Sĩ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp chủ yếu đề tài 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Khái niệm du lịch 13 1.1.2 Điểm, tuyến du lịch cấu trúc hệ thống lãnh thổ du lịch 14 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển điểm, tuyến du lịch 21 1.1.4 Phương pháp đánh giá điểm, tuyến du lịch 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH TỈNH VĨNH LONG 45 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long 45 2.1.1 Vị trí địa lý 45 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 45 2.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 49 2.2 Thực trạng phát triển điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long 55 2.2.1 Thực trạng phát triển điểm du lịch 55 2.2.2 Thực trạng phát triển tuyến du lịch 70 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long76 2.3.1 Thành tựu đạt 76 2.3.2 Hạn chế 77 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH TỈNH VĨNH LONG 80 3.1 Những để định hướng 80 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch vùng Đồng Sông Cửu Long 80 3.1.2 Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Long 81 3.1.3 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long 82 3.2 Định hướng phát triển điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long 84 3.2.1 Định hướng phát triển điểm du lịch 84 3.2.2 Định hướng phát triển tuyến du lịch 87 3.3 Giải pháp thực 92 3.3.1 Giải pháp chế sách du lịch 92 3.3.2 Giải pháp quy hoạch du lịch 93 3.3.3 Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch 93 3.3.4 Huy động vốn đầu tư cho phát triển du lịch 94 3.3.5 Đầu tư sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 95 3.3.6 Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch 96 3.3.7 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 96 3.3.8 Liên kết hợp tác phát triển du lịch 97 3.3.9 Tuyên truyền quảng bá, xúc tiến phát triển điểm, tuyến du lịch 98 3.3.10 Bảo vệ môi trường bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch 98 3.4 Kiến nghị – đề xuất 99 3.4.1 Đối với Tổng cục Du lịch 99 3.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long 100 3.4.3 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Long 100 3.4.4 Đối với Sở, Ban ngành liên quan 100 3.4.5 Đối với địa phương tỉnh Vĩnh Long có hoạt động du lịch 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐT Đường tỉnh GDP Tổng sản phẩm quốc dân HTLTDL Hệ thống lãnh thổ du lịch KT – XH Kinh tế – xã hội Nxb Nhà xuất QHTT Quy hoạch tổng thể 10 QL Quốc lộ 11 TCLTDL Tổ chức lãnh thổ du lịch 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 VH, TT & DL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch phát triển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế tổng hợp liên ngành lớn toàn cầu Bởi thế, “ngành công nghiệp không khói” từ lâu xuất văn hoạch định chiến lược phát triển KT – XH quốc gia vùng lãnh thổ Và QHTT phát triển KT – XH ngành du lịch, điểm, tuyến du lịch coi sở quan trọng để hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, góp phần tăng nguồn thu nhập, tạo hội thu hút đầu tư nâng cao hiệu hoạt động du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập sâu toàn diện vào kinh tế giới mở giai đoạn phát triển cho tất ngành, lĩnh vực, có du lịch Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có ý nghĩa quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Nhà nước quan tâm phát triển với chủ trương sách cụ thể Vĩnh Long tỉnh vùng du lịch ĐBSCL, có nhiều mạnh phát triển du lịch Với điều kiện khí hậu thuận lợi, cảnh quan sông nước, hệ sinh thái tự nhiên, vườn ăn trái; di tích lịch sử, văn hóa gắn với nếp sống cư dân nông nghiệp, nông thôn hấp dẫn, tạo hút khách du lịch Trong nhiều năm qua, ngành du lịch tỉnh Vĩnh Long tận dụng lợi phát triển điểm, tuyến du lịch đặc trưng, phục vụ nhu cầu du khách nước quốc tế Tuy nhiên, hoạt động du lịch điểm, tuyến du lịch tỉnh đơn điệu, chưa đạt hiệu cao chưa tương xứng với tiềm Do đó, việc đánh giá thực trạng phát triển điểm, tuyến du lịch đề định hướng phát triển hoàn thiện điểm, tuyến du lịch theo hướng phát triển du lịch bền vững cần thiết Xuất phát từ thực tiễn từ đam mê muốn nghiên cứu điểm, tuyến du lịch tỉnh nhà, định chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH TỈNH VĨNH LONG: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG” để thực luận văn thạc sĩ, với mong muốn góp phần thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Vận dụng sở lý luận thực tiễn phát triển điểm, tuyến du lịch vào phân tích thực trạng phát triển điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2002 – 2012 Từ đề định hướng phát triển hoàn thiện điểm, tuyến du lịch nhằm thúc đẩy du lịch tỉnh Vĩnh Long phát triển, đạt hiệu cao, góp phần phát triển KT – XH địa phương 2.2 Nhiệm vụ Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn phát triển điểm, tuyến du lịch để vận dụng vào việc nghiên cứu địa bàn cụ thể Sưu tầm, thu thập tài liệu, tư liệu, số liệu phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2002 – 2012 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long thời gian qua Xây dựng định hướng đề xuất giải pháp phát triển điểm, tuyến du lịch nhằm khai thác có hiệu tài nguyên du lịch tỉnh Vĩnh Long Giới hạn nghiên cứu đề tài Về thời gian: Luận văn sử dụng nguồn tư liệu tổng hợp thực trạng hoạt động du lịch Vĩnh Long, giai đoạn 2002 – 2012 định hướng phát triển điểm, tuyến du lịch đến năm 2020 Về không gian: Các nghiên cứu thực chủ yếu địa bàn tỉnh Vĩnh Long số trường hợp có mở rộng với tỉnh lân cận Về nội dung: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2002 – 2012 Định hướng phát triển giải pháp thực để phát triển điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Trên giới Trong thập kỷ gần đây, du lịch trở thành ngành kinh tế lớn, chiếm vị trí quan trọng nhiều quốc gia quy mô toàn cầu, nhiều nhà khoa học nhiều người quan tâm Việc nghiên cứu điểm, tuyến du lịch nội dung địa lý ứng dụng phục vụ cho quy hoạch tổ chức không gian du lịch Từ năm đầu thập niên 70 kỷ XX có công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến điểm, tuyến du lịch như: - “Nguyên cứu sức chứa ổn định điểm du lịch” Kadaxki (1972), Sepfer (1973) Đây công trình đưa khung đánh giá sức chứa điểm du lịch, trở thành công cụ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tiềm điểm du lịch - “Nghiên cứu xác định tuyến, điểm du lịch biên giới Ba Lan Đức” Lechoslaw Czernic, Halina, Orlinska (Ba Lan) Edfrank (Hà Lan) (1994) Công trình phân tích điều kiện tự nhiên, KT – XH có tác động đến du lịch phương pháp xác định tuyến, điểm du lịch việc bảo vệ môi trường quan điểm phát triển du lịch bền vững Từ đầu năm 1990 đến nay, việc nghiên cứu điểm, tuyến du lịch quan tâm nhiều nhằm khai thác có hiệu tài nguyên du lịch hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch, bảo tồn giá trị môi trường tự nhiên, phát huy giá trị văn hóa Trong đó, đáng ý công trình nghiên cứu “Phát triển quản lý du lịch địa phương” Ngô Tất Hổ (Trung Quốc) (2000) 4.2 Ở Việt Nam Du lịch ngành kinh tế có lịch sử phát triển trẻ, nghiên cứu từ thập kỷ 90 kỷ XX quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu du lịch môi trường Các công trình nghiên cứu đề cập đến tuyến, điểm du lịch như: - “Cơ sở khoa học cho việc xác định tuyến, điểm du lịch” Phạm Trung Lương – Viện nghiên cứu phát triển du lịch (Hà Nội, 1998) đề cập đến sở khoa học cho việc xác định tuyến, điểm du lịch kết ứng dụng phát triển loại hình du lịch Hà Nội phụ cận - “Tuyến, điểm du lịch Việt Nam” Bùi Thị Hải Yến (Hà Nội, 2006) đề cập đến điều kiện tự nhiên, KT – XH vùng du lịch Việt Nam, xác định số tuyến du lịch vùng du lịch Việt Nam Bên cạnh đó, luận án, luận văn thạc sĩ gần thực phát triển điểm, tuyến du lịch như: - “Cơ sở khoa học việc xác định điểm, tuyến du lịch Nghệ An” Nguyễn Thế Chinh (1995), luận án tiến sĩ khoa học Địa lý – Địa chất, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bảng số liệu Bảng 1: Số lượng khách du lịch Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2012 (Đơn vị: Triệu lượt người) Năm Tổng số Khách du lịch nội địa Khách du lịch quốc tê 2000 13,340 11,200 2,140 2005 19,468 16,000 3,468 2006 21,083 17,500 3,583 2007 23,372 19,200 4,172 2008 24,754 20,500 4,254 2009 28,772 25,000 3,772 2010 33,050 28,000 5,050 2011 36,014 30,000 6,014 2012 39,348 32,500 6,848 Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2013 Bảng 2: Doanh thu GDP du lịch Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2012 Chỉ tiêu Doanh thu (Nghìn tỷ đồng) GDP du lịch (theo giá so sánh 1994) (Nghìn tỷ đồng) GDP du lịch GDP nước (%) 2000 2005 2007 2009 2010 2012 17,4 30,0 56,0 68,0 96,0 160,0 8,7 13,8 20,5 27,1 37,4 40,5 3,3 3,5 5,4 5,3 5,8 5,3 Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2013 Bảng 3: Số lao động ngành du lịch Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2010 (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2000 2005 2008 2010 Tổng số 24,578 277,934 514,030 1.300,000 Lao động trực tiếp 22,594 165,397 269,060 418,250 Lao động gián tiếp 1,984 112,537 244,970 881,750 Bảng 4: Số lượng sở lưu trú nước ta, giai đoạn 2000 – 2012 Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2011 Năm Cơ sở lưu trú 2000 2005 2007 2009 2010 2012 4.366 7.603 9.633 10.935 11.550 13.500 107 Số phòng 86.809 150.105 189.436 209.076 234.900 285.000 Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2013 Bảng 5: Chất lượng sở lưu trú nước ta, năm 2012 Hạng khách sạn Số lượng Số phòng 57 14.000 147 18.000 335 24.000 Khách sạn – chưa xếp hạng 12.961 229.000 Tổng số 13.500 285.000 Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2013 Bảng 6: GDP, tốc độ tăng trưởng GDP cấu GDP khu vực kinh tế (theo giá so sánh 1994) tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2002 – 2012 Năm Tổng GDP (Tỷ đồng) Tốc độ tăng Nông – lâm – Công nghiệp trưởng GDP ngư nghiệp – xây dựng (%) (%) (%) Dịch vụ (%) 2002 3.483 107,93 51,56 14,50 33,94 2003 3.770 108,24 50,19 15,49 34,32 2004 4.142 109,87 48,87 16,38 34,75 2005 4.583 110,64 46,89 17,80 35,31 2006 5.064 110,50 44,77 18,68 36,55 2007 5.734 113,23 42,34 20,91 36,75 2008 6.425 112,05 40,34 23,33 36,33 2009 7.018 109,23 39,13 23,91 36,96 2010 7.820 111,43 36,98 24,05 38,97 2011 8.596 109,92 34,88 25,64 39,48 2012 9.255 107,67 33,52 26,72 39,76 Bảng 7: Dân lượng động, cấuVĩnh lao động Nguồn: Tính toánsố, từ lực Niên giámlao thống kêcơ tỉnh Long,trong 2013tổng dân số cấu lao động phân theo khu vực kinh tế tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2002 – 2012 Cơ cấu Năm Dân số (người) Lực lượng lao động lao động (người) tổng dân số (%) 108 Nông – Công lâm – ngư nghiệp – Dịch vụ nghiệp xây dựng (%) (%) (%) 2002 1.015.991 581.538 57,24 71,53 9,03 19,44 2003 1.017.374 578.177 56,83 70,56 9,16 20,28 2004 1.018.785 589.656 57,88 68,98 9,80 21,22 2005 1.020.161 599.153 58,73 67,67 10,63 21,70 2006 1.021.510 595.937 58,34 66,98 10,86 22,16 2007 1.022.788 605.585 59,21 65,54 11,36 23,10 2008 1.024.037 589.624 57,58 59,77 15,04 25,19 2009 1.025.110 596.891 58,23 58,98 15,44 25,58 2010 1.026.521 604.095 58,85 58,27 15,70 26,03 2011 1.028.550 609.484 59,26 57,21 16,49 26,30 2012 1.033.577 610.489 59,07 56,60 16,56 26,84 Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, 2004, 2007, 2013 Bảng 8: Các di tích lịch sử – văn hóa xếp hạng tỉnh Vĩnh Long đến năm 2012 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tên di tích Đình Long Thanh Đình Tân Hòa Văn Thánh Miếu Chùa Tiên Châu Chùa Phước Hậu Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang Chùa Ông Lăng Ông Thống Chế Điều Bát Công Thần Miếu Đình Long Hồ Đình Kỳ Hà Nghĩa Chủng Miếu Miếu Quan Tiền Hiền Phan Công Cây Đa Cửa Hữu Mộ nhà thơ Nhiêu Tâm Đình Bình Phụng Chùa Tòa Sen Đình Hòa Ninh Chùa Long Khánh Chùa Mới Chùa Bồ Đề Năm 1991 1991 1991 1994 1995 1995 Xếp hạng Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia Địa điểm Phường 5, Thành phố Vĩnh Long Tân Hòa, Thành phố Vĩnh Long Phường 4, Thành phố Vĩnh Long An Bình, Long Hồ Ngãi Tứ, Tam Bình Tân An Hội, Mang Thít 1995 Quốc gia Phường 5, Thành phố Vĩnh Long 1996 Quốc gia Thiện Mỹ, Trà Ôn 1998 Quốc gia 2000 Cấp tỉnh 2000 Cấp tỉnh 2000 Cấp tỉnh 2000 Cấp tỉnh Phường 5, Thành phố Vĩnh Long Phường 4, Thành phố Vĩnh Long Phú Đức, Long Hồ Phước Hậu, Long Hồ Tường Lộc, Tam Bình 2000 2000 Cấp tỉnh Cấp tỉnh Phường 1, Thành phố Vĩnh Long Thanh Đức, Long Hồ 2003 2004 2004 2004 2005 2005 Cấp tỉnh Cấp tỉnh Cấp tỉnh Cấp tỉnh Cấp tỉnh Cấp tỉnh Trung Hiệp, Vũng Liêm Đông Thành, Thị xã Bình Minh Hòa Ninh, Long Hồ Phường 5, Thành phố Vĩnh Long Tân Mỹ, Trà Ôn Mỹ Hòa, Thị xã Bình Minh 109 Đình Hậu Thạnh 2005 Cấp tỉnh Đình Bình Phước 2005 Cấp tỉnh Đình Thiện Mỹ 2005 Cấp tỉnh Đình Tân Giai 2006 Cấp tỉnh Đình Mỹ Thuận 2006 Cấp tỉnh Chùa Ba Phố 2006 Cấp tỉnh Chùa Gò Xoài 2006 Cấp tỉnh Chùa Kỳ Sơn 2006 Cấp tỉnh Đình Vĩnh Thuận 2007 Cấp tỉnh Đình Tân Quới 2008 Cấp tỉnh Đình Tân Ngãi 2008 Cấp tỉnh Minh Hương Hội 2008 Cấp tỉnh Quán 34 Đình Phú Nhuận 2008 Cấp tỉnh 35 Đình Trung Hòa 2009 Cấp tỉnh 36 Chùa Đông Phước 2009 Cấp tỉnh 37 Đình Tân Hạnh 2010 Cấp tỉnh 38 Chùa Vạn Linh 2011 Cấp tỉnh 39 Quan Thánh Miếu 2011 Cấp tỉnh 40 Nhà lưu niệm Ngọc 2011 Cấp tỉnh Đầu Sư Nguyễn Văn Ngợi 41 Khu tưởng niệm Cố 2012 Quốc gia Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, 2013 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Lục Sĩ Thành, Trà Ôn Bình Phước, Mang Thít Thị trấn Trà Ôn, Trà Ôn Phường 3, Thành phố Vĩnh Long Thị trấn Cái Vồn, Thị Xã Bình Minh Loan Mỹ, Tam Bình Tân Mỹ, Trà Ôn Loan Mỹ, Tam Bình Thuận Thới, Trà Ôn Tân Quới, Bình Tân Tân Ngãi, Thành phố Vĩnh Long Phường 5, Thành phố Vĩnh Long Trung Ngãi, Vũng Liêm Trung An, Vũng Liêm Đông Bình, Thị xã Bình Minh Tân Hạnh, Long Hồ Tân Hòa, Thành phố Vĩnh Long Thanh Đức, Long Hồ Thị trấn Tam Bình, Tam Bình Long Phước, Long Hồ Bảng 9: Kết đánh giá điểm du lịch tỉnh Vĩnh Long theo tiêu vị trí điểm du lịch, năm 2012 STT 10 11 12 Điểm du lịch Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Điểm 11 Điểm 12 Khoảng cách (km) Loại phương tiện giao thông (số loại) Thời gian (giờ) Điểm 4–5 5–6 6–7 7–8 – 10 12 – 13 4–5 7–8 3–4 24 – 25 34 – 35 47 – 48 2 2 2 2–3 2–3 2–3 2–3 1000 > 250 – – Điểm – – > 500 > 100 10 Điểm 10 – – > 500 > 100 11 Điểm 11 – – > 500 > 100 12 Điểm 12 – – > 500 > 100 13 Điểm 13 – – > 500 > 100 14 Điểm 14 – – > 500 > 100 15 Điểm 15 – – > 500 > 100 Bảng 13: Kết đánh giá điểm du lịch tỉnh Vĩnh Long theo tiêu độ bền vững tài nguyên, năm 2012 STT Điểm Du lịch Số thành phần tự nhiên, nhân Khả phục hồi văn bị phá hoại Số năm tồn Điểm Điểm 1–2 Nhanh 10 – 50 Điểm 1–2 Nhanh 50 – 100 Điểm 2–3 Chậm 10 – 50 Điểm 1–2 Tương đối nhanh 10 – 50 Điểm 1–2 Tương đối nhanh 50 – 100 112 Điểm 1–2 Tương đối nhanh 10 – 50 Điểm 1–2 Nhanh > 100 Điểm 1–2 Nhanh 50 – 100 9 Điểm 1–2 Tương đối nhanh > 100 10 Điểm 10 1–2 Tương đối nhanh > 100 11 Điểm 11 1–2 Nhanh > 100 12 Điểm 12 1–2 Tương đối nhanh > 100 13 Điểm 13 1–2 Nhanh > 100 14 Điểm 14 1–2 Tương đối nhanh > 100 15 Điểm 15 1–2 Chậm > 100 Bảng 14: Kết đánh giá điểm du lịch tỉnh Vĩnh Long theo tiêu thời gian hoạt động du lịch, năm 2012 STT Điểm du lịch Số ngày triển khai Số ngày có điều kiện du lịch thích hợp Điểm Điểm > 200 > 180 Điểm > 200 > 180 Điểm > 200 > 180 4 Điểm > 200 > 180 Điểm > 200 > 180 Điểm > 200 > 180 Điểm > 200 > 180 Điểm > 200 > 180 Điểm > 200 > 180 10 Điểm 10 > 200 > 180 11 Điểm 11 > 200 > 180 12 Điểm 12 > 200 > 180 13 Điểm 13 > 200 > 180 14 Điểm 14 > 200 > 180 15 Điểm 15 > 200 > 180 113 Bảng 15: Kết đánh giá điểm du lịch tỉnh Vĩnh Long theo tiêu hiệu kinh tế, năm 2012 STT Điểm du lịch Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Điểm 10 11 Điểm 11 12 Điểm 12 13 Điểm 13 14 Điểm 14 15 Điểm 15 Khách du lịch Điểm Tổng số khách du lịch thấp, chủ yếu khách du lịch nội địa Tổng số khách du lịch cao, khách du lịch quốc tế nội địa thường xuyên Tổng số khách du lịch cao, chủ yếu khách du lịch quốc tế Tổng số khách du lịch cao, chủ yếu khách du lịch quốc tế Tổng số khách du lịch cao, chủ yếu khách du lịch quốc tế Tổng số khách du lịch trung bình, chủ yếu khách du lịch quốc tế Tổng số khách du lịch cao, chủ yếu khách du lịch nội địa Tổng số khách du lịch cao, khách du lịch quốc tế nội địa thường xuyên Tổng số khách du lịch trung bình, chủ yếu khách du lịch nội địa Tổng số khách du lịch thấp, chủ yếu khách du lịch nội địa Tổng số khách du lịch cao, chủ yếu khách du lịch nội địa Tổng số khách du lịch thấp, chủ yếu khách du lịch nội địa Tổng số khách du lịch cao, chủ yếu khách du lịch nội địa Tổng số khách du lịch thấp, chủ yếu khách du lịch nội địa Tổng số khách du lịch thấp, chủ yếu khách du lịch nội địa 6 6 6 2 Bảng 16: Kết đánh giá tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long theo tiêu độ hấp dẫn, năm 2012 Tuyến du lịch Theo hệ thống giao Đường Số lượng điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế Điểm 1 6 Tuyến Tuyến 114 Đường sông thông Trong Theo không tỉnh gian lãnh thổ Liên tỉnh Theo chức điểm du lịch Tổng hợp Chuyên đề Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến 10 Tuyến 11 Tuyến 12 1 1 1 1 6 6 6 6 Bảng 17: Kết đánh giá tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long theo tiêu độ tiện ích, năm 2012 Tuyến du lịch Theo hệ thống giao thong Đường Đường sông Trong Theo không tỉnh gian lãnh thổ Liên tỉnh Theo chức điểm du lịch Tổng hợp Chuyên đề Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến 10 Tuyến 11 Tuyến 12 CSHT đến điểm du lịch CSVCKT tuyến đáp ứng mức độ nhu cầu du khách Điểm Khá thuận lợi Khá thuận lợi Khá thuận lợi Khá thuận lợi Khá thuận lợi Trung bình Trung bình Khá thuận lợi Thuận lợi Khá thuận lợi Khá thuận lợi Khá thuận lợi Khá Khá Khá Khá Khá Trung bình Trung bình Khá Cao Khá Khá Khá 6 6 4 6 Bảng 18: Kết đánh giá tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long theo tiêu mức độ khai thác, năm 2012 Tỷ lệ số điểm du lịch tuyến Tuyến du lịch khai thác Điểm Các tour du lịch Theo hệ thống giao thông Đường Đường Tuyến 50 – 60% Tuyến 55 – 70% Tuyến 50 – 70% 115 Theo không sông Tuyến 50 – 70% Trong Tuyến 50 – 65% tỉnh Tuyến 50 – 70% Tuyến 55 – 71% Tuyến 55 – 70% Tuyến 71 – 86% Tuyến 10 50 – 70% gian lãnh thổ Theo chức Liên tỉnh Tổng hợp điểm Chuyên Tuyến 11 55 – 70% du lịch đề Tuyến 12 50 – 70% 116 Phụ lục 2: Các hình ảnh Du khách đến điểm du lịch sinh thái Du khách đến điểm du lịch sinh thái Mai Quốc Nam Sáu Giáo Du khách đến điểm du lịch sinh thái Du khách tham quan chợ Trà Ôn Cai Cường Du khách thưởng thức ẩm thực dân gian Một số hoạt động du lịch khu du lịch điểm du lịch sinh thái Mai Vàng trang trại Vinh Sang 117 Nhà hàng khu du lịch Trường An Khách sạn Cửu Long Khu tưởng niệm Cố Chủ tịch Hội đồng Khu tưởng niệm Cố Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Phạm Hùng Võ Văn Kiệt Khu di tích lịch sử cách mạng Cái Ngang Lăng Ông Thống Chế Điều Bát 118 Làng nghề sản xuất gạch – gốm Văn Thánh Miếu ngày lễ hội Thanh Đức Lễ hội cầu nguyện Hòa Bình thánh tịnh Du lịch dã ngoại, tham quan miệt vườn Ngọc Sơn Quang cù lao An Bình Du lịch sông nước miệt vườn Du lịch sông nước miệt vườn sông Cổ Chiên cù lao An Bình 119 Phụ lục 3: Các biểu đồ Biểu đồ 1: Số lượng khách du lịch Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2012 40 ě Triệu lượt người 39,348 36,014 33,050 6,848 6,014 5,050 28,772 30 ě 20 ě 13,340 2,140 10 ě 24,754 3,772 23,372 21,083 4,254 19,468 4,172 3,583 32,500 3,468 30,000 28,000 25,000 20,500 19,200 17,500 16,000 11,200 ġ ġ Tổng số ġ ġ ġ ġ ġ ġ ġ 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Năm 2000 Khách du lịch nội địa Khách du lịch quốc tế Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2013 Biểu đồ 2: Doanh thu GDP du lịch Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2012 160 ě Nghìn tỷ đồng 5,8 5,4 5,3 160,0 % ě6 5,3 120 ě 3,5 3,3 ě4 96,0 80 ě 68,0 56,0 40 ě 30,0 13,8 17,4 8,7 ġ ġ 2000 Doanh thu du lịch 2005 ě2 37,4 20,5 ġ 2007 40,5 27,1 ġ ġ 2009 2010 ġ 2012 Năm GDP du lịch (theo giá so sánh 1994) GDP du lịch GDP nước Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2013 120 Biểu đồ 3: Số lao động ngành du lịch Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2010 1.400 ě Nghìn người 1.300,000 1.200 ě 1.000 ě 881,750 800 ě 600 ě 514,030 418,250 400 ě 277,934 165,397 112,537 200ě 24,578 22,594 1,984 ġ ġ 2000 Tổng số 2005 Lao động trực tiếp Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2011 121 269,060 244,970 ġ 2008 ġ 2010 Năm Lao động gián tiếp [...]... gia có tuyến du lịch nội vùng và tuyến du lịch liên vùng; trong phạm vi cấp tỉnh có tuyến du lịch nội tỉnh và tuyến du lịch ngoại tỉnh - Theo chức năng của các điểm du lịch: Tuyến du lịch tổng hợp và tuyến du lịch chuyên đề Theo Khoản 9, Điều 4, Chương I, Luật Du lịch Việt Nam (2005): Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến. .. cứu phát triển các điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long không thể tách khỏi hệ thống phát triển du lịch của tỉnh Vĩnh Long, của vùng ĐBSCL và của cả nước 9 Quan điểm này được vận dụng vào luận văn thông qua việc phân tích thực trạng và định hướng phát triển các điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long phải phù hợp với sự phát triển KT – XH và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch ở phạm vi cả nước, vùng và. .. các chữ viết tắt, danh mục bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ và bản đồ, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển các điểm, tuyến du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển các điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển các điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC... lý luận và thực tiễn, thực trạng và định hướng phát triển các điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long như hiện nay vẫn chưa có đề tài, bài viết tổng thể nào đề cập Qua tổng hợp tình hình nghiên cứu về phát triển các điểm, tuyến du lịch, có thể khái quát: - Phát triển các điểm, tuyến du lịch đã được sự quan tâm của nhiều người Tuy nhiên, những nghiên cứu chuyên sâu về phát triển các điểm, tuyến du lịch thì... dựng và thực hiện các phương án du lịch một cách hợp lý, duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao, lợi ích xã hội và bảo vệ môi trường hiệu quả, tạo sự phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long Quan điểm này được vận dụng vào luận văn thông qua đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long và đề xuất các giải pháp thực hiện phát triển các điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long phải hướng tới phát. .. việc phát triển CSHT và CSVCKT du lịch dọc trên tuyến Ngược lại, việc hình thành các tuyến du lịch hấp dẫn sẽ thu hút sự quan tâm của du khách về các điểm du lịch và khai thác các điểm du lịch có hiệu quả Quy mô và mật độ phân bố các điểm du lịch trên lãnh thổ ảnh hưởng đến tổ chức khai thác các tuyến du lịch Nếu quy mô các điểm du lịch lớn, mật độ các điểm du lịch cao thì hình thành các tuyến du lịch. .. lưu trữ các dữ liệu và thiết kế các bản đồ phục vụ nội dung đề tài nghiên cứu 6 Đóng góp chủ yếu của đề tài Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển các điểm, tuyến du lịch Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển các điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long Đề xuất các định hướng và đưa ra giải pháp thực hiện để phát triển các điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long 7 Cấu trúc luận văn Ngoài... nghiên cứu, … Các đặc sản địa phương và văn hóa ẩm thực là những tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo, hấp dẫn du khách Như vậy, sự phát triển điểm, tuyến du lịch nói riêng và phát triển du lịch nói chung có mối quan hệ mật thiết với tài nguyên du lịch Phát triển điểm, tuyến du lịch không thể thiếu hoặc không có tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển các loại hình du lịch, ảnh hưởng... dụng vào luận văn thông qua các bản đồ như: Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Vĩnh Long, bản đồ hiện trạng các điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long, bản đồ định hướng định phát triển các điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long, 5.2.7 Phương pháp khai thác hệ thống thông tin địa lý (GIS) Đây là một trong những phương pháp đặc thù của địa lý Phương pháp này được sử dụng trong việc xử lý, lưu trữ các dữ liệu và. .. điểm du lịch với tính đa chức năng của các điểm du lịch tạo điều kiện hình thành và phát triển các tuyến du lịch tổng hợp với sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng và ngược lại 20 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các điểm, tuyến du lịch 1.1.3.1 Vị trí địa lý Vị trí địa lý là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển du lịch nói chung và phát triển ... thực tiễn phát triển điểm, tuyến du lịch vào phân tích thực trạng phát triển điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2002 – 2012 Từ đề định hướng phát triển hoàn thiện điểm, tuyến du lịch nhằm... thông qua đồ như: Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Vĩnh Long, đồ trạng điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long, đồ định hướng định phát triển điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long, 5.2.7 Phương pháp khai thác... thực trạng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long đề xuất giải pháp thực phát triển điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long phải hướng tới phát triển hiệu phát triển kinh tế, phát triển xã hội phát triển