Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
9,44 MB
Nội dung
MỤ C LỤ C trang PH Ầ N M ỞĐẦ U I Lý ch ọ n đềtài II Mụ c tiêu nghiên c ứ u III Nhi ệ m v ụnghiên c ứ u IV Ph m vi - đố i t ượ n g nghiên c ứ u Ph m vi Đối t ượn g PH Ầ N NỘ I DUNG I C s lý lu ậ n m ộ t s ốđị n h ngh ĩa liên quan T ổ ng quan tình hình nghiên c ứ u C s lý lu ậ n 2.1 Thuy ế t hành vi (Behaviorism) 2.2 Thuy ế t hành độ n g xã h ộ i 2.3 Thuy ế t xung độ t M ộ t s ốđị n h ngh ĩa liên quan 3.1 10 Môi tr ườ ng 10 3.2 Ô nhiễm môi trường 11 3.3 Xung đột môi trường 11 3.4 Nhóm 11 3.5 Thiết chế xã hội 11 II Thực trạng ô nhiễm 12 Quy mô nghiên cứu 12 Tính nghiêm trọng 14 III 18 Nguyên nhân Xung đột nhóm dân cư xả rác nhóm sinh viên không xả rác 18 1.1 Các dạng xung đột 18 1.2 Thái độ- hành vi 21 Xung đột nhóm dân cư không xả rác nhóm buôn bán 23 2.1 Các dạng xung đột 23 2.2 Thái độ- hành vi 24 Xung đột nhóm quyền nhóm dân cư không xả rác 3.1 25 Các dạng xung đột 25 Hành vi – thái độ 3.2 27 Xung đột nhóm quyền nhóm xả rác 27 4.1 Các dạng xung đột 27 4.2 Thái độ- hành vi 28 Xung đột nội nhóm 29 Xung đột nhóm dân cư xả rác nhóm dân cư 5.1 không xả rác 29 Xung đột nhóm sinh viên xả rác nhóm sinh viên 5.2 không xả rác 31 Nhóm khách vãng lai IV 32 Giải pháp 33 Những giải pháp làm 33 Những giải pháp nhóm đưa 33 2.1 Giải pháp riêng nhóm 33 2.2 Giải pháp chung 35 PH ẦN KẾT LU ẬN 36 Tài liệu tham khảo 37 PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Môi trường có vai trò quan trọng sống người, không gian sinh sống, cung cấp tài nguyên, chứa đựng rác thải… Như vậy, môi trường định đến hoạt động sống người từ sức khỏe, kinh tế-xã hội, văn hóa, trị… Kênh Cầu gỗ - kênh nằm khu vực làng Đại học Quốc Gia Tp.HCM, hình thành với mục đích để thoát nước mưa cho khu vực xung quanh mưa lớn Thế kênh bị ô nhiễm trầm trọng gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, mỹ quan mối quan hệ xã hội…Tình trạng kéo dài từ lâu ngày trở nên nghiêm trọng mà chưa có giải pháp thích đáng để giải triệt để vấn đề Đó lí mà nhóm định chọn đề tài “Thực trang ô nhiễm kênh Cầu gỗ” II Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm kênh Cầu gỗ Góp phần nâng cao nhận thức quan tâm người dân, sinh viên quyền địa phương vấn đề III Nhiệm vụ Quan sát khu vực kênh Cầu gỗ ghi lại hình ảnh thực tế Phỏng vấn sâu dân cư, sinh viên, người buôn bán, khách vãng lai, quyền Tìm hiểu nguyên nhân hậu vấn đề ô nhiễm kênh Cầu gỗ Đề xuất giải pháp, kiến nghị IV Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thời gian thực hiện: từ 21/5 đến 20/6/2010 Không gian: khu vực kênh Cầu gỗ - Làng đại học Quốc Gia - Tp Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu Chủ thể nghiên cứu: thực trạng ô nhiễm kênh Cầu gỗ Khách thể nghiên cứu: người dân, sinh viên, người buôn bán, quyền khu vực NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cở sở lí luận số định nghĩa liên quan Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài môi trường nhiều nhóm quan tâm tham gia nghiên cứu Họ tìm hiểu nghiên cứu kỹ ô nhiễm môi trường, đề tài chủ yếu nhiều nhóm sinh viên Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh nghiên cứu Nó thể rõ qua đề tài sau: Đề tài: “Thực trạng xử lý rác thải làng Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh” nhóm OT1 khoa Địa lý - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đề tài nói lên rõ thực trạng xử lý rác thải, họ đưa nguyên nhân, giải pháp cụ thể Và phân tích thực trạng ô nhiễm rác thải mức báo động, vấn đề xử lý rác thải nhiều bất cập, đội ngũ xử lý rác thải ít, nhận thức sinh viên dân chúng thấp Nhưng nhóm chưa sâu vào giải thích nguyên nhân, họ nêu nguyên nhân, họ chưa tìm tính xung đột đối tượng, mối quan hệ gắn kết đối tượng… Đề tài: Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa cấp trường năm học 20062007: “Rác thải sinh hoạt trạng thu gom phường Linh Trung - Thủ Đức - Tp Hồ Chí Minh” Chủ nhiệm đề tài sinh viên “Nguyễn Văn Nguyên” khoa Địa lý - Trường KHXH&NV Đề tài nói lên thực trạng rác thải phường ngày gia tăng, họ nêu lên nguồn rác thải từ nhiều phía loại rác phổ biến rác sinh hoạt Họ đưa giải pháp mang tính đưa phương pháp để chữa trị thời lắp đặt thùng rác, xe đổ rác Nhưng chưa biết mối quan hệ sâu xa nguồn gốc tình hình rác thải tràn lan đâu Chưa nêu xung đột Giải pháp chưa thể tính cộng đồng, hướng giải rộng lớn chưa có Họ dừng lại hướng giải quy mô nhỏ, cá nhân Ngoài số đề tài nghiên cứu môi trường: - Đề tài “Ô nhiễm môi trường ý thức người dân đô thị” sinh viên Nguyễn Khải Huyền, khoa Xã hội học Khóa 7, niên khóa 2001-2005, thuộc Trường KHXH&NV - “Đề xuất phương pháp thu gom quản lý rác thải Làng đại học Thủ Đức” nhóm Sóng Xanh khoa Địa lý, trường KHXH&NV Cơ sở lí luận 2.1 Thuyết hành vi (Behaviorism) Đây trường phái tâm lý học giải thích hành vi dựa quan sát hành vi thấy rõ (overt behaviors) dựa vào trình nhận thức diễn bên não hành vi không thấy rõ (covert behaviors) Có luận thuyết Hành vi: Điều kiện hóa cổ điển (Classical conditioning) Luận điểm hành vi có hành vi sức khỏe kết trình thành lập phản xạ có điều kiện Đây giải thích khoa học hành vi lặp lặp lại hay thói quen Ví dụ: Từ nhỏ người nhắc nhở đánh buổi sáng trở thành thói quen sáng thức dậy đánh răng, không cảm thấy khó chịu Mô hình S > R S (stimulate) ; Kích thích, R (response, result) : Đáp ứng, kết Điều kiện hóa từ kết (Operant conditioning) Xét người có hành vi ngẫu nhiên đột khởi Sau người có cảm nhận kết hành vi Kết dễ chịu, trung tính khó chịu Nếu cảm nhận dễ chịu người có khuynh hướng tái lập hành vi đó, ngược lại khó chịu có khuynh hướng tránh hành vi Mô hình R > S Đặc biệt hành vi sử dụng chất gây nghiện có động lực kép khiến người nghiện bị thúc mạnh mẽ phải tiếp tục hành vi họ phải thực hành vi để có khoái cảm chất gây nghiện mang lại đồng thời để tránh khó chịu không sử dụng gây ra.( http://vi.wikipedia.org/thao_luan_the_loai/khoahochanhvi/) 2.2 Thuyết hành động xã hội Được nhà khoa học xã hội sử dụng để hiểu hệ thống xã hội hệ thống nhân cách qua việc phân tích hành động cá nhân thể hành động - gọi chủ thể hành động Để đánh giá hành động, nhà nghiên cứu cần xem xét giá trị mục đích chủ thể trình thực hành động thể hành vi Lý thuyết hành động khác với hành vi luận cổ điển, lý luận nhấn mạnh đến hành vi có động giá trị cá nhân ý nghĩa chủ thể gắn với hành động Hành vi nhìn nhận xảy tình mối quan hệ xác định văn hóa bao gồm giá trị kỳ vọng nội chủ thể phản ứng lại cá nhân khác.(Nguồn: Barker, R.L 2003, Social Work Dictionary, NASW Press, 4th Edition, New York, tr.5) 2.3 Thuyết xung đột xã hội Hình thức đấu tranh lực lượng xã hội đối lập (những tập hợp cộng đồng người hình thành cách tự phát dòng họ, tộc người, dân tộc, địa phương, quốc gia, giai cấp tổ chức cách có ý thức đảng phái, hội đoàn) Xung đột xã hội kịch liệt tranh chấp, ganh đua, cạnh tranh hoà bình, kịch liệt đến mức đột phá quy tắc, pháp luật bạo loạn, chiến tranh, vv Xung đột xã hộ bắt nguồn từ mâu thuẫn không đối kháng hạn chế điều chỉnh khuôn khổ trật tự xã hội định Xung đột xã hội bắt nguồn từ mâu thuẫn đối kháng đe doạ ổn định sở kinh tế hệ thống xã hội, tất yếu dẫn đến cách mạng làm thay đổi trật tự xã hội theo hướng tiến Nguyên nhân xung đột xã hội suy đến bất bình đẳng xã hội việc phân phối tài sản, quyền lực, danh vọng Bất bình đẳng xã hội xuất với giai cấp, xã hội phân hoá theo hướng hai cực: bóc lột thống trị bị bóc lột - bị trị Đấu tranh giai cấp đối kháng diễn hình thức đấu tranh tư tưởng, đấu tranh kinh tế, đỉnh cao đấu tranh trị giành quyền, phá bỏ trật tự xã hội cũ, lập trật tự xã hội Đấu tranh phe phái bên giai cấp thống trị giai cấp thống trị nước khác (đảo nước, chiến tranh chinh phục, 10 với môi trường, xâm phạm vào lợi ích nhóm sinh viên mà lợi ích họ, phá hoại môi trường kênh cầu gỗ Đối với nhóm sinh viên không xả rác lại lên vấn đề khác Đó khu vực kênh cầu gỗ ngày ô nhiễm trầm trọng mà họ lại chấp nhận đây, không dọn đến khu nhà trọ khác Qua vấn tìm hiểu, nhóm sinh viên trả lời tìm chỗ trọ tốt họ dọn Lí họ trọ khu gần trường, giá rẻ (khoảng 700.000 đồng/phòng), tiền điện 2500 đồng/kg, nước miễn phí Và lí họ không xin chỗ kí túc xá Họ chờ năm sau kí túc xá xây xong nhiều dãy nhà họ xin vào Nhóm sinh viên hoàn cảnh thiếu thốn, tiết kiệm chi phí mà phải chấp nhận khu vực ô nhiễm, gây ảnh hưởng tới sức khỏe học tập họ Xung đột nhóm dân cư không xả rác nhóm buôn bán 2.1 Các dạng xung đột thứ nhất, xung đội nhận thức Nhóm người dân không xả rác họ nhận thức ô nhiễm kênh cầu gỗ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sống họ nguồn gốc gây nhiều loại bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe họ Thực vậy, vấn sâu cô sống gần kênh cho biết: “mỗi mùi hôi thối bốc lên làm cho thấy tức ngực ảnh hưởng tới xoang mũi” Họ quan tâm đến vấn nạn Cho nên, họ mong muốn có biện pháp xử lý phù hợp triệt để Ngược lại, nhóm buôn bán họ cho nơi chỗ cư trú họ, họ buôn bán tam thời nên không quan tâm đến ô nhiễm dòng kênh Nên họ có hành vi xả rác bừa bãi, họ không chịu đóng tiền đổ rác hàng tháng Điều cho thấy nhận thức ô nhiễm môi trường họ thiếu, nhận thức bảo vệ môi trường chung 24 chưa cao, ý thức cộng đồng chưa tốt ỷ lại, không quan tâm, nằm mức nhận thức “cha chung không khóc” Thứ hai, xung đột mục tiêu Nhóm dân cư không xả rác họ có mục tiêu bảo vệ dòng kênh môi trường Họ luôn thu đóng tiền thu gom rác hàng tháng, họ có dọn rác xung quanh nhà trước họ đốt rác dòng kênh Đặc biệt người dân sống cuối dòng kênh họ thu dọn rác trời mưa xong làm rác đổ từ đầu nguồn xuống Còn nhóm buôn bán mục tiêu họ kiếm tiền thứ khác họ không quan tâm Họ không đóng tiền đổ rác họ muốn tiết kiệm đồng tiền mà họ kiếm toàn người buôn bán nhỏ lẽ nên kinh tế họ khiêm tốn Thứ ba, xung đột lợi ích Nhóm buôn bán xả rác dòng kênh tiết kiệm chi phí cho việc dọn rác, tiết kiệm thời gian Cho nên họ đổ rác xuống dòng kênh làm tồn đọng rác lâu ngày dẫn môi trường dòng kênh bị ô nhiễm không khí lành mát mẻ Vì hành vi xả rác nhóm buôn bán dẫn đến lợi ích sống bầu không khí mát mẻ nhóm dân cư bị xâm hại 2.2 Hành vi - thái độ Theo quan sát vào buổi sáng sớm nhóm buôn bán bắt đầu dọn hàng, họ đem hàng (gồm rau ,củ, quả, thịt, cá ) lấy từ chợ đầu mối, mà chợ dầu mối gần chợ đầu mối Thủ Đức Sau bày rau, củ lên sạp hay khay, khung xe họ vứt cần xé to nhỏ vô số bao nilon vứt lên đống rác dòng kênh Đến khoảng tầm -10 giờ, số lượng sinh viên dân cư chợ hàng cá nhóm chúng bắt gặp hình ảnh người bán cá, tầm độ 3-4 sạp cá cạnh bán miệng cống dòng kênh Họ thoăt làm cá 25 cho người mua lòng cá, ruột cá, nước làm cá…làm xong họ đổ xuống đầu kênh, trông bẩn Và đến tan buổi chợ họ quét dọn lại quét thẳng xuống kênh tội nghiệp, họ làm tất với vẻ mặt thản nhiên coi “chuyện thường ngày huyện” Qua vấn, nhóm dân cư đầu nguốn chúng biết, số họ phản đối vấn đề đổ rác “vô tư” nhười buôn bán xuống dòng kênh, đặc biệt vài hộ gia đình cạnh “núi rác Theo biết tiền thu gom rác hàng tháng trung bình khoảng 40 ngàn.Đối với người buôn bán lớn số tiền 40 ngàn số tiền không đáng họ không muốn số tiền Còn người mua bán nhỏ, chắt góp đồng có lẽ số tiền kha khá, đa số họ chọn giải pháp vứt rác xuống dòng kênh Giờ mà họ chọn để đổ rác buổi sáng sớm hay chiều tối Một người dân gần đống rác nói nhiều lần nhắc nhở, la mắng nhậm chí đưa lên tổ dân phố tình trạng diễn ngày Ở nói rằng, tất hành vi họ trở thành thói quen, “ai nên vậy” Cho nên trở thành hành vi khuôn mẫu Hoặc người thuộc nhóm buôn bán di động “ai ô nhiễm, ảnh hưởng mặc, đây, không ảnh hưởng đến tôi” Đây lệch lạc suy nghĩ nhận thức, dẫn đến lệch lạc hành vi Xung đột nhóm Chính quyền nhóm dân cư không xả rác 3.1 Các dạng xung đột Thứ nhất, xung đột nhận thức 26 Trong trình nghiên cứu nhóm thấy nhận thức người vấn đề lớn dẫn tới tình trạng Và xét xung đột nhóm quyền nhóm dân cư không xả rác xung đột nhận thức xung đột lớn Về phía quyền, họ nghĩ ô nhiễm dòng kênh không ảnh hưởng tới họ không sống gần dòng kênh nên họ ý muốn bảo vệ để mặc kệ cho người dân xử lý khu quy hoạch Đại học Quốc Gia nên dường họ muốn ỷ lại Đại học Quốc Gia giải Trong đó, người dân không xả rác họ nhận thấy phải bảo vệ nơi sống, đa số người dân không xả rác người có hộ thường trú Chính họ biết bảo vệ môi trường môi trường nơi sinh sống họ nhắc nhở người khác thấy họ vất rác xuống kênh Đặc biệt gia đình sống cuối dòng kênh họ nhân thức vấn đề ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến sống họ họ người chịu nhiều thiệt hại nặng nề từ ô nhiễm dòng kênh Họ có đề nghị lên quyền với mong muốn quyền giải giúp họ vấn đề Thứ hai, xung đột quyền lực Về phía quyền, quan quản lý họ phản ánh vấn đề ô nhiễm dòng kênh, mong muốn giải triệt để song họ lại kéo dài thời gian xử lý, kéo dài thời gian quy hoạch Hoặc có xử lý làm qua loa, nhắc nhở cho có không vào giải vấn đề cách có triệt để nên làm cho người dân phải chờ đợi, thấy xúc không đồng tình với cách giải chậm trễ thiếu triệt để quyền nên dẫn tới xung đột lớn 27 Thứ ba, xung đột lợi ích Theo khảo sát nhóm biết nhóm quyền không trực tiếp sống nên họ quyền lợi họ không quan tâm đến vấn đề Đồng thời với vô trách nhiệm, tính ỷ lại, tinh thần làm việc chưa cao độ nên họ không quan tâm đến sống người dân xung quanh nơi Khi tham gia vấn sâu bác bán sách sống gần cho biết: “ nhiều lần kiến nghị với quyền họ chẳng quan tâm gì” Những việc làm chưa gắn với lợi ích nhóm quyền nên quyền chưa thực nhiệt tinh giải Còn nhóm dân cư không xả rác lợi ích họ muốn hưởng môi trương lành, sẻ… nên họ nhiều lần kiến nghị quyền không quan tâm Cho nên họ xúc cách giải quyền 3.2 Hành vi - thái độ Nhóm quyền chưa thực quan tâm tới đời sống người dân nơi họ quản lý, có thái độ thờ với môi trường đời sống người dân nơi Thỉnh thoảng họ có tới kiểm tra phun thuốc diệt muỗi , diệt loăng quăng thực quan tâm, không đề biện pháp khắc phục Mặc dù người dân (hội phụ nữ, hội cựu chiến binh…) lên quan quyền khuyến nghị, đề nghị quyền vào cuộc, tham gia giải vấn đề ô nhiễm nơi dòng kênh Đồng thời người dân tổ chức nhiều lần đốt rác, dọn rác làm vệ sinh, họ có vận động lẫn ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ kênh Xung đột nhóm quyền với nhóm xả rác 4.1 Các dạng xung đột 28 Thứ nhất, xung đột nhận thức Nhóm người xả rác (cả nhóm buôn bán, nhóm dân cư xả rác, nhóm sinh viên xả rác), họ không thấy tác hại việc xả rác nhận thức họ thấp, họ thiếu hiểu biết kiến thức ô nhiễm môi trường Họ không nhận thức việc bảo vệ môi trường xung quanh hết Đặc biệt sinh viên người có tri thức họ lại thiếu nhận thức vấn đề Điều đặc biệt họ thấy tổ trưởng dân phố xả rác nên họ xả theo Mặt khác, họ lại nghĩ họ không sống đời, người buôn bán, họ sáng tới buôn bán chiều lại nên việc có hay ý thức để bảo vệ môi trường, bảo vệ kênh việc mà họ cần quan tâm Còn nhóm quyền người dân phản ánh nhiều nên họ cảm thấy khó chịu, nhận thấy họ cần thiết phải có ý kiến, cần thiết phải lên tiếng với nhóm người xả rác Nên dẫn tới có xung đột, cãi cọ hai nhóm Thứ hai, xung đột quyền lực Chính quyền tới nhắc nhở vận động người không xả rác không nên xả rác mà không nên họ cảnh báo tiếp tục tình trạng họ đặt biện pháp cứng rắn, chế tài bắt buộc họ Chính điều làm cho nhóm người xả rác thấy mà quyền sử dụng biện pháp chế tài làm cho họ phần lợi ích mình, họ xúc, có xung đột với quan quyền 4.2 Hành vi - thái độ 29 Chính quyền tuyên truyền, nhắc nhở đồng thời cắm biển cấm đổ rác, phun thuốc diệt muỗi, diệt côn trùng… song nhóm người xả rác lại không ngưng việc xả rác lại Họ xả đủ loại rác (rác thải sinh hoạt, rác thải buôn bán ), thải nước thải sinh hoạt (nước thải bồn cầu, nước thải từ chăn nuôi ), hay đốt rác làm ô nhiễm dòng kênh Họ xả rác lúc, kể lúc trời không mưa lúc trời mưa Họ xả rác, xả nước thải mà có thái độ chống quan quyền quan quyền tới nhắc nhở Xung đột nội nhóm với 5.1 Nhóm dân cư a Các dạng xung đột Dân cư nhóm người xâm hại đồng thời nhóm bị xâm hại Trong trình tìm hiểu, nhóm nhận thấy nhóm dân cư chia làm nhóm dân cư có xả rác nhóm dân cư không xả rác Họ vừa xả rác, xả nước thải xuống dòng kênh phải chịu ảnh hưởng ô nhiễm dòng kênh Thứ nhất, xung đột nhận thức Nhóm dân cư không xả rác – chủ yếu nhóm người có hộ thường trú đây, họ nhận thức cần phải bảo vệ khu vực nơi sống, thấy xả rác, thải nước thải xuống dòng kênh không tốt, có hại cho môi trường, có hại cho người xung quanh, mà ảnh hưởng lớn sức khỏe thân gia đình Trong nhóm dân cư xả rác ngược lại, họ không nhận thức tầm quan trọng môi trường, họ không hiểu biết nhiều kiến thức môi trường, không 30 nhận thấy tác hại việc ô nhiễm khu vực sống ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người khác thân Với lại phần họ nghĩ khu quy hoạch nên họ không sống đời, trước sau họ nên họ vô tư xả rác ý kiến vấn đề ô nhiễm dòng kênh Thứ hai, xung đột mục tiêu Rõ ràng thấy người xả rác có lợi nhuận kinh tế họ xả rác, thải nước thải xuống dòng kênh họ làm họ tiết kiệm khoản chi phí lớn từ việc làm hệ thống xử lý nước thải cho gia đình, phí khoản tiền chi tiêu cho việc thu gom rác thải sinh hoạt gia đình Còn phía nhóm người dân không xả rác họ lại mong muốn có môi trường sống lành, có dòng kênh dòng kênh để họ có sống không bị ô nhiễm rác thải nước thải bẩn Thứ ba, xung đột lợi ích Sự ô nhiễm dòng kênh làm cho người không xả rác thấy họ bị xâm hại lợi ích mà họ đáng hưởng – môi trường lành, dòng kênh vốn có mà bị ô nhiễm hành vi vô ý thức người xả rác 5.2 Hành vi, thái độ Nhóm dân cư xả rác xả tất loại rác sinh hoạt, xả nước thải từ bồn cầu, nước thải từ chăn nuôi…một cách vô tư Chính khiến cho người dân không xả rác thấy xúc, nhắc nhở có thái độ không 31 đồng ý, lên tiếng với người xả rác họ cố gắng bảo vệ kênh, bảo vệ môi trường sống cách tuyên truyền, vận động, thu gom đốt rác họp lại trồi phản ánh với quyền mà tất người không hiểu có thái độ không tôn trọng họ Chính dẫn tới xung đột 5.2 Nhóm sinh viên Trong nội nhóm sinh viên tồn hai nhóm nhỏ xung đột với nhóm sinh viên xả rác với nhóm sinh viên không xả rác Mặc dù hai nhóm sinh viên nhận thức có hiểu biết môi trường theo lí giải nhóm sinh viên xả rác thấy người ta làm nên lâu ngày họ bị ảnh hưởng Đôi lúc vội hay lối đến nơi đổ rác xa nên tiện tay vứt xuống kênh cho nhanh, kênh nằm trước phòng trọ họ Chúng quan sát rác kênh khu vực phòng trọ sinh viên rõ ràng vỏ cơm hộp nhiều, có giấy tập, vỏ trái cây,…Khi vấn bạn sinh viên trường đại học Thể dục thể thao bạn sinh viên trường đại học Viễn Đông với câu hỏi “Bạn có quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường không?”, hai bạn trả lời ngành học không liên quan môi trường nên không quan tâm sợ ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến Nhóm sinh viên xả rác góp phần làm ô nhiễm môi trường khu vực này, gây ảnh hưởng đến mục tiêu học tập lợi ích hưởng không gian lành, mát mẻ nhóm sinh viên không xả rác Bên cạnh đó, nhóm sinh viên xả rác đánh cách nhìn tin tưởng xã hội dành cho hiểu “sinh viên lực lượng trí thức, hệ trẻ động, đội ngũ tiên phong việc xây dựng bảo vệ đất nước” 32 Nhóm khách vãng lai Các dạng xung đột Thứ nhất, xung đột nhận thức Nhóm khách vãng lai nhóm khách qua lại khu vực dòng kênh, bao gồm sinh viên, dân cư từ nơi khác, khu vực khác lên chơi, thăm viếng bạn bè người thân số sinh viên ngang qua kênh cầu gỗ để vào thư viện trung tâm, Qua buổi quan sát nhận thấy rằng, đa số khách vãng lai có cầm rác tay họ ném xuống dòng kênh Ý thức bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi có lẽ biết họ lại có hành vi bỏ rác xuống dòng kênh kết luận họ ý thức vô ý thức, mà hành vi khuôn mẫu nhóm khách vãng lai Thứ hai, xung đột lợi ích Xung đột lợi ích nhóm khách vãng lai với nhóm sống khu vực này: nhóm khách vãng lai ngang qua, họ hành trình họ, họ không muốn cầm theo rác tay tìm chỗ để bỏ rác vừa thời gian vừa bị người khác cho “hâm”, hành vi họ gây ảnh hưởng đến vấn đề bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe nhóm người sống dòng kênh Nhóm khách vãng lai chắn không bận tâm đến vấn đề ô nhiễm kênh có họ phớt lờ đâu có sống đây, đâu làm được! Như vô tình họ góp phần làm cho kênh ô nhiễm trầm trọng 33 IV GIẢI PHÁP Những giải pháp làm Qua trình nghiên cứu thực trạng ô nhiễm kênh cầu gỗ, nhóm tìm hiểu để giải vấn đề có số giải pháp thực Trước tình trạng ô nhiễm kênh cầu gỗ vậy, người dân sinh viên đến để dọn rác đốt rác đầu dòng kênh, song lượng rác lại nhiều nên dọn hết Mỗi lần mưa xuống, rác thải từ tuôn xuống ứ đọng cuối nguồn (nơi có rào chắn), nên chủ hồ cá sinh viên thuê công nhân đem xe tới xúc rác đổ Tuy nhiên cuối dòng kênh xúc rác đổ đầu dòng kênh thải rác tình trạng rác ứ đọng không hết Bên cạnh quyền địa phương xuống tuyên truyền, vận động, nhắc nhở người dân, người buôn bán, sinh viên không nên đổ rác xuống kênh Đã phun thuốc diệt muỗi, diệt loăng quăng… đặt biển báo cấm đổ rác tất biện pháp không giải vấn đề Những giải pháp nhóm đưa Trước tình hình rác ngày bị ứ đọng, kênh ngày ô nhiễm trầm trọng, mà giải pháp thực lại không khả thi nên nhóm xin đưa số giải pháp nhằm góp phần vào việc khắc phục tình trạng 2.1 Về giải pháp riêng Đối với quyền: Chúng thiết nghĩ để giải ổn thỏa vấn đề cần phải thành lập ban quản lý chợ, đặt nhiều thùng rác khu vực chợ khu vực gần kênh Đồng thời đưa biện pháp chế tài để xử lý người không chấp hành, xả rác bừa bãi Bên cạnh hình 34 thức xử phạt,chính quyền nên tuyên dương khen thưởng cá nhân chấp hành tốt,không xả rác bừa bãi Từ tạo áp lực lẫn động lực giúp họ ý thức tốt góp phần bảo vệ môi trường hơn.Tổ trưởng tổ dân phố ban ngành khác cần tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt khu phố,họp tổ dân phố để tuyên truyền nhắc nhở Đối với sinh viên: Sinh viên tầng lớp trẻ, tầng lớp tri thức hiểu biết nhiều vấn đề môi trường nên phải người đầu phong trào chống xả rác Thường xuyên tổ chức phong trào công tác xã hội ngày chủ nhật xanh,tháng hành động môi trường… Khi sinh viên làm họ vừa bảo vệ môi trường vừa làm gương cho người khác, cải thiện dần tình trạng xả rác Ngoài ra, sinh viên cần phải kiến nghị với chủ nhà trọ đặt thùng rác, cho xe đổ rác vào thu gom rác sinh hoạt không nên để rác bừa bãi Bên cạnh họ nên tạo mối quan hệ tốt với người dân xung quanh để bảo vệ lành dòng kênh không gian nơi họ sinh sống Đối với dân cư: Cần phải huy động hộ gia đình góp tiền mua đặt thùng rác công cộng trả tiền cho đội thu gom rác để hàng ngày đội thu gom rác tới thu gom tất loại rác xung quanh nơi họ sinh sống đồng thời thân họ động viên lẫn không đổ rác dòng kênh để bảo vệ cho dòng kênh không bị ô nhiễm Đối với nhóm người buôn bán: Nhóm đưa đề xuất người buôn bán nên trích tiền để thuê xe tới thu gom rác ngày, hạn chế sử dụng bao nilon, sau buổi bán hàng cần phải thu dọn chỗ bán đổ rác nơi quy định… 2.2 Giải pháp chung 35 Tuy đề giải pháp riêng nhóm người, song thấy giải pháp cần thiết sâu xa để giải triệt để vấn đề là: Phải tiến hành nạo vét xây lại kênh, xử lý hết lượng rác tồn đọng, kết hợp với tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống nói chung bảo vệ dòng kênh nói riêng; trồng xanh hai bên dòng kênh; đồng thời phải tìm cách để điều hòa lợi ích nhóm người với Và cần thiết Đại học Quốc gia cần quy hoạnh nhanh chóng, giải nơi hợp lý cho người dân sinh viên 36 PHẦN KẾT LUẬN “Con người phung phí cáihọ thừa hưởng mà phải chắt chiu vay mượn Đã vay phải trả, mà trả phải trả vốn lẫn lãi” Tất biết, ô nhiễm môi trường nỗi lo toàn nhân loại Vậy mà có phận nhóm người, phải nhận thức hay mục tiêu, lợi ích riêng mag ngày tàn phá tự nhiên, hủy hoại môi trường nơi mà họ sống, sinh hoạt Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu “Kênh cầu gỗ”, nhóm nghiên cứu phần hiểu rõ thực trạng ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm kênh cầu gỗ nói riêng Bên cạnh đó, nhóm tìm hiểu nguyên nhân gây nên thực trạng bắt nguồn từ nhóm người có liên quan ảnh hưởng tiêu cực ô nhiễm tới đời sống, học tập sinh hoạt người sinh vật Trước tình trạng môi trường ngày xuống cấp,bị hủy hoại, đời sống người bị đe dọa, - sinh viên đương đại với mong muốn có môi trường sạch, không bị ô nhiễm, hy vọng nhóm người khác xã hội tìm hiểu nhiều tầm quan trọng môi trường đồng thời ý thức việc bảo vệ môi trường điều cần thiết Để từ đó, họ điều chỉnh thái độ, hành vi nhằm hướng tới môi trường sống, sinh hoạt xanh - - đẹp 37 Tài liệu tham khảo Giáo trình “môi trường phát triển - Trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM Bài giảng “xã hội học môi trường” Xã hội học – J.Macionis Xã hội học - R.T.Chaefer Nhập môn xã hội học - Trần Thị Kim Xuyến Lịch sử lý thuyết xã hội học – Vũ Quang Hà Đề tài: “Đề xuất phương pháp thu gom quản lý rác thải Làng đại học Thủ Đức” nhóm Sóng Xanh khoa Địa lý, Trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM Đề tài: “Ô nhiễm môi trường ý thức người dân đô thị” - sinh viên Nguyễn Khải Huyền, khoa Xã hội học Khóa 7, niên khóa 2001-2005, thuộc Trường KHXH&NV thực Đề tài: “Thực trạng xử lý rác thải làng Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh” nhóm OT1 khoa Địa lý - Trường ĐHKHXH&NV 10.Đề tài: “Rác thải sinh hoạt trạng thu gom phường Linh Trung - Thủ Đức - Tp Hồ Chí Minh” - Chủ nhiệm đề tài: sinh viên “Nguyễn Văn Nguyên” khoa Địa lý - Trường KHXH&NV 11.Nguồn: Barker, R.L 2003, Social Work Dictionary, NASW Press, 4th Edition, New York, tr.5 12 http://vi.wikipedia.org/thao_luan_the_loai/khoahochanhvi/ 38 [...]... xã hội hiện thực rộng lớn, bao gồm các nguyên tắc, quy tắc và hệ thống thứ bậc của trách nhiệm và quyền lực.(nhập môn xã hội học, tr.195) Có 5 loại thiết chế cơ bản: gia đình, giáo dục, tôn giáo, kinh tế, nhà nước Trên đây là những cơ sở lý thuyết để chúng tôi vận dụng vào nghiên cứu về sự ô nhiễm môi trường của kênh cầu gỗ 12 II THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KÊNH CẦU GỖ 1 Quy mô nghiên cứu Kênh Cầu gỗ thuộc địa... và Nhân văn Chiếc cầu gỗ “chênh vênh” hình ảnh phía dưới cầu gỗ Theo những người dân sống ở khu vực Kênh Cầu gỗ cho biết nó hình thành từ một dòng chảy tự nhiên trước năm 1975 Kênh Cầu gỗ có chiều dài khoảng 500m, chiều rộng 2 – 3m, ô sâu 1 – 1,5m Theo quan sát của nhóm chúng tôi, khu vực kênh Cầu gỗ đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, nước đen ngòm lượng rác thải tập trung dưới lòng kênh rất nhiều làm... số hình ảnh ô nhiễm nơi kênh Cầu gỗ Đốt rác làm ô nhiễm không khí và ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như ảnh hưởng tới mỹ quan 17 Lời cảnh báo không ngăn được thực trạng nơi đây!!! 18 III NGUYỄN NHÂN Ô NHIỂM KÊNH CÂU GỖ Kênh Cầu gỗ hiện nay, có nhiều nhóm còn sinh sống: khu vực này Qua khảo sát thực trạng, cũng như phỏng vấn sâu các nhóm có liên quan: nhóm dân cư, nhóm sinh viên và nhóm buôn bán, nhóm... vậy vô tình họ đã góp phần làm cho con kênh này ô nhiễm trầm trọng hơn 33 IV GIẢI PHÁP 1 Những giải pháp đã làm Qua quá trình nghiên cứu và thực trạng ô nhiễm kênh cầu gỗ, nhóm chúng tôi đã tìm hiểu được để giải quyết vấn đề này đã có một số giải pháp đã được thực hiện Trước tình trạng ô nhiễm kênh cầu gỗ như vậy, thì người dân và sinh viên cũng đã từng đến đây để dọn rác và đốt rác ở đầu dòng kênh, ... hoại môi trường Nhóm sinh viên không xả rác ý thức được hành vi xả rác của mình sẽ gây ô nhiễm môi trường sống, sẽ làm cho chức năng chứa đựng rác thải của 19 kênh cầu gỗ vượt lên chức năng không gian sống và thoát nước của kênh nên không vứt rác xuống kênh Họ có sự quan tâm, hiểu biết cũng như tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay Vì thế họ ý thức rất tốt về hành vi của mình đối với môi trường... trường đại học Viễn Đông với câu hỏi “Bạn có quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay không?”, hai bạn trả lời là do ngành học không liên quan gì về môi trường nên không quan tâm mấy tuy cũng sợ ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến mình Nhóm sinh viên xả rác đã góp phần làm ô nhiễm môi trường tại khu vực này, gây ảnh hưởng đến mục tiêu học tập cũng như lợi ích được hưởng một không gian trong lành,... am hiểu về môi trường, có ý thức về hành vi của mình sẽ gây ô nhiễm môi trường nhưng vì mục tiêu kinh tế, vì muốn tiết kiệm tiền của, thời gian, công sức mà họ đã quay lưng 23 với môi trường, xâm phạm vào lợi ích của nhóm sinh viên mà cũng là lợi ích của chính họ, phá hoại môi trường kênh cầu gỗ Đối với nhóm sinh viên không xả rác lại nổi lên một vấn đề khác Đó là tại sao khu vực kênh cầu gỗ này đang... hầu hết là dân lao động nghèo - thiếu sự hiểu biết cũng như quan tâm đến các vấn đề ô nhiễm môi trường Họ nghĩ rằng đây là khu vực sẽ quy hoạch nên không cần chú ý bảo vệ môi trường sống của mình Vả lại, họ cũng không định cư ở đây lâu dài nên không sợ mình sẽ làm ô nhiễm khu vực kênh này Ngoài ra, việc ô nhiễm con kênh xảy ra rất lâu rồi, khoảng mười năm trở lại đây, vì thế nhóm dân đến định cư sau... vi vô ý thức, dần dần họ xả rác theo một khuôn mẫu hành vi có sẵn Có một bộ phận không nhỏ dân cư lại có ý nghĩ rằng việc xử lí rác thải, xử lí ô nhiễm dòng kênh cầu gỗ là việc của chính quyền phải lo, không phải việc của mình nên họ thờ ơ với tình trạng ô nhiễm nơi đây Họ nghĩ rằng đây là trách nhiệm của nhà quản lí hay của ai đó chứ không phải của họ Và họ thấy cái lợi của việc đổ rác xuống kênh. .. trường, làm cho con kênh bị ô nhiễm dẫn tới tước đoạt lợi ích của nhóm sinh viên không xả rác nhưng đồng thời họ cũng là nhóm bị xâm hại vì họ cũng sống tại khu vực này cho nên họ cũng bị ảnh hưởng trực tiếp từ con kênh ô nhiễm này Có thể nói không phải tất cả những người thuộc nhóm dân cư đều nhận thức kém hay thiếu kiến thức về môi trường mà có những hành vi gây ô nhiễm môi trường Thực ra thì nhiều