1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trong pháp luật xử phạt vi phạm hành chính

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TIỄN PHÁP LUẬT BUỘC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT xử PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH”1 Cao Vũ Minh TS Trường Đại học Luật Tp Hó Chí Minh Thơng tin viết: Tóm tắt: Từ khóa: Vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp khẳc phục hậu Luật Xử lý vi phạm hành Xử phạt vi phạm hành chinh việc người có thâm quyền áp dụng hình thức xừ phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức vi phạm hành Trong số biện pháp khắc phục hậu quy định Luật Xừ lý vi phạm hành năm 2012 sừa đơi, bơ sung số điều năm 2020, buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường biện pháp đặc biệt Trong phạm vi viết này, tác giả phân tích quy định pháp luật hành biện pháp khắc phục hậu này, số bất cập đề xuất hướng hoàn thiện Lịch sừ viết: Nhận : 10/8/2021 Biên tập : 24/9/2021 Duyệt : 26/9/2021 Article Infomation: Abstract: Keywords: Administrative violations; sanctioning of an administrative violation; remedial measures; Law on Handling of Administrative Violations The administrative sanctions include an application of sanction forms, remedial measures to individuals, organization committing acts of administrative violations Forcible application of measures to overcome the environmental pollution is one of the remedial measures outlined in the Law on Handling of Administrative Violations of 2012 amended in 2020 Within the scope of this article, the author provides an analysis of the applicable legal provisions on this remedial measure, gives out a number of shortcomings and proposes recommendations for further improvements Article History: Received : 10 Aug 2021 Edited : 24 Sep 2021 Approved : 26 Sep 2021 Khái quát vê biện pháp khăc phục hậu buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường đên đời sông, kinh tế, xà hội, tồn tại, phát triên người, sinh vật tự nhiên1 *2 Do mơi trường có mối quan hệ mật thiết với Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng kinh tế - xà hội vấn đề bao vệ môi trường xa hon nừa cùa nhân loại nên phải bảo đam kết hợp hài hịa giừa phát triền Bài viết có sử dụng kết quà từ Đề tài Nghiên cứu khoa học "Xửphạt vi phạm hành đoi với người chưa thành niên Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện ” TS Cao Vũ Minh làm chủ nhiệm Khoản Điều Luật Báo vệ môi trường năm 2020 A■ 34 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP I - Số 19(443) - T10/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT (BVMT)3 Điều có nghĩa quan tâm quốc gia giới khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo suất, sản lượng phải bào đảm cân đổi với việc trì BVMT4 Theo đó, B VMT hoạt động giừ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiềm, suy thối, thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giừ môi trường lành Trong nhừng thập ký gần đây, môi trường giới có thay đổi theo chiều hướng xấu suy giám tầng ozon; diệt vong nhiều loài động vật quý hiếm; cháy rừng, lũ lụt, chất thải nguy hại Do đó, BVMT trở thành vấn đề trọng yếu toàn cầu nhiều quốc gia giới quan tâm đặc biệt Đê BVMT, nhiều hiệp định, điều ước quốc tế đà ban hành thực thi5 Tuy nhiên, bên cạnh pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia trở thành công cụ hữu hiệu đê BVMT Trong phạm vi quốc gia, hiệu quản lý nhà nước BVMT phụ thuộc vào nhiều hoạt động khác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm pháp luật lình vực này6 Thanh tra, kiểm tra giúp chủ thể quản lý nắm tình hình thực pháp luật BVMT đối tượng quản lý, qua đề biện pháp tác động thích hợp Trong đó, xử phạt vi phạm hành (VPHC) nhằm răn đe, trừng trị chủ thể thực hành vi gây ô nhiễm môi trường, xa nừa góp phần phịng ngừa vi phạm tương lai Theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 đà sửa đổi, bơ sung số điều năm 2020 (Luật XLVPHC), xử phạt VPHC việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu (BPKPHQ) cá nhân, tổ chức VPHC BPKPHQ “buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường” lần quy định Pháp lệnh Xử lý VPHC năm 1995 Trước đó, Pháp lệnh Xử phạt VPHC năm 1989 không quy định biện pháp Khi Pháp lệnh Xử lý VPHC năm 1995 ban hành, “buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường sống, lây lan dịch bệnh VPHC gây ” thức ghi nhận BPKPHQ Đến Pháp lệnh Xử lý VPHC năm 2002 (sừa đơi, bơ sung năm 2007, 2008) biện pháp vần giừ nguyên Hiện nay, Điều 31 Luật XLVPHC quy định: “cá nhân, tổ chức VPHC phải thực biện pháp đê khắc phục tình trạng ô nhiêm môi trường Nêu nhân, tô chức VPHC khơng tự nguyện thực bị cường chế thực Như vậy, thấy, “buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiêm mơi trường” BPKPHQ áp dụng tổ chức, cá nhân VPHC liên quan đến Nguyễn Văn Quang, “Phát triển kinh tế xanh, bào vệ môi trường bền vừng", Tạp chí Tài ngun mơi trường, số 12, năm 2012, tr 31 Nguyền Trần Điện, “Thực pháp luật báo vệ môi trường Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7, năm 2012, tr.56 Lê Hồng Hạnh, “Vấn đề bảo vệ môi trường hiệp định đoi tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP)", Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5, năm 2018, tr.58 Điều 161 Luật Bào vệ môi trường năm 2020 - \ NGHIÊN Cứu Số 19(443) - T10/202l\_LẬP PHÁP 35 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT việc gây ô nhiễm môi trường7 Căn vào Luật XLVPHC, nhiều nghị định xử phạt VPHC lình vực quy định việc áp dụng BPKPHỌ nhừng vi phạm có phát sinh hậu qua gây nhiềm mơi trường Ví dụ, vi phạm “ni gia súc, gia cám, động vật gây vệ sinh chung khu dân cư ”89 , “đê gia súc, gia cầm loại động vật ni phóng uế nơi công cộng"" hay “tô chức thi công xây dựng công trình khơng che chan có che chăn đê rơi vài vật liệu xây dựng xuông khu vực xung quanh ”1011 sè bị áp dụng biện pháp “buộc thực biện pháp khăcphục tình trạng nhiễm mơi trường” Bất cập quy định cùa pháp luật biện pháp khắc phục hậu buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Thứ nhất, Luật XLVPHC nghị định xử phạt VPHC sừ dụng không thong tên gọi cùa BPKPHQ Khoản Điều 28 Luật XLVPHC quy định BPKPHQ xử phạt VPHC Qua quy định này, chia BPKPHỌ thành hai nhóm: i BPKPHQ Quốc hội quy định (bao gồm 09 biện pháp quy định từ diêm a đến điểm /); ii BPKPHỌ Chính phủ quy định (nhóm biện pháp quy định điểm k) Theo đó, buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiềm mơi trường BPKPHỌ Quốc hội quy định (điểm c khoản Điều 28 Luật XLVPHC) Tuy nhiên, Luật XLVPHC sử dụng tên gọi khác quy định biện pháp Cụ thể, điểm c khoan Điều 28 Luật XLVPHC quy định, “buộc thực biện pháp khác phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh ” Trong đó, Điều 31 Luật XLVPHC quy định, “buộc khăc phục tỉnh trạng ô nhiễm môi trường, láy lan dịch bệnh ” Một điều đáng quan tâm sổ 09 BPKPHQ quy định khoản Điều 28 Luật XLVPHC, cụ thể hóa điều 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37 Luật này, có biện pháp “buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiêm môi trường, lây lan dịch bệnh" sừ dụng tên gọi không thống Từ không thống Luật XLVPHC, nghị định xử phạt VPHC lĩnh vực quy định khác tên gọi biện pháp Cụ thể, theo quy định Điều 31 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP (được sừa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2021/NĐ-CP) xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT (Nghị định sô 155), hành vi “thu gom không chuyên sàn phâm thai bỏ từ người tiêu dùng đến diêm thu hồi theo quy định gây ô nhiễm môi trường” bị áp dụng biện pháp “buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường ”ìỵ; theo quy định Điều 34 Nghị định số 36/2020/NĐCP xử phạt VPHC lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản (Nghị định số 36), hành vi “thực không đáy đu biện pháp Nguyền Cảnh Hợp (chủ biên), Bình luận khoa học Luật Xừ lý VPHC năm 2012, Nxb Hồng Đức, năm 2017, tr 278 Điểm e khoản 1, Điều Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Điềm d khoán 1,3 Điều Nghị định sổ 167/2013/NĐ-CP 10 Khoán 1, 11 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (được sừa đồi, bổ sung bời Nghị định số 21/2020/ NĐ-CP) 11 Khoản 3, 4, 5, Điều 31 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bời Nghị định sổ 55/2021/ NĐ-CP) NGHIÊN cưu 3d Lập pháp - số 19(443)-T10/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ngăn ngừa ô nhỉềm môi trường xác định đề án thăm dị khống sản, gây nhiễm mơi trường q trình thăm dị” bị áp dụng biện pháp “buộc thực đầy đủ biện pháp khắc phục tình trạng nhiêm mơi trường”; theo quy định Điều 30 Nghị định số 14/2021/NĐ-CP xử phạt VPHC chăn nuôi (Nghị định số 14), hành vi “vỉ phạm quy định xử lý khỉ thải từ hoạt động chăn nuôi không đáp ứng quy chuân kỹ thuật qc gia vê khí thải chăn ni” sê bị áp dụng biện pháp “buộc phải thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường”, mặt nội dung, BPKPHQ nêu “buộc thực biện pháp khảc phục tình trạng nhiềm mơi trường” quy định Luật XLVPHC Tuy nhiên, việc văn pháp luật sử dụng tên gọi BPKPHQ khơng thống gây khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật Thứ hai, quy định BPKPHQ “buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường ” khơng phân hóa cụ thể có nhầm lần với biện pháp “buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu VPHC làm thay đổi trạng ban đầu đối tượng bị vi phạm theo hướng tiêu cực Do đó, xử phạt VPHC vi phạm này, pháp luật quy định áp dụng BPKPHQ “buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu” Biện pháp áp dụng nhàm khắc phục hậu đối tượng bị xâm hại đưa trở trạng ban đầu trước có VPHC12 Trong đó, BPKPHQ “buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường” áp dụng nhằm mục đích khắc phục hậu ô nhiềm vi phạm môi trường gây ý nghĩa, “buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu ” lẫn “buộc thực biện pháp khắc phục tỉnh trạng ô nhiêm môi trường” hướng tới mục đích khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi VPHC gây Tuy nhiên, khác giừa hai biện pháp việc xác định VPHC có gây nhiễm mơi trường hay khơng Điều có nghĩa là, VPHC làm thay đồi trạng ban đầu không liên quan đến ô nhiềm mơi trường áp dụng biện pháp “buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu” Ví dụ, hành vi “chăng dây vật cản khác qua đường gây nguy hiêm đến người phương tiện tham gia giao thông” làm thay đổi trạng ban đầu không gây ô nhiềm môi trường, việc áp dụng BPKPHỌ “buộc khỏi phục lại tình trạng ban đầu” hợp lý13; ngược lại, VPHC gây nhiễm mơi trường phải áp dụng biện pháp “buộc thực biện pháp khăc phục tình trạng nhiễm mơi trường ” có khả khắc phục hậu xấu hành vi gây ô nhiềm môi trường gây Theo quy định Điều Nghị định số 132/2015/NĐ-CP xử phạt VPHC lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa (Nghị định số 132), hành vi “đô rác xuống đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa ” sè bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng, đồng thời bị áp dụng BPKPHQ “buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu ” Tuy nhiên, cho rằng, hành vi đổ rác xuống đường thủy 12 Trương Tư Phước, “Hoàn thiện quy định pháp luật BPKPHQ buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 7, năm 2019, tr 18 13 Khoản 10, 12 Điều 11 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP xử phạt VPHC lĩnh vực giao thông đường đường sat ỵ NGHIÊN Cứu Số 19(443) - T10/2021 LẬP PHÁP 3í THỰC TIỄN PHÁP LUẬT nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa hành vi gây ô nhiềm môi trường hành vi thay đổi trạng mơi trường; đó, cần phải áp dụng biện pháp "buộc thực biện pháp khảc phục tình trạng nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, Nghị định số 155 lại quy định hai biện pháp: "buộc khơi phục lại tình trạng mơi trường bị ô nhiễm VPHC gây ” (diêm a khoan Điều 4) "buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiêm mơi trường” (diêm c khoản Điều 4) Tuy nhiên, việc quy định biện pháp "buộc khơi phục lại tình trạng mơi trường đà bị ô nhiễm VPHC gáy ” bên cạnh "buộc thực biện pháp khắc phục tỉnh trạng nhiễm mơi trường” liệu có cần thiết? Đom cư, hành vi "làm tràn đổ chất thai nguy hại môi trường đất, nước ngầm, nước mặt gáy ô nhiễm môi trường” bị áp dụng BPKPHQ "buộc khôi phục lại tình trạng mơi trường ban đầu VPHC gây ”14 Hành vi gây ô nhiềm môi trường cần thiết phải áp dụng BPKPHQ Mục đích việc áp dụng BPKPHQ vi phạm nhàm khẳc phục tình trạng mơi trường bị nhiễm Vì vậy, lẽ Nghị định số 155 phải quy định áp dụng biện pháp "buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường” xác Do đó, việc Nghị định số 155 bổ sung thêm biện pháp "buộc khơi phục lại tình trạng môi trường đà bị ô nhiễm VPHC gáy ” không cần thiết không rõ nội hàm pháp lý Thứ ba, quy định áp dụng đồng thời biện pháp "buộc thực biện pháp khắc phục tỉnh trạng ô nhiễm môi trường” với BPKPHQ khác không cần thiết Điểm c khoản Điều Nghị định số 167/2013/NĐ-CP (Nghị định số 167) quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đổi với hành vi "đổ rác, chát thải vỉa hè, lịng đường” Hành vi gây nhiềm mơi trường nên người vi phạm bị áp dụng BPKPHỌ "buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường” Trong đó, khoản Điều 12 Nghị định số 100/2019/NĐCP (Nghị định sổ 100) quy định, hành vi "đô rác đường không đủng nơi quy định” bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng Ngồi ra, người vi phạm cịn bị áp dụng BPKPHQ "buộc phải thu dọn rác khơi phục lại tình trạng ban đáu đà bị thay đôi VPHC gáy ” Mức tiền phạt đổi với hai hành vi thống với Điều hoàn toàn tuân thú nguyên tắc xây dựng hình thức xử phạt mức xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực đặc thù15 Tuy nhiên, BPKPHQ vi phạm lại hoàn toàn khác Nếu Nghị định số 167 quy định áp dụng biện pháp "buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường ” Nghị định sổ 100 lại quy định "buộc phải thu dọn rác khơi phục lại tình trạng ban đầu đà bị thay đôi VPHCgây ra” Câu hỏi đặt là, biện pháp "buộc phải thu dọn rác 14 Điểm a khoản khoản 12 Điều 21 Nghị định số 155 15 Khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) quy định: "trường hợp hành vi vi phạm thuộc lĩnh vực tỉnh chát vi phạm đặc thù cùa hành vi đó, cỏ thê quy định xửphạt nghị định xửphạt VPHC thuộc lĩnh vực khác Trong trường hợp này, hình thức, mức xứ phạt quy định phải thông nhát với quy định Nghị định xử phạt VPHC lình vực quàn lý nhà nước tưomg ứng” NGHIÊN CỨU - 00 LẬP PHÁPJ Số 19(443) - T10/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi VPHC gây ” hai biện pháp hay biện pháp? Neu cho “buộc phải thu dọn rác” cách thức cụ thể để thực biện pháp “buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ó nhiễm mơi trường ” rõ ràng “khơi phục lại tình trạng ban đáu bị thay đơi VPHC gây ” có “bóng dáng” biện pháp “buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu ” Như vậy, việc áp dụng đồng thời hai biện pháp “buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu” “buộc thực biện pháp khắc phục tỉnh trạng ô nhiễm môi trường” hành vi “dô rác đường không đủng nơi quy định ” Nghị định số 100 hồn tồn khơng cần thiết nguyên tắc, VPHC gây ô nhiềm môi trường phải áp dụng BPKPHỌ “buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiêm mơi trường ”, Đơn cư, nhừng hành vi tiểu tiện, đại tiện, đổ rác không nơi quy định hành vi gây nhiễm mơi trường Do đó, pháp luật cần thiết quy định BPKPHQ nêu Tuy nhiên, nay, tồn nhiều VPHC gây ô nhiềm môi trường pháp luật lại không quy định áp dụng BPKPHQ “buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ó nhiễm mơi trường ” Tương tự, theo quy định khoản Điều 26 Nghị định số 162 /2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bồ sung Nghị định số 23/2017/NĐ-CP), hành vi “nhận chìm, đổ, thải chất thải nguy hại không đủng quy định BVMT” bị áp dụng đồng thời hai BPKPHQ “buộc khôi phục lại tình trạng mơi trường ban đâu đà bị thay đơi vi phạm gây ra” “buộc phải thực biện pháp khắc phục tình trạng nhỉềm mơi trường ” Theo chúng tôi, hành vi vi phạm gây ô nhiềm môi trường nên việc áp dụng biện pháp “buộc phải thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường” cân thiêt đưa mơi trường trở trạng thái khơng cịn ô nhiềm - tức trạng thái ban đầu trước bị gây nhiềm Do đó, việc Nghị định bổ sung thêm biện pháp “buộc khôi phục lại tỉnh trạng môi trường ban đầu bị thay đôi vi phạm gây ra” không cần thiết Cụ thể, Điều Nghị định sổ 167 quy định áp dụng BPKPHỌ “buộc thực biện pháp khắc phục tỉnh trạng ô nhiễm môi trường” vi phạm hành giừ gìn vệ sinh chung như: “đơ nước đê nước chảy khu tập thê, lòng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, phương tiện giao thông nơi công cộng nhừng nơi khác làm vệ sinh chung ”, “nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây vệ sinh chung khu dân cư”; “để rác, chất thải, xác động vật bát vật khác cho có vịi nước, giềng nước ăn, ao, đầm, hồ mà thường ngày nhân dân sử dụng sinh hoạt làm mat vệ sinh” Tuy nhiên, hành vi “không thực quy định quét dọn rác, khai thông cổng rành xung quanh nhà ở, quan, doanh nghiệp, doanh trại gây vệ sinh chung” quy định điểm a khoản Điều Nghị định lại không bị áp BPKPHQ “buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiêm mơi trường Thứ tư, nhiều VPHC gây tình trạng nhiềm mơi trường không bị áp dụng BPKPHQ “buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiêm mơi trường ” Chúng cho rằng, hành vi “không thực quy định quét dọn rác, khai thông cống rãnh xung quanh nhà ở, quan, doanh nghiệp, doanh trại gây - ỵ Số 19(443) - T10/2021 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Ĩ5U THỰC TIÊN PHÁP LUẬT vệ sinh chung" VPHC có cấu thành vật chất Điều có nghía, mặt khách quan vi phạm hậu "gây vệ sinh chung" - tức gây ô nhiềm môi trường dấu hiệu bắt buộc16 Tuy quy định hậu xảy Nghị định số 167 lại không quy định áp dụng BPKPHQ "buộc thực biện pháp khắc phục tỉnh trạng ô nhiễm mỏi trường" chưa họp lý Theo quy định cua khoán Điều 15 Nghị định số 1162/2018/NĐ-CP xử phạt VPHC lình vực hàng không dân dụng (Nghị định số 162), hành vi "không áp dụng biện pháp ngăn ngừa việc phát thai bụi, rơi vãi chát thài ran, chat thái long trình thu gom, vận chuyên chat thải" bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Ngoài ra, chủ thê vi phạm khơng bị áp dụng hình thức xư phạt bồ sung lần BPKPHQ Vi phạm dần đến hậu phát thải bụi rơi vài chất thải rắn, chất thải lỏng - tức gây ô nhiềm môi trường Tuy nhiên, Nghị định số 162 lại không quy định áp dụng BPKPHQ "buộc thực biện pháp khãc phục tình trạng nhiễm mơi trường" vi phạm Khoản Điều 11 Nghị định số 36/2020/ NĐ-CP xử phạt VPHC lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản quy định hành vi "sử dụng nước thải, nước bẩn, nước có chứa dầu mờ, hóa chất độc hại, phụ gia chứa hóa chất gây ô nhiễm làm dung dịch khoan pha trộn dung dịch khoan đưa vào lô khoan giếng" bị áp dụng hình thức xử phạt phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng Vi phạm khơng bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung lần BPKPHQ Rõ ràng, hành vi gây ô nhiềm môi trường mà cụ thê ô nhiềm nguồn nước giếng Tuy nhiên, hành vi lại không bị áp dụng biện pháp "buộc thực biện pháp khác phục tình trạng nhiễm mơi trường ” Theo quy định điểm b khoản Điều 20 Nghị định số 155, hành vi "tiểu tiện, đại tiện không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng ” sè bị phạt tiền từ 150.000 đồng đến 250.000 đồng Ngoài việc áp dụng hình thức xử phạt phạt tiền, vi phạm không bị áp dụng BPKPHỌ Tương tự, điểm d khoản Điều 20 Nghị định số 155 quy định, hành vi "vứt, thai rác thài sinh hoạt vỉa hè, lòng đường pho" bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đen 2.000.000 đồng Tuy nhiên, người vi phạm không bị áp dụng BPKPHỌ Rõ ràng, nhừng hành vi "tiểu tiện, đại tiện không đủng nơi quy định ", "vứt, thài rác thai sinh hoạt không nơi quy định ” nhừng vi phạm gây ô nhiềm mơi trường Do đó, bên cạnh việc xử phạt, cần phải áp dụng BPKPHỌ "buộc thực biện pháp khắc phục tỉnh trạng ô nhiễm môi trường" Đáng tiếc, pháp luật không quy định nên xử phạt người có thẩm quyền khơng thể áp dụng biện pháp Điều làm cho việc xứ phạt mang tính răn đe khơng có khả khắc phục hậu quà vi phạm gây Thứ nám, biện pháp "buộc thực biện pháp khãc phục tình trạng ô nhiễm môi trường " chưa có hướng dan cụ thể nên gây khó khăn cho trình triên khai thi hành Hiện nay, Luật XLVPHC nghị định xử phạt VPHC lĩnh vực quy định khái quát "buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng 16 Trương Thị Tú Mỹ, "Kiến nghị hoàn thiện quy định xứ phạt VPHC đổi với vi phạm giừgìn vệ sinh cơng cộng", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, sơ 18, năm 2019, tr.55 Q NGHIÊN CỨU 4U LẬP PHÀP_y Số 19(443) - T10/2021 / THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ô nhiễm môi trường” chưa có quy định cụ thể cách thức, thủ tục thời hạn thực biện pháp Trên thực tế, chủ thể có thẩm quyền khơng thê chắn nhừng biện pháp cụ thể mà người vi phạm thực có khắc phục tình trạng ô nhiềm môi trường hay không17 Bên cạnh đó, không rõ ràng, cụ thể thủ tục, thời hạn thực trớ thành “rào cản” việc áp dụng BPKPHỌ Kiến nghị hoàn thiện Trong bối cảnh nay, môi trường ngày bị tàn phá VPHC môi trường ngày gia tăng BPKPHQ đóng vai trị quan trọng việc ngăn ngừa, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Để báo đảm tính hiệu thống việc áp dụng BPKPHỌ thực tế, kiến nghị Một là, sửa đôi Điều 31 Luật XLVPHC theo hướng quy định thống với điểm c khoản Điều 28 tên gọi BPKPHQ "buộc thực biện pháp khăc phục tình trạng nhiễm mơi trường ” Hai là, rà sốt văn bán pháp luật xử phạt VPHC đế hiệu chỉnh tên gọi BPKPHQ nghị định quy định xử phạt VPHC mặt ngữ nghĩa, "buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường” biện pháp mang tính cường chế hành nên bắt buộc phái thi hành Do đó, khơng cần phải thêm thuật ngừ "phải” vào tên gọi biện pháp Ngoài ra, đà biện pháp khắc phục nhừng hậu hành vi gây ô nhiềm mơi trường gây biện pháp cần phải thực cách đầy đủ, đồng bộ, xác Vì vậy, khơng nên thêm thuật ngừ "đầy đủ ”, "các” vào tên gọi biện pháp Ba là, rà soát văn pháp luật xử phạt VPHC để tách biệt rõ ràng giừa biện pháp "buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường” với biện pháp "buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu” Việc quy định áp dụng BPKPHQ cần vào dấu hiệu nằm mặt khách quan cua VPHC Theo đó, nhừng VPHC dần đến hậu làm nhiềm mơi trường thiết phải áp dụng BPKPHQ "buộc thực biện pháp khăc phục tình trạng nhiễm mơi trường” Bon là, rà soát văn pháp luật xử phạt VPHC để hiệu chỉnh tên gọi BPKPHQ "buộc khôi phục lại tình trạng mơi trường ban đâu bị thay đôi vi phạm gây ra” nguyên mẫu "buộc khơi phục lại tình trạng ban đáu ” chi áp dụng VPHC không liên quan đến việc gây ô nhiễm môi trường Năm là, rà soát văn pháp luật xử phạt VPHC để bổ sung việc áp dụng biện pháp "buộc thực biện pháp khác phục tình trạng nhiễm mơi trường” VPHC gây ô nhiễm môi trường Đây lẽ công bàng phù hợp với nguyên tắc "mọi hậu VPHC gây phải khắc phục theo quy định pháp luật” quy định khoản Điều Luật XLVPHC Bên cạnh đó, nhàm bảo đảm cho định xử phạt VPHC có áp dụng biện pháp "buộc thực biện pháp khăc phục tình trạng nhiễm mơi trường” thực thi cách chuân xác, cần bổ sung quy định thủ tục áp dụng BPKPHQ ■ Phạm Minh Khương, “Hoàn thiện quy định xử phạt VPHC đổi với hành vi thu gom, thải rác thải sinh hoạt trái quy định báo vệ môi trường", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, sơ 19, năm 2020, tr 32 - X NGHIÊN CỨU Số 19(443) - T10/2021 LẬP PHÁP 41 ... phải thực biện pháp khắc phục tình trạng nhỉềm mơi trường ” Theo chúng tôi, hành vi vi phạm gây ô nhiềm môi trường nên vi? ??c áp dụng biện pháp ? ?buộc phải thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm. .. soát văn pháp luật xử phạt VPHC để tách biệt rõ ràng giừa biện pháp "buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường? ?? với biện pháp "buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu” Vi? ??c quy... dáng” biện pháp ? ?buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu ” Như vậy, vi? ??c áp dụng đồng thời hai biện pháp ? ?buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu” ? ?buộc thực biện pháp khắc phục tỉnh trạng ô nhiễm môi

Ngày đăng: 29/10/2022, 21:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w