1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình.docx

26 906 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 70,9 KB

Nội dung

Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, muốn tồn tại vững,pháttriển và củng cố uy tín của mình, mỗi doanh nghiệp phải vận động tíchcực,phát huy tìm tòi mọi biện pháp giảm thiểu chi phí và không ngừng nângcao hiệu qủa kinh doanh Bởi để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnhtranh như hiện nay các doanh nghiệp phải nắm bắt được thông tin về thịtrường về nguồn khách trên cơ sở các thông tin về cung ,cầu và giá cả trên thịtrường giúp cho doanh nghiệp tìm ra cơ cấu sản phẩm tối ưu,xác định đượcgiá bán hợp lý đảm bào vừa tận dụng được nguồn lực hiện có,vừa mang lại lợinhuận cao Để thực hiện tất cả các điều nói trên yếu tố con người đóng vai tròquan trong hơn cả,vấn đề quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dung laođộng luôn được các doanh nghiệp quan tâm thích đáng Vì vậy đề tài “Côngtác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công tyTNHH Thanh Bình ”là đề tài em lựa chọn cho bài thực tập.Với mong muốn tựnâng cao kiến thức bản thân, đồng thời góp phần trợ giúp cho công tác quản

lý lao đọng tại công ty có hiệu quả hơn

Do kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình viết chắc sẽ còn nhiều saisót, em xin nhận lời chỉ bảo của cô giáo hướng dẫn và sự đóng góp ý kiến từphía các bạn để bài viết tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo hướng dẫn: Lê Kim Anh đã hướngdẫn cho em về đề tài này

Nội dung bài thực tập gồm 3 chương

Chương I: Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thanh Bình

Chương II: Thực trạng công tác sử dụng lao động và hiệu quả

sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình

Chương III: Một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý và hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình

Trang 2

CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THANH BÌNH

1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty TNNH Thanh Bình

Những năm cuối của thế kỷ XX nền kinh tế của Việt Nam đã có nhữngbước chuyển biến tới đã có những bước chuyển biến lớn Theo như các nhàbình luận kinh tế Châu Âu thì Việt Nam đã có những bước ngoặt lịch sử.Trong bối cảnh vô cùng khó khăn , sự kiệt quệ về kinh tế trong hai cuộckháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, khi đó các nước XHCNtrên thế giới đang rơi vào tình trạng khủng đường lối

Trên đà phát triển của nước ta, phải nói đến sự bùng nổ của các thành phầnkinh tế mà thời bao cấp đã bị kìm nén, đó là thành phần kinh tế tư nhân, tưbản chủ nghĩa đã góp phần rất lớn trong sự thành công của đất nước

Từ khi đổi mới nền kinh tế, cơ chế thị trường được mở cửa kinh tế đấtnước đã phát triển nhanh chóng, đồng thời thu nhập quốc dân đã tăng lên rõrệt, đời sống nhân dân tăng lên không ngừng, nhu cầu thị hiếu của người dâncao hơn Trong bối cảnh chuyển mình của nền kinh tế thì Công ty TNHHThanh Bình đã được thành lập vào ngày 22 tháng 04 năm 2003 Căn cứ vàoluật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 được Quốc hội nước CHXHCN ViệtNam thông qua ngày 12/06/1999

Điều 1: Tên gọi, trụ sở

- Tên gọi: Công ty TNHH Thanh Bình

- Tên giao dịch Quốc tế: Thanh Binh Trading Production Companylimited

- Tên giao dịch viết tắt: Thanh Bình Co.1td

- Vốn điều lệ của công ty: 1.000.000.000đ

- Có Trụ sở tại: 183 đường Lê Hoàn, phường Quang Trung, Phủ Lý, HàNam

- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: sản xuất, buôn bán các loại đệm mút,đệm lò xo, giường, ga gối…

Trong 3 năm kể từ khi thành lập công ty đã sản xuất buôn bán với sốlượng lớn, tạo dựng được uy tín và chất lượng trên thị trường Vì kinh doanhmặt hàng này nên việc khái thác thị trường gặp nhiều khó khăn vì trên thịtrường đã có rất nhiều công ty sản xuất mặt hàng này, nên để kinh doanh công

Trang 3

ty phải nỗ lực để sản phẩm của mình chen chân và đứng vững trên thị trường.Đến nay công ty đã thành lập được 3 năm, thời gian đầu công ty đã trải quarất nhiều thăng trầm trong từng thời kỳ kinh doanh Nhưng với sự nhạy béncủa ban lãnh đạo công ty đã chuyển hướng kịp thời để đưa công ty ngày mộtphát triển, đem lại quyền lợi thiết thực cho cán bộ công nhân viên trong côngty.

2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản

lý của Công ty TNHH Thanh Bình

Kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2005 của công ty đã kết thúc nhìnnhận đánh giá chung năm 2005 thực sự là năm khởi sắc của Công ty TNHHThanh Bình Sau những khủng hoảng do không theo kịp sự chuyển biến của

cơ chế để đi vào một thời kỳ mới – thời kỳ phát triển toàn diện

Doanh thu năm 2005 đạt hơn gấp đôi năm 2004, thu nhập bình quân đầungười đạt hơn 1.500.000đ/ người/ tháng, tăng gần 35%, vượt qua các chỉ tiêu

mà Đại hội Công nhân viên chức đầu năm đã đề ra

Năm 2005 không những chỉ phát triển về sản xuất công ty còn triển khaicác dự án mở rộng mặt bằng sản xuất, đầu tư chuyên sâu, mua sắm nhiềuthiết bị hiện đại để thành lập thêm dây chuyền sản xuất mới, bổ xung nguồnlực cho công ty

Kết quả sản xuất năm 2005 là 1.555.000 các loại sản phẩm Các chỉ tiêu vềnghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước đều hoàn thành vượt mức, đó là sựquản lý tốt công ty và kết quả đoàn kết nhất trí, cùng sự năng động sáng tạo

và quyết tâm phấn đấu của tất cả cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHHThanh Bình trong năm vừa qua Đặc biệt trong 4 tháng đầu năm 2006 doanhthu đã đạt gần 45 tỷ đồng bằng cả năm 2004

Tổ chức quản lý vào đầu năm 2006 công ty đã tổ chức lại bộ máy quản lý,

tổ chức sắp xếp lại sản xuất của các phân xưởng để nhanh chong đưa vào thế

ổn định, các bộ quản lý được bố trí phù hợp với năng lực sở trường và yêucầu của thực tế sản xuất kinh doanh, đồng thời đề bạt tăng cường lực lượngquản lý cho các phòng ban, phân xưởng Những cán bộ quản lý được sắp xếplại hoặc được đề bạt mới đều phát huy tốt nhiệm vụ được giao, bộ máy quản

lý được tinh gọn và hoạt động có hiệu quả cao

3. Nhiệm vụ hiện nay của Công ty TNHH Thanh Bình :

Chức năng chủ yếu của Công ty TNHH Thanh Bình hiện nay là một doanhnghiệp có tư cách pháp nhân, có chức năng là cung cấp đầy đủ nhu cầu xã hộitrong nền kinh tế thị trường về những mặt hàng của mình Công ty thực hiện

Trang 4

GIÁM ĐỐC

PHÒNG KẾ TOÁN

PHÒNG BÁN HÀNG

PHÂN XƯỞNG SẢN

XUẤT

PHÒNG KỸ THUẬT

PHÒNG KINH

DOANH

PHÓ GIÁM ĐỐC

KHO

theo đúng mục đích thành lập kinh doanh các mặt hàng đã đăng ký như : sảnxuất, buôn bán các loại đệm mút, đệm lò xo, giường, ga gối… Hiện nay vớikhả năng phát triển của mình công ty đang thực hiện mở rộng sản xuất nângcao trình độ sản xuất và hiệu quả trong việc sản xuất và kinh doanh

4 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH Thanh Bình

Đối với một doanh nghiệp sản xuất, việc sản xuất sản phẩm có đạt năngsuất cao, chất lượng tốt hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố tổ chức sảnxuất, tổ chức quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm có khoa học, và đặc biệt

là yếu tố quản lý Để thực hiện tốt việc này phải phụ thuộc vào từng điều kiện

cơ sở vật chất và trình độ quản lý của từng doanh nghiệp, thêm việc tổ chứcquản lý sản xuất của công ty phải được thống nhất từ trên xuống dưới Công

ty TNHH Thanh Bình là một tổ chức kinh tế, hạch toán kinh tế độc lập Vì thế

để tăng cường bộ máy quản lý có hiệu quả, đảm bảo quản lý chặt chẽ quátrình kinh doanh công ty đã thiết lập một bộ máy quản lý kinh doanh gọn nhẹphù hợp với yêu cầu chính của công ty

Việc quản lý công ty được Giám đốc Công ty trực tiếp điều hành cácphòng ban

Trang 5

- Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý có quyền hành cao nhất

của công ty và có trách nhiệm chỉ huy toàn bộ, bộ máy quản lý chịu tráchnhiệm trước cấp trên về tình hình sử dụng vốn và hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Giám đốc chỉ huy mọi hoạt động thông qua cáctrưởng phòng hoặc uỷ quyền cho các phó giám đốc

- Phó giám đốc: có nhiệm vụ đưa ra kế hoạch cụ thể cho phòng của mình

trên cơ sở kế hoạch phát triển chung của doanh nghiệp như: các chiến lược vềphát triển thị trường, tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến hỗn hợp, lựa chọn mẫu mãcủa sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dụng phân công nhiệm vụ chotừng thành viên trong phòng

-Phòng kinh doanh:

Theo dõi qua trình kinh doanh , đề xúât các biện pháp khắc phục nhữngtồn tại và phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng quí hàng nămtheo dõi hợp đồng kinh tế đồng thời thẩm định các dự toán

 Xây dựng các bậc kỹ thuật, lập kế hoạch bồi dưỡng lý thuyết tay nghềcho công nhân tổ chức nghiên cứu thiết kế, chế thử sản phẩm mới và đưa rathị trường hàng hoá Thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm của cáccông đoạn sản xuất, xác định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của công ty

- Kho

Trang 6

Là nơi dự trữ bảo quản hàng hoá phục vụ cho quá trình sản xuất và lưuthông hàng hoá gồm nhà cửa trang thiết bị của kho, phân xưởng sản xuất

và tổ chức tiêu thụ sản phẩm ở các cửa hàng, ở các nơi có yêu cầu dùngsản phẩm của công ty

- Phân xưởng sản xuất

5 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

5.1 Chức năng

Chức năng của Công ty TNHH Thanh Bình là tổ chức bộ máy công ty phùhợp, gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả, có những chính sách, chế độ quản lýkinh tế, quy định phù hợp với đặc điểm, tình hình của công ty để phát huyđược thế mạnh của mình trong công tác quản lý vĩ mô của nền kinh tế

5.2 Nhiệm vụ.

Công ty TNHH Thanh Bình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừabán buôn vừa bán lẻ, các sản phẩm làm ra đều được nhập kho

sau đó xuất bán theo đơn đặt hàng của khách hàng có nhu cầu

Chỉ tiêu về vốn kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Bảng 1 : Chỉ tiêu về vốn và kết quả hoạt động kinh doanh

của công ty từ 2003đến 2005

STT Các chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005

So sánh 2005/2003 Tăng

9 động bình quânNăng suất lao - 71,52 71,85 80,36 8,84 12,36

10 động bình quânĐịnh mức lao /phòngNgười 1,0 1,18 1,2 0,2 20 11

Thu nhập bình

quân người trên

tháng

Triệu đồng 1.20.000 1.263.000 1.300.000 300 44,44

Trang 7

Nhận xét:Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh vủa công ty tathấy tình hình hoạt động kinh doanh rất khả quan.Công suất sử dụng năm

2005 tăng 9,14% so với năm 2003 và công suất thiết kế cũng tăng2,85%.Doanh thu của công ty năm 2005 tăng 9.179 triệu đồng so với năm2003,nhưng điều đáng chú ý ở đây là mức tăng doanh thu 34,2% nhỏ hơnmức tăng chi phí 55,9% đây là điều mà công ty quan tâm để có biện pháp xử

lý, điều chỉnh cho thích hợp

Năng suất lao động bình quân của công ty năm 2004 tăng lên so vớinăm 2003 với định mức lao động bình quân cũng tăng theo nhưng cả 2 đềutăng không đều,chứng tỏ công ty chưa sử dụng lao động có hiệu quả.Hơn nữamức tăng năng suất lao động năm 2005 so với 2003 là 12,36% lại tăng ít hơn

so với mức tăng thu nhập bình quân 44,44%,đây là một điều chưa hợp lý và

nó cũng là một nguyên nhân làm giảm hiệu quả kinh doanh

Trang 8

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ

SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THANH B ÌNH

I Khái niệm về lao động và qản lý lao động trong doanh nghiệp

1- Khái niệm về lao động

Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thayđổi những vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của mình, lao động là sự vậnđông tiêu hao sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vật chất, là sự kếthợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất lao động gồm lao động sống và laođộng vật hoá

2-Cơ cấu lao động trong công ty

Theo khái niệm chung về lao động thì nhân lực trong công ty là tập hợpnguồn nhân lực của toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty,mỗi cá nhân trong công ty đóng góp nguôn nhân lực của mình bằng các hìnhthức khác nhau Người làm công tác quản lý chỉ đạo điều hành nhân viên cácphân xưởng Nguồn lực đóng góp của mỗi người co khác nhau về cơ cấu, vềtrí lực hoặc thể lực, song tập hợp nguồn nhân lực này là một sức mạnh là mộtyếu tố cực kỳ quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt độngkinh doanh của công ty Nói cách khác nguồn nhân lực trong công ty là mộtyếu tố quan trọng hàng đầu cần chú trọng đến sự phát triển và tồn tại hoạtđộng có hiệu quả giữa một môi trường có cạnh tranh

*Cơ cấu lao động theo hình thức lao động :

Bảng 2 : Cơ cấu lao động theo hìng thức lao động

Nhận xét : số lao động trực tiếp và lao động gián tiếp tăng qua các năm,

số lao trực tiếp năm 2003 tăng lên 14 người so với năm 2004 hay 4,28% ;năm 2005 tăng so với năm 2004 là 41 người hay 12,02% Số lao động giántiếp năm 2004 tăng hơn năm 2003 là 10 người hay 20,83% ; năm 2005 tăng

Trang 9

lên 8 người so với năm 2004 hay 13,79% Như vậy so sánh về số tương đốithì mức tăng lao động gián tiếp lớn hơn mức tăng lao động trực tiếp , còn nếumuốn khẳng định mức tăng lao động như thế là hợp lý hay chưa thì ta phải có

sự so sánh với quy mô của công ty có mở rộng hay không

 Cơ cấu lao động theo giới tính :

Bảng 3 : Cơ cấu lao động theo giới tính :

Bộ phận khác 51 17 33,33 66 21 31,82 50 23 46 Tổng số 375 135 529,1 439 158 526,13 448 171 524,78Nhận xét : Nếu xét cơ cấu lao động theo giới tính , thì nhìn chung cơcấu lao động ở mỗi tổ theo số liệu ở bảng trên là hợp lý, bởi vì đối với laođộng ở các bộ phận như bộ phận gián tiếp thì lao động là nữ hay nam đềuđược cả miễn là họ phải là những người thực sự có trình độ nghiệp vụ cao để

họ có thể hoàn thành tốt công việc được giao.Còn đối với nhân viên phânxưởng 2 do tính chất của công việc thì lao động nữ lại phù hợp hơn lao độngnam giới.Năm 2004 số lao động nam giới ở tổ này là 13 người(chiếm11,50%),năm 2005 là 17 người(chiếm 15,04%)năm 2005là 19người(chiếm15,83%)do đó ơ cấu về giới tinh ở phân xưởng 2 là chưa hợp lýlắm.Nhưng đối với tổ bảo vệ và đội sửa thì công việc này lại phù hợp với namgiới hơn.Do đó,việc bố trí lao động ở 2 tổ này qua 3 năm 2003,2004,2005 như

số liệu ở bảng trên là hợp lý

*Cơ cấu lao động theo độ tuổi :

Bảng 4 : Cơ cấu lao động theo độ tuổi :

Trang 10

TT Tên tổ/các bộ phận Số lượng Độ tuổi trung bình

Nhận xét: Theo bảng trên ta thấy Công ty có một đội ngũ lao động với

độ tuổi trung bình tương đối cao, họ lam việc có kinh nghiệm , dễ chiếm đượccảm tình của khách hàng, một đội ngũ lao động dồi dào tuổi đời vững chắcthực sự trở thành một thế mạnh của Công ty trong việc cạnh tranh với các cơ

sở khác Có thể nói đây là một cố gắng lớn lao của cấp quản lý Công ty nhằmtạo ra một đội ngũ lao động năng động sáng tạo, trình độ chuyên môn giỏi

3-Các chỉ tiêu về chất lượng lao động:

* Trình độ học vấn :

Trang 11

Bảng 5 : Thống kê số lượng lao dộng theo trình độ học vấn năm 2005

Chỉ tiêu/các bộ phận Đại học Sơ cấp và trung cấp

Nhận xét: Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tổng số lao động tại Công ty

là 448 người trong đó có 171 người có trình độ đại học chiếm 38%, số laođộng có trình độ sơ cấp và trung cấp là 62%

Nhìn chung trình độ học vấn của cán bộ công nhân viên trong công ty

là thấp so với các doanh nghiệp trong ngành Tuy lao động trong ngành lao động nói chung môn nghiệp vụ cao nhưng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty và hơn nữa theo kịp với xu hướng phát triển của đất nước cũng như trên thế giới, công ty nên tạo điều kiện thuận lợi để giúp người lao động

có thể tham gia học tập các trường , lớp,khoá học ngắn hạn để nâng cao trình

độ học vấn hơn nữa

*Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:

Nói chung trình độ học vấn của nhân viên ở đây chưa cao song nhân viên ở đây đều có kinh nghiệm đúc kết từ nhiều năm làm việc phục vụ cho công ty Hơn nữa trong quá trình làm việc họ luôn học hỏi thêm những người được đào tạo qua trường lớp và tham gia vào các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn

Đây thực sự là nét đáng quý của người lao động ở Công ty trong việcphát huy nỗ lực của bản thân để vượt qua những khó khăn do trình độ học vấncòn thấp gây ra

Thời gian qua Công ty đã thường xuyên mở các khoá học ngoại ngữnhằm tăng khả năng giao tiếp của cán bộ quản lý với khách nước ngoài(nếucó) Đây là một trong những yếu tố gây ấn tượng nhất với khách và kéo kháchhàng về công ty Nhưng công ty nên khuyến khích động viên nhân viên học

Trang 12

thêm ngoại ngữ khác ngoài tiếng Anh bằng việc mở các lớp ở các trung tâmngoại ngữ tại Công ty hoặc cấp kinh phí cho đi học tại các trung tâm ngoạingữ

Do nhu cầu xã hội ngày càng phát triển, bên cạnh trình độ ngoại ngữnhân viên và các cán bộ công nhân viên trong công ty còn biết sử dun gjthành thạo vi tính văn phòng như lập các hợp đồng kinh tế, báo cáo tàichính… góp phần vào việc tiết kiệm thời gian,tiết kiệm lao động và lưu giữcác chương trình một cách khoa học

II- Một số đặc điểm của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Điều kiện về lao động:

Bảng 6: Tình hình nhân lực của công ty năm 2005.

Trình độ tay nghề của nhân viên được chia theo từng nghiệp vụ:

Nhân viên sản xuất: bậc 5/5 chiếm tỷ lệ 70%

Nhân viên quản lý bậc7/7 chiếm tỷ lê 75%

Nói chung trình độ học vấn của nhân viên ở đây chưa cao song nhânviên ở đây đều có kinh nghiêm đúc kết từ nhiều năm làm việc phục vụ Hơnnữa trong quá trình làm việc họ luôn học hỏi thêm những người được đào tạoqua trường học và tham gia vào các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn

III-Hiệu quả sử dụng lao động và các nhân tố tác động tới hiệu quả sử dụng lao động của công ty

1-Hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh của công ty

1.1-Khái niệm:

Trang 13

Hiệu quả sử dụng lao động là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng tronghoạt động kinh tế của mọi nghành kinh tế quốc dân nói chung và nghành kinhdoanh công nghiệp nhẹ nói riêng.Nó phản ảnh kết quả và trình độ sử dụng laođộng của từng đơn vị, qua đó mà thấy được hiệu quả lao dộng chung của từngnghành và của toàn xã hội.

Hiệu quả sử dụng lao động được hiểu là chỉ tiêu biểu hiện trình độ sửdụng lao động thông qua quan hệ so sánh giữa kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh với chi phí lao động để đạt được kết quả đó chỉ tiêu này có thểđược mô tả bằng công thức sau:

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

H=

Chi phí lao động

Trong đó:H là hiệu quả sử dụng lao động

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh biểu hiện ở các chỉ tiêu về sốlượng sản phẩm,mức doanh thu,lợi nhuận

Chi phí lao động biểu hiện ở thời gian lao động,tiền lương…

1.2-Các chỉ tiêu cụ thể đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:

 Yêu cầu đối với các chỉ tiêu:

+Các chỉ tiêu phải được hình thành trên cơ sở nguyên tắc chung củaphạm trù hiệu quả kinh tế.Nó phải phản ánh được tình hình sử dụng lao độngsống thông qua quan hệ so sánh về kết quả sử dụng lao động trong công ty.Vìvậy phải có chỉ tiêu tổng hợp trong hệ thống

+Hệ thống các chỉ tiêu phải có mối quan hệ khăng khít để thông qua hệthống chỉ tiêu đó,doanh nghiệp có thể rút ra những kết luận đúng đắn về tìnhhình sử dụng lao động

+Hệ thống các chỉ tiêu này phải thống nhất với nhau để đảm bảo tínhchất so sánh được hiệu quả sử dụng lao động giữa các bộ phận trong mộtdoanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp trong ngành với nhau

1.3-Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

-Các chỉ tiêu đánh giá chung

+Chỉ tiêu về năng suất lao động(W)

TR

W= (1) Trong đó: W: Năng suất lao động

Ngày đăng: 28/09/2012, 08:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Chỉ tiêu về vốn và kết quả hoạt động kinh doanh - Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình.docx
Bảng 1 Chỉ tiêu về vốn và kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 6)
Bảng 3 : Cơ cấu lao động theo giới tính : - Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình.docx
Bảng 3 Cơ cấu lao động theo giới tính : (Trang 9)
Bảng 5 : Thống kê số lượng lao dộng theo trình độ học vấn năm 2005 - Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình.docx
Bảng 5 Thống kê số lượng lao dộng theo trình độ học vấn năm 2005 (Trang 11)
Bảng 6: Tình hình nhân lực của công ty năm 2005. - Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình.docx
Bảng 6 Tình hình nhân lực của công ty năm 2005 (Trang 12)
Bảng 8: Hiệu quả sử dụng lao động qua chỉ tiêu lợi nhuận bình quân: - Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình.docx
Bảng 8 Hiệu quả sử dụng lao động qua chỉ tiêu lợi nhuận bình quân: (Trang 15)
Bảng 9 : Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh: - Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình.docx
Bảng 9 Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh: (Trang 17)
Bảng 11 : Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận bán hàng - Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình.docx
Bảng 11 Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận bán hàng (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w