Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
40,55 KB
Nội dung
Mộtsốýkiếnđềxuấtnhằmhoànthiệncôngtáckếtoánvậtliệuvànângcaohiệuquảsửdụngvốn lu độngtạiCôngtyvănphòngphẩmHồngHà I. Đánh giá chung về côngtác quản lý vàkếtoánvậtliệutạiCông ty. 1. Đánh giá khái quát về bộ máy kếtoánvàcôngtáckế toán. CôngtyvănphòngphẩmHồngHà hiện nay đang ngày càng khẳng định chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Sản phẩm của Côngty đã đợc tiêu thụ rộng rãi trên thị trờng và không ngừng đợc mở rộng. Từ chỗ đang ở nguy cơ bị đóng cửa, Côngty đã dần dần phục hồi và phát triển về mọi mặt. Điều đó chính là nhờ sự nhạy bén, nắm bắt thời cơ vàsự phối hợp chặt chẽ, khoa học của bộ máy quản lý của Công ty. Cùng với sự phát triển của Công ty, côngtáckếtoán cũng không ngừng hoànthiện sao cho đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của quy mô sản xuất kinh doanh lớn hơn. Côngtáckếtoán luôn tuân theo các chế độ kếtoántài chính do Bộ tài chính ban hành, vậndụng các tài khoản kếtoánmột cách cụ thể, đúng đắn. Hệ thống sổ sách, chứng từ kếtoán đều rõ ràng, hợp lệ, phản ánh kịp thời tình hình biến độngtài sản và nguồn vốn, do đó cung cấp đợc các thông tin chi tiết cũng nh tổng hợp nhanh chóng, phục vụ cho Ban giám đốc chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả. Chính điều này đã góp phần rất lớn làm giảm chi phí, tăng doanh thu. Chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nớc của Côngty không ngừng tăng lên, thu nhập của cán bộ công nhân viên đợc cải thiện. Côngtáckếtoán nói chung vàcôngtácvậtliệu nói riêng cũng là một mắt xích hiệuquảđóng góp trong những bớc phát triển của Công ty. Bộ máy kếtoán của Côngty đợc tổ chức theo hình thức tập trung, phù hợp với điều kiện cụ thể của Côngty về tính chất, quy mô sản xuất kinh doanh. Côngty đang áp dụng hình thức Nhật ký- chứng từ theo hệ thống tài khoản thống nhất đợc ban hành. Đây là một hình thức sổkếtoán phù hợp với tính chất phức tạp của hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngtyvà với trình độ cao của kế toán. Kếtoán hàng tồn kho áp dụngphơng pháp kê khai thờng xuyên vàkếtoán chi tiết vậtliệusửdụngphơng pháp thẻ song song thống nhất trong các kỳ hạch toán, do đó phản ánh thờng xuyên tình hình nhập, xuấtvật t, có thể cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời tạo điều kiện cho việc kiểm soát đợc chi phí về vật liệu, tránh ứ đọng vốn. 1 Côngtáckếtoán của Côngty đợc thực hiện hầu hết bởi máy vi tính, vì vậy nângcao đợc hiệuquảcông việc, việc xử lý thông tin nhanh hơn, chính xác hơn, thuận lợi cho việc đối chiếu, lập và in các sổ sách kế toán. Hệ thống phần mềm kếtoánCôngty đang áp dụng đợc thiết kế bởi mộtcôngty phần mềm tin học phù hợp với đặc điểm côngtác quản lý, kếtoán của Công ty. Các mẫu sổ đều rất chính xác, hợp lý. Nhìn chung, bộ máy kếtoán của CôngtyvănphòngphẩmHồngHà đợc tổ chức khá hợp lý, phù hợp. Côngty đã nghiêm chỉnh thực hiện theo chế độ kếtoán của Nhà nớc, đảm bảo việc phản ánh chính xác tình hình tăng, giảm vật liệu, cung cấp thông tin chính xác về vậtliệu tồn kho, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của từng loại vật liệu. 2. Đánh giá về côngtác hạch toán nguyên vật liệu. Tổ chức chứng từ. Các chứng từ nhập, xuất kho đợc thiết lập đầy đủ, quy trình luân chuyển chặt chẽ, thuận tiện cho côngtác nhập, xuất kho. Tuy nhiên việc ghi chép vào các sổ sách kếtoán còn bị chậm chễ do chứng từ nhập, xuất kho chỉ đợc chuyển cho phòngkếtoánmột tháng hai lần. Các thủ tục nhập, xuất kho tơng đối chặt chẽ. Nguyên vậtliệu nhập kho đều phải đợc kiểm nhận về số lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại. Vậtliệuxuất kho đợc xác định bởi phòngkế hoạch trên cơ sở các kế hoạch, định mức. Phân loại vậtliệu Các loại vậtliệu đợc phân loại tơng đối hợp lý, phù hợp với yêu cầu quản lý. Tuy nhiên việc sửdụng mã vậtliệu nh hiện nay dễ gây nhầm lẫn, sai sót. Côngty cha lập đợc sổ danh điểm vậtliệuđể thống nhất tên gọi, quy cách, phẩm chất, đơn vị tính và mã số của vậtliệu phục vụ cho việc hạch toán chi tiết, từ đó cũng dẫn đến việc quản lý nguyên vậtliệu phức tạp, khó kiểm tra, đối chiếu. Tính giá vật liệu. Vậtliệu nhập kho của Côngty đợc tính theo giá thực tế nhng không đợc trừ khoản giảm giá phát sinh sau khi mua hàng do đó cha phản ánh đợc chính xác theo đúng chế độ kế toán. Để tính giá vậtliệuxuất kho, Côngtysửdụngphơng pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ. Phơng pháp này có u điểm là chính xác và phù hợp với việc cơ giới hoá côngtáccông toán. Bảo quản vật liệu. 2 Hệ thống kho tàng của Côngty đã đáp ứng đợc yêu cầu bảo quản của các loại vật liệu, đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện đo lờng. Vậtliệu trong kho đợc sắp xếp khá hợp lý, thuận tiện cho côngtác quản lý vàxuất dùng. Phơng pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu. Côngtysửdụngphơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán nguyên vật liệu. Phơng pháp này nhìn chung phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác về số lợng hàng tồn kho trong kỳ để có biện pháp điều chỉnh cho thích hợp, tránh ứ đọng hay thiếu hụt vậtliệu cho sản xuất. Các sổ tổng hợp đợc lập theo đúng quy định của chế độ kếtoán đã ban hành và tơng đối hợp lý, thuận lợi cho côngtác hạch toán của Công ty. Hạch toán chi tiết. Côngty thực hiện hạch toánvậtliệu theo phơng pháp thẻ song song. Phơng pháp này tạo điều kiện cho việc đối chiếu, kiểm tra. Mặc dù các loại vậtliệu của Côngty tơng đối đa dạng, nhiều chủng loại nhng do Côngty thực hiện côngtáckếtoán bằng máy vi tính nên không khó khăn cho việc quản lý và ghi chép chi tiết vật liệu. Về tài khoản sử dụng. Các tài khoản Côngtysửdụng đợc đăng ký theo đúng hệ thống tài khoản chế độ kếtoán quy định. Việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên các tài khoản khá chính xác. II. Những ýkiếnnhằmhoànthiệncôngtác hạch toánvậtliệutạiCôngtyvănphòngphẩmHồng Hà. Trong côngtác hạch toánvậtliệu của Công ty, bên cạnh những u điểm trên vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định cần hoànthiện hơn nữa. Quamột thời gian tìm hiểu thực tế côngtác quản lý và hạch toánvậtliệu ở CôngtyvănphòngphẩmHồng Hà, mặc dù trình độ có hạn, em xin mạnh dạn đa ra mộtsốýkiếnnhằm góp phần hoànthiện thêm một bớc côngtác hạch toánvậtliệu nói riêng vàcôngtáckếtoán nói chung. Thứ nhất, xây dựngmột hệ thống danh điểm hợp lý. Để sản xuất ra các loại sản phẩmCôngty phải sửdụngmột khối lợng lớn vật liệu, công cụ dụng cụ gồm nhiều loại, nhiều thứ, mỗi loại đều có công dụng, tính chất khác nhau. Với đặc điểm vậtliệu nh trên Côngty cần xây dựngmột hệ thống danh điểm vậtliệu hợp lý, khoa học. Việc sửdụngsổ danh điểm vậtliệu sẽ nângcao rất nhiều hiệuquả cho côngtác quản lý vật t cũng nh côngtáckếtoán chi tiết và tổng hợp vật liệu. Nhất là khi Côngty ứng dụngkếtoán máy trong xử lý sốliệu 3 kếtoán thì một hệ thống danh điểm vậtliệu hợp lý sẽ rất cần thiết cho công việc đ- ợc tiến hành nhanh chóng, dễ dàng. Sổ danh điểm vậtliệu của Côngty có thể xây dựng nh sau: Kho Danh điểm vật t Tên vật t Đơn vị Ghi chú 1521 Vậtliệu chính Kg Nhựa 1521.01 Nhựa Kg 1521.01.01 Nhựa ABS Kg 1521.01.02 Nhựa PET Kg . Kim loại 1521.02 Kim loại Kg 1521.02.01 Sắt lá tráng thép Kg 1521.02.02 Đồng Kg . 1522 Vậtliệu phụ 1522.01 Bao bì 1522.02 Sắt thép . Thứ hai, tài khoản 151-Hàng mua đang đi đờng. Hiện nay trong danh mục tài khoản sửdụng của Côngty có tài khoản 151 nh- ng Côngty không sửdụngđể phản ánh vật t, hàng hoá mua trong kỳ nhng cuối tháng hàng cha vận chuyển về đến kho. Việc sửdụngtài khoản 151 sẽ phản ánh chính xác hơn tình hình biến độngvậtliệu hiện có của doanh nghiệp và do đó thông tin kếtoán sẽ phản ánh trung thực tình hình tài sản của Công ty. Thứ ba, hạch toán giảm giá hàng mua đợc hởng. Vậtliệu của Côngty đợc thu mua từ rất nhiều nguồn khác nhau với số lợng lớn. Trong trờng hợp phát sinh nghiệp vụ giảm giá hàng bán do nhà cung cấp đồng ý, kếtoán hạch toán khoản giảm giá đợc hởng vào tài khoản 721- Thu nhập hoạt động bất thờng. Điều này sẽ dễ dàng cho côngtáckếtoánvậtliệu của Công ty, tuy nhiên không phản ánh chính xác giá thực tế của vậtliệu nhập kho trong kỳ theo quy định của chế độ kếtoán hiện hành. Khi nhà cung cấp đồngý giảm giá hàng mua, kếtoán ghi: Nợ TK 331: ghi giảm số nợ phải trả nhà cung cấp. Nợ TK 111, 112: Nếu nhà cung cấp trả bằng tiền. Có TK 152: Khoản giảm giá trừ vào giá mua thực tế nhập kho. Côngty có thể theo dõi trực tiếp phần giảm giá hàng mua đợc hởng trên sổkếtoán chi tiết vậtliệuđể máy có thể tính đợc chính xác giá vậtliệu nhập kho trong kỳ. 4 Thứ t, về việc lập sổkếtoán chi tiết vật liệu. Sổ chi tiết vậtliệu của Côngty không phản ánh các tài khoản đối ứng với tài khoản 152, đồng thời còn hơi cồng kềnh trong trờng hợp Côngty tính giá vậtliệuxuất kho theo phơng pháp bình quân cuối kỳ. Sổkếtoán chi tiết vậtliệu có thể đợc lập nh sau: Sổ chi tiết vậtliệuTài khoản: 1521 Từ ngày 01/ 03/ 2001 đến ngày 31/ 03/ 2001 Tên vật t: ĐồngSố danh điểm: 1521.02.02 Đơn vị tính: Kg. N T Số CT Diễn giải ĐG TK ĐƯ Nhập Xuất Tồn SL Tiền SL Tiền SL Tiền Tồn đầu kỳ x x Nhập (Xuất) 34746 331 5550,8 208022652,9 Giảm giá 331 6934944 Cộng phát sinh 5550,8 208022652,9 X x Tồn cuối kỳ x x Thứ năm, định kỳ thủ kho chuyển chứng từ nhập, xuất kho lên cho kếtoán là 15 ngày một lần. Thời gian chuyển chứng từ nh vậy làm cho côngtáckếtoán bị dồn nhiều vào cuối tháng, việc hạch toán không kịp thời. Mặt khác gây ảnh hởng làm chậm tiến độ kếtoán tính giá thành trong điều kiện tình hình nhập, xuấtvậtliệu của côngty diễn ra thờng xuyên với tần suất lớn. Côngty nên giảm thời gian chuyển chứng từ về cho phòngkếtoánđể phản ánh nhanh chóng hơn tình hình nhập, xuấtvậtliệu trên sổ sách. Thứ sáu, về sửdụng máy tính trong côngtáckế toán. Hiện nay, CôngtyvănphòngphẩmHồngHà đang sửdụng phần mềm kếtoán CAD đợc thiết kế bởi mộtcôngty phần mềm. Tuy nhiên việc áp dụngkếtoán máy cho hình thức sổ Nhật ký- chứng từ là tơng đối phức tạp và cha hoàn thiện. Kếtoán của Côngtyvẫn phải tiến hành lập mộtsốsổ theo phơng pháp thủ công nh sổ Cái các tài khoản . Nh vậy, phần mềm kếtoán này vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu hạch toán ở công ty. Côngty cần từng bớc cải thiện phần mềm kếtoánđể thực hiện cơ giới hoá toàn bộ côngtáckế toán. Sốliệukếtoán đợc xử lý toàn bộ bằng máy vi tính sẽ đảm bảo tính chính xác, nhanh chóng, làm giảm khối lợng công việc cho kếtoán viên và cung cấp thông tin kịp thời cho yêu cầu quản lý. 5 Thứ bảy, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc tính trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh phần trị giá bị giảm xuống thấp hơn so với trị giá ghi sổkếtoán hàng tồn kho. Nhờ vào khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho mà doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản trên Bảng cân đối kế toán. Dự phòng giảm giá có tácdụng làm giảm lãi của niên độ kếtoán nên doanh nghiệp tích luỹ đợc một nguồn tài chính mà lẽ ra nó đã đợc phân chia. Nguồn tài chính này tạm thời nằm trong TSLĐ và khi cần sửdụngđể bù đắp các khoản thiệt hại thực tế do vật t, sản phẩm hàng hoá tồn kho bị giảm giá, phát sinh. Một điểm lợi nữa của dự phòng là dự phòng giảm giá đợc ghi nhận nh một khoản chi phí làm giảm thu nhập doanh nghiệp dẫn đến giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Giả sử cuối năm 2001, doanh nghiệp tiến hành trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Căn cứ vào mức trích dự phòngkếtoán ghi: Nợ TK 642 (6426) Có TK 159 Cuối niên độ sau (2002), doanh nghiệp phải tiến hành hoàn nhập toàn bộ số dự phòng đã trích ở cuối niên độ trớc (2001): Nợ TK 159 Có TK 721 Đồng thời căn cứ vào tình hình hàng tồn kho, tình hình giá cả thị trờng và giá thực tế ghi sổđể xác định mức trích dự phòng cho niên độ sau (2003): Nợ TK 642 (6426) Có TK 159 Côngty có thể lập Bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối theo mẫu nh sau: Stt Mã VT Tên vật t Số lợng Đơn giá ghi sổ Đơn giá tại thời điểm cuối năm Chênh lệch Mức trích 1 2 3 4 5 6 7=6-5 8=7x4 1 NHPET Nhựa PET 24410 11811,95 9500 2311,95 56434699,5 . . . . . . . - Bên cạnh côngtác hạch toán đợc coi nh mộtcông cụ quản lý hữu hiệutài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp, cung cấp những thông tin chi tiết cho Ban giám đốc, việc phân tích các chỉ tiêu tổng hợp sẽ cho nhà quản lý đợc cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn. Từ đó xác định đợc những nguyên nhân, mức độ ảnh hởng của từng nhân tố và sẽ có những biện pháp hữu hiệunhằm tăng cờnghiệuquảsửdụng vốn. 6 III. Phơnghớngnângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động ở CôngtyvănphòngphẩmHồng Hà. 1. Đánh giá tình hình sửdụngvốn lu động ở Công ty. Trong giai đoạn khó khăn trớc đây, Côngty lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng, trang thiết bị lạc hậu, bộ máy quản lý còn hoạt động cha có hiệu quả.Tuy nhiên từ khi trở thành một thành viên của Tổng Côngty Giấy Việt nam, đợc đầu t thêm vốnvàsự trợ giúp của Tổng công ty, bộ mặt của Côngty đã dần thay đổi. Côngtác quản lý đã không ngừng hoàn thiện, tổ chức thêm những phòng ban thăm dò, khai thác thị trờng, một yếu tố tiên quyết đa doanh nghiệp phát triển. Chính bộ máy quản lý tốt đã làm tăng hiệuquảsửdụng nguồn vốn của doanh nghiệp. Côngty đã thực hiện đầu t, mở rộng đúnghớng cho nên từ chỗ làm ăn thua lỗ đã dần có lãi và phát triển. Vậtliệu chiếm mộttỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của CôngtyvănphòngphẩmHồng Hà. Để góp phần nângcaohiệuquảsửdụng vốn, tránh ứ đọng, Côngty đã thực hiện nhiều biện pháp quản lý vậtliệu sao cho khoa học, hiệuquả nhất. Côngty đã tổ chức đợc bộ phận chuyên thực hiện thu mua vật t, tìm hiều các nhà cung cấp trên thị trờng, phân tích và tìm ra nguồn cung cấp có lợi nhất. Do đó Côngty đã đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời vậtliệu cho sản xuất, xây dựng định mức dự trữ vậtliệu phù hợp để hoạt động sản xuất kinh doanh không bị ngừng trệ. Việc bảo quản, dự trữ vậtliệu cũng đợc Côngty quan tâm đúng mức, hệ thống kho tàng đầy đủ, rộng rãi tạo điều kiện cho việc bảo quản các loại vậtliệu có tính chất khác nhau. Các kho luôn luôn đợc kiểm tra, đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho việc dự trữ vật liệu. Nhằm giảm bớt chi phí về vật liệu, việc sửdụngvậtliệu cho sản xuất đợc Côngty rất chú trọng về khâu kiểm soát. Dựa trên quá trình sản xuất sản phẩm, Côngty đã xây dựng đợc định mức tiêu hao vật liệu, từ đó có thể quản lý vậtliệuxuấtdùng đợc tốt hơn, tránh mất mát, h hỏng. Mặt khác mọi nhu cầu sửdụngvậtliệu đều đợc đa quaphòngkế hoạch dể xem xét tính hợp lý, hợp lệ của các nh cầu do đó tránh đợc hiện tợng lãng phí vật liệu. Đó là các công việc cụ thể trong côngtác quản lý vậtliệu của Côngty với mục đích nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động, tuy nhiên để đánh giá đợc kết quả của các công việc này cần phải phân tích, tìm ra những nguyên nhân và có những quyết định quản lý chính xác. Để phân tích đợc hiệuquảsửdụngvốn lu động ta xem xét sốliệu trên bảng sau: Stt Chỉ tiêu 1999 2000 Chênh lệch 7 1 Doanh thu 19563457263 25517412036 5953954773 2 Các khoản giảm trừ 42464779 382159947 3 Doanh thu thuần (1-2) 19520992484 25135252089 5614259605 4 Vốn lu động bình quân 8190120360 12001218105 3811097745 5 Lợi nhuận 1890469 2808558 918089 6 Giá trị vật t xuấtdùng 12378904198 14096581985 1717677787 7 Giá trị vật t tồn đầu kỳ 2623977355 2243190392 -380786963 8 Giá trị vật t tồn cuối kỳ 2243190392 4671385874 2428195482 9 Số d bình quân vật t tồn kho 2433583874 3457288133 1023704259 10 Sức sản xuất của VLĐ (3/ 4) 2,383 2,094 -0,289 11 Sức sinh lợi của VLĐ (5/ 4) 0,00023 0,000234 0,000004 12 Hệ số quay kho (6/ 9) 5,087 4,077 -1,01 13 Hệ số luân chuyển VLĐ (3/ 4) 2,383 2,094 -0,289 14 Hệ số đảm nhiệm VLĐ (4/ 3) 0,419 0,477 0,058 15 Số ngày một vòng luân chuyển (360ngày/ 13) 151,04 171,89 20,85 Sửdụngphơng pháp thay thế liên hoànđể tính toán mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích nh sau: Sức sản xuất của vốn lu động năm 1999 là 2,383, năm 2000 là 2,094 tức là cứ 1 đồngvốn lu động bỏ ra thì thu đợc 2,094 đồng doanh thu, giảm so với chỉ tiêu này năm 1999 là 0,289 là do ảnh hởng của hai nhân tố: - Do vốn lu động bình quân tăng 3811097745 đồng làm cho sức sản xuất giảm 0,975: 25135252089 25135252089 = 2,094 - 3,069 = -0,975 12001218105 8190120360 - Do doanh thu tăng 5614259605 đồng làm cho mức sản xuất tăng 0.636: 25135252089 19520992484 = 3,069 - 2,383 = 0,636 8910120036 8910120036 Nh vậy, doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp có tăng lên nhng Vốn lu động bình quân cũng tăng và tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu. Côngty đã tăng c- ờng các hoạt động tiếp thị, truyền thông quảng cáo, khai thác thêm thị trờng, đồng thời nângcao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã do đó doanh thu của Côngty tăng lên đáng kể. Nhng Côngty cũng đầu t nhiều vốn hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng công suất sản xuất các loại sản phẩm. Chính điều này đã làm cho sức sản xuất của vốn lu động giảm, do đó hiệuquảsửdụngvốn không đ- ợc không đợc tăng lên. 8 Sức sinh lợi của vốn lu động năm 1999 là 0,0023, năm 2000 là 0,000234 tức là cứ 1 đồngvốn lu động bỏ ra trong năm 2000 thì tạo ra 0,000234 đồng lợi nhuận, cao hơn chỉ tiêu này năm 1999 là 0,000004 dồng lợi nhuận là do ảnh hởng của hai nhân tố sau: - Vốn lu động bình quân tăng 3811097745 đồng làm cho sức sinh lợi của vốn lu động giảm 0,000109: 2808558 2808558 =0,000234 - 0,00023 = 0,000109 12001218105 8190120360 - Lợi nhuận tăng 918089đ làm cho sức sinh lợi của vốn lu động tăng: 2808558 1890469 =0,000343- 0,00023 = 0,000113 8910120036 8190120360 Chỉ tiêu sức sinh lợi của côngty là rất thấp. Điều này có thể giải thích là do côngty vừa mới thoát ra khỏi tình trạng khó khăn thua lỗ, đang dần có lãi và phát triển. Có thể thấy lợi nhuận tăng lên là nguyên nhân chính làn cho sc sinh lợi của vốn lu động tăng mặc dù còn thấp. Côngty đã tăng đợc doanh số bán do bán thêm đợc nhiều sản phẩm, lợi nhuận vì thế đã tăng lên. - Hệ số quay kho. Hệ số quay kho vật t năm 1999 là 5087, năm 2000 là 4077 giảm so với năm 1999 là 1,01 vòng, do ảnh hởng của hai nhân tố sau: +Số d bình quân vật t tồn kho tăng 1023704259 đồng làm cho hệ số quay kho giảm 1,716 vòng 14096581985 14096581985 = 4,077 - 5,787 = -1,716 3457288133 2433583874 +Giá trị vật t xuấtdùng tăng 1717677787đ làm cho hệ số quay kho tăng 0.706 vòng. 14096581985 12378904198 = 5,793 5,087 = 0,706 2433583874 2433583874 Vậtliệu tồn kho của côngty tăng lên đáng kể do một mặt côngty điều chỉnh vậtliệu dự trữ tăng thêm để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất tăng lên, tuy nhiên lợng dự trữ cũng quá nhiều là nguyên nhân chủ yếu gây ra hệ số quay kho giảm trong khi đó giá trị vật t xuấtdùng cho sản xuất tăng thêm thể hiện sự mở rộng sản xuất của côngty làm cho hệ số quay kho tăng. - Hệ số luân chuyển vốn lu động: 9 Năm 1999 vốn lu động quay trung bình 2,383 vòng; năm 2000 là 2,094 vòng giảm so với năm 1999 là 0,289 vòng, do ảnh hởng của hai nhân tố sau: + Vốn lu động bình quân tăng 3811097745 đồng làm cho hệ số luân chuyển VLĐ giảm 0,975. 25135252089 25135252089 = 2,094 - 3,069 = -0,975 12001218105 8190120360 + Doanh thu tăng 5614259605 đồng làm cho hệ số luân chyển VLĐ tăng 0.636: 25135252089 19520992484 = 3,069 - 2,383 = 0,636 8910120036 8190120360 Vốn lu động bình quân tăng 3 811 097 745 đồng làm cho hệ số luân chuyển vốn lu động giảm 0,975 vòng, còn doanh thu tăng 5 614 259 605 đồng làm hệ số luân chuyển vốn lu động tăng 0,636 vòng. Có thể nói hệ số luân chuyển vốn lu động của côngty còn thấp, tốc độ quay vòng vốn chậm. Nguyên nhân chính làm giảm tốc độ luân chuyển vốn lu động là do vốn lu động bình quân trong kì tăng lên do doanh nghiệp vay ngắn hạn mở rộng sản xuất, tốc độ luân chuyển vốn giảm đi. Tuy nhiên doanh thu tăng lên khẳng định doanh nghiệp đang cố gắng mở rộng qui mô sản xuấtđể đáp ứng nhu cầu tăng lên của thị trờng và do đó sẽ làm tăng hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp, đa côngty phát triển hơn nữa. - Hệ số đảm nhiệm vốn lu động: năm 2000 (0,477) tăng 0,058 so với năm 1999 (0,419) tức là để tạo ra 1 đồng doanh thu năm 1999 phải bỏ ra 0,419 đồngvốn lu động trong khi năm 2000 phải bỏ ra 0,477 tăng 0,058 đồngso năm 1999. Điều này do ảnh hởng của hai nhân tố: +Doanh thu tăng 15 614 259 605 đồng làm cho hệ số đảm nhiệm vốn lu động giảm 0,093: 8190120360 8190120360 = 0,326 - 0,419 = -0,093 25135252089 19520992484 +Vốn lu động tăng 8 811 097 745 đồng làm cho hệ số đảm nhiệm của vốn lu động tăng 0,151 12001218105 8190120360 = 0,477 - 0,326 = 0,151 25135252089 25135252089 10 [...]... kho Kếtoán thu mua và nhập kho vậtliệutạiCôngtyKếtoánxuất kho vậtliệu 36 36 36 38 39 42 45 45 46 48 51 61 Phần thứ ba: Mộtsốýkiếnđềxuấtnhằmhoànthiệncôngtáckếtoánvậtliệuvà nâng caohiệuquảsửdụngvốn lu độngtạiCôngtyvănphòngphẩmHồngHà I 1 2 II III 1 2 Đánh giá chung về côngtác quản lý vàkếtoánvậtliệutạiCôngty Đánh giá khái quát về tổ chức bộ máy kếtoánvà công. .. bộ máy kếtoánvàcôngtáckếtoán Đánh giá về côngtác hạch toán nguyên vậtliệu Những ýkiếnnhằmhoànthiệncôngtác hạch toánvậtliệutạiCôngtyPhơnghớng nâng caohiệuquảsửdụngvốn lu động ở CôngtyvănphòngphẩmHồngHà Đánh giá tình hình sửdụngvốn lu động ở Côngty Những biện pháp quản lý vậtliệuvà biện pháp nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động Kết luận Tàiliệu tham khảo 20 70 70... đến côngtáckếtoánQuá trình hình thành và phát triển của Côngty Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Đặc điểm hoạt động sản xuất của Côngty Đặc điểm tổ chức côngtáckếtoán của CôngtyvănphòngphẩmHồngHà Tình hình chung về nguyên vậtliệutạiCôngtyvănphòngphẩmHồngHà Đặc điểm vậtliệu của CôngtyCôngtác quản lý vậtliệu ở CôngtyvănphòngphẩmHồngHà Tính giá vậtliệu nhập kho và xuất. .. giá hàng tồn kho 1 Kếtoán thừa, thiếu vậtliệu khi kiểm kê 2 Kếtoán dự phòng giảm giá vậtliệu tồn kho VII Các hình thức sổkếtoán áp dụng trong hạch toánvậtliệu 1 Hạch toánsổkếtoán Nhật ký- sổ Cái 2 Hạch toánsổkếtoán Nhật ký chung 3 Hạch toánsổkếtoán Chứng từ- ghi sổ 4 Hạch toánsổkếtoán Nhật ký- chứng từ VIII Hạch toán nguyên vậtliệu với việc nâng caohiệuquảsửdụngvốn lu động. .. của vốn còn dài, hiệuquảsửdụngvốn lu động của côngty còn thấp nhng với việc tăng cờng đầu t sản xuấtcôngty sẽ đạt đợc nhiều bớc phát triển cao hơn 2 Những biện pháp quản lý vậtliệuvà biện pháp nângcaohiệuquả s dụngvậtliệu Có thể thấy hiện nay hiệuquảsửdụngvốn của côngtyVănphòngphẩmHồngHà còn thấp, tốc độ luân chuyển vốn chậm, do đó lợi nhuận côngty đạt đợc còn cha caoĐể cải thiện. .. nghiệp sản xuất 1 Các chỉ tiêu để đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động 2 Mối quan hệ của côngtác quản lý và hạch toánvậtliệu với việc nâng caohiệuquảsửdụngvốn lu động 16 16 16 20 22 22 22 23 26 26 27 28 28 29 30 31 33 33 35 Phần thứ hai: Tình hình thực tế về côngtáckếtoánvậtliệu ở CôngtyvănphòngphẩmHồngHà I 1 2 3 4 II 1 2 3 III IV 19 Những đặc trng cơ bản của Côngtyvà ảnh hởng... nhập kho vậtliệu Chứng từ kếtoánsửdụngKếtoán thu mua và nhập kho vậtliệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Kếtoán thu mua và nhập kho vậtliệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ Kếtoánxuất kho vậtliệu Chứng từ sửdụngKếtoánxuất kho vậtliệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 3 Kếtoánxuất kho vậtliệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ VI Kếtoán thừa, thiếu vậtliệu khi kiểm kêvà dự phòng. .. luân chuyển của vốn lu động có thể giảm bớt đợc lợng vốn lu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh một cách tuyệt đối và tơng đối, từ đó nângcao đợc mức đảm nhiệm của vốn lu động Vì vậy, tổ chức kếtoánvậtliệu hợp lý là một trong những giải pháp quan trọng nhằmsửdụngvốn với hiệuquảcao nhất 15 Kết luận CôngtyvănphòngphẩmHồngHà hiện nay là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh... để ra các qui định quản lý tối u đã góp phần quản lí tốt các vấnđề về tài chính, tiền tệ của côngtyCôngtáckếtoán nói chung, côngtác hạch toánvậtliệu nói riêng đợc tổ chức hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh 16 doanh của doanh nghiệp và đã phát huy vai trò của kếtoán là mộtcông cụ quản lý hữu hiệuVậtliệu của côngty đợc quản lý chặt chẽ và hạch toán đầy đủ, chính... vụ kếtoánvậtliệu trong các doanh nghiệp sản xuất Vị trí của vậtliệu trong quá trình sản xuất Vai trò của kếtoán đối với yêu cầu quản lý vậtliệu Phân loại và tính giá vậtliệu Phân loại vậtliệu Tính giá vậtliệu Các phơng pháp hạch toán chi tiết vậtliệu Khái niệm Chủ thể hạch toán chi tiết vậtliệu Các phơng pháp kếtoán chi tiết vậtliệu 2 2 3 4 4 5 9 9 9 9 IV 1 2 3 V 1 2 Kếtoán thu mua và . Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà I. Đánh. Công ty 51 IV. Kế toán xuất kho vật liệu 61 19 Phần thứ ba: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn