NỘI DUNG:I.Vận tải hàng hóa quốc tế: 1.Giới thiệu khái niệm và vai trò của vận tải quốc tế 2.Phân định trách nhiệm vận tải trong hợp đồng mua bán ngoại thương 3.Cước phí vận tải và giá c
Trang 1ĐỀ TÀI 1
VẬN TẢI QUỐC TẾ VÀ TÀU BUÔN
GVHD : Giảng viên Nguyễn Thị Dược
DANH SÁCH NHÓM:
1.Nguyễn Thanh Hoài Phương 2.Đỗ Thị Thúy Ngân
3.Lê Thị Thanh Nhàn 4.Trần Minh Khang 5.Nguyễn Minh Trí 6.Nguyễn Tiến Đạt
Trang 2NỘI DUNG:
I.Vận tải hàng hóa quốc tế:
1.Giới thiệu khái niệm và vai trò của vận tải quốc tế 2.Phân định trách nhiệm vận tải trong hợp đồng mua bán ngoại thương
3.Cước phí vận tải và giá cả hàng hóa trong hợp đồng mua bán ngoại thương
II.Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển:
1.Khái niệm và đặc điểm của các phương thức vận
chuyển hàng hóa bằng đường biển
2.Tàu buôn:
+ Khái niệm và phân loại tàu buôn
+Các đặc trưng kinh tế kĩ thuật của
tàu buôn
Trang 3VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ
Trang 4VAI TRÒ NGÀNH VẬN TẢI
• Vận chuyển hàng hóa đóng một vai trò trọng yếu của các khâu phân phối và lưu thông hàng hóa Nếu coi toàn bộ nền kinh tế là một cơ thể sống, trong đó
hệ thống giao thông là các huyết mạch thì vận
chuyển hàng hóa là quá trình đưa các chất dinh
dưỡng đến nuôi các tế bào của cơ thể sống đó.
Trang 7Phân định trách nhiệm vận tải trong hợp
đồng mua bán ngoại thương
Đứng về góc độ vận tải, các điều kiện cơ sở giao
hàng quy định trong thuật ngữ thương mại quốc tế “ Incoterm 2000” được chia thành các nhóm sau:
• Nhóm E: EXW ( Ex Works ) người bán giao hàng cho người mua ngay tại nơi mình sản xuất của mình.
Nhóm F :Người bán giao hàng cho người vận tải do người mua chỉ định.
FCA ( Free carrier )
• FAS ( Free Along side Ship)
• FOB ( Free On Board )
Trang 9• Nhóm C : Người bán phải ký hợp đồng vận tải nhưng không chịu rủi ro tổn thất về hàng hóa hoặc những chi phí khác xẩy ra sau khi hàng đã bốc lên tàu.
• CFR ( Cost Freight)
• CIF ( Cost Insurance Freight )
• CPT ( Carriage Paid To)
• CIP (Carriage Insurance Paid To)
Nhóm D :Người bán phải chịu tất cả phí tổn , rủi ro cho đến khi hàng tới cảng đích.
• DAF ( Delivered At Frontier )
• DES ( Delivered Ex Ship )
• DEQ ( Delivered Ex Quay )
• DDP ( Delivered Duty Paid )
• DDU ( Delivered Duty Unpaid )
Trang 10• Nhóm E và nhóm F: Người bán giao hàng cho người mua tại nơi mình sản xuất hoặc giao cho người vận tải
do người mua chỉ định, còn người mua phải thành
cước phí và tổ chức chuyên chở hàng hóa từ nước
người bán về nước mình Do đó “ Quyền về vận tải” thuộc về người mua.
Trang 11Chi phí vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu
• Là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng cuối
cùng Ảnh hưởng đến sự biến động giá cả hàng hóa.
Chi phí vận tải = cước phí vận tải (chặng đường
chính + chặng đường phụ) + phí xếp dỡ + phí
bảo quản hàng + phí khác liên quan đến vận tải
Trang 12Cước phí vận tải
Là giá trị của sản phẩm vận tải được biểu hiện bằng tiền trên thị
trường vận tải quốc tế
Biến động tùy thuộc yếu tố cung cầu và những yếu tố khác
Chiếm khoảng: 65-70% tổng chi phí vận tải, 10-15% giá FOB, 8-9% giá CIF
Trang 13Thái độ của nhà nhập khẩu
• Mua hàng theo giá CIF:ít quan tâm đến cước phí vì không giành
được quyền vận tải
• Mua hàng theo giá FOB: có thể từ chối mua giá FOB ở thị trường
này mà chấp nhận mua giá FOB cao hơn ở thị trường khác nếu số tiền chênh lệch về cước phí của 2 tuyến chuyên chở lớn hơn số tiền chênh lệch về giá FOB của 2 thị trường
Trang 14Thái độ của nhà xuất khẩu
• Dù mua hàng theo hình thức CIF hay FOB đều quan tâm đến cước phí vận tải
• Nước xuất khẩu có lợi thế về “địa tô chênh lệch về cước phí” khi:
• Có vị trí địa lý gần với thị trường tiêu thụ + có điều kiện vận tải thuận lợi
• Khoản địa tô chênh lệch này sẽ được chia giữa người xuất khẩu và nhập khẩu với tỷ lệ phụ thuộc vào tình hình thị trường có lợi cho
người xuất khẩu hay người nhập khẩu
Trang 15Biện pháp giảm chi phí vận tải:
• Đàm phán, ký kết điều khoản về vận tải cụ thể, chặt chẽ
• Lựa chọn các phương án vận tải hợp lý
Trang 16Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Vận tải hàng hóa bằng đường biển là hình thức vận tải ra đời từ rất sớm,khi mà khoa học kĩ thuật còn chưa phát triển tới trình độ cao.Con người sử dụng
phương tiện tàu bè để vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác trên thế giới thông qua các tuyến đường biển.
Trang 17Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển:
* Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hoá trong buôn bán quốc tế
* Các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên
* Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn Nhìn chung
năng lực chuyên chở của công cụ vận tải đường biển (tàu biển) không
bị hạn chế như các công cụ của các phương thức vận tải khác
Trang 18Ưu điểm & nhược điểm :
• Ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là cước phí vận chuyển tương đối thấp
• Năng lực vận chuyển hàng hóa rất lớn
• Có thể được sử dụng để vận chuyển nhiều loại hàng hóa khác nhau
• Hầu hết các tuyến đường biển đều là tuyến đường tự nhiên
Trang 20Tác dụng của vận tải đường biển đối với
buôn bán quốc tế
* Vận tải đường biển là yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế
* Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển
* Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá
và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế
* Vận tải đường biển tác động tới cán cân thanh toán quốc tế
Trang 21Các phương thức thuê tàu chuyên chở hàng hoá.
• Trong hàng hải quốc tế có hai hình thức thuê tàu phổ biến.
+ Phương thức thuê tàu chợ (liner
charter)
+ Phương thức thuê tàu chuyến (voyage charter)
Trang 22Tàu chợ
• Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé qua những cảng nhất định theo một lịch trình định trước
• Tàu chợ hoạt động trên tuyến đường nhất định nên người ta còn gọi là tậu định tuyến Lịch chạy tàu thường được các
hãng tàu công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng để phục vụ khách hàng
• Đặc điểm tàu chợ
* Tàu chợ thường chở hàng bách hoá có khối lượng nhỏ
* Cấu tạo của tàu chợ phức tạp hơn các loại tàu khác
* Điều kiện chuyên chở do các hãng tàu quy định và in sẵn trên vận đơn đường biển để phát hành cho người gửi hàng
Trang 23Tàu chuyến
• Tàu chuyến là tàu không chạy thường xuyên trên một tuyến
đường nhất định, không ghé qua những cảng nhất định và không theo một lịch trình định trước.
• Ðối tượng chuyên chở của tàu chuyến
Tàu chuyến thường chuyên chở những loại hàng có khối lượng lớn, tính chất của hàng hoá chuyên chở tương đối thuần nhất và thường chở đầy tàu.
• Tàu vận chuyển
Tàu vận chuyển theo phương thức chuyến thường có cấu tạo một boong, miệng hầm lớn để thuận tiện cho việc bốc hàng.
Trang 24Tàu chuyến
• Ðiều kiện chuyên chở
Khác với tàu chợ, đối với tàu chuyến, điều kiện chuyên chở, cước phí, chi phí dỡ hàng hoá lên xuống được quy định cụ thể trong hợp đồng thuê tàu do người thuê
và người cho thuê thoả thuận.
• Cước phí
Cước tàu chuyến khác với cước tàu chợ, cước tàu
chuyến do người thuê và người cho thuê thoả thuận đưa vào hợp đồng, nó có thể bao gồm cả chi phí xếp dỡ hoặc không tuỳ quy định.
Cước tàu chuyến thường biến động hơn cước tàu chợ
Trang 25TÀU BUÔN
Là tất cả những loại tàu được sử dụng vào mục đích kinh tế
Trang 26Phân loại
Căn cứ vào động cơ:
-Tàu chạy bằng động cơ hơi nước (Steam ship)
-Tàu chạy bằng động cơ đốt trong (Motor ship)
-Tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân (Nuclear ship)
Trang 27Căn cứ vào phương thức xếp dỡ
• Tàu làm hàng theo phương thức thẳng đứng (LO-LO):Lift ON –Lift OFF
• Tàu làm hàng theo phương nằm ngang(RO-RO):Roll On –Roll Off
Trang 28Căn cứ vào cờ tàu
• Tàu treo cờ bình thường
• Tàu treo cờ phương tiện
Căn cứ vào hình thức kinh doanh:
• Tàu chợ (Liner): tàu chạy theo tuyến đường và lịch trình đã được định trước bởi người vận chuyển
• Tàu chạy rong (Tramp ship) :tuyến đường và lịch trình tàu chạy tùy theo sự thỏa thuận giữa người vận chuyển và người thuê tàu
Trang 29Căn cứ vào đối tượng vận chuyển
Tàu chở hàng khô (dry cargo ship):
•Tàu chở hàng bách hóa (general cargo ship)
•Tàu chở hàng rời (bulk carrier)
•Tàu chở container (container ship): có 2 loại:Tàu container chuyên dùng (full container ship) và tàu bán container (semi container ship)
Trang 30Tàu chở hàng lỏng (liquid cargo carrier) có 3 nhóm tàu:
• Tàu chở dầu thô và các sản phẩm từ dầu (oil tanker)
• Tàu chở khí đốt hóa lỏng(LPG ship:liquefied natural gas ship)
• Tàu chở hàng lỏng chuyên dụng
Trang 31Tàu chở hàng đặc biệt (Special cargo ship):
• Tàu chở hàng đông lạnh (refrigerated cargo ship )
• Tàu chở trái cây (fruit carrier)
• Tàu chở gỗ ( log carrier)
• Tàu chở súc vật sống (live stock carrier)
Trang 32ĐẶC TRƯNG KINH TẾ KỸ THUẬT
• Kích thước tàu (Dimension of ship)
• Chiều dài toàn bộ (Length over all –LOA)
• Chiều rộng cực đại (Breath Extreme –BEAM)
Trang 33MỚN NƯỚC (Draft/Draught):
Là khoảng cách thẳng góc từ đáy tàu đến mặt nước.Mớn nước là một đại lượng thay đổi theo khối lượng hàng hóa chất trên tàu và theo độ mặn của nước
•Mớn nước tối đa (Maximum Draft)
•Mớn nước tối thiểu (Minimum Draft)
Trang 35Lượng rẽ nước của tàu / trọng lượng
tàu(Displacement Tonnage)
• Trọng lượng của tàu bằng trọng lượng khối nước bị phần chìm của tàu chiếm chỗ tính bằng tấn (MT)
• 1MT(Metric ton)= 1000 Kilograms
• Lượng rẽ nước khi tàu chất đầy hàng (Load Displacement Tonnage)
• Lượng rẽ nước nhẹ (Light Displacement Tonnage)
Trang 36Trọng tải tàu (DeadWeight Tonnage-DWT)
• Là sức chở của tàu tính bằng đơn vị trọng lượng
• Trọng tải toàn phần (Deadweight All Told/Deadweight capacity):
Trọng tải tịnh (Cargo Carrying capacity)
WT=Dload- Dlight
Trang 37Dung tích đăng ký của tàu (GRT/NRT)
• Là sức chứa của tàu tính bằng đơn vị thể tích hoặc tấn dung tích đăng ký
• 1 RT(registered tonnage)=100 CUFT(đơn vị tấc khối của Anh)
• Dung tích đăng ký toàn phần (Gross Register Tonnage:GRT)
• Dung tích đăng ký tịnh (Net Register Tonnage:NRT)
Trang 38Dung tích chứa hàng của tàu (Cargo Capacity hay Cargo Space –CS)
• Là khả năng chứa hàng thực tế trong hầm tàu, tính bằng đơn vị thể tích(CBM-Cubic metre)
• Dung tích chứa hàng rời (Grain capacity-Grain space)
• Dung tích chứa hàng bao kiện (Bale capacity)
Trang 39Hệ số xếp hàng của tàu(Ship’s Stowage
Factor-SSF):
• Là tỷ lệ giữa dung tích chứa hàng của tàu và trọng tải tịnh của tàu
• Hệ số xếp hàng của hàng hóa (Cargo Stowage Factor:là tỷ lệ giữa thể tích và trọng lượng của mặt hàng đó, khi hàng đó được xếp trong hầm tàu
SSF=Cubic capacity /Cargo carrying
capacity =CS/DWC
Trang 401.Phương thức vận chuyển đặc biệt dùng để vận chuyển dầu ở Nga?
• Đáp án: Đường ống
Câu 1
Trang 41Tôi muốn bán một món hàng mà chẳng cần phải lo nghĩ gì đến việc vận chuyển và trách nhiệm đối với món hàng đó tôi nên kí kết hợp đồng theo điều kiện gì?
• Đáp án: EXW
Câu 2
Trang 42Điền vào chỗ trống:… tàu không chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, không ghé qua những cảng nhất
định và không theo một lịch trình định trước
• Đáp án: Tàu chuyến
Câu 3
Trang 43Câu 4:Điều kiện incoterm
2000 và điều kiện incoterm
2010 có bao nhiêu điều kiện?
• Đáp án: 13,11
Trang 44CÂU 5:Ai là người nên mua bảo hiểm
trong trường hợp hợp động mua bán được kí kết theo điều kiện CFR?
Trang 45CÂU 6:Có bao nhiêu phương
thức xếp hàng lên t àu?
• a.3
• b.2
• c.4
phương nằm ngang và xếp hàng theo
phương thẳng đứng
Trang 46CÂU 7:Lượng rẽ nước
được tính bằng đơn vị gì?
• a.M3
• b.Ton
• Đáp án:ton(tấn)
Trang 47CÂU 8:Ai là người phải thuê
phương tiện vận tải chính khi hợp đồng sử dụng incoterm FOB?
• Đáp án: người mua chịu trách nhiệm
Trang 48CÂU 9:Điều kiện nào trách nhiệm của
người mua là cao nhất và trách nhiệm
của người bán là thấp nhất?
Trang 49CÂU 10:Điều kiện nào trách nhiệm
của người bán thấp nhất và trách nhiệm
của người mua là cao nhất:
Trang 50CÁM ƠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM !