1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬT BẢN VỚI TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT Ở ĐÔNG Á TỪ NĂM 1990 ĐẾN 2009

198 2,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - NGÔ PHƯƠNG ANH NHẬT BẢN VỚI TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT Ở ĐÔNG Á TỪ NĂM 1990 ĐẾN 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - NGÔ PHƯƠNG ANH NHẬT BẢN VỚI TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT Ở ĐÔNG Á TỪ NĂM 1990 ĐẾN 2009 Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUẾ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Tiến trình liên kết Đông Á sau Chiến tranh Lạnh 1.1 Những nhân tố thúc đẩy hình thành tiến trình liên kết Đông Á sau Chiến tranh Lạnh 1.1.1 Quan niệm Đông Á tác động tình hình giới đến khu vực Đông Á sau Chiến tranh Lạnh 1.1.2 Những tiền đề thúc đẩy hình thành tiến trình liên kết Đông Á 15 1.2 Thực trạng hình thành phát triển tiến trình liên kết Đông 22 Á sau Chiến tranh Lạnh 1.2.1 Giai đoạn 1990 - 1997: Thành lập Nhóm kinh tế Đông Á (EAEG) Diễn 22 đàn kinh tế Đông Á (EAEC) 1.2.2 Giai đoạn 1997 - 2010: Hình thành ASEAN+3 Thượng đỉnh Đông Á 25 (EAS) Chương 2: Nhật Bản với tiến trình liên kết Đông Á sau Chiến tranh Lạnh 35 2.1 Mục đích quan điểm Nhật Bản liên kết Đông Á sau Chiến 35 tranh Lạnh 2.1.1 Mục đích Nhật Bản trình tham gia hợp tác khu vực 35 2.1.2 Quan điểm Nhật Bản liên kết Đông Á 45 2.2 Những đóng góp Nhật Bản việc thúc đẩy liên kết Đông Á 65 sau Chiến tranh Lạnh 2.2.1 Nhật Bản hợp tác ASEAN+1 65 2.2.2 Nhật Bản thúc đẩy hợp tác tiểu vùng Đông Á 68 2.2.3 Đóng góp Nhật Bản định hướng đường lối thúc đẩy hợp tác 71 ASEAN+3 2.2.4 Nhật Bản thúc đẩy liên kết Đông Á thông qua Hội nghị thượng đỉnh 75 Đông Á (EAS) 2.2.5 Nhật Bản đề xuất khuôn khổ hợp tác Đông Bắc Á 78 Chương 3: Triển vọng vai trò Nhật Bản tiến trình liên kết 81 Đông Á thập niên thứ hai kỷ XXI đối sách Việt Nam 3.1 Triển vọng vai trò Nhật Bản tiến trình liên kết Đông Á 81 đến năm 2020 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn tác động đến vai trò Nhật Bản tiến 81 trình liên kết Đông Á 3.1.2 Dự báo vai trò Nhật Bản tiến trình liên kết Đông Á thập 97 niên thứ hai kỷ XXI 3.2 Đối sách Việt Nam quan hệ với Nhật Bản nhằm hướng tới liên kết Đông Á vững mạnh 105 3.2.1 Vai trò lợi ích Việt Nam tham gia tiến trình liên kết khu vực 105 3.2.2 Khuyến nghị định hướng quan hệ với Nhật Bản đến năm 2020 109 Kết luận 116 Tài liệu tham khảo 119 Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Asean Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á AEM Asean Economics Minister Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN AJCEP Priorities Asia-Japan Council on Economic Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản - ASEAN AJFTA Asia-Japan Free Trade Area Hiệp định thương mại tự ASEAN - Nhật Bản AMF Asean Monetary Fund Quỹ Tiền tệ châu Á AMM Asean Ministerial Meeting Hội nghị ngoại trưởng ASEAN APEC Economic Asia-Pacific Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Cooperation ARF Asean Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Asia Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations ASEAN+3 ASEM Cơ chế hợp tác ASEAN ba nước Đông Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc The Asia-Europe Meeting CA-TBD CEPEA Economic Tiến trình hợp tác Á - Âu Châu Á - Thái Bình Dương Comprehensive Đối tác Kinh tế Toàn diện Đông Á Partnership in East Asia CMI Chiang Mai Initiative Sáng kiến Chiềng Mai DPJ Democratic Party of Japan Đảng Dân chủ Nhật Bản EAC East Asia Community Cộng đồng Đông Á EAEC East Asia Economic Caucus Diễn đàn kinh tế Đông Á EAEG East Asia Economic Group Nhóm kinh tế Đông Á EAFTA East Asia Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Đông Á EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á EASG East Asia Study Group Nhóm Nghiên cứu Đông Á EAVG East Asia Vision Group Nhóm Tầm nhìn Đông Á EPA Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế ERIA EWEC Economic Research Institute for Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế ASEAN and East Asia Đông Á ASEAN European Union Liên minh Châu Âu (Liên hiệp ChâuÂu) East-West Economic Corridor Hành lang kinh tế Đông-Tây FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Area Thỏa thuận thương mại song phương GMS Greater Mekong Subregion Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JSEPA Japan-Singapore Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản-Singapore LDP Liberal Democratic Party Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản LHQ United Nations (UN) Liên Hợp Quốc NAFTA North America Free Trade Agreement Hiệp định tự thương mại Bắc Mỹ NEAT Network of East Asia Thinktank Mạng lưới tư vấn Đông Á ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức VJEPA Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement WB World Bank Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới EU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đông Á (bao gồm Đông Bắc Á Đông Nam Á) phận trọng yếu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) Là nơi tập trung 65% GDP giới, 55% giá trị thương mại toàn cầu, 50% tổng giá trị nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đông Á mệnh danh “khu vực kỷ XXI” [38, tr.129] Nằm bờ Đông lục địa Á - Âu, nơi điểm giao thoa, đan xen lợi ích chiến lược cường quốc hàng đầu giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, đồng thời nơi lên xu hướng liên kết khu vực mạnh mẽ (ASEAN, ASEAN+1, ASEAN+3, EAS.v.v.) Sự trỗi dậy gia tăng nhanh chóng ảnh hưởng Trung Quốc, nỗ lực Mỹ, Nhật Bản, nước Đông Nam Á việc tiếp tục trì vị vốn có Đông Á, làm phong phú thêm tranh hợp tác an ninh - trị, kinh tế vốn mang nhiều màu sắc khu vực Sau chiến tranh lạnh kết thúc, hội cho hợp tác đa phương an ninh phát triển nước toàn khu vực trở thành nhu cầu cấp thiết Đông Á Trong trình này, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đóng vai trò quan trọng, tâm điểm thu hút nước lớn khác khu vực hòa nhập vào quỹ đạo hợp tác Đông Á Ý tưởng cựu Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad việc thành lập Nhóm kinh tế Đông Á (EAEG) đầu năm 1990 góp phần bồi đắp cho “chủ nghĩa khu vực Đông Á” bước tiến Đặc biệt, sau khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997-1998, nhận thức quốc gia khu vực nhu cầu liên kết rõ hết Cơ chế hội nghị cấp cao ASEAN+3 thành lập cuối năm 1997, đưa văn kiện “Tuyên bố chung hợp tác Đông Á”, đánh dấu bước tiến nhận thức liên kết khu vực Nhiều chế hợp tác kinh tế, tài khuôn khổ ASEAN+3 đời, với Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS), làm sở cho liên kết Đông Á cấp độ lĩnh vực sâu rộng Có thể thấy, bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa, tranh liên kết Đông Á ngày trở nên đa dạng Tuy nhiên, bên cạnh bước tiến tạo dựng tảng nhằm nâng cao tính khả thi việc hình thành hợp tác Đông Á, Đông Á nơi tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức tiến trình liên kết hội nhập toàn khu vực Các quan điểm, sách động thái quốc gia đóng vai trò mấu chốt, thúc đẩy hay kìm hãm bước phát triển tiến trình Việc nghiên cứu đề xuất hướng thích hợp để tiến trình liên kết Đông Á đạt hiệu trách nhiệm tất quốc gia khu vực, mục tiêu đặc biệt quan trọng cường quốc hàng đầu Cũng Trung Quốc, Hàn Quốc nước Đông Nam Á, Nhật Bản thành viên Đông Á Với mục tiêu thoát khỏi khống chế Mỹ, trở thành cường quốc trị có vị trí quan trọng CA-TBD, Nhật Bản đánh giá cao ý nghĩa tiến trình liên kết Đông Á Trên thực tế, nước điều chỉnh sách “quay với Châu Á” nhiều lĩnh vực, từ sau chiến tranh lạnh đến Quan điểm, sách đóng góp thực tiễn đầy ý nghĩa Nhật Bản chắn có ảnh hưởng đáng kể tiến trình liên kết Đông Á nói chung ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia Đông Á nói riêng, có Việt Nam Hiện nay, Việt Nam nỗ lực vươn lên, phấn đấu hoàn thành mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Những nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Việt Nam thực phải tiến hành đồng thời với nhiệm vụ mở rộng quan hệ trị, đối ngoại quốc tế Việc nghiên cứu quan điểm, vai trò đóng góp Nhật Bản tiến trình liên kết Đông Á bối cảnh toàn cầu hóa việc làm cần thiết mặt lý luận thực tiễn Nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng nước ta, thời điểm Việt Nam đổi mới, hội nhập với giới, nhằm khẳng định vị diễn đàn khu vực trường quốc tế Ngoài ra, kết nghiên cứu góp phần làm phong phú hiểu biết Nhật Bản, đặc biệt sách đối ngoại quốc gia khu vực Châu Á Việt Nam hoạch định chiến lược ngoại giao hợp lý nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị với Nhật Bản, sở song phương đa phương, tổ chức quốc tế khu vực mà hai nước tham gia Xuất phát từ nhận thức trên, tác giả chọn đề tài “Nhật Bản với tiến trình liên kết Đông Á từ năm 1990 đến 2009” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Châu Á học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như trình bày, việc tìm hiểu tiến trình liên kết Đông Á thu hút nhiều quan tâm, ý lãnh đạo nước khu vực Đồng thời, đề tài nhiều nhà khoa học, nhà chuyên môn nước nghiên cứu Đã có không công trình nghiên cứu bàn vấn đề Việt Nam, tiêu biểu như: Đề tài cấp Bộ Bộ Ngoại giao “Cộng đồng Đông Á: Quá trình hình thành triển vọng”; Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Hướng tới Cộng đồng Đông Á: Cơ hội thách thức” Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn; Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Hướng tới Cộng đồng Đông Á: Thách thức triển vọng” Viện khoa học xã hội Việt Nam; Đề tài cấp Bộ Viện Quan hệ quốc tế (Học viện Chính trị - Hành Quốc Gia Hồ Chí Minh) “Quá trình hình thành Cộng đồng Đông Á vai trò phát triển khu vực” v.v Các đề tài bàn tiền đề, sở tác động đến trình hình thành Cộng đồng Đông Á, đồng thời có nêu khái quát khó khăn, trở ngại đề xuất hướng giải thách thức gặp phải trình xây dựng Cộng đồng Bên cạnh công trình nghiên cứu trên, tạp chí nghiên cứu chuyên ngành hội thảo, nhiều tác giả có viết tìm hiểu ý tưởng thực tiễn trình hợp tác Đông Á như: “Quá trình hình thành tiến triển ý tưởng hợp tác Đông Á nửa đầu năm 90 kỷ XX” PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ, đăng Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 3-2007; “Tiến trình xây dựng Cộng đồng Đông Á: Động lực trở ngại” tác giả Luận Thùy Dương in Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 64; “Liên kết Đông Á: Triển vọng thách thức chủ yếu” TS Trần Quang Minh, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (69), 2006 v.v Nội dung viết có đề cập đến trình hợp tác khu vực Đông Á từ năm đầu kỷ XX tương lai hợp tác khu vực, với triển vọng tích cực hướng tới việc xây dựng Cộng đồng Đông Á THỦ TƯỚNG OBUCHI KEIZO (小渕 恵三 , 1937-2000) Obuchi Keizo sinh Nakanojō thuộc tỉnh Gunma theo học chuyên ngành văn học Anh Đại học Waseda danh tiếng Ông giữ chức chủ tịch hạ viện Nhật Bản 12 nhiệm kỳ trở thành thủ tướng thứ 84 Nhật Bản từ tháng 7-1998 tới tháng 4-2000 10 THỦ TƯỚNG YOSHIRO MORI (森 喜朗, 1937- ) Yoshiro Mori sinh Nomi, tỉnh Ishikawa, tốt nghiệp trường Đại học Waseda Là trị gia Đảng Dân chủ Tự (LDP), ông đảm nhiệm cương vị Thủ tướng Nhật Bản vòng năm (từ tháng 4-2000 đến tháng 42001) 11 THỦ TƯỚNG JUNICHIRO KOIZUMI (小泉純一郎, 1942- ) Junichiro Koizumi sinh ngày 8-1-1942, Yokosuka, Thủ tướng Nhật Bản nhiệm kỳ 87, 88, 89 từ năm 2001 đến 2006 Ông coi nhà lãnh đạo độc lập Đảng Dân chủ Tự (LDP), tiếng cải cách kinh tế, quan tâm đến nợ phủ Nhật việc tư nhân hóa Bưu Nhật Bản Ông tiếng với “Học thuyết Koizumi” thể quan điểm “Nhật Bản ASEAN Đông Á: Quan hệ đối tác cởi mở thẳng thắn, sở đối tác bình đẳng tin tưởng lẫn nhau”  Năm 1960: Tốt nghiệp trường Trung học Yokosuka  Năm 1967: Tốt nghiệp khoa Kinh tế Đại học Keio  Năm 1970: Làm thư ký cho nghị sĩ Takeo Fukuda  Năm 1972: Đắc cử vào Hạ viện Nhật Bản  Năm 1979: Nghị sĩ thượng nghị viện, Thứ trưởng Bộ Tài  Năm 1980: Bộ trưởng Bộ Tài chính, thành viên Đảng Dân Chủ Tự (LDP)  Năm 1983: Phó Chủ tịch LDP  Năm 1986: Bộ trưởng Bộ tài chính, nghị sĩ Hạ viện  Năm 1988: Bộ trưởng Bộ Y tế Phúc lợi (sau cải tổ nội Takeshita)  Năm 1992: Bộ trưởng Bộ Bưu viễn thông  Năm 1996-1997: Bộ trưởng Bộ Y tế Phúc lợi  Năm 2001-2006: Thủ tướng Chính phủ Nhật Bản 12 THỦ TƯỚNG SHINZO ABE (安倍 晋三, 1954- ) Shinzo Abe Thủ tướng thứ 90 Nhật Bản Ông người nhậm chức trẻ Thủ tướng Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II  21-9-1954: Sinh Tokyo, quê cha tỉnh Yamaguchi (山口県)  Tháng 3-1977: Tốt nghiệp chuyên ngành trị học Khoa Luật, Đại học Seikei  Tháng 4-1977: Làm việc Công ty Thép Kobe - KOBELCO (神戸製鋼所)  Tháng 11-1982: Thư ký cho Bộ trưởng Ngoại giao Abe Shintarō  Tháng 11-1993: Được bầu vào Hạ viện Nhật Bản lần thứ  Tháng 10-1999: Chủ tịch Ủy ban Phúc lợi Xã hội Hạ viện Nhật Bản  Tháng 7-2000: Phó Chánh văn phòng Chính phủ nhiệm kỳ thứ hai Thủ tướng Mori Yoshirō  Tháng 4-2001: Phó Chánh văn phòng Chính phủ thời Thủ tướng Koizumi  Tháng 9-2003: Tổng thư ký cho Đảng Dân chủ Tự - LDP (自由民主党)  Tháng 9-2004: Trưởng ban Ban Xúc tiến Cải cách Đảng LDP  Tháng 10-2005: Chánh văn phòng Chính phủ  Tháng 9-2006: Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự - LDP  2006-2007: Thủ tướng Chính phủ Nhật Bản  12-9-2007: Sau loạt vụ bê bối Nội thất bại nặng nề Đảng Dân chủ Tự bầu cử Thượng viện, ông Abe tuyên bố từ chức 13 THỦ TƯỚNG YASUO FUKUDA (福田 康夫, 1936- ) Yasuo Fukuda thủ tướng thứ 91 Nhật Bản, giữ nhiệm kỳ từ năm 2007 đến 2008, đồng thời nguyên chủ tịch Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản Ông đánh giá trị gia theo đường lối ôn hoà, tiếng với “Học thuyết Fukuda mới” phương châm sách đối ngoại với Đông Nam Á Fukuda sinh huyện Takasaki, tỉnh Gunma, trai cựu thủ tướng thứ 67 Nhật Takeo Fukuda Ông lớn lên thủ đô Tokyo, theo học trường trung học Azabu tốt nghiệp cử nhân kinh tế trường Đại học Waseda vào năm 1959  1978 - 1989: Viện trưởng viện vấn đề tài Kinzai  Năm 1990: Tham gia vào Hạ nghị viện Nhật Bản  Năm 1997: Được bầu làm phó chủ tịch Đảng Dân chủ Tự (LDP)  Tháng 10-2000: Tổng thư ký nội thời Thủ tướng Yoshiro Mori  2007 - 2008: Thủ tướng Chính phủ Nhật Bản  1-9-2008: Fukuda tuyên bố từ chức 14 THỦ TƯỚNG TARO ASO (麻生太郎, 1940- ) Taro Aso Thủ tướng Nhật Bản từ tháng 9-2008 đến tháng 9-2009 Ông sinh Iizuka, thuộc tỉnh Fukuoka Sau tốt nghiệp Đại học Gakuin, ngành trị, ông theo học thạc sỹ Đại học Stanford Trường Kinh tế Luân Đôn Aso Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản (LDP), phục vụ Hạ Nghị viện Nhật Bản từ năm 1979 Ông giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao năm từ 2005 đến 2007 thời Thủ tướng Shinzo Abe Koizumi Junichiro, chức vụ Tổng thư ký Đảng LDP thời gian ngắn từ năm 2007 đến 2008 • Tháng 10-1979: Taro Asō trở thành nghị sỹ hạ viện Nhật Bản • Năm 1988: Giữ cương vị phó chủ nhiệm Ủy ban giáo dục Quốc hội • Năm 2003: Bộ trưởng Bộ Tổng hợp Nội Thủ tướng Koizumi • Tháng 10-2005: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao • Ngày 24-9-2008: Ông nhậm chức Thủ tướng Nhật Bản 15 THỦ TƯỚNG YUKIO HATOYAMA (鳩山由紀夫, 1947- ) Yukio Hatoyama tốt nghiệp Trường Đại học Tokyo năm 1969 nhận tiến sĩ khoa học Trường Đại học Stanford, Mỹ vào năm 1976 Ông bầu cử vào Hạ viện lần năm 1986 với tư cách thành viên Đảng LDP sau làm trợ lý giáo sư Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Senshu Ông rời LDP sau tổng tuyển cử năm 1993 trở thành thành viên sáng lập đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ), đồng thời hai lần giữ chức Chủ tịch Đảng Ngày 30-8-2009, Yukio Hatoyama thức trở thành Thủ tướng thứ 93 Nhật Bản với cam kết di dời quân Futenma Mỹ khỏi đảo Okinawa giảm lệ thuộc Tokyo vào Washington Sự thay đổi lớn sách đối ngoại Nhật Bản thời Hatoyama khái quát thành điểm lớn: Một cải thiện quan hệ với Trung Quốc; hai coi trọng quan hệ láng giềng hợp tác với nước khu vực châu Á ba chủ trương xây dựng quan hệ bình đẳng với Mỹ - đồng minh then chốt Nhật Bản Với thỏa thuận ngày 28-5-2010, khẳng định Futenma tiếp tục tồn đảo Okinawa, Thủ tướng Hatoyama đánh đổi hài lòng đồng minh Mỹ với nỗi thất vọng người dân Nhật Bản nguy tan vỡ liên minh cầm quyền Quyết định làm uy tín đảng DPJ bị sụt giảm nghiêm trọng Trước sức ép dư luận, ngày 2-6-2010, ông Hatoyama thoái vị danh dự trở thành Thủ tướng thứ Nhật Bản từ chức chưa đầy năm nhiệm 16 THỦ TƯỚNG NAOTO KAN (菅 直人, 1946- ) Naoto Kan sinh ngày 10-10-1946 thành phố Ube, tỉnh Yamaguchi gia đình công nhân Ông tốt nghiệp Đại học Công nghệ Tokyo khoa vật lý, chuyên ngành vật lý học ứng dụng vào năm 1970  Năm 1976: Đảng viên Đảng Liên hợp Xã hội dân chủ  Năm 1980: Lần trúng cử Hạ viện  Năm 1993: Được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện  Năm 1994: Gia nhập Đảng Shinto Sakigake, bầu làm Trưởng ban Chính sách  1-1996: Trở thành Bộ trưởng Bộ Y tế - Phúc lợi nội Hashimoto  Năm 1996: Đảng Shinto Sakigake cải tổ thành Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) Kan Naoto Hatoyama Yukio trở thành đồng Chủ tịch Đảng đến năm 1999  Năm 2000: Được bổ nhiệm làm Tổng Thư ký DPJ  Năm 2002: Kan Naoto lần thứ hai làm Chủ tịch Đảng Dân chủ đến năm 2003 Đảng Tự nhập vào Đảng Dân chủ  Tháng 8-2009: Ông quốc vụ khanh phụ trách chiến lược quốc gia kiêm trưởng đặc biệt văn phòng nội phụ trách sách kinh tế, tài chính, khoa học công nghệ Nội Đảng Dân chủ  Tháng 1-2010: Được bổ nhiệm làm Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài  4-6-2010: Naoto Kan bầu làm thủ tướng thứ 94 Nhật Bản Phụ lục 6: Joint Statement on East Asia Cooperation 28 November 1999 (Tuyên bố chung Hợp tác Đông Á, 28-11-1999) 1.The Heads of State/Government of Brunei Darussalam, Kingdom of Cambodia, People’s Republic of China, Republic of Indonesia, Japan, Republic of Korea, Lao People’s Democratic Republic, Union of Myanmar, Republic of the Philippines, Republic of Singapore, Kingdom of Thailand and Socialist Republic of Vietnam, and the Special Representative of the Prime Minister of Malaysia at the ASEAN+3 Summit in Manila, expressed satisfaction with the rapidly developing ralations among their countries 2.They noted the bright prospects for enhanced interaction and closer linkages in East Asia and recognized the fact that this growing interaction has helped increase opportunities for cooperation and collaboration with each other, thereby strengthening the elements essential, for the promotion of peace, stability and prosperity in the region 3.Mindful of the challenges and opportunities in the new millennium, as well as the growing regional interdependence in the age of globalization and information, they agreed to promote dialogue and to deepen and consolidate collective efforts with a view to advancing mutual understanding, trust, good neighborliness and friendly relations, peace, stability and prosperity in East Asia and the world 4.In this context, they underscored their commitment to handling their mutual relations in accordance with the purposes and principles of the UN Charter, the Five Principles of Peaceful Co-existence, the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, and the universally recognized principles of international law 5.Recalling the decision of the Leaders of ASEAN, China, Japan and the Republic of th Korea at the ASEAN Summit in Hanoi in December 1998, on the importance of holding a regular meeting among them and recognizing the ongoing efforts of the East Asia Vision Group, they agreed to enhance this dialogue process and strengthen cooperation with a view to advancing East Asian collaboration in priority areas of shared interest and concern even as they look to future challenges 6.In this context, they underscored their commitment to build upon existing consultatives and cooperative processes, as well as joint efforts, in various levels and in various areas, in particular: a Ecomomic and Social Fields - in economic cooperation, they agreed to strengthen efforts in accelerating trade, investments, technology transfer, encouraging technical cooperation in information technology and e-commerce, promotion of industrial and agricultural cooperation, strengthening of SMEs, promotion of tourism, encouraging active participation in the development of growth areas in East Asia, including the Mekong River Basin; to promote broader private sector participation in economic cooperation activities through considering networking initiatives such as an East Asian Business Council and industry-specific business fora for major regional industries; and to continue structural reform and to strengthen cooperation since these are essential to sustained economic growth and indispensable safeguards against the recurrence of economic crises in East Asia - in monetary and financial cooperation, they agreed to strengthen policy dialogue, coordination and collaboration on the financial, monetary and fiscal issues of common interest, focusing initially on issues related to macroeconomic risk management, enhancing corporate governance, monitoring regional capital flows, strengthening banking and financial systems, reforming the international financial architecture, and enhancing self-help and support mechanisms in East Asia through the ASEAN+3 Framework, including the ongoing dialogue and cooperation mechanism of the ASEAN+3 finance and central bank leaders and officials; - in social and human resources development, they agreed on the importance of social and human resources development for sustained growth of East Asia by alleviating economic and social disparities within and among East Asian countries In this regard, they agreed to heighten cooperative efforts in such areas as the implementation of the ASEAN HRD Initiative by establishing a Human Resource Development Fund and the ASEAN Action Plan on Social Safety Nets; - in the area of scientific and technical development, they agrred to strengthen cooperation in these areas to enhance capacity-building for the promotion of economic development and sustained growth in East Asia; - in the cultural and information area, they agrred to strengthen regional cooperation in projecting an Asian point of view to the rest of the world and in intensifying efforts in enhancing people-to-people contacts and in promoting cultural understanding, goodwill and peace, focusing on the strengths and virtues of East Asian cultures and building upon the recognition that the region partly derives its strength from its diversity; - in development cooperation, they agreed on the importance of generating and extending support for ASEAN efforts in the implementation of the Hanoi Plan of Action to advance economic and sustainable development, technical capability, and the standard of living of the people with the view to fulfilling long-term economic and political stabitity in the region b Political and Other Fields - in the political-security area, they agreed to continuing dialogue, coordination, and cooperation to increase mutual understanding and trust towards forging lasting peace and stability in East Asia; - in the area of transnational issues, they agreed to strengthen cooperation in addressing common concerns in this area in East Asia 7.Noting how their collective efforts and cooperation agenda support and complement the initiatives of various multilateral fora, the Leaders agreed to intensify coordination and cooperation in various international and regional fora such as the UN, WTO, APEC, ASEM and the ARF, as well as in regional and international financial institutions 8.Determined to realize East Asia cooperation in the various areas, they tasked the relevant Ministers to oversee through existing mechanisms, particularly their senior officials, the implementation of this Joint Statement They agreed to the holding of an ASEAN+3 Foreign Ministers Meeting in the margins of the Post Ministerial Conference in Bangkok, Thailand in the year 2000 to review the progress of the implementation of this Joint Statement 9.Finally, they expressed greater resolve and confidence in further deepening and broadening East Asia cooperation towards generating concrete results with tangible impact on the quality of life of the people of East Asia and stability in the st region in the 21 century Manila, Philippines Nguồn: http://www.mofa.gojp/policy/index.html Phụ lục 7: Kuala Lumpur Declaration on the East Asia Summit Kuala Lumpur, 14 December 2005 (Tuyên bố Kuala Lumpur Hội nghị thượng đỉnh Đông Á, 14-122005) WE, the Heads of State/Government of the Member Countries of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), Australia, People’s Republic of China, Republic of India, Japan, Republic of Korea and New Zealand, on the occasion of the historic First East Asia Summit on 14 December 2005 in Kuala Lumpur, Malaysia; th RECALLING the decision of the 10 ASEAN Summit and supported by the th ASEAN Plus Three Summit held on 29 November 2004 in Vientiane, Lao PDR, to convene the First East Asia Summit in Malaysia in 2005; REITERATING our commitment to the purposes and principles of the Charter of the United Nations, the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia and other recognised principles of international law; ACKNOWLEDGING that in a rapidly changing international environment, our economies and societies have become increasingly interlinked and interdependent; REALISING the increasing range of challenges facing the world and the need for concerted regional and global efforts to respond to these challenges; RECOGNISING our shared interests in achieving peace, security and prosperity in East Asia and the world at large; DESIROUS of creating a peaceful environment by further enhancing cooperation and strengthening the existing bonds of friendship among our countries in keeping with the principles of equality, partnership, consultation and consensus thereby contributing to peace, security and economic prosperity in the region and the world at large; CONVINCED of the importance of strengthening bilateral and multilateral interactions and cooperation among the participating countries of the East Asia Summit and the world at large on issues of common interest and concern in order to enhance peace and economic prosperity; REITERATING the conviction that the effective functioning of multilateral systems will continue to be indispensable for advancing economic development; RECOGNISING that this region is today a source of dynamism for the world economy; SHARING the view that the East Asia Summit could play a significant role in community building in this region; FURTHER RECOGNISING the need to support efforts to build a strong ASEAN Community which will serve as a solid foundation for our common peace and prosperity; DO HEREBY DECLARE: FIRST, that we have established the East Asia Summit as a forum for dialogue on broad strategic, political and economic issues of common interest and concern with the aim of promoting peace, stability and economic prosperity in East Asia SECOND, that the efforts of the East Asia Summit to promote community building in this region will be consistent with and reinforce the realisation of the ASEAN Community, and will form an integral part of the evolving regional architecture THIRD, that the East Asia Summit will be an open, inclusive, transparent and outward-looking forum in which we strive to strengthen global norms and universally recognised values with ASEAN as the driving force working in partnership with the other participants of the East Asia Summit FOURTH, we will focus, among others, on the following: - Fostering strategic dialogue and promoting cooperation in political and security issues to ensure that our countries can live at peace with one another and with the world at large in a just, democratic and harmonious environment; - Promoting development, financial stability, energy decurity, economic integration and growth, eradicating poverty and narrowing the development gap in East Asia, through technology transfer and infrastructure development, capacity building, good governance and humanitarian assistance and promoting financial links, trade and investment expansion and liberalisation; and - Promoting deeper cultural understanding, people-to-people contact and enhanced cooperation in uplifting the lives and well-being of our peoples in order to foster mutual trust and solidarity as well as promoting fields such as environmental protection, prevention of infectious diseases and natural disaster mitigation FIFTH, that: - Participation in the East Asia Summit will be based on the criteria for participation established by ASEAN; - The East Asia Summit will be convened regularly; - The East Asia Summit will be hosted and chaired by an ASEAN Member Country that assumes the ASEAN Chairmanship and held back-to-back with the annual ASEAN Summit; and - The modalities of the East Asia Summit will be reviewed by ASEAN and all other participating countries of the East Asia Summit SIGNED at Kuala Lumpur, Malaysia, on the Fourteenth Day of December in the Year Two Thousand and Five Nguồn: http://www.mofa.gojp/policy/index.html Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one [...]... góp của Nhật Bản đối với tiến trình liên kết ở khu vực Đông Á trong giai đoạn từ năm 1990 đến 2009; dự báo vai trò của Nhật Bản trong hợp tác Đông Á và đề xuất một số đối sách của Việt Nam trong quan hệ với Nhật Bản hướng tới một liên kết Đông Á vững mạnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: - Phân tích những nhân tố thúc đẩy hình thành tiến trình liên kết ở Đông Á từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay... Chương 2: Nhật Bản với tiến trình liên kết ở Đông Á sau Chiến tranh Lạnh Chương 3: Triển vọng về vai trò của Nhật Bản trong tiến trình liên kết ở Đông Á thập nhiên thứ hai của thế kỷ XXI và đối sách của Việt Nam CHƯƠNG 1 TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT Ở ĐÔNG Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Những nhân tố cơ bản thúc đẩy hình thành tiến trình liên kết ở Đông Á sau Chiến tranh Lạnh 1.1.1 Quan niệm về Đông Á và tác động... của Nhật Bản trong tiến trình liên kết ở Đông Á, trên cơ sở đó dự báo vai trò của Nhật Bản đối với hợp tác khu vực trong thời gian tới - Đề xuất đối sách của Việt Nam trong quan hệ với Nhật Bản góp phần thúc đẩy liên kết Đông Á thành công 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là quan điểm, chính sách và những đóng góp chủ yếu của Nhật Bản đối với tiến trình liên kết. .. thành và phát triển của tiến trình liên kết ở Đông Á sau Chiến tranh Lạnh - Hệ thống hóa và phân tích một số quan điểm, chính sách cơ bản đối với tiến trình liên kết khu vực Đông Á mà Nhật Bản đã thực hiện trong giai đoạn 1990 - 2009, đánh giá mục đích cùng những đóng góp của Nhật Bản trong việc thúc đẩy sự thành công của tiến trình hợp tác - Nhận định về những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến vai... phân tích các quan điểm, chính sách của Chính phủ Nhật Bản về liên kết Đông Á; tìm hiểu nhằm đưa ra những đánh giá khách quan về mục đích và những đóng góp của Nhật Bản với tiến trình này; dự báo về vai trò của Nhật Bản trong hợp tác khu vực, từ đó đề xuất một số khuyến nghị thúc đẩy quan hệ Việt - Nhật trong liên kết Đông Á Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu liên quan... ngoài nước, tác giả đã thực hiện đề tài Nhật Bản với tiến trình liên kết ở Đông Á từ năm 1990 đến 2009 với mục đích tìm hiểu về quan điểm, chính sách, mục tiêu cũng như những đóng góp của cường quốc kinh tế hàng đầu Châu Á này với liên kết ở khu vực Đông Á trong suốt 20 năm qua 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu của luận văn: Luận văn nghiên cứu về mục đích, các quan... trở thành hạt nhân của liên kết Đông Á? , của tập thể các tác giả 石川 幸一, 助川 成也, 清水 一史) v.v Các tác phẩm trên cơ bản tập trung nghiên cứu về tính khả thi của hợp tác khu vực Đông Á, từ khái niệm, nguồn gốc tới quá trình hình thành Cộng đồng Tùy thuộc vào góc độ, mục đích nghiên cứu, tiền đề tiếp cận của từng tác giả mà mỗi công trình lại có những cách phân tích, đánh giá khác nhau Nhìn chung các công trình. .. đề cập đến liên kết khu vực Đông Á với một cách nhìn tổng thể, bao gồm cả những thuận lợi và hạn chế trong quá trình thực hiện Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về tiến trình liên kết ở Đông Á qua cách tiếp cận từ một thành viên cụ thể, có vai trò quan trọng trong khu vực, như Nhật Bản Mặc dù vậy, những công trình khoa học này đã có tác dụng gợi mở lớn, là nguồn tham khảo giá trị để tác giả... sử Đông Á, bản thân nó vẫn ẩn chứa nhiều thách thức đối với tiến trình liên kết khu vực Trước hết, sự hình thành nhà nước và quốc gia sớm ở khu vực, với trình độ văn hóa tương đối phát triển đã tạo nên sức sống mạnh mẽ cho chủ nghĩa quốc gia ở Đông Á Điều này một mặt thúc đẩy sự tiến bộ xã hội, song mặt khác lại trở thành yếu tố làm chậm lại quá trình hình thành liên kết giữa các quốc gia Thứ hai, Đông. .. tiếng Hàn, tiếng Việt Về mặt tôn giáo, Đông Á là vùng đất của nhiều tôn giáo lớn Phật giáo, Hồi giáo, Đạo giáo, Nho giáo.v.v xuất phát từ Ấn Độ và Trung Quốc đã có ảnh hưởng lan rộng trong sự phát triển nền văn minh quốc gia ở các nước Châu Á khác Các tôn giáo này trở thành quốc giáo của nhiều nước trong khu vực, tạo nên các giá trị dân tộc, là điểm chung liên kết các quốc gia Có thể thấy, sự phong ... Ministerial Meeting Hội nghị ngoại trưởng ASEAN APEC Economic Asia-Pacific Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Cooperation ARF Asean Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Asia Association... Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á AEM Asean Economics Minister Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN AJCEP Priorities Asia-Japan Council on Economic... EAEC to ASEAN+3” (Xây dựng khái niệm ‘Đông Á’ gia tăng tính đồng lãnh thổ: Từ EAEC đến ASEAN+3, Takashi Terada); “Toward a Principled Integration of East Asia: Concept of an East Asia Community”

Ngày đăng: 01/12/2015, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w