1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tiến trình giảng dạy bài định luật III niu tơn SGK vật lý 10 nâng cao theo phương pháp thực nghiệm

33 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 272,79 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô tổ phương pháp giảng dạy, đặc biệt thầy giáo-PGS.TS.Tạ Tri Phương đà tận tình hướng dẫn bảo cho em suốt trình nghiên cứu Mặc dù đà có nhiều cố gắng không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài đầy đủ hoàn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2007 Sinh viên thực Vũ Đình Hiếu Trường ĐHSP Hà Néi K29C VËt lý Kho¸ ln tèt nghiƯp Vũ Đình Hiếu Lời cam đoan Kính gửi: Hội đồng bảo vệ khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Vật lý trường đại học sư phạm hà nội 2-năm 2006-2007 Tên em là:Vũ Đình Hiếu, sinh viên lớp K29C Khoa Vật lý , Trường ĐHSP Hà Nội Được giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô tổ phương pháp giảng dạy Vật lý, đặc biệt thầy giáo- PGS.TS.Tạ Tri Phương ,em đà hoàn thành đề tài nghiên cứu:Sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học bài: Định luật III Niu-tơn SGK Vật lý 10 nâng cao Sau thời gian nghiên cứu, em đà thu số kết định Tuy đề tài nghiên cứu em kết mà em thu đề tài hoàn toàn không trùng với kết đề tài khác Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2007 Sinh viên Vũ Đình Hiếu Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu A.Mở đầu 1.Lý chọn đề tài: Chúng ta sống kỷ XXI Thế k mà hệ thống tri thức khoa học công nghệ giới phát triển vũ bÃo Chính phát triển đà tạo kỷ nguyên bùng nổ thông tin, làm cho cc sèng cđa x· héi loµi ng­êi ngµy cµng sôi động, Trong bối cảnh đòi hỏi phải tạo người lao động mới, phải có trình độ văn hoá, trình độ nghề nghiệp định mà phải có tính độc lập, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn Muốn vậy, giáo dục phải đổi nội dung phương pháp Nghị hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ khoá VII khẳng nh: Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành học tập với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học thực nghiệm, gắn nhà trường với xà hội áp dụng phương pháp giáo dục bổi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Để đạt điều đó, phương hướng đổi phương pháp dạy quan trọng việc dạy môn khoa học trường phổ thông( PT) nghiên cứu vận dụng phương pháp nghiên cứu môn khoa học vào dạy học cho tổ chức trình học tập học sinh giống trình tìm tòi nhà khoa học Với vật lý học, phương pháp thực nghiệm phương pháp đặc trưng quan trọng Phương pháp thực nghiệm mục tiêu kiến thức mà công cụ quan trọng để học sinh sử dụng học tập nhăm xây dựng chiếm lĩnh kiến thức, qua phát triển lực sáng tạo Trong chương trình vật lý trung học phổ thông (THPT), hầu hết kiến thức vật lý xây dựng dựa quan sát thí nghiệm Trường ĐHSP Hà Nội K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu kiểm tra lại thí nghiệm Học sinh có nhiều hội để làm quen với giai đoạn phương pháp thực nghiệm trình xây dựng kiến thức, đặc biệt nhng giai đoạn đòi hỏi sáng tạo nhiều như: đưa dự đoán đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán Thông qua góp phần phát huy tính tích cực, lực sáng tạo, lùc thùc hµnh cđa häc sinh giê häc vËt lý Tuy nhiên thực tế cho thấy, tính trạng phổ biÕn cđa viƯc d¹y häc vËt lý ë tr­êng phỉ thông phía giáo viên thuyết trình thông báo, làm thí nghiệm, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, thừa nhận, bắt chước theo khuôn mẫu đà có Từ lý với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu vận dụng phương pháp thực nghiệm (PPTN) vào dạy học vật lý nhằm đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển lực sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học vật lý trường phổ thông chọn đề tài: Thiết kế tiến trình dạy học Định luật III Niu-tơn SGK lớp 10 nâng cao theo PPTN 2.Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lý luận phương pháp thực nghiệm đề xuất viƯc sư dơng thÝ nghiƯm phơc vơ cho viƯc gi¶ng dạy Định luật III Niutơn SGK lớp 10 nâng cao Góp phần nâng cao chất lượng học tập phát triển lực sáng tạo học sinh 3.Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học Định luật III Niu-tơn SGK lớp 10 nâng cao 4.NhiƯm vơ nghiªn cøu - Nghiªn cøu lý ln PPTN dạy học vật - Tìm hiểu số nét chương trình vật lý THPT Trường ĐHSP Hà Néi K29C VËt lý Kho¸ ln tèt nghiƯp Vũ Đình Hiếu - Xây dựng , đề xuất biện pháp k thuật tổ chức mức độ rèn lun cho häc sinh líp 10 sư dơng PPTN dạy học Định luật III Niu-tơn SGK lớp 10 nâng cao - Soạn thảo tiến trình dạy học Định luật III Niu-tơn theo hướng rèn luyện cho học sinh hoạt động sáng tạo học tập phương pháp thực nghiệm 5.Giả thuyết khoa học Nếu thiết lập sơ đồ biểu đạt, lôgic tiến trình khoa học giải vấn đề kiến thức cụ thể với việc tổ chức giai đoạn PPTN cho phép xây dựng tiến trình dạy học theo hướng phát triển hoạt động tích cùc tù chđ cđa häc sinh nh»m n©ng cao chÊt lượng kiến thức phát triển lực sáng tạo học sinh 6.Phương pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lý luận để xác lập quan điểm đạo đề tài c cải tiến số thí nghiệm, tiến hnh phòng thí nghiệm thiết bị cải tiến theo phương án dạy học để tài 7.Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm: A Mở đầu B Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận phương pháp thực nghiệm Chương II: Thiết kế tiến trình dạy học Định luật III Niu-tơn theo PPTN C Kết luận D Tài liệu tham khảo Trường ĐHSP Hà Nội K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu B.Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận phương pháp thực nghiệm 1.1 Nội dung PPTN nghiên cứu khoa học dạy học vật lý trường phổ thông 1.1.1 Trong nghiên cøu khoa häc Spaski d· nªu lªn thùc chÊt cđa PPTN Galilê sau: Xuất phát từ quan sát thực nghiệm, nhà khoa học xây dựng giả thuyết Giả thuyết không đơn giản tổng quát hoá thí nghiệm ó làm, chứa đựng mẻ, sẵn tõng thÝ nghiƯm thĨ B»ng phÐp suy ln l«gic toán học, nhà khoa học từ giả thuyết mà rút số hệ quả, tiên đoán số kiện trước chưa biết đến Những hệ kiện lại dùng thực nghiệm mà kiểm tra lại Nếu kiểm tra thành công khẳng định đắn giả thuyết giả thuyết coi định luật vật lý xác PPTN đà thể quan điểm mẻ, sâu sắc nhận thức tự nhiên, nhận thức chân lý Niu-tơn đà làm rõ quan điểm bốn quy tắc sau đây: Quy tắc 1: Đối với tượng, không thừa nhận nguyên nhân khác nguyên nhân đủ để giải thích Quy tắc 2: Bao quy tượng nguyên nhân Quy tắc 3: Tính chất tất vật đem thí nghiệm mà ta làm cho tăng lên giảm xuống coi tính chất vật nói chung Trường ĐHSP Hà Néi K29C VËt lý Kho¸ ln tèt nghiƯp Vũ Đình Hiếu Quy tắc 4: Bất kỳ khẳng nh rút từ thực nghiệm phương pháp quy nạp chừng chưa có tượng khác giới hạn mâu thuẫn với khẳng nh 1.1.2 Trong dạy học vật lý Để giúp học sinh hoạt động thân mà tái tạo, chiếm lĩnh kiến thức vật lý tốt giáo viên theo PPTN nhà khoa học tổ chức cho học sinh hoạt động theo giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Giáo viên mô tả hoàn cảnh thực tiễn hay biểu diễn vài thí nghiệm yêu cầu em dự đoán diễn biến tượng Tìm nguyên nhân xác lập mối quan hệ đó, tóm lại nêu lên câu hỏi mà học sinh chưa biết câu trả lời, cần phải suy nghĩ tìm tòi trả lời Giai đoạn 2: Giáo viên hướng dẫn gợi ý cho học sinh xây dựng câu trả lời dự đoán ban đầu, dựa vào quan sát tỉ mỉ kỹ lưỡng vào kinh nghiệm thân, vào kiến thức đà có Giai đoạn 3: Từ giả thuyết dùng suy luận lôgic hay suy luận toán học suy hệ Dự đoán tượng thực tiễn mối quan hệ đại lượng vật lý Giai đoạn 4: Xây dựng thực phương án thí nghiệm để kiểm tra hệ dự đoán có phù hợp với kết thực nghiệm hay không Nếu phù hợp giả thuyết trở thành chân lý, không phù hợp phải xây dựng giả thuyết Giai ®o¹n 5: Ứng dơng kiÕn thøc Häc sinh vËn dơng kiến thức để giải thích hay dự đoán số tượng thực tiễn, để nghiên cứu thiết bị kỹ thuật Thông qua đó, số trường hợp,sẽ tới giới hạn áp dụng kiến thức xuất mâu thuẫn nhận thức cần giải Trường ĐHSP Hà Nội K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu 1.2 Vai trò PPTN nghiên cứu khoa học dạy häc vËt lý 1.2.1 PPTN nghiªn cøu khoa häc Trong lÞch sư, vËt lý häc chØ thùc sù trë thành ngành khoa học độc lập Galilê xây dựng PPTN áp dụng cho nghiên cøu vËt lý ë thÕ kû XVII Tr­íc ®ã ng­êi ta chØ tranh c·i víi vỊ tù nhiªn b»ng lý ln su«ng theo sù suy ln cđa tõng ng­êi khách quan chắn PPTN Galilê khởi xướng nhiều nhà khoa học sau hoàn thiện, đà cho ta phương pháp nghiên cứu tự nhiên, cho phép ta khám phá tính chất quy luật khách quan phổ biến tự nhiên phương pháp tiếp cận với chân lý khách quan sâu sắc PPTN không đơn làm thí nghiệm tác động vào tự nhiên để làm bộc lộ tính chất tự nhiên dạng dấu hiệu quan sát mà kết hợp với suy luận người để rút kết luận có ý nghĩa khái quát nêu lên chất vật tượng PPTN không đơn tập hợp điều quan sát tự nhiên mà phương pháp sáng tạo khoa học, xây dựng kiến thức để phản ánh tự nhiên dạng khái quát nhờ cã PPTN mµ vËt lý häc thÕ kû đà đạt thành tựu vĩ đại giúp người cải tạo tự nhiên phát triển sản xuất, nâng cao suất lao động tạo cải vật chất cho đời sống người Có thể nói, phương pháp khác phải kết hợp phương pháp thực nghiệm khẳng định tính đắn chân thực kết thu 1.2.2 PPTN d¹y häc vËt lý VËt lý häc ë tr­êng THPT chủ yếu vật lý thực nghiệm, kiến thức vật lý xây dựng lên dựa vào thí nghiệm kiểm tra lại thí nghiệm §Ĩ hiĨu râ néi dung, ý nghÜa cđa nh÷ng kiÕn thức Trường ĐHSP Hà Nội K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu tốt cho học sinh tái tạo lại kiến thức phương pháp mà nhà vật lý đà dùng nghiên cứu vật lý nghĩa PPTN Phương pháp thực nghiệm phương pháp ý để phát triển lực sáng tạo học sinh trình áp dụng phương pháp thực nghiệm có hai giai đoạn đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ sáng tạo với cách thức tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên học sinh có khả thực hoạt động sáng tạo Như áp dụng PPTN vào dạy học đồng thời thực hai mục tiêu Vừa giúp học sinh nắm vững kiến thức vừa bồi dưỡng học sinh lực sáng t¹o 1.3 RÌn lun cho häc sinh sư dơng PPTN 1.3.1 Sự khác hoạt động nhận thức nhà khoa học hoạt động nhận thức học sinh - Nhà khoa học phải tìm mà trước loài người chưa biết đến Còn học sinh tìm lại cho thân mà người đà biết Về thời gian nhà khoa học để nhiều năm, nhiều tháng, chí đời để tìm định luật Còn học sinh cã 45 thËm chÝ lµ lµ nưa giê hay 15 phút - Nhà khoa học có thiết bị thí nghiệm, máy móc tính vi Còn học sinh có dụng cụ sơ sài, đơn giản Điều đặc biệt hoạt động khoa học hoạt động sáng tạo rÌn lun cho häc sinh sư dơng PPTN d¹y học vật lý trường phổ thông nhằm mục đích Ta không hy vọng làm cho học sinh nhờ áp dùng phương pháp khoa học mà có sáng tạo nhà khoa học, mong em làm quen với cách suy nghĩ làm việc khoa học, tạo yếu tố ban đầu hoạt động sáng tạo 1.3.2 Các biện pháp rèn luyện cho học sinh sử dụng PPTN Trường ĐHSP Hà Néi K29C VËt lý Kho¸ ln tèt nghiƯp Vũ Đình Hiếu - Thiết kế tiến trình dạy học học vật lý theo giai đoạn PPTN Cách làm tạo yêu cầu ®iỊu kiƯn gióp häc tËp lun ®Ĩ quen dÇn víi phương pháp , hoạt động sáng tạo - Xây dựng tình có vấn đề, tạo không khí học tập thuận lợi Tức tạo mâu thuẫn nhận thức, động hứng thú tìm - Tổ chức hình thức hoạt động đa dạng học hoạt động theo nhóm nhỏ, trao đổi, tranh luận lớp, hoạt động cá nhân theo phía học tËp - Lùa chän vµ cung cÊp cho häc sinh phương tiện, công cụ cần thiết để thực hành động tự lực - Cho học sinh làm quen với phương pháp nhận thức vật lý khác phương pháp nhận thức tổng hợp phương pháp mô hình - Xác định lựa chọn mức độ thích hợp yêu cầu học sinh tự lực thực giai đoạn PPTN 1.4 Rèn luyện cho học sinh hoạt động nhận thức theo giai đoạn PPTN Những học mà học sinh tham gia đầy đủ giai đoạn không nhiều Trong nhiều trường hợp học sinh gặp khó khăn vượt qua sử dụng PPTN mức độ khác nhau, thể mức độ học sinh tham gia vào giai đoạn PPTN 1.4.1 Gai đoạn 1: Làm xuất vấn đề - Mức độ1: Học sinh tự phát vấn đề nêu câu hỏi, giáo viên giới thiệu tượng xảy ®óng nh­ th­êng thÊy tù nhiªn ®Ĩ cho häc sinh tự lực phát tính chất hay mối quan hệ đáng ý cần nghiên cứu - Mức độ 2: Giáo viên tạo hoàn cảnh đặc biệt xuất tượng lạ, lôi học sinh ý gây cho họ tò mò từ học sinh nêu vấn đề câu hỏi cần giải đáp Trường ĐHSP Hà Nội 10 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu (+)Hoàn thiện phương án thí nghiệm tương tác hai lực kế đứng yên kéo lực kế tay cách treo vào giá cố định (+)Xây dựng phương án thí nghiệm tương tác vật nặng cốc chứa nước để học sinh thấy việc áp dụng định luật III Niu-tơn trường hợp tương tác tiếp xúc vật nặng bình nước, qua học sinh hiểu biết sâu sắc định luật Acsimet 2.3.2.1.Tương tác nam châm đĩa sắt (a)Dụng cụ: nam châm điện đĩa sắt Nguån mét chiÒu  12V Hai lùc kÕ èng 3N Dây điện Giá treo (b)Tiến trình thí nghiệm: (+)Bố dụng cụ thí nghiệm hình vẽ (+) Điều chỉnh cho đầu nam châm điện cách đĩa sắt khoảng cm Ghi số lực kế Đóng ngắt điện, lò xo lực kế co lại, lò so lực kế dài thêm Ghi số lực kế, từ suy lực tác dụng tương hỗ nam châm sắt Trường ĐHSP Hà Nội 19 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu Thay đổi cường độ dòng điện chạy qua nam châm điện cách thay đổi hiệu điện đặt vào nam châm Ghi lại số lực kế ứng với hiệu điện đặt vào nam châm điện, từ suy lực tác dụng tương hỗ nam châm sắt (c)Lưu ý tiến trình thí nghiệm: (+)Khi đóng ngắt điện nam châm điện đĩa hút phải điều chỉnh cho chúng xa cho chúng hút cách khoảng (+)ThÝ nghiƯm dƠ lµm, mÊt Ýt thêi gian, nÕu dïng dòng điện có cường độ lớn tượng rõ; với lực kế cố độ phân chia nhỏ ghi nhiều số liệu với độ xác cao (+)Để thay đổi cường độ dòng ®iƯn nªn dïng ngn ®iƯn cã ®é chia thay ®ỉi nhỏ (khoảng 0,5V-1V) dễ điều chỉnh để nam châm sắt hút cách khoảng (+)Nên bố trí nam châm điện đĩa sắt xa giá đỡ để không bị ảnh hưởng 2.3.2.2.Tương tác hai lực kế đứng yên (a)Dụng cụ thí nghiƯm: gåm : lùc kÕ èng ch©n kÕ trụ (b)Tiến hành thí nghiệm: (+)Móc cố định lực kế vào trụ đứng Dùng tay kéo móc hai đầu lực kế lại với buông tay ra.Quan s¸t sè chØ cđa c¸c lùc kÕ Tr­êng ĐHSP Hà Nội 20 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu (+)Thay đổi khoảng cách hai trụ đứng Quan sát số lùc kÕ (+) so s¸nh hai lùc kÐ rót kết luận lực tương hỗ hai lực kế (c)Lưu ý trình thí nghiệm (+)Khi dùng lực kế cần cẩn thận Nếu làm thí nghiệm không cẩn thận, ống bị sát vào vỏ cho kết không xác 2.3.2.3.Tương tác tiếp xúc vật nặng vµ cèc n­íc (a)Dơng thÝ nghiƯm gåm: 2lùc kÕ ống 3N Quả nặng sứ Cốc chứa nước Giá thí nghiệm Dây treo (b)Tiến hành thí nghiệm (+)Treo cốc nước vào lực kế.Đọc số lực kế (+)Treo nặng vào lực kế Đọc số lực kế (+)Nhúng nặng vào nước Đọc số lực kế, suy lực mà nước tác dụng lên vật lực mà nặng tác dụng vào nước (+)So sánh hai lực kế rút kết luận (c)Lưu ý tiến hành thí nghiệm (+)Nước đổ vào cốc phải vừa đủ để nhúng vật vào nước không trào ảnh hưởng tới phép đo Trường ĐHSP Hà Nội 21 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu 2.3.3.Lựa chọn phương án thí nghiệm dạy học định luật III Niu-tơn theo tiến trình dạy học phương pháp thực nghiệm Thí nghiệm lụa chọn cần thể có loại tương tác phải đảm bảo thời gian theo tiến trình dạy học.với suy nghĩ dự kiến sử dụng thí nghiệm dạy học định luật III Niu-tơn sau: (+)Thí nghiệm để xây dựng kiến thức tác dụng vật tương hỗ sư dụng thí nghiệm: Thí nghiệm tương tác sắt non nam châm (+)Thí nghiệm xây dựng mối quan hệ hai lực tương tác sử dụng thí nghiệm: thí nghiệm tương tác nam châm đĩa sắt, thí nghiệm hai lực kế đứng yên (+) Để kiểm tra kết học tập sử dụng thí nghiệm: Thí nghiệm tương tác vật nặng cốc chứa nước 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học Định luật III Niu-tơn SGK Vật lý 10 nâng cao phương pháp thực nghiệm 2.4.1.Sơ đồ biểu đạt logic tiến trình nhận thức khoa học xây dựng kiến thức Vật lý cụ thể Trường ĐHSP Hà Nội 22 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu Vấn đề đòi hỏi kiểm nghiệm / ứng dụng thực tiễn Điều kiện cần sử dụng để tìm câu trả lời cho vấn đề đặt ra, mặt nhờ suy luận, mặt khác nhờ Bài toán Giải pháp Giải toán suy luận lý thuyết Giải toán thí nghiệm quan Kết luận (Thu Kết luận (Thu nhờ nhờ suy luận lý thuyết) quan sát thí nghiệm ) Kết luận Trường ĐHSP Hà Nội 23 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu 2.4.2 Sơ đồ biểu đạt lôgic tiến trình xây dựng kiến thức Định luật III Niu-tơn Xây dựng phương án thí nghiệm để rút kết luận tác dụng tương hỗ vật Xây dựng phương án thí nghiệm để tìm mối quan hệ hai lực tương tác hai vật Phát biểu định luật, đưa khái niệm lực ph¶n lùc VËn dơng, kiĨm tra b»ng thÝ nghiƯm 2.4.3 Tiến trình giảng dạy Định luật III Niu-tơn SGK Vật lý 10 nâng cao phương pháp thực nghiệm 1.Mục tiêu (+)Kiến thức: Thông qua thí nghiệm học sinh nắm tương tác vật có tính chất tương hỗ Đề xuất tiến hành thí nghiệm xây dựng định luật Phát biểu viết biểu thức định luật III Niu-tơn Nắm khái niệm lực phản lực, đặc điểm lực phản lực (+)Kỹ năng: Rèn kỹ bố trí thí nghiệm, thu thập, xử lý thông tin Kỹ vận dụng để giải thích tượng (+)Tư tưởng: Xây dựng hứng thú học tập Xây dựng tinh thần đoàn kết, thái độ làm việc nghiêm túc Xây dựng giới quan vật biện chứng Trường ĐHSP Hà Nội 24 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu 2.Chuẩn bị: (+)Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm Làm thử trước đến lớp (+) Học sinh : Ôn lại kiến thức hai lực cân 3.Tổ chức hoạt động nhận thức Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Trong thực tế em đà biết Hoạt động 1:Đề xuất vấn đề nghiên cứu ta đấm tay vào tường tức ta đà tác dụng vào tường lực ,đồng thời tay ta cảm thấy bị đau ,vì lại có cảm giác vậy? Phải tương đà tác dụng lực lên tay ta Cá nhân nhận thức vấn đề nghiên lực có độ lớn ,phương ,chiều nào?Để giải thích điều cứu vào học hôm nay,bài Định luật III Niu-tơn Chúng ta biết nam châm hút Hoạt động 2:Đề xuất phương sắt,nếu có sắt án thí nghiệm khẳng định tính nam châm ,làm ta chất tương hỗ tương tác biết liệu sắt có hút nam châm hay không ? HS: Treo chúng lên hai sợi dây Với cách làm ta quan đặt gần sát sư tương tác sắt nam châm.Tuy nhiên ®Ĩ cho dƠ quan s¸t ta sÏ sư dơng hai sợi dây dài Thí Trường ĐHSP Hà Nội 25 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu nghiệm bố trí hình vẽ: HS: Quan sát c¸ch bè trÝ thÝ nghiƯm Quan s¸t thÝ nghiƯm thÊy có tượng xảy ra? Như chứng tỏ điều gì? Khi gần thấy hai sợi dây Ta kết luận rằng: Nếu A tác bị lệch theo hướng làm cho dụng lên B lực B tác nam châm sắt tiến lại gần dụng trở lại A lực.Nói cách khác tương tác hai vật có tính chất tương hỗ HS: Chứng tỏ nam cham hút sắt sắt hút nam châm Như ta đà biết tương tác có tính HS:Tiếp thu thông báo chất tương hỗ.Vậy độ lớn, phương chiều lực tương tác Hoạt động 3:Thiết lập phương với nhau? Để biết án thí nghiệm xây dựng định luật ta làm thí nghiệm.Thông thường để đo lực ta sử dụng dụng cụ nào? Trường ĐHSP Hà Nội 26 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu HS: Sư dơng lùc kÕ Sư dơng lùc kÕ hÃy thiết lập phương án thí nghiệm để trả lời câu hỏi đặt ra? HS: Dùng hai lực kế móc vào kéo hai phía ta có tương Để cho khách quan đồng thời đảm tác hai lực kế, độ lớn hai bảo phương hai lực kế không lực đọc lực kế bị ¶nh h­ëng cđa tay ta cã thĨ bè trÝ thÝ nghiệm hình vẽ HS: Quan sát cách bố trí thí Tiến hành thí nghiệm: nghiệm Móc cố định hai lực kế vào trụ đứng.Dùng tay kéo móc hai lực kế lại với buông ra.Quan sát số hai lực kế Thay đổi khoảng cách hai trụ đứng Quan sát số hai lực kế So sánh hai lực phương chiều, HS: Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét: độ lớn Trên ta đà làm thí nghiệm Hai lực kế có số nhau,hai lực phương điều kiện tương tác tiếp xúc ngược chiều .Nếu tương tác cách liệu kết có hay không ?Để trả lời ta làm thêm thí nghiệm Trường ĐHSP Hà Nội 27 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu khác HÃy cho ví dụ tương tác cách bức? Vẫn sư dơng lùc kÕ ®Ĩ ®o ®é lín cđa lùc tương tác ta bố trí thiết bị thí HS: Ví dụ nam châm hút sắt nghiệm sau: Dụng cụ:Nam châm điện đĩa sắt,nguồn chiều,2 lực kế, giá đỡ Tiến hành:Bố trí thí nghiệm hình vẽ HS:Quan sát cách bố trí thí nghiệm Điều chỉnh cho đầu nam châm điện cách đĩa sắt cm Ghi số HS: Quan sát thí nghiệm rút lực kế nhận xét: Đóng ngắt điện Ghi sè chØ cđa c¸c Hai lùc kÕ cã sè chØ lực kế,từ suy tác dụng tương hỗ nhau,hai lực phương nam châm đĩa sắt ngược chiều Rút kết luận Trường ĐHSP Hà Nội 28 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu Hoạt động 4: Phát biểu định Qua thí nghiệm hÃy rút luật nhận xét tương tác hai vật? HS: Hai vật tương tác với lực phương ,ngược chiều độ lớn Kết luận nội dung định luật III Niu-tơn Hai vật tương tác với lực trực đối FAB = Trong - FBA FAB lực vật A tác dụng lên vật B, FBA lực vật B tác dụng lên vật A Hai lực gọi hai lực trực đối, HS: Ghi chép tiếp thu thông báo hai lực gọi lực tác dụng lực phản lực.Hai lực chất Định luật III cho tương tác tiếp xúc tương tác cách bức,nó cho trường hợp vật đứng yên hay chuyển động Hoạt động 5:Vận dụng ,củng Trường ĐHSP Hà Nội 29 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu Trên đà xây dựng cố định luật xuất phát từ thực nghiệm.Bây em hÃy vận dụng định luật để giải tập sau sau kiểm tra lại b»ng thÝ nghiƯm Bè trÝ thÝ nghiƯm nh­ h×nh vÏ: HS: Làm tập kiểm tra lại thí nghiệm Vật nặng có khối lượng 100g,thể tích 35 cm3 ,lượng nước 120g khối lượng riêng 1000 kg Lực cm3 kế bao nhiêu? biết vật nhúng chìm hoàn toàn Giao tập nhà 2.5.Kết luận chương Vận dụng quan điểm lý luận đà trình bày chương 1, chương thiết kế tiến trình dạy học cụ thể Định luật bảo toàn động lượng sách Vật lý 10 Nâng cao phương pháp thực nghiệm Tiến trình dạy học soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế Việc tổ chức tình học tập định hướng giải vấn đề cho học sinh với hệ thống câu hỏi hướng dẫn vừa sức đà kích thích hứng thú học tập, lôi học sinh vào hoạt động tích cực, tự chủ giải vấn đề học tập, góp phần phát huy khả sáng tạo học sinh Trường ĐHSP Hà Nội 30 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu Kết luận chung Thực mục đích nghiên cứu đối chiếu với nhiệm vụ đề tài đà giải số vấn đề sau: Trên sở luận điểm khoa học nghiên cứu chiến lược dạy học phát triển hoạt động tìm tòi, sáng tạo cho học sinh, đà thiết lập sơ đồ biểu đạt lôgic tiến trình nhận thức khoa học, tổ chức tình có vấn đề dạy học định hướng hoạt động nhận thức tích cực tự chủ học sinh Đề tài đà xây dựng tiến trình dạy học Định luật bảo toàn động lượng SGK Vật lý 10 nâng cao làm nẩy sinh vấn đề, tạo hội cho học sinh tham gia vào trình tìm tòi giải vấn đề, tạo động thúc đẩy hoạt động nhận thøc tÝch cùc, tù chđ cđa häc sinh TiÕn tr×nh dạy học giải vấn đề học sinh, đem lại hiệu nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức mà phát triển lực sáng tạo, phát huy tính tự lực Tiến trình soạn thảo dạy học theo phương pháp thực nghiệm đà chứng tỏ tính khả thi thiết bị thí nghiệm Do điều kiện thời gian có hạn khuôn khổ luận văn, tiến hành học Những kết nghiên cứu đề tài tạo điều kiện cho mở rộng nghiên cứu sang học khác, phần khác chương trình ,góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường phổ thông Trường ĐHSP Hà Nội 31 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Vũ Đình Hiếu Tài liệu tham khảo 1.Nguyễn Tấn Cường (2005),Chế tạo số thiết bị thí nghiệm ®Ĩ tỉ chøc ho¹t ®éng nhËn thøc tÝch cùc cđa học sinh dạy học kiến thức chuyển ®éng cđa vËt bÞ nÐm-SGK VËt lý 10 thÝ ®iĨm ban KHTN (Bộ 1)Luận văn thạc sĩ khoa học, khoa Vật lý trường ĐHSP Hà Nội 2.Trần Thuý Hằng, Hà Duyên Tùng (2006), Thiết kế giảng Vật lý 10 nâng cao, Nxb Hà Nội 3.PGS.TS.Tạ Tri Phương (2005),Phương pháp giảng dạy Vật lý trường THPT trường ĐHSP Hà Nội (tài liệu dịch ) 4.Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lý 10 nâng cao, Nxb Giáo dục 5.Nguyễn Đức Thâm Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế(2003),Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông,Nxb ĐHSP Trường ĐHSP Hà Nội 32 K29C Vật lý Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Vũ Đình Hiếu 33 K29C VËt lý ... Chương Thiết kế tiến trình giảng dạy bài: Định luật III Niu- tơn SGK Vật lý 10 nâng cao phương pháp thực nghiệm 2.1.Vị trí Định luật III Niu- tơn hệ thống kiến thức học lớp 10, nội dung định luật. .. nghiệm tương tác vật nặng cốc chứa nước 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học Định luật III Niu- tơn SGK Vật lý 10 nâng cao phương pháp thực nghiệm 2.4.1.Sơ đồ biểu đạt logic tiến trình nhận thức khoa... phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học vật lý trường phổ thông chọn đề tài: Thiết kế tiến trình dạy học Định luật III Niu- tơn SGK lớp 10 nâng cao theo PPTN 2.Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lý

Ngày đăng: 30/11/2015, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w