Một trong những phương hướng đổi mới phương pháp quan trọng trong việc dạy các môn khoa học ở trường phổ thông là nghiên cứu và vận dụng chính phương pháp nghiên cứu của bộ môn khoa học
Trang 1Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
MỞ ÐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Chúng ta đã và đang bước những bước đi đầu tiên của thế kỷ XXI - thế
kỷ của trí tuệ, của nền văn minh hiện đại, thời kỳ của sự bùng nổ tri thức và khoa học công nghệ,…Nhưng xã hội dù có hiện đại hoá, phát triển cao đến đâu thì sự phát triển đó cũng đòi hòi mỗi con người phải được hoàn thiện về giáo dục Vì vậy để hoà nhập với tốc độ phát triển của nền khoa học và kỹ thuật trên thế giới thì sự nghiệp giáo dục cũng phải nhanh chóng đổi mới nhằm tạo ra những con người có đủ trình độ kiến thức, năng lực, trí tuệ sáng tạo và phẩm chất đạo đức tốt Chính vì vậy, trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước ta hiện nay, đổi mới nền giáo dục là một trong những vấn đề hàng đầu Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà trường phải tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo Bởi lẽ đó, Nghị quyết TW lần thứ 4, ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt nam, khoá VIII đã khẳng định
“Đổi mới phương pháp dạy và học ở các cấp học, bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” Nghị Quyết TW 2 khoá VIII cũng nhấn mạnh
“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học” Rõ ràng su thế đổi mới giáo dục để đào tạo con người cho thế kỷ XXI đang đặt ra biết bao yêu cầu mới cho người giáo viên
Một trong những phương hướng đổi mới phương pháp quan trọng trong việc dạy các môn khoa học ở trường phổ thông là nghiên cứu và vận dụng chính phương pháp nghiên cứu của bộ môn khoa học đó vào dạy học sao cho
có thể tổ chức quá trình học tập của học sinh giống như quá trình tìm tòi của
Trang 2Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
các nhà khoa học Với Vật lý học, phương pháp thực nghiệm là một trong những phương pháp đặc trưng quan trọng nhất Phương pháp thực nghiệm không những là mục tiêu kiến thức mà còn là công cụ quan trọng để học sinh
sử dụng trong học tập nhằm xây dựng và chiếm lĩnh kiến thức, qua đó phát triển năng lực sáng tạo của mình
Trong chương trình Vật lý trung học phổ thông (THPT), hầu hết các kiến thức Vật lý đều được xây dựng dựa trên quan sát thí nghiệm hoặc được kiểm tra lại bằng thí nghiệm Học sinh có nhiều cơ hội đề làm quen với các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm trong quá trình xây dựng kiến thức, đặc biệt là các giai đoạn đòi hỏi sự sáng tạo như: đưa ra dự đoán và đề xuất phương án thí nghiệm, kiểm tra dự đoán Học sinh thường xuyên được tham gia vào việc thu thập thông tin từ việc làm thí nghiệm cũng như xử lý thông tin Nhờ đó có thể rút ra được kết quả, kiểm chứng lại kết quả, nhớ kết quả lâu hơn góp phần phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh trong giờ học Vật lý
Tuy nhiên thực tế cho thấy việc dạy học ở các trường phổ thông vẫn chưa thoát khỏi tình trạng chung: dạy chay, độc thoại còn đang còn phổ biến, học sinh chưa được đưa vào vị trí chủ thể của nhận thức mà tiếp thu kiến thức một cách thụ động, thừa hành, bắt chước theo một khuôn mẫu đã có
Với mong muốn góp phần tăng cường chất lượng hiệu quả dạy và học
theo tinh thần đổi mới chúng tôi chọn đề tài “Thiết kế tiến trình dạy học bài
“Định luật bảo toàn động lượng” Vật lý 10 nâng cao theo phương pháp thực nghiệm”
2.Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận của phương pháp thực nghiệm, đề xuất việc sử dụng thí nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy bài “Định luật bảo toàn động lượng”
Trang 3Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
Vật lý nâng cao lớp 10 THPT theo hướng phát huy tính tích cực tham gia vào tiến trình tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức của học sinh
3.Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh trong quá trình dạy học bài “Định luật bảo toàn động lượng” Vật lý nâng cao lớp 10 THPT
4.Giả thuyết khoa học của đề tài
Xây dựng và sử dụng hợp lý các phương án thí nghiệm thích hợp sẽ tạo điều kiện thận lợi cho quá trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát huy tính tích cực tham gia vào tiến trình giải quyết vấn đề, chiếm lĩnh kiến thức của học sinh
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
-Nghiên cứu lý luận phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý -Nghiên cứu nội dung kiến thức về định luật bảo toàn động lượng theo chương trình Vật lý nâng cao lớp 10 THPT và các tài liệu có liên quan nhằm xác định mức độ nội dung và các kiến thức cơ bản, các kĩ năng mà học sinh cần nắm vững
-Xây dựng và bố trí hệ thống các thí nghiệm thích hợp cần tiến hành trong dạy học bài “Định luật bảo toàn động lượng” nhằm tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình giải quyết vấn
đề
-Soạn thảo tiến trình dạy học “Định luật bảo toàn động lượng” Vật lý nâng cao lớp 10 THPT theo hướng rèn luyện cho học sinh hoạt động sáng tạo trong học tập bằng phương pháp thực nghiệm
Trang 4Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
6.Phương pháp nghiên cứu
a.Nghiên cứu lý luận: Dựa trên những tài liệu có liên quan đến đề tài b.Phương pháp điều tra: Điều tra để tìm hiểu những khó khăn của học sinh khi tiếp thu bài giảng định luật bảo toàn động lượng theo các phương pháp truyền thống
c.Thiết kế và thử nghiệm các thiết bị cải tiến theo phương án dạy học của đề tài
7.Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm:
Mở đầu
Nội dung
Chương 1 Cơ sở lý luận của phương pháp thực nghiệm
Chương 2 Thiết kế tiến trình dạy học bài “Định luật bảo toàn động lượng” Vật lý 10 nâng cao theo phương pháp thực nghiệm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 5Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 1.Nội dung của phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu Vật
lý và trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông
1.1.Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu Vật lý
1.1.1.Con đường nhận thức Vật lý
Lênin đã khái quát những thành tựu của rất nhiều nhà khoa học trên con đường đi tìm chân lý và đã chỉ ra “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn” V.G Razumopxki đã trình bày những khía cạnh chính của quá trình sáng tạo khoa học dưới dạng chu trình như sau: Từ việc khái quát những sự kiện ban đầu đi đến xây dựng mô hình trừu tượng giả định (giả thuyết); từ mô hình dẫn đến việc rút ra hệ quả lý thuyết; kiểm tra bằng thực nghiệm những kết quả đó
Ta có thể mô tả quá trình nhận thức Vật lý chi tiết hơn gồm các giai đoạn điển hình sau: thực tiễn → vấn đề → giả thuyết → hệ quả → định luật→lý thuyết → thực tiễn
1.1.2.Quá trình phát triển của Vật lý học và sự ra đời của phương pháp thực nghiệm
Phải đến thế kỷ XVII, Galilê mới xây dựng được phương pháp phương pháp thực nghiệm làm cho Vật lý thực sự trở thành một khoa học độc lập, mở đường giải phóng khoa học
mới-Galilê đã sử dụng một cách hệ thống và đã đề ra phương pháp thực nghiệm trong Vật lý Trước một hiện tượng tự nhiên cần tìm hiểu, Galilê bắt
Trang 6Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
đầu bằng quan sát để xác định rõ vấn đề cần nghiên cứu, đưa ra một cách giải thích lý thuyết có tính chất dự đoán Từ lý thuyết đó, ông rút ra những kết luận có thể kiểm tra được bằng thực nghiệm Sau đó ông bố trí thí nghiệm thích hợp tạo điều kiện thí nghiệm và phương tiện thí nghiệm tốt nhất để có thể đạt được kết quả chính xác tin cậy được Cuối cùng ông đối chiếu kết quả thu được bằng thực nghiệm với lý thuyết ban đầu
1.1.3.Nội dung của phương pháp thực nghiệm
Xuất phát từ quan sát và thực nghiệm, nhà khoa học xây dựng một giả thuyết Giả thuyết đó không chỉ đơn giản là sự tổng quát hoá các thí nghiệm
đã làm, nó chứa đựng một cái gì mới mẻ, không có sẵn trong từng thí nghiệm
cụ thể Bằng phép suy luận lôgic và bằng toán học nhà khoa học có thể từ giả thuyết đó mà rút ra một số hệ quả, tiên đoán một số sự kiện mới trước đó chưa biết đến Những hệ quả và sự kiện mới đó lại có thể dùng thực nghiệm kiểm tra lại được Nếu sự kiểm tra đó thành công, nó khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết và khi đó giả thuyết được coi là một định luật Vật lý chính xác
1.2.Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý
1.2.1 Nội dung của phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật
lý
Giáo viên tổ chức tình huống dạy học và hướng dẫn hoạt động nhận thức của học sinh tương tự như các nhà khoa học sử dụng phương pháp thực nghiệm trong quá trình sáng tạo khoa học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác,tính sáng tạo của hoạt động học tập của học sinh
1.2.2.Các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý
Giai đoạn 1: Làm xuất hiện vấn đề
Trang 7Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
Giai đoạn 2: Xây dựng dự đoán (xây dựng giả thuyết)
Giai đoạn 3: Từ giả thuyết dùng suy luận lôgic hay suy luận toán học suy ra một hệ quả, có thể nhận biết trong thực tiễn
Giai đoạn 4: Đề xuất và thực hiện một phương án thí nghiệm để kiểm tra xem hệ quả dự đoán trên có phù hợp hay không?
Giai đoạn 5: Ứng dụng kiến thức
1.2.3.Phối hợp phương pháp thực nghiệm và các phương pháp nhận thức khác trong dạy học Vật lý
Khi áp dụng phương pháp thực nghiệm, thường phối hợp các phương pháp nhận thức khác như phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn dịch
1.3.Vai trò của phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học và trong dạy học Vật lý
1.3.1.Phương pháp thực nghiệm trong khoa học
1.3.2.Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý
1.4.Rèn luyện cho học sinh THPT sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý
1.4.1.Sự khác nhau giữa hoạt động nhận thức của nhà khoa học
và hoạt động nhận thức của học sinh
(a)Nhà khoa học phải tìm ra cái mới, giải pháp mới mà trước đây loài người chưa hề biết đến Còn học sinh tìm lại cho bản thân mình cái mà loài người đã biết
Trang 8Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
(b)Về thời gian, nhà khoa học có thể mất nhiều tháng, nhiều năm, thậm trí cả cuộc đời để tìm ra một định luật Còn học sinh thì chỉ có 45 phút trên lớp, nửa giờ, thậm chí là 15 phút
(c)Nhà khoa học có nhiều thiết bị thí nghiệm, máy móc tinh vi Còn học sinh chỉ có những dụng cụ sơ sài, đơn giản
1.4.2.Các biện pháp rèn luyện cho học sinh sử dụng phương pháp thực nghiệm
(a)Thiết kế tiến trình dạy học một bài học Vật lý theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm
(b)Xây dựng tình huống có vấn đề - tạo không khí học tập thuận lợi (c)Tổ chức các hình thức hoạt động đa dạng trong giờ học
(d)Lựa chọn, cung cấp cho học sinh những phương tiện, công cụ cần thiết để thực hiện các hành động học tập tự lực
(e)Cho học sinh làm quen với các phương pháp nhận thức Vật lý khác (f)Xác định và lựa chọn các mức độ thích hợp yêu cầu học sinh tự lực thực hiện các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm
1.4.3.Rèn luyện cho học sinh hoạt động nhận thức theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm
1.4.3.1.Giai đoạn 1: Làm xuất hiện vấn đề
1.4.3.2.Giai đoạn 2: Xây dưng dự đoán
1.4.3.3Giai đoạn 3: Suy luận rút ra hệ quả
1.4.3.4 Giai đoạn 4: Đề xuất và thực hiện một phương án thí nghiệm kiểm tra
1.4.3.5.Giai đoạn 5: Ứng dụng kiến thức
1.5.Thí nghiệm Vật lý
Trang 9Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
1.5.1.Các chức năng của thí nghiệm trong dạy học Vật lý
1.5.1.1 Theo quan điểm của lý luận nhận thức
1.5.1.2.Theo lý luận của lý luận dạy học
1.5.2.Các loại thí nghiệm trong dạy học Vật lý
Theo mục đích sử dụng thí nghiệm Vật lý ở trường phổ thông có thể chia làm hai loại sau:
Thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực tập
1.5.3.Vai trò của thí nghiệm trong phương pháp thực nghiệm
Thí nghiệm đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của phương pháp thực nghiệm
1.6.Thực tiễn của việc sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lý ở trường THPT
1.6.1 Những tồn tại của việc sử dụng phương pháp thực nghiệm
Ma s¸t gi÷a b¸nh xe vµ m¸ng nh«m rÊt lín ¶nh h-ëng tíi kÕt qu¶ phÐp ®o
Trang 10Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
Máng nhôm ngắn cũng ảnh h-ởng tới chuyển động của xe
Trục quay của xe d-ợc gắn liền nên ma sát lớn (+)Biện pháp cải tiến:
Nhằm khắc phục những hạn chế của bộ thí nghiệm hiện có chúng tôi đã cải tiến theo h-ớng sau: Dùng xe lăn bằng ngỗ có khối l-ợng đủ lớn,sử dụng máng ngỗ có hai rãnh và đ-ợc bôi trơn,giảm
đáng kể ma sát giữa bánh xe và rãnh tr-ợt
Thiết kế máng ngỗ đủ dài
Trục bánh xe thiết kế hình van và đ-ợc bôi trơn bằng mỡ làm giảm đ-ợc ma sát của chuyển động quay của bánh xe
-Xỏc định việc định hướng học sinh cú hiệu quả, đảm bảo phỏt triển được trớ tuệ của học sinh thỡ cần định hướng hành động học của học sinh theo kiểu định hướng khỏi quỏt hoỏ, chương trỡnh hoỏ
-Để phỏt huy tớnh tớch cực, tự chủ xậy dựng kiến thức của học sinh cần phải thiết kế cỏc phương ỏn thớ nghiệm, cỏc thiết bị thớ nghiệm phự hợp trong việc tổ chức tỡnh huống, định hướng hoạt động học của học sinh
Tất cả những điều trờn sẽ được chỳng tụi vận dụng để xõy dựng tiến trỡnh dạy học bài “Định luật bảo toàn động lượng” ở chương 2 của luận văn
Trang 11Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
Ch-ơng 2 Thiết kế tiến trình dạy học bài
“Định luật bảo toàn động lượng” Sách Vật lý
10 nâng cao theo ph-ơng pháp thực nghiệm
2.1.Những đặc điểm yêu cầu mới của ch-ơng trình Vật lý THPT
2.1.1.Về kiến thức
Nhìn chung mức độ yêu cầu kiến thức của ch-ơng trình Vật lý THPT mới ban khoa học tự nhiên là ngang với ch-ơng trình Vật lý THPT trong cải cách giáo dục
Một mặt , trong ch-ơng trình mới tránh đi vào những chi tiết lý thuyết có tính hàn lâm và những chi tiết của các công nghệ Mặt khác, lại đ-a vào ch-ơng trình một số ứng dụng quan trọng của Vật lý trong khoa học và kỹ thuật hiện đại nh-: các linh kiện bán dẫn và vi điện tử, thuyết t-ơng đối, máy lạnh, v.v Về nội dung thí nghiệm ch-ơng trình có
đ-a ra yêu cầu phải phấn đấu sử dụng những thiết bị thí nghiệm Vật lý phổ thông hiện đại nh- đệm không khí, các máy đo điện tử số, dao động ký điện tử v.v Cũng nh- làm quen với các ph-ơng pháp đo Vật lý hiện đại nh- ph-ơng pháp hoạt nghiệm, ph-ơng
Trang 12Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
pháp dòng liên tục đặc biệt đã đ-a thiên văn học vào ch-ơng trình phổ thông, vấn đề ba định luật kêple và chuyển động của các vệ tinh đ-ợc giảng dạy
ở lớp 10 và lớp 12
2.1.2.Về kỹ năng
Mức độ yêu cầu về kỹ năng của ch-ơng trình mới cao hơn hẳn ch-ơng trình trong sách cải cách giáo dục cũ Trong ch-ơng trình cũ ta chỉ hạn chế trong phạm vi ba yêu cầu kỹ năng cụ thể là: Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện t-ợng Vật lý
đơn giản, kỹ năng giải bài tập và kỹ năng thực hành Trong ch-ơng trình mới ngoài ba yêu cầu nói trên còn
có yêu cầu rèn luyện các kỹ năng theo tiến trình khoa học Đó là kỹ năng thu thập thông tin, xử lý thông tin và truyền đạt thông tin
2.1.3.Về thái độ, tình cảm, tác phong
Ch-ơng trình Vật lý THPT mới nhấn mạnh tr-ớc hết
đến việc tạo hứng thú học tập ở học sinh ban khoa học tự nhiên và việc làm cho học sinh ban khoa học xã hội không ngại học môn Vật lý
Ch-ơng trình cũng chú ý đặc biệt đến yêu cầu rèn luyện cho học sinh ý thức sẵn sàng áp dụng những hiểu biết về Vật lý của mình vào các hoạt động trong gia đình và xã hội để cải thiện đời sống và bảo vệ môi tr-ờng, tinh thần nỗ lực phấn đấu cá nhân kết hợp chặt chẽ với tinh thần hợp tác trong lao động, học tập và nghiên cứu
Trang 13Trong ch-ơng Cơ học chất l-u đề cập đến định luật pascal
Ch-ơng Thuyết động học phân tử và chất khí lý t-ởng đề cập đến ph-ơng trình Mendeleep – Claperon
Các vấn đề về chất rắn, chất lỏng, hơi khô, hơi bão hoà tr-ớc học ở lớp 11 nay đ-a vào ch-ơng trình lớp 10
Đ-a thêm vào ch-ơng trình các định luật Kêple
Về hình thức và ph-ơng pháp trình bày
Sử dụng nhiều thí nghiệm, có nhiều hình vẽ và hình ảnh thực tế thu hút sự chú ý của học sinh
2.3.Lôgic của tiến trình trình bày tri thức bài
“Định luật bảo toàn động lượng” trong SGK Vật lý
10 nâng cao
Trang 14Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
Giải thích sơ đồ
Xét một hệ vật thì mỗi vật bên trong hệ có thể chịu tác dụng của nhiều lực, từ các vật bên trong hệ
và cả từ các vật bên ngoài hệ Bài toán sẽ đơn giản hơn nếu hệ mà ta khảo sát là hệ kín, nghĩa là chỉ có nội lực mà không có ngoại lực, hoặc nếu có thì những lực này triệt tiêu lẫn nhau
Khi khảo sát các hệ kín ng-ời ta thấy có một số
đại l-ợng Vật lý đặc tr-ng cho trạng thái của hệ
đ-ợc bảo toàn Ng-ời ta đã thiết lập đ-ợc một số
định luật bảo toàn nh- định luật bảo toàn khối l-ợng, định luật bảo toàn động l-ợng, định luật bảo toàn năng l-ợng
Nghiên cứu định luật bảo toàn động l-ợng
(+)Xét t-ơng tác của hai vật trong một hệ kín
Hệ kín
Các định luật bảo toàn
Định luật bảo toàn động l-ợng
T-ơng tác
của hai vật
trong hệ kín
Động l-ợng
Định luật bảo toàn động l-ợng
Thí nghiệm kiểm chứng
Trang 15Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
Ta có: m v1.1m v2.2 m v1 '1m v2 '2(+)Đ-a ra định nghĩa động l-ợng
(+)Kiểm tra lại bằng thí nghiệm
Nh- vậy logic trình bày tài liệu bài này trong Sgk Vật lý 10 nâng cao đã không sử dụng thí nghiệm
mà đ-ợc rút ra từ hai định luật của Niu-tơn là định luật II và định luật III
Ưu điểm của logic trình bày tài liệu này ở chỗ
đã đ-a vào một cách tự nhiên các điều kiện sử dụng
định luật đó là tính quán tính của hệ quy chiếu (vì
định luật II,III chỉ đúng trong hệ quy chiếu quán tính ) và tính chất hệ kín của các vật (F 0)
Tuy nhiên nó mang tính chất trừu t-ợng vì chỉ dựa hoàn toàn vào lý thuyết và cuối cùng vẫn phải sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng
2.4 Thiết kế tiến trình dạy học bài “Định luật bảo toàn động l-ợng” SGK Vật lý 10 nâng cao theo ph-ơng pháp thực nghiệm
Trang 16Vấn đề đòi hỏi kiểm nghiệm / ứng dụng thực tiễn
Điều kiện cần sử dụng để tìm câu trả lời cho vấn đề đặt ra, một mặt nhờ suy luận, mặt khác nhờ thí nghiệm và quan sát
Bài toán – Giải
pháp Giải
bài toán bằng suy luận lý thuyết
Giải bài toán bằng thí nghiệm
và quan sát Kết luận (Thu đ-ợc
nhờ suy luận lý
thuyết)
Kết luận (Thu đ-ợc nhờ quan sát và thí nghiệm ) Kết luận
Trang 17Theo định luật II Niu-tơn ta
bộ rung, một đầu gắn vào xe
1, một đầu thả lỏng
4.Bộ rung dùng để xác định thời gian
Tiến hành thí nghiệm Dùng tay đẩy xe 1 chuyển
động với vận tốc v đến va chạm với xe 2 đứng yên Lá thép mỏng ở đầu xe 1 sẽ cắm vào cái kẹp ở đầu xe 2 làm cho hai xe gắn chặt vào nhau
và cùng chuyển động với vận tốc v '
theo chiều của v1
Dùng bộ cần rung đánh dấu vị trí của xe sau những khoảng thời gian bằng nhau
Sự cần thiết của việc đ-a ra ph-ơng pháp dùng các định luật bảo toàn khi giải các
bài toán cơ học Thuật ng† “Bảo toàn” trong cuộc sống và trong Vật lý
Trang 18Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29D – Vật lý
2.4.3.Tiến trình giảng dạy bài “Định luật bảo toàn
động l-ợng” SGK Vật lý 10 nâng cao theo ph-ơng pháp thực nghiệm
v t
2
m m
Trang 19(+)T- t-ởng :
Xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng
Tạo hứng thú trong nghiên cứu tài liệu mới
Xây dựng tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chúng ta đã nghiên cứu xong 3
định luật Niu-tơn.Hãy viết biểu thức của định luật II Niu-tơn? Nh- vậy biết lực F
tác dụng lên vật m có thể suy ra gia tốc a