Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
432,68 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô tổ ngôn ngữ giúp đỡ thời gian vừa qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Th.S Đinh Thị Lan tận tình hướng dẫn bảo, để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện, đóng góp ý kiến hữu ích để hoàn thành tốt khóa luận Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Hoa Phượng Phạm Thị Hoa Phượng Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Lời cam đoan Khóa luận tốt nghiệp kết thân thời gian học tập nghiên cứu vừa qua, hướng dẫn cô giáo Th.S Đinh Thị Lan Tôi xin cam đoan khóa luận đề tài “ Câu phủ định hành vi phủ định tiếng Việt” không trùng với khóa luận khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 08, tháng 5, năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Hoa Phượng Phạm Thị Hoa Phượng Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Như ta biết, câu phủ định vấn đề đề cập đến hầu hết công trình nghiên cứu Việt ngữ học Về mặt lí luận, vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học mà hầu hết nhà nghiên cứu đến thống Tuy nhiên phần lớn công trình nghiên cứu chủ yếu vào vấn đề lí luận nói chung câu phủ định mà chưa sâu nghiên cứu biểu cụ thể hành vi phủ định tiếng Việt với phong phú, phức tạp thực tiễn hoạt động giao tiếp ngày Chính vậy, vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Trước đây, chưa có soi sáng Ngữ pháp văn Ngữ dụng học, câu tiếng Việt thường xem xét, nghiên cứu dựa vào hai sau: + Căn vào cấu trúc ngữ pháp câu + Căn vào mục đích nói Ngày nay, Ngữ dụng học phát triển rộng rãi, việc nghiên cứu, tìm hiểu câu tiếng Việt có thay đổi Bên cạnh cách nghiên cứu câu theo tiêu chí truyền thống, người ta nghiên cứu, tìm hiểu, phân loại câu theo chức năng, công dụng thực hành vi ngôn ngữ chúng Các cách phân loại cách phân loại câu theo mục đích sử dụng cụ thể, sinh động chức giao tiếp Như vậy, muốn hiểu nội dung ý nghĩa câu ( theo cách phân loại này) người đọc thiết phải đặt câu hoàn cảnh tình giao tiếp phải dựa vào ngữ cảnh cụ thể Qua thấy, phân loại đem đến hướng tiếp cận câu phủ định, hành vi phủ định nói riêng, hành vi ngôn ngữ nói chung Phạm Thị Hoa Phượng Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Xuất phát từ tình hình thực tế chuyển hướng ngôn ngữ học việc dạy học câu nói chung câu phủ định nói riêng chương trình tiếng Việt phổ thông mà việc nghiên cứu, tìm hiểu câu phủ định hành vi phủ định tiếng Việt có ý nghĩa thiết thực không người viết mà có ý nghĩa quan trọng nghề nghiệp thân người viết Chính lí mà định lựa chọn đề tài: “Câu phủ định hành vi phủ định tiếng Việt” Lịch sử vấn đề Có thể nói rằng, lĩnh vực nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, câu phủ định loại câu hoàn toàn hay phát hiện, mà vấn đề nghiên cứu lâu đời nước Ngay giới Việt Ngữ học nước ta vậy, công trình nghiên cứu nào, nhà nghiên cứu nhiều quan tâm đến vấn đề Tuy nhiên, công trình thuộc lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, tác giả đề cập đến câu phủ định góc độ, lĩnh vực khác tùy theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu riêng Song phần lớn tác giả nhìn nhận, đánh giá câu phủ định góc độ phân loại câu theo mục đích phát ngôn, mà chưa ý đến chức thực hành vi phủ định hay chưa ý đến cách sử dụng chúng, đến mục đích sử dụng chúng tình giao tiếp cụ thể Sau điểm qua vài ý kiến bàn câu phủ định tiếng Việt 1- Trong “Ngữ pháp tiếng Việt” Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, tác giả đưa vấn đề câu phủ định như: Đối với câu tả hay câu luận phủ định có dùng phụ từ phủ định cấu tạo phần thuyết Phạm Thị Hoa Phượng Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 2- Nguyễn Đức Dân công trình nghiên cứu kết hợp logic với cú pháp ngữ nghĩa để khảo sát câu phủ định Trong “ Logicngữ nghĩa- cú pháp”, ông vào vấn đề câu phủ định bác bỏ, ông nhấn mạnh phân tích kĩ xem xét việc dùng từ kèm phủ định câu phủ định Bên cạnh đó, dựa vào chức ngữ nghĩa cụ thể, tác giả phân loại toán tử logic- tình thái Ông quan niệm toán tử phủ định có mức độ, mục đích ý nghĩa khác (phủ định dứt khoát, phủ định thuyết phục, phủ định bác bỏ) 3- Tác giả Diệp Quang Ban “ Ngữ pháp tiếng Việt” (tập hai) dành hẳn chương để bàn vấn đề câu phủ định Ông đặc biệt ý đến vấn đề câu phủ định đích thực (có chứa phương tiện phủ định mang nội dung phủ định) Cũng qua tác giả phân loại tượng phủ định theo quan điểm ngữ pháp Bên cạnh đó, tác giả đưa vấn đề câu phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ 4- Ngoài ra, “Câu tiếng Việt nội dung dạy- học câu trường phổ thông” tiến sĩ Nguyễn Thị Thìn đề cập đến vấn đề câu phủ định bác bỏ thực hành vi bác bỏ phương thức phủ định tính chân lí, tính đắn mệnh đề câu Nội dung mệnh đề sau phản ánh ý kiến trái ngược với ý kiến trước người đối thoại Trong khóa luận này, sở tiếp thu vận dụng vấn đè lí luận mà nhà nghiên cứu nêu ra, ánh sáng quan điểm nghiên cứu - quan điểm Ngữ dụng học, tập trung xem xét miêu tả hành vi phủ định cách biểu hành vi phủ định tiếng Việt qua số ngữ liệu thực tế từ tác phẩm văn chương hoạt động giao tiếp ngày Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ Phạm Thị Hoa Phượng Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Thực đề tài “ Câu phủ định hành vi phủ định tiếng Việt”, người viết xác định cho nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu lí luận ngôn ngữ học để nắm kiến thức, hiểu biết xác, hệ thống cập nhật câu phủ định hành vi phủ định tiếng Việt - Trên sở nắm vững vấn đề lí luận câu phủ định hành vi phủ định, tiến hành khảo sát, thống kê phân loại biểu cụ thể hành vi phủ định số tác phẩm văn chương thực tiễn hoạt động giao tiếp - Phân tích, bình giá ngữ liệu, rút nhận xét, kết luận dạng biểu hành vi phủ định để thấy phong phú, đa dạng hiệu giao tiếp cụ thể chúng 3.2 Mục đích - Củng cố, bổ sung hệ thống hóa kiến thức lí luận ngôn ngữ học nói chung vấn đề câu phủ định hành vi phủ định tiếng Việt nói riêng - Vận dụng kiến thức lí luận cung cấp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá vấn đề cụ thể ngôn ngữ học đại tìm hiểu cách biểu hành vi phủ định thực tế - Tập dượt làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học rèn luyện kĩ viết nghiên cứu khoa học thuộc chuyên ngành ngôn ngữ học làm hành trang tri thức cho nghề nghiệp tương lai Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đề tài “Câu phủ định hành vi phủ định tiếng Việt” vấn đề rộng phức tạp Do đó, tham vọng khảo sát hết vấn đề có liên quan đến câu phủ định hành vi phủ định mà sâu tìm hiểu số biểu hành vi phủ định hoạt động Phạm Thị Hoa Phượng Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 giao tiếp tiếng Việt để từ rút nhận xét kết luận cần thiết dạng thức cụ thể hành vi - Đối tượng khảo sát chủ yếu sở ngữ liệu thống kê từ số tác phẩm văn học thực tiễn hoạt động giao tiếp Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 1) Phương pháp hệ thống khái quát hóa vấn đề 2) Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại 3) Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp 4) Phương pháp phân tích ngôn ngữ Bố cục khóa luận Khóa luận có bố cục sau: - Mở đầu - Nội dung + Chương 1: Cơ sở lý luận + Chương 2: Các cách biểu hành vi phủ định tiếng Việt - Kết luận - Tài liệu tham khảo Phạm Thị Hoa Phượng Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1.Câu phủ định phân loại câu phủ định 1.1.1 Câu phủ định Từ xưa đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ý kiến khác trực tiếp gián tiếp bàn vấn đề câu phủ định tiếng Việt Tất ý kiến đề cập tập hợp lại phần lịch sử vấn đề Ở đây, đề cập đến quan niệm tác giả tác giả Diệp Quang Ban “Ngữ pháp tiếng Việt” (tập hai) Chúng xem chỗ dựa, sở cần thiết cho việc tìm hiểu xem xét vấn đề mà khóa luận đặt Trong “Ngữ pháp tiếng Việt” (tập hai) Diệp Quang Ban dành hẳn chương (chương 4) để bàn câu phủ định Đứng quan điểm ngữ pháp tác giả đưa khái niệm câu phủ định sau: “Câu phủ định câu xác nhận vắng mặt vật tượng hay kiện, xác nhận vắng mặt đối tượng thực tưởng tượng phương tiện hình thức xác định” 1.1.2 Phân loại câu phủ định Khi bàn câu phủ định, nhà nghiên cứu có nhiều cách phân loại khác nhau, sau vào khảo sát cách phân loại cụ thể: 1.1.2.1 Trong “Ngữ pháp tiếng Việt” tác giả Diệp Quang Ban chia câu phủ định thành ba dạng sau: - Câu phủ định đích thực - Câu phủ định giả - Câu phủ định lâm thời Phạm Thị Hoa Phượng 10 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Câu phủ định đích thực: câu có chứa phương tiện phủ định mang nội dung phủ định Ví dụ: Tối hôm qua, không chơi Câu phủ định giả: câu có chứa phương tiện phủ định không mang nội dung phủ định Ví dụ: Anh mà không tốt ư? Câu phủ định lâm thời: câu không chứa phương tiện phủ định có nội dung phủ định Ví dụ: Cô bé mà xinh! 1.1.2.2 Ngoài cách phân loại trên, nhà nghiên cứu khác vào cách thức biểu ý nghĩa phủ định, vị trí từ phủ định câu để chia câu phủ định làm hai loại: Câu phủ định toàn câu phủ định phận - Câu phủ định toàn bộ: câu chứa phụ từ ý nghĩa phủ định đứng trước vị ngữ đứng trước nòng cốt câu: Ví dụ: Nó không học Ở ví dụ này, ta thấy phụ từ phủ định “ không” đứng trước vị ngữ câu “ học”, phủ định toàn nội dung thông tin câu - Câu phủ định phận: câu có phụ từ phủ định đứng trước phận, thành phần phụ câu như: Từ phủ định đứng trước thành phần phụ trạng ngữ câu định tố, bổ tố cụm danh từ, động tính từ đảm nhiệm thành phần câu Ví dụ: Nó/ học không thuộc Từ phủ định phủ định vào bổ tố kết vị từ trung tâm 1.1.2.3 Trong logic người ta vào đối tượng F bàn tới câu mà chia câu phủ định làm hai loại Ở “ Logic - Ngữ nghĩa - Cú pháp” Phạm Thị Hoa Phượng 11 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Nguyễn Đức Dân chia câu phủ định thành câu phủ định chung câu phủ định riêng - Câu phủ định chung: câu phủ định vào đặc trưng thuộc tính toàn vật, tượng nêu câu Ví dụ: Ở lớp tôi, người khiêu vũ Đây câu phủ định chung hay câu phủ định tuyệt đối phủ định thực với “mọi người”, “mọi yếu tố” - Câu phủ định riêng: câu phủ định miêu tả phần tử tập hợp thuộc tính Ví dụ: Ở khoa năm nay, số người / không Huế Đây câu phủ định riêng có “ số người” tập hợp “mọi người” “không Huế khoa năm nay” 1.1.2.4 Ngoài ra, người ta phân loại câu phủ định thành câu phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ - Câu phủ định miêu tả: câu phủ định dùng hành động ngôn ngữ miêu tả vật, tượng, kiện Ví dụ: Trên trời không Đây câu phủ định miêu tả xác nhận vắng mặt tượng “sao” - Câu phủ định bác bỏ: câu dùng đối đáp cải chính, để bác bỏ ý kiến, nhận định người khác dùng trình suy nghĩ để tự bác bỏ ý kiến, điều cảm nghĩ thân ( Diệp Quang Ban- “Ngữ pháp tiếng Việt”- tập hai- Trang 248) Ví dụ A: Cô bé xinh nhỉ! B: Cô bé không xinh Đây coi câu phủ định bác bỏ lời đáp B phủ định lại ý kiến A Phạm Thị Hoa Phượng 12 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 dùng để phủ định bác bỏ Với chức đó, dùng chủ yếu phong cách ngôn ngữ hội thoại 2.2.2.2.Hành vi phủ định gián tiếp với xuất tổ hợp từ mang ý nghĩa phủ định a) Hành vi phủ định gián tiếp với xuất tổ hợp từ “ làm gì” a.1) Bản chất từ loại Các tác giả “ Từ điển tiếng Việt” cho rằng: tổ hợp từ biểu thị ý phủ định, với ý nghĩa có điều nêu nòng cốt câu, với ý nghĩa tổ hợp từ “ làm gì” thường đứng đầu câu đầu phân câu Ví dụ: Làm có chuyện xảy Tổ hợp từ “ làm gì” đứng cuối câu cuối phân câu để đảm nhiệm thành phần định câu Nó tổ họp từ biểu thị ý cho điều vừa nói đến chẳng có tác dụng, chẳng có lợi ích ( hàm ý không nên làm có vô ích) Ví dụ: 1- Những việc nói làm 2- Tiền mà làm a.2) Chức phủ định - “Làm gì” nằm phận vị ngữ câu có chức phủ định để bác bỏ khẳng định phát ngôn trước Ví dụ: A: Anh biết nguy hiểm mà B: Tôi làm có Nhìn vào ví dụ ta thấy câu nói A câu khẳng định A khẳng định B biết nguy hiểm mà Câu trả lời B hành vi chối cãi lại điều khẳng định, nhận xét A mình: Tôi không Như câu nói B phó từ phủ định thực hành vi phủ định gián tiếp Phạm Thị Hoa Phượng 42 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 - “Làm gì” đứng đầu câu mang tư cách tình thái từ tổ hợp từ biểu thị ý phủ định dứt khoát vào nội dung phát ngôn trước Ví dụ: A: Cậu du lịch Thái Lan phải không? B: Làm có chuyện Nhìn vào ví dụ trên, ta thấy câu nói A câu hỏi, A hỏi B việc B du lịch Thái Lan có không Câu trả lời B hành vi phủ định để chối cãi, bác bỏ lại điều mà A nói Hành vi chối cãi B hướng tới đích cuối phủ định để bác bỏ, phản bác câu nói A cách gián tiếp với ngụ ý là: Không có chuyện B du lịch Thái Lan a.3) Khả kết hợp dạng thức phủ định - “Làm gì” thường đứng trước vị ngữ câu gắn chặt với thành phần vị ngữ để phủ định vào phận vị ngữ câu Khi sử dụng với khả kết hợp này, tổ hợp từ “ làm gì” có chức tương đương với phó từ phủ định Mô hình cấu tạo: C- z- V Ví dụ: A: Anh biết luật mà phạm pháp B: Tôi làm mà phạm pháp -“ Làm gì” đứng đầu câu đặc biệt tồn để biểu thị ý nghĩa phủ định vào toàn nội dung thông tin câu Với tư cách này.“làm gì” tạo dạng thức phủ định hoàn toàn cho câu để thực hành vi phủ định bác bỏ, chối cãi, phản bác lại nội dung thông tin phát ngôn trước Mô hình cấu tạo: z- V Ví dụ: 1- A: Cậu lấy chồng phải không? B: Làm có chuyện - “Làm gì” đứng cuối phát ngôn biểu thị ý nghĩa phủ định vào nội dung nêu phát ngôn với tư cách hành vi khuyên nhủ Phạm Thị Hoa Phượng 43 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Mô hình : C- V- z Ví dụ: Cậu làm gì! Với vị trí “làm gì” có ý nghĩa tương đương với phó từ mệnh lệnh, khuyên nhủ “ đừng” tổ hợp từ phủ định “không nên” Ở khả kết hợp này, “làm gì” thường sử dụng dạng câu rút gọn chủ ngữ, dùng hội thoại với đối tượng giao tiếp ngang vai vai Mô hình: V-z Ví dụ: 1- Ăn làm 2- chơi làm -“Làm gì” có khả kết hợp với tính từ “tốt” tạo thành tổ hợp từ “làm gì…tốt” Ví dụ: Họ không nhận trách nhiệm làm họ tốt b) Hành vi phủ định gián tiếp với xuất tổ hợp từ “thì có” b.1) Bản chất từ loại - Trong “Từ điển tiếng Việt” tổ hợp từ “ có” tác giả khái quát sau: “Thì có” dùng chen tính từ dạng lặp tổ hợp từ biểu thị ý thừa nhận điều đó, để nói lên hạn chế có ý nghĩa phủ định” Ví dụ: 1- Đi du lịch Đà Lạt đẹp có đẹp, xa quá! - Nhà to có to, xa trung tâm quá! - Về chất từ loại, “Thì có” tổ hợp tình thái từ biểu thị ý khẳng định điều ngược lại với nhận định người đối thoại vừa nêu phát ngôn trước để nhằm mục đích thực chức bác bỏ, phản bác điều nêu lên nhận định trước Ví dụ: A: Món canh cá cậu nấu mặn B: Nhạt có mặn Phạm Thị Hoa Phượng 44 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 b.2) Chức phủ định Qua việc tìm hiểu chất từ loại tổ hợp từ “ có” thấy chức phủ định chủ yếu tổ hợp từ để thực hành vi phủ định- bác bỏ lại nhận định phát ngôn trước Ví dụ: A: Bố anh làm giám đốc nhà máy may B: Bố anh làm quản đốc có Ở ví dụ trên, phát ngôn A nhằm đưa nhận định có tính chất khẳng định công việc đối tượng nêu chủ ngữ (bố anh ấy) Trong phát ngôn hồi đáp mình,bằng hình thức đưa câu khẳng định vấn đề trái ngược, với xuất tổ hợp từ “thì có” đứng cuối câu, B thực hành vi phủ định- bác bỏ lại điều mà A vừa đưa Câu trả lời B hàm ý phủ định, phủ nhận nội dung thông tin phát ngôn A: Bố anh giám đốc nhà máy may mà làm quản đốc Vậy thấy tổ hợp từ “thì có” thường sử dụng thực tế giao tiếp cuả người Việt Tổ hợp từ vận dụng linh hoạt đối thoại để tạo nên hành vi phủ định Trong số tác phẩm văn học từ thực tiễn giao tiếp thấy tổ hợp từ “thì có” thường dùng với mục đính nhằm bác bỏ, phản bác, phủ định vào vấn đề nêu phát ngôn trước người đối thoại Ngoài ý nghĩa phủ định nêu, kiểu hành vi phủ định tạo sắc thái ý nghĩa bổ sung Đó thái độ mỉa mai, giễu cợt châm chọc, đùa vui người nói người nghe với điều nói tới câu b.3) Khả kết hợp dạng thức phủ định Tổ hợp từ “ có” thực tiễn mang ý nghĩa phủ định thường đứng cuối câu khẳng định để thực hành vi bác bỏ chân lí mệnh đề nêu câu trước Xét khả kết hợp, tổ hợp từ “ có” coi ngữ cố định dùng theo thói quen người sử dụng Nó đưa Phạm Thị Hoa Phượng 45 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 vào nòng cốt câu tình thái từ tạo nên sắc thái ý nghĩa khẳng định cho câu nhằm khẳng định điều có tính chất đối lập, trái ngược với điều nêu phát ngôn trước người đối thoại với mục đích phủ định bác bỏ điều nêu trước Ví dụ: A: Thấy bảo anh Hoa du học bên Mĩ B: Anh xuất lao động có Qua việc khảo sát phân tích chất từ loại, chức phủ định, khả kết hợp tổ hợp từ “ có” thấy rằng: Do đặc trưng tổ hợp từ thường đứng cuối câu, không tham gia vào việc phủ định phận câu chứa Mà thực chức phủ định bác bỏ vào phận toàn nòng cốt câu trước với ý nghĩa khẳng định vào vấn đề ngược lại, trái lại với vấn đề nêu lên câu trước Bởi dạng thức phủ định hành vi phủ định với xuất tổ hợp từ “thì có” hình thành sở phát ngôn trước - “Thì có” đứng cuối câu tạo nên ý nghĩa khắng định cho câu nói nhằm mục đích phủ định lại nội dung phát ngôn trước Mô hình: C- V- z Ví dụ: 1- A: Mẹ cậu làm hiệu trưởng B: Mẹ cậu làm giáo viên có 2- A: Cái Lan dạo béo nhỉ? B: Gầy có - “Thì có” đứng sau chủ ngữ câu rút gọn vị ngữ Mô hình: C- z Ví dụ: A: Mày ơi! Cái Hoa B: Cái Ngọc có Phạm Thị Hoa Phượng 46 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 - “Thì có” đứng sau vị ngữ câu rút gọn chủ ngữ Mô hình: V-z Ví dụ: A: Cái Lan dạo béo B: Gầy có - “Thì có” đứng chen tính từ dạng lặp để biểu thị ý thừa nhận điều để nói lên hạn chế có ý nghĩa phủ định lập luận nêu nhận định có tính chất tiêu cực đối tượng C- V1(t)- z - V1(t), V2 Mô hình: Ví dụ: 1- Cô cao có cao, gầy quá! 2- Khu vườn rộng có rộng, không vuông vắn c) Hành vi phủ định gián tiếp với xuất tổ hợp từ “thế ấy” c.1) Bản chất từ loại Từ “ nào” vốn đại từ nghi vấn ( đại từ dùng để hỏi) Nó dùng để hỏi tình trạng, trạng thái, tính chất, cách thức vật, đối tượng ví dụ: - Dạo công việc rồi? - Sức khỏe nào? “Thế nào” đứng câu đại từ nghi vấn, kết hợp với đại từ định “ấy” tạo tổ hợp từ tình thái ý nghĩa phủ định cho câu Xưa có nhiều cách hiểu, cách lí giải khác chất từ loại đại từ “thế nào”.Trong “Từ điển tiếng Việt”, tổ hợp từ “thế nào” tác giả khái quát sau: “Thế nào” tổ hợp từ dùng để tình trạng, tính chất có không hay, không bình thường, khó nói cho rõ nhằm thực Phạm Thị Hoa Phượng 47 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 chức phủ định- bác bỏ điều nêu lên phát ngôn trước nòng cốt câu” Ví dụ: 1- A: Chiếc áo này, cậu mặc hợp B: Trông 2- Dạo cậu c.2) Chức phủ định - “Thế ấy” đứng sau động từ làm vị ngữ câu tạo nên hành vi phủ định nhằm bác bỏ, phủ định điều nêu phát ngôn người đối thoại Ví dụ: A: Lan mặc quần áo đẹp quá! B: Trông mặc Nhìn vào ví dụ ta thấy câu nói A lời nhận định, nhận xét, khẳng định Lan mặc quần áo đẹp Nhưng câu trả lời B phản bác lại điều nhận xét chủ quan A: “Trông ấy” nghĩa Lan mặc quần áo không đẹp Đây hành vi phủ định gián tiếp - “Thế ấy” đứng sau danh từ làm chủ ngữ câu có chức phủ định vào thành phần chủ ngữ câu với sắc thái ý nghĩa bổ sung người nói như: chê bai, dè bỉu vào trạng thái, tính chất không hay, không bình thường với vấn đề nêu phát ngôn trước Ví dụ: A: Người yêu Ngọc ga lăng mày nhỉ? B: Trông Nhìn vào ví dụ ta thấy câu nói A lời khen ngợi người yêu Ngọc, câu trả lời B hành vi phủ định- chối cãi, bác bỏ lại điều mà A khẳng định.Như hành vi B hướng tới đích cuối phủ định- bác bỏ câu nói A cách gián tiếp c.3) Khả kết hợp dạng thức phủ định Phạm Thị Hoa Phượng 48 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Cũng giống tổ hợp từ “ làm gì”, “ có” tổ hợp từ “thế ấy” có số khả kết hợp dạng thức phủ định sau: - “Thế ấy” thường sử dụng hội thoại Nó có khả đứng sau động từ tính từ làm vị ngữ câu Mô hình: C-V- z Ví dụ: 1- A: Chiếc cặp cậu mua đẹp chứ! B: Tớ thấy - A: Nga duyên dáng quá! B: Nó -“Thế ấy” có khả đứng sau danh từ làm chủ ngữ câu C- z Mô hình : Ví dụ: A: Dạo Lâm có khỏe không? B: Nhìn 2.2.2.3.Hành vi phủ định gián tiếp với xuất cặp trợ từ mang nghĩa phủ định: “ mà…ư”, “mà…à” a) Bản chất từ loại Như nói “mà…ư”, “mà…à‟ cặp trợ từ tiêu biểu tiếng Việt thể ý nghĩa phủ định, sử dụng phổ biến hoạt động giao tiếp ngày b) Chức phủ định - Các trợ từ “ à, ư” kết hợp cấu trúc “mà…à”, “mà…ư‟ thường đứng cuối câu Các câu có cặp trợ từ thường mang hình thức câu hỏi nội dung để hỏi mà để phủ định bác bỏ cách kín đáo nội dung phát ngôn trước Ví dụ: - A: Bức tranh trông đẹp làm sao! B: Trông mà đẹp à? - A: Cái Hạnh chạy nhanh lớp Phạm Thị Hoa Phượng 49 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 B: Chân mà chạy nhanh à? - Khi sử dụng cặp trợ từ mang ý nghĩa phủ định “mà…à”, “mà…ư”, thường thể sắc thái, tình cảm, thái độ chê bai, phê phán người đối thoại người đưa nội dung nhận xét, đánh giá, bình phẩm vấn đề trước Ví dụ: A: Hi! Trông người yêu que củi nhỉ! B: Cậu nói mà nghe ư? Ở câu trả lời B với cặp trợ từ “ mà…ư” phê phán cách nhận xét A, đồng thời phủ định bác bỏ lại lời đánh giá mang tính chủ quan - Các cặp trợ từ “ mà…à”, “ mà…ư” phủ định nội dung chủ ngữ đóng vai trò làm cấu trúc toàn vị ngữ câu Ví dụ: A: Ngôi nhà đẹp quá! B: Trông / mà đẹp à? C V c) Khả kết hợp dạng thức phủ định - Trong cấu trúc “ mà…à”, “mà…ư”, xen cặp trợ từ thường tính từ, động từ Ví dụ: 1- A: Trông Hoa dạo mập mày à! B: Trông mà mập à? 2- A: Mẹ ơi! Cho chơi lúc nhé? B: Chân cẳng mà chơi à? - Trước cặp trợ từ thể ý nghĩa phủ định thường kèm với từ dùng để điều biết,vì vừa (hoặc đang) nói đến: Vậy, Ví dụ: 1- A: Anh ta chẳng B: Cậu nói mà à? 2- A: Tớ mà cho tên biết tay B: Cậu làm mà ư? Phạm Thị Hoa Phượng 50 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Tiểu kết: Qua việc phân tích, khảo sát số dạng thức biểu hành vi phủ định tiếng Việt, thấy hành vi phủ định thực tế giao tiếp số tác phẩm văn học cụ thể thể nhiều dạng thức khác Chúng thể đại từ, tổ hợp tình thái từ cặp trợ từ tình thái mang ý nghĩa phủ định Các hành vi phủ định gián tiếp hành vi ngôn ngữ linh hoạt, tế nhị mang giá trị biểu cảm cao có khả thể bình giá- dụng ý chủ quan người sử dụng Nó hành vi phủ định có tác dụng, giá trị to lớn hoạt động giao tiếp thường ngày sáng tác văn học nghệ thuật Phạm Thị Hoa Phượng 51 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 KẾT LUẬN Hành vi phủ định tiếng Việt loại hành vi ngôn ngữ xuất nhiều phổ biến giao tiếp ngày với dạng thức biểu phong phú Qua việc khảo sát, phân tích, tìm hiểu số dạng thức tiêu biểu hành vi phủ định, thấy tiếng Việt sử dụng nhiều phương tiện ngôn ngữ khác để biểu thị nội dung ý nghĩa phủ định trực tiếp gián tiếp Trong khóa luận này, lần lượt, khảo sát, thống kê miêu tả số phương tiện ngôn ngữ tiêu biểu hành vi phủ định ba bình diện: Một là: Bản chất từ loại Hai là: Chức phủ định Ba là: Khả kết hợp dạng thức phủ định Trên sở khảo sát phương tiện ngôn ngữ nhận thấy: - Các phương tiện ngôn ngữ nghiên cứu dùng để biểu ý nghĩa phủ định với chức phủ định- bác bỏ chủ yếu Chúng phủ định vào đặc trưng, tính chất, trạng thái đối tượng nêu câu - Dạng thức phủ định chúng phong phú đa dạng Chúng phủ định tất thành phần câu phận câu Đối với thân chúng tôi, sinh viên sư phạm, việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài thuộc chuyên ngành ngôn ngữ giúp cho thân người viết có hiểu biết đầy đủ hệ thống loại câu, loại hành vi ngôn ngữ phổ biến tiếng Việt Không mà giúp bồi dưỡng thêm tình cảm lòng yêu quý tiếng mẹ đẻ, điều sở, hành trang tri thức giúp tự tin bước vào nghề Phạm Thị Hoa Phượng 52 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu (2000), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic – Ngữ nghĩa – Cú pháp, Nxb ĐH &THCN Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy – học câu tiếng Việt trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Một số tài liệu tham khảo khác Phạm Thị Hoa Phượng 53 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Các kí hiệu sử dụng khóa luận Trong khóa luận sử dụng số kí hiệu sau: A: Người nói lượt lời thứ B: Người nói lượt lời thứ hai(Người phát ngôn hành vi phủ địnhCâu có chứa từ mang nghĩa phủ định) C: Chủ ngữ V: Vị ngữ z: Các từ mang nghĩa phủ định B: Bổ tố Đ: Định tố T: Trạng ngữ Phạm Thị Hoa Phượng 54 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Môc lôc Trang Mở đầu …………………………………………………………………… Lý chọn đề tàì Lịch sử vấn đề…………………………………………………………4 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu………….……………………… Phạm vi đối tượng nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Bố cục khóa luận………………………………………………………7 Nội dung….…………………………………………………………………8 Chương 1: Cơ sở lý luận…………………………………………………… 1.1 Câu phủ định phân loại câu phủ định…………………………… 1.1.1 Câu phủ định……………………………………………………….8 1.1.2 Phân loại câu phủ định…………………………………………….8 1.2 Hành vi ngôn ngữ hành vi phủ định tiếng Việt ………………11 1.2.1 Hành vi ngôn ngữ……………………………………………… 11 1.2.1.1.Khái niệm……………………………………………………11 1.2.1.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ…………………………………12 1.2.2 Hành vi phủ định tiếng Việt……………………………… 13 1.2.2.1 Khái niệm hành vi phủ định tiếng Việt………………13 1.2.2.2 Các loại hành vi phủ định tiếng Việt……… ……… 14 Chương 2: Các cách biểu hành vi phủ định tiếng Việt…… 15 2.1 Hành vi phủ định trực tiếp…………………………………………… 15 2.1.1 Hành vi phủ định trực tiếp thể câu ngữ vi tường minh với xuất từ: Phủ định, phủ nhận……………………………15 2.1.2 Hành vi phủ định trực tiếp thể câu ngữ vi nguyên cấp với xuất phụ từ phủ định: Không, chẳng, chưa, chăng…15 Phạm Thị Hoa Phượng 55 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 2.1.2.1 Hành vi phủ định trực tiếp với xuất phụ từ phủ định “không”……………………………………………………………… 15 2.1.2.2 Hành vi phủ định trực tiếp với xuất phụ từ phủ định “chẳng” ……………………………………………………………18 2.1.2.3 Hành vi phủ định trực tiếp với xuất phụ từ phủ định “chưa”………………………………………………………………… 21 2.2 Hành vi phủ định gián tiếp…………………………………………… 23 2.2.1 Tình hình khảo sát, thống kê…………………………………… 23 2.2.2 Các cách biểu cụ thể hành vi phủ định gián tiếp tiếng Việt…………………………………………………………………………25 2.2.2.1 Hành vi phủ định gián tiếp với xuất từ mang nghĩa phủ định………………………………………………………………25 a) Hành vi phủ định gián tiếp với xuất từ “đâu”………… 26 b) Hành vi phủ định gián tiếp với xuất từ “gì”…………… 32 c) Hành vi phủ định gián tiếp với xuất từ “nào”……………35 2.2.2.2 Hành vi phủ định gián tiếp với xuất tổ hợp từ mang nghĩa phủ định ……………………………………………………… 40 a) Hành vi phủ định gián tiếp với xuất tổ hợp từ “làm gì”….40 b) Hành vi phủ định gián tiếp với xuất tổ hợp từ “thì có”… 42 c) Hành vi phủ định gián tiếp với xuất tổ hợp từ “thế ấy”……………………………………………………………………… …45 2.2.2.3 Hành vi phủ định gián tiếp với xuất cặp trợ từ mang nghĩa phủ định ……………………………………………………….47 Kết luận ……………………………………………………………………50 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 51 Phạm Thị Hoa Phượng 56 Khoa: Ngữ Văn [...]... lại mang ý nghĩa phủ định bác bỏ 1.2.2.2 Các loại hành vi phủ định Hành vi phủ định trong hoạt động giao tiếp rất phong phú và đa dạng, người ta có thể dùng hành vi phủ định để thực hiện chức năng phủ định bác bỏ.Như trên đã nói có hai loại hành vi phủ định là hành vi phủ định trực tiếp và hành vi phủ định gián tiếp + Hành vi phủ định trực tiếp: Là hành vi thể hiện bằng câu ngữ vi tường minh với sự... thành hai loại hành vi phủ định đó là: hành vi phủ định trực tiếp và hành vi phủ định gián tiếp Phạm Thị Hoa Phượng 15 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 - Hành vi phủ định trực tiếp đó là những hành vi ngôn ngữ có chứa các từ phủ định và nhằm mục đích phủ định, phủ nhận - Hành vi phủ định gián tiếp đó là những hành vi ngôn ngữ không chứa các yếu tố phủ định nhưng lại mang ý nghĩa phủ. .. các hành vi phủ định qua từng dạng thức biểu hiện của nó 2.2.2 Các cách biểu hiện cụ thể của hành vi phủ định gián tiếp trong tiếng Vi t Dựa trên cơ sở sự phân loại cau phủ định, hành vi phủ định ở phần cơ sở lý luận, phần này chúng tôi sẽ đi vào một số dạng thức cơ bản của hành vi phủ định trong tiếng Vi t như sau 2.2.2.1 Hành vi phủ định gián tiếp với sự xuất hiện của các từ mang ý nghĩa phủ định. .. kết (hành vi hứa hẹn, tặng, biếu, cam đoan, bảo đảm…) - Thứ tư, nhóm biểu cảm (hành vi xin lỗi, chúc mừng, cảm ơn) - Thứ năm, nhóm tuyên bố (hành vi tuyên bố, từ chức, khai trừ, kết tội, bổ nhiệm…) 1.2.2 Hành vi phủ định trong tiếng Vi t 1.2.2.1 Khái niệm hành vi phủ định Hành vi phủ định là hành vi ngôn ngữ mang ý nghĩa phủ định, phủ nhận, bác bỏ hiệu lực giao tiếp, nội dung thông tin trong hành vi. .. biểu như sau: Hành vi phủ định gián tiếp của những câu dùng từ phiếm định: Nào, gì, đâu, bao Hành vi phủ định gián tiếp của những câu dùng sao, mà Ngoài ra còn rất nhiều hành vi phủ định gián tiếp khác trong hoạt động giao tiếp dùng các từ: Có, còn, thôi, làm gì,thì có, vi c gì, thế nào, gì có… Trên đây là những vấn đề lí thuyết cơ bản về câu phủ định và hành vi phủ định trong tiếng Vi t Trong khuôn...Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Trên đây là những vấn đề cơ bản về câu phủ định và sự phân loại câu phủ định trong tiếng Vi t 1.2 Hành vi ngôn ngữ và hành vi phủ định trong tiếngViệt 1.2.1 Hành vi ngôn ngữ 1.2.1.1 Khái niệm Từ trước đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu bàn đến vấn đề hành vi ngôn ngữ trong tiếng Vi t Đây là một khái niệm đã được nhiều nhà nghiên cứu tìm tòi, khám phá... hiện của các từ: Phủ định, phủ nhận .Và các câu ngữ vi nguyên cấp với sự xuất hiện của các phụ từ phủ định: Không, chẳng, chăng, chưa, không hề, chẳng hề, chưa hề, không phải, chẳng phải, chưa phải + Hành vi phủ định gián tiếp là hành vi thể hiện bằng câu ngữ vi nguyên cấp không xuất hiện các phụ từ phủ định Trong cuốn “Logic và tiếng Vi t” GS.TS Nguyễn Đức Dân đã chia hành vi phủ định ra thành nhiều loại... rất phong phú và đa dạng Căn cứ vào các dạng thức biểu hiện sự phủ định của các hành vi phủ định, chúng tôi phân chia chúng thành ba loại sau: - Hành vi phủ định gián tiếp có chứa các phụ từ mang ý nghĩa phủ định Phạm Thị Hoa Phượng 26 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 - Hành vi phủ định gián tiếp có chứa các tổ hợp từ (kết hợp từ) mang ý nghĩa phủ định - Hành vi phủ định gián tiếp... phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ Ví dụ: Hành vi phủ định miêu tả: Hôm nay trời không nắng Hành vi phủ định bác bỏ: Tôi không làm vi c đó - “Không” có khả năng tạo ý nghĩa phủ định hoàn toàn và phủ định bộ phận trong câu Ví dụ: Tạo ý nghĩa phủ định hoàn toàn: Buổi tối, nó không đi chơi Tạo ý nghĩa phủ định bộ phận: Tôi học bài không thuộc - “Không” trong các dạng thức kết hợp tạo cho câu những sắc thái... tiến hành khảo sát cụ thể qua những trường hợp tiêu biểu để từ đó có những kết luận cần thiết và cách sử dụng hiệu quả câu phủ định trong thực tế giao tiếp hằng ngày Phạm Thị Hoa Phượng 16 Khoa: Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSPHN2 Chương 2 Các cách biểu hiện của hành vi phủ định trong tiếngViệt 2.1 Hành vi phủ định trực tiếp 2.1.1 Hành vi phủ định trực tiếp được thể hiện bằng phát ngôn ngữ vi ... biểu hành vi phủ định tiếngViệt 2.1 Hành vi phủ định trực tiếp 2.1.1 Hành vi phủ định trực tiếp thể phát ngôn ngữ vi tường minh với xuất từ: Phủ định, phủ nhận Đối với câu thể hành vi phủ định. .. cau phủ định, hành vi phủ định phần sở lý luận, phần vào số dạng thức hành vi phủ định tiếng Vi t sau 2.2.2.1 Hành vi phủ định gián tiếp với xuất từ mang ý nghĩa phủ định Như nói, hành vi phủ định. .. hành vi phủ định hành vi phủ định trực tiếp hành vi phủ định gián tiếp + Hành vi phủ định trực tiếp: Là hành vi thể câu ngữ vi tường minh với xuất từ: Phủ định, phủ nhận .Và câu ngữ vi nguyên cấp