Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi một cách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế. Diễn biến của nó được đưa tin hầu như hàng ngày trên báo chí, vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của mỗi người chúng ta và có những hệ quả quan trọng đối với sức khoẻ của nền kinh tế. Nó tác động đến những quyết định cá nhân như: Chi tiêu hay để giành, mua nhà hay mua trái khoán hay gứi vốn vào một tài khoản tiết kiệm. Lãi suất cũng tác động đến những quyết định kinh tế của các doanh nghiệp hoặc của các gia đình như: Dùng vốn để đầu tư mua thiết bị mới cho các nhà máy hay để gửi tiết kiệm trong một ngân hàng. Bởi vậy, lãi suất vừa là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nước, vừa là công cụ điều hành vi mô của các ngân hàng thương mại. Một chính sách lãi suất có hiệu quả là chính sách được áp dụng nhất quán trong một lãnh thổ và được NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từng thời kì cho phù hợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn nhằm thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng, phục vụ phát triển kinh tế đất nước, đồng thời đảm bảo được cho hoạt động của các ngân hàng thương mại thực sự có hiệu quả. Đối với Việt Nam, trong bước chuyển mình từ một nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết quản lí của Nhà nước.Đồng thời với chính sách mở của nền kinh tế xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá trở nên cần thiết để chúng ta phát triển kinh tếxã hội.Trong điều kiện và bối cảnh đó,vấn đề tự do hoá tài chính nói chung và tự do hoá lãi suất nói riêng ở Việt Nam la một xu thế tất yếu. Với mong muốn đươc tìm hiểu về tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam: Bài viết xin được đề cập tới vấn đề : tự do hoá lãi suất ở Việt Nam thông qua 4 phần chính: Phần I : Tìm hiểu chung về lãi suấtPhần II : Lý luận chung về tự do hoá lãi suấtPhần III: Thực trạng vấn đề lãi suất ở Việt Nam hiện nayPhần IV : Kiến nghị và các Giải pháp Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo của thầy giáo đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề án.
Trang 1Lời mở đầu
Lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi một cách chặt chẽ nhấttrong nền kinh tế Diễn biến của nó đợc đa tin hầu nh hàng ngày trên báo chí,vì nó trực tiếp ảnh hởng đến đời sống hàng ngày của mỗi ngời chúng ta và cónhững hệ quả quan trọng đối với sức khoẻ của nền kinh tế Nó tác động đếnnhững quyết định cá nhân nh: Chi tiêu hay để giành, mua nhà hay mua tráikhoán hay gứi vốn vào một tài khoản tiết kiệm Lãi suất cũng tác động đếnnhững quyết định kinh tế của các doanh nghiệp hoặc của các gia đình nh:Dùng vốn để đầu t mua thiết bị mới cho các nhà máy hay để gửi tiết kiệmtrong một ngân hàng Bởi vậy, lãi suất vừa là công cụ quản lí vĩ mô của Nhànớc, vừa là công cụ điều hành vi mô của các ngân hàng thơng mại Một chínhsách lãi suất có hiệu quả là chính sách đợc áp dụng nhất quán trong một lãnhthổ và đợc NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từng thời kì cho phùhợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn nhằm thu hút đợc nguồn vốnnhàn rỗi trong dân chúng, phục vụ phát triển kinh tế đất nớc, đồng thời đảmbảo đợc cho hoạt động của các ngân hàng thơng mại thực sự có hiệu quả
Đối với Việt Nam, trong bớc chuyển mình từ một nền kinh tế tự cung tựcấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết quản lí củaNhà nớc.Đồng thời với chính sách mở của nền kinh tế xu hớng hội nhập vàtoàn cầu hoá trở nên cần thiết để chúng ta phát triển kinh tế-xã hội.Trong
điều kiện và bối cảnh đó,vấn đề tự do hoá tài chính nói chung và tự do hoá lãisuất nói riêng ở Việt Nam la một xu thế tất yếu Với mong muốn đơc tìmhiểu về tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam: Bài viết xin đợc đề cập tớivấn đề : tự do hoá lãi suất ở Việt Nam thông qua 4 phần chính:
Phần I : Tìm hiểu chung về lãi suất
Phần II : Lý luận chung về tự do hoá lãi suất
Phần III: Thực trạng vấn đề lãi suất ở Việt Nam hiện nay
Phần IV : Kiến nghị và các Giải pháp
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hớng dẫn, chỉ bảo của thầy giáo
đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề án
Phần I: Tìm hiểu chung về lãi suất
I Khái niệm và Vai trò của lãi suất
1.1 Khái niệm
Lãi suất là một công cụ rất nhạy cảm trong điều hành chính sách tiền tệcủa mọi Ngân hàng Trung ơng (NHTW) đặc biệt ở những nớc đang phát triển.Trớc khi đi vào nghiên cứu nội dung chính của bài viết, chúng ta phải hiểuchính xác: “lãi suất” nghĩa là gì? Chúng ta sẽ thấy rằng lãi suất là một vấn đề
Trang 2hết sức đa dạng và phong phú, nó gắn liền với hoạt động kinh tế liên quan
đến quan hệ vay mợn dựa trên nguyên tắc hoàn trả giữa các tổ chức, cá nhântrong nền kinh tế Vì vậy, đứng trên nhiều phơng diện khác nhau để xem xét
sẽ có rất nhiều cách hiểu về lãi suất, trong đó chúng ta có thể đa ra một vàikhái niệm cơ bản về lãi suất nh sau:
Theo C.Mác: Lãi suất là một phần của giá trị thặng d của nhà t bản sảnxuất trả cho nhà t bản tiền tệ vì số tiền mình vay và sử dụng
Lãi suất là chi phí hay giá cả của số tiền vay
Theo Samuelson: Lãi suất là chi phí cơ hội của việc giữ tiền
Ngoài ra còn một số quan niệm khác về lãi suất Tuy nhiên, Lãi suất hiểutheo nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng, vì nó là giá của quyền đợc sửdụng vốn vay trong một khoảng thời gian nhất định, mà ngời sử dụng phải trảcho ngời cho vay
1.2 Vai trò của lãi suất.
Vai trò của lãi suất đợc xem xét trên hai giác độ vĩ mô và vi mô
Đối với tầm vĩ mô.ối với tầm vĩ mô.
Trên tầm vĩ mô, lãi suất là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô rất hiệuquả của Chính phủ thông qua việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất trong từngthời kỳ nhất định Chẳng hạn nh, khi lãi suất tăng -> Đầu t giảm -> Cầu giảm-> sản lợng giảm -> giá cả tăng Nhờ đó, Chính phủ có thể tác động tới quymô và tỉ trọng các loại vốn đầu t, từ đó có thể tác động điều chỉnh cơ cấukinh tế, đến tốc độ phát triển của nền kinh tế, đến sản lợng, thất nghiệp vàlạm phát trong nớc Hơn nữa, trong những điều kiện của nền kinh tế mở,chính sách lãi suất còn đợc sử dụng nh một công cụ góp phần điều tiết luồng
di chuyển vốn của một đất nớc với nền kinh tế thế giới và tác động đến tỉ giá
và điều tiết sự ổn địnhcủa tỉ giá Điền này không những tác động đến đầu tphát triển kinh tế mà còn tác động trực tiếp đến cán cân thanh toán quốc tếcủa một quốc gia với nớc ngoài
Đối với tầm vĩ mô.ối với tầm vi mô.
Trên tầm vi mô, lãi suất là cơ sở quan trọng để cho các cá nhân cũng
nh các doanh nghiệp đa ra các quyết định kinh tế của mình nh chi tiêu hay đểdành gửi tiết kiệm, đầu t số vốn tích luỹ dợc vào các danh mục đầu t khácnhau, mua sắm thiết bị phát triển sản xuất kinh doanh hay cho vay hoặc gửitiền vào ngân hàng
Trang 3Đối với cá nhân: khi lãi suất tăng họ thờng có quyết định tiết kiệm,bằng cách gửi số vốn tích luỹ đợc vào các ngân hàng hay các tổ chức tíndụng, và ngợc lại, khi lãi suất giảm họ thờng có quyết định tiêu dùng.
Đối với doanh nghiệp: khi lãi suất tăng sẽ dẫn tới đầu t của các doanhnghiệp giảm, ngoài ra khi lãi suất tăng họ có thể cho vay những khoản tiềnnhàn rỗi Khi lãi suất giảm các doanh nghiệp sẽ tăng cờng đầu t
1.3 Các cơ chế xác định lãi suất
a)Cơ chế ấn định lãi suất
Trong cơ chế này Nhà nớc quản lý trực tiếp bằng cách công bố tất cả cácloạI lãi suất Các ngân hàng và các Tổ chức tín dụng đều phảI thực hiện mộtcách tuyệt đồi- cơ chế này đã tồn tạI ở Việt Nam trong thời kỳ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung
b)Cơ chế khống chế lãi suất
Nhà nớc không ấn định các mức lãi suất, mà chỉ qui định các mức lãisuất tối đa gọi la lãi suất trần, mức lãi suất tối thiểu gọi là lãi suất sàn Tạothành khung giới hạn để trong đó các ngân hàng, các TCTD xác định lãi suấtkinh doanh
c) Cơ chế tự do hóa lãi suất
Nhà nớc không ấn định mức lãi suất, đồng thời cũng không khống chếlãi suất, mà để cho lãi suất hình thành theo cơ chế thị trờng, các ngân hàng đ-
ợc quyền xác định và công bố lãi suất kinh doanh để đem áp dung trong việchuy động vốn và cho vay Tự do lãi suất là để cho lãi suất hình thành trên thịtrờng trên cơ sở: Cung cầu về vốn; Mức tiết kiệm; Thu nhập và chi tiêu củacá nhân và những nhân tố khác
Trong cơ chế tự do hoá lãi suất, nếu nhà nớc không can thiệp đến hệthống lãi suất thị trờng thì đó là cơ chế tự do hoá hoàn toàn ( thả nổi hoàntòan ) Nếu nhà nớc có can thiệp gián tiếp theo một hơng xác định, thì đó làcơ chế tự do hoá lãi suất có quản lý Tự do hoá lãi suất
1.4 Những bất lợi của cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp
Trong cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp thì nhà nớc quản lý trực tiếp lãisuất bằng cách công bố tất cả các loại lãi suất (Cơ chế ấn định lãi suất) Cácngân hàng và các tổ chức tín dụng phải tuân theo một cách tuyệt đối Chúng
ta có thể thấy rằng cơ chế kiểm soát trực tiếp lãi suất có những thuận lợi nhất
định nh: dễ thực hiện, phù hợp với những nớc đang phát triển, với thị trờng
Trang 4tài chính sơ khai và mức độ cạnh tranh kém, cha có công cụ kiểm soát tiền tệgián tiếp và hạn chế trong năng lực quản lý điều hành Tuy nhiên, nó cũnggây ra những hậu quả nghiêm trọng Đó là:
Mặc dù cha có định lợng rõ ràng cho thấy kiểm soát trực tiếp lãi suất nhhiện nay đang cản trở phát triển kinh tế nhng có dấu hiệu và lý do để tin rằngviệc kiểm soát lãi suất tỏ ra kém hiệu qủa trong việc điều hành chính sáchtiền tệ, phân bổ nguồn tín dụng, và sự không hiệu quả do dễ bị các tổ chức tíndụng lẩn tránh, khả năng cạnh tranh thấp dẫn đến làm giảm chức năng trunggian tài chính của hệ thống ngân hàng do sự thiếu linh hoạt và cứng nhắc.Kiểm soát lãi suất có thể dẫn tới suy giảm chức năng trung gian tài chínhcủa hệ thống ngân hàng vì nguồn tiết kiệm và tích luỹ sẽ chảy ra thị tr ơng tàichính phi chính thức và không bị quản lý Chúng thờng biểu hiện dới cácdạng: các loại hình ngân hàng kiểu chính sách tăng lên, cho vay qua thị trờngkhông chính thức, các doanh nghiệp và hộ gia đình tăng nắm giữ bằng ngoại
tệ hoặc tích luỹ dới dạng kim loại quý và hàng hoá lâu bền
Kiểm soát lãi suất cũng sẽ kích thích kiểm soát chi tiết các điều kiện tiền
tệ bằng cách áp đặt cơ cấu lãi suất phức tạp nh tồn tại nhiều loại trần lãi suấtcho vay, gây ra kém hiệu quả và biến dạng hơn Việc kiểm soát lãi suất sẽlàm giảm hiệu quả của việc kiểm soát tiền tệ, vì sự gia tăng và mở rộng cácthị trờng không đợc kiểm soát
Kiểm soát lãi suất không có lợi cho cạnh tranh, các tổ chức tín dụng kémhiệu quả có thể đợc bảo vệ từ sức ép của tự do cạnh tranh khiến cho quá trìnhgiải quyết khó khăn của họ tồn tại kéo dài Những khó khăn lớn gắn với việckiểm soát lãi suất là vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức Cả hai loạirủi ro này đều có xu hớng nâng lãi suất lên và tăng rủi ro tín dụng
1.5 Tính tất yếu của tự do hóa lãi suất
Nh trên đã nêu, chính sách kiểm soát lãi suất có những hạn chế lớn,tác
động không tích cực với sự phát triển của nền kinh tế.Do đó xu thế cải cáchchính sách lãi suất theo hớng tự do hoá la tất yếu
Thứ nhất; lãi suất đợc tự do hoá, biến động theo cung cầu về vốn, có thể
phân bổ nguồn vốn tín dụng khan hiếm cho những ngời vay một cách có hiệuquả nhất; đồng thời đảm bảo thu hút tiền gửi với chi phí hợp lý nhất đợc cảngân hàng và ngời gửi chấp nhận Điều này không thể thực hiện đợc trong
Trang 5điều kiện lãi suất bị kiểm soát hành chính, làm cho các hoạt động đầu t bịbiến dạng.
Lãi suất đợc tự do hoá sẽ linh hoạt hơn so với khi bị kiểm soát, có khảnăng điều tiết để thích nghi với điều kiện thay đổi, tự động tạo ra sự kíchthích cho tăng trởng tài chính, cải tiến và thay đổi cơ cấu mà chính phủ hoặc
là không thể quản lý hoặc là chậm thu đợc kết quả
Thứ hai, việc thực hiện tự do hoá lãi suất cũng xuất phát từ một thực tế là
không một chính phủ hay một ngân hàng trung ơng nào có đủ khả năng đểphân bổ và kiểm soát nguồn vốn một cách có hiệu quả cho hàng ngàn nhucầu sử dụng vốn khác nhau, cho dù bộ máy hành chính và thanh tra ngânhàng có lớn đến đâu đi chăng nữa
Chúng ta có thể thấy đợc rằng có rất nhiều quan điểm khác nhau về mứclãi suất của hệ thống ngân hàng:
Các chính trị gia, những ngời đi vay vốn nói chung, các doanh nghiệp màchủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc nói riêng thì mong muốn làm sao có đợcnhững khoản vay với mức lãi suất thấp nhất có thể đợc(ta thấy điều này cũngkhó có thể thoả mãn một cách tuyệt đối), trong khi đó các NHTM thì muốnduy trì mức lãi suất cao(một điều dễ hiểu vì họ cũng là các nhà kinh doanh,hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu có lợi nhuận cao nhất)
Từ đây chúng ta có thể thấy đợc mâu thuẫn đã nảy sinh giữa ngời đi vay
và ngời cho vay Mỗi ngời đứng trên các quan điểm riêng của mình và cónhững cách đối xử khác nhau Nhiều lúc vấn đề này đợc đa ra bàn thảo mộtcách gay gắt tuy nhiên không có lời giải cuối cùng, và ngời ta cũng khôngthể có bằng chứng có sức thuyết phục nhằm đa ra đợc một mức lãi suất hợp
lý Để giảm thiểu những tranh luận này, cách tốt nhất là để lãi suất do thị ờng quyết định, tức là tự do hoá
tr-Thứ ba; chúng ta đang sống trong một môi trờng đang diễn ra toàn cầu
hoá nhanh chóng, mà toàn cầu hoá tài chính là điển hình nhất của quá trìnhnày
Trong lĩnh vực tài chính, toàn cầu hoá đặt ra những cơ hội và thách thứcmới, trong đó một thách thức lớn là giảm kiểm soát tiền tệ bằng các công cụtrực tiếp nh qui định trần lãi suất; thay vào đó, để đảm bảo kiểm soát tiền tệ
đợc hiệu quả, các nớc dần chuyển sang thực hiện các công cụ kiểm soát tiền
tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, tái chiết khấu, hợp đồng mua lại , tức
là các công cụ định hớng thị trờng Để đảm bảo hội nhập thành công trong
Trang 6Thứ t: tự do hoá cho phép hệ thống ngân hàng tự chủ hơn, và điều đó sẽ
dẫn đến lãi suất tiền gửi và tiền vay cao hơn
Những thay đổi nh vậy trong lĩnh vực tài chính sẽ tác động đến cácdoanh nghiệp và các hộ gia đình khiến họ thay đổi hành vi tiết kiệm và đầu tcủa mình theo hớng có lợi cho tăng trởng kinh tế
Tăng lãi suất tiền gửi sẽ làm tăng tỷ lệ tiết kiêm nội địa, và do đó sẽ thaythế cho nguồn đi vay nớc ngoài để tài trợ cho đầu t Nguồn tiết kiệm nội địanày đợc truyền tải thông qua hệ thống tài chính ngân hàng chính thức màkhông phải qua thị trờng tiền tệ không chính thức Tiết kiệm trong nớc tănglên và mức lãi suất thực cao hơn dẫn đến mở rộng đầu t và làm tăng hiệu quả
đầu t Kết quả là làm tăng tốc độ tăng trởng kinh tế
Hơn nữa việc tăng lãi suất có thể thu hẹp đợc khoảng chênh lệch giữa lãisuất nội tệ và lãi suất ngoại tệ, từ đó có thể tránh đợc hiện tợng ngoại tệhoá(tức là ngời dân trong nớc sẽ không găm giữ ngoai tệ nh trớc đây khi lãisuất chênh lệch quá lớn giữa hai đồng tiền) nền kinh tế
Những lý do trên đã cho chúng ta thấy việc tiến hành thực hiện tự do hóalãi suất là cần thiết cho bất cứ một quốc gia nào mong muốn phát triển nềnkinh tế của nớc mình một cách lành mạnh, tuy nhiên trong quá trình tiếnhành tự do hoá lãi suất cần phải có những bớc đi những cách thức thận trọng,hợp lý, có cân nhắc, tránh nóng vội để có thể loại bỏ đợc những tác động tiêucực của nó có thể gây ra cho nền kinh tế-xã hội
Trang 7Phần II: Lý luận về tự do hoá lãi suất
2.1 Khái quát chung về tự do hoá lãi suất
Tự do hoá lãi suất đợc coi là hạt nhân của tự do hoá tài chính, trong đóbãi bỏ hoặc làm giảm bớt sự kiểm soát của Nhà nớc về hạn mức tín dụng vàlãi suất, với trọng tâm là t do hoá lãi suất sẽ làm cho các luồng tài chính đốinội lu thông thông suốt Tự do hoá lãi suất là để cho lãi suất hình thành trênthị trờng trên cơ sơ: Cung-cầu về vốn; Mức tiết kiệm; Thu nhập và chi tiêucủa cá nhân và những nhân tố khác Nó cho phép các ngân hàng tự chủ trongviệc ấn định các mức lãi suất kinh doanh của mình Trong cơ chế tự do hoálãi suất, nếu nhà nớc hoàn toàn không can thiệp đến hệ thống lãi suất thị tr-ờng thì đó là cơ chế tự do hoá hoàn toàn (thả nổi hoàn toàn) Nếu Nhà nớc cótham gia can thiệp gián tiếp theo một định hớng xác định thì đó là cơ chế tự
do hoá lãi suất có quản lý, và khi đó NHTƯ tác động tới lãi suất chủ yếu dựatrên các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, táichiết khấu, hợp đồng mua lại, và một phần dựa vào áp đặt tỷ lệ dự trữ bắtbuộc Có thể khái quát sự tác động gián tiếp đó nh sau:
- Nghiệp vụ thị trờng mở (Open Market Operations):
NHTƯ muốn đẩy mạnh tăng trởng, mở rộng tín dụng bằng cách muavào các chứng khoán có giá sẽ làm cho cung về tiền tệ tăng lên, dẫn tới giảmlãi suất Ngợc lại, khi NHTƯ muốn thu hẹp tín dụng bằng cách bán ra cácchứng khoán có giá, cung tiền tệ giảm xuống dẫn tới tăng lãi suất trên thị tr-ờng tiền tệ
- Lãi suất tái chiết khấu (Discount Rate):
Khi NHTƯ nâng lãi suất tái chiết khấu, các NHTM buộc phải tăng dựtrữ để tránh phải vay với lãi suất cao khi thiếu hụt khả năng thanh toán Đồngthời, NHTM cũng phải tăng lãi suất cho vay để bù đắp chi phí cho nhữngkhoản tăng thêm dự trữ, do vậy mà lãi suất thị trờng tăng lên Ngợc lại, việcgiảm lãi suất tái chiết khấu của NHTƯ cho phép các NHTM giảm dự trữ vàhạ lãi suất cho vay, do đó mà hạ lãi suất thị trờng
- Hợp đồng mua lại (Repurchase Agreement):
Hợp đồng mua lại là hợp đồng bán những chứng khoán, trong đó ngờibán cam kết sẽ mua lại chứng khoán này vào một thời điểm trong tơng lai vớimức giá đợc xác định trớc trong hợp đồng Nh vậy, thực chất hợp đồng mua
Trang 8lại là cho vay có thế chấp, trong đó chứng khoán đóng vai trò thế chấp Khimua thế chấp (tức cho vay), NHTƯ bơm tiền vào thị trờng tài chính và dovậy làm giảm lãi suất ngắn hạn Khi bán thế chấp từ tài khoản của mình,NHTƯ hút tiền ra khỏi thị trờng tiền tệ và do đó tạo ra sức ép làm tăng lãisuất ngắn hạn
2.2 Những mặt lợi của việc tự do hoá lãi suất
Tự do hoá tài chính nói chung và tự do hoá lãi suất nói riêng đem lạinhững lợi ích sau:
Thứ nhất, cũng tơng tự nh lý do tại sao chúng ta lại chọn cơ chế thị trờng
mà không phải là cơ chế kế hoạch hoá nh trớc đây ở đây, lãi suất đợc tự dohoá, biến động theo cung - cầu về vốn, có thể phân bổ nguồn vốn tín dụngkhan hiếm cho hàng ngàn ngời vay cạnh tranh nhau, đáp ứng đúng thị hiếucủa họ và có hiệu quả nhất; đồng thời đảm bảo thu hút tiền gửi giữa hàngtriệu ngời gửi, và chi phí hợp lí nhất đợc cả ngời gửi và ngân hàng chấp nhần
Có thể nói lập luận phân bổ nguồn vốn có hiệu quả là trung tâm của vấn đề
Điều này không thực hiện đợc trong điều kiện lãi suất bị kiểm soát hànhchính, làm cho các hoạt động đầu t bị biến dạng Lãi suất đợc tự do hoá sẽlinh hoạt hơn so với khi bị kiểm soát và có khả năng linh hoạt điều tiết đểthích nghi với điều kiện thay đổi, tự động tạo ra sự kích thích cho tăng tr ởngtài chính, cải tiến và thay đổi cơ cấu mà Chính phủ hoặc là không thể quản lí,hoặc là chậm thu đợc kết quả
Thứ hai, thực hiện tự do hoá lãi suất xuất phát từ thực tế là không một
Chính phủ hay NHTƯ nào có thể đủ khả năng để phân bổ và kiểm soát việcphân bổ nguồn vốn một cách có hiệu quả cho hàng ngàn nhu cầu sử dụng vốnkhác nhau, cho dù bộ máy hành chính và thanh tra ngân hàng có phình ra đến
đâu chăng nữa Hiện nay có rất nhiều các quan điểm khác nhau về mức lãisuất của hệ thống ngân hàng hiện tại Các chính trị gia, các doanh nghiệp màchủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc thì đòi hỏi hạ lãi suất Các NHTM thìmuốn duy trì mức lãi suất hiện tại Mỗi ngời đứng trên các quan điểm riêngcủa mình để xử lí bài toán lãi suất Để giảm thiểu những tranh luận này, cáchtốt nhất là để lãi suất do thị trờng quyết định, tức là tự do hoá Tự do hoá lãisuất cũng buộc NHTƯ phải thay đổi cách làm việc, t duy và đặc biệt là thay
đổi các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, chủ yếu dựa vào các công cụgián tiếp để khống chế lãi suất cơ bản
Thứ ba, chúng ta đang sống trong một môi trờng đang diễn ra toàn cầu
hoá nhanh chóng, mà toàn cầu hoá tài chính là điển hình nhất của quá trình
Trang 9này; trong khi đất nớc ta không còn cách nào khác là phải hội nhập sâu vàonền kinh tế thế giới và ngày càng tiến sâu vào nền kinh tế thị trờng Tronglĩnh vực kinh tế, theo nhiều nhà kinh tế thì kẻ thù lớn nhất của chúng ta chính
là quá trình toàn cầu hoá Trong quá trình này, nhờ những phát triển vợt bậccủa công nghệ và những nỗ lực của các nớc đang phát triển cạch tranh nhanhthu hút các nguồn vốn quốc tế, các luồng vốn quốc tế đã chảy từ nớc này quanớc khác tự do nhiều hơn Nói chung , lợi ích của toàn cầu hoá là rất to lớn
mà mỗi quốc gia phải nắm lấy, không thể bỏ qua Trong lĩnh vực tài chính,toàn cầu hoá đặt ra những cơ hội và thách thức mới, trong đó một thách thứclớn là làm xói mòn và giảm hiệu quả của việc kiểm soát tiền tệ bằng công cụtrực tiếp, nh quy định trần lãi suất; thay vào đó, để đảm bảo kiểm soát tiền tệ
đợc hiệu quả, các nớc dần chuyển sang thực hiện các công cụ kiểm soát tiền
tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, tái chiết khấu, hợp đồng mua lại , tức
là các công cụ định hớng thị trờng Để đảm bảo hội nhập thành công tronglĩnh vực tài chính, trớc hết lãi suất phải đợc tự do hoá
Thứ t, tự do hoá lãi suất là một bộ phận cơ bản của tự do hoá tài chính.
Tự do hoá cho phép hệ thống ngân hàng tự chủ hơn, điều đó sẽ dẫn đến lãisuất tiền gửi và tiền vay cao hơn Những thay đổi nh vậy trong lĩnh vực tàichính sẽ tác động đến các doanh nghiệp và các hộ gia đình, khiến họ thay đổihành vi tiết kiệm và đầu t của mình theo hớng có lợi cho tăng trởng kinh tế.Tăng lãi suất tiền gửi sẽ làm tăng tỉ lệ tiết kiệm nội địa, và do đó sẽ thay thếcho nguồn đi vay nớc ngoài để tài trợ cho đầu t Nguồn tiết kiệm nội địa này
đợc chuyển tải thông qua hệ thống tài chính ngân hàng chính thức, mà khôngphải qua thị trờng tiền tệ không chính thức Tiết kiệm trong nớc tăng lên vàmức lãi suất thực cao hơn dẫn đến mở rộng đầu t và làm tăng hiệu quả đầu t.Kết quả là làm tăng tốc độ tăng trởng kinh tế
Có 2 tác động của việc tăng lãi suất đối với đầu t thực: một mặt, lãi suấtcao sẽ làm tăng nguồn vốn đầu t thông qua việc tăng tiết kiệm trong nền kinh
tế và do đó loại bỏ tình trạng nhu cầu vốn quá mức; mặt khác, lãi suất cao sẽlàm tăng hiệu quả của vốn đầu t thông qua việc đảm bảo rằng các dự án đầu
t chỉ đợc thực hiện nếu lợi nhuận của nó là cao Nếu lãi suất đợc nâng lênmức cân bằng thị trờng(đã đợc tự do hoá), thì những ngời sẵn sàng vay khôngbao giờ bị thiếu vốn, họ chỉ phải cân nhắc mỗi một điều là làm thế nào đểdung hoà giữa lợi tức của việc sử dụng vốn với lãi suất cao Trong khi vai tròcủa tự do hóa lãi suất đối với việc kích thích tiết kiệm nội địa còn rất nhiều ýkiến khác nhau, thì quan điểm cho rằng lãi suất cao do tự do hoá mang lại sẽ
Trang 10cải thiện việc phân bổ tín dụng và cải thiện hiệu quả đầu t lại đợc thống nhấtcao
Qua những phân tích trên, chúng ta có thể đi đến một điểm chung là tự
do hoá lãi suất làm tăng lãi suất thực, qua đó làm tăng hiệu quả đầu t, hơn làlàm tăng tỉ lệ đầu t và tiết kiệm so với GDP Điều này là rất cơ bản để đảmbảo cho nền kinh tế tăng trởng vững chắc
Trang 112.3 Những hạn chế của việc tự do hoá lãi suất
Cách lựa chọn tốt nhất là tự do hoá hoàn toàn lãi suất và cho phép thị ờng quyết định cơ cấu và lãi suất Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam, việc
tr-tự do hoá hoàn toàn lãi suất có những bất lợi sau:
Thứ nhất: Những thuận lợi do tự do hoá lãi suất mang lại là rất cơ
bản, nhng cũng tồn tại những trờng hợp mà ở đó tự do hoá lãi suất khôngthực hiện tốt vai trò của mình nh:
- Các nớc đang phát triển luôn phải đối mặt với thực trạng hệ thống tàichính kém phát triển và thiếu thông tin về thị trờng tài chính, các sản phẩmtài chính, đặc biệt là tại khu vực miền núi và nông thôn Các hoạt động ngânhàng thờng đợc định hớng thành thị, sử dụng các dịch vụ tiêu chuẩn và theophơng pháp ngân hàng của phơng Tây, do đó đã loại trừ hầu hết dân số khuvực nông thôn và phần lớn ngời nghèo thành thị Do đó, để tự do hoá lãi suất,làm tròn chức năng của mình thì thị trờng tài chính cần đợc củng cố và pháttriển Hơn nữa, trong nền kinh tế, thị trờng tín dụng không phải lúc nào cũng
điều chỉnh đủ nhanh để cân bằng giữa cung- cầu khi điều kiện thay đổi, tìnhtrạng mất cân bằng là đặc trng của bất kì nền kinh tế đang phát triển nào
- Tự do hoá lãi suất sẽ kém hiệu quả nếu xã hội áp đặt vào hệ thống tàichính quá nhiều các mục tiêu quốc gia, mà điều đó ngay cả nơi có cơ chế thịtrờng phát triển cũng không thể làm đợc, nh chính sách lãi suất u đãi các đốitợng chính sách, phát triển kinh tế khu vực, kinh tế nông nghiệp, nông thôn,miền núi
Nói chung, vì hệ thống tài chính là không hoàn hảo, và Chính phủ cónhững mục tiêu chính trị cần đợc phục vụ nên can thiệp là điều khó tránhkhỏi Nhng thông thờng, can thiệp phải phát huy hiệu quả nhất và tránh đợcnhững tác động phụ không mong muốn, nếu việc can thiệp hớng tới cải thiệnvận hành của cơ chế thị trờng và tác động gián tiếp qua lãi suất để thay đổicung cầu về vốn trên thị trờng, hơn là hoạt động trực tiếp qua kiểm soát Vấn
đề cơ bản ở đây là phải cân nhắc các hành động can thiệp sao cho đạt đợcmục tiêu với chi phí thấp nhất
Thứ hai: Các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị
tr-ờng mở, tái chiết khấu còn cha có thể thay thế cho vai trò của lãi suất trongviệc điều hành chính sách tiền tệ Do đó, công cụ kiểm soát lãi suất vẫn đợccoi là một công cụ duy nhất và khả thi để thực hiện chính sách tiền tệ
Trang 12Thứ ba: Tình hình tài chính của các ngân hàng thơng mại đang xấu đi,
do vốn tự có thấp và tồn tại một số lợng lớn các tài sản không hoạt động(cáckhoản nợ khó đòi) Trong điều kiện nh vậy, tự do hoá lãi suất có thể khuyếnkhích các NHTM, đặc biệt là các NHTM cổ phần chấp nhận những ngời vaymang tính rủi ro, do đó làm cho khả năng sinh lời và sự lành mạnh của cácngân hàng này giảm hơn nữa, làm khó khăn thêm tình trạng nợ quá hạn đangcòn ở mức cao hiện nay Đồng thời, có thể khuyến khích các ngân hàng đanggặp khó khăn nâng lãi suất tiền gửi lên cao để thu hút tiền gửi, nhằm bù đắpnhững khó khăn của họ Vấn đề này là rất nghiêm trọng trong điều kiện khảnăng thanh tra và kiểm soát của NHTƯ còn đang hạn chế nh hiện nay
Thứ t: Huỷ bỏ kiểm soát lãi suất có thể sẽ làm tăng quá mức lãi suất,
kết hợp với cơ cấu nợ không vững chắc của các doanh nghiệp, vay vốn và dự
đoán vào khả năng phá giá trong tơng lai có thể sẽ làm giảm mạnh việc đivay
Thứ năm: ổn định kinh tế vĩ mô cha thực sự vững chắc đủ để chịu
đựng những áp lực của việc tự do hoá lãi suất hoàn toàn: chúng có thể làmmất ổn định vĩ mô, qua việc tăng lạm phát, nợ nớc ngoài và làm suy giảmtăng trởng kinh tế
2.4 Đối với tầm vĩ mô.iều kiện để tự do hoá lãi suất thành công ở Việt Nam
Qua đúc kết kinh nghiệm ở nhiều nớc trên thế giới, bao gồm: các nớc
có nền kinh tế tiên tiến, các nớc đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế
và các nớc trong khu vực Theo em, để tự do hoá lãi suất thành công ở ViệtNam thì cần có đủ các điều kiện sau đây:
Thứ nhất: Môi trờng kinh tế vĩ mô đã ổn định và khá chắc chắn để
chịu đựng đợc các tác động, các cú sốc từ bên ngoài đối với nền kinh tế cóthể xảy ra khi tự do hóa hoàn toàn lãi suất
Thứ hai: Thị trờng tài chính (bao gồm thị trờng tiền tệ và thị trờng
chứng khoán) hình thành và vận hành có hiệu quả
Thị trờng tiền tệ, trong đó thị trờng nội tệ liên ngân hàng hoạt động cóhiệu quả Qua đó, NHNN là ngời cho vay cuối cùng
Thị trờng đấu giá tín phiếu kho bạc và các giấy tờ có giá khác hoạt độngnhạy cảm, NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở trên các thị trờng này
Thứ ba: Hành lang pháp lý và thể chế đã tơng đối đồng bộ và hoàn
chỉnh, đủ khả năng điều chỉnh các quan hệ quốc tế Có quy chế phòng ngừa,
Trang 13bù đắp rủi ro hoàn thiện, hữu hiệu đảm bảo hạn chế và bù đắp đợc những rủi
ro có thể xảy ra trong hoạt động của các trung gian tài chính
Thứ t: Hệ thống ngân hàng ổn định, hoạt động hữu hiệu
NHNN thực hiện một cách bình thờng nghiệp vụ tái chiết khấu thơngphiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo thông lệ quốc tế
NHNN tăng cờng sự thanh tra, giám sát chặt chẽ đối với các TCTD tronghoạt động kinh doanh nói chung và thực thi chính sách tiền tệ nói riêng, để
đảm bảo các TCTD hoạt động đúng mục đích chung mà NHNN đề ra
Thứ năm: Các tổ chức kinh tế đều đảm bảo khả năng sử dụng vốn
triệt để, có hiệu quả
Thứ sáu: Chọn thời điểm bắt đầu, tốc độ và lộ trình (tức trật tự sử
dụng các công cụ ) tự do hóa lãi suất phù hợp điều kiện và bối cảnh của nềnkinh tế Kinh nghiệm về tự do hoá lãi suất ở một số nớc trong những năm 80cho thấy tự do hoá lãi suất không đúng thời điểm có thể làm tăng tính bất ổn
định của nền kinh tế vĩ mô thông qua việc làm tăng lạm phát và nợ nớcngoài, giảm sức sản xuất trong nớc