Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Trêng §¹i häc s ph¹m hµ néi KHOA LỊCH SỬ ĐOÀN THỊ NGUYÊN LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA NGƯỜI THÁI Ở TÂY BẮC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa HÀ NỘI - 2013 Trêng §¹i häc s ph¹m hµ néi KHOA LỊCH SỬ ĐOÀN THỊ NGUYÊN LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA NGƯỜI THÁI Ở TÂY BẮC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG THỊ NGA ThS NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận với đề tài: “Lễ hội cầu mùa người Thái Tây Bắc” em thực Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, động viên, khích lệ thầy cô, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Lịch sử đào tạo trang bị cho em kiến thức giúp em thực khóa luận Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để em thực khóa luận thành công Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai cô giáo Th.s Hoàng Thị Nga Th.s Nguyễn Thị Nga tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Trong trình thực khóa luận , em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô nhận xét góp ý để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Đoàn Thị Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn tận tình Th.S Hoàng Thị Nga Th.S Nguyễn Thị Nga, không trùng với kết công trình nghiên cứu khác Nếu sai sót hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Đoàn Thị Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA NGƯỜI THÁI Ở TÂY BẮC 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI VÀ VĂN HÓA 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên vùng Tây Bắc 1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 11 1.1.2.1 Điều kiện kinh tế 11 1.1.2.2 Điều kiện xã hội 14 1.1.3 Điều kiện văn hóa 18 1.2 TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI THÁI TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI THÁI Ở TÂY BẮC 23 Chương 2: LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA NGƯỜI THÁI Ở TÂY BẮC 30 2.1 NGHI LỄ TRONG HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÁI 30 2.1.1.Xíp xí (Tết cầu mùa) 32 2.1.2 Lễ đón tiếng sấm đầu mùa 33 2.1.3 Lễ cầu mưa 34 2.1.4 Lễ tiến hành trước gieo trồng 37 2.1.5.Lễ nghi tiến hành sau hoàn thành việc gieo cấy 38 2.1.6.Lễ khau hạch (tiến hành trước gặt lúa) 40 2.1.7.Lễ nghi tiến hành trước đập lúa 41 2.1.8 Kháu mơ (lễ cơm mới) 42 2.2 PHẦN HỘI TRONG LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA NGƯỜI THÁI 44 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI CẦU MÙA 47 3.1.ĐẶC ĐIỂM CỦA LỄ HỘI CẦU MÙA 47 3.2 VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI CẦU MÙA 52 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, 54 dân tộc 54 sắc màu văn hóa tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, phân bố vùng, miền khác Tổ quốc Do đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế xã hội nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau, hình thành nên vùng văn hóa khác Trong vùng văn hóa ấy, vùng Tây Bắc nước ta gồm tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái Tây Bắc vùng có diện tích lớn, có địa trị, kinh tế - văn hóa độc đáo, có vị trí quan trọng phát triển đất nước an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hóa, xã hội gồm nhiều dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc với đặc điểm riêng, sớm hình thành nét văn hóa riêng độc đáo Dân tộc Thái dân tộc có số dân đông thứ hai 53 dân tộc thiểu số nước ta Cũng dân tộc khác, người Thái Tây Bắc sớm hình thành văn hóa mang màu sắc riêng đặc sắc Nền văn hóa ảnh hưởng sâu xa đến cá nhân cộng đồng người Thái, góp phần làm phong phú thêm giá trị cho văn hóa đa dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam Người Thái Tây Bắc phận tiêu biểu người Thái Mặc dù có đặc trưng bản, người Thái Tây Bắc chia ngành: Thái Trắng Thái Đen Những khác biệt đời sống văn hóa tinh thần họ sai biệt không lớn, biểu bên Còn chung nhất, đặc trưng nhất, sâu thẳm tâm hồn người cộng đồng, thể cách cảm, cách nghĩ tộc Thái ổn định, thống Trải qua trình hình thành phát triển lâu dài dân tộc Thái sáng tạo văn hóa dân gian phong phú, đa dạng, mang đậm sắc thái tộc người Trong văn học số loại hình nghệ thuật âm nhạc, múa, nghệ thuật tạo hình dân gian giới thiệu nhiều công trình nghiên cứu khác nhau, lễ hội nói tới Trong đó, lễ hội truyền thống lại mảng quan trọng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Thái Nó phản ánh thực sống nơi thể tập trung tư tưởng tình cảm ước nguyện thầm kín cộng đồng Mặt khác, lễ hội chứa đựng toàn sinh hoạt văn hóa cộng đồng Vì vậy, tìm hiểu nghiên cứu lễ hội Thái việc làm quan trọng cần thiết trình tìm hiểu sắc, giá trị văn hóa tộc người Đây sở giúp ta thực mục tiêu mà Đại hội VIII Đảng năm 1996 đề “Khai thác phát triển sắc thái giá trị văn hóa, nghệ thuật dân tộc đất nước ta, tạo thống tính đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam” [5; 13] Lễ hội văn hóa lễ hội vấn đề nước ta mà xưa có nhiều công trình tìm hiểu, nghiên cứu đặc biệt từ ngày đất nước ta bước vào trình Đổi Lễ hội cầu mùa người Thái Tây Bắc lễ hội liên quan đến chu trình sản xuất, từ chọn đất, làm đất trồng cấy, thu hoạch…Đây không gian thời gian lý tưởng cho hoạt động lễ hội cầu mùa phát triển nảy nở Tuy nhiên, đặc thù vùng Tây Bắc hạn chế trước thời mở cửa, nhiều lễ hội truyền thống người Thái nói riêng, dân tộc thiểu số nói chung nằm kí ức cụ già, hệ trẻ nghe kể lại không trực tiếp tham gia Hơn nữa, lễ hội văn hóa lễ hội vấn đề liên quan đến nhiều nội dung sinh hoạt đời sống tộc người Với mong muốn tìm hiểu phong tục truyền thống người Thái, dân tộc ta nhận thức tầm quan trọng lễ hội cầu cho mùa màng tươi tốt người Thái Tây Bắc, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội, em chọn đề tài “Lễ hội cầu mùa người Thái Tây Bắc” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa dân gian dân tộc khác đất nước ta tiếp tục đời, đóng góp vào việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam đa sắc màu Song lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số nước ta lại chưa nghiên cứu cách thỏa đáng Nếu có, báo đăng tải rải rác tạp chí hay kỷ yếu Trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” tác giả Cầm Trọng Nxb khoa học xã hội xuất năm 1978 Công trình đưa nhiều nghiên cứu nét điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, người lịch sử hình thành, giá trị văn hóa truyền thống người Thái Tây Bắc nước ta Năm 1995 1996, tác giả Cầm Trọng, Phạm Hữu Dật cho công trình nghên cứu “Văn hóa Thái Việt Nam” “Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam” Nxb văn hóa dân tộc Đây công trình nghiên cứu đôi nét tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán người Thái (nói chung) người Thái Tây Bắc (nói riêng) nhằm giải thích người Thái, nét đặc sắc hay, đẹp văn hóa dân tộc Thái Công trình góp phần đề cập đến điều kiện văn hóa lịch sử hình thành tộc người Thái đề tài khóa luận Đặc biệt phải kế tới công trình “Lễ hội cầu mùa người Thái Tây Bắc Việt Nam” Vũ Thị Hoa, Nxb văn hóa - thông tin, Hà Nội, 1997; Đây công trình nghiên cứu hệ thống lễ hội liên quan đến chu kỳ sản xuất lúa nước người Thái Tây Bắc Họ cầu mong cho sống ấm no hạnh phúc , mưa thuận gió hòa Đây công trình phục vụ cho đề tài khóa luận Nhóm tác giả Đặng Văn Lung - Nguyễn Sông Thao - Hoàng Văn Trụ cho công trình “Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam” Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 2000, Công trình nghiên cứu phong tục tập quán nét văn hóa riêng dân tộc Việt Nam có phong tục tập quán người Thái Tây Bắc nước ta Và nhiều viết tạp chí: Dân tộc học, nghiên cứu lịch sử, tạp chí giáo dục lý luận như: Công trình nghiên cứu tạp chí dân tộc học tác giả Đỗ Đình Hạng - Vũ Trường Giang “Lễ hội truyền thống người Thái Tây Bắc giai đoạn nay” 2006 - số 2, Tr25 - 30 Công trình nghiên cứu lễ hội truyền thống người Thái bật lễ hội cầu mùa, lễ hội cổ truyền dân tộc Thái tồn đến ngày Hay công trình nghiên cứu Đỗ Đình Hãng tạp chí giáo dục lý luận “Vấn đề khôi phục lễ hội truyền thống người Thái vùng Tây Bắc nước ta nay” 2006 - số 5, Tr.27 - 31 Như biết khoa học kỹ thuật ngày phát triển truyền thống ngày bị lãng quên Trong lễ hội truyền thống vấn đề đáng quan tâm Vì công trình đề cập đến vấn đề khôi phục lễ hội truyền thống đặc biệt lễ hội cầu mùa người Thái Trong tạp chí dân tộc học Ngô Đức Thịnh - Cầm Trọng cho công trình “Hệ sinh thái với kinh tế xã hội dân tộc Thái” số 4.- 1982 Công trình tập trung nghiên cứu kinh tế xã hội tộc người người Thái Công trình góp phần phục vụ cho khóa luận phần điều kiện tự nhiên xã hội người Thái có hồn chủ; nhà có nhiều hồn có hồn chủ hồn chủ cha nên đồng bào tổ chức nhiều loại lễ nghi lễ hội để cầu xin, để tạ ơn sức mạnh siêu nhiên trợ giúp cho Lễ hội nói riêng, văn hóa nói chung vốn phận tách rời khỏi hoạt động thực tiễn Vì vậy, lễ hội cầu mùa người Thái Tây Bắc có vai trò đời sống tộc người Thứ nhất, lễ hội cầu mùa người Thái Tây Bắc thực vai trò liên kết cộng đồng, dù hình thức lễ hội cầu mùa kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân, “cuộc vui chơi đông người” tổ chức sau thời gian lao động, sản xuất hay kỷ niệm kiện xã hội quan trọng liên quan đến tồn cộng đồng để quần chúng tìm đến Người hội không cảm thấy người cuộc, điều đem lại niềm an ủi, xúc động thật nguồn động viên sâu sắc cho thân phận nhỏ bé ngày thường xã hội phong kiến xa xưa Thứ hai, lễ hội cầu mùa có vai trò phản ánh, bảo lưu truyền bá giá trị văn hóa truyền thống tộc người, thể ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống qua Tất phản ánh, miêu tả văn hóa Thái nói chung lễ hội Thái nói riêng hình thức văn hóa nghệ thuật phong phú, đa dạng, mang phong cách riêng đậm đà sắc văn hóa dân tộc Nó chứng tỏ óc nhận thức khiếu quan sát, khả khái quát hình tượng trưng trình độ thưởng thức nghệ thuật người Thái tinh tế, sinh động, phong phú Họ thật rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, yêu tha thiết gắn bó thân thương với sống Với trí óc giàu sức sáng tạo đôi tay tài hoa, họ thật sáng tạo, bảo lưu nâng cao qua trường kỳ lịch sử hình văn hóa dân gian đẹp, giàu sức biểu diễn dân tộc mình, ngưỡng mộ tổ tiên, đến lượt mình, lễ nghi lễ hội, cách thức, ngôn ngữ riêng, hình 53 thức văn nghệ dân gian “kể” phong tục truyền thống, kiện lịch sử - xã hội tiêu biểu dân tộc, tín ngưỡng văn hóa nói chung toàn sống văn hóa tinh thần người Thái Thứ ba, lễ hội cầu mùa người Thái đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh, giải khát khao, ước mơ tộc người Thái Thông qua đó, lễ hội cầu mùa tạo cho người niềm lạc quan yêu đời, yêu chân lý, trọng thiện làm cho tâm hồn, nhân cách người sưởi ấm tình nhân đạo, nhân văn để thẩm thấu vào sống đời thường, đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh giao lưu, làm cho đời sống có ý nghĩa hơn, tốt đẹp Thứ tư, vai trò hưởng thụ giải trí vai trò cuối lễ hội Đến với lễ hội cầu mùa người Thái “hòa nhập” hoạt động lễ hội, “hóa thân” đóng vai hội hay “nhập thân” vào trò chơi, tất người hưởng lễ vật mà dâng cúng, tham gia vào hoạt động vui chơi, giải trí trình tổ chức hoạt động lễ hội Trong lễ hội, người dân không hưởng thụ mà người sáng tạo văn hóa, chủ nhân thực đời sống văn hóa thân Hiện phát huy tốt vai trò nêu trên, lễ hội truyền thống tiếp tục thu hút hàng vạn, chí hàng chục vạn quần chúng nhân dân tham gia, tạo nên không khí náo nhiệt, hào hứng đời sống lao động sản xuất tộc người Chiều sâu tinh thần lễ hội truyền thống bảo lưu cội nguồn, thứ vũ khí tư tưởng sắc bén cho thời đại dân tộc; đó, thực tốt chức lễ hội truyền thống góp phần giáo dục truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, làm lành mạnh, phong phú đời sống tinh thần xã hội để nhằm góp phần “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” đề Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) 54 Nhiều hệ qua đi, với thử thách thời gian lịch sử, lễ hội Thái lễ hội tộc người khác Việt Nam giới khẳng định trường tồn, giá trị đích thực chỗ đứng đời sống dân tộc Lễ hội có sức hút mãnh liệt người lứa tuổi thời đại Vì vậy, có vai trò quan trọng đời sống tộc người Thái Tây Bắc Đây nguồn sức mạnh có tính cội rễ, mạch nước lành nuôi dưỡng hành động sáng tạo văn hóa nói chung lễ hội nói riêng khiến chúng ngày trở nên phong phú, sinh động, đậm đà chất Thái Đó điều cần tìm hiểu, nghiên cứu kỹ, rạch ròi để hiểu giá trị đích thực lễ hội, sinh hoạt văn hóa nói riêng sống văn hóa tinh thần dân Thái nói chung Từ hiểu thấu đáo người - cộng đồng tộc người với chân giá trị đích thực Có hiểu biết trên, ta thấy lễ hội cổ truyền Thái, phần tinh hoa văn hóa dân tộc cần kế thừa phát huy; yếu tố mê tín dị đoan xa lạ, lạc hậu sống cần phải loại bỏ Sự hiểu biết giúp cho nhà hoạch địch sách, nhà văn hóa có sách văn hóa hợp tình, hợp lý, áp dụng biện pháp thích hợp, đắn để cải tạo, hướng lễ hội Thái nói riêng văn hóa Thái nói chung theo đường mới; kế thừa phát huy yếu tố văn hóa cổ truyền lành mạnh, tước bỏ yếu tố tôn giáo tín ngưỡng lạc hậu, đăng trả lại cho lễ hội Thái giá trị đích thực Tiểu kết chương Lễ hội cầu mùa người Thái có vị trí vai trò quan trọng lễ hội cộng đồng thành viên cộng đồng nơi hội tụ biểu tư tưởng tình cảm sâu kín mơ sống hàng mơ ước 55 Thông qua việc tìm hiểu lễ nghi lễ hội nông nghiệp Thái, ta tìm hiểu rõ đời sống tinh thần tộc người Thái Lễ nghi lễ hội nông nghiệp Thái thành tố quan trọng đời sống tinh thần nhân dân Thái Lễ nghi lễ hội nông nghiệp bắt nguồn sở quan điểm tín ngưỡng nguyên thủy vạn vật hữu linh Xã hội Thái lấy nông nghiệp nghề chính, việc sáng tạo lễ nghi, lễ hội nông nghiệp điều tất yếu đời sống tinh thần người Thái Vì vậy, xưa lễ hội nông nghiệp có vị trí vô quan trọng đời sống văn hóa Thái, đặc biệt giới tâm linh Thái 56 KẾT LUẬN Như vậy, khung cảnh bao la, hùng vĩ, ngút màu xanh núi rừng Tây Bắc, người nông dân Thái - vốn yêu lao động, cần cù sống có tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên - sáng tạo nên hình thức văn nghệ dân gian nói riêng, nghệ thuật văn hóa nói chung thật phong phú, đa dạng (mà lễ nghi lễ hội nơi hội tụ thể cách đầy đủ sinh động văn hóa đó) Văn hóa Thái thể cách đầy đủ rõ ràng, sinh động, sống tâm hồn tộc người Thái khứ tại, khát vọng họ hướng tới tương lai Thông qua lễ hội, ta cảm nhận cốt lõi, tốt đẹp, đặc trưng tâm lý văn hóa tộc người Thái: dân tộc giàu tình cảm; sống, tính cộng đồng bảo lưu mạnh mẽ: họ đoàn kết, gắn bó với sống chung Trong điều kiện, hoàn cảnh xã hội Thái xưa kia, trình độ khoa học kỹ thuật thấp kém, độc canh tự cấp tự túc, việc cầu mong lực lượng siêu nhiên phù hộ cho trình sản xuất họ điều quan trọng cần thiết Trồng cấy xong, người ta biết làm việc mong chờ, tin tưởng vào lực siêu nhiên phù hộ cho mùa màng họ phong đăng hòa cốc, người yên vật thịnh Đã vài chục năm nay, lễ nghi lễ hội không tồn xã hội Thái Các hệ trẻ biết cụ thể hoạt động mà nghe cụ kể lại câu câu truyền thống văn hóa Vì thế, đặt việc bảo tồn, phát huy giá trị việc khó Khó hình dung nó, khó vào dĩ vẵng bị lãng quên Có nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu bảo tồn, phát huy yếu tố tích cực 57 Lễ hội cầu mùa người Thái xưa với nghi thức, nghi lễ phức tạp trình sản xuất, tất nhiên có yếu tố tích cực, đáng phát huy, không thiếu yếu tố tiêu cực cần khắc phục Tích cực lễ hội góp phần đem lại niềm tin linh thiêng cho người, mà thiếu niềm tin người trở nên bất lực thiếu sức mạnh vươn lên Con người sinh vật xã hội, sản phẩm tự nhiên, thống khối với tự nhiên “thiên, địa, nhân thể” nên người thiếu niềm tin, họ thiếu sức mạnh tinh thần Có lẽ thế, năm gần nhiều lễ nghi, lễ hội dân tộc, làng xã người Kinh rầm rộ phát triển hay khôi phục trở lại - người cần có niềm tin thiêng liêng để đủ sức vượt qua khó khăn, may rủi…của chế thị trường Còn vùng núi nói chung, người Thái nói riêng, họ trông chờ lực lượng nào? Các lễ nghi, lễ hội bị xóa bỏ từ lâu, mương không nơi thờ cúng - làng xã miền xuôi có chùa chiền, đền, miếu, đình làng…họ có thêm chỗ dựa tinh thần, miền núi, người Thái hỏi mảnh vụn vủa lễ hội, lễ nghi xưa sót lại Những tiêu cực có lễ nghi, lễ hội mà sống hôm nay, thực trạng đời sống kinh tế - xã hội hôm vùng cao, vùng sâu nguyên nhân dẫn đến tiêu cực cần khắc phục Họ tìm đến thờ cúng, đến số yếu tố mang tính cất mê tín dị đoan thực trạng đừng dừng lại tiêu cực Tất nhiên, lễ hội, lễ nghi có mặt tiêu Nhưng, chúng có tồn xã hội Thái đâu mà xem xét, mà phê phán Đó thực trạng đời sống tinh thần văn hóa Thái hôm Nhưng, dù lễ nghi, lễ hội nông nghiệp Thái xưa thành tố tạo nên sắc văn hóa Thái, có mặt tích cực cần 58 bảo tồn, phát huy có mặt tiêu cực cần khắc phục Để góp phần vào giải vệc Như biết, lễ nghi, lễ hội sản phẩm ý thức người, phản ánh thực khách quan, trước hết đời sống kinh tế - xã hội - người Vì thế, việc phải quan tâm tìm cách để ổn định đời sống kinh tế - xã hội nhân dân Trước mắt, cần phát triển sản xuất hàng hóa (một việc làm mẻ, xa lạ với tập quán Thái), phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm Thứ hai không phần cấp thiết tổ chức lại việc bảo hộ, phát triển rừng Đây mạnh, đất sống triển vọng tốt đẹp Cho nên, việc bảo vệ tài nguyên rừng môi trường làm cho đời sống kinh tế - xã hội Thái cải thiện Đất Tây Bắc “hòn ngọc Tổ quốc”, ngọc có sáng hay không bảo việc bảo vệ môi trường sinh thái nơi có tốt hay không Mặt khác, phải tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu, chọn lọc, cải tạo phát huy giá trị văn hóa truyền thống: bảo tồn cải tiến nhà sàn truyền thống cho phù hợp với nếp sống đại; cải biên váy áo truyền thống không nên “râu ông cắm cằm bà kia”… Đặc biệt trọng việc bảo tồn biến thành sản phẩm hàng hóa nghề dệt thổ cẩm, làm chăn đệm phát huy phong trào văn hóa văn nghệ truyền thống, tạo “đất sống” cho chúng phát triển Đi đôi với việc bảo tồn, phát huy cần cải tạo, tước bỏ yếu tố lạc hậu, phản tiến phát huy phong mỹ tục Khắc phục tình trạng buông lỏng quản lý văn hóa - xã hội để dẫn đến hậu hủ tục mê tín dị đoan có đất hội tồn tại, phát triển Mở rộng việc giao lưu văn hóa nước với nước ngoài, trước hết khu vực, để tiếp thu thêm tinh hoa văn hóa dân tộc anh em văn minh nhân loại 59 Tóm lại muốn bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tộc người vừa phải ý bảo lưu yếu tố truyền thống mà cần bổ sung yếu tố văn hóa để sắc không bị già cỗi mà thích nghi đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân Thái hôm ngày mai 60 61 PHỤ LỤC Lễ đón tiếng sấm đầu mùa Nguồn: http://cadn.com.vn/Images/uploadImages/2011/T_2/Ng_10/h4b.jpg Lễ xên xên mường Nguồn: http://lehoi.cinet.vn/UserData/Image/Articles/21102010105122.jpg 62 Cây nêu dụng cụ chuẩn bị cho buổi lễ Nguồn: http://media.thethaovanhoa.vn/2013/03/29/08/18/caumua1.JPG 63 Lễ cúng cơm Nguồn: http://lehoi.cinet.vn/UserFiles/anh%20xila%201.jpg Tết cầu mùa người Thái Nguồn: http://dulichmocchau.net/uploads/news/2011_08/tết cầu mùa.jpg 64 Trò chơi tó má lẹ Nguồn: mage2.chaobuoisang.net/cs/2013/03/27/xem-thieu-nu-thai-ven-vaychoi-to-ma-le-0.jpg Hình ảnh trò ném Nguồn:http://luhanhvietnam.info/wp-content/uploads/2013/01/tro-choi-giangian-nem-con.jpg 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Hữu Dật - Cầm Trọng (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vũ Đình Hảng, Vũ Trường Giang, Lễ hội truyền thống người Thái Tây Bắc Việt Nam giai đoạn Vũ Thị Hoa (1997), Lễ hội cầu mùa người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 4.Vi Trọng Liên (2002), Vài nét người Thái Sơn La, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Thu Linh - Đăng Đình Lung (1984), Lễ hội truyền thống hiên đại, NXB văn hóa 6.Vương Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số - từ góc nhìn, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Lò Giang Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 8.Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb khoa học xã hội Bùi Tịnh, Tầm Trọng, Nguyễn Hữu Ưng (1975), Các dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Ban dân tộc Tây Bắc 10 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (1999), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 11 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 12 Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết người Thái Việt Nam, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội 13.Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 66 14 “Vấn đề khôi phục lễ hội truyền thống người Thái vùng Tây Bắc nước ta nay”,Tạp chí giáo dục lý luận số (5), tr: 27-31 15 Viện dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), 1978, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 67 [...]... của người Thái ở Tây bắc Chương 2: Lễ hội cầu mùa của người Thái ở Tây Bắc Chương 3: Đặc điểm của lễ hội cầu mùa của người Thái ở Tây Bắc Chương1 6 CƠ SỞ HÌNH THÀNH LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA NGƯỜI THÁI Ở TÂY BẮC 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI VÀ VĂN HÓA 1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên vùng Tây Bắc Tây Bắc, một vùng văn hóa, xứ sở hoa ban, quê hương xòe hoa, miền đất dịu ngọt của những thiên... nhấn mạnh và làm rõ các nghi lễ và lễ hội liên quan đến chu kỳ sản xuất của cây lúa Qua đó thấy được ý nghĩa của lễ hội và giữ gìn lễ hội truyền thống của người Thái ở Tây Bắc 3.2 Nhiệm vụ Đề tài tập trung giải quyết nhiệm vụ: làm rõ những nghi lễ và lễ hội liên quan đến nông nghiệp của người Thái và những đặc điểm, vai trò của lễ hội cầu mùa đến đời sống của người Thái ở Tây Bắc 4 Đối tượng và phạm vi... thiểu số, văn hóa của dân tộc Thái ở nước ta mà đặc biệt mà lễ hội cầu mùa của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam Dựa trên những tài liệu trên, người viết đã nghiên cứu và tổng hợp để hoàn thành khóa luận này nhằm dựng lại một cách tổng quát về lễ hội cầu mùa đặc sắc của người Thái 3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1 Mục đích Đề tài này tìm hiểu về lễ hội cầu mùa của người Thái ở Tây Bắc Trong đó sẽ nhấn... Nghi lễ trong lễ hội cầu mùa của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Từ nguồn gốc đến ngày nay trong lễ hội cầu mùa của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam Không gian: Địa bàn sinh sống của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam 5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Để thực hiện đề tài, người viết dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng... trung nhất những tư tưởng, ước nguyện thầm kín của họ Điều đó cho phép họ có thể kiến tạo một nền văn hóa riêng mang đậm tính tộc người mà lễ hội cầu mùa là một trong những đặc trưng riêng của người Thái ở Tây Bắc là những ước nguyện cho một cuộc sống ấm no hạnh phúc 29 Chương 2 LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA NGƯỜI THÁI Ở TÂY BẮC 2.1 NGHI LỄ TRONG HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÁI Người Thái sống gắn bó, mật... mà lễ hội cầu mùa của người Thái được truyền từ đời này sang đời khác, qua bao thế hệ lớp người nó vẫn giữ được giá trị truyền thống của tộc người Người Thái ở Việt Nam có tín ngưỡng theo cách riêng của mình và trải qua hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc những giá trị văn hóa đó vẫn nguyên vẹn như thuở ban đầu Tín ngưỡng của người Thái chưa phát triển thành tôn giáo riêng và họ cũng không chịu ảnh hưởng... Tây Bắc. Qua đó đưa ra những giải pháp cơ bản để giữ gìn giá trị truyền thống trong lễ hội cầu mùa của người Thái ở Tây Bắc trong giai đoạn hiện nay Khóa luận có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy các bộ môn: văn hóa, dân tộc học… 7 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục khóa luận được kết cấu 3 chương Chương 1: Cơ sở hình thành lễ hội cầu mùa của người. .. thời, một số hình thái tôn giáo tín ngưỡng của các thời kỳ xã hội trước đó cũng vẫn còn tồn tại dai dẳng trong cuộc sống của người dân Chính vì vậy mà một loạt những hình thức cầu cúng, các nghi lễ, hội hè…đã xuất hiện và chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống tinh thần của tộc người đó là lễ hội cầu mùa của người Thái Lễ hội cầu cho mùa màng tốt tươi, mong cho cuộc sống yên bình, ấm no, hạnh phúc,... hóa lễ hội nảy nở, phát triển Trong đó, đáng kể nhất và nổi bật là các nghi lễ liên quan đến nông nghiệp, đến sự cầu mùa Lễ nghi và lễ hội nông nghiệp Thái thường được tổ chức và diễn ra ở cả ba cấp đơn vị xã hội: Cấp gia đình, cấp bản và cấp mường Mỗi cấp mang những đặc điểm, dáng dấp riêng của mình Ở cấp đơn vị gia đình, các lễ nghi diễn ra trong phạm vi từng gia đình Nét đặc thù ở đây là các lễ hội. .. dặn người yêu” nhưng cũng đầy tiếng than thở của những phận người “Tiếng hát làm dâu” Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía Tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc Vùng này có khi được gọi là Tây Bắc Bắc Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng kia là Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng) Nằm trong thành phần của dân tộc Việt Nam, người ... NGI THI Lễ hội hình thức văn hoá cộng đồng đời phát triển xã hội loài người Vì trình tổ chức lễ hội phải đảm bảo nguyên tắc tự tín ngưỡng nhân dân phải theo pháp luật, bảo đảm không khí lễ hội diễn