NGHI LỄ TRONG HOẠT ĐỘNG NễNG NGHIỆP CỦA NGƯỜ

Một phần của tài liệu Lễ hội cầu mùa của người thái ở tây bắc (Trang 36)

Người Thỏi sống gắn bú, mật thiết với ruộng, nương và cỏc loại cõy trồng. Vừa mở mắt chào đời, mỗi em bộ đều đó được nghe cỏc bà đỡ dạy dỗ, bỏo trước về cuộc sống đang tới.

Dậy đi nương theo cụ, Dậy đi nương theo bố,

Dậy đi hỏi bụng ở nương to cựng mẹ (Tứn pay hay toi a,

Tứn pay na toi ải

Tứn kếp phai hay nhấư toi ờm) [5; 39]

Rồi khi lớn lờn, trưởng thành, chết đi - cả cuộc đời sẽ gắn liền với cỏc mựa vụ sản xuất nụng nghiệp và những cụng việc của nhà nụng. Khụng biết bao nhiờu thế hệ, bao nhiờu cuộc đời đó trụi qua như vậy vỡ nụng nghiệp đó trở thành nguồn sống chớnh của họ. Cựng với thời gian, người Thỏi đó cú những hiểu biết phong phỳ về mụi trường tự nhiờn nơi mỡnh cư trỳ, vớ dụ như thời tiết khớ hậu, đất đai, cõy cối...và nền sản xuất nụng nghiệp đó đạt đến một trỡnh độ nhất định điều này thể hiện trong kỹ thuật sản xuất và trong lịch gieo trồng mà đồng bào đó đỳc kết được.

Tuy nhiờn, nếu mụi trường tự nhiờn, xó hội cú nhiều điều kiện thuận lợi thỡ cũng đó gõy khụng ớt khú khăn, trở ngại cho việc sản xuất nụng nghiệp, nhất là khi nền sản xuất đú chưa thực sự phỏt triển mạnh mẽ, sự lệ thuộc vào

31

tự nhiờn cũn khỏ nặng nề. Nhiều yếu tố khỏch quan thường xuyờn đe dọa mựa màng, cuộc sống luụn bấp bờnh - khung cảnh thiờn nhiờn nơi họ sống lại quỏ phong phỳ, hựng vĩ và kỳ bớ. Trong bối cảnh đú, người Thỏi thường tin rằng: Xung quanh họ, lẫn với họ cú những lực lượng siờu nhiờn cú thể gõy ảnh hưởng, tỏc động đến cuộc sống của họ. Họ tin rằng trờn trời cú “Then Luụng”, là đấng sỏng tạo ra trời đất, loài người và vạn vật. Dưới quyền ụng cú 11 “Then” được ngồi trờn giường, cũn 22 “Then” anh em ngồi dưới chầu chực. Mỗi ụng này được phõn trụng coi một số việc nhất định dưới trần gian. Ngoài ra, song song tồn tại cựng cuộc sống thực của con người là thế giới cỏc loài “Phi”. Thế giới của “Phi” rất phong phỳ, đa dạng: gồm phần linh hồn của vạn vật và con người tồn tại trờn trỏi đất, linh hồn của những người đó chết và những “Phi” vốn tồn tại trong cỏc thực thể của tự nhiờn: trong nỳi rừng, sụng suối, vựng đất…Những loại Then-Phi-ma này cú nhiều mối quan hệ qua lại, cú những tỏc động (hoặc tốt, hoặc xấu) và nhỡn chung, nú quyết định cuộc sống thực đó, đang và sẽ diễn ra của con người và muụn loài trờn mặt đất. Vỡ những lý do trờn mà xưa kia, người Thỏi thường tổ chức nhiều lễ hội, tiến hành nhiều nghi thức nhằm cầu xin cỏc thế lực siờu nhiờn đú phự trợ, bảo vệ - ớt ra cũng là đừng phỏ hoại mựa màng núi riờng và cuộc sống núi chung.

Khi mà cuộc sống của người Thỏi đó gắn chặt với ruộng, nương và cỏc loại cõy trồng; khi nụng nghiệp đó đúng vai trũ chớnh yếu đến như thế đối với cư dõn ở đõy thỡ tất yếu là nú sẽ cú những ảnh hưởng, tỏc động, chi phối cỏc phương diện khỏc của cuộc sống. Điều đú lý giải tại sao người ta tớnh đến thời gian theo nụng lịch, tại sao phần lớn cỏc lễ hội thường gắn liền với nụng nghiệp và thường được tổ chức theo đỳng chu kỳ phỏt triển của cõy trồng. Tuy nhiờn, việc tổ chức lễ hội theo đỳng chu kỳ phỏt triển của cõy trồng.

Lễ hội cầu mựa của người Thỏi gồm 2 phần: Phần nghi lễ và lễ hội. “Lễ” là những cỏch thức mang tớnh chất thiờng đối với một lễ kỉ niệm hoặc

32

đỏnh dấu một sự kiện quan trọng của cộng đồng. “Hội” là những trũ chơi, giỳp cho mọi người vui chơi trờn tinh thần cộng cảm. “Lễ và hội là một thể thống nhất khụng thể chia tỏch. Lễ là phần tớn ngưỡng, là phần thế giới tõm linh sõu lắng nhất của con người, là phần đạo; cũn hội là phần tập hợp vui chơi giải trớ, là đời sống văn húa thường nhật, phần đời của mỗi con người, của cộng đồng. Hội gắn liền với lễ và chịu sự quy định nhất định của lễ, cú lễ mới cú hội”. Giữa lễ và hội cú mối quan hệ gắn bú với nhau một cỏch hài hũa, chặt chẽ trong một dạng tồn tại nguyờn hợp. Trong đú tớn ngưỡng ẩn tàng trong lễ hội như một bộ phận của văn húa. Lễ hội dõn gian là nơi chứa đựng, nơi giải tỏa những ước muốn tõm linh của con người.

Vỡ quan niệm vạn vật đều cú hồn và trờn tất cả cỏc vựng đất đai rừng nỳi đều cú cỏc thần ma trỳ ngụ, cai quản, cũn tất cả cỏc hiện tượng thiờn nhiờn đều do cỏc thần làm ra nờn khi chuẩn bị bước vào mựa làm nương, làm ruộng, rồi sau đú, mỗi khi tiến hành một khõu đoạn đú trong chu kỳ sản xuất, đồng bào đều tiến hành cỏc nghi lễ.

Trước hết, vỡ là cư dõn nụng nghiệp nờn đồng bào biết rừ tầm quan trọng của nước đối với cõy trồng, nờn với lũng mong ước trời cho mưa đỳng thời vụ, đồng bào tiến hành nhiều nghi lễ khỏc nhau.

2.1.1. Xớp xớ (Tết cầu mựa)

Tết “Xớp xớ” chỉ tổ chức trong một ngày 14 - 7 õm lịch. Tuy mỗi nhúm cú một số nghi thức nghi lễ khỏc nhau, nhưng nhỡn chung, nội dung và hỡnh thức của Tết đều giống nhau. Sự giống nhau đú được thể hiện ở cỏc lễ vật cỳng Tết. Tất cả cỏc nhúm đều dựng vịt để cỳng, gà chỉ là vật phụ. Nếu một số dõn tộc khỏc coi thịt vịt là loại thịt “khụng may” thỡ ngược lại, người Thỏi lại cho rằng thịt vịt là loại lễ vật chống được cỏc loại ma làm hại và mang lại may mắn.

33

Tựy khả năng từng gia đỡnh (Tết xớp xớ chỉ tổ chức ở từng gia đỡnh) mà số lượng vịt gà mổ nhiều ớt khỏc nhau. Cú thể khụng cú cỏc lễ vật khỏc, nhưng khụng thể thiếu thịt vịt luộc. Đõy là lễ vật chủ yếu của Tết “xớp xớ”. Khi cỳng tổ tiờn, thổ địa cú thờm thịt gà.

Lễ vật phổ biến thứ hai là xụi nếp nhuộm lỏ cõy thành màu xanh, đỏ và vàng (màu xanh cú thể thiếu, nhưng khụng thể thiếu xụi đỏ và vàng); bỏnh ớt (bỏnh nếp).

Xưa kia, mỗi đứa trẻ em Thỏi từ 15 tuổi trở xuống trong dịp này được ăn riờng “Kin suụn” một con gà, to nhỏ tựy khả năng. Những con gà này được gọi là “Cảy tắc” (gà riờng) là lễ vật cỳng vớa trõu cựng với cơm nếp xanh, đỏ, vàng.

Lễ nghi chủ yếu là cỳng tổ tiờn, thổ địa và vớa trõu. Hụm đú trõu được nghỉ ngơi và tắm gội sạch sẽ. Ngày tết này trẻ em khụng phải đi chăn trõu và khụng phải làm bất kỳ một cụng việc nào khỏc mà chỉ vui chơi. Vỡ vậy nhiều vựng cũn gọi Tết “Xớp xớ” là Tết trẻ em (chiờng ninh noi). Sau khi cỳng xong, cỏc em sẽ bún cơm nếp nhuộm màu và rượu cho trõu ăn trước rồi cả nhà mới được ăn cơm, vỡ “xớp xớ” cũng là lễ trả ơn cho trõu sau một vụ cày bừa mệt nhọc. Ngày xưa, sau khi cho trõu ăn cơm xong thỡ mọi người, mọi nhà thả trõu lờn lũng “Pủng khoỏi, hay “lụng khoỏi” và để trõu tự do trờn lũng cho tới vụ cày bừa sau (thừng là thỏng 2, thỏng 3 năm sau) mới tỡm trõu về.

Cú thể núi “Xớp xớ” là Tết mựa vụ, vừa tổng kết một mựa cày cấy vừa trả ơn trõu và cầu mong mựa vụ thắng lợi. Đõy là một biểu hiện của lễ nghi nụng nghiệp truyền thống của người Thỏi mang tớnh chất cầu mựa.

Một phần của tài liệu Lễ hội cầu mùa của người thái ở tây bắc (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)