Lễ đún tiếng sấm đầu mựa

Một phần của tài liệu Lễ hội cầu mùa của người thái ở tây bắc (Trang 39)

Ở Mường La (Sơn La), đồng bào cú tục lệ đún tiếng sấm đầu mựa. Mựa đụng lạnh giỏ vừa qua đi, khi xuõn tới, khớ trời ấm ỏp trở lại tiếng sấm đầu mựa sắp sửa rền vang bỏo hiệu một thời kỳ “mưa nắng thuận hũa”- Thời kỳ trồng cõy đó tới. Nhà nhà tiến hành lễ đún tiếng sấm đầu mựa.

34

Sỏng sớm, chủ dậy, vỗ vỗ vào bịch thúc để đỏnh thức hồn lỳa dậy sau giấc ngủ dài. Sau đú, chủ nhà dựng một chiếc cột tượng trưng trờn đú cắm “bụng lỳa” và “Ta leo”. Tiếp đú, gia đỡnh đi lấy nước mới ở nguồn nước. Bà chủ đốt lửa mới, rửa chiếc ninh đặt lờn bếp đồ xụi. Mọi người trong bản ra suối rửa mặt mũi chõn tay. Nhà nhà làm lễ cỳng thổ thần, ma bếp, tổ tiờn. Cầu xin cỏc vị giỳp cho mưa thuận giú hũa, mựa màng trong năm tốt đẹp.

Lễ đún tiếng sấm đầu nú vị trớ và ý nghĩa trong đời sống tộc người Thỏi. Lễ đún tiếng sấm đầu mựa khụng chỉ là tập quỏn, hơn thế cũn là ngày thiờng liờng theo quan niệm của đồng bào Thỏi tiếng sấm đầu năm như hiệu lệnh của đất trời, khởi đầu cho một năm lao động sản xuất với nhiều may mắn, người già, người trẻ, con cỏi trong nhà, ai ai cũng khỏe mạnh, siờng năng, hiếu thảo.

Hội đún sấm, theo tục lệ từ xa xưa, khi cú tiếng sấm đầu tiờn trong năm rền vang, ấy là lỳc bản làng người Thỏi vào hội. Hội đún sấm đầu năm cũn là dịp tập hợp, động viờn mọi người đoàn kết, chăm chỉ siờng năng, cựng nhau tạo dựng nếp sống khỏe, sống đẹp, sống cú văn húa cựng cỏc dõn tộc anh em gúp phần xõy dựng phong trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa. 2.1.3. Lễ cầu mưa

Người Thỏi quan niệm cú sự tồn tại của hai thế giới. Thế giới thực gồm sự sống của con người và muụn loài mà con người thấy được. Cũn thế giới siờu nhiờn là lực lượng quyết định sự sống trờn trỏi đất.

Bờn cạnh đú, người Thỏi cũn cho rằng thần linh cai quản mưa giú, thương những đứa trẻ sinh ra khụng cú cha để làm nhà cho nờn đó khụng làm mưa khiến cho trời hạn hỏn, đõy cũng là cỏch trừng phạt những người phụ nữ cú con ngoài giỏ thỳ, vỡ vậy trong hội cầu mưa bao giờ cũng do một người đàn bà gúa - "me mải" đại diện dẫn đầu cựng dõn bản cầu xin cỏc vị thần chủ

35

nước, chủ sụng suối (biểu tượng cụ thể là thuồng luồng - "tụ ngựa") để mời cỏc thần linh về lắng nghe nguyện vọng và phự hộ cho con người.

Sau khi đó tiến hành lễ nghi đún tiếng sấm đầu mựa, lễ vật đó được dõng cỳng cho cỏc thần, thời vụ đó rất khẩn trương mà trời vẫn khụng chịu làm mưa xuống thỡ đồng bào lại ra chỗ bói trống, làm nhiều việc oỏi oăm để chọc tức ụng trời, khiến ụng phải trỳt mưa xuống trần gian cho hả giận.

“Giết con rắn đem về “Giăng núc” Giết con cúc đem về “Quàn”

Lấy vỏ ốc đem về làm vại đựng nước để tra rượu cần” Lấy con cỳ đem về làm “chẩu cụn” [5; 45]

Thậm chớ, họ cũn đeo một cỏi gụng nhỏ vào cổ con nghộ, dựng roi nhỏ đỏnh vào người nú. Trờu tức mói mà vẫn khụng đạt mục đớch thỡ thanh niờn nam nữ tụ tập lại, tạo ra nhiều tiếng giống như tiếng sấm, tiếng mưa tuụn bằng cỏch gừ trống, tuốt lạt với hy vọng rằng trời bắt chước mà làm ra mưa thật. Hoặc họ kộo nhau đi thành đoàn đến từng nhà, xin nước và tộ lẫn nhau cho ướt đẫm, miệng hỏt bài cầu mưa rất thống thiết:

“...Con ngộo khụng cú nước cũng chết. Con cỏ dưới nước cũng mong

Con chồn cũng chết

Cầu xin trời cho mưa” [5; 46]

Cỏc bà chủ gia đỡnh đem cơm, gạo cho họ. Khi di chuyển từ nhà này

sang nhà khỏc, họ đồng thanh lặp lại điệp khỳc: “Cầu xin trời cho mưa, cầu xin trời cho mưa” [5; 46].

Ở Mộc Chõu, mỗi khi gặp hạn hỏn, bà gúa lấy ống bương đựng đày nước rồi vỏc lờn nương. Bà giơ ống nước lờn phớa trờn gốc cõy đó bị chặt cụt đến sỏt đỏt, miệng núi:

“Cụ Phỏt hỡi cụ Phơi

36

Xin nước trời xuống cho ruộng bậc thang Ốc ở ruộng chết nắng.

(Ỉ Phỏt ấy ỉ Phơi

So năm phõn lụụng sớ tả cả So năm pha lụụng sớ na hoan Khỏu du hỏy tại phúi

Họi du na tại hẻng) [5; 46-47]

Dứt lời, bà đổ nước trong ống bương vào gốc cõy cụt.

Nếu những lễ thức trờn đó hoàn tất, đợi thờm một thời gian mà trời vẫn khụng cho mưa thỡ đồng bào lại kiờn nhẫn làm lại.

Ở Mộc Chõu, thường hàng năm vào thỏng chạp, ụng chủ nhà đi chọn đất để làm nương. ễng chọn vựng đất mà trờn đú cõy cối mọc xanh tốt, lấy con dao phỏt sỏt đất, thấy đất dớnh vào lưỡi dao tức đất cú chất, đất tốt. Chọn được đất rồi, ụng phỏt một vựng, chớnh giữa - và chộm trờn thõn cõy ba nhỏt dao hoặc

cắm cột “took lắc” (là một đoạn tre chừng 1m, phớa trờn cú gài một đoạn tre ngắn theo hỡnh chữ thập) [5; 47]. Để ghi dấu: vựng đất này đó cú chủ nhõn.

Vào thỏng 2, mọi người đi phỏt nương.

Thỏng 3, đốt nương. Vào khoảng thời gian đốt nương, hoặc nếu nương ở gần, thấy cú khúi bốc lờn, bà chủ lấy chổi quột chõn thang nhà mỡnh và núi:

“Hóy chỏy cho sạch như tụi quột cỏi thang này” [5; 48]. Khi nương đó được

đốt sạch, ụng chủ đem cõy “taleo” ra cắm ở giữa nương để thụng bỏo về quyền sở hữu của mỡnh.

Lễ hội cầu mựa là một trong những sự kiện quan trọng trong năm của người Thỏi. Vỡ vậy, nú cú vị trớ quan trọng trong lễ hội cầu mựa của người Thỏi, mong cho dan bản cú được một năm bội thu. Qua buổi lễ cầu mưa, người Thỏi khụng chỉ gửi những thụng điệp cỏ nhõn mong muốn mựa màng tươi tốt, đời sống ấm no. Họ cũn khẳng định rằng, con người và thiờn nhiờn

37

cú sự gắn kết, rằng buộc lẫn nhau. Sự tụn trọng thiờn nhiờn, mụi trường cũng chớnh là tụn trọng cuộc sống cỏ nhõn, đem lại những điều nhất cho cuộc sống của họ.

2.1.4. Lễ nghi tiến hành trước khi gieo trồng

Vào ngày đầu tiờn gieo trồng trờn mảnh nương mới đú, ụng chủ đến chiếc lều nương nhỏ đó được làm từ vài ngày trước ở giữa nương, làm một lễ nhỏ “Hặp xeeng phay bụn” (đún ỏnh lửa trờn khụng). Trong lễ này, ụng chủ cỳng “Chỏu đỉn” trước, đũ cỳng gồm: một con gà luộc, con nhuộm màu, rượu, canh... Nội dung bài mo của ụng đại ý là: Mời “Chỏu đỉn” về ăn, cầu xin để ụng giữ nương cho; đừng cho chuột chim về phỏ về ăn.

Sau đú, cũng trong chiếc lều nương này, ụng cỳng cỏc loại ma hang hốc (chảu hu chảu ha). Mõm cú hai con gà luộc, và thịt chú (cỳng loại ma này phải thịt chú hoặc lấy xương trõu bũ đốt lờ, hoặc lấy một con chuột thế vào).

Ngồi trước mõm cơm ụng khấn gọi cỏc loại ma:

“Tạo chỳ hang hốc

Tạo ma ngọn cõy, vỏch đỏ Tạo đu ngọn cõy

Chiếc răng bằng quả chuối rừng (loại nhỏ) Gốc răng to như chuối rừng “ma pỏng” (loại to) Xương sườn bằng xương trõu bũ

Hóy về ăn cơm rồi bỏo vệ ruộng nương Đừng cho chim chuột phỏ

Hóy giữ gỡn cho chỳ nương được mạnh khỏe bỡnh an” [5; 49-50]

Cỳng xong, tất cả cựng ăn uống.

Sau ngày đú, gia đỡnh cú thể chọn ngày để gieo trồng. Người ta kiờng khụng trồng cõy vào ngày: Ngày lờn nhà mới, ngày đưa ma bố mệ, ụng bà, ngày đốt nương mới, nương rừng già.

38

Vào ngày đó chọn, chủ nhà đi trồng trước một ớt để lấy may, hoặc để lấy ngày. Sau đú mới nhờ bà con đi trồng đại trà.

2.1.5. Lễ nghi tiến hành sau khi hoàn thành việc gieo cấy

Khi đó cấy xong lỳa (vào thỏng 6, thỏng 7 õm lịch), gia đỡnh tổ chức một lễ nhỏ gọi là lễ “hỏm hạnh” (lại sức) để hỳ gọi hồn vớa trõu bũ - sau thời kỳ làm lụng vất vả - hóy về để nghỉ ngơi, hỳ gọi hồn vớa lỳa, ngụ, đậu, khoai về cho cỏc loại cõy đậu quả.

Buổi sỏng, ụng bà chủ đem mõm cơm bày trờn một sàn nhỏ bằng tre được dựng ở gúc mảnh ruộng đầu tiờn chỗ đưa nước mương vào. Trờn mõm này gồm cú: Thịt lợn (hoặc gà: 1 đụi trống mỏi) luộc, xụi nhuộm nhiều màu,

lế lỏi”, vũng bạc, ỏo của chủ nhà và một chiếc “xắng heộk” (là một mảnh tre dài chừng 1m, nứa trờn được che làm 4 mảnh: 2 mảnh uốn con xuống cho chạm đất, 2 mảnh cũn lại để chừe, buộc thờm cỏc mảnh tre vào vào “xăng heộk”. Treo thờm trờn đỉnh “xăng heộk” 2 sợi dõy xà tớch (xa xoai) xoăn bằng lạt) [5; 51].

Thầy mo ngồi trước mõm cỳng, khấn gọi “chảu đỉn” (thần thổ địa ở vựng ruộng đú), mời “Pỏu pu chỏu na” (tức tổ tiờn của chủ ruộng), Phụ toỏng

co lau nắc bek. Toúng co pheộk nắc ham” [5; 51]. Tạm dịch: “Mời tổ tiờn của

chủ ruộng, người đào gốc lau nặng vỏc, người đào gốc “pheộk” (cũng là một

loại lau lỏch) nặng khiờng” [5;51 -52].

Cũng trong bài cỳng, thầy mo cũn gọi mời hồn vớa lỳa ngụ về ăn cỗ: “Khoằn khỏu, khoằn lờ, cầu xin cỏc hồn vớa về đủ, ăn cỗ cho no nờ đi rồi nằm yờn ở đú mà nghỉ ngơi. Khụng nghe mời nghe gọi thỡ đừng dậy, đến mựa mới dậy. Đừng đũi hỏi linh tinh. Làm nờn thỡ năm sau lại được ăn, cũn khụng nờn

39

Khấn xong, thầy mo tung sấp ngửa bằng que tre hoặc đồng bạc. Nếu quẻ búi được như ý: Cỏc vị đó về đủ và nhận lễ vật thỡ thụi; trỏi lại thỡ thầy mo

phải quỡ xuống khấn lại.

Xong xuụi, ụng chủ đem mõm cơm về nhà.

Buổi tối hụm đú, gia đỡnh làm lễ hỳ gọi hồn vớa trõu bũ về (Họm Khoăn ngua khoai).

Từ ngày hụm trước, gia đỡnh đó gom đủ số trõu bũ của nhà, buộc vào cỏc cột dưới gầm sàn. Riờng trõu cỏi và trõu đực đầu đàn thỡ phải buộc vào giữa gầm sàn.

Chập tối, chủ nhà soạn một mõm cơm, gồm: một đụi gà luộc (trống và mỏi), cơm trắng, hai bỏt canh, lế lỏi, ỏo chủ nhà. Mõm cơm được đặt ngay chỗ đặt cối gió gạo. Thầy mo đọc bài mo:

“Hỡi chỏu đỉn

Hụm may làm lễ gọi vớa trõu Hỡi hồn vớa trõu bũ

Giờ ruộng xong rồi

Dõy thừng buộc trõu (đi cày) đó để trờn gỏc bếp Giết con gà nhỏ làm lễ vớa trõu

Cắt dõy mũi cho trõu lờn đồi ăn cỏ Thả co trõu lờn rừng ăn cỏ ở bóo Lờn đồng cỏ, càu kỳ cho nú

Chõn sau đừng vướng vào rễ đa, rễ “nua” mà chết oan. Nú cắn lỏ lau cho đến tận thõn lau.

Căn lỏ gianh cho đến tận chỗ già Đừng cho con “tắc te” vào mũi nú Đi rừng cho vững chói như hũn đỏ Về bỏn thỡ biến thành của cải. Ơ! Chỏu đỉn

40

Hụm khoăn ngua khoai Mệt pị nưng

Chước bắt dỏng phay Phựa thạy khưn dỏng xỏ

Khả cay nọi ma hết khoặn khoai Tắt chau hớ mứa pỳ kin nhỏ Pỏ pỳng hớ mơ pu kin phiengj Tịn lăng nhỏ khắt hạ khỏy tại la

Tịn nạn nhỏ khắt hạc bạ hỏc mưa ta đai Chẳng cắt nha lau hơ tặm cỏn na

Cắt nhỏ khỏ hớ tăm cỏn kộ Tắc tộ nhạ khỏu đặng Pay pa hớ pờn mỏn lau

Ma bỏn pờn xing khọong” [5; 53-54].

Sau đú, thầy mo lờn nhà, đọc “mo” trước mõm cơm ở “khọ hoúng” (nơi thờ tổ tiờn) mõm này ngoài gà luộc, cũn cú trứng nhuộm màu và cơm nhuộm

màu cựng tất cả sản vật gieo trồng: ngụ, khoai, sắn, mớa): “Hỡi tổ tiờn, ụng chủ đó cỳng xin hồn vớa cỏc loại đem về nhà rồi. Năm nay hóy (phự hộ) làm ăn cho nờn. Hẹn năm tới sẽ cú cơm thịt cỳng tổ tiờn. Nếu khụng được mựa thỡ khụng cú” [5; 55].

Sau đú, chủ nhà cho mỗi con trõu một ớt muối, nắm cơm nhỏ và miếng thịt, ngụm rượu.

Hụm sau, họ thả cho trõu lờn rừng ăn cỏ. 2.1.6. Lễ khau hạch (tiến hành trước khi gặt lỳa)

Lễ khau hạch được tiến hành trước khi gặt lỳa. Khi lỳa trờn nương hoặc

dưới ruộng bắt đầu vàng ở đuụi bụng lỳa, hạt chắc, mẩy thỡ bà chủ nhà hoặc cụ con dõu chọn ngày tốt (vào ngày con mốo, con rắn và vào những ngày này

41

mà gia đỡnh khụng cú khỏch) đi hỏi một ớt bụng lỳa về làm “khỏu heộk”

(phộp). Lỳa này được đồ lờn, phơi khụ, gió thành gạo (gọi là “khỏu hang”).

Ngoài “khỏu hang” gia đỡnh cũn chuẩn bị thờm một số mún khỏc nữa: ễng non đũ chớn, tụ mộ (giống con nhộng; màu trắng, sống ở trong ngọn măng) cho vào ống gianh lam chớn; gà, vịt luộc chớn.

Những mún trờn được bày làm ba mõm để cỳng - Chỏu đỉn

Khọ hoúng: là tổ tiờn nờn trờn mõm cỳng này phải cú đủ đầu, chõn và thịt con vật.

- Cỳng tổ tiờn bờn ngoại

Chủ nhà thắp hương rồi khấn, đại ý bài khấn: “Năm nay, con chỏu làm ruộng, làm cơm cỳng “Đẳm pạng” chứ khụng dỏm ăn trước. “Đẳm pạng” ăn “khau hạch” rồi phự hộ cho con, cho chỏu” [5;57].

Cỳng xong. Mọi người cựng ăn uống vui vẻ. Mọi thứ phải được chuẩn bị thừa thói (vỡ nếu để thiếu thỡ mựa màng năm sau sẽ thiếu đúi mói); ngay cả chú mốo lợn gà cũng phải được cho ăn no nờ thừa thói trong ngày hụm đú. Sau lễ này, gia đỡnh mới cú thể cho hàng xúm vay thúc gạo.

Sau lễ “Khau hạch’, gia đỡnh đi gặt đại trà lỳa trờn nương dưới ruộng. 2.1.7. Lễ nghi tiến hành trước khi đập lỳa

Cuối thỏng 9, đầu thỏng 10 (õm lịch), đồng bào Thỏi gặt lỳa và đỏnh đống lỳa ở ngoài đồng. Thường vào cuối thỏng 10, cỏc gia đỡnh bắt đầu đập lỳa (pất chỏm coong khảu).

Từ sỏng sớm, những người đập lỳa cứ tiến hành đập, cũn một số người chuẩn bị cỏc mún để dõng cỳng “Chỏu đỉn” và “Pỏu Pu chỏu na” (tổ tiờn chủ ruộng).

Mõm dõng “Chỏu đỉn” cú gà luộc cả con, hai bỏt canh rau, cơm, rượu, nước.

42

Mõm được đặt lờn chiếc trải cạnh đống lỳa. Chủ nhà (hoặc ụng mo) ngồi trờn chiếu, hướng về đống lỳa, khấn: “Chỳng tụi mời “Chỏu đỉn” về ăn

cơm và xin bỏo với ụng là hụm nay chỳng tụi sẽ bắt đầu đập lỳa” [5;58].

Mõm dõng “Pỏu pu chỏu na” cú lợn hoặc vịt (luộc cả con), 4 bỏt canh, thịt nướng, dồi, rượu...ễng mo khấn mời “Pỏu pu chỏu na” về dự. Trong bài khấn, ụng liệt kờ cỏc mún ăn, nấu nướng như thế nào, gia vị mua ở đõu, ụng cũn kể về cụng việc đồng ỏng trong từng thỏng một của năm như thế nào (...cú tiền, mua sắt mang sang Lào để đỏnh cốc thuổng phỏ ruộng. Thỏng mấy thỡ cày, cấy, gặt...giờ đó đến lỳc đập lỳa...); mời “Pỏu pu chỏu na” về ăn cơm rồi giỳp cho con chỏu khỏe mạnh, trồng trọt, chăn nuụi tốt.

Sau đú, ụng chủ nhà ăn phộp (nại), rồi tất cả mọi người cựng ngồi vào mõm ăn uống vui vẻ.

2.1.8. Khau mơ (lễ cơm mới)

Đầu thỏng 12 õm lịch, thúc lỳa đó thu hoạch xong, đồng bào tổ chức lễ “khỏu mơ”. Để tổ chức lễ này, ngoài thúc gạo - cũn tất cả những thứ khỏc là do săn bắn, hỏi lượm ngoài rừng: Thịt dớm và cỏc loại thỳ rừng khỏc, cỏ, cõy chuối, hoa chuối, rau rừng...đặc biệt, mún thịt, cỏ ướp chua là thứ khụng thể thiếu.

Cơm gồm cú “khỏu đỏ” (nếp trắng) và “khỏu hang”. Chừ “Khỏu hang” được cụ con dõu trụng nom rất cẩn thận. Khi nấu, cụ xem khúi trong chừ bốc về phớa nào thỡ người phớa đú sẽ khỏe hơn.

Sai cơm mới thỡ con dõu chết Sai cơm mổ trõu thỡ con trai ốm (sốt)

Tức là

“Phớt khỏu mớ, lục pớ tai

Phớt ngai khoai, lục chai pờn sỏy” [5; 60]

Khi “khỏu hang” chớn, cụ đổ ra mủng, lấy lỏ chuối quạt ba nhỏt về phớa “khọ hoúng”.

43

Trong lễ này, cỏc thứ này được bày lờn 1 chiếc mõm (Pạn gioúng) đan bằng lạt, cao chừng ba gang tay, rộng độ 1m2. Trờn mõm người ta lút nhiều lượt lỏ chuối (nếu con vật dựng để cỳng là đực thỡ lút 7 lượt lỏ. Con vật đú là cỏi thỡ lút 9 lượt lỏ). Trờn mỗi lượt lỏ chuối lại xếp 3 miếng gừng và một ớt ‘khảu hang”. Ở lượt lỏ trờn cựng, người ta bày hai nắm “khỏu đỏ” trờn đú được phủ bằng “khỏu hang”. Quanh mỗi nắm “khỏu đỏ” đú là cỏc loại thịt, rau, cỏ...Nhà nào muốn thật vui vẻ thỡ cú thờm vũ rượu cần.

Một phần của tài liệu Lễ hội cầu mùa của người thái ở tây bắc (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)