1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel

66 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 880,5 KB

Nội dung

Phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của cỏc doanh nghiệp, cỏc Tổng cụng ty.. Trần Quý Liờn, tụi đó nghiờn cứu chuyờn đề: “Hoàn thiện phõn tớch bỏo c

Trang 1

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

LỜI MỞ ĐẦU

Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại

và phỏt triển đũi hỏi cỏc doanh nghiệp kinh doanh phải cú lói Để đạt được kếtquả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh, cỏc doanh nghiệp cần phải xỏcđịnh phương hướng mục tiờu trong đầu tư, biện phỏp sử dụng cỏc điều kiệnsẵn cú về cỏc nguồn nhõn tài, vật lực Muốn vậy cỏc doanh nghiệp cần nắmđược cỏc nhõn tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tỏc động của từng nhõn tốđến kết quả kinh doanh

Phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của cỏc doanh nghiệp, cỏc Tổng cụng ty Trong điều kiện sản xuất chưaphỏt triển, thụng tin cho quản lý chưa nhiều, chưa phức tạp nờn cụng việcphõn tớch bỏo cỏo tài chớnh chỉ được tiến hành chỉ là những phộp tớnh cộng trừgiản đơn Nền kinh tế cỏng phỏt triển, những đũi hỏi về quản lý kinh tế khụngngứng tăng lờn Để đỏp ứng yờu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao vàphức tạp, phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh ngày càng hoàn thiện với hệ thống lýluận độc lập

Chớnh vỡ lý do trờn, cựng với sự giỳp đỡ của TS Trần Quý Liờn, tụi đó

nghiờn cứu chuyờn đề: “Hoàn thiện phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh với việc

tăng cường quản lý tài chớnh tại Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội Viettel” Ngoài danh mục cỏc chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ thỡ nội

dung chớnh của chuyờn đề gồm:

- Chương 1 Tổng quan về Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội Viettel

- Chương 2 Thực trạng phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh tại Tổng cụng tyViễn thụng Quõn đội

- Chương 3 Phương hướng và cỏc giải phỏp hoàn thiện phõn tớch bỏocỏo tài chớnh tại Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội

Tụi xin chõn thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tỡnh của TS Trần QuýLiờn cựng ban lónh đạo, cỏc anh (chị) trong Tổng cụng ty Viễn thụng Quõnđội Viettel đó giỳp tụi hoàn thành chuyờn đề này

Hy vọng, kết quả nghiờn cứu chuyờn đề này sẽ gúp phần cải thiện tỡnhhỡnh phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh của Tổng cụng ty và giỳp Tổng cụng ty hoạtđộng hiệu quả hơn

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Trang 2

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CễNG TY VIỄN THễNG QUÂN ĐỘI VIETTEL

Ngày 21/3/1991 theo Quyết định 11093/QĐ-QP của Bộ Quốc phũng,

về thành lập Cụng ty Điện tử Thiết bị Thụng tin và Tổng hợp phớa Nam trờn

cở sở Cụng ty Điện tử Hỗn hợp II (là một trong ba đơn vị được thành lập theoQuyết định 189/QĐ-QP ngày 20/6/1989); Ngày 27/7/1991 theo quyết định số336/QĐ-QP của Bộ quốc phũng, về thành lập lại DNNN, đổi tờn thành Cụng

ty Điện tử Thiết bị Thụng tin, tờn giao dịch SIGELCO

Ngày 27/7/1993, Bộ quốc phũng ra quyết định số 336/QĐ - QP thànhlập lại doanh nghiệp Nhà nước Cụng ty Điện tử và thiết bị thụng tin thuộc Bộ

tư lệnh thụng tin liờn lạc Cụng ty Điện tử và thiết bị thụng tin được phộp kinhdoanh cỏc ngành nghề: Xuất nhập khẩu cỏc sản phẩm cụng nghệ; khảo sỏt,thiết kế, lắp rỏp cỏc cụng trỡnh thụng tin, trạm biến thế; lắp rỏp cỏc thiết bịđiện và điện tử

Ngày 13/6/1995 Thủ tướng Chớnh phủ ra thụng bỏo số 3179/TB-Ttgcho phộp thành lập Cụng ty Điện tử Viễn thụng Quõn đội Căn cứ vào thụngbỏo này, ngày 14/7/1995 Bộ Quốc phũng ra quyết định 615/QĐ-QP, đổi tờnCụng ty điện tử thiết bị thụng tin thành Cụng ty Điện tử Viễn thụng Quõn đội,tờn giao dịch quốc tế là VIETEL Ngày 18/9/1995 Bộ tổng tham mưu ra quyếtđịnh số 537/QĐ-TM qui định cơ cấu tổ chức của Cụng ty Điện tử Viễn ThụngQuõn đội

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Trang 3

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

Ngày 19/4/1996 Cụng ty Điện tử Viễn thụng Quõn đội được thành lậptheo quyết định số 522/QĐ-QP trờn cơ sở sỏt nhập 3 đơn vị: Cụng ty Điện tửViễn thụng Quõn đội, Cụng ty Điện tử và thiết bị thụng tin 1, Cụng ty Điện tử

và thiết bị thụng tin 2 Theo đú ngoài ngành nghề kinh doanh truyền thốngCụng ty Điện tử Viễn thụng Quõn đội được bổ sung kinh doanh trờn lĩnh vựcbưu chớnh viễn thụng trong và ngoài nước

Ngày 28/10/2003, Cụng ty Điện tử Viễn thụng Quõn đội được đổi tờnthành Cụng ty Viễn thụng Quõn đội, tờn giao dịch quốc tế là VIETTELCORPORATION và bổ sung ngành nghề kinh doanh theo quyết định số 262/QĐ-BQP của Bộ Quốc phũng

Thực hiện QĐ số 43/2005/QĐ-TTg ngày 2/3/2005 của TTCP và QĐ số45/2005/QĐ-BQP ngày 6/4/2005 của Bộ trưởng BQP về thành lập Tổng Cụng

ty VTQĐ trờn cơ sở tổ chức lại Cụng ty VTQĐ Ngày 1/6/2005, Cụng ty ViễnThụng Quõn Đội được đổi tờn thành Tổng Cụng Ty Viễn Thụng Quõn ĐộiViettel, tờn giao dịch quốc tế là VIETTEL CORPORATION

Trải qua quỏ trỡnh hỡnh thành, Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội đó cúphỏt triển và đạt được một số kết quả sau :

Năm 1989: Thiết lập mạng bưu chớnh cụng cộng và dịch vụ chuyển tiền

trong nước; thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ trung kế vụ tuyến

Năm 2000: Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chớnh quốc tế; kinh

doanh thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài trong nước sử dụng cụng nghệ mớiVoIP

Năm 2001: Chớnh thức cung cấp rộng rói dịch vụ điện thoại đường dài

trong nước và quốc tế sử dụng cụng nghệ mới VoIP và cung cấp dịch vụ chothuờ kờnh truyền dẫn nội hạt và đường dài trong nước

Năm 2002: Cung cấp dịch vụ truy cập Internet ISP và dịch vụ kết nối

Internet IXP

Năm 2003: Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại cố định

PSTN; triển khai thiết lập mạng thụng tin di động; thiết lập Cửa ngừ Quốc tế

và cung cấp dịch vụ thuờ kờnh quốc tế

Năm 2004: Chớnh thức cung cấp dịch vụ điện thoại di động trờn toàn quốc.

Ngày 01/06/2005: VIETTEL đó long trọng tổ chức buổi lễ chớnh thức

cụng bố trở thành Tổng cụng ty Sau 16 năm xõy dựng và trưởng thành

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Trang 4

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

VIETTEL đó trở thành một Tổng cụng ty lớn của Quõn đội và là một trongnhững doanh nghiệp viễn thụng hàng đầu tại Việt Nam Hiện nay cỏc dịch vụ,vựng phủ súng, hoạt động sản xuất kinh doanh đó cú mặt 64/64 tỉnh, thành phố,trong đú cú hệ thống đồn biờn phũng khu vực Tõy Nguyờn, biờn giới phớaBắc, Tõy Nam rộng lớn cựng cỏc đảo xa như Cụn Đảo, Phỳ Quốc, Cụ Tụ,Bạch Long Vĩ, Vĩnh Thực…với 3.500 trạm phủ súng toàn quốc và trở thànhnhà cung cấp dịch vụ viễn thụng cú nhiều trạm phỏt súng nhất tại Việt Nam.Mạng lưới bưu chớnh viễn thụng của chỳng ta thực sự là hạ tầng thứ 2 trực tiếpphục vụ cho hệ thống thụng tin quõn sự, sẵn sàng đỏp ứng cho nhiệm vụ quốcphũng khi cần thiết Việc phỏt triển hạ tầng viễn thụng và tăng tốc phỏt triểncỏc dịch vụ thiết thực gúp phần xõy dựng hạ tầng viễn thụng quốc gia

Viettel cũn là doanh nghiệp viễn thụng đầu tiờn của Việt Nam đầu tư cơ

sở hạ tầng và cung cấp dịch vụ viễn thụng tại thị trường nước ngoài Cuốinăm 2006, Bộ Bưu chớnh Viễn thụng Campuchia cấp phộp cho Viettel cungcấp dịch vụ thụng tin di động hệ GSM và dịch vụ Internet tại nước này

Trụ sở chớnh của Tổng Cụng ty tại:

Số 1 đường Giang Văn Minh - Quận Ba Đỡnh - Hà nội

1.1.2.1 Tổ chức bộ mỏy quản lý của Tổng cụng ty

Tổ chức bộ mỏy quản lý của Tổng Cụng ty gồm cú:

1 Ban Giỏm đốc Tổng Cụng ty

2 Khối cơ quan gồm cỏc Phũng-Ban và Đại diện phớa Nam

3 Khối đơn vị kinh doanh gồm 11 cụng ty trực thuộc

4 Khối đơn vị sự nghiệp 02

Ban Giỏm đốc Tổng Cụng ty:

Tổng Cụng ty Viễn thụng Quõn đội là doanh nghiệp nhà nước, trựcthuộc Bộ quốc phũng Bộ mỏy lónh đạo cú chức năng quản lý cao nhất là BanGiỏm đốc gồm 5 đồng chớ:

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Trang 5

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

Thiếu tướng: Hoàng Anh Xuõn - Tổng Giỏm đốc

Đại tỏ: Dương Văn Tớnh - Bớ thư Đảng uỷ, Phú Tổng Giỏm đốc

Chớnh trị;

Đại tỏ: Nguyễn Mạnh Hựng - Phú Tổng Giỏm đốc, trực tiếp điều

hành Cụng ty điện thoại di động, Trung tõm cụng nghệ thụng tin, Cụng ty Bưuchớnh, Phũng kỹ thuật;

Đại tỏ: Lờ Đăng Dũng - Phú Tổng Giỏm đốc, trực tiếp điều hành

Cụng ty điện thoại đường dài, Cụng ty mạng truyền dẫn, Cụng ty xuất nhậpkhẩu, Phũng đầu tư;

Đại tỏ: Tống Thành Đại - Phú Tổng Giỏm đốc, giỳp Giỏm đốc

trực tiếp điều hành xớ nghiệp khảo sỏt thiết kế, xớ nghiệp xõy lắp cụng trỡnh,Trung tõm dịch vụ kỹ thuật Viễn thụng, Phũng xõy dựng cơ sở hạ tầng;

 Ban cỏp quang

Khối đơn vị trực thuộc Tổng cụng ty viễn thụng quõn đội gồm cú cỏcCụng ty và trung tõm sau:

Khối cỏc đơn vị thành viờn:

1 Cụng ty Bưu chớnh Viettel

Cung cấp cỏc dịch vụ: phỏt hành bỏo chớ, dịch vụ chuyển phỏt bưuphẩm (trừ thư tớn), bưu kiện Phỏt chuyển tiền, quảng cỏo, giới thiệu sản phẩmtrờn mạng bưu chớnh Dịch vụ viễn thụng: thẻ sim , thẻ cào

2 Cụng ty điện thoại di động Viettel Telecom

- Cung cấp cỏc dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và Quốc tế sửdụng giao thức IP, cung cấp dịch vụ viễn thụng cố định nội hạt và quốc tế

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Trang 6

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

- Truy nhập Internet, dịch vụ đăng ký tờn miền, dịch vụ điện thoại

Internet, dịch vụ tư vấn giải phỏp CNTT và sản xuất phần mềm, thươngmại điện tử, dịch vụ đấu nối Internet quốc tế- IXP

- Thiết kế xõy dựng mạng điện thoại di động GSM, tổ chức khai thỏckinh doanh dịch vụ điện thoại di động

3 Cụng ty Truyền dẫn Viettel

Kinh doanh dịch vụ cho thuờ kờnh riờng trong nước và quốc tế, hộinghị truyền hỡnh, truyền hỡnh trực tiếp, tổ chức xõy dựng và phỏt triển mạngBưu Chớnh mới tại cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước Giải quyết cỏc thủ tụcthuờ kờnh truyền dẫn cho cỏc dịch vụ viễn thụng của Cụng ty

4 Cụng ty thương mại & Xuất nhập khẩu Viettel

Xuất nhập khẩu cỏc sản phẩm điện tử thụng tin, cỏc thiết bị đồng bộnhư: Cỏc tổng đài cụng cộng, tổng đài cơ quan, Viba, thiết bị và cỏp…cho cỏccụng trỡnh Quõn sự, nhập khẩu uỷ thỏc cỏc loại thiết bị tương tự cho cỏcngành kinh tế quốc dõn, kinh doanh thiết bị đầu cuối…

5 Cụng ty Cụng trỡnh Viettel

Lắp đặt tổng đài, mạng cỏp, lắp đặt hệ thống thiết bị thụng tin, thiết bịĐiện, Điện tử, PTTH, hệ thống Viba, cỏp quang…., kinh doanh hệ thốngRadio Trunking, xõy dựng đường dõy và trạm biến ỏp điện đến 35KV

6 Cụng ty Khảo sỏt Thiết kế Viettel

Lập dự ỏn đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh thụng tin BC-VT, khảo sỏtđịa hỡnh địa chất cỏc cụng trỡnh dõn dụng và cụng nghiệp, thiết kế và lập tổng

dự toỏn cỏc cụng trỡnh thụng tin BC-VT

Khối cỏc đơn vị sự nghiệp:

1 Cõu lạc bộ thể cụng Viettel

2 Trung tõm Đào tạo Viettel

Bộ mỏy quản lý Tổng cụng ty được thể hiện theo sơ đồ sau:

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Trang 7

Häc viªn: NguyÔn ThÞ Nga - CH 15A GV híng dÉn: TS TrÇn Quý Liªn

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

1.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ chung của Tổng Công ty

Ban tham mưu

P Chính trị I P Kế hoạch I P Tài chính kế toán I P Kinh doanh

P Đầu tư phát triển I P Kỹ thuật I P Xây dựng

P Tổ chức lao động I Văn phòng I Ban TSTN

Ban Cáp quang I Ban Chính sách Ban Truyền dẫn I Nhóm Nghiên cứu Phát triển I Phòng, Ban khác

Khối trực tiếp sản xuất kinh doanh

Khối đơn vị hạch toán phụ thuộc Khối đơn vị hạch toán độc lập

 Công ty thu cước và dịch vụ Viettel  Công ty TM & XNK Viettel

 Công ty Viễn thông Viettel  Công ty Bưu chính Viettel

 Công ty Truyền dẫn Viettel  Công ty Tư vấn và thiết kế Viettel

 Trung tâm Media  Công ty Công trình Viettel

 Trung tâm đầu tư xây dựng  Trung tâm công nghệ Viettel

 Công ty Viettel - Campuchia

64 chi nhánh viễn thông tỉnh/TP

Trung tâm Viettel - IDC

Khối đơn vị sự nghiệp

Trung tâm đào tạo Viettel

CLB Bóng đá Thể Công Viettel

Trang 8

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

Tổng Cụng ty đó được Chớnh phủ cho phộp hoạt động trong nhiều lĩnhvực với phạm vi hoạt động rộng lớn, cụ thể:

- Kinh doanh cỏc loại hỡnh dịch vụ viễn thụng trong nước và quốc tế

- Khảo sỏt, thiết kế, lập dự ỏn cỏc cụng trỡnh bưu chớnh viễn thụng, phỏtthanh truyền hỡnh; Tư vấn và thực hiện cỏc dự ỏn cụng nghệ thụng tin cho cỏc Bộ,Ngành

- Sản xuất, lắp rỏp, sửa chữa, kinh doanh cỏc loại thiết bị điện, điện tử, tinhọc, thụng tin viễn thụng, cỏc loại ănten, thiết bị vi ba, phỏt thanh truyền hỡnh

- Xõy lắp cỏc cụng trỡnh, thiết bị thụng tin (Trạm mỏy, tổng đài điện tử,thỏp ănten, hệ thống cỏp thụng tin, ), đường dõy tải điện, trạm biến thế

- Xuất nhập khẩu cỏc thiết bị về điện, điện tử, viễn thụng

- Đầu tư tài chớnh, kinh doanh bất động sản,…

 Nhiệm vụ

- Tăng tốc phỏt triển nhanh, chiếm lĩnh thị trường

- Phỏt triển kinh doanh gắn với phỏt triển Tổng Cụng ty vững mạnhtoàn diện

- Tập trung nguồn lực phỏt triển nhanh dịch vụ Bưu chớnh Viễn thụng

- Tiếp tục phỏt huy thế mạnh về kinh doanh cỏc ngành nghề truyềnthống, như: khảo sỏt thiết kế, xõy lắp cụng trỡnh, dịch vụ kỹ thuật, xuất nhậpkhẩu, mở rộng thị trường và kinh doanh cú hiệu quả

- Hoàn thành nhiệm vụ Quốc phũng, trờn cơ sở nguồn lực của mỡnhCụng ty tham gia vào tất cả cỏc dự ỏn của cỏc đơn vị Quốc phũng và đầu tưnõng cấp hệ thống thụng tin Quốc phũng

1.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội

Viễn thụng là một ngành thuộc kết cấu hạ tầng, hoạt động của ngànhviễn thụng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất của xó hội Sản phẩmdịch vụ viễn thụng khụng phải là vật chất cụ thể mà là hiệu quả cú ớch của quỏtrỡnh truyền tin tức Do vậy, kinh doanh viễn thụng trong Tổng cụng ty Viễnthụng Quõn đội cú thể hiểu là cỏc hoạt động truyền đưa tin tức nhằm mục tiờusinh lời của Tổng cụng ty

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Trang 9

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

Kinh doanh viễn thụng phải gắn với thị trường Thị trường và kinhdoanh đi liền với nhau như hỡnh với búng, khụng cú thị trường thỡ khụng cúkhỏi niệm kinh doanh Thị trường kinh doanh của Tổng cụng ty Viễn thụngQuõn đội là một hệ thống bao gồm cỏc khỏch hàng sử dụng, cỏc nhà cung cấp,mối quan hệ cung - cầu giữa hạ tầng tỏc động qua lại để xỏc định giỏ, sốlượng và chất lượng của sản phẩm dịch vụ viễn thụng

1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ SỔ KẾ TOÁN

1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn tại Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội

Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội được tổ chức theo mụ hỡnh cụng ty

đa ngành cú quy mụ lớn, cơ cấu kinh doanh phức tạp, cú cỏc cụng ty trựcthuộc, cỏc văn phũng chi nhỏnh, đại lý khắp trờn cả nước và nước ngoài, do

đú yờu cầu đặt ra với Tổng giỏm đốc và kế toỏn trưởng là phải tổ chức cụngtỏc kế toỏn một cỏch khoa học, phự hợp với đặc điểm tổ chức quản lý và kinhdoanh của cụng ty Ban lónh đạo cụng ty phải phõn cấp kinh doanh, phõn cấptrong quyền hành quản lý dẫn đến phải phõn cấp tổ chức kế toỏn Mụ hỡnh kếtoỏn mà Tổng Cụng ty đang ỏp dụng là mụ hỡnh kế toỏn phõn tỏn gồm cú Ban

Kế toỏn - Tài chớnh tại Tổng Cụng ty và đồng thời tổ chức Phũng kế toỏn ởcỏc Cụng ty trực thuộc Tại cỏc đơn vị trực thuộc cú tổ chức Phũng kế toỏnnhưng hạch toỏn phụ thuộc, hàng ngày theo dừi, ghi chộp cỏc nghiệp vụ phỏtsinh tại đơn vị mỡnh trờn cỏc tài khoản được phõn cấp và cuối thỏng tổng hợpchứng từ nộp về phũng kế toỏn Tổng Cụng ty Cuối quý, cuối năm lập và nộpbỏo cỏo theo quy định về Ban Kế toỏn - Tài chớnh Tổng cụng ty để kiểm trabỏo cỏo và tổng hợp số liệu lập bỏo cỏo toàn Tổng cụng ty

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Trang 10

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ mỏy kế toỏn Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội

Nhiệm vụ chớnh của Ban Kế toỏn - Tài chớnh Tổng cụng ty là:

- Tổ chức điều hành bộ mỏy tài chớnh, xõy dựng cỏc quy trỡnh, quychế về cụng tỏc quản lý tài chớnh ỏp dụng thống nhất toàn Tổng cụng ty.Chấp hành nghiờm cỏc quy định về cụng tỏc tài chớnh của Nhà nước, của

Bộ quốc phũng

- Thường xuyờn kiểm tra, đụn đốc cỏc cơ quan đơn vị thực hiện chế độquản lý tài chớnh, thu hồi cụng nợ, thanh quyết toỏn theo quy định Chủ trỡ về

tổ chức và đụn đốc thu hồi cụng nợ cỏc dịch vụ trờn toàn Tổng Cụng ty

- Tổng hợp, phõn tớch, và ghi nhận thụng tin trờn cơ sở chứng từ kếtoỏn phỏt sinh, ghi sổ kế toỏn theo đỳng quy định

- Lập bỏo cỏo tài chớnh theo quy định Nhà nước và theo yờu cầu quản

lý nội bộ của Cụng ty

- Phõn tớch thụng tin trờn cỏc bỏo cỏo cung cấp cho Đảng uỷ, Ban Giỏmđốc nhằm mục đớch phục vụ quyết định kinh doanh và quyết định cỏc hoạtđộng trong tương lai của cụng ty

- Lưu trữ và quản lý toàn bộ hồ sơ, chứng từ kế toỏn theo quy định

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

TRƯỞNG BAN KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN CHUYấN QUẢN KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NHÀ CC

KẾ TOÁN THUẾ

KẾ TOÁN TIỀN

MẶT, TGNH

KẾ TOÁN NVL, CCDC, TSCĐ

KẾ TOÁN THANH TOÁN

KẾ TOÁN CẤP 2 TẠI CÁC BƯU CỤC, TRUNG TÂM, ĐẠI Lí

KẾ TOÁN CỦA CÁC CễNG TY

CON TRỰC THUỘC

PHể TRƯỞNG BAN KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH

Trang 11

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

1.2.2 Vận dụng chế độ kế toỏn hiện hành tại Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội Viettel

1.2.2.1 Cỏc quy định chung cho chế độ kế toỏn

Là một doanh nghiệp Nhà nước với hỡnh thức sở hữu vốn là sở hữuNhà nước, cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn tại Tổng cụng ty hiện nay được ỏp dụngtheo chế độ kế toỏn do Bộ Tài chớnh ban hành, đú là Chế độ kế toỏn doanhnghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 thỏng 03 năm

2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh

Kể từ thỏng 5 năm 2006, Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội Viettel đóhoạt động và hạch toỏn theo đỳng mọi quy định và hướng dẫn của phỏp lệnh

kế toỏn của nước CHXHCN Việt Nam hiện hành Đối với cỏc Trung tõm khuvực, mở sổ theo dừi chi tiết theo yờu cầu từng tài khoản theo qui định Hàngquý, tổng hợp bỏo cỏo và in ra lưu trữ và gửi bỏo cỏo theo đỳng quy định của

cơ quan thuế địa phương Làm theo đỳng mọi qui định, chế độ chuẩn mực kếtoỏn mới ban hành của Bộ Tài chớnh và Tổng cục thuế

Do những đặc thự của ngành viễn thụng nờn song song với việc ỏp dụngQuyết định số 15/2006/QĐ-BTC Tổng Cụng ty cũn ỏp dụng chế độ kế toỏntheo QĐ số 7526/QĐ-TCTVTQĐ ngày 06/12/2005 của Tổng Giỏm đốc TổngCụng ty Viễn thụng Quõn đội Chế độ kế toỏn dịch vụ viễn thụng này đó được

Bộ Tài chớnh chấp thuận tại Cụng văn số 14987/BTC-CĐKT ngày24/11/2005

- Niờn độ kế toỏn: Bắt đầu từ ngày 01/01 hàng năm và kết thỳc ngày31/12 hàng năm

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chộp kế toỏn là VNĐ

- Hỡnh thức sổ kế toỏn ỏp dụng: Chứng từ ghi sổ

- Phương phỏp kế toỏn tài sản cố định: áp dụng phơng pháp khấu hao

đích danh theo danh mục tài sản và tỷ lệ bình quân hiện hành đã đăng ký

- Phương phỏp xỏc định hàng tồn kho cuối kỳ: hàng tồn kho xỏc địnhtheo giỏ thực tế đớch danh

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Trang 12

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

- Phương phỏp hạch toỏn tổng hợp hàng tồn kho: theo phương phỏp kờkhai thường xuyờn Phương phỏp hạch toỏn chi tiết hàng tồn kho là phương

phỏp thẻ song song.

1.2.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toỏn

Hỡnh thức sổ kế toỏn được sử dụng tại Tổng cụng ty Viễn thụng Quõnđội và cỏc đơn vị trực thuộc là hỡnh thức Chứng từ ghi sổ, việc ghi chộp đượcthực hiện trờn mỏy vi tớnh theo phần mềm kế toỏn được ỏp dụng chung chocỏc đơn vị Đến cuối thỏng, Tổng cụng ty tiến hành in ra sổ, đúng thànhquyển và được Tổng Giỏm đốc và Kế toỏn trưởng ký xỏc nhận

Cỏc loại sổ được Tổng cụng ty ỏp dụng là:

- Sổ Cỏi: Là sổ kế toỏn tổng hợp dựng để tập hợp và hệ thống hoỏ cỏc

nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh theo cỏc tài khoản tổng hợp quy địnhtrong chế độ kế toỏn

- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ: Là loại sổ sỏch kế toỏn tổng hợp dựng để

ghi chộp cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh theo trỡnh tự thời gian

- Sổ (Thẻ) kế toỏn chi tiết: Để theo dừi chặt chẽ cỏc nghiệp vụ kinh tế

phỏt sinh, Ban Tài chớnh - Kế toỏn đó mở cỏc sổ kế toỏn chi tiết sau: Sổ chitiết TSCĐ, khấu hao TSCĐ, sổ theo dừi nguồn vốn chủ sở hữu, cỏc loại vốnbằng tiền, sổ chi tiết cụng cụ dụng cụ, sổ chi tiết thanh toỏn,

Sơ đồ trỡnh tự sổ kế toỏn theo hỡnh thức chứng từ ghi sổ tại Tổng cụng

ty Viễn thụng Quõn đội:

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Trang 13

Häc viªn: NguyÔn ThÞ Nga - CH 15A GV híng dÉn: TS TrÇn Quý Liªn

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức ghi sổ kế toán của Tổng công ty Viettel

CHỨNG TỪ- GHI SỔ

ơ

SỔ CÁI CÁC TÀI KHOẢN LIÊN QUAN

BẢNG CÂN ĐỐI

SỐ PHÁT SINH

SỔ (THẺ) KẾ TOÁN CHI TIẾT

SỔ TỔNG HỢP CHI TIỂT

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳQuan hệ đối chiếu

Trang 14

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CễNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

TẠI TỔNG CễNG TY VIỄN THễNG QUÂN ĐỘI

2.1 THỰC TRẠNG CễNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN Lí TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CễNG TY VIỄN THễNG QUÂN ĐỘI 2.1.1 Về tổ chức phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh

Trong Phũng Kế toỏn tổng hợp thuộc Ban Kế toỏn - Tài chớnh củaTổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội cú thành lập một tổ phõn tớch tài chớnh Tổphõn tớch tài chớnh này cú nhiệm vụ tiến hành phõn tớch cỏc bỏo cỏo tài chớnh

để đỏnh giỏ những kết quả và hạn chế của tỡnh hỡnh tài chớnh, nhằm tăngcường quản lý tài chớnh và xõy dựng cỏc kế hoạch kinh doanh hiệu quả trongtương lai

Tổ phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh tiến hành phõn tớch định kỳ 1 năm 1 lần,sau khi đó hoàn thiện hệ thống bỏo cỏo tài chớnh và cỏc bỏo cỏo đó được kiểmtoỏn, thường là 6 thỏng sau khi kết thỳc năm tài chớnh

Tài liệu sử dụng trong phõn tớch tài chớnh của Tổng cụng ty chủ yếu làcỏc bỏo cỏo tài chớnh sau:

- Bảng cõn đối kế toỏn;

- Bỏo cỏo kết quả kinh doanh

Cỏc bỏo cỏo này là nguồn tài liệu cho biết một cỏch tổng quỏt, toàndiện tỡnh hỡnh biến động tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh, tỡnh hỡnh cỏckhoản phải thu, phải trả, của Tổng cụng ty trong kỳ hạch toỏn

2.1.2 Về phương phỏp phõn tớch

Phương phỏp phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh là cỏch thức hay kỹ thuật dựng

để xử lý cỏc thụng tin tài chớnh nhằm đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của Tổngcụng ty Cú rất nhiều phương phỏp để phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh nhưng tạiTổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội thỡ chủ yếu dựng 2 phương phỏp sau:

- Phương phỏp so sỏnh: Là phương phỏp được sử dụng để đỏnh giỏ kết

quả, xỏc định vị trớ và xu hướng biến động của cỏc chỉ tiờu phõn tớch Trong

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Trang 15

Học viên: Nguyễn Thị Nga - CH 15A GV hớng dẫn: TS Trần Quý Liên

phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh, phương phỏp so sỏnh thường được sử dụng bằngcỏch so sỏnh ngang và so sỏnh dọc So sỏnh ngang là việc so sỏnh đối chiếutỡnh hỡnh biến động cả về trị số tuyệt đối và tương đối của từng chỉ tiờu quacỏc thời kỳ kế toỏn, cũn so sỏnh dọc là xem xột tỷ trọng của từng chỉ tiờutrong tổng thể để rỳt ra kết luận

- Phương phỏp tỷ lệ: Đõy là phương phỏp truyền thống được ỏp dụng

trong phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh của Tổng cụng ty Theo phương phỏp này, tỷ

số được dựng để phõn tớch, đú là cỏc tỷ số đơn được thiết lập giữa chỉ tiờu nàyvới chỉ tiờu khỏc

2.1.3 Nội dung phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh của Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội Viettel

2.1.3.1 Phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh để đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh của Tổng cụng ty

Phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh để đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh củaTổng cụng ty sẽ cung cấp một cỏch khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh trong kỳ khảquan hay khụng khả quan Kết quả phõn tớch này sẽ cho chủ doanh nghiệp vànhững người quan tõm thấy rừ được thực chất của quỏ trỡnh kinh doanh Phõntớch bỏo cỏo tài chớnh để đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh, Cụng tyViettel đó thực hiện cỏc nội dung sau:

2.1.3.1.1 Phõn tớch khỏi quỏt sự biến động của tài sản

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Trang 16

Bảng 2.1 Bảng phân tích tình hình biến động của tài sản năm 2007

% Theo quy mô

ĐẦU NĂM

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.825.214.406.553 628.425.731.042 25,66 7,55 -1.196.788.675.511 -65,57

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 40.632.640.000 1.289.959.852.734 0,57 15,50 1.249.327.212.734 3.074,69 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 715.356.326.742 1.215.915.206.154 10,06 14,61 500.558.879.413 69,97

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 885.287.061.183 953.724.176.367 12,44 11,46 68.437.115.184 7,73

VI Tài sản dài hạn khác 270 36.573.163.233 26.355.292.405 0,51 0,32 -10.217.870.828 -27,94

(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Viễn thông Quân đội năm 2007)

Trang 17

Qua bảng phân tích 2.1 Bảng phân tích tình hình biến động tài sản năm

2007, bộ phận phân tích nhận thấy tổng tài sản của Công ty cuối năm tăng so vớiđầu năm là 1.209.225.705.545 đồng, tức là tăng 17% Trong đó:

Tài sản ngắn hạn: Vào thời điểm đầu năm tài sản ngắn hạn có giá trị là

3.036.643.810.081 đồng, đến cuối năm tài sản ngắn hạn tăng lên là3.661.624.981.020 đồng Như vậy, so với đầu năm tài sản ngắn hạn đã tăng lên

là 624.981.170.939 đồng, tương ứng tăng 20,58% Để xem xét nguyên nhân tăngcủa tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm, ta sẽ đi xem xét từng khoản mục

cụ thể

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng mạnh so với đầu năm1.249.327.212.734 đồng (tương ứng là 3.074,6%) Đây thực chất là khoản chovay ngắn hạn mang tính hỗ trợ của Tổng Công ty đối với các đơn vị trực thuộc

và nó tăng lên là do Tổng công ty trong năm 2007 đã tăng cường hỗ trợ các đơn

vị này

Các khoản phải thu ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng 500.558.879.413 đồng (tươngứng tăng 69,97%) Như vậy các khoản phải thu tăng mạnh Nếu nhìn vào Bảngcân đối kế toán tại ngày 31/12/2007, ta thấy các khoản phải thu tăng mạnh chủyếu là do phải thu nội bộ tăng 281.313.442.893 đồng (tương ứng tăng 1384,2%

so với đầu năm) Ngoài ra, các khoản phải thu của khách hàng cũng tăng26,37%, ở đây là các đại lý cấp một và các bưu cục của Viettel chiếm 90%khoản phải thu Như vậy, các khoản phải thu ngắn hạn vẫn còn cao, Công ty cần

có kế hoạch cụ thể để có thể thu hồi được nợ một cách cao nhất để đẩy nhanhhơn nữa tốc độ chu chuyển vốn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn nhiều

Hàng tồn kho

Hàng tồn kho tăng 83.419.854.636 đồng so với đầu năm (tương ứng là29,52%) Do đặc thù của ngành, lượng vật tư trực tiếp đưa vào sản xuất kinh

Trang 18

doanh là không lớn, cho nên vật tư tồn kho không nhiều Tỷ trọng của hàngtồn kho so với tổng tài sản của Công ty chỉ chiếm khoảng 3 - 4% Để không bị

ứ đọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty luôn chủ động mua chonhu cầu thường xuyên và sử dụng trong tháng, do đó không có lượng tồn khoquá lớn

Bên cạnh các khoản mục tài sản ngắn hạn tăng như trên còn có nhữngkhoản mục cuối kỳ giảm đi so với đầu năm đó là tiền và các khoản tương đươngtiền, tài sản ngắn hạn khác

Tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền và các khoản tương đương tiền giảm cuối năm so với đầu năm là1.196.788.675.511 đồng (tương ứng giảm 65,57%) Nguyên nhân là do Công tyđang có kế hoạch giảm nhu cầu vốn bằng tiền trong khâu lưu thông nhằm tăngcường hiệu quả sử dụng vốn Đây là ý định tốt của Công ty nhưng việc này sẽlàm giảm khả năng thanh toán đặc biệt là khả năng thanh toán tức thời củaCông ty

Trong năm 2007, tài sản ngắn hạn của Công ty tăng so với đầu kỳ chủ yếu

là do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn và hàngtồn kho nhưng tiền và các khoản tương đương tiền lại bị giảm mạnh do trong kỳCông ty đã đầu tư trang bị mới tài sản cố định Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn

Trang 19

cuối năm cũng tăng so với đầu năm là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn tăngnhanh hơn tài sản dài hạn.

Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm là

584.244.534.606 đồng (tương ứng tăng là 14,33%) Nhưng tỷ trọng của tài sảndài hạn so với tổng tài sản của Công ty cuối năm lại giảm so với đầu năm (tỷtrọng tài sản dài hạn đầu năm là 57,31%, cuối năm còn 56,01%) Cụ thể:

Các khoản phải thu dài hạn:

Các khoản phải thu dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm về số tuyệt đối

là 43.992.058.520 đồng, tương ứng với số tăng tương đối là 12,02% Nhưng tỷtrọng các khoản phải thu dài hạn trong tổng tài sản lại giảm nhẹ (từ 5,15% xuống4,93%)

cố định của Công ty, ta thấy:

Tài sản cố định tăng trong kỳ chủ yếu là do tăng tài sản cố dịnh hữu hình(cuối năm tăng so với đầu năm là 37,52%) và tăng tài sản cố định vô hình (tăng19,22%) Nguyên nhân tăng là do Công ty đã đầu tư mua sắm mới, do lưuchuyển nội bộ, tăng do xây dựng mới, do điều chỉnh Dựa vào thuyết minh báocáo tài chính thì Tài sản cố định của Công ty được hình thành chủ yếu là do cácnguồn sau: do nguồn vốn xây dựng cơ bản, nguồn quỹ khấu hao cơ bản

Tài sản cố định giảm trong kỳ là do trong năm 2007, Công ty hết hạn thuêtài chính tài sản cố định

Giá trị hao mòn của Tài sản cố định trong kỳ tăng 17,32% là do Công tyđầu tư trạng bị mới tài sản cố định Điều này được đánh giá là tốt vì Công ty đãtăng cường cơ sở kỹ thuật vật chất, nâng cao hiệu quả sản xuất Điều này trước

Trang 20

mắt có ảnh hưởng đến kết quả của Công ty nhưng về lâu dài thì sẽ mang lại lợinhuận lớn cho Công ty.

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm là68.437.115.184 đồng, tương ứng 7,73% chủ yếu là do đầu tư dài hạn khác (muacông trái giáo dục và trái phiếu) tăng 73,2% số tăng Ngoài ra còn tăng do đầu tưvào công ty con (chiếm 14,33% số tăng), đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh(chiếm 12,48% số tăng) Trong tương lai Công ty sẽ thu được một khoản thunhập từ hoạt động tài chính để bổ sung vào nguồn thu nhập của mình

Tài sản dài hạn khác

Tài sản dài hạn khác trong kỳ giảm về số tuyệt đối là 10.217.870.828đồng, tương ứng 27,94% về số tương đối Tài sản dài hạn khác giảm là do chiphí trả trước dài hạn giảm

Như vậy, có thể nói tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơcấu tài sản của Công ty Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông thì

tỷ lệ trên là chưa hợp lý Do nhu cầu của các hoạt động sản xuất, dịch vụ củacông ty ngày càng được mở rộng với quy mô lớn chính vì vậy mà công ty cầnphải tăng cường mua sắm các thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải, thiết bịtruyền dẫn, đồng thời công ty phải thường xuyên xây dựng thêm các nhà làmviệc, các cột viễn thông,

2.1.3.1.2 Phân tích khái quát sự biến động của nguồn vốn

Trang 21

Bảng 2.2 Bảng phân tích tình hình biến động của nguồn vốn năm 2007

% Theo quy mô

ĐẦU NĂM

Trang 22

Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm biết được khả năng tự tài trợ vềmặt tài chính của Công ty cũng như mức độ, khả năng tự chủ, chủ động trongkinh doanh hay những khó khăn mà công ty đang hay sẽ gặp phải, từ đó cónhững biện pháp xử lý kịp thời

Qua bảng 2.2 Bảng phân tích tình hình biến động của nguồn vốn năm

2007, bộ phận phân tích của Tổng công ty thấy nguồn vốn cũng như tài sản củacông ty cuối năm tăng so với đầu năm là 1.209.225.705.545 đồng về số tuyệtđối, tương ứng là 17% về số tương đối Trong đó:

Nợ phải trả: Nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm là

144.244.920.119 đồng, tương ứng là 7,28% Đồng thời tỷ trọng của nó trongtổng nguồn vốn lại giảm từ 27,86% xuống còn 25,54% Điều này mức độ tự chủ

về mặt tài chính của Công ty ngày càng tăng Cụ thể:

Nợ ngắn hạn

Nợ ngắn hạn cuối năm tăng so với đầu năm là 194.767.069.596 đồng,tương ứng 11,41% Nếu nhìn vào bảng Cân đối kế toán ta thấy tất cả các khoảnmục chi tiết của nợ ngắn hạn như vay và nợ ngắn hạn; thuế và các khoản phảinộp nhà nước; phải trả người lao động; các khoản phải trả, phải nộp khác đềutăng so với đầu năm Trong đó tăng mạnh nhất là thuế và các khoản phải nộp nhànước (cuối năm tăng gần gấp đôi so với đầu năm), sau đó đến vay và nợ ngắnhạn cũng tăng mạnh (tăng 34,65% so với đầu năm) Điều này cho thấy công ty

đã dùng khoản vay ngắn hạn để đầu tư trang trải cho tài sản ngắn hạn làm cho tàisản ngắn hạn cuối năm tăng lên so với đầu năm

Bên cạnh các khoản mục nợ ngắn hạn tăng, còn có các khoản mục nợ ngắnhạn cuối năm giảm so với đầu năm, đó là khoản mục người mua trả trước tiềnhàng (giảm 37,46%) và chi phí phải trả (giảm 73,28%)

Nợ dài hạn

Nợ dài hạn của Công ty cuối kỳ giảm so với đầu kỳ là 50.522.149.477 về

số tuyệt đối, tương ứng là 18,41% Nợ dài hạn giảm chủ yếu là do vay và nợ dài

Trang 23

hạn giảm Điều này chứng tỏ trong năm công ty đã đầu tư tài sản cố định chủ yếubằng nguồn vốn tự có của công ty, và tăng cường trả nợ vay dài hạn làm cho tiềngửi ngân hàng của công ty giảm mạnh.

Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng so với đầu

năm 2007 là 1.064.980.785.426 đồng, tương ứng là 20,75% Mặt khác, tỷ trọngcủa nó trong tổng nguồn vốn cũng tăng từ 72,14% đầu năm 2007 lên 73,16%cuối năm Điều này càng chứng tỏ mức độ đảm bảo và tính chủ động trong kinhdoanh của Công ty tăng lên Bên cạnh đó hầu hết các khoản mục của nguồn vốnchủ sở hữu đều tăng chứng tỏ công ty làm ăn có lãi

Trong nguồn vốn chủ sở hữu thì vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm tỷ trọngchủ yếu (54,68% đầu năm và 60,72% cuối năm) Nguồn vốn kinh doanh tăng là

do kết chuyển nguồn vốn đầu tư tài sản cố định trong kỳ, do doanh nghiệp bổsung từ lợi nhuận

Tóm lại, nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng so với đầu năm cả về sốtuyệt đối và tương đối và tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn cũng tăng, điều

đó chứng tỏ công ty đã cố gắng tự chủ trong tài chính Tuy nhiên, để đạt hiệuquả hơn trong kinh doanh, công ty nên tăng cường đi chiếm dụng vốn để đầu tư

cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị thêm nhiều cột phát sóng hiện đại

2.1.3.2 Phân tích cấu trúc tài chính

2.1.3.2.1 Phân tích bố trí cơ cấu tài sản

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn

trên tổng tổng tài sản =

Tài sản ngắn hạnTổng tài sảnTình hình cụ thể tại công ty như sau:

Bảng 2.3 Bảng phân tích tỷ trọng tài sản ngắn hạn

Trang 24

Chỉ tiêu Năm

2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Chênh lệch (%)

04 - 05 05 - 06 06 - 07

Tài sản ngắn hạn (Tỷ đồng) 609 1.693 3.037 3.662 178,00 79,36 20,58 Tổng tài sản (Tỷ đồng) 791 2.088 7.114 8.323 163,97 240,69 17,00

Tỷ lệ TS ngắn hạn/Tổng TS (%) 76,99 81,08 42,69 43,99 4,09 -38,39 3,06

(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Viễn thông Quân đội năm 2007)

Giai đoạn 2004 - 2005: Năm 2005 tài sản ngắn hạn chiếm 81,08% trongtổng tài sản của công ty và tăng 178% so với năm 2004, nếu so với năm 2004 thì

tỷ trọng tài sản ngắn hạn đã tăng 4,09% và tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổngtài sản (tổng tài sản năm 2005 tăng 163,97% so với năm 2004)

Giai đoạn 2005 - 2006: Giai đoạn này tài sản ngắn hạn tiếp tục tăng nhưngtăng với tốc độ chậm hơn giai đoạn 2004 - 2005 Mặt khác tỷ trọng của tài sảnngắn hạn trong tổng tài sản lại giảm mạnh (từ 81,08% năm 2005 xuống 42,69%năm 2006) Nguyên nhân là do tài sản dài hạn của doanh nghiệp tăng với tốc độnhanh hơn tài sản ngắn hạn trong giai đoạn này, mặt khác để có sự an toàn trongkinh doanh với hiệu quả cao, công ty đã giảm một cách nhanh chóng khoản phảithu và đặc biệt là hàng tồn kho

Giai đoạn 2006 - 2007: Tài sản ngắn hạn của công ty tiếp tục tăng do sự

mở rộng về qui mô sản xuất kinh doanh và tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trongtổng tài sản cũng tăng nhẹ năm 2007 so với năm 2006 (từ 42,69% lên 43,99%).Như đã phân tích ở phần trên, nguyên nhân là do công ty tăng các khoản đầu tưtài chính ngắn hạn và hàng tồn kho Mặt khác, tiền lại bị giảm mạnh

Nhìn chung, trong 4 năm từ 2004 - 2007, tỷ trọng của tài sản ngắn hạntrong tổng tài sản dao động lên xuống theo các giai đoạn khác nhau Sự thay đổidiễn ra mạnh nhất là giai đoạn 2005 - 2006

 Tỷ suất đầu tư

Tỷ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu nguồn vốn) Chỉ tiêu nàycàng cao, phản ánh quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty càng được tăng

Trang 25

cường, năng lực sản xuất của công ty ngày càng được mở rộng, đầu tư tài chínhcủa doanh nghiệp ngày càng cao.

Đánh giá tỷ suất đầu tư ta cần xem xét chỉ tiêu sau:

Tỷ suất đầu tư

Tài sản dài hạn

x 100Tổng tài sản

Tỷ suất đầu tư

Từ số liệu thực tế của công ty, bộ phận phân tích có bảng sau:

Bảng 2.4 Bảng phân tích tỷ suất đầu tư

2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Chênh lệch

04 - 05 05 - 06 06 - 07

Tài sản dài hạn (tỷ đồng) 182 395 4077 4661 117,03 932,15 14,32 TSCĐ đã và đang đầu tư (tỷ đồng) 219 435

6.06 3 7.12

3 163,97 240,71 16,99

Tỷ suất đầu tư tổng quát (%) 23,01 18,92

57,3 1 56,0

0 -4,09 38,39 -1,31

Tỷ suất đầu tư tài sản cố định (%) 27,69 20,83

85,2 3 85,5

Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn (%) 0 0

12,4 4 11,4

(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Viễn thông Quân đội năm 2007)

Giai đoạn 2004 – 2005: Năm 2005 tỷ suất đầu tư tổng quát là 18,92%, nếu

so với năm 2004 thì bị giảm 4,09% Trong đó tỷ suất đầu tư về tài sản cố định là20,83%, giảm 6,85% so với năm 2004 Nguyên nhân là do tuy tài sản cố định vàtài sản dài hạn năm 2005 tăng so với năm 2004 nhưng tốc độ tăng lại chậm hơn

so với tốc độ tăng của tổng tài sản, tài sản ngắn hạn của năm 2005 tăng 178% sovới năm 2005 Như vậy xét về mặt giá trị thì tài sản cố định và tài sản dài hạn

Trang 26

của Công ty trong năm 2005 có tăng là do Công ty tiếp tục mua sắm đầu tư thêmthiết bị văn phòng như xe khách cho Trung tâm Đường trục, xây thêm các cộtviễn thông trong cả nước Về tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn trong hai năm 2004,

2005 bằng 0 do trong hai năm đó Công ty chưa có hoạt động liên doanh với cácCông ty khác

Giai đoạn 2005 – 2006: Ngược lại với giai đoạn 2004 – 2005, giai đoạnnày cả tỷ suất đầu tư tổng quát và tỷ suất đầu tư tài sản cố định đều tăng đột biến

Tỷ suất đầu tư tổng quát năm 2006 là 57,31% tăng 38,39% so với năm 2005, tỷsuất đầu tư tài sản cố định năm 2006 cũng tăng 64,39% so với năm 2005 Đây làgiai đoạn Công ty tăng cường đầu tư thêm nhiều tài sản cố định bằng cách muamới, đầu tư xây dựng cơ bản, để mở rộng sản xuất kinh doanh Đặc biệt, giaiđoạn này đánh dấu Công ty tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động sang lĩnh vựcliên doanh với các Công ty khác để tăng doanh thu, do vậy tỷ suất đầu tư tàichính dài hạn năm 2006 là 12,44%, và đây cũng là số tăng tuyệt đối của năm

2006 so với năm 2005

Giai đoạn 2006 – 2007: Đây là giai đoạn các tỷ suất đầu tư thay đổi khôngđáng kể Trong đó tỷ suất đầu tư tổng quát và tỷ suất đầu tư tài chính dài hạnnăm 2007 giảm lần lượt là 1,31% và 0,98% so với năm 2006; tỷ suất đầu tư tàisản cố định tăng 0,37% Tuy năm 2007 tỷ suất đầu tư tổng quát có giảm so vớinăm 2006 và tỷ suất đầu tư tài sản cố định chỉ tăng nhẹ nhưng tỷ suất tại hai thờiđiểm trên đều cao như vậy có thể thấy tình hình trang bị cơ sở vật chất của Công

ty rất được chú ý

Như vậy, qua toàn bộ quá trình phân tích ta nhận thấy tỷ suất đầu tư củaCông ty có xu hướng tăng dần, điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của Công tyngày càng được tăng cường, qui mô về năng lực sản xuất ngày càng được mởrộng, đồng thời Công ty cũng gia tăng đầu tư Đây là hiện tượng khả quan thểhiện sự chú trọng của Công ty vào đầu tư đổi mới tài sản cố định, một sự thayđổi phù hợp với tăng năng lực sản xuất, phù hợp với xu hướng sản xuất kinhdoanh nên đây là sự thay đổi hợp lý

Trang 27

2.1.3.2.1 Phân tích tình hình bố trí cơ cấu nguồn vốn

 Tỷ suất nợ

Tỷ suất nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của Công ty, đồng thời nócòn cho biết mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp đang phải đối diện cũngnhư mức độ đòn bẩy tài chính mà Công ty đang được hưởng Để tính tỷ suất nợ

bộ phận phân tích dựa vào công thức sau:

Năm 2006

Năm 2007

Chênh lệch

04 - 05 05 - 06 06 - 07

Nợ phải trả (tỷ đồng) 578 1.171 1.982 2.126 102,60 69,26 7,27 Tổng nguồn vốn (tỷ đồng 791 2.088 7.114 8.323 163,97 240,71 16,99

Tỷ suất nợ (%) 73,07 56,08 27,86 25,54 -16,99 -28,22 -2,32

(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Viễn thông Quân đội năm 2007)

Nhìn chung, qua 4 năm, tỷ suất nợ của Công ty tương đối cao nhưng lại

có xu hướng giảm dần qua các năm từ 2004 – 2007 do tốc độ tăng của nợ phảitrả thấp hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn Điều này chứng tỏ Công ty đã sửdụng đòn cân nợ để góp phần tăng lợi nhuận, tuy nhhiên việc sử dụng đòn cân nợmột mặt đem lại lợi nhuận cao cho Công ty, nhưng mặt khác nó cũng làm tăngmức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh, nếu vay quá nhiều Công ty có thể mấtkhả năng chi trả Do đó Công ty đã có những biện pháp giảm tỷ suất nợ từ73,07% năm 2004 xuống 25,54% năm 2007

 Tỷ suất tự tài trợ

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của Công ty về mặt tài chính, là tỷ lệgiữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn

Trang 28

Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu x 100

Tổng nguồn vốnQua tình hình thực tế tại Công ty Viettel, bộ phận phân tích có bảng sau đây:

Bảng 2.6 Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ

2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Chênh lệch

04 - 05 05 - 06 06 - 07

NV chủ sở hữu (tỷ đồng) 213 917 5.132 6.197 330,52 459,65 20,75 Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) 791 2.088 7.114 8.323 163,97 240,71 16,99

Tỷ suất tự tài trợ (%) 26.93 43.92 72.14 74.46 16,99 28,22 2,32

(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Viễn thông Quân đội năm 2007)

Giai đoạn 2004 – 2006: Tỷ suất tự tài trợ của Công ty tăng tương đối đềuqua các năm từ 26,93% năm 2004 lên 72,14% năm 2006 Nguyên nhân là donguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng mạnh và tăng với tốc độ nhanh hơn tốc

độ tăng của tổng nguồn vốn

Giai đoạn 2006 – 2007: Trong giai đoạn này tỷ suất tự tài trợ của Công tytiếp tục tăng nhưng tăng không nhiều, năm 2007 tỷ suất này tăng 2,32% so vớinăm 2006 Nhưng cả hai năm 2006 và năm 2007 tỷ suất tự tài trợ đều rất cao, lầnlượt là 72,14% và 74,46% Nguyên nhân là do vốn đầu tư của chủ sở hữu vànguồn kinh phí và các quỹ đều tăng mạnh trong giai đoạn này

Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của Công ty qua 4 năm

có xu hướng tăng mạnh, chứng tỏ khả năng tự tài trợ của Công ty ngày càngtăng, Công ty đủ vốn và đủ sức để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình

2.1.3.3 Phân tích báo cáo tài chính để xem xét tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Viettel

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải cótài sản, bao gồm tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn Việc đảm bảo đầy đủ nhu

Trang 29

cầu về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đượctiến hành liên tục và hiệu quả.

Để đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh, Tổng công ty cầnphải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thànhnguồn vốn Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành trước hết từ nguồnvốn của bản thân chủ sở hữu (vốn góp ban đầu và vốn bổ sung trong quá trìnhkinh doanh), sau nữa được hình thành từ nguồn vốn vay hợp pháp và nợ hợppháp, cuối cùng nguồn vốn được hình thành từ nguồn bất hợp pháp (nợ quá hạn,vay quá hạn) Có thể phân loại nguồn vốn tài trợ thành hai loại:

- Nguồn tài trợ thường xuyên: là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụngthường xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu

và nguồn vốn vay nợ dài hạn Như vậy, nguồn vốn tài trợ thường xuyên củaTổng công ty Viettel đầu năm 2007 là 5.406.295.282.903 đồng, cuối năm 2007

là 6.420.753.918.851 đồng

- Nguồn tài trợ tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng tạm thời

sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một thời gian ngắn bao gồm khoản vayngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán,người mua Nguồn tài trợ tạm thời của Tổng công ty Viettel đầu năm 2007 là1.707.348.608.096đ, cuối năm là 1.902.115.677.692đ

Để xem xét cụ thể hơn, bộ phận phân tích của Phòng Tài chính – Kế toáncủa Tổng công ty đã phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinhdoanh để có thể thấy kế hoạch cho tương lai Mức độ bảo đảm nguồn vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh được xác định bằng công thức:

Từ bảng cân đối kế toán, bộ phận phân tích lập bảng sau:

Bảng 2.7 Bảng phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho SXKD

Trang 30

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007

A Nguồn tài trợ thường xuyên 5.406.295.282.903 6.420.753.918.851

Mức độ đảm bảo nguồn vốn -1.707.348.608.096 -1.902.115.677.692

(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Viễn thông Quân đội năm 2007)

Như vậy, cả năm 2006 và năm 2007, Tổng công ty đều không đảm bảođược nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh từ nguồn tài trợ thườngxuyên của mình Tuy nhiên, phần còn thiếu đã được Tổng công ty Viettel đảmbảo bằng nguồn tài trợ tạm thời như vay ngắn hạn, nợ người bán, nợ công nhânviên, nợ ngân sách Nhà nước – là tất cả các khoản chiếm dụng hợp pháp

Tóm lại, Tổng công ty hiện đang thiếu vốn để đầu tư, việc này gây khókhăn cho Tổng công ty trong việc tự chủ tài chính, phát triển kinh doanh trongthời gian tới Vì vậy Tổng công ty cần có biện pháp huy động và sử dụng phùhợp như tăng tốc độ chu chuyển hàng tồn kho, tăng cường các khoản phải thu

Có như vậy Tổng công ty mới có thêm vốn trang trải các khoản nợ vay và tăngtính độc lập của Tổng công ty với chủ nợ

2.1.3.4 Phân tích báo cáo tài chính để đánh giá về tình hình và khả năng thanh toán của Tổng Công ty Viettel

Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chấtlượng công tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt, sản xuất sẽ ít công nợ, khảnăng thanh toán sẽ dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng như bị chiếm dụng vốn.Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốnlẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả dây dưa kéo dài

2.1.3.4.1 Phân tích tình hình thanh toán

Từ báo cáo tài chính của Tổng công ty mà cụ thể là từ Bảng Cân đối kếtoán và Bảng thuyết minh bổ sung báo cáo, bộ phận phân tích lập bảng phân tíchtình hình thanh toán của Công ty Bảng này gồm hai phần:

Phần 1: Bảng phân tích các khoản phải thu

Trang 31

Phần 2: Bảng phân tích các khoản phải trả

Bảng 2.8 Bảng phân tích các khoản phải thu

I Phải thu ngắn hạn 715.356.326.742 1.215.915.206.154 500.558.879.412 69,97

1 Phải thu khách hàng 370.112.951.714 467.706.354.957 97.593.403.243 26,37

2 Trả trước cho người bán 170.132.838.363 136.666.072.061 -33.466.766.302 -19,67

3 Phải thu nội bộ 20.323.089.329 201.636.532.222 181.313.442.892 892,15

4 Phải thu khác 208.704.750.666 467.796.800.063 259.092.049.397 124,14

5 DP phải thu khó đòi (53.917.303.330) (57.890.553.148) -3.973.249.818 7,37

I Phải thu dài hạn 366.076.483.027 410.068.541.547 43.992.058.520 12,02

1 VKD ở đơn vị phụ thuộc 365.598.296.982 408.916.811.530 43.318.514.548 11,85

2 Phải thu dài hạn khác 478.186.045 1.151.730.017 673.543.972 140,85

Tổng các khoản phải thu 1.081.432.809.769 1.625.983.747.701 544.550.937.932 50,35

(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Viễn thông Quân đội năm 2007)

Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy, so với đầu năm, các khoản phải thu

cả ngắn hạn và dài hạn tăng 544.550.937.932 đồng tương ứng là 50,35% tức làCông ty bị chiếm dụng thêm 544.550.937.932 đồng chủ yếu là do các nguyênnhân sau:

- Phải thu của khách hàng cuối năm tăng so với đầu năm là97.593.403.243đồng tương ứng là 26,37%, điều này hoàn toàn phù hợp với Báocáo kết quả kinh doanh ngày 31/12/2007 (cả đầu năm và cuối năm), doanh thunăm 2007 tăng so với doanh thu năm 2006 Qua xem xét, bộ phận phân tích nhậnthấy rằng, nguyên nhân các khoản phải thu tăng là do trong thời gian này Công

ty đã áp dụng hình thức khuyến mãi “miễn phí cuộc gọi đầu tiên trong ngày” làm

số lượng thuê bao tăng rất nhanh nhưng đến cuối tháng họ lại chưa thanh toántiền phí Tuy nhiên, Công ty cần tích cực thu hồi nợ, làm giảm bớt hiện tượng ứđọng vốn trong khâu tiêu thụ làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn

- Phải thu nội bộ đặc biệt tăng mạnh, năm 2007 tăng 181.313.442.892đồng so với năm 2006 tương ứng tăng 892,15% Điều này chứng tỏ các đơn vịhạch toán phụ thuộc trong kỳ đã tăng cường đi chiếm dụng vốn của Công ty đểhoạt động sản xuất kinh doanh

Để thấy rõ sự tăng lên của khoản phải thu cuối kỳ so với đầu kỳ, ta tínhthêm các chỉ tiêu liên quan đến các khoản phải thu như sau:

Bảng 2.9 Bảng phân tích các tỷ suất liên quan đến khoản phải thu

Trang 32

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh

lệch

1 Các khoản phải thu ngắn hạn 715.356.326.742 1.215.915.206.154 70 %

2 Tài sản ngắn hạn 3.036.643.810.081 3.661.624.981.020 21 %

5 Tỷ lệ phải thu NH/ Phải trả NH 41,90 % 63,92 % 22,02 %

(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Viễn thông Quân đội năm 2007)

Tỷ lệ phải thu ngắn hạn so với tài sản ngắn hạn năm 2007 tăng là 9,65% sovới năm 2006, do tốc độ tăng của phải thu ngắn hạn mạnh hơn so với tài sản ngắnhạn, tốc độ tăng của phải thu ngắn hạn năm 2007 là 21% so với năm 2006, trongkhi tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn chỉ có 70% so với năm 2006 Tỷ lệ cáckhoản phải thu ngắn hạn so với phải trả ngắn hạn tăng 22,02% (từ 41,9% lên đến63,92%)

Từ kết quả phân tích trên thì tỷ lệ phải thu ngắn hạn so với tài sản ngắnhạn và tỷ lệ phải thu ngắn hạn so với phải trả ngắn hạn đều tăng Tổng công tycần có biện pháp tích cực hơn nữa trong việc thu hồi công nợ - các khoản phảithu nội bộ, đây là khoản chiếm tỷ trọng và giá trị cao trong tổng nợ phải thu củacông ty

Bảng 2.10 Bảng phân tích các khoản phải trả

Trang 33

(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Viễn thông Quân đội năm 2007)

Từ bảng phân tích 2.9 ta thấy, so với đầu năm khoản phải trả tăng144.244.920.118 đồng tương ứng là 7,28% trong đó tăng chủ yếu là do thuế vàcác khoản phải nộp nhà nước Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả kinhdoanh của năm 2007, Công ty làm ăn có lãi Ngoài ra, khoản mục phải trả ngườibán cũng tăng lên đáng kể, năm 2007 tăng 34,65% so với năm 2006, nguyênnhân là do trong kỳ Công ty đã đầu tư mua sắm thêm nhiều tài sản cố định

Các khoản mục người mua trả trước tiền hàng, chi phí phải trả, vay và nợdài hạn đều giảm

Để thấy được tình hình nợ của Công ty cần tính thêm chỉ tiêu nợ phải trả

Kết quả tính toán trên cho thấy, hệ số nợ cuối năm giảm so với đầu năm và

hệ số nợ ở cả hai thời điểm đều nhỏ hơn 0,5 Điều này chứng tỏ tổng số vốn kinhdoanh của Công ty chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu, vốn vay chiếm tỷ trọng ít.Như vậy, khả năng độc lập về tài chính của Công ty cao, gánh nặng tài chínhthấp; tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, Công ty cũng nên tăng cường

sử dụng nguồn vốn đi vay

2.1.3.4.2 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Ngày đăng: 28/11/2015, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính”, PGS.TS Nguyễn Văn Công (2005) - NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáotài chính”
Nhà XB: NXB Tài chính
2. “Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp”, PGS.TS Đặng Thị Loan (2005) - NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp”
Nhà XB: NXB Thống Kê
3. “Phân tích hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp”, PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2005) - NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp”
Nhà XB: NXB Tài chính
4. “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nguyễn Tấn Bình, NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
5. “Phân tích kinh tế doanh nghiệp”, Nguyễn Năng Phúc, NXB. Tài chính, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh tế doanh nghiệp
Nhà XB: NXB. Tài chính
6. “Phân tich hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp”, Nguyễn Năng Phúc, NXB. Tài chính, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tich hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp
Nhà XB: NXB. Tài chính
7. “Kế toán quản trị và phân tích”, NXB Thống Kê, Phạm Văn Dược, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị và phân tích
Nhà XB: NXB Thống Kê
8. “Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh - Lý thuyết và bài tập”, Nguyễn Phú Giang, Nhà xuất bản Tài chính, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh - Lý thuyết và bài tập”
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
9. “Báo cáo tài chính năm 2006”, Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính năm 2006
10. “Báo cáo tài chính năm 2007”, Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính năm 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w