1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

61 2,1K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 657,5 KB

Nội dung

Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 3

I Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 3

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3

1.2 Giới thiệu về công ty 5

1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 6

1.4 Cơ cấu lao động 8

1.5 Công nghệ và quy trình công nghệ: 11

1.6 Danh sách các phân nhóm sản phẩm chính 15

II.Hoạt động kinh doanh 17

2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh 17

III Kế hoạch phát triển kinh doanh: 21

3.1 Tăng cường đầu tư chiều sâu, hiện đại hoá máy móc thiết bị 21

3.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2010 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 26

I CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HN 26

1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của xí nghiệp may 26

1.2 Công tác nghiên cứu thị trường và thiết kế sản phẩm 28

II Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm dệt may 29

1.1 Tiêu chuẩn về quy cách, quy định các dãy số , kích thước sản phẩm, chi tiết, bộ phận nguyên vật liệu 29

2.2 Tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật 29

2.3 Tiêu chuẩn về phương pháp thử 30

2.5 Tiêu chuần về bao gói, nhãn mác, vận chuyển và bảo quản 30

2.6 Tiêu chuẩn về nguyên tắc và thủ tục 30

Trang 2

III CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY

CP DỆT CÔNG NGHIỆP HN 31

3.1 Công tác quản lý chất lượng may tại công ty CP dệt công nghiệp HN Từ năm 2000 tới nay 31

3.2.Công tác quản lý chất lượng sản phẩm trước khi đi vào sản xuất sản phẩm 34

3.3 Công tác quản lý chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất 37

IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DỆT CÔNG NGHIỆP HN 40

4.1 Những kết quả đạt được 40

4.2 Một số vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại xí nghiệp 45

4.3 Nguyên nhân của những tồn tại trên 48

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HN 50

1 Đào tạo, nâng cao trình độ và tay nghề của cán bộ công nhân viên 50

2 Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng của máy móc thiết bị hiện có 52

3 Đầu tư hơn nữa cho công tác thăm dò, nghiên cứu thị trường 53

4 Quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất, đề cao công tác tiết kiệm chi phí 54

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam có thể cạnh tranh thành công ở cả thịtrường trong nước và thế giới, vũ khí hiệu quả nhất chính là chất lượng sản phẩm.Muốn duy trì được tốc độ phát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chấtlượng các mặt hàng của mình, tìm các chất liệu mới, thiết kế mẫu mã phù hợp thị hiếu

và quản lý tốt vấn đề chi phí Người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm vì vậydoanh nghiệp phải cung ứng rộng rãi hơn Yêu cầu về chất lượng của thị trường rấtkhắt khe, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp rất lớn, chất lượng sản phẩm cao,chi phí sản xuất hợp lý Tình hình đó đặt ra những thách thức to lớn cho các doanhnghiệp Việt Nam trong việc tham gia thị trường thế giới Chất lượng sản phẩm sẽ làyếu tố đầu tiên quan trọng nhất cho sự tham gia của sản phẩm Việt Nam vào thị trườngquốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng sản phẩm đối với sự phát

triển ngành may mặc Việt Nam, em đã lựa chọn đề tài “Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội” để thực

hiện khoá luận tốt nghiệp này Song do thời gian và năng lực có hạn, và do nhiều lý dokhách quan và chủ quan khác nhau nên việc nghiên cứu còn chưa được toàn diện, các

số liệu thu thập cũng chưa được đầy đủ, hoàn chỉnh

Về cấu trúc, ngoài lời nói đầu, kết luận và phụ lục, khoá luận được chia làm 3chương:

Chương I: Khái quát về chất lượng và hệ thống chất lượng

Chương II: Chất lượng hàng may mặc Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm

1999 đến nay

Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng hàng may mặc của Việt Nam

Trang 4

Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Trần ThịThạch Liên đã tận tình giúp đỡ và dành cho em những ý kiến quý báu trong suốt quátrình viết và hoàn thành khoá luận

Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị công tác tại phòng kế toán, Vănphòng Công ty CP Dệt công nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ trong việc tìm hiểu, thu ã giúp đã giúp đỡ trong việc tìm hiểu, thuỡ trong việc tìm hiểu, thu trong vi c tìm hi u, thu ệc tìm hiểu, thu ểu, thu

th p s li u th c hi n khoá lu n n y ập số liệu thực hiện khoá luận này ố liệu thực hiện khoá luận này ệc tìm hiểu, thu ực hiện khoá luận này ệc tìm hiểu, thu ập số liệu thực hiện khoá luận này ày

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đình Chung

Trang 5

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

I Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội với tên giao dịch HAICATEX là mộtdoanh nghiệp Nhà nước, được thành lập năm 1967, trực thuộc Tổng công ty Dệt MayViệt Nam

Hơn 35 năm SXKD Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội đã thành công, khẳngđịnh uy tín, tên tuổi của mình trong lĩnh vực cung cấp các vật liệu vải cho ngành cao

su, giầy vải, may mặc và các ngành công nghiệp khác.v.v và đã được Đảng, Nhà Nướctặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3, Huân chương Lao động hạng 2

Không ngừng đầu tư thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượngsản phẩm, phát triển SXKD, công ty tự hào là đơn vị đầu tiên, duy nhất tại Việt Namsản xuất vải không dệt, vải mành lốp xe thay thế hàng nhập khẩu phục vụ công nghiệp,giao thông, đê điều thủy lợi.v.v

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty được chia làm 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn tiền thân của Công ty CPDCNHN:

Công ty ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh phá hoại của Mỹ đang leo thang pháhoại Miền Bắc nước ta Một trong những thành viên của Nhà máy Liên Hợp Dệt NamĐịnh được lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà Máy DệtChăn

Tháng 10/1973, Nhà máy đổi tên thành Nhà Máy Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nộivới nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp, các sản phẩm củaNhà máy còn là tư liệu sản xuất cho những nhà máy khác

Trang 6

Giai đoạn tăng trưởng (1974-1988):

Xuất phát từ quy mô ban đầu rất nhỏ, tiền vốn ít,trong quá trình phát triển, Nhàmáy không ngừng hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tăng cường máy móc thiết bị, lao động, vật

tư, tiền vốn Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh đã lên tới 5 tỷ đồng, giá trị sảnlượng đạt 10 tỷ đồng, nâng tổng số nhân viên của công ty lên 1079 người ( 986 côngnhân sản xuất)

Các sản phẩm đạt mức tiêu thụ cao như: Vải mành năm 1988 tiêu thụ 3,608triệu m2, vải bạt 1,2 triệu m2, vải 3024 (dùng để may quân trang cho quân đội) 1,4 triệu

m2, dây truyền sản xuất làm việc liên tục theo chế độ 3 ca

Giai đoạn chuyển đổi theo cơ chế thị trường (từ 1988-nay):

Ngày 28/8/1994 Nhà máy được đổi tên thành Công ty Dệt Vải CôngNghiệp Hà Nội theo giấy phép thành lập số 100151 ngày 23/8/1994 của Uỷ ban kếhoạch Nhà Nước với chức năng hoạt động đa dạng hơn phù hợp với điều kiện cụ thểcủa Công ty và xu thế quản lý tất yếu hiện nay Năm 1997, Công ty tiếp tục đầu tư mộtdây truyền sản xuất may, thiết bị nhập toàn bộ của Nhật Bản với 150 máy công nghiệp

và đã được đưa vào hoạt động năm 1998 Trong việc thực hiện chiến lược đa dạng hoásản phẩm và chuyên môn hoá sản phẩm, Công ty chủ động tìm các đối tác kinh doanh,liên kết để chế thử vải nilon 6 (từ 1993) dùng để làm lốp xe máy, xe ô tô mà thị trườngđang có nhu cầu lớn và bước đầu đã đạt được những kết quả đáng khích lệ: 9 tháng đầunăm 2000 tiêu thụ được 298 tấn (trong đó xuất khẩu được 40 tấn) và dự tính trongnhững năm tới đây sẽ là mặt hàng chủ lực của Công ty Ngày 15/10 tại Hà Nội, Công

ty dệt vải công nghiệp Hà Nội (HAICATEX) – thành viên của Tổng công ty dệt may

VN (Vinatex) chính thức làm lễ khánh thành nhà máy sản xuất vải địa kỹ thuật theocông nghệ không dệt Đây là đơn vị đầu tiên trong nghành dệt may VN mạnh dạn đầu

tư vào loại vải này theo công nghệ mới của Đức với tổng mức đầu tư gần 70 tỷ đồng

Trang 7

Như vậy việc đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất vải địa kỹ thuật không dệt làxuất phát từ nhu cầu thực tế sử dụng loại vải này ngày càng nhiều trong các nghànhnhư: thủy lợi, giao thông, xây dựng, môi trường, may mặc, giầy da… ở VN ĐẶCBIỆT NÓ GÓP PHẦN LÀM GIẢM GIÁ THÀNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀTỪNG BƯỚC THAY THẾ HOÀN TOÀN HÀNG NGOẠI NHẬP HIỆN NAY TRÊNTHỊ TRƯỜNG Theo viện ngiên cứu khoa học thủy lợi (Bộ NN&PTNT), chỉ tính riêngtrong nghành thủy lợi số lượng vải địa kỹ thuật đã lên tới con số hàng triệu mét mỗinăm Nếu tổng hợp toàn bộ khối lượng vải địa kỹ thuật mà các nghành trong cả nước

đã sử dụng thì đây là con số rất lớn tuy nhiên trong nhiều năm qua hầu hết khối lượngvải này phải mua từ nước ngoài Hiện nay và trong những năm tới nhu cầu sử dụng loạivải này sẽ càng nhiều hơn, ước tính lên tới khoảng 15 triệu m2/năm Chính vì vậy, việcđầu tư xây dựng nhà máy vải không dệt là một bước đột phá về công nghệ và đây làhướng đi đúng của ngành dệt may Việt Nam

Ngày 01/07/2006 để phù hợp với tình hình mới Công ty lại đổi tên một lần nữa thành Công ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội

1.2 Giới thiệu về công ty

CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

93 Lĩnh Nam - Mai Động - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội, Việt Nam

CÔNG TY THƯƠNG MẠI HẢI TRẦN

Số 89 C10 Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội

Tel: (04) - 856 0065 Fax: (04) - 856 0065

Trang 8

* Ban giám đốc công ty gồm:

- Giám đốc công ty: Là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty và là người chỉ đạo cao nhất, điều hành mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh, đảm bảo việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên toàn công tytheo luật lao động của Nhà nước ban hành Ngoài ra giám đốc còn trực tiếp quản lýphòng tài chính kế toán, phòng sản xuất kinh doanh, phòng hành chính tổng hợp

Trang 9

- Phó giám đốc Công ty: Là người giúp Giám đốc quản lý các mặt hoạt độngđược phân công và uỷ quyền ra quyết định Có 2 Phó giám đốc:

+ Phó giám đốc phụ trách nghiên cứu kỹ thuật, trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật

và đầu tư, xí nghiệp vải mành, xí nghiệp vải không dệt

+ Phó giám đốc phụ trách điều động sản xuất, phụ trách các mặt công tác của Xínghiệp may thêu, phòng Dịch vụ đời sống, phòng Bảo vệ quân sự

* Các phòng chức năng gồm:

- Phòng Tài chính – Kế toán

+ Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc về quản lý, huy động và sử dụng cácnguồn vốn của công ty đúng mục đích, đạt hiệu quả cao nhất; hạch toán bằng tiền mọihoạt động của công ty; giám sát tổ chức kiểm tra công tác Tài chính, kế toán

+ Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch tài chính; tổ chức mọi công việc hạch toán kếtoán bao gồm cả công tác hạch toán kế toán, quản lý tài chính, thực hiện mọi công tácbáo cáo theo chế độ Nhà nước ban hành; kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động có liênquan đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty;

- Phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu:

+ Chức năng : Điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuấtnhập khẩu của công ty, tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, quản lý cung ứng vật tư,bảo quản dự trữ vật tư

+ Nhiệm vụ: Tổng hợp, xây dựng kế hoạch sản phẩm kinh doanh, kế hoạch xuấtnhập khẩu cân đối toàn công ty để đảm bảo tiến độ yêu cầu của khách hàng: thực hiệnkiểm tra, kiểm soát xác nhận mức hoàn thành kế hoạch, quyết toán vật tư, tổ chức sửdụng phương tiện vận tải có hiệu quả cao nhất

- Phòng Hành chính tổng hợp:

Trang 10

+ Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc về quản lý Hành chính, quản trị (tổ chức

bộ máy quản lý và lao động tiền lương)

+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức công ty, đào tạosắp xếp cán bộ công nhân viên; xây dựng quỹ tiền lương định mức lao động, giải quyếtcác chế độ lao động theo quy định của Nhà nước; thực hiện nhiệm vụ văn thư; thư kýgiám đốc

- Phòng kỹ thuật đầu tư:

+ Chức năng : Xây dựng chiến lược sản phẩm của công ty, quản lý các hoạt độngcủa công ty

+ Nhiệm vụ : Tiếp nhân, phân tích các thông tin khoa học công nghệ mới, xâydựng quản lý các quy trình quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm địnhmức tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến hành nghiên cứu chế thử sản phẩm mới, đánh giá cácsáng kiến cải tiến kỹ thuật, công ty xây dựng các biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chứckiểm tra, sát hạch để xác định trình độ tay nghề cho công nhân, quản lý hồ sơ kỹ thuậtcủa công ty

- Phòng dịch vụ đời sống: Tổ chức các bữa ăn ca, bồi dưỡng độc hại cho ngườilao động, phục vụ cơm khách hội nghị khi có yêu cầu, khám chữa bệnh cho người laođộng, theo dõi bệnh nghề nghiệp, chỉ đạo công tác vệ sinh môi trường

- Phòng bảo vệ quân sự: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ giá trị vật

tư, sản phẩm, hàng hoá, máy móc thiết bị, tài sản của công ty; thường xuyên làm tốtcông tác phòng cháy chữa cháy, đề xuất các biện pháp phòng ngừa các vụ việc tiêu cực

có hiệu quả, hàng năm tham gia công tác huấn luyện dự bị

1.4 Cơ cấu lao động

Cơ cấu lao động hiện tại có với trên 870 lao động gồm:

- Lao động nữ: 75%

- Lao động quản lý: 6,5%

Trang 11

Đào tạo về quản lý sản xuất 28 người 35 người

Lực lượng lao động trong doanh nghiệp.

Con người là yếu tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phẩm Cùngvới công nghệ, con người giúp doanh nghiệp đạt chất lượng cao trên cơ sở giảm chiphí Chất lượng phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thứctrách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp giữa mọi thành viên và bộ phận trong doanhnghiệp

Trang 12

Không chỉ các nhà lãnh đạo mà toàn thể những người lao động trong mỗi doanhnghiệp cũng cần nhận thức được chất lượng chính là sự sống còn, là quyền lợi thânthiết đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và mỗi cá nhân Họ cũng cầnnhận thức được rằng chất lượng chỉ có thể tạo ra bằng sự tham gia tích cực của tất cảcác thành viên trong doanh nghiệp.

Bảng 2: Trình độ của cán bộ công nhân viên tại xí nghiệp may (Cty CP Dệt

xí nghiệp là khá cao Xí nghiệp luôn chú trọng đến nguồn lực con người, tạo điều kiện

để họ phát huy hết khả năng của mình thông qua các biện pháp như: nâng cao mức thunhập, cải thiện môi trường làm việc của công nhân, thực hiện tốt công tác đào tạo và

Trang 13

đào tạo lại Lực lượng lao động có năng lực và nghiệp vụ, có tình thần trách nhiệm làmviệc nghiêm túc, làm chủ được hệ thống máy móc và công nghệ đã góp phần tạo dựngnên uy tín cho sản phẩm của xí nghiệp và công ty.

1.5 Công nghệ và quy trình công nghệ:

Trình độ hiện đại máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của doanh nghiệp ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, đặc biệt là những doanh nghiệp tự động hoácao có dây truyền snả xuất hàng loạt Trong nhiều trường hợp và cơ cấu công nghệquyết định đến chất lượng sản phẩm tạo ra Công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra sảnphẩm có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của khách hàng cả về mặt kinh tế và cácchỉ tiêu kỹ thuật Quản lý máy móc thiết bị tốt, trong đó xác định đúng phương hướngđầu tư phát triển sản phẩm mới, hoặc cải tiến nâng cao chất lượng sản phâm trên cơ sởtận dụng công nghệ hiện đại có vốn đầu tư đổi mới là một biện pháp quan trọng nângcao chất lượng sản phẩm Hiện nay máy móc thiết bị tại xí nghiệp may một phần vẫntồn tại những máy móc thiết bị cũ, được đầu tư từ những năm 70 do vậy phần nào ảnhhưởng tới chất lượng sản phẩm Tuy nhiên gần đây xí nghiệp nhận tháy sự ảnh hưởnglớn của máy móc thiết bị đến chất lượng sản phẩm do vậy đã tiến hành đầu tư đổi mớithiết bị và công nghệ Xí nghiệp đã nhập loại máy chuyên dụng ép mex cổ áo sơ my.Nhờ sử dụng loại máy này mà cổ áo phẳng hơn, ve áo vừa cứng lại không bị nhăn ởcác đường may tạo sự nhẹ nhàng, thanh nhã đồng thời lại tiết kiệm được vải lót bêntrong Rõ ràng việc đầu tư thiết bị máy móc cũng như áp dụng các công nghệ hiện đại

sẽ góp phần đáng kể, nâng cao chất lượng hàng hoá

Tại xí nghiệp may thuộc công ty thực hiện chính sách hiện đại hoá máy móc thiết

bị, xí nghiệp đã liên tục đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, thay thếmáy móc cũ, năng lực sản xuất thấp Với dây chuyền sản xuất hiện đại, xí nghiệp sẽ cóđiều kiện để nâng cao năng suất lao động, liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm Đó làyếu tố cần cho việc thực hiện chính sách chất lượng của công ty

Bảng 2: Bảng tổng hợp thiết bị sản xuất của xí nghiệp May năm 2006

Trang 14

TT Tên thiết bị Số lượng

2 Máy cắt vải

- Máy cắt vải đẩy tay

- Máy cắt vòng

2310

3 Máy hoàn thiện

- Máy ép thân trước

Trang 15

Hệ thống máy móc của xínghiệp hầu hết là các thiết bị chuyên dùng có hiệu suấtcao, sử dụng công nghệ hiện đại như vậy có thể đảm bảo chất lượng sản phẩm củaxínghiệp được cải tiến và nâng cao.

Sản phẩm hiện nay của Công ty gồm 3 loại chính đó là: vải mành, vải không dệt

và sản phẩm may Với mỗi loại sản phẩm trên là một quy trình công nghệ tương ứng

Quy trình công nghệ sản phẩm may:

Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm may

Thuyết minh dây truyền công nghệ sản phẩm may:

Ban đầu Công ty thu mua các nguyên vật liệu cần thiết và trên cơ sở yêu cầu của đơn hàng Công ty tiến hành thiết kế kiểu dáng sản phẩm Sau khi đã hoàn thành khâu thiết kế, các nguyên liệu được đem đi cắt và được may ở phân xưởng, các sản

phẩm hoàn thành được kiểm tra chất lượng và đóng gói nhập kho

Nguyên

liệu (vải)

Cắt (trải vải, giác mẫu,đính

số, cắt)

May (may cổ, tay, thân, ghép hoàn)

Kiểm, đóng gói, đóng kiện Nhập kho

Trang 16

Quy trình công nghệ vải không dệt:

Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất vải không dệt

Thuyết minh dây truyền công nghệ sản phẩm may:

Ban đầu Công ty thu mua các nguyên vật liệu cần thiết và trên cơ sở yêu cầu của đơn hàng Công ty tiến hành thiết kế kiểu dáng sản phẩm Sau khi đã hoàn thành khâu thiết kế, các nguyên liệu được đem đi cắt và được may ở phân xưởng, các sản phẩm hoàn thành được kiểm tra chất lượng và đóng gói nhập kho

mịn

Máy xuyên kim 1

Máy cuộn, cắt, đóng TP

Máy cuộn, cắt, đóng gói

Trang 17

Quy trình công nghệ vải không dệt:

Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất vải không dệt

Thuyết minh dây truyền sản xuất vải không dệt:

Vải không dệt được sản xuất trong quy trình hoạt động tự động với thiết bị nhập

từ Đức Chỉ cần nguyên liệu xơ tổng hợp Staple qua quy trình máy móc tự động thành các cuộn vải lớn Sau đó tuỳ theo yêu cầu của khách hàng để nguyên kiện hay cắt xén

Máy cuộn, cắt, đóng TP

Máy cuộn, cắt, đóng gói

Trang 18

- Vải địa kỹ thuật không dệt

- Vải không dệt lót giầy:

+ Qua cán nhiệt: Sử dụng chất phụ gia qua cán nhiệt, hoăc không sử dụng chất phụ gia qua cán nhiệt

+ Không qua cán nhiệt

- Vải mềm trải thảm sàn: gồm thảm miếng, thảm cây

c Sản phẩm may

- Quần áo Jacket

- Quần áo bảo hộ lao động

- Sơ mi

- Quần áo trẻ em

Hiện nay công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên trên 870 người, doanh thuhàng năm đạt trên 100 tỷ đồng Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội (HAICATEX), làcông ty duy nhất tại Việt Nam sản xuất các loại sản phẩm phục vụ công nghiệp, giao thông,thủy lợi… chính sách chất lượng của công ty nhằm đảm bảo đáp ứng các yêu cầu và mongmuốn của khách hàng mọi lúc, mọi nơi với các sản phẩm đặc biệt sau:

1 Vải mành làm lốp ôtô, xe đạp, xe máy các loại công suất 3.500 tấn/năm Công

ty đang tiếp tục đầu tư nâng công suất thêm 7000 tấn/ năm

2 Vải không dệt với các mặt hàng, vải địa kỹ thuật, vải lót giầy thể thao, vảithảm, bấc thấm công suất 2.300 tấn/năm (tương đương 10 triệu m2 vải/ năm)

3 Các loại vải bạt, vải dân dụng cung cấp cho các doanh nghiệp ngành giầy vải,cao su, may mặc trong và ngoài nước làm giầy vải xuất khẩu, bảo hộ lao động, tăngvõng, quân trang, túi, cặp, băng tải, vải lọc bia, đường v.v công suất 3 triệu m2/năm

4 Hàng may mặc xuất khẩu, nội địa công suất 1 triệu sản phẩm /năm.Các sản phẩm của Công ty được sản xuất dưới sự kiểm soát của HTQLCL theo tiêu

Trang 19

HAICATEX vì sự phát triển bền vững, đảm bảo đáp ứng yêu cầu và mong muốn của khách hàng mọi lúc, mọi nơi với chất lượng sản phẩm cao, tận tụy với khách hàng luôn là mục tiêu và phương châm hàng đầu của công ty.

II Hoạt động kinh doanh

2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh

Bảng 3: Tăng trưởng doanh thu qua các năm

Bảng 4 : Tình hình sản xuất kinh doanh các mặt hàng chính (03 năm gần nhất)

Doanh thu bán hàng (triệu đồng) 184.950 277.425 416.137Lợi nhuận trước thuế (triệu đồng) 241,8 304,35 465,55Vốn lưu động bình quân trong năm (triệu đồng) 75.689 89.903 120.854

Số phải nộp ngân sách (triệu đồng) 9.785 14.325 160.20

Thu nhập BQ 1 người (đ) 1.200.000 1.300.000 1.350.000Giá trị TSCĐ bình quân trong năm (triệu đồng) 89.346,8 103.246,2 121.301,1

Trang 20

Bảng 5: Năng lực sản xuất của công ty Chỉ tiêu Diện tích Số lao động

(người)

Năng suất (sản phẩm)

Xí nghiệp 4 1000m2 130 1.000.000 vải bạt, vải dân dụng

Xí nghiệp 5 450m2 95 400.000 vải địa kỹ thuật, tấm

lót dầy,

Tình hình tiết kiệm chi phí: điện

Kể từ khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO trong toàncông ty, hoạt động sản xuất trong công ty được thực hiện theo những quy trình nghiêmngặt, được giám sát và kiểm tra chặt chẽ Cùng với việc đầu tư trang bị hệ thống máymóc hiện đại, chất lượng sản phẩm và năng suất lao động đã được cải thiện đáng kể

Để quản lý tốt quá trình sản xuất, công ty đã tiến hành xây dựng hoàn thiện cácđịnh mức lao động, định mức tiêu hao nguyên vật liệu và định mức thời gian chế tạo.Các định mức này là cơ sở để công ty lập kế hoạch chi phí và tìm những giải pháp đểgiảm thiểu các chi phí không chất lượng trong sản xuất

Bảng 6: Tổng hợp chi phí của công ty

(Đơn vị:triệuđã giúp đỡ trong việc tìm hiểu, thuồng) ng)

Trang 21

Yếu tố chi phí 2005 2006 2007

Công ty cũng đã xây dựng định mức điện năng chuẩn trong sản xuất để tiết kiệmchi phí điện, chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí dịch vụ mua ngoài Để giảmchi phí tiền điện, công ty đã tuyên truyền cho công nhân lao động có ý thức tiết kiệmđiện; nghiên cứu tài liệu để đưa ra quy trình vận hành, sử dụng thiết bị một cách hợp lýnhất đồng thời bố trí sắp xếp dây chuyền công nghệ và người sử dụng thiết bị hợp lýnhằm tăng năng suất; tiến hành kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng điện Song biện phápquan trọng nhất chính là xây dựng định mức tiêu thụ điện năng cho một sơ mi chuẩn từ

đó tiến hành khoán điện cho các xí nghiệp sản xuất

Trước khi đưa ra định mức điện năng tiêu thụ cho một sơ mi chuẩn thì mức điệnnăng tiêu thụ ở các xí nghiệp vào tháng 6 năm 2006 như sau:

Bảng 7: Định mức điện năng tiêu thụ tháng 6/2006 Đơn vị Định mức điện năng (Kwh)

Trang 22

sử dụng các thiết bị với hiệu suất cao nhất và nâng cao năng suất lao động Nhờ biện pháp này, trong năm 2001, công ty đã tiết kiệm được đáng kể chi phí điện.

Bảng 8: Kết quả tiết ki m i n các xí nghi p n m 2007ệc tìm hiểu, thu đã giúp đỡ trong việc tìm hiểu, thu ệc tìm hiểu, thu ệc tìm hiểu, thu ăm 2007

Đơn vị Chi phí điện tiết kiệm được

Công ty không hạn chế việc giảm các chi phí không chất lượng ở một khâu nào

mà việc tiết kiệm được thực hiện ở tất cả các bộ phận, các công đoạn trong sản xuất

Trang 23

cũng như trong quản lý và tiêu thụ Chính vì vậy, các chi phí tiết kiệm được đều tăng qua mỗi năm Sau đây là kết quả tiết kiệm được qua các năm:

Bảng 9: Kết quả tiết kiệm được trong từng năm

(Đơn vị: đồng) n v : ị: đồng) đã giúp đỡ trong việc tìm hiểu, thuồng) ng)

Biên bản chất lượng 14.400.000 1.243.000 20.000.000Chi phí điện năng tiết

kiệm

210.143.000 350.267.000 566.060.000

Tiết kiệm khác 28.080.000 30.829.000 50.263.000

(Nguồn: Công ty dệt công nghiệp Hà Nội)

Để đạt được những kết quả này, bên cạnh việc xây dựng và thực hiện các địnhmức, là những biện pháp mang tính bắt buộc, công ty còn có những biện pháp khuyếnkhích, thưởng vật chất cho những cá nhân, đơn vị có thành tích tốt trong công tác tiếtkiệm Việc ban hành quy định về việc mua lại sản phẩm sản xuất bằng nguyên phụ liệutiết kiệm của các xí nghiệp thành viên đã khuyến khích ý thức tiết kiệm trong đội ngũcán bộ công nhân viên Trong năm 2006 tổng số tiền thưởng cho công tác tiết kiệm làgần 200 triệu đồng

III Kế hoạch phát triển kinh doanh:

3.1 Tăng cường đầu tư chiều sâu, hiện đại hoá máy móc thiết bị

Công ty đã có những bước đi táo bạo trong việc đầu tư mua sắm đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Kết hợp đầu tư mở rộngvới đầu tư chiều sâu, mua sắm những máy móc thiết bị hiện đại cho năng suất và chất lượng cao đã qua thẩm định kỹ lưỡng Đồng thời công ty cũng đầu tư đáng kể để cải

Trang 24

tạo, xây mới nhà xưởng, lắp đặt hệ thống điều hoà, thông gió cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân.

Bảng 10: Tình hình đầu tư của công ty

(Đơn vị: Triệu đã giúp đỡ trong việc tìm hiểu, thuồng) ng)

Mua sắm máy móc thiết bị 68.830,8 80.867,4

Bảng 11: Tổng hợp thiết bị công ty dệt công nghiệp Hà Nội (Năm 2007)

Tên thiết bị Số lượng Tên thiết bị Số lượng

Máy cắt vải đẩy tay 25 Hệ thống giác mẫu

Trang 25

Máy ép Mex 11 Máy dò kim loại 02

Tên thiết bị Số lượng Tên thiết bị Số lượng

(Nguồn: Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội)

Công ty vừa tiến hành đầu tư chiều sâu đổi mới máy móc thiết bị và công nghệvừa chủ động nghiên cứu phương pháp tổ chức sản xuất mới và triển khai áp dụngđồng loạt các cữ dưỡng một cách chính xác kịp thời cho tất cả các loại mẫu, đồng thờiđẩy mạnh việc sử dụng cữ gá lắp và các công cụ cải tiến cho tất cả các loại sản phẩmnhằm nâng cao năng suất lao động Trong cùng một dây truyền sản xuất có thể sử dụngnhiều loại vật liệu khác nhau, nhiều loại sản phẩm khác nhau, cho nhiều mẫu mã hàngkhác nhau

3.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2010

Bảng 12: Mục tiêu phát triển đến năm 2010

Trang 26

15011040

21015060Sản phẩm may mặc

- Xuất khẩu

- Nội địa

- Quy chuẩn sơmi

Triệu sản phẩmTriệu sản phẩmTriệu sản phẩmTriệu sản phẩm

350210140580

480310170780

7204203001200Kim ngạch xuất khẩu

- Hàng may mặc

- Hàng dệt

Triệu USDTriệu USDTriệu USD

20001630370

30002200800

400030001000

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát ngành Dệt-May đến năm 2010 (Bộ Công

nghiệp- Tổng Công ty Dệt May Việt Nam- 1997) )

Trong giai đoạn từ 2000 đến 2005, ngành dệt may Việt Nam đề ra mục tiêu làphải đạt mức tăng trưởng bình quân 13%, từ 2005 đến 2010 phải đạt mức tăng trưởngbình quân là 14% Cũng đến năm 2010, doanh thu xuất khẩu của hàng dệt may phải đạt

4 tỷ USD

Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đã xác định các mục tiêu tổng quát của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 như sau:

Trang 27

- Ngành dệt may Việt Nam trước tiên phải đáp ứng kịp thời cho nhu cầu phongphú và đa dạng của hơn 100 triệu dân trong nước vào năm 2010, với mức tiêu thụ 3,6 kgvải/người và các nhu cầu cho ngành an ninh, quốc phòng

- Toàn ngành có mức tăng trưởng 13% tới năm 2005 và 14% thời kỳ từ 2005 đến2010

- Về trình độ công nghệ đến 2010, toàn ngành sẽ đạt mức tiên tiến trong khu vực,tương đương trình độ của Hồng Kông, Thái Lan năm 1997

- Về mặt xã hội: tạo công ăn việc làm cho gần 2 triệu lao động dệt may vào 2010,

có mức thu nhập bình quân 100 USD/người/tháng

Trong quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 đãxác định rõ: " từng bước đa ngành công nghiệp dệt may trở thành ngành sản xuất mũinhọn góp phần tăng trưởng kinh tế, góp phần giải quyết việc làm, thực hiện đường lốiCNH - HĐH đất nước"

Trang 28

CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.

MAY VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HN.

1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của xí nghiệp may.

Trước hết ta nghiên cứu về chất lượng sản phẩm hàng hoá Có rất nhiều quanđiểm khác nhau về chất lượng sản phẩm Quan điểm siêu việt cho rằng chất lượng là sựtuyệt vời và hoàn hảo nhất của sản phẩm Quan điểm xuất phát từ sản phẩm lại chorằng chất lượng sản phẩm được phản ánh bởi các thuộc tính đặc trưng của sản phẩm

đó Theo quan niệm của các nhà sản xuất thì chất lượng sản phẩm là sự hoàn hảo vàphù hợp của một số sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn hoặc quycách đã được xác định trước Xuất phát từ người tiêu dùng chất lượng được định nghĩa

là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích sử dụng của người tiêu dùng

Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về chất lượng sản phẩm Nhưng tất cả cácquan điểm đó đầu nêu lên vai trò quan trọng của chất lượng sản xuất kinh doanh Chấtlượng hiện nay được coi là vũ khí cạnh tranh của các doanh nghiệp Xuất phát từ vaitrò to lớn đó công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà nội đã không ngừng nâng cao chấtlượng sản phẩm nói chung và chất lượng sản phẩm may nói riêng Để nâng cao chấtlượng sản phẩm may của công ty ta sẽ tiến hành nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tớichất lượng sản phẩm tại xí nghiệp may

Trang 29

Nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp.

Một trong những yếu tố đầu vào tham gia cấu thành sản phẩm may và hình thànhcác thuộc tính chất lượng là nguyên vật liệu Vì vậy đặc điểm và chất lượng nguyên vậtliệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Mỗi loại nguyên vật liệu khác nhau

sẽ hình thành những đặc tính chất lượng khác nhau Tính đồng nhất và tiêu chuẩn hoácủa nguyên vật liệu là cơ sở quan trọng để ổn định chất lượng sản phẩm Để thực hiệnmục tiêu chất lượng đặt ra cần tổ chức tốt hệ thống cung ứng nguyên vật liệu, đảm bảođầy đủ cho quá trình sản xuất Tổ chức tốt hệ thống cung ứng không chỉ là đảm bảođúng chủng loại, chất lượng, số lượng nguyên vật liệu mà còn đảm bảo đúng về mặtthời gian Nguyên vật liệu trong xí nghiệp hiện nay bao gồm: vải và các phụ kiện nhưcúc, chỉ Hiện nay nguồn cung ứng nguyên vật liệu vải của xí nghiệp còn gặp nhiềukhó khăn trong việc tìm nguồn vải ổn định, chất lượng cao trong nước Nguyên vật liệucũng chủ yếu phải nhập khẩu vải dệt từ nước ngoài dẫn đến tình trạng bị động trongsản xuất Một số ít nguyên liệu vải được nhập từ trong nước như công ty dệt 8/3, công

ty dệt Vĩnh phú

Hoạt động trên thị trường nguyên vật liệu.

Như ta đã biết nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào cấu thành nên thực thể sản phẩm.Chất lượng nguyên vật liệu tốt hay xấu, đều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sảnphẩm Như vậy để có chất lượng sản phẩm tốt thì xí nghiệp may phải tìm được nguồncung ứng nguyên vật liệu đảm bảo về chất lượng và mẫu mã, chủng loại Như vậy độingũ quản lý của công ty và xí nghiệp đã cố gắng tìm bạn hàng cung ứng nguyên vậtliệu với chất lượng tốt nhất, nhưng giá thành phải chấp nhận được

Hiện nay nguyên vật liệu (vải, chỉ, sợi, cúc ) của công ty chủ yếu được nhập từ nướcngoài, một số ít nhập từ trong nước như từ công ty dệt 8/3, công ty dệt Vĩnh Phú Cácloại nguyên vật liệu chr yếu sử dụng của xí nghiệp như:

Trang 30

- Vải lascost các màu

- Vải chính mã áo jacket

- Vải thun +thun cá sấu

- Vải phin hoa

1.2 Công tác nghiên cứu thị trường và thiết kế sản phẩm.

Để sản phẩm làm ra thoả mãn yêu cầu của người tiêu dùng, khâu đầu tiên doanhnghiệp cần tiến hành là khâu nghiên cứu thị trường Nhất là sản phẩm may phụ thuộcrất lớn vào sở thích nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Nghiên cứu thị trường sẽgiải đáp cho các doanh nghiệp các câu hỏi như: Khách hàng cần gì? Khách hàng đánhgiá sản phẩm của doanh nghiệp tốt hay xấu? Sản phẩm của doanh nghiệp có khả năngcạnh tranh với đối thủ hay không? dự kiến sản phẩm bán ra là bao nhiêu, cần dùng hệthống phân phối như thế nào?

Ngày đăng: 28/09/2012, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quản lý chất lượng hàng hoá và dịch vụ (Trần Sửu- Nguyễn Chí Tụng) (Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật) Khác
2. Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM và ISO 9000 (PGS.TS. Nguyễn Quốc Cừ) (Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật 2000) Khác
3. Quản lý chất lượng (Nguyễn Quang Toản) (Nhà xuất bản Trẻ 1991) Khác
4. Chất lượng là thứ cho không (Phillip Crosby) (Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật 1989) Khác
5. Marketing (Giáo trình trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1998) Khác
6. Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (số 1, 2, 3, 5, 7, 8, 9 năm 2002) 7. Các báo cáo tài chính, số liệu thống kê, sổ tay chất lượng của công ty May 10 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức (Trang 7)
Bảng 2: Trình độ của cán bộ công nhân viên tại xí nghiệp may (Cty CP Dệt CN - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Bảng 2 Trình độ của cán bộ công nhân viên tại xí nghiệp may (Cty CP Dệt CN (Trang 11)
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm may - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Sơ đồ 1 Quy trình sản xuất sản phẩm may (Trang 14)
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất vải không dệt - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Sơ đồ 2 Quy trình sản xuất vải không dệt (Trang 15)
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất vải không dệt - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Sơ đồ 2 Quy trình sản xuất vải không dệt (Trang 16)
Bảng 4 : Tình hình sản xuất kinh doanh các mặt hàng chính (03 năm gần nhất) - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Bảng 4 Tình hình sản xuất kinh doanh các mặt hàng chính (03 năm gần nhất) (Trang 18)
Bảng 3: Tăng trưởng doanh thu qua các năm - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Bảng 3 Tăng trưởng doanh thu qua các năm (Trang 18)
Bảng 6: Tổng hợp chi phí của công ty - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Bảng 6 Tổng hợp chi phí của công ty (Trang 19)
Bảng 7: Định mức điện năng tiêu thụ tháng 6/2006 - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Bảng 7 Định mức điện năng tiêu thụ tháng 6/2006 (Trang 20)
Bảng 8: Kết quả tiết kiệm điện các xí nghiệp năm 2007 Đơn vị Chi phí điện tiết kiệm được - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Bảng 8 Kết quả tiết kiệm điện các xí nghiệp năm 2007 Đơn vị Chi phí điện tiết kiệm được (Trang 21)
Bảng 9: Kết quả tiết kiệm được trong từng năm - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Bảng 9 Kết quả tiết kiệm được trong từng năm (Trang 22)
Bảng 11: Tổng hợp thiết bị công ty dệt công nghiệp Hà Nội (Năm 2007) - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Bảng 11 Tổng hợp thiết bị công ty dệt công nghiệp Hà Nội (Năm 2007) (Trang 23)
Bảng : Hiệu quả công tác quản lý chất lượng sản phẩm - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
ng Hiệu quả công tác quản lý chất lượng sản phẩm (Trang 42)
Bảng 11: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của xí nghiệp may năm - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Bảng 11 Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của xí nghiệp may năm (Trang 44)
Bảng 12: Số lần sai sót trong sản xuất - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc
Bảng 12 Số lần sai sót trong sản xuất (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w