1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập để dạy học phần lịch sử trong môn lịch sử và địa lí lớp 5

100 796 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHÙNG THỊ THỦY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: PPDH Tự nhên Xã hội Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Duyên HÀ NỘI 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy (cô) giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy(cô) khoa Giáo dục Tiểu học tận tình truyền thụ cho kiến thức, phương pháp giảng dạy Tiểu học… giúp cho việc học tập, nghiên cứu, tiếp thu tri thức, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ đạt kết mong muốn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Nguyễn Thị Duyên, người hướng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới thầy (cô) giáo, em học sinh trường Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, giúp đỡ trình khảo sát thực tế trường Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn dề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ýcủa thầy cô giáo bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2012 Sinh viên Phùng Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận công trình nghiên cứu riêng mìnông trùng khớp với kết công trình nghiên cứu khác công bố Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Trong tiến hành thực khóa luận, có thảm khảo thành tựu nghiên cứu nhà khoa học, nhà nghiên cứu trước với trân trọng biết ơn Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Phùng Thị Thủy DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BTTNKQ: Bài tập trắc nghiệm khách quan BTTNTL: Bài tập trắc nghiệm tự luận TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TNTL: Trắc nghiệm tự luận HS: Học sinh NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm công cụ đề tài 1.1.1.1 Khái niệm tập 1.1.1.2 Khái niệm trắc nghiệm 1.1.1.3 Bài tập trắc nghiệm tự luận 1.1.1.4 Bài tập trắc nghiệm khách quan 13 1.1.1.5 So sánh trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận 22 1.1.2 Một số vấn đề phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 25 1.1.2.1 Mục tiêu phần Lịch sử lớp 25 1.1.2.2 Nội dung phần Lịch sử 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Thực trạng dạy học phần Lịch sử Tiểu học 27 1.2.2 Nhận thức giáo viên tập việc sử dụng hệ thống tập dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí 29 1.2.2.1 Nhận thức giáo viên tập dạy học phần Lịch sử 29 1.2.2.2 Thực trạng việc sử dụng hệ thống tập dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí 32 Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 34 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 34 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 34 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với nội dung chương trình 34 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh 35 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 35 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 36 2.2 Mục đích tập Lịch sử dạy học phần Lịch sử 36 2.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập 36 2.4 Hệ thống tập mẫu 47 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Nội dung thực nghiệm 72 3.3 Tổ chức thực nghiệm 72 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 72 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 72 3.3.4 Kết 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ tiến vượt bậc văn hóa công nghệ, có trình độ chuyên môn cao, tự chủ sáng tạo Vì đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài việc mà quốc gia quan tâm, ý Chính vậy, đào tạo nguồn lực người vai trò to lớn giáo dục ghi rõ Nghị Trung Ương khóa VIII: “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh Giáo dục - Đào tạo, phát huy nguồn lực người” Giáo dục mối quan tâm toàn xã hội đặc biệt giáo dục Tiểu học, bậc học tảng hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kỹ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục nhấn mạnh: “Giáo dục - Đào tạo phải thực trở thành quốc sách hàng đầu, hoàn thành tốt việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực người cho công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cùng với đổi nội dung giáo dục theo hướng bản, đại phải tăng cường giáo dục công dân, giáo dục giới quan khoa học, lòng yêu nước, ý chí vươn lên tương lai thân tiền đồ đất nước Bản sắc dân tộc tính chất tiến lên văn hóa phải thấm đậm lĩnh vực cho người lao động đất nước có cách tư độc lập, có cách làm vừa đại vừa mang sắc thái Việt Nam” Thực chủ trương đắn đó, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đổi toàn diện động Giáo dục - Đào tạo đặc biệt sâu vào đổi phương pháp dạy học: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Ngoài ra, đổi phương pháp dạy học bỏ cũ, thay mà giáo viên phải sử dụng lúc, chỗ phương pháp hình thức tổ chức dạy học truyền thống với phương pháp phát huy tối đa mặt mạnh phương pháp phối hợp phương pháp Trong chương trình Tiểu học, bên cạnh môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học môn Lịch sử Địa lí yêu cầu học sinh nắm vững kiện lịch sử Việt Nam, địa lí Việt Nam số quốc gia giới Đặc biệt, phần Lịch sử môn học Lịch sử Địa lí phần yêu cầu học sinh nắm vững kiện, hoạt động, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian từ buổi đầu dựng nước Hệ thống kiến thức phần Lịch sử Tiểu học nhiều Người ta nói kiến thức Lịch sử Tiểu học “Đại học” thu nhỏ Vậy làm để thời gian định mà học sinh nắm vững nhiều kiến thức khác Điều đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng tốt phương pháp dạy học để tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tích cực, chủ động hoạt động lĩnh hội kiến thức đồ dùng dạy học như: Vật thật, tranh ảnh, mô hình, băng đĩa… Ngoài ra, để học sinh nắm vững, củng cố kiến thức mình, giáo viên phải biết xây dựng tập để học sinh thực hành Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Nhưng thực trạng nay, nhiều người mơ hồ lịch sử nước nhà Nhiều học sinh nhớ nhầm, nhớ sai, không kiện, nhân vật lịch sử Trước thực trạng nay, Lịch sử môn học được Đảng Nhà nước quan tâm khuyến khích trường phổ thông thực nhiều phương pháp, biện pháp dạy học để học sinh học Lịch sử tốt hơn, nắm vững kiện, nhân vật lịch sử lịch sử Việt Nam Ngoài ra, thực trạng trường Tiểu học, hầu hết giáo viên bước đầu sử dụng phối hợp phương pháp dạy học với phương dạy học truyền thống, kết hợp số hình thức phương tiện dạy học khác Nhưng giáo viên chưa ý đến việc xây dựng số tập tham khảo, tập làm thêm cho học sinh mà chủ yếu học sinh thực tập tập Lịch sử Chính vậy, học sinh chưa thực nắm rõ ràng số kiến thức lịch sử Việt Nam Vì lí trên, định chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập để dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 5” Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng hệ thống tập để dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp dùng để hỗ trợ cho việc dạy học, kiểm tra đánh giá chất lượng, kết học sinh Đồng thời, đề tài góp phần tài liệu tham khảo cho giáo viên Tiểu học dựa vào để xây dựng dạng tập tập trắc nghiệm tự luận tập trắc nghiệm khách quan phục vụ cho công tác giảng dạy Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn liên quan đến đề tài làm sở xây dựng hệ thống tập - Xây dựng hệ thống tập dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp - Thử nghiệm sử dụng hệ thống tập xây dựng vào thực tiễn để kiểm tra tính khả thi Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập để dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình, quy trình dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp giáo viên Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Do thời gian kiến thức có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc xây dựng hệ thống tập để dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập để dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Lịch sử nói riêng môn Lịch sử Địa lí nói chung PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Xin thầy (cô) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu x vào ô trước ý thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Các thầy(cô) thường dạy phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí tiết/ tuần? a) tiết / tuần b) Ý kiến khác Câu 2: Các thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học trình dạy phần Lịch sử 5? STT Các phương pháp Thường Thỉnh dạy học thoảng Hỏi đáp Quan sát Truyền đạt Kể chuyện Trò chơi Thảo luận nhóm Các phương pháp xuyên Hiếm Chưa khác (ghi rõ) Câu 3: Thầy (cô) hiểu tập a Quan niệm 1: Bài tập câu hỏi giáo viên giao cho học sinh nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời b Quan niệm 2: Bài tập câu hỏi giáo viên giao cho học sinh để giúp học sinh hình thành kiến thức c Quan niệm 3: Bài tập câu hỏi mà giáo viên cho học sinh nhằm giúp học sinh hình thành kiến thức nắm vững kiến thức thông qua việc trả lời câu hỏi lớp nhà d Quan niệm 4: Ý kiến khác Câu 4: Các thầy (cô) sử dụng tập trường hợp nào? a Sử dụng việc tự học học sinh b Sử dụng dạy c Sử dụng kiểm tra, đánh giá Câu 5: Theo thầy (cô) tập phân thành loại? Quan niệm 1: Bài tập vận dụng kiến thức tập mở rộng Quan niệm 2: Bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn, ghép đôi, điền khuyết, - sai Qua niệm 3: Bài tập trắc nghiệm khách quan tập trắc nghiệm tự luận Ý kiến khác: Câu 6: Các thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng lại tập kiểm tra, đánh giá dạy học phần Lịch sử ? STT Các loại tập BTTNTL BTTNKQ Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Câu 7: Các thầy (cô) thường sử dụng tập để dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí đâu? Vở tập Lịch sử Các sách tham khảo Tự biên soạn Câu 8: Các thầy (cô) đánh giá mức độ phù hợp với đối tượng học sinh lớp hệ thống tập sách tham khảo nào? Phù hợp Không phù hợp Có phù hợp, có chưa Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Họ tên:……………………………… Điểm: Lớp: …………………………………… Trường: Tiểu học Đống Đa BÀI KIỂM TRA Môn: Lịch Sử Thời gian: Câu 1: Sau thất bại nặng nề Điện Biên Phủ, ngày 21 - - 1954, thực dân Pháp buộc phải kí Hiệp định với đất nước ta? a) Hiệp định Pari b) Hiệp định Giơ - ne - vơ c) Hiệp định ngừng bắn Câu 2: Xe tăng mang biển số húc đổ cổng tiến thẳng vào Dinh Độc Lập năm 1975? a) Xe tăng 380 b) Xe tăng 390 c) Xe tăng 843 Câu 3: Vì ngày 25 - -1976 ngày vui nhân dân ta? a Vì lần nhân dân ta thực quyền công dân b Vì nhân dân ăn mặc đẹp xem bầu Quốc hội c Vì nhân dân hai miền Nam - Bắc gặp Câu 4: Cho biết tên đồng chí bí thư thứ Đảng ta? a) Đồng chí Trường Chinh b) Đồng chí Lê Duẩn c) Đồng chí Nguyễn Thị Bình Câu 5: Nối ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp Nhân dân hai miền Nam - Bắc tổ chức tổng tuyển cử thống đất nước Mĩ phải có trách nhiệm việc xây dựng hoàn bình Việt Nam Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Một số quan điểm quan trọng Hiệp định Pa-ri Mĩ phải rút toàn quân đội đồng minh khỏi Việt Nam Mĩ phải chấm dứt dính líu quân Việt Nam Câu 6: Hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả không khí vui mừng, phấn khởi nhân dân ta ngày bầu cử Quốc hội khóa VI cho biết: Cuối tháng đầu tháng năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam (khóa VI) có định quan trọng nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Hiệp định Pa-ri kí kết vào thời gian nào? Trong khung cảnh sao? Nêu ý nghĩa lịch sử việc kí kết hiệp định Pa-ri? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC ĐÁP ÁN BÀI 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH Bài tập 1: Đáp án B Bài tập 2: Đáp án B, B Bài tập 3: a - 2; b - 4; c - 1; d - Bài tập 4: Đáp án C Bài tập 5: Đáp án D Bài tập 6: Trương Định suy tôn “ Bình Tây Đại nguyên soái” vì: - Trương Đình nghĩa binh ông tham gia chống Pháp từ ngày đầu chúng xâm lược Gia Định - Trương Định yêu nước, thương dân, không muốn giải tán nghĩa binh theo lệnh vua, kiên nhân dân chống giặc - Nghĩa quân nhân dân không muốn buông súng đầu hàng giặc, cần người huy tiếp tục chống giặc Bài tập 7:Trương Định người yêu nước, tâm chống thực dân Pháp xâm lược BÀI 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Bài tập 1: Đáp án B Bài tâp 2: Đáp án C Bài tập 3: Đáp án B Bài tập 4: Đáp án D Bài tập 5: Từ năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ Từ tháng đến tháng - 1929, Việt Nam đời tổ chức cộng sản Các tổ chức cộng sản lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn số đấu tranh chưa tạo sức mạnh chung, lại công kích, tranh giành ảnh hưởng với Tình hình thiếu thống kéo dài, cần phải sớm hợp tổ chức cộng sản thành lập đảng Bài tập 6: Các tổ chức cộng sản lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn số đấu tranh chưa tạo sức mạnh chung, lại công kích, tranh giành ảnh hưởng với Để tăng cường thêm sức mạnh cách mạng cần phải sớm hợp tổ chức cộng sản BÀI 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH Bài tập 1: Đáp án A Bài tập 2: Đáp án A Bài tập 3: Đáp án B Bài tập 4: a - Đ; b - Đ; c - Đ; d - S Bài tập 5: - Ngày 12 - 09 - 1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên, Nam Đàn( Nghệ An) với cờ đỏ búa liềm dẫn đầu kéo thị xã Vinh - Tháng 10 - 1930, nông dân tiếp tục dậy đánh phá huyện lị, đồn điền, nhà ga, công sở - Giữa năm 193, phong trào bị dập tắt Bài tập 6: Đáp án C Bài tâp 7: Suốt thời kì có quyền nhân dân, thôn xã không xảy trộm cắp Những phong tục lạc hậu mê tín dị đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc,… bi đả phá Đặc biệt quyền cách mạng tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho nông dân, xóa bỏ thứ thuế vô lí Nhân dân thôn, xã vui mừng, phấn khởi Nghe tiếng trống báo tin, bà nô nức đình làng nghe nói chuyện, nghe giải thích sách bàn bạc công việc chung Ai thấy thoát khỏi ách nô lệ trở thành chủ thôn xóm Bài tập 8: Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh : + Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm nhân dân ta, thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn làm cách mạng thành công + Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta BÀI 9: CÁCH MẠNG MÙA THU Bài tập 1: a - 2; b - 1; c - 4; d - 3; e - Bài tập 2: a … Quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta b … Nhật đảo Pháp c … Đảng Bác Hồ lệnh toàn dân khởi nghĩa Bài tập 3: - d; - c; - a; - b Bài tập 4: Đáp án C Bài tập 5: Đáp án D Bài tập 6: Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Nội thúc đẩy địa phương khác đứng lên giành quyền thúc đẩy tinh thần yêu nước nhân dân nước Bài tập 7: - Nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám nhân dân ta có môt lòng yêu nước sâu sắc đồng thời có Đảng lãnh đạo, Đảng chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng chớp thời ngàn năm có - Thắng lợi Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước tinh thần Cách mạng nhân dân ta Chúng ta giành độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị thực dân phong kiến BÀI 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Bài tâp 1: Đáp án C Bài tập 2: + 19 - - 1945, Cách mạng tháng thành công + - 9- 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Bài tập 3: a - Đ; b - S; c - Đ; d - S; e - Đ Bài tập 4: Đáp án C Bài tập 5: a, d, h b, c, e, g, k Bài tập 6: Sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc Lập ngày - - 1945 khẳng định quyền độc lập dân tộc ta với toàn giới, cho thể giới thấy Việt Nam có chế độ đời thay cho thực dân phong kiến, đánh dấu kỉ nguyên độc lập dân tộc ta Sự kiện cho thấy truyền thống bất khuất kiên cường người Việt Nam đấu tranh giành độc lập dân tộc Bài tập 7: Hình ảnh Bác Hồ thật thân thương, gần gũi giản dị BÀI 11: ÔN TẬP Bài tập 1: Đáp án C Bài tập 2: Đáp án D Bài tập 3: Đáp án B Bài tập 4: a) a - - 1945 b Năm 1862 c - - 1945 d 1905 e 12 - - 1945 g 1885 b) - b; - g; - a; - c; - e Bài tập 5: a Lãnh đạo nhân dân Nam Kì khởi nghĩa vũ trang chống Pháp b Chủ trương canh tân đất nước để làm cho dân giàu, nước mạnh c Lãnh đạo phản công quân Pháp kinh thành Huế d Chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp e Ra nước ngoài, tìm đường cứu nước Bài tập 6: a - 3; b - 4; c - 2; d - 5; e - Bài tập 7: a - S; b - Đ; c - S; d - Đ; e - S; f - Đ; g - Đ BÀI 14: THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” Bài tập 1: Đáp án B Bài tập 2: Đ Bài tập 3: Đáp án C Bài tập 4: 3000 tên, trăm tên, 16, phá hủy, tàu chiến ca nô Bài tập 5: a - 1; b - 3; c - Bài tập 6: Đáp án D Bài tập 7: - Sau đánh chiếm đươc thành phố lớn, thực dân Pháp âm mưu mở công với quy mô lớn lên Việt Bắc - Chúng tâm tiêu diệt Việt Bắc nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta Nếu đánh thắng chúng sớm kết thúc chiến tranh xâm lược đưa nước ta chế độ thuộc địa Bài tập 8:Trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, giặc Pháp dùng không quân, thủy quân binh ạt công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt quan đầu não ta để kết thúc chiến tranh xâm lược Nhưng đây, chúng bị đánh bại, giặc Pháp chết nhiều vô kể, nói Việt Bắc thu - đông “mồ chôn giặc Pháp” BÀI 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950 Bài tập 1: Đáp án C Bài tập 2: Đáp án B Bài tập 3: Đáp án C Bài tập 4: Đáp án B Bài tập 5: Đáp án C Bài tập 6: a Sáng 16 - - 1950; b Sáng 18 - - 1950; c Qua 29 ngày đêm Bài tập 7: Bởi vì: Ta đánh Đông Khê đánh vào nơi địch tương đối yếu, lại vị trí quan trọng địch tuyến đường Cao Bằng - Lạng Sơn Mất Đông Khê, địch buộc phải cho quân ứng cứu, ta có hội thuận lợi để tiêu diệt chúng vận động Bài tập 8: Thắng lợi chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 tạo chuyển biến cho kháng chiến nhân dân ta, đưa kháng chiến giai đoạn mới, giai đoạn nắm quyền chủ động mở tiến công, phản công chiến trườn Bắc Bộ Bài tập 9: La Văn Cầu chiến sĩ anh dũng, kiên cường; chiến sĩ cách mạng đầy lòng yêu nước, tâm bảo vệ độc lập đất nước BÀI 17: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ Bài tập 1: Đáp án D Bài tập 2: - S; - Đ; - S Bài tập 3: Đáp án D Bài tập 4: a Nổ súng mở chiến dịch Điện Biên Phủ b 30 - - 1954 c Ta mở đợt công lần thứ ba d - - 1954 Bài tập 5: Đáp án D Bài tập 6: Đáp án C Bài tập 7: Vì: - Thu hút tiêu diệt đội chủ lực ta - Giành chủ động chiến trường - Kết thúc sớm chiến tranh có lợi cho thực dân Pháp Bài tập 8: - Ta giành thắng lời chiến dịch vì: + Có đường lối lãnh đạo đắn Đảng + Quân dân ta có tinh thần bất khuất, kiên cường + Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch + Ta ủng hộ quốc tế - Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc oanh liệt công đông xuân 1953 - 1954 ta, đạp tan “pháo đài công phá” Pháp, buộc chúng phải kí Hiệp định Giơ - ne -vo, rút quân nước, kết thúc năm kháng chiến chống thực dân Pháp BÀI 18: ÔN TẬP Bài tập 1: a Ngày 19 - - 1945 b Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tai Quảng trường Ba Đình lịch sử c Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp d Thu - đông 1947 e Thu - đông 1950 g Ngày 13 - - 1954 h Đại hội anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ k Ngày - - 1954 Bài tập 2: Đáp án B Bài tập 3: Đáp án C Bài tập 4: Đáp án B Bài tập 5: a - S; b - Đ; c - S; d - S; e - Đ Bài tập 6: Đáp án C Bài tập 7: a - 2; b - 3; c - Bài tập 8: Đáp án D BÀI 25: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI Bài tập 1: Đáp án C Bài tập 2: Đáp án C Bài tập 3: a - S; b - Đ; c - Đ; d - S; e - Đ Bài tập 4: a - Đ, b - Đ Bài tập 5: - Hiệp định Pa-ri quy đinh: + Mỹ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam + Phải rút toàn quân Mỹ quân đồng minh khỏi Việt Nam + Phải chấm dứt dính líu quân Việt Nam + Phải có trách nhiệm việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam - Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ thừa nhận thất bại chúng chiến tranh Việt Nam; công nhận hòa bình độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Bài tập 6: Hiệp định Pa-ri đánh dấu bước phát triển cách mạng Việt Nam Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắn mạnh kẻ thù Đó thuận lợi lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam thống đất nước BÀI 26: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP Bài tập 1: Đáp án B Bài tập 2: Đáp án A Bài tập 3: Đáp án D Bài tập 4: Đáp án C Bài tập 5: a Của đồng chí Bùi Quan Thuận dẫn đầu, lao vào cổng phụ bị kẹt lại b Đồng chí Vũ Đăng Toàn huy, húc đổ cổng tiến thẳng vào c Tiến vào sân Dinh Bài tập 6: Đáp án C Bài tập 7: Đáp án D Bài tập 8: - Chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử chiến công hiển hách vào lịch sử dân tộc ta Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ… - Chiến thắng đánh tan quyền quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh Đất nước ta thống Nhiệm vụ giành độc lập, thống đất nước cách mạng Việt Nam hoàn toàn thắng lợi BÀI 27: HOÀN CẢNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC Bài tập 1: Đ Bài tập 2: Đáp án C Bài tập 3: a - 2; b - 3; c - Bài tập 4: Đáp án B Bài tập 5: Đáp án D Bài tập 6: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lá cờ đỏ vàng Bài Tiến quân ca Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Bài tập 8: Tạo điều kiện để thành lập Nhà nước chung thống nhất, lãnh đạo nhân dân nước lên chủ nghĩa xã hội BÀI 29: ÔN TẬP Bài tập 1: Đ Bài tập 2: Đáp án D Bài tập 3: a - - 1858 b Trương Định chống Pháp c 1885 d Phan Bội Châu sang Nhật tìm giúp đỡ cứu nước e 1911 f Đảng Cộng Sản Việt Nam đời g 19 - - 1945’ h Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập i 19 - 12 - 1946 k Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Bài tập 4: a, c, e Bài tập 5: Đáp án B Bài tập 6: Đáp án C Bài tâp 7: Đáp án D Bài tập 8: Đáp án C [...]... các tiết dạy và học của giáo viên và học sinh ở các tiết Lịch sử Qua đó, quan sát các hoạt động của giáo viên và học sinh để thấy được việc sử dụng các bài tập lịch sử của giáo viên và khả năng tiếp nhận, củng cố bài của học sinh qua các bài tập đó 7.2.2 Phương pháp điều tra Sử dụng phương pháp này nhằm tìm hiểu thực trạng việc xây dựng và sử dụng các dạng bài tập trong dạy học môn lịch sử lớp 5 qua việc... bảo vệ di tích lịch sử văn hoá - Biết yêu thiên, con người, quê hương, đất nước 1.1.2.2 Nội dung phần Lịch sử 5 Phần Lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 gồm có 4 chủ điểm lớn và 29 bài học (từ bài 1 đến bài 29), trong đó có 26 bài học và 3 bài ôn tập Bao gồm những nội dung chính sau:  80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1 858 - 19 45) - Một số sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong phong trào... thời lượng dạy học phần Lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 Để có kết quả chính xác, khách quan chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra kết hợp với trao đổi, trò truyện với các giáo viên dạy khối 5 trường Tiểu học Đống Đa, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Nội dung phiếu điều tra: câu 1(Phụ lục 1) Với kết quả điều tra như sau: Bảng 1: Thời lượng dạy học phần Lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 Thời lượng... tập và việc sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần Lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí 5 1.2.2.1 Nhận thức của giáo viên về bài tập trong dạy học phần Lịch sử 5 Trước tiên, chúng tôi tiến hành điều tra sự hiểu biết của các giáo viên trong trường về bài tập Để được kết quả chính xác, khách quan chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra kết hợp với trao đổi, trò truyện với 21 giáo viên trong trường Nội dung... công cuộc xây dựng đất nước 26 1.2 Cơ sở thực tiễn Để nắm được thực trạng sử dụng các phương tiện dạy học, công cụ kiểm tra, đánh giá và vận dụng các bài tập TNKQ, TNTL trong dạy học phần Lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 chúng tôi đã điều tra tiến hành tại trường Tiểu học Đống Đa - thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc theo các nội dung sau: 1.2.1 Thực trạng dạy học phần Lịch sử 5 ở Tiểu học Đầu... thống bài tập để dạy học phần Lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm công cụ của đề tài 1.1.1.1 Khái niệm về bài tập Theo từ điển Tiếng Việt 2009 của viện Ngôn ngữ học, NXB Trung tâm từ điển: Bài tập là bài ra cho học sinh để tập vận dụng những điều đã học Theo tâm lý học: mỗi thời... điểm và hạn chế nhất định Và đặc biệt với hai loại bài tập này thì một phần ưu điểm của TNKQ sẽ là phần hạn chế của TNTLvà ngược lại, ưu điểm của TNTL sẽ là một phần hạn chế của TNKQ Vì vậy, trong dạy học để đạt được hiệu quả cao nhất, các giáo viên nên kết hợp cả TNKQ và TNTL để dạy học hoặc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 24 1.1.2 Một số vấn đề về phần Lịch sử trong môn Lịch sử và Địa. .. giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học ở Tiểu học nói chung và trong phần Lịch sử 5 nói riêng Từ biểu đồ ta thấy, hiện nay giáo viên vẫn thường sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống như là phương pháp truyền đạt và phương pháp hỏi đáp Trong đó, phương pháp mà 70% giáo viên sử dụng thường xuyên nhất trong dạy học Lịch sử là phương pháp hỏi đáp và phương pháp truyền đạt có 50 % giáo viên sử dụng... thời gian để luyện đề thi học sinh giỏi nên 2 lớp đó thường học chậm hơn chương trình Chúng tôi tiến hành điều tra việc sử dụng các phương pháp dạy học trong quá trình dạy học phần Lịch sử thông qua phiếu điều tra như câu 2 - phụ lục1 Kết quả thu được như sau: 27 Biểu đồ 1: Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học phần Lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 Các phương pháp mà chúng tôi đưa ra điều... luận và trắc nghiệm khách quan Từ đó rút một số kinh nghiệm trong việc xây dựng bài tập 7.4 Phương pháp thống kê toán học Tôi sử dụng phương pháp thống kê toán học để xác định, lượng hóa các số liệu từ quá trình điều tra bằng phiếu 4 8 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn Chương 2: Xây dựng hệ thống bài tập ... lại việc xây dựng hệ thống tập để dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập để dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp phù hợp góp phần nâng... lịch sử Việt Nam Vì lí trên, định chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập để dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 5 Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng hệ thống tập để dạy học phần Lịch sử. .. phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí 32 Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 34 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w