Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 32 (2006 – 2010) BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP Cán hướng dẫn: ĐINH THANH PHƯƠNG Sinh viên thực hiện: DƯƠNG PHI CÁT MSSV: 5062237 Lớp: Tư pháp 1-K32 Cần Thơ, tháng 05 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 32 (2006 – 2010) BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP Cán hướng dẫn: ĐINH THANH PHƯƠNG Sinh viên thực hiện: DƯƠNG PHI CÁT MSSV: 5062237 Lớp: Tư pháp 1-K32 Cần Thơ, tháng 05 năm 2010 TRANG NHẬN XÉT - Cần Thơ, Ngày … tháng ….năm 2010 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIẾN PHÁP VÀ CƠ CHẾ BẢO HIẾN 1.1 Khái quát chung hiến pháp 1.1.1 Cội nguồn khái niệm hiến pháp 1.1.2 Vai trò Hiến pháp 1.1.3 Giá trị pháp lý Hiến pháp theo quy định pháp luật Việt Nam 1.2 Lý luận chế bảo hiến 1.2.1 Khái niệm bảo hiến (bảo vệ hiến pháp) 1.2.2 Bảo hiến - nhu cầu khách quan tất yếu 10 1.2.3 Nội hàm khái niệm chế bảo hiến 12 1.2.4 Mục đích bảo hiến .14 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chế bảo hiến .16 1.3.1 Ảnh hưởng dân chủ chế bảo hiến .16 1.3.2 Những yêu cầu pháp quyền bảo hiến 19 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM 22 2.1 Vi phạm pháp luật vi phạm Hiến pháp với vấn đề bảo hiến .22 2.1.1 Vấn đề vi phạm pháp luật 22 2.1.2 Vấn đề vi hiến .23 2.2 Tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật 27 2.2.1 Về thẩm quyền ban hành 28 2.2.2 Về hình thức .30 2.2.3 Về thủ tục ban hành 30 2.2.4 Về nội dung 31 2.3 Cơ chế bảo hiến theo quy định Hiến pháp 33 2.3.1 Cơ chế bảo hiến theo Hiến pháp 1946 .33 2.3.2 Cơ chế bảo hiến theo Hiến pháp 1959 .35 2.3.3 Cơ chế bảo hiến theo Hiến pháp 1980 .37 2.3.4 Cơ chế bảo hiến theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) văn pháp luật hành - chế bảo hiến 39 2.4 Một số bất cập, hạn chế việc tổ chức thực chế bảo hiến Việt Nam 42 2.4.1 Một số bất cập, hạn chế 42 2.4.2 Một số trường hợp cụ thể tình trạng vi hiến 44 CHƢƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ MÔ HÌNH BẢO HIẾN PHÙ HỢP VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 48 3.1 Sự cần thiết việc thiết lập quan tài phán Hiến pháp Việt Nam .48 3.1.1 Cơ sở lý thuyết 48 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 49 3.2 Một số mô hình bảo hiến điển hình giới 50 3.2.1 Mô hình bảo hiến kiểu Mỹ (mô hình phi tập trung) 50 3.2.2 Mô hình bảo hiến kiểu châu Âu (mô hình tập trung) 52 3.2.3 Mô hình bảo hiến hỗn hợp Âu Mỹ .54 3.3 Khuyến nghị mô hình bảo hiến tƣơng lai 55 3.3.1 Chủ thể bảo hiến 55 3.3.2 Thẩm quyền quy trình bảo hiến 56 3.4 Tiền đề thực 60 3.4.1 Nhận thức tái điều chỉnh Hiến pháp .61 3.4.2 Tư phân công quyền lực 66 3.4.3 Xây dựng nguyên tắc bảo hiến .67 3.4.4 Thiết lập công cụ cần thiết cho việc thực bảo hiến 69 3.5 Tiến trình thực 72 KẾT LUẬN .74 Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp văn trị - pháp lý cao nhất, tảng pháp lý quốc gia Hiến pháp xác lập chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội, khẳng định quyền lực nhà nước chủ quyền thuộc nhân dân, ghi nhận bảo vệ quyền người Do đó, bảo vệ Hiến pháp (bảo hiến) bảo vệ chế độ, bảo vệ xã hội, bảo vệ người, bảo đảm cho Nhà nước xã hội phát triển cách ổn định Chính thế, đòi hỏi quốc gia phải xây dựng chế để bảo vệ Hiến pháp Song, cách thức bảo hiến quốc gia phụ thuộc vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể Ở Việt Nam, Hiến pháp xem tài sản thiêng liêng, bất khả xâm phạm, báu vật quốc gia Vấn đề bảo hiến quan tâm bước điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuy nhiên, với chế bảo hiến tồn số bất cập, hạn chế, chưa thật đem lại hiệu Trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, với yêu cầu hội nhập sâu rộng nhiều mặt quan hệ quốc tế, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp hữu hiệu góp phần phục vụ việc tiếp tục hoàn thiện chế bảo hiến Việt Nam đặt yêu cầu cấp thiết Đó lý tác giả chọn đề tài: “Bảo hiến Việt Nam - Lý luận, thực tiễn giải pháp” để nghiên cứu đóng góp ý kiến cho vấn đề Phạm vi nghiên cứu Trong viết này, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề quan trọng chế bảo hiến Việt Nam giám sát bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật, nhìn nhận vấn đề từ thực tiễn chế hành Từ đó, tác giả tập trung cho việc đưa khuyến nghị mô hình bảo hiến phù hợp với Việt Nam tương lai Mục đích nghiên cứu Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu trình bày luận văn này, mục đích nâng cao trình độ hiểu biết từ góc độ nghiên cứu khoa học luật, tác giả mong muốn tài liệu tham khảo cần thiết cho quan tâm đến vấn đề bảo hiến Việt Nam nay, đặc biệt đối tượng sinh viên Mục đích cao mà tác giả muốn thể đóng góp ý kiến nhỏ cho mô hình bảo hiến nước ta nay, đồng thời, qua khuyến nghị mô hình bảo hiến tương lai, tác giả GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp mong muốn nhận đóng góp trao đổi vấn đề để thống tìm mô hình thích hợp cho chế bảo hiến nước ta Phương pháp nghiên cứu Trong viết tác giả sử dụng nhóm phương pháp lý luận phổ biến như: phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, sách kết hợp với phương pháp phân tích luật viết, phương pháp tổng hợp, so sánh… để nhìn nhận vấn đề từ góc độ lý luận, sở đối chiếu với thực tiễn từ đưa giải pháp cho vấn đề Kết cấu luận văn Luận văn với đề tài “Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp” chia thành ba chương: Chương 1: Lý luận chung Hiến pháp chế bảo hiến Chương 2: Thực tiễn bảo hiến Việt Nam Chương 3: Khuyến nghị mô hình bảo hiến phù hợp với Việt Nam Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô lãnh đạo Khoa, thầy cô Bộ môn luật Hành chính, đặc biệt thầy Đinh Thanh Phương giúp đỡ tận tình suốt thời gian tác giả thực luận văn Mặc dù tâm huyết với đề tài cố gắng tìm hiểu, nhiên, với khả hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp nhiệt tình quý đọc giả để viết hoàn thiện Trân trọng GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIẾN PHÁP VÀ CƠ CHẾ BẢO HIẾN 1.1 Khái quát chung Hiến pháp 1.1.1 Cội nguồn khái niệm Hiến pháp Hiện nay, ngôn ngữ đại nước giới, “Hiến pháp” cụm từ dùng để “đạo luật hay đạo luật gốc nhà nước” Theo đó, thuật ngữ có tên gốc tiếng Latinh “Constitutio” với ý nghĩa việc quy định, xác định hay thiết lập Văn có tính chất Hiến pháp phải kể đến sản phẩm Cách mạng tư sản Anh (1640) – Hiến pháp Anh, gọi Hiến pháp bất thành văn, “Hình thức cai quản Nhà nước Anh, Xcotlen, Ailen…” (1653) Tuy nhiên, lịch sử xuất Hiến pháp thành văn lục địa Châu Mỹ từ kỷ XVII người Anh khám phá, chinh phục lục địa thảo gọi “Platation Covenant” (tạm dịch “Hiệp ước thuộc địa”); đó, 13 bang tuyên bố độc lập Hoa Kỳ thông qua Hiến pháp họ như: bang Virghinia, Pensilvania, Merilenđa Bắc Kaloorina (năm 1776), bang Vermont (năm 1777), bang Masachuse (năm 1780)… cuối Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (năm 1787) – Hiến pháp thành văn hoàn chỉnh nhân loại lịch sử lập hiến; bước sang kỷ XVIII quốc gia Châu Âu Ba Lan Pháp thông qua Hiến pháp (năm 1791) 150 quốc gia giới có Hiến pháp mình1 Như vậy, Hiến pháp, theo quan điểm luật pháp tư sản đại hiểu theo hai nghĩa sau: Theo nghĩa vật chất, tổng thể quy phạm pháp luật thành văn có tính tập quán xác định hình thức Nhà nước (đơn hay liên bang), việc trao quyền thực thi quyền lực; Theo nghĩa hình thức, tài liệu có liên quan đến thiết chế trị mà việc xây dựng hay sửa đổi văn phải tuân theo thủ tục khác với thủ tục lập pháp thông thường2 Trong khoa học thực tiễn nhiều quan điểm khác khái niệm nội hàm “Hiến pháp” tùy theo mục đích nghiên cứu nhìn nhận góc độ khác học giả Theo tác giả Nguyễn Văn Bông, xét nội dung, Hiến pháp hiểu “tất quy tắc pháp lý quan trọng quốc PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005, tr.64 Xem:Từ điển luật học, Nxb Tư pháp Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2006, tr.330 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp gia, ấn định hình thể quốc gia, ấn định quan điều khiển quốc gia thẩm quyền quan Hiến pháp văn phản ánh tổ chức trị quốc gia”3 Còn theo chuyên gia Luật Hiến pháp, PGS TS Nguyễn Đăng Dung tập thể tác giả lại quan niệm “Hiến pháp đạo luật quan quyền lực Nhà nước cao ban hành quy định việc tổ chức Nhà nước, cấu, thẩm quyền quan Nhà nước trung ương quyền công dân Mọi quan tổ chức phải có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp”4 Qua nghiên cứu, đúc kết từ quan niệm học giả, theo quan điểm người viết đưa định nghĩa khái niệm nghiên cứu sau: Hiến pháp đạo luật Nhà nước có giá trị pháp lý cao quan quyền lực cao Nhà nước Quốc hội ban hành, ghi nhận chế định trung tâm chủ yếu liên quan đến sở chế độ trị, quyền người công dân, lĩnh vực quan trọng việc tổ chức - hoạt động máy công quyền đời sống kinh tế - xã hội đất nước Căn vào thủ tục thông qua, thay đổi Hiến pháp, người ta chia Hiến pháp thành Hiến pháp nhu tính Hiến pháp cương tính: Hiến pháp nhu tính loại Hiến pháp có thủ tục thông qua bình thường đạo luật sửa đổi quan lập pháp, theo thủ tục thông qua đạo luật bình thường Hiến pháp nước Anh ví dụ điển hình Hiến pháp nhu tính Hiến pháp cương tính loại Hiến pháp phải thông qua quan đặc biệt Quốc hội lập hiến (chứ quan lập pháp) toàn dân biểu Thủ tục thông qua sửa đổi Hiến pháp quy định chặt chẽ, ngặt nghèo Chẳng hạn việc thông qua bình thường cần nửa tổng số đại biểu Quốc hội tán thành Hiến pháp phải có 2/3 3/4 tổng số đại biểu tán thành5 1.1.2 Vai trò Hiến pháp Xuất phát phận hệ thống pháp luật không xuất với xuất Nhà nước pháp luật, Hiến pháp có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng, thường khẳng định đạo luật Nhà nước, thể hiện: Xem: Nguyễn Văn Bông, Luật Hiến pháp trị học, Sài Gòn, 1967, tr.53 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên),Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2006, tr.38 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, tr.60 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp - Hiến pháp xuất xã hội có dân chủ, mà quyền lực Nhà nước phân chia (hoặc phân công) rành mạch ba nhánh quyền lực: Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Quyền lập pháp thuộc quan đại diện nhân dân mà quan hình thành đường bầu cử theo nguyên tắc bầu cử bình đẳng, phổ thông, bỏ phiếu kín trực tiếp Đó tổ chức bao gồm đại diện giai cấp, tầng lớp, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo vùng lãnh thổ Nhà nước Vì vậy, Hiến pháp công khai thừa nhận chủ quyền nhân dân, quyền lực nhà nước xuất phát từ (hoặc thuộc về) nhân dân - Hiến pháp đạo luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao quan đại diện cao nhân dân nhân dân trao thẩm quyền xây dựng thông qua Hiến pháp Với giá trị đó, Hiến pháp trở thành sở, tảng cho tổ chức hoạt động Nhà nước cá nhân xã hội, xây dựng văn pháp luật, điều chỉnh mối quan hệ pháp lý Nhà nước với tổ chức cá nhân xã hội quan hệ quốc tế Bảo đảm quyền tự dân chủ cá nhân, tôn trọng quyền công dân, quyền người nguyên tắc xây dựng Hiến pháp mục tiêu hoạt động nhà nước So với pháp luật nói chung, tính xã hội Hiến pháp rộng hơn, toàn diện dân chủ - Hiến pháp đặt móng cho tổ chức hoạt động máy nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Việc xác lập nguyên tắc chung, chức năng, thẩm quyền mối quan hệ quan nhà nước thực sở nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc xuất phát từ nhân dân ghi nhận Hiến pháp Như vậy, tổ chức hoạt động máy nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh Hiến pháp Điều thể rõ Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp văn tổ chức quyền lực nhà nước Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm hạn chế tối đa lạm quyền từ phía Nhà nước, công chức viên nhà nước Sự không tuân thủ pháp luật Nhà nước, tính lạm quyền Nhà nước nguyên nhân dẫn đến yếu Nhà nước Sự đời Hiến pháp yêu cầu khách quan mà nhiệm vụ Hiến pháp giới hạn quyền lực Nhà nước khuôn khổ văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhằm hạn chế tối đa lạm quyền đồng thời động lực thúc đẩy phát triển Nhà nước xã hội Về vấn đề này, PGS TS Nguyễn Đăng Dung có kết luận sau: “Nhìn lại lịch sử thấy mặt hình thức vấn đề giới hạn quyền lực nhà nước bắt đầu giải cách triệt để mục đích đảm bảo nhân quyền cách mạng Tư sản Càng ngày giới hạn quyền lực nhà nước trở nên gắn bó mật thiết với chế độ dân chủ giới hạn quy GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp nghĩa vụ lại thực quyền nên sinh thái độ hách dịch, cửa quyền, nhũng nhiễu nhân dân Nhưng, để việc, nhiều công quyền công dân ngầm thỏa thuận với để hành xử theo quy tắc phi thống Việc quy định dân quyền Hiến pháp để xác lập ranh giới cho can thiệp công quyền, tạo lập khu vực cấm công quyền Nếu Nhà nước đặt vị trí chủ thể quy định dân quyền theo Hiến pháp hành công dân phải đặt vị trí chủ thể Hiến pháp năm 1946 Ví dụ: “tất công dân Việt Nam ngang quyền…”; “những quốc dân thiểu số giúp đỡ…”; “Đàn bà ngang quyền với đàn ông…”; “Công dân Việt Nam có quyền…” Muốn cho quyền hiến định công dân thực thực tiễn công dân sử dụng để bảo vệ việc quy định dân quyền phải theo nguyên tắc xác định dân quyền khu vực cấm công quyền, công quyền phải thừa nhận dân quyền ban cho công dân quyền Chẳng hạn: “ Tư pháp chưa định không bắt giam cầm người công dân Việt Nam” (Điều 11 Hiến pháp Việt Nam năm 1946) Nhìn chung, quy định Hiến pháp Việt Nam hành dân quyền quyền tự cá nhân khả thi ấn định theo nguyên tắc xác định quyền khu vực cấm công quyền Ví dụ: “Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân” (Điều 71 Hiến pháp năm 1992); “Công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác người không đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép” (Điều 73 Hiến pháp năm 1992)… Trong quy định quyền tự cá nhân hợp lý quy định quyền công dân lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhiều khó thực thực tiễn Vì quyền quy định theo cách Nhà nước thừa nhận quyền công dân mà ban cho công dân không quy định khu vực cấm công quyền Để làm sở cho chế độ bảo hiến trước tiên phải điều chỉnh lại quy định Hiến pháp quyền công dân lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nguyên tắc coi quyền công dân quyền mà Nhà nước phải thừa nhận vương quốc cấm công quyền, công quyền có trách nhiệm phải bảo đảm quyền Nhà nước ban phát cho công dân Ví dụ, thay quy định “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân” (Điều 58 Hiến pháp 1992) GVHD: Đinh Thanh Phương 62 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp sửa thành “Không xâm phạm quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân” Thay quy định “Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” (Điều 57 Hiến pháp 1992) sửa thành “Quyền tự kinh doanh công dân xâm phạm luật Quốc hội thông qua” Như nói, vấn đề câu chữ kỹ thuật mà phản ánh tư duy, từ tạo chế hợp lý bảo vệ quyền công dân, quyền bị quan công quyền xâm phạm Nhìn chung, cách quy định Hiến pháp Việt Nam quyền công dân khó sở cho hoạt động tài phán Hiến pháp Tài phán Hiến pháp – định chế thiết yếu nhà nước pháp quyền, sinh để bảo vệ quyền người trước xâm phạm Nhà nước (cho nên đối tượng xét xử quan tài phán Hiến pháp định chế công quyền công dân) Vì vậy, tảng tài phán Hiến pháp quyền công dân Hiến pháp Quyền công dân Hiến pháp, để sở cho quan bảo hiến hành động, phải quy định giới hạn công quyền Quyền công dân phải quan niệm quyền tự nhiên mà người phải hưởng Hiến pháp văn tạo dân quyền mà thừa nhận đưa cam kết quyền không vi phạm có trách nhiệm bảo vệ Quyền công dân, phải quy định theo cách giới hạn công quyền 3.4.1.2 Quyền lập hiến thuộc nhân dân thống quyền lực Chế độ tài phán Hiến pháp tồn quốc gia có Hiến pháp tối cao Hiến pháp tối cao Hiến pháp nhân dân phê chuẩn, tức quyền lập hiến thuộc nhân dân Khi Hiến pháp tối cao không quan gọi tối cao Hiến pháp văn thể cách toàn diện chủ quyền nhân dân Nhân dân, quyền lập hiến, ấn định phân bổ quyền lực cho Quốc hội, Chính phủ, Tòa án Các quan nhận quyền lực từ nhân dân nên không quan gọi đại diện cho chủ quyền nhân dân mà đại diện phần quyền lực nhà nước nên không quan gọi quan quyền lực nhà nước Các quan nhận quyền lực từ nhân dân nên không quan gọi tối cao mà có ý chí nhân dân tức Hiến pháp tối cao Nhân dân chủ thể quyền lập hiến Song, nhân dân hành xử chủ quyền lập hiến nào? Đối với chế độ Hiến pháp thừa nhận quyền lập hiến nhân dân, nhân dân hành xử quyền lập hiến hai cách: Quốc hội lập hiến trưng cầu dân ý GVHD: Đinh Thanh Phương 63 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp Quốc hội lập hiến Trong quốc gia rộng lớn đông dân cư, nhân dân làm công việc hội tụ lại để soạn thảo Hiến pháp Vì vậy, nhân dân hành xử quyền lập hiến cách bầu Quốc hội gọi Quốc hội lập hiến Quốc hội lập hiến thụ nhận quyền lập hiến từ toàn dân có nhiệm vụ thiết lập nên Hiến pháp Sở dĩ gọi Quốc hội lập hiến có nhệm vụ đặt tảng pháp lý cho quốc gia, tức ban hành Hiến pháp Sau Hiến pháp ban hành, Quốc hội lập hiến chấm dứt nhiệm vụ tự giải tán để nhân dân bầu Quốc hội lập pháp theo Hiến pháp ấn định Trưng cầu dân ý Phương thức trưng cầu dân ý thường áp dụng trường hợp: - Một Ủy ban soạn thảo Hiến pháp đem trưng cầu dân ý; - Một Quốc hội lập hiến soạn dự thảo Hiến pháp đem trưng cầu dân ý Trưng cầu dân ý phương thức lập hiến dân chủ nhân dân trực tiếp thực quyền lập hiến Trong hai trường hợp nói trưng cầu dân ý, Hiến pháp có hiệu lực nhân dân thông qua Đối với phương thức Quốc hội lập hiến, Quốc hội lập hiến biểu thông qua Hiến pháp có hiệu lực Nhưng trường hợp thứ hai phương thức trưng cầu dân ý, Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp Dự thảo chưa có hiệu lực Hiến pháp Quốc hội lập hiến thông qua có hiệu lực đem trưng cầu dân ý nhân dân chấp thuận Ví dụ, việc lập hiến Pháp sau chiến tranh giới thứ hai Năm 1946, dân Pháp bầu Quốc hội lập hiến Quốc hội soạn thảo biểu dự thảo Hiến pháp vào ngày 19/4/1946 Sau đó, dự thảo đem trưng cầu dân ý không đa số nhân dân chấp thuận: 10 triệu phiếu nghịch với triệu phiếu thuận Tháng 5/1946, dân Pháp lại bầu Quốc hội lập hiến thứ hai Quốc hội lập hiến soạn thảo Hiến pháp khác đem trưng cầu dân ý đa số nhân dân chấp thuận trở thành Hiến pháp Cộng hòa thứ tư Pháp53 Có thể thấy rằng, trưng cầu dân ý phương thức dân chủ tốn thời giờ, trưng cầu dân ý đôi với Quốc hội lập hiến Do đó, để giản dị hóa, ngày quốc gia thường áp dụng: - Hoặc Quốc hội lập hiến; - Hoặc Ủy ban chuyên môn: Trưng cầu dân ý 53 Xem: Bùi Ngọc Sơn, Bảo hiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr 94 GVHD: Đinh Thanh Phương 64 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp Bản Hiến pháp Việt Nam năm 1946 xây dựng sở tư tưởng chủ quyền lập hiến thuộc nhân dân cách thức lập hiến Quốc hội lập hiến Đó tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh thể rõ Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946: “Được quốc dân giao cho trách nhiệm thảo Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Quốc hội nhận thấy rằng…” Chủ thể quyền lập hiến quốc dân Quốc hội chủ thể quốc dân bầu để đại diện quốc dân thực quyền lập hiến Quốc hội ban hành Hiến pháp năm 1946 Quốc hội lập hiến Trong Hiến pháp ta thấy có phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp “Quốc hội” ghi nhận Lời nói đầu Quốc hội lập hiến Còn, “Nghị viện nhân dân” Chương III Quốc hội lập pháp Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử nhiều lý khác mà Hiến pháp năm 1946 chưa thiết lập đường trưng cầu dân ý Hiến pháp hành đặt Hiến pháp hệ cấp tối thượng (Điều 146) Điều tạo sở cho việc hình thành mô hình tài phán Hiến pháp Việt Nam Nhưng đáng tiếc rằng, thừa nhận Hiến pháp có hiệu lực pháp lý tối cao nhà lập hiến Việt Nam lại mâu thuẫn vấn đề chủ thể quyền lập hiến Chỉ thừa nhận nhân dân chủ thể quyền lập hiến phát sinh hiệu lực tối cao Hiến pháp Nhưng quan điểm lập hiến đặt Hiến pháp hệ cấp pháp lý tối cao lại quy định Quốc hội có quyền “làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp”54 Như vậy, coi Quốc hội chủ thể quyền lập hiến phân biệt chủ thể lập hiến chủ thể lập pháp Nếu chủ thể quyền lập hiến quyền lập pháp Hiến pháp lại có hiệu lực pháp lý tối cao? Đây mâu thuẫn tư lập hiến Sở dĩ có điều chưa có phân biệt rạch ròi Hiến pháp pháp luật Trong văn pháp luật hiệu, nhiều lần nói đến “Hiến pháp pháp luật” “A B” có nghĩa A B Theo quan niệm chủ nghĩa lập hiến, Hiến pháp thỏa thuận chung tất thành viên (nhân dân) xã hội cách thức tổ chức đời sống trị mình, theo nhân dân thành lập Nhà nước, trao cho Nhà nước quyền định (lập pháp, hành pháp tư pháp) giữ lại quyền chuyển nhượng, buộc Nhà nước không xâm phạm, phải tôn trọng có chế bảo vệ (quyền bản) Như vậy, Hiến pháp văn nhân dân pháp luật văn Nhà nước 54 Điều 84 Hiến pháp 1992 GVHD: Đinh Thanh Phương 65 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp Qua việc tìm hiểu nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng, đưa khuyến nghị mô hình bảo hiến cho nước ta Tòa án Hiến pháp không ý kiến cho rằng, “ở nước ta, máy nhà nước cấu trúc theo hình chóp mà Quốc hội Hệ thống Tòa án vị thấp so với Quốc hội Vì vậy, chức giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật nói chung văn Quốc hội ban hành nói riêng trao cho hệ thống quan tư pháp nhiều nước giới nay”55 Song, tác giả hoàn toàn đồng ý với quan điểm tác giả Nguyễn Đức Lam, “cơ chế xem xét, giải tính hợp hiến với tư cách quan đó, mà sâu xa nhân danh Hiến pháp nhân dân lập ra, dựa Hiến pháp Ở không nên đặt vấn đề cách cứng nhắc đứng cao ai, mà Hiến pháp đứng cao nhất, tối thượng, tất phải tuân thủ”56 Như vậy, để tạo điều kiện cho việc thành lập Tòa án Hiến pháp Việt Nam, cần phải quan niệm chủ quyền lập hiến thuộc nhân dân Hiến pháp cao nhất, luôn giữ vị trí tối thượng, phải tuân theo 3.4.2 Tư phân công quyền lực Thông thường, có không tương hợp thiết yếu tồn nguyên tắc thống quyền lực dẫn đến chủ quyền tối cao quan lập hiến với tư cách quan đại diện cho ý chí nhân dân với mô hình kiểm soát tư pháp tính hợp hiến đạo luật nào57 Sự chấp nhận hệ thống tập trung tài phán Hiến pháp nước xã hội chủ nghĩa trước dựa nguyên tắc phân nhiệm rạch ròi quyền lực nhà nước Thông thường, nhà nước liên bang, quan tư pháp với vị trí thức, độc lập có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh nước cộng hòa thành viên với nước cộng hòa thành viên với nhà nước liên bang Nó dựa giới hạn việc lạm dụng quan đại diện trị Hiến pháp, đề cao quan nhà nước khác Hơn nữa, tuyên bố quyền quyền tự trị biện minh cho thiết lập quan độc lập, Nghị viện có chức kiểm tra hiến tính đạo luật văn pháp luật khác quan nhà nước Nước xã hội chủ nghĩa thiết lập Tòa án Hiến pháp Yugoslavia vào năm 1963 Czechoslo-Vakia theo vào năm 1968 Ở Ba Lan, Hiến pháp năm 1982 thiết lập định chế giới hạn giám sát tư pháp hiến tính đạo luật với quan 55 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số tháng năm 2005, tr.50 Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, tập thể tác giả GS.TS Đào Trí Úc PGS.TS Võ Khánh Vinh đồng chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003, tr 589 57 Allan R Brewer – Carias, Judicial review in comparative law, Cambridge University press, p 236 56 GVHD: Đinh Thanh Phương 66 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp niệm Tòa án Hiến pháp thành lập để minh định tính hợp hiến mà để nhận thức rõ định quan lập pháp với tư cách quan tối cao quyền lực nhà nước Như vậy, mâu thuẫn tuyệt đối nguyên tắc thống quyền lực với chế độ tài phán Hiến pháp Với nhận thức thực khoa học đại nguyên tắc này, chế độ tài phán Hiến pháp quan tư pháp chuyên biệt áp dụng nhà nước áp dụng nguyên tắc thống quyền lực Hiến pháp năm 2001 thức khẳng định Điều rằng: quyền lực nhà nước thống có phân công, phân nhiệm quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Chức kiểm soát hiến tính hoạt động quyền chức tự nhiên quan tư pháp nên việc phân nhiệm chức cho Tòa án hoàn toàn phù hợp với nhận thức nhà lập hiến Việt Nam Chúng ta có nhận thức lại vai trò Quốc hội Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội thực khối lượng công việc lớn Phân nhiệm quyền bảo hiến cho Tòa án để Quốc hội tập trung vào hoạt động lập pháp hoàn toàn hợp lý 3.4.3 Xây dựng nguyên tắc bảo hiến58 Để thực chế bảo hiến, cần xây dựng hệ thống nguyên tắc Điều có tầm quan trọng lớn không góp phần định ranh giới để quan bảo hiến sau xem xét tính hợp hiến tính vi hiến, mà giai đoạn này, ảnh hưởng đến việc định lựa chọn quan nào, mô hình thực chế bảo hiến hiệu Nguyên tắc thông suốt hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật ví thể, thể khỏe mạnh phận chức phát triển đồng Chúng ta bàn nhiều đến thứ bậc pháp lý, đôi lúc không quan tâm đến “tính hệ thống”, “tính thông suốt” Điều dẫn đến tượng phổ biến văn cấp thấp có “giá trị áp dụng” , phá hỏng thứ bậc pháp lý Thật ra, không cấp cần biết cấp ban hành để hướng dẫn cụ thể hóa, chi tiết hóa; mà ngược lại, cấp cần biết, cần hiểu cấp ban hành giá trị hướng dẫn đến đâu Điều khắc phục tình trạng ban hành văn đạo luật, quy phạm pháp luật trung ương có câu quy định “Các quy định trước trái với quy 58 Xem: Ts Phan Trung Hiền, Bảo hiến - cách thức cân lợi ích nhà nước công dân, tham luận Hội thảo quốc tế bảo hiến TP Hồ Chí Minh, từ 12-13/3/2009 GVHD: Đinh Thanh Phương 67 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp định điều bãi bỏ” trách nhiệm chấm dứt Điều nghe đơn giản cho phía quan ban hành văn gây khó khăn cho công dân tổ chức phi nhà nước Nếu có dịp tìm văn trang Web Luật Việt Nam – trang web phổ biến việc cung cấp văn quy phạm pháp luật trang web cung cấp văn khác, người tra cứu thất vọng số văn “chưa xác định hiệu lực” nhiều đến Trong đó, quan hệ xã hội diễn ngày, công dân tổ chức phi nhà nước thực giao dịch hàng giờ, hàng phút… việc “chỉ biết” dựa vào văn gần nhất, cấp thiết “giải pháp an toàn nhất” Tuy nhiên, điều lại rào cản cho văn pháp lý cao “xuống được” “được trao đến tay” người dân Từ mà quyền hiến định đầy ý nghĩa mà Hiến pháp đạo luật ghi nhận khó đến tay người dân cách toàn vẹn, hoàn chỉnh Nguyên tắc tôn trọng thứ bậc pháp lý, Hiến pháp ranh giới chuẩn Đây nguyên tắc quy định Hiến pháp Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Thứ bậc pháp lý bao gồm thứ bậc pháp lý phương diện hình thức (tên gọi văn bản, hình thức văn bản, thời gian có hiệu lực…), mà bao gồm thứ bậc pháp lý phương diện nội dung (hiệu lực không gian, đối tượng tác động, phạm vi ranh giới, tính chất mức độ mối quan hệ xã hội mà loại văn thứ bậc điều chỉnh) Mặt khác, hệ thống pháp luật chưa thật thông suốt (như nêu), dẫn đến nhiều trường hợp cấp quan tâm đến văn cấp trực tiếp, mà lẽ ra, phải Hiến pháp văn luật Tiêu điểm trọng tâm hệ thống pháp luật bị lệch, nhiều trường hợp, Hiến pháp đạo luật trở nên “mất hiệu lực” “bị giảm hiệu lực” thực tế lý Nguyên tắc đối xử bình đẳng việc đưa phán Chủ thể trao quyền bảo hiến phải độc lập với quan lập hiến để có toàn quyền thực chức năng, nhiệm vụ Với cách nhìn vậy, chủ thể phải đưa phán công dựa nguyên tắc đối xử bình đẳng Bình đẳng nhà nước công dân, quan nhà nước tổ chức phi nhà nước Ví dụ, Từ trước đến pháp luật Việt Nam quy định quyền khiếu nại, khiếu kiện định hành chính, hành vi hành cá biệt, cụ thể Trong đó, thực tế có thiệt hại gây từ phía quan nhà nước mà nguyên nhân từ văn cá biệt, mà văn quy phạm Thiệt hại lớn, ảnh hưởng đến nhiều chủ thể GVHD: Đinh Thanh Phương 68 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp văn quy phạm có hiệu lực lâu dài sở để ban hành định hành cá biệt, hành vi hành cụ thể Vì vậy, dù pháp luật Việt Nam chưa quy định khiếu nại, khiếu kiện văn quy phạm pháp luật, trường hợp văn quy phạm pháp luật gây thiệt hại Trên nguyên tắc bình đẳng phán sở hiến định, pháp định, chứng minh văn quy phạm vi hiến; vi hiến gây thiệt hại cho chủ thể, việc đặt bồi thường hợp với khung cảnh chung luật Khi đó, chế bảo hiến theo nguyên tắc công bằng, bình đẳng chủ thể, văn quy phạm phạm pháp luật nêu đối tượng bị xem xét xử lý Nguyên tắc phân định ranh giới, phạm vi quan bảo hiến Bảo hiến trình, thiết lập chế phối hợp, hỗ trợ nhiều quan, có quan chủ lực có thẩm quyền Việc xác định tất ranh giới bảo hiến, vậy, vũng thực ngày một, ngày hai Tuy nhiên, ranh giới rõ ràng, quan giao quyền bảo hiến khó chí thực chức Tất nhiên, phạm vi bảo hiến phát triển mở rộng theo giai đoạn phát triển đất nước, điều cốt lõi phải xây dựng trước thành lập, trường hợp phân định phạm vi xét xử, xem xét tính hợp hiến phải tính đến 3.4.4 Thiết lập công cụ cần thiết cho việc thực bảo hiến Điều kiện để chủ thể giao thẩm quyền bảo hiến thực trọng trách công cụ pháp lý để thực bảo hiến Các công cụ không sở để quy định thẩm quyền chủ thể này, mà quan trọng hơn, gợi lên ý tưởng chủ thể thực tốt nguyên tắc nêu sử dụng công cụ cách có hiệu Quyền giải thích Hiến pháp Do quy phạm Hiến pháp đề cập hết tất trường hợp áp dụng nên để thực bảo hiến, việc giải thích Hiến pháp thực cần thiết Giải thích Hiến pháp, luật từ lâu vào đời sống nước tiên tiến, không nước lấy luật tiền lệ Anh làm hình mẫu, chứng tỏ hiệu phủ nhận Điều quan trọng để thiết lập thẩm quyền Việt Nam cách có hiệu quả, phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam trình hội nhập quốc tế Chính điều này, mà Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam, cố gắng thực trọng trách thời gian qua, thực “chức giải thích pháp luật” cách hiệu Điều giải thích lý sau Thứ nhất, họ “chất liệu đời sống” từ phía người dân để cân với quy phạm hiến định, pháp định từ phía quan GVHD: Đinh Thanh Phương 69 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp nhà nước Thứ hai, họ nhìn quy phạm hiến định, pháp định mắt người “trong cuộc”, với mắt chủ thể phản biện, chủ thể đánh giá Thứ ba, tư cách họ không hoàn toàn độc lập với chủ thể lập hiến, lập pháp, họ chủ thể đắc lực tham gia vào trình lập hiến, lập pháp Đứng trước vụ kiện từ công dân, tổ chức cho đạo luật, quy phạm pháp luật vi hiến, chủ thể có thẩm quyền cần phải dựa số phương pháp sử dụng số chất liệu định Ngoài sở hiến định, quan trọng nguyên tắc hiến định, chắn quan có thẩm quyền phải sử dụng phương pháp tư logic, so sánh, lịch sử… chất liệu sống như: đạo đức, phong tục, tập quán Việt Nam Đó chưa kể đến việc xem xét mức độ phát triển kinh tế, xã hội, pháp luật Việt Nam Điều quan trọng phải có ranh giới pháp lý để chủ thể có thẩm quyền lạm dụng quyền “phân tích” Tất nhiên, chế bảo hiến, góc độ đó, cân bằng: cân lợi ích nhà nước nhân dân, cân quy phạm hiến định, pháp định trật tự chung với việc bảo đảm thực thi quyền hiến định công dân, tổ chức phi nhà nước Xin đưa ví dụ sau để xem xét số quy phạm Hiến pháp, luật Ví dụ thứ nhất, quyền khiếu nại quyền khiếu kiện: công dân cho định cá biệt mà họ buộc phải thực quan hành nhà nước, dù họ không đồng ý, họ “được khiếu nại” mà “không khiếu kiện”, họ cần chủ thể thứ ba độc lập để đưa phán công - Điều 74 Hiến pháp 1992 quy định công dân có quyền khiếu nại, tố cáo Hướng dẫn cụ thể quy định này, Luật khiếu nại, tố cáo 1998 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005) quy định công dân có quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, cán hành nhà nước có thẩm quyền Vì vậy, đối tượng khiếu nại rộng bao hàm tất loại định hành cá biệt, hành vi hành cụ thể - Trong đó, Hiến pháp 1992 không ghi nhận quyền khiếu kiện, quyền này, chất, phải song hành với quyền khiếu nại Có lẽ điều mà Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2006) quy định Tòa án có thẩm quyền giải khiếu kiện 22 loại việc theo Điều 11 sửa đổi, bổ sung (trước loại việc) Nếu theo câu chữ, theo pháp luật hành, khiếu nại xem quyền hiến định, khiếu kiện lại quyền pháp định, loại việc khiếu nại đến khiếu kiện Điều đặt câu hỏi bình đẳng nhà nước công dân xã hội dân Trong trường hợp này, nên GVHD: Đinh Thanh Phương 70 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp chủ thể có thẩm quyền bảo hiến có đề xuất định cho quan lập hiến để quyền khiếu kiện xác định tư cách quyền khiếu nại? Hơn nữa, xây dựng thừa nhận thẩm quyền bảo hiến thuộc quan tư pháp, không nói đến việc phải xây dựng sở hiến định, tức ghi nhận Hiến pháp Việt Nam “quyền khiếu kiện” bảo đảm cho người dân “khởi kiện” để yêu cầu xem xét quy phạm, hành vi vi hiến Ví dụ thứ hai, Người nông dân cho Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung chưa thực bảo vệ họ Điều 2, Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức.” Cụ thể hóa hiến định đây, Hiến pháp năm 1992 có quy định Công đoàn đại diện cho tiếng nói giai cấp công nhân người lao động khác, có cán bộ, công nhân viên chức – đội ngũ lao động quan, tập thể có diện tổ chức công đoàn (Điều 10) Tuy nhiên, Hiến pháp 1992 không thấy tổ chức đại diện cho tiến nói giai cấp nông dân Đặc biệt người biết Việt Nam nước nông nghiệp, 70% dân số Việt Nam nông dân, không thấy có tổ chức bảo vệ cho quyền lợi giai cấp Mặc dù pháp luật có quy định Hội nông dân – tổ chức trị - xã hội đại diện cho tiếng nói nông dân, sở Hiến định Điều này, chừng mực định ảnh hưởng đến quyền lợi giai cấp nông dân Việt Nam tiếng nói đồng sở Hiến định, dù đối tượng nhạy cảm trước kinh tế thị trường, đối tượng có đời sống nhiều bấp bênh Như vậy, công nhận Điều nguyên tắc hiến định, nhà nước phải đảm bảo cho tiếng nói đa số quần chúng, Hiến pháp Việt Nam chưa đủ sở Hiến định để bảo vệ quyền lợi cho người nông dân Việt Nam.59 Tóm lại, từ ví dụ cho thấy, việc xây dựng chế bảo hiến cần thiết, có tác dụng cần thiết việc “chỉnh đốn” lại điều chỉnh “lệch” với khung cảnh chung luật pháp Việt Nam Điều tác dụng với việc xem xét tính hợp hiến đạo luật, văn quy phạm pháp luật khác, mà trước hết, sở nguyên tắc hiến định, chủ thể bảo hiến xem xét 59 Xem thêm: “Ai bảo vệ quyền lợi cho nông dân?”, Ts Phan Trung Hiền, Tạp chí Nông thôn mới, trang 912, Trung tâm Khoa học công nghệ quốc gia GVHD: Đinh Thanh Phương 71 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp quy phạm chi tiết Hiến pháp, từ mà nâng hiệu Hiến pháp luật, xây dựng bảo đảm Hiến pháp “chuẩn” trung tâm Bảo hiến, theo nghĩa sâu xa, không bảo vệ Hiến pháp việc bảo vệ điều luật cụ thể ghi nhận Hiến pháp, mà đạt đến ranh giới định, “hoàn chỉnh Hiến pháp”, lấy “tinh thần Hiến pháp” làm chuẩn Tinh thần thể nguyên tắc hiến định Quyền xem xét giải khiếu kiện người dân liên quan đến tính hợp hiến vi hiến Đây thẩm quyền có tính phán chủ thể giao thẩm quyền bảo hiến Khi công dân nhà nước đặt mối quan hệ bình đẳng, công dân sử dụng quyền khiếu nại, khiếu kiện để “phản hồi” lại Hiến pháp, luật cho số quy phạm vi phạm quyền họ Chính điều sở để thực thẩm quyền bảo hiến Trong đó, chủ thể có thẩm quyền phải đủ khả công cụ pháp lý cần thiết để xem xét: - Sự vi phạm Hiến pháp từ điều luật, quy phạm luật; - Sự vi phạm nguyên tắc chung Hiến pháp điều luật, quy phạm Hiến pháp; - Sự vi phạm quyền lợi ích hiến định người dân từ quy phạm pháp luật, văn pháp luật Kết việc xem xét tuyên bố điều luật, văn quy phạm pháp luật vô hiệu, yêu cầu chỉnh sửa nội dung quy phạm pháp luật Tất nhiên, việc sửa nào, ban hành thuộc chủ thể lập hiến, lập pháp Tuy nhiên, tất chỉnh sửa đối tượng xem xét quan bảo hiến vụ việc 3.5 Tiến trình thực Việc thiết lập chế độ tài phán Hiến pháp làm thay đổi lớn tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam Chính vậy, điều thực phải tiến hành cách cẩn trọng, với bước thích hợp Mọi xáo trộn trị có ảnh hưởng to lớn đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước Trước tiên, cần phải có Hội thảo khoa học vấn đề bảo hiến, cần thiết mời chuyên gia, nhà nghiên cứu lĩnh vực lập hiến, chí mời chuyên gia nước để học hỏi kinh nghiệm từ họ, từ quốc gia họ Phải phân tích thật khoa học nhu cầu thiết lập chế độ tài phán Hiến pháp Những lập luận tác giả Luận văn nhu cầu thành lập Tòa án Hiến pháp góc độ khoa học Tuy nhiên, vấn đề cần GVHD: Đinh Thanh Phương 72 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp phân tích từ nhiều góc độ, đặc biệt cần phân tích từ góc độ sách với vai trò chủ yếu nhà hoạch định sách Tiếp theo, cần tham khảo cách khoa học mô hình bảo hiến áp dụng có hiệu giới, tất nhiên có tính đến điều kiện đặc thù Việt Nam chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Chỉ có vậy, thống đưa mô hình bảo hiến phù hợp với đòi hỏi xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Muốn thành lập Tòa án Hiến pháp cần tính đến việc sửa đổi Hiến pháp thời gian tới Việc sửa đổi Hiến pháp cần tiến hành với tư lập hiến đại thực dân chủ điều kiện đất nước đà hội nhập quốc tế Trong trình này, cần rà soát lại quy định Hiến pháp có liên quan đến việc xác lập chế độ bảo hiến quan tư pháp - Tòa án Hiến pháp Cần thêm chương Tòa án Hiến pháp với nội dung nêu trên, Hiến pháp cần tái điều chỉnh số điều làm tảng cho Tòa án Hiến pháp vận hành Cụ thể vấn đề trình bày như: quy định dân quyền giới hạn công quyền, quy định chủ thể lập hiến, quy trình lập hiến, thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, quy định quyền nghĩa vụ công dân Cần đẩy mạnh nghiên cứu phổ biến Hiến pháp Đây vấn đề quan trọng Phát triển việc nghiên cứu phổ biến luật Hiến pháp nói riêng luật công nói chung đặc biệt cần thiết việc tạo lập tinh thần thượng tôn luật pháp hành xử quyền lực Các chuyên gia nghiên cứu luật Hiến pháp có vai trò quan trọng việc đưa Hiến pháp vào đời sống công quyền Tuy nhiên, để phát huy vai trò cần phải có chế hữu hiệu Sự đơn lẽ chuyên gia Hiến pháp không phát huy tác dụng to lớn việc phổ biến Hiến pháp Nhưng người bố trí vào tổ chức hay hiệp hội tiếng nói có ý nghĩa Do đó, tác giả đồng ý với ý kiến TS Bùi Ngọc Sơn cần thành lập Hiệp hội Hiến pháp quốc gia Tham gia vào hiệp hội chuyên gia nghiên cứu Hiến pháp, quan chức quyền trực tiếp chịu điều chỉnh Hiến pháp Hiệp hội đảm nhiệm chức nghiên cứu Hiến pháp, quản lý đạo đức hội viên, phổ biến chuẩn mực Hiến pháp nhà nước pháp quyền giới quan chức quyền GVHD: Đinh Thanh Phương 73 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp KẾT LUẬN Về vấn đề bảo vệ tính tối cao Hiến pháp nước ta đến nay, chưa có quan độc lập chuyên trách để thực chức Thực tiễn bộc lộ hạn chế định, tình trạng vi hiến xảy chưa có chế hữu hiệu để xử lý Theo tác giả, giải pháp cho thực trạng đặt vấn đề thành lập Tòa án Hiến pháp cho chế bảo hiến Việt Nam thời gian tới Tòa án Hiến pháp thiết chế độc lập, không phụ thuộc quan nào, tự chủ định, tuân theo Hiến pháp định có hiệu lực thi hành với tất Theo đó, Tòa án Hiến pháp có thẩm quyền như: xem xét tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết; giải khiếu nại công dân thẩm quyền hiến định bị xâm phạm thẩm quyền quan trọng giải thích Hiến pháp Tuy nhiên, để thực mô hình nói cần phải có tham khảo mô hình bảo hiến tiêu biểu giới cách có khoa học, có chọn lọc phù hợp với điều kiện nước ta Bên cạnh đó, phải tạo dựng tiền đề để tồn tại, đó, vấn đề trước hết cần tái điều chỉnh lại Hiến pháp cho Hiến pháp văn giới hạn quyền lực, nhân dân chủ thể quyền lập hiến; vấn đề xây dựng nguyên tắc thiết lập công cụ cần thiết cho việc thực bảo hiến Điều quan trọng cần phải có tâm trị quyền giác ngộ trị nhân dân Cần phải gạt bỏ tư trị không phù hợp nhà nước xã hội chủ nghĩa có quan đó, có người mắc sai lầm, họ đúng, luôn sáng suốt, họ thánh thần Quốc hội gồm người xương, thịt, họ thánh thần luật Quốc hội làm vi hiến, có khuyết tật Cần phải cẩn trọng không e dè, chậm trể thúc đẩy việc tìm mô hình bảo hiến phù hợp cho Việt Nam Một cung thủ thi đấu ta không trao cung cho Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần X (tháng 4-2006) Đảng cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ “Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp” Cơ quan đáp ứng nhiệm vụ Tòa án Hiến pháp - “người phát ngôn” Hiến pháp, nhân danh Hiến pháp để phán hành vi vi phạm Hiến pháp Từ đó, tạo niềm tin vững cho nhân dân quyền, nhà nước dân, dân dân./ GVHD: Đinh Thanh Phương 74 SVTH: Dương Phi Cát TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Các Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2007); Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001; Luật Giám sát Quốc hội năm 2003; Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2004; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Danh mục sách, báo, tạp chí Bùi Ngọc Sơn, Bảo hiến Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2006; Bùi Ngọc Sơn, Tiền cảnh chế độ bảo hiến Việt Nam, viết Hội thảo quốc tế bảo hiến TP Hồ Chí Minh, từ ngày 12 – 13/03/2009; Đặng Văn Chiến (chủ biên), Cơ chế bảo hiến, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006; Đặng Văn Chiến, Vai trò Ủy ban pháp luật việc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật, Nghiên cứu lập pháp số tháng năm 2008, trang 14; Đào Trí Úc (chủ biên): Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007; Đỗ Minh Khôi, Sự ảnh hưởng dân chủ pháp quyền chế bảo hiến, Hội thảo quốc tế bảo hiến Tp Hồ Chí Minh, 12-13/3/2009; Đinh Thanh Phương, Vấn đề vi hiến chế bảo hiến luật Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, truy cập ngày 11/02/2009; Lê Đình Chân, Luật Hiến pháp định chế trị, 1, Sài Gòn, 1974; Lê Minh Tâm, Bảo hiến, Cơ chế bảo hiến chế bảo hiến Việt Nam, Tạp chí luật học số 4/2005, trang 32; 10 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999; 11 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên),Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2006; 12 Nguyễn Đăng Dung, hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005; 13 Nguyễn Đức Lam, Giám sát bảo hiến, in Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta (GS TSKH Đào Trí Úc PGS TS Võ Khánh Vinh chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003; 14 Nguyễn Thị Phương, Mục đích bảo hiến điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tham luận “hội thảo Quốc tế bảo hiến” TP Hồ Chí Minh, 12-13/3/2009; 15 Phan Trung Hiền, Bảo hiến – cách thức cân lợi ích Nhà nước công dân, Hội thảo quốc tế bảo hiến TP Hồ Chí Minh,12-13/3/ 2009; 16 Trần Ngọc Đường, Thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội - Thực trạng giải pháp, Nghiên cứu lập pháp số tháng năm 2008; trang 10; 17 Trương Đắc Linh, Bàn tài phán Hiến pháp thẩm quyền quan tài phán hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, số tháng 3/2007; 18 Trịnh Tuấn Việt, Bài tham luận Bước đầu nghiên cứu giải pháp khắc phục số biểu vi phạm hiến pháp hoạt động xét xử, Hội thảo bảo hiến Quốc tế TP Hồ Chí Minh tháng năm 2009; 19 Tào Thị Quyên, Vi phạm pháp luật vi phạm hiến pháp, Nghiên cứu lập pháp số 12 tháng năm 2009 Danh mục trang thông tin điện tử Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn; Cẩm Vân, Pháp luật thành phố, http://phapluattp.vn/272895p1063c1016/cac-mohinh-bao-hien-tren-the-gioi.htm, [truy cập ngày 6/10/2009]; Công an nhân dân online, www.cand.com.vn, [truy cập ngày 7/2/2009]; Diễn đàn pháp luật, http://dddn.com.vn/20090707110228479cat103/thiet-lap-toaan-hien-phap-.htm, [truy cập ngày 8/7/2009] Diễn đàn sinh viên luật, http://sinhvienluat.vn/news [truy cập ngày 02/2/2009]; Đời sống pháp luật online, www.doisongphapluat.com.vn, [truy cập ngày 12/2/2009]; Nhà nước pháp luật, http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/van-111evi-hien-va-co-che-bao-hien-trong-luat-viet-nam, [truy cập ngày 11/02/2009]; Tin mới, http://www.tinmoi.vn/Nen-lap-Toa-hien-phap-0515950.html, [truy cập ngày 03/05/2009]; Trần Đức Bình, Thư viện pháp luật, http://www.thuvienphapluat.vn/default.aspx?CT=NW9&NID=573, [truy cập ngày 17/5/2007] [...]... pháp CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM 2.1 Vi phạm pháp luật và vi phạm Hiến pháp với vấn đề bảo hiến Thực tiễn và lý luận ở Việt Nam đang đặt ra vấn đề nghiên cứu và xây dựng cơ chế bảo hiến trước những hành vi xâm phạm Hiến pháp của công quyền Tuy nhiên, về mặt lý luận và thực tiễn, vấn đề xác định thế nào là vi phạm Hiến pháp, phân biệt giữa vi phạm Hiến pháp với vi phạm pháp luật như thế nào... Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến ở Việt Nam - lý luận, thực tiễn và giải pháp một cơ chế bảo hiến hoàn thiện, hoạt động có hiệu quả đang được coi là một trong những giải pháp quan trọng để giải quyết thực trạng đó 1.2.3 Nội hàm của khái niệm cơ chế bảo hiến Bảo hiến là nhu cầu khách quan nhưng cơ chế bảo hiến lại là khái niệm chứa đựng các yếu tố khách quan và chủ quan Bởi vì bảo hiến là cái phải làm... Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến ở Việt Nam - lý luận, thực tiễn và giải pháp cố lòng tin của người dân và các chủ thể phi nhà nước vào tính kiên định và thống nhất của pháp luật, trong đó Hiến pháp thực sự là một “cam kết” nền tảng - Bảo hiến với mục đích tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm các quyền công dân, quyền con người được ghi nhận trong Hiến pháp được thực hiện trên thực tế Có lẽ đây là vấn đề... chủ và pháp quyền chưa và bảo hiến đã thật sự là biện pháp cân bằng giữa lợi ích của nhà nước và công dân chưa Qua đó, chúng ta sẽ có những giải pháp, những gợi ý và khuyến nghị thích hợp để góp phần trong quá trình xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo hiến ở nước ta GVHD: Đinh Thanh Phương 21 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến ở Việt Nam - lý luận, thực tiễn và giải pháp CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN... phạm Hiến pháp xảy ra và đối tượng hoạt động của bảo hiến là công quyền Như vậy, bảo hiến là bảo vệ Hiến pháp trước hành vi xâm phạm Hiến pháp của công quyền 1.2.2 Bảo hiến - nhu cầu khách quan và tất yếu Tư tưởng về bảo hiến đã hình thành từ khi có sự xuất hiện những văn bản có tính Hiến pháp nhưng nó thật sự trở nên phổ biến và có tính hiện thực khi có Hiến pháp thành văn (1787) Tư tưởng về bảo hiến. .. Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến ở Việt Nam - lý luận, thực tiễn và giải pháp Phương thức tư duy của bảo hiến là hướng tới kiểm soát quyền lực của Nhà nước để bảo vệ các quyền tự do của con người Chế độ bảo hiến là chế độ xử lý những hành vi vi phạm Hiến pháp của công quyền và chỉ vận hành khi có hành vi vi phạm đó xảy ra Qua đó, có thể nhận thấy hai đặc điểm của bảo hiến là: hoạt động bảo hiến là hoạt động... Hiến pháp, bất kỳ văn bản nào có những quy định trái với Hiến pháp (vi hiến) đều phải bị bãi bỏ, bị đình chỉ thi hành 1.2 Lý luận về cơ chế bảo hiến 1.2.1 Khái niệm bảo hiến (bảo vệ Hiến pháp) Ở các nước trên thế giới không có một khái niệm thống nhất về cơ chế bảo vệ Hiến pháp Thuật ngữ bảo vệ Hiến pháp được tích cực sử dụng ở Việt Nam, ở Liên bang Nga nhưng thuật ngữ này không được dùng nhiều ở. .. chủ - Bảo hiến tạo cơ sở xây dựng nền pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng một nhà nước pháp quyền Bảo hiến tạo tính thống nhất của hệ thống pháp luật cơ sở để xây dựng nền pháp chế Xã hội chủ nghĩa Yêu cầu cơ bản của bảo hiến là đảm bảo các thứ bậc pháp lý Hơn nữa, cơ chế bảo hiến sẽ tạo ra sự “phản biện lập hiến, lập pháp sau khi kết quả của quá trình “lập hiến, lập pháp đó đi vào cuộc sống và được... lập hiến và quyền lập pháp; hạn chế quyền lực của các cơ quan nhà nước và cá nhân được trao quyền lực nhà nước, đảm bảo cho các chủ thể GVHD: Đinh Thanh Phương 12 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến ở Việt Nam - lý luận, thực tiễn và giải pháp quyền lực hoạt động theo đúng giới hạn về thẩm quyền và trách nhiệm mà Hiến pháp và pháp luật đã quy định - Kiểm tra, giám sát tính hợp hiến và hợp... thức và biện pháp tổ chức và thực hiện các hoạt động: - Giải thích Hiến pháp để bảo đảm cho các nguyên tắc, quy định của Hiến pháp được nhận thức và thực hiện thống nhất - Kiểm tra và giám sát các quá trình, các hoạt động của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm đảm bảo sự phối hợp và cân bằng quyền lực, làm cho quyền lập pháp phải phục tùng quyền lập hiến; quyền hành pháp và quyền tư pháp ... văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIẾN PHÁP VÀ CƠ CHẾ BẢO HIẾN 1.1 Khái quát chung Hiến pháp 1.1.1 Cội nguồn khái niệm Hiến pháp Hiện nay,... nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp chế bảo hiến hoàn thiện, hoạt động có hiệu coi giải pháp quan trọng để giải thực trạng 1.2.3 Nội hàm khái niệm chế bảo hiến Bảo hiến nhu... chế bảo hiến nước ta GVHD: Đinh Thanh Phương 21 SVTH: Dương Phi Cát Luận văn tốt nghiệp Bảo hiến Việt Nam - lý luận, thực tiễn giải pháp CHƯƠNG THỰC TIỄN BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM 2.1 Vi phạm pháp