1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

15 1,2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 203,5 KB

Nội dung

Sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập Đảng và nhân dân ta cùng nhau tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ~~~~~~*~~~~~~ ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. LUẬN, THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện : KHƯƠNG VĂN THÀNH Lớp : KTCT 26 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. ĐÀO PHƯƠNG LIÊN HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU 3 B. NỘI DUNG . 4 I. NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN .4 1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường Việt Nam .4 2. Đặc trưng, bản chất của KTTT định hướng XHCN nước ta 6 II. THỰC TRẠNG CỦA KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM .8 1. KTTT Việt Nam còn tình trạng sơ khai chưa đạt đến trình độ nền KTTT thế giới 8 2. Các yếu tố thị trường trong nước đang trong quá trình hình thành nhưng chưa đồng bộ .9 3. Nhiều thành phần kinh tế tham gia vào thị trường 10 4. Khả năng mở cửa hội nhập gắn kết với thị trường khu vực thế giới còn hạ chế 10 5. Quản nhà nước về kinh tế hội vẫn còn yếu kém .11 III. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM .11 1. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần .11 2. Đẩy mạnh CNH-HĐH ứng dụng KH - CN hiện đại trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động hội .11 3. Phát triển đồng bộ các loại thị trường .11 4. Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại .12 5. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật .12 6. Xoá bỏ triệt để cơ chế thị tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế quản kinh tế của nhà nước .13 C. KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU Sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập Đảng nhân dân ta cùng nhau tiến hành cuộc cách mạng hội chủ nghĩa. Đảng Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng Nhà nước hội chủ nghĩa phát triển kinh tế. Tuy nhiên lúc đó nền kinh tế nước ta là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bởi vậy nền kinh tế nước ta không những không phát triển mà còn trượt dài trên con đường suy thoái. Trước tình hình đó tại Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12 năm 1986, Đảng ta đã quyết định đổi mới kinh tế xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản của Nhà nước. Một trong những nội dung lớn của sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng là: Xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới. Đảng ta đã xác định chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa hội, có tác dụng to lớn trong việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất. Hiện nay trong các thành phần kinh tế thì kinh tế nhà nước đóng góp vào GDP vẫn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất. Song trên thực tế kinh tế nhà nước chưa thực sự phát huy hiệu quả trong việc điều tiết nền kinh tế thị trường. Các chính sách kinh tế gần đây Việt Nam đã ảnh hưởng tích cực tới cấu trúc sự tăng trưởng kinh tế. Các biện pháp kinh như kiểm soát lạm phát, giảm dần thiếu hụt ngân sách, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt…kết hợp với các biện pháp tự do hoá như giảm bớt sự can thiệp của chính phủ trung ương đối với các hoạt động kinh tế đã tạo nên những chuyển biến đáng mừng về tốc độ tăng trưởng ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên chưa có tiền lệ nào trong lịch sử về quá độ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trừơng nên công cuộc đổi mới đang đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề về luận thực tiễn. Nền kinh tế là một cơ chế sống luôn phát triển đòi hỏi mọi sự quản lý, điều hành phải sáng tạo. Hi vọng phát triển kinh tế hội trong những năm tới của Việt Nam có lẽ sẽ phụ thuộc vào rất nhiều vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản mà nội dung của chúng có liên quan đến chính sự tiếp tục quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Vấn đề nổi bật nhất là mục tiêu số một là xác định vai trò quản của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường đòi hỏi Việt nam phải xây dựng mô hình kinh tế sử dụng được những khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường sự can thiệp của nhà nước về hai mặt: Tăng trưởng kinh tế đảm bảo công bằng hội. 3 B. NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN 1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường Việt Nam a. Khái niệm Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất đều được mua bán thông qua thị trường. Kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường có cùng nguồn gốc bản chất nhưng khác nhau về trình độ. b. Cơ sở khách quan của sự tồn tại phát triển kinh tế thị trường Việt Nam. - Phân công lao động hội phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu: Nền kinh tế nước ta hiện nay bao gồm nhiều ngành kinh tế khác nhau, do tác động của CNH-HĐH nền kinh tế đang xuất hiện thêm nhiều ngành nghề mới với trình độ chuyên môn hoá cao hơn. Thêm vào đó, chuyên môn hoá hợp tác hoá sản xuất trong một số lĩnh vực đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia mang tính quốc tế. Điều này nghĩa là, mặc dù còn trình độ thấp hơn các nước phát triển, nhưng phân công lao động trong nền kinh tế nước ta hiện nay đã đang tạo điều kiện khách quan cho phát triển kinh tế thị trường. - Nền kinh tế nước ta đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất với nhiều hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh. Các doanh nghiệp tồn tại hoạt động với tư cách là các chủ thể kinh tế độc lập. Trong điều kiện đó, sự trao đổi sản phẩm giữa các chủ thể kinh tế với nhau trên thị trường dưới hình thức hàng hoá - tiền tệ là một tất yếu. - Thực tiên lịch sử các nước hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam, cho thấy một thời đã áp dụng cho mô hình kinh tế chỉ huy tập trung, quan liêu, bao 4 cấp, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - hội kéo dài mà nguyên nhân chủ yếu là do phủ nhận quan hệ hàng hoá - tiền tệ, phủ nhận kinh tế thị trường. Lối ra khỏi khủng hoảng kinh tế hội nước ta chỉ có thể thông qua đổi mới để chuyển sang phát triển kinh tế thị trường. Kết quả gần 20 năm đổi mới, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - hội đưa lại những thắng lợi to lớn. Điều đó càng khẳng định sự tồn tại phát triển kinh tế thị trường là khách quan cần thiết cho sự tăng trưởng phát triển kinh tế của đất nước. - Đảng ta khẳng định: kinh tế hàng hoá không đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng, CNXH cả khi CNXH được xây dựng xong. Đại hội IX chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam. Đại hội X nhấn mạnh phát triển đồng bộ các loại thị trường tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. - Thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể tuy cũng dựa trên sở hữu công cộng nhưng giữa các doanh nghiệp này tồn tại tính độc lập tương đối về kinh tế. - Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc vì vậy mỗi nước là một quốc gia riêng biệt là chủ sở hữu đối với các hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới. Sự trao đổi đây phải là theo nguyên tắc ngang giá. Như vậy, khi kinh tế thị trường nước ta là một tồn tại tất yếu, khách quan, thì không thể lấy ý chí chủ quan mà xoá bỏ nó được. 5 c. Tác dụng của phát triển kinh tế thị trường đối với Việt Nam. - Phá vỡ thế tự cung tực cấp của nền kinh tế, phát triển rộng rãi quanhệ hàng tiền. - Thúc đẩy LLSX phát triển, thúc đẩy trình độ hội hoá cao của sản xuất. - Kinh tế hàng hoá kích thích tính năng động sáng tạo của các chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, cũng như tăng khối lượng hàng hoá dịch vụ. - Phân công lao động hội là điều kiện ra đời tồn tại của sản xuất hàng hoá, đến lượt nó sự phát triển kinh tế hàng hoá sẽ thúc đẩy sự phân công lao động hội chuyên môn hoá sản xuất. - Sự phát triển KTTT sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung sản xuất, do đó tạo điều kiện ra đời sản xuất lớn, hội hoá cao; đồng thời chọn lọc được những người sản xuất, kinh doânh giỏi, hình thành đội ngũ quản có trình độ, lao động lành nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước. Thực tiễn 20 năm đổi mới Việt Nam ngày càng chứng tỏ tính đúng đắn của đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo hướng KTTT. 2. Đặc trưng, bản chất của KTTT định hướng XHCN nước ta Nền kinh tế được xây dựng nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Một mặt nó vừa có tính chất chung của KTTT. + Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. + Giá cả do thị trường quyết định, hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ có tác dụng làm cơ sở cho việc phân bổ các nguồn lực cho các ngành kinh tế. + Nền kinh tế vận động theo các quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, cạnh tranh. 6 + Các nền kinh tế hiện đại còn có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Mặt khác nó được phát triển dựa trên cơ sở được dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc bản chất của CNXH. Đó là sự kết hợp giữa cái chung là kinh tế thị trường với cái riêng là CNXH, có cái đặc trưng bản chất như sau: - Về mục tiêu phát triển: Dân giàu, nước mạnh, hội công bằng dân chủ văn minh.Phương tiện để đạt mục tiêu là giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực trong nước ngoài nước để đẩy mạnh CNH, HĐH xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao hiệu quả kinh tế hội. - Về quan hệ kinh tế: Nền kinh tế thị trường bao gồm nhiều thành phần, với nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuẩt. Các thành phần kinh tế gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Các thành phần kinh tế tồn tại khách quan là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH, chúng hoạt động trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần lao động tất yếu đối với nước ta nhằm phát huy mọi nguồn lực kinh tế nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phàn kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Việc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước là vấn đề có tính nguyên tắc là sự khác biệt có tính bản chất, giữa KTTT định hướng XHCN với kinh tế thị trường TBCN. - Về phân phối thu nhập: Nền kinh tế kết hợp nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu. Nó bao gồm các hình thức phân phối. Phân phối theo lao động (trong kinh tế nhà nước kinh tế tập thể), phân phối theo vốn, tài sản các đóng góp, phân phối theo giá trị sức lao động (trong các doanh nghiệp tư bản tư nhân các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) phân phối thông qua các quỹ phúc lợi tập thể hội. 7 Trong các hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động hội là đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN, nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu. Đây là sự khác biệt cơ bản giữa KTTT định hướng XHCN với kinh tế thị trường TBCN. Phân phối theo lao động là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH nước ta. - Về cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản của Nhà nước XHCN. Về hình thức, cơ chế vận hành nền kinh tế nước ta cũng như nhiều nước, đó là cơ chế thị trường có sự quản của Nhà nước. Nhưng có sự khác biệt về bản chất so với nền KTTT TBCN, đó là Nhà nước quản nền kinh tế không phải là nhà nước tư sản, mà là nhà nước XHCN - nhà nước của dân, do dân vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là nhân tố đảm bảo định hướng XHCN trong phát triển nền KTTT. - Về chiến lược phát triển: Nền kinh tế thị trường lấy cơ cấu kinh tế mở hội nhập để tồn tại phát triển. Thích ứng với cơ cấu kinh tế này là chiến lược thị trường định hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những mặt hàng trong nước sản xuất có hiệu quả. Năm đặt trưng trên phản ánh bản chất của mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN mà nước ta đang xây dựng. II. THỰC TRẠNG CỦA KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM 1. KTTT Việt Nam còn tình trạng sơ khai chưa đạt đến trình độ nền KTTT thế giới. - Cơ sở vật chất kỹ thuật còn trình độ thấp, bên cạnh một số lĩnh vực, một số cơ sở kinh tế đã đạt được trang bị kỹ thuật công nghệ hiện đại, trong nhiều ngành kinh tế, máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hạu theo VNPP Việt Nam đang trình độ lạc hậu 2/7 của thế giới, thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 thế hệ (có lĩnh vực 4-5 thế hệ). Do đó năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất của nước ta còn rất thấp so với khu vực thế giới. 8 - Kết cấu hạ tầng nhỏ bé, cũ nát kém phát triển (mật độ đường giao thông /km bằng 1% với mức trung bình của thế giới; tốc độ truyền thông trung bình của cả nước chậm hơn thế giới 30 lần) dẫn đến hạn chế giao lưu kinh tế giữa các vùng; giữa các địa phương trong nước. - Phân công lao động kém phát triển; chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. Năm 2005 nông nghiệp vẫn chiếm 56,8% lực lượng lao động hội, trồng trọt vẫn chiếm ưu thế. - Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài còn rất yếu. 2. Các yếu tố thị trường trong nước đang trong quá trình hình thành nhưng chưa đồng bộ. a. Thị trường hàng hoá tiêu dùng dịch vụ: Đang từng bước đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, tuy nhiên tính cạnh tranh còn thấp. Tổ chức thị trường còn thiếu chặt chẽ thị trường dịch vụ, nhất là thị trường dịch vụ chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu cần cho sản xuất - kinh doanh (bảo hiểm, tư vấn .) b. Thị trường hàng hoá sức lao động. + Hoạt động mang tính tự phát + Mất cân đối cung cầu + Tỷ lệ người lao động tham gia vào thị trường còn rất thấp mới khoảng 17% khu vực nông thôn chiếm hơn 60% lực lượng lao động của cả nước nhưng mới chỉ khoảng 4% lao động tham gia vào thị trường. + Năng lực cạnh tranh với thị trường lao động khu vực quốc tế còn thấp do tay nghề thấp. c. Thị trường tài chính tiền tệ + Đang trong giai đoạn bước đầu hình thành 9 + Mang tính quá độ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường. + Giao dịch bằng tièn mặt chiếm phần lớn. + Hệ thống luật pháp chính sách hướng dẫn quản sự phát triển của thị trường này chưa hoàn thiện thiếu đồng bộ. d. Thị trường bất động sản + Đây là thị trường mới hình thành tính nhạy cảm cao. + Giao dịch ngầm vẫn còn là phổ biến (chiêm 70%) + Giá cả hay có những biến động bất thường do đầu cơ. e. Thị trường khoa học - công nghệ Mặc dù đã xuất hiện một số hình thức giao dịch thưong mại hoá hoạt động khoa học - công nghệ nhưng trên thực tế hiện tại Việt Nam thị trường khoa học công nghệ vẫn chưa hình thành cụ thể là chưa thiết lập được quan hệ cung cầu đối với các sản phẩm khoa học - công nghệ vì vậy chưa hội nhập được vào với thị trường khoa học - công nghệ thế giới. 3. Nhiều thành phần kinh tế tham gia vào thị trường Do vậy nền kinh tế nước ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hoá cùng tồn tại, đan xen nhau, do đó sản xuất hàng hoá nhỏ phân tán còn phổ biến. 4. Khả năng mở cửa hội nhập gắn kết với thị trường khu vực thế giới còn hạ chế. - Xuất khẩu: Hiện tại xuất khẩu nước ta đang trong trình trạng nhập siêu. - Về thu hút FDI thời gian gần đây có những bứt phá đáng mừng (2006: 10,2 tỷ USD; 11/2007: 15,03 tỷ USD). 10 [...]... đã được hoàn thành, những tiền đề cơ sở kinh tế thị trường đã được sắp lập phát triển Tuy nhiên nên kinh tế nước ta vận động theo cơ chế thị trường vẫn còn thiếu đồng bộ, thô sơ mang nhiều yếu tố tự phát Nói cơ chế thị trường sơ khai là để phân biệt với nền kinh tế thị trường văn minh Nền kinh tế thị trường văn minh là nền kinh tế được thực hiện trên cơ sở luật pháp đầy đủ, các nhà đầu tư quan... cho hội, thì kinh tế thịu trường sơ khai là nền kinh tế được thực hiện trên cơ sở luật pháp đầy đủ, các nhà đầu tư quan tâm nhiều đến lĩnh vực lưu thông, vì đó là lĩnh vực nhanh chóng mang lại lợi nhuận cao nhất Cũng vì thế mà mặt trái của nó như buôn lậu, đầu cơ, tham nhũng càng phổ biến Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nước ta bộc lộ khá nhiều ưu điểm hơn nền kinh tế thị trường. .. kinh tế thị trường các nước phát triển, đó là xây dựng được nền kinh tế phát triển mạnh đi đôi với giải quyết các vấn đề chính trị hội (như công bằng hội, một môi trường sống lành mạnh) luật pháp nước ta chưa hoàn thiện Trước kia trước nguy cơ sụp đổ nước ta đã không như nhiều nước khác chuyển sang tư bản chủ nghĩa mà nước ta đI theo kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Với những thành...5 Quản nhà nước về kinh tế hội vẫn còn yếu kém Một số cơ chế, chính sách còn thiếu chưa nhất quán chưa sát với cuộc sống thiếu tính khả thi III CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM 1 Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần Nhằm tạo cơ sở kinh tế cho phát triển kinh tế thị trường Thực hiện nhất quán các chính sách tạo môi trường thuận lợi... Chuyển phương hướng quản kinh tế theo kiểm hành chính mệnh lệnh sang phương thức quản bằng luật pháp chính sách - Phân định rõ ràng chức năng quản kinh tế vĩ mô của Nhà nước với chức năng chủ sở hữu tài sản công chức năng sản xuất kinh doanh 13 C KẾT LUẬN Qua những năm đổi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, những phần cơ bản của quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường đã... bố thông qua thị trường 11 - Biện pháp: Phát triển mạnh thị trường hàng tiêu dùng dịch vụ (đầu ra) Tăng cung hàng hoá về số lượng, chất lượng cơ cấu giảm giá thành sản phẩm, kích cầu thông qua chính sách giá cả tiền lương, lợi nhuận, lãi suất, Mở rộng thị trường các yếu tố sản xuất (đầu vào) Phát triển thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ, thị trường chứng khoán, thị trường bất động... cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động hội - Mục đích: Phát triển LLSX cải thiện tình trạng kém phát triển của kết cấu hạ tầng kỹ thuật tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, doanh nghiệp nền kinh tế, phát triển thị trường - Biện pháp: + Tích luỹ vốn + Đào tạo nhân lực + Cơ khí hoá nền sản xuất, phát triển KH - KT 3 Phát triển đồng bộ các loại thị trường - do: Trong nền KTTT các nguồn lực kinh tế. .. sự ổn định an toàn cho các nhà đầu tư + Tạo khuôn khổ pháp để nhà nước quản nền KTTT các doanh nghiệp kinh doanh trong điều kiện KTTT - Biện pháp: hoàn thiện các bộ luật bổ sung các luật còn thiếu, đặc biệt là những bộ luật: Luật cạnh tranh, luật lao động, luật thị trường chứng khoán 12 6 Xoá bỏ triệt để cơ chế thị tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế quản kinh tế của... được trong những năm đổi mới ta có thể khẳng định việc tồn tại kinh tế thị trường nước ta là tất yếu, việc phát triển kinh tế thị trường là yêu cầu số một trong việc phát triển nền kimh tế của đất nước 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1996 2001 2 Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình... bộ mon khoa học Mác _Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình kinh tế học chính trị Mác _Lênin Nhà xuất bản.chính trị quốc gia Hà Nội 1999 3 Bộ Giáo dục Đào tạo: giáo trình kinh tế chính trị Mác _Lênin (Dùng cho khối ngành kinh tế – quản trị kinh doanh trong các trường đại học cao đẳng).NXB chính trị quốc gia Hà Nội 2004 4 Trường Địa học kinh tế quốc dân: Kinh tế chính trị học Mác _Lênin nhà xuất

Ngày đăng: 25/04/2013, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w