Truyền thông về văn hóa tại bộ văn hóa, thể thao và du lịch giai đoạn 2016 2021

256 3 0
Truyền thông về văn hóa tại bộ văn hóa, thể thao và du lịch giai đoạn 2016 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích và đối tượng nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của luận án là làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn vấn đề truyền thông phục vụ quản lý nhà nước về văn hóa tại Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 20162021, nhận diện thực trạng truyền thông về văn bản pháp luật, chính sách, truyền thông về các sự kiện, hoạt động văn hóa và hiệu quả của công tác này; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác truyền thông phục vụ quản lý nhà nước về văn hóa của Bộ và ngành đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn tới. Đối tượng nghiên cứu: Công tác truyền thông về văn hóa tại Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trên các phương diện: chủ thể truyền thông, phương thức truyền thông, nội dung truyền thông, đối tượng tiếp nhận thông tin và hiệu quả truyền thông.  Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp; Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp chuyên gia:  Các kết quả chính và kết luận. Các thành tố chính tham gia hoạt động truyền thông tại Bộ VHTTDL gồm chủ thể truyền thông, hoạt động truyền thông, đối tượng tiếp nhận thông tin, nguồn lực truyền thông gắn bó mật thiết với những nội dung và mục tiêu QLNN về văn hóa của Bộ. Công tác truyền thông về văn hóa tại Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 20162021 đã được quan tâm, đạt một số kết quả, góp phần hỗ trợ cho hoạt động quản lý nhà nước, bám sát yêu cầu chung về truyền thông của cơ quan nhà nước, tuy nhiên, hiệu quả chưa cao. Để nâng cao hiệu quả truyền thông về văn hóa tại Bộ VHTTDL, cần phát huy vai trò và đầu tư phát triển bộ phận chuyên trách về truyền thông và xây dựng mô hình truyền thông gắn với QLNN về văn hóa hoạt động một cách chuyên nghiệp, bài bản.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đào Thị Tuyết Mai TRUYỀN THÔNG VỀ VĂN HỐ TẠI BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2016-2021 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đào Thị Tuyết Mai TRUYỀN THƠNG VỀ VĂN HỐ TẠI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2016-2021 Ngành: Quản lý văn hoá Mã số: 9229042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Từ Thị Loan Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Truyền thơng văn hố Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch giai đoạn 2016-2021 cơng trình nghiên cứu riêng tơi, trích dẫn, số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan nêu Tác giả luận án Đào Thị Tuyết Mai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, MƠ HÌNH v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG CỦA BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu truyền thơng truyền thơng sách 12 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu truyền thơng lĩnh vực văn hóa vai trị truyền thơng cơng tác quản lý văn hóa 19 1.2 Cơ sở lý luận 23 1.2.1 Các khái niệm .23 1.2.2 Vai trò, chức truyền thông công tác quản lý nhà nước văn hóa .32 1.2.3 Các thành tố tham gia hoạt động truyền thông văn hoá 37 1.2.4 Lý thuyết vận dụng luận án - Thuyết Thiết lập chương trình nghị (Agenda setting) 43 1.2.5 Khung phân tích luận án 47 1.3 Khái qt hoạt động truyền thơng văn hóa Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch .48 Tiểu kết 50 Chương THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GẮN VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TẠI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2016-2021 53 2.1 Chủ thể truyền thơng văn hóa 53 2.2 Hoạt động truyền thơng văn hóa từ góc nhìn quản lý nhà nước văn hóa 58 2.2.1 Cơng tác phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí 58 2.2.2 Truyền thơng văn bản, sách văn hóa 65 2.2.3 Truyền thơng kiện văn hóa 72 2.2.4 Hoạt động truyền thông số lĩnh vực cụ thể 75 2.3 Đối tượng tiếp nhận thông tin 89 2.3.1 Tiếp nhận thông tin văn sách văn hóa 89 2.3.2 Tiếp nhận thông tin kiện, hoạt động Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch thực 92 2.4 Nguồn lực truyền thông văn hóa 94 2.4.1 Nguồn tài lực 94 2.4.2 Nguồn vật lực 96 2.5 Đánh giá chung 102 2.5.1 Những kết tích cực nguyên nhân 102 iii 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục nguyên nhân .104 Tiểu kết .107 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA .110 3.1 Những vấn đề đặt công tác truyền thông phục vụ quản lý nhà nước văn hóa 110 3.1.1 Vai trị truyền thơng gắn với quản lý nhà nước văn hóa chưa nhìn nhận tầm 111 3.1.2 Mơi trường sách có nhiều bất cập 112 3.1.3 Khoảng cách sách văn hóa thực tiễn sống chưa “lấp đầy” .113 3.1.4 Chưa có chiến lược phát triển truyền thơng văn hóa thiếu tầm nhìn dài hạn, tính chun nghiệp chưa cao 114 3.1.5 Công tác truyền thơng văn hóa đối mặt với nhiều khó khăn bối cảnh thời đại số 117 3.1.6 Tính tương tác chủ thể truyền thơng đối tượng truyền thông kém, lực truyền thông cộng đồng chưa cao .118 3.2 Phương hướng truyền thông phục vụ quản lý nhà nước văn hoá 119 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu truyền thông Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch phục vụ quản lý nhà nước văn hoá 125 3.3.1 Tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 125 3.3.2 Tăng cường nguồn lực thông tin 127 3.3.3 Tăng cường nguồn lực kênh thông tin 130 3.3.4 Quan tâm đầu tư nguồn lực tài 133 3.3.5 Nghiên cứu, xây dựng chiến lược truyền thơng văn hóa phù hợp với lĩnh vực bối cảnh 134 3.4 Đề xuất mơ hình truyền thơng sách văn hoá phục vụ quản lý nhà nước văn hóa 137 Tiểu kết .141 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 167 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 CNH-HĐH cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT cơng nghệ thơng tin CNVH cơng nghiệp văn hóa CQNN quan nhà nước KHXH khoa học xã hội NCS Nghiên cứu sinh Nxb nhà xuất PBGDPL phổ biến, giáo dục pháp luật PPTTĐC phương tiện thông tin đại chúng QLNN quản lý nhà nước tr trang TTCS truyền thơng sách TTCSVH truyền thơng sách văn hóa VBQPPL văn quy phạm pháp luật VHTTDL Văn hoá, Thể thao Du lịch v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, MÔ HÌNH Sơ đồ: Sơ đồ mơ tả chu trình truyền thông 38 Biểu đồ 1: Tỉ lệ nguồn tiếp cận thông tin 67 Biểu đồ 2: Tỉ lệ nghe/nói/trao đổi thơng tin văn sách (chia theo nhóm trả lời vấn) 90 Biểu đồ 3: Tỉ lệ người biết kiện lĩnh vực văn hóa 93 Biểu đồ 4: Tỉ lệ đánh giá nguồn tài cho công tác truyền thông 95 Biểu đồ 5: Tỉ lệ biết kênh thông tin Bộ 101 Mơ hình: Đề xuất mơ hình TTCSVH Việt Nam 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cơng tác QLNN nói chung, QLNN văn hóa nói riêng, truyền thơng giữ vai trị quan trọng Các quan QLNN nắm giữ nhiều nguồn lực, phương tiện công cụ truyền thông để phát thông điệp, tuyên truyền, định hướng dư luận tạo các thăm dò, thu thập ý kiến để xây dựng các sách, quy định phù hợp, khả thi CQNN tổ chức, điều phối công tác truyền thơng thơng qua việc xây dựng sở pháp lý, chiến lược, kế hoạch, bảo đảm tài chính, thiết lập phận chuyên trách, định hướng nội dung nhằm truyền đạt, trao đổi thông tin với người dân Đó quá trình tương tác hai chiều, nhà nước truyền đạt thông tin, thông điệp, quan điểm tới người dân, doanh nghiệp thu nhận phản hồi, kiến nghị người dân, doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động CQNN Về lý luận, truyền thông khái niệm có hai hướng tiếp cận Ở hướng tiếp cận vi mô, truyền thông dạng hoạt động xã hội nhằm trao đổi thông tin, kiến thức, kỹ kinh nghiệm cá nhân, nhóm xã hội nhằm gia tăng hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức tiến tới điều chỉnh thái độ hành vi, ứng xử công chúng phù hợp với nhu cầu phát triển Khi mà ứng xử công chúng lặp lặp lại thành nề nếp, tập qn góp phần hình thành chuẩn mực xã hội Nhờ đến truyền thông mà vấn đề xã hội chấp nhận lan truyền nhanh công chúng Ở hướng tiếp cận vĩ mô, truyền thông thiết chế xã hội quan trọng xã hội đại, tác động vào nhận thức, tư tưởng, hành vi người nhiều phương tiện kỹ thuật (hình ảnh, âm thanh, giọng nói, cử chỉ…) để giúp các quan QLNN văn hóa cập nhật thơng tin nhanh, thuận tiện vấn đề đất nước đến với quần chúng nhân dân Với tư cách thiết chế xã hội, truyền thơng đảm nhận vai trị quan trọng q trình hình thành thực thi sách nhà nước, đảm bảo huy động nguồn lực, trí tuệ đồng thuận nhân dân chủ trương sách mà phủ ban hành Truyền thơng có khả thu hút ý dư luận vào số vấn đề sách nhà xây dựng sách khai thác, sử dụng hiệu vai trò xúc tác, truyền dẫn truyền thơng góp phần nâng cao hiệu thực thi sách Ngược lại, nhà quản lý văn hóa khơng hiểu rõ vai trị truyền thông, không nắm bắt tận dụng quy luật truyền thơng q trình xây dựng dự thảo, ban hành, hướng dẫn thực thi, kiểm tra đánh giá sách… truyền thơng bị thiếu thông tin, dẫn đến dư luận hiểu sai sách Song song với việc đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin người dân, phát huy vai trị giám sát xã hội từ cộng đồng truyền thơng cịn lắng nghe, tiếp nhận phản hồi, qua các nhà quản lý tìm đồng thuận xã hội, góp phần cho sách thiết thực, khả thi, từ nâng cao hiệu QLNN lĩnh vực văn hóa Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực, hệ điều tiết cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Văn hóa lĩnh vực đặc thù soi chiếu mặt đời sống xã hội, Để văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước việc xây dựng hồn thiện sách văn hóa Việt Nam có vai trị vơ quan trọng, mang tính cấp thiết, địi hỏi nỗ lực Chính phủ, Ngành Văn hóa tham gia, phối hợp, hỗ trợ Bộ, ngành địa phương đặc biệt người dân Và để thực thi hiệu công tác QLNN văn hóa, cần phát huy tối đa vai trị cơng tác truyền thơng, có cơng tác phát ngơn, cung cấp thơng tin cho báo chí, tham mưu xử lý cố thông tin liên quan các lĩnh vực thuộc phạm vi QLNN văn hóa, đặc biệt TTCS văn hóa nhằm thay đổi nhận thức vai trị, giá trị văn hóa, thu hút thái độ quan tâm người dân, từ thúc đẩy hành vi tích cực, chủ động tham gia vào trình xây dựng, ban hành, thực thi đánh giá sách, góp phần xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Và truyền thơng văn hóa cần có quan điểm tiếp cận khác biệt lý luận, đặc biệt theo góc nhìn quản lý văn hóa Theo đó, truyền thơng giữ vai trị vơ quan trọng cần xem xét phương pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu QLNN vể văn hóa Về thực tiễn, Điều 25 Hiến pháp (năm 2013) quy định: “Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình” Tuy nhiên, quyền tự báo chí khơng tách rời trách nhiệm trị - xã hội, trách nhiệm công dân đạo đức nghề nghiệp quan báo chí nhà báo Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Báo chí ta cần phải phục vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội” Tư tưởng Người tiếp tục quán triệt nghị quyết, thị Đảng báo chí, truyền thơng Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội XII Đảng rõ: Các quan truyền thông phải thực tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, nâng cao tính tư tưởng, nhân văn khoa học, đề cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, góp phần xây dựng văn hóa người Việt Nam Đại hội XII Đảng nhấn mạnh: Chú trọng cơng tác quản lý loại hình thơng tin Internet để định hướng tư tưởng thẩm mỹ cho nhân dân, cho niên, thiếu niên Ở Việt Nam, các bộ/ngành có phịng truyền thơng/quan hệ cơng chúng/tun truyền trực thuộc Văn phịng Bộ Thơng tin Truyền thông, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận tải để làm đầu mối phối hợp với các quan, đơn vị việc truyền thông, phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Ở số bộ/ngành, nhiệm vụ tích hợp vào đơn vị khác Thanh tra Chính phủ giao cho Vụ Kế hoạch Tổng hợp Một số bộ/ngành thành lập vụ chuyên trách truyền thông như: Ngân hàng 235 Đánh giá công tác Biết truyền thông kiện Anh/chị biết từ nguồn đây? a Từ lãnh đạo đơn vị b Từ các đồng nghiệp/bạn bè c Từ các phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, báo, đài phát thanh) d Từ phương tiện truyền thông Bộ e Qua mạng xã hội (facbook, zalo, Các hoạt động Khơng Có => cột hiệu bên 2 Khơng => dịng Hiệu f Họp thơn/ấp/tổ dân phố đoàn thể địa bàn dân cư g Hoạt động tuyên truyền địa phương (mít tinh, diễu hành, áp tiếp intagram ) Rất hiệu phích, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ) h Tài liệu phát luật văn hướng dẫn thi hành (tờ rơi, sách bỏ túi) Festival Mỹ thuật trẻ Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM - ITE Hội chợ Du lịch Quốc tế Hà Nội VITM Nhà hát Lớn Hà Nội mở cửa đón du khách 1 2 a b c d e f g h ………… a b c d e f g h ………… 2 a b c d e f g h ………… 2 a b c d e f g h ………… 236 Đánh giá công tác Biết truyền thông kiện Anh/chị biết từ nguồn đây? a Từ lãnh đạo đơn vị b Từ các đồng nghiệp/bạn bè c Từ các phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, báo, đài phát thanh) d Từ phương tiện truyền thông Bộ e Qua mạng xã hội (facbook, zalo, Các hoạt động Khơng Có => cột hiệu bên 2 Khơng => dịng Hiệu f Họp thơn/ấp/tổ dân phố đoàn thể địa bàn dân cư g Hoạt động tuyên truyền địa phương (mít tinh, diễu hành, áp tiếp intagram ) Rất hiệu phích, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ) h Tài liệu phát luật văn hướng dẫn thi hành (tờ rơi, sách bỏ túi) Năm du lịch quốc gia 2 a b c d e f g h ………… Lễ Vinh danh các doanh nghiệp du lịch hàng đầu trao thưởng tặng giải du lịch a b c d e f g h ………… Việt Nam Bình chọn 10 kiện Du lịch tiêu biểu 2 a b c d e f g h ………… 237 Đánh giá công tác Biết truyền thông kiện Anh/chị biết từ nguồn đây? a Từ lãnh đạo đơn vị b Từ các đồng nghiệp/bạn bè c Từ các phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, báo, đài phát thanh) d Từ phương tiện truyền thông Bộ e Qua mạng xã hội (facbook, zalo, Các hoạt động Khơng Có => cột hiệu bên 2 Khơng => dịng Hiệu f Họp thơn/ấp/tổ dân phố đồn thể địa bàn dân cư g Hoạt động tuyên truyền địa phương (mít tinh, diễu hành, áp tiếp intagram ) Rất hiệu phích, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ) h Tài liệu phát luật văn hướng dẫn thi hành (tờ rơi, sách bỏ túi) Đại hội thể dục thể thao các cấp Đại hội Thể dục thể thao tồn quốc Giải bóng đá nữ VĐQG Giải bóng đá nam VĐQG (V- League) Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người 1 2 2 a b c d e f g h ………… a b c d e f g h ………… a b c d e f g h ………… a b c d e f g h ………… 2 a b c d e f g h ………… 238 Đánh giá công tác Biết truyền thông kiện Anh/chị biết từ nguồn đây? a Từ lãnh đạo đơn vị b Từ các đồng nghiệp/bạn bè c Từ các phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, báo, đài phát thanh) d Từ phương tiện truyền thông Bộ e Qua mạng xã hội (facbook, zalo, Các hoạt động Không Có => cột hiệu bên 2 Khơng => dịng Hiệu f Họp thơn/ấp/tổ dân phố đồn thể địa bàn dân cư g Hoạt động tuyên truyền địa phương (mít tinh, diễu hành, áp tiếp intagram ) Rất hiệu phích, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ) h Tài liệu phát luật văn hướng dẫn thi hành (tờ rơi, sách bỏ túi) Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030 Chương trình bơi an tồn, phịng chống đuối nước Bình chọn 10 kiện Thể thao tiêu biểu Bình chọn cơng bố 10 kiện tiêu biểu ngành Văn 1 1 2 a b c d e f g h ………… a b c d e f g h ………… 2 a b c d …………… e f g h 239 Đánh giá công tác Biết truyền thông kiện Anh/chị biết từ nguồn đây? a Từ lãnh đạo đơn vị b Từ các đồng nghiệp/bạn bè c Từ các phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, báo, đài phát thanh) d Từ phương tiện truyền thông Bộ e Qua mạng xã hội (facbook, zalo, Các hoạt động Không Có => cột hiệu bên 2 Khơng => dịng Hiệu f Họp thơn/ấp/tổ dân phố đoàn thể địa bàn dân cư g Hoạt động tuyên truyền địa phương (mít tinh, diễu hành, áp tiếp intagram ) Rất hiệu phích, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ) h Tài liệu phát luật văn hướng dẫn thi hành (tờ rơi, sách bỏ túi) hóa, Thể thao Du lịch II HOẠT ĐỘNG DO ĐỊA PHƯƠNG TỔ CHỨC Liên hoan phim quốc tế Hà Nội Ngày hội văn hóa, thể thao du lịch đồng bào Khmer 1 1 Quảng Nam 2 a b c d e f g h ………… a b c d e f g h ………… Festival Di sản a b c d e f g h ………… 240 Đánh giá công tác Biết truyền thông kiện Anh/chị biết từ nguồn đây? a Từ lãnh đạo đơn vị b Từ các đồng nghiệp/bạn bè c Từ các phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, báo, đài phát thanh) d Từ phương tiện truyền thông Bộ e Qua mạng xã hội (facbook, zalo, Các hoạt động Khơng Có => cột hiệu bên 2 Khơng => dịng Hiệu f Họp thơn/ấp/tổ dân phố đoàn thể địa bàn dân cư g Hoạt động tuyên truyền địa phương (mít tinh, diễu hành, áp tiếp intagram ) Rất hiệu phích, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ) h Tài liệu phát luật văn hướng dẫn thi hành (tờ rơi, sách bỏ túi) Festival hoa Đà Lạt Festival Huế 1 Rịa - Vũng Tàu Festival Biển Nha Trang 2 2 2 a b c d e f g h ………… a b c d e f g h ………… a b c d e f g h ………… a b c d e f g h ………… Festival Biển Bà Lễ hội Óc Om Boc a b c d e f g h ………… 241 B1.2: Ơng bà có biết kênh thơng tin Bộ VHTTDL không? Mức độ theo dõi thông tin nào? (Lựa chọn khoanh trịn) Mức độ theo dõi Biết Kênh thơng tin Có => cột bên Khơng => dịng tiếp Mức độ cập nhật Không theo dõi Không cập nhật Thỉnh thoảng Cập nhật chậm Thường xuyên Cập nhật nhanh Cổng thông tin điện tử Bộ VHTTDL 2 3 Báo Văn hóa 2 3 Báo điện tử Tổ quốc 2 3 Báo Thể thao Việt Nam 2 3 Báo Du lịch 2 3 Tạp chí Du lịch 2 3 Tạp chí Xây dựng đời sống văn hóa 2 3 Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 2 3 Tạp chí Làng Việt 2 3 Tạp chí Điện ảnh 2 3 Tạp chí Nghệ thuật biểu diễn 2 3 Khác:……………………………… ………… B1.3: Đánh giá ơng/bà cơng tác TTCS Ngành Văn hóa nay? (Đánh dấu X vào ô trống tương đương) Đánh giá Kém Trung Bình Bộ VHTTDL Các địa phương B2 TRUYỀN THƠNG VỀ CHÍNH SÁCH Khá Tốt 242 B2.1 Ơng bà có biết văn sau khơng? (Nếu lựa chọn khoanh trịn) a b Anh/chị có biết c Anh/chị biết văn từ Anh/chị nội dung văn nguồn đây? xem/nghe/nói khơng? /trao đổi thơng tin a Từ lãnh đạo đơn vị văn Có => cột bên b Từ các đồng nghiệp/bạn bè Khơng => dịng c Từ các phương tiện truyền thông chưa? đại chúng (tivi, báo, đài phát thanh) tiếp d Từ phương tiện truyền thơng Có => cột bên Bộ Khơng => dịng Các loại văn (Hỏi cụ thể nguồn) e Qua mạng xã hội (facbook, zalo, tiếp intagram ) f Họp thôn/ấp/tổ dân phố đoàn thể địa bàn dân cư g Hoạt động tuyên truyền địa phương (mít tinh, diễu hành, áp phích, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ) h Tài liệu phát luật văn hướng dẫn thi hành (tờ rơi, sách bỏ túi) Luật Du lịch số 09/2017/QH14 Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 Luật Thể dục, thể thao số 77/2006/QH11 2 2 2 2 2 Nghị Quyết số 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa, người Việt a b c d e f g h …………………… a b c d e f g h …………………… a b c d e f g h …………………… a b c d e f g h …………………… a b c d e f g h …………………… 243 Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Nghị định 79/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ 2 2 2 2 2 2 a b c d e f g h …………………… chức Bộ VHTTDL Nghị định số 79/2012/NĐCP Quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, a b c d e f g h …………………… ghi hình ca múa nhạc, sân khấu Nghị định số 89/2014/NĐCP quy định xét tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân a b c d e f g h …………………… dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú” Nghị định số 90/2014/NĐCP “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, Giải thưởng Nhà nước” văn học, a b c d e f g h …………………… nghệ thuật Nghị định số 113/2013/NĐ-CP hoạt động Mỹ thuật Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển ngành văn hóa, thể thao du lịch a b c d e f g h …………………… a b c d e f g h …………………… B3 NHÂN LỰC LÀM CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG B3.1: Đánh giá ông/bà nhân lực (con người) làm công tác truyên thông ngành? (Đánh dấu X vào ô trống tương đương) 244 Đánh giá Thiếu Đủ Thừa Tại quan, đơn vị Địa phương Bộ VHTTDL B3.2 Đánh giá ông bà việc phân bổ nguồn tài (kinh phí hoạt động) cho cơng tác trun thơng ngành? (Nếu lựa chọn khoanh trịn) Đánh giá Thiếu Đủ Thừa Tại quan, đơn vị Địa phương Bộ VHTTDL B3.3: Đánh giá ông/bà công tác đạo, đôn đốc thực nhiệm vụ truyền thơng ngành? (Nếu lựa chọn khoanh trịn) Đánh giá Tại quan, đơn vị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lich Địa phương Kém Trung Bình Khá Tốt 4 B4 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC TTCS VĂN HĨA TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN THƠNG TIN ĐẠI CHÚNG B4.1 Ơng/bà đánh tính kịp thời thơng tin sách văn hóa cung cấp phương tiện thông tin đại chúng? (Nếu lựa chọn đánh dấu X vào ô bên loại hình báo chí chọn đáp án) 245 Đánh giá tính kịp thời Báo in Báo Truyền điện tử hình Loa Mạng phường/xã xã hội Tất thơng tin KHƠNG cung cấp kịp thời Một số thông tin cung cấp kịp thời Hầu hết các thông tin cung cấp kịp thời Tất các thông tin cung cấp kịp thời Khác B4.2 Ông bà thường tiếp cận thông tin tuyên truyền sách văn hóa từ đâu? (Nếu lựa chọn đánh dấu X vào bên phải chọn nhiều đáp án) Nơi tiếp cận thông tin Từ Lãnh đạo đơn vị Từ các đồng nghiệp/bạn bè Từ Hội nghị, tọa đàm, tập huấn Qua kênh truyền hình Qua báo/tạp chí Qua Cổng thông tin điện tử/trang tin điện tử Bộ Qua mạng xã hội (facbook, zalo, intagram ) Họp thơn/ấp/tổ dân phố các đồn thể địa bàn dân cư Lựa chọn 246 Hoạt động tuyên truyền địa phương (mít tinh, diễu hành, áp phích, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ) 10 Tài liệu phát luật các văn hướng dẫn thi hành (tờ rơi, sách bỏ túi) 11 Qua người tiếng 12 Khác B4.3: Ông/bà quan tâm đến thông tin Bộ VHTTDL? (Nếu lựa chọn đánh dấu X vào ô bên phải chọn nhiều đáp án) Thơng tin ơng bà quan tâm? Lựa chọn Các chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Bộ lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch Các văn ban hành Bộ VHTTDL Công tác bổ nhiệm, bãi nhiệm nhân Ngành Các hoạt động, kiện văn hóa, thể thao du lịch Ý kiến khác B4.4: Theo ông/bà, công tác TTCS văn hóa Bộ VHTTDL có khó khăn gì? (Nếu lựa chọn đánh dấu X vào bên phải chọn nhiều đáp án) Những khó khăn Khơng có khó khăn Số lượng cán chuyên trách truyền thông cịn Tại quan Tại địa đơn vị phương Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 247 Trình độ chun mơn cán làm cơng tác truyền thơng cịn hạn chế Nguồn kinh phí cấp cho truyền thơng cịn hạn chế Chưa nhận quan tâm đầy đủ cấp lãnh đạo Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị thiếu Người thụ hưởng thơng tin có đa dạng thành phần dân tộc nên khó khăn việc tiếp cận thông tin Không biết Lý khác, ghi rõ: ………………… ………………… ……………… C ĐỀ XUẤT GIẢI TRUYỀN THÔNG NGÀNH VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH C.1: Ơng/bà đánh giá việc cung cấp thông tin tuyên truyền ngành văn hóa, thể thao du lịch hiệu hình thức nào? (Nếu lựa chọn, đánh dấu X vào bên phải) Chấm điểm Hình thức cung cấp thông tin Từ lãnh đạo đơn vị Từ các đồng nghiệp/bạn bè Từ các phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, báo, đài phát thanh) 10 10 10 248 Từ Cổng thông tin điện tử/trang tin điện tử Bộ Từ Hội nghị, tọa đàm, tập huấn Qua mạng xã hội (facbook, zalo, intagram ) Họp thơn/ấp/tổ dân phố các đồn thể địa bàn dân cư 10 10 10 10 10 10 Hoạt động tuyên truyền địa phương (mít tinh, diễu hành, áp phích, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ) Tài liệu phát luật các văn hướng dẫn thi hành (tờ rơi, sách bỏ túi) 10 Khác C.2: Trong thời gian tới, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần phải làm để cơng tác TTCS đạt hiệu quả? (Nếu lựa chọn đánh dấu X vào bên cạnh chọn nhiều đáp án) Tại Giải pháp truyền thông hiệu quan, đơn vị Tổ chức Hội nghị, tập huấn cho cán làm công tác truyền thông Tuyển dụng, bổ sung thêm cán làm công tác truyền thông Đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác truyền thông Tại địa Tại Bộ phương VHTTDL 249 Bổ sung kinh phí cho hoạt động truyền thơng Hồn thiện các văn pháp luật truyền truyền thông (Quy chế phát ngôn, văn hướng dẫn ) Đẩy mạnh tuyên truyền các phương tiện truyền thông đại chúng Đẩy mạnh tuyên truyền tờ rơi, áp phích Ý kiến khác C.3 Ơng/bà có kiến nghị để nâng cao hiệu TTCS Bộ VHTTDL thời gian tới? Trân trọng cảm ơn! ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đào Thị Tuyết Mai TRUYỀN THÔNG VỀ VĂN HỐ TẠI BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2016- 2021. .. - Các nhà quản lý văn hóa, người làm cơng tác truyền thông Bộ VHTTDL địa phương (các Sở Văn hóa Thể thao; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Phịng Văn hóa, Trung tâm Văn hóa, thể thao huyện/thị xã)... động truyền thơng văn hóa Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch .48 Tiểu kết 50 Chương THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GẮN VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TẠI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU

Ngày đăng: 13/04/2022, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan