1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thông về văn hóa tại bộ văn hóa, thể thao và du lịch giai đoạn 2016 2021 tt

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 708,87 KB

Nội dung

Microsoft Word BanmemDUcNCS29luanan2013 doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đào Thị Tuyết Mai TRUYỀN THÔNG VỀ VĂN HOÁ TẠI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2016 2021 Ngành Quản lý văn hóa Mã số 9229042 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội – 2022 Công trình được hoàn thành tại VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học GS TS Từ Thị Loan Phản biện 1 Phản biện 2.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đào Thị Tuyết Mai TRUYỀN THÔNG VỀ VĂN HỐ TẠI BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2016-2021 Ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9229042 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Hà Nội – 2022 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Từ Thị Loan Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi 14 giờ, 00 ngày 30 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công tác quản lý nhà nước (QLNN) nói chung, QLNN văn hóa nói riêng, truyền thơng giữ vai trị quan trọng Về lý luận, truyền thông thiết chế xã hội quan trọng xã hội đại, tác động vào nhận thức, tư tưởng, hành vi người nhiều phương tiện kỹ thuật Truyền thơng có khả thu hút ý dư luận vào số vấn đề sách nhà xây dựng sách khai thác, sử dụng hiệu vai trị xúc tác, truyền dẫn truyền thơng góp phần nâng cao hiệu thực thi sách Ngược lại, nhà quản lý văn hóa khơng hiểu rõ vai trị truyền thơng, khơng nắm bắt tận dụng quy luật truyền thông trình xây dựng dự thảo, ban hành, hướng dẫn thực thi, kiểm tra đánh giá sách… truyền thơng bị thiếu thơng tin, dẫn đến dư luận hiểu sai sách Về thực tiễn, Việt Nam, đa phần bộ/ngành có phận truyền thơng chun trách Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu rộng, với đời phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thông mới, kết nối, tương tác người khơng giới hạn, thuận lợi đặt nhiều thách thức cho người làm cơng tác QLNN văn hóa Trong thời gian qua, cố thông tin liên quan lĩnh vực QLNN văn hóa xuất nhiều phương tiện thông tin đại chúng, dư luận xã hội, địi hỏi nhà quản lý văn hóa cần nâng cao hiệu truyền thông văn hóa, tăng cường trao đổi, đối thoại nhiều với công chúng, để kịp thời giải đáp thắc mắc sách, kiện văn hóa, sai phạm quản lý cấp Từ đó, thu hút quan tâm người dân tạo đồng thuận xã hội công tác QLNN văn hóa Xuất phát từ lý luận thực tiễn đặt ra, NCS chọn đề tài Truyền thông văn hóa Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch giai đoạn 20162021 làm đề tài luận án mình, trọng tâm tiếp cận theo góc độ QLNN văn hóa, khảo sát đánh giá qua hoạt động truyền thông văn quản lý Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (VHTTDL) ban hành, kiện văn hóa Bộ tổ chức phân tích cụ thể số lĩnh vực: di sản văn hóa, quản lý lễ hội điện ảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận án làm rõ mặt lý luận thực tiễn vấn đề truyền thơng phục vụ QLNN văn hóa Bộ VHTTDL giai đoạn 2016-2021, nhận diện thực trạng truyền thơng văn pháp luật, sách, truyền thơng kiện, hoạt động văn hóa hiệu cơng tác này; từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác truyền thơng phục vụ QLNN văn hóa Bộ ngành đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng quan tình hình nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận truyền thơng gắn với QLNN văn hóa, trình bày lý thuyết vận dụng luận án xác lập khung phân tích luận án; Đánh giá thực trạng truyền thơng văn hóa Bộ VHTTDL giai đoạn 2016 - 2021: tìm hiểu hoạt động chủ thể truyền thông, khảo sát đánh giá công tác phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí, truyền thơng sách, văn bản, truyền thơng kiện văn hóa, mức độ tiếp nhận thơng tin đối tượng truyền thông, hiệu truyền thông qua kênh thông tin thuộc Bộ nguồn lực để thực cơng tác truyền thơng văn hóa Bộ VHTTDL; Nhận diện vấn đề đặt ra; đề xuất phương hướng, giải pháp mơ hình nhằm nâng cao hiệu truyền thơng văn hóa thời gian tới, phục vụ hiệu cho công tác QLNN văn hóa 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác truyền thơng văn hóa Bộ VHTTDL phương diện: chủ thể truyền thông, phương thức truyền thông, nội dung truyền thông, đối tượng tiếp nhận thông tin hiệu truyền thông 3.2 Đối tượng khảo sát: Các nhà quản lý văn hóa, người làm công tác truyền thông Bộ VHTTDL số địa phương; Đại diện chủ thể sáng tạo văn hóa người thực hành văn hóa: nghệ nhân, nghệ sỹ người hoạt động lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; Người dân sinh sống số địa phương 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Các đơn vị QLNN thuộc Bộ VHTTDL quan, đơn bị báo chí, truyền thơng thuộc Bộ, tập trung nghiên cứu quan, đơn vị báo chí, truyền thơng Bộ VHTTDL quan chủ quản (Báo Văn hóa, Báo Điện tử Tổ quốc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật) - Phạm vi thời gian: Cơng tác truyền thơng văn hóa Bộ VHTTDL giai đoạn 2016 - 2021, phận chuyên trách truyền thông thành lập Bộ VHTTDL - Phạm vi nội dung nghiên cứu Truyền thơng văn hóa bao gồm nhiều mảng như: truyền thơng văn bản, sách; truyền thơng kiện, hoạt động; giải khủng hoảng truyền thông, truyền thơng chiến dịch văn hóa xây dựng thương hiệu văn hóa quốc gia,…Trong khn khổ luận án này, NCS tập trung tìm hiểu cơng tác truyền thơng văn sách Bộ VHTTDL ban hành hoạt động, kiện văn hóa Bộ tổ chức để thực sách Bộ VHTTDL quản lý nhiều lĩnh vực văn hóa, luận án tập trung vào ba lĩnh vực có nhiều vấn đề cộm cơng tác quản lý là: di sản văn hóa, lễ hội điện ảnh Câu hỏi nghiên cứu - Những thành tố tham gia hoạt động truyền thông phục vụ QLNN văn hóa Bộ VHTTDL? - Thực trạng cơng tác truyền thơng gắn với QLNN văn hóa Bộ VHTTDL giai đoạn 2016-2021 sao? - Giải pháp để nâng cao hiệu truyền thông phục vụ tốt cho cơng tác QLNN văn hóa Bộ VHTTDL nói riêng Việt Nam nói chung? Giả thuyết nghiên cứu - Các thành tố tham gia hoạt động truyền thông Bộ VHTTDL gồm chủ thể truyền thông, hoạt động truyền thông, đối tượng tiếp nhận thơng tin, nguồn lực truyền thơng gắn bó mật thiết với nội dung mục tiêu QLNN văn hóa Bộ - Cơng tác truyền thơng văn hóa Bộ VHTTDL giai đoạn 2016-2021 quan tâm, đạt số kết quả, góp phần hỗ trợ cho hoạt động QLNN, bám sát yêu cầu chung truyền thông quan nhà nước (CQNN), nhiên, hiệu chưa cao - Để nâng cao hiệu truyền thơng văn hóa phục vụ cơng tác QLNN Bộ VHTTDL, cần hệ thống giải pháp mang tính đồng bộ, tồn diện có tầm nhìn xa, đặc biệt cần phát huy vai trị đầu tư phát triển phận chuyên trách truyền thơng, xây dựng mơ hình truyền thơng văn hóa chuyên nghiệp, Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng - Cách tiếp cận: Đề tài sử dụng cách tiếp cận liên ngành, chủ đạo cách tiếp cận khoa học quản lý văn hóa kết hợp với cách tiếp cận văn hóa học, xã hội học, lý luận báo chí - truyền thơng để nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QLNN truyền thơng sách (TTCS) lĩnh vực văn hóa thơng qua hoạt động Bộ VHTTDL thực - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu thứ cấp; Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Luận án góp phần hoàn thiện thêm mảng nghiên cứu lý luận truyền thơng văn hóa, hệ thống hóa vấn đề lý thuyết liên quan, bổ sung thêm số luận khoa học vào nghiên cứu truyền thông nói chung truyền thơng sách văn hố (TTCSVH) nói riêng Khẳng định vị trí, vai trị công tác phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí, truyền thơng văn pháp luật, sách, truyền thơng kiện, hoạt động văn hóa phục vụ cơng tác QLNN văn hóa - Cung cấp tư liệu thực tiễn công tác truyền thông văn hóa Bộ VHTTDL, có sâu lĩnh vực: quản lý di sản văn hóa, quản lý lễ hội quản lý điện ảnh; làm rõ yếu tố tác động đến hiệu công tác TT văn hóa Trên sở đề xuất giải pháp mang tính khả thi để nâng cao hiệu hoạt động công tác phát ngôn, cung cấp thơng tin cho báo chí, truyền thơng văn pháp luật, sách, truyền thơng kiện văn hóa phục vụ cơng tác QLNN văn hóa; để phát huy khả năng, mạnh phương tiện truyền thông tuyên truyền, giới thiệu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước văn hóa, tạo đồng thuận xã hội từ việc xây dựng, ban hành, hướng dẫn đến thực thi sách lĩnh vực văn hóa - Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác nghiên cứu, đào tạo đặc biệt công tác quản lý, giúp cấp, ngành nâng cao hiệu ban hành thực thi sách văn hóa, giúp người làm cơng tác truyền thơng lĩnh vực văn hóa nâng cao hiệu thực thi công vụ Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (11 trang), Kết luận (5 trang), Tài liệu tham khảo (16 trang), Phụ lục (82 trang), nội dung luận án bao gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát hoạt động truyền thơng Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch (41 trang) Chương 2: Thực trạng truyền thông phục vụ quản lý nhà nước văn hóa Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch giai đoạn 20162021 (57 trang) Chương 3: Những vấn đề đặt ra, phương hướng giải pháp nâng cao hiệu truyền thông phục vụ quản lý nhà nước văn hóa (35 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu truyền thơng truyền thơng sách: Nhóm cơng trình, tài liệu nghiên cứu truyền thơng truyền thơng sách trọng đến vai trị quan trọng truyền thơng xã hội, phương pháp truyền thơng, loại hình truyền thơng có phương tiện truyền thơng đại chúng phát triển qua thời kỳ, hiệu ứng xu truyền thông Đặc biệt, số lượng lớn cơng trình, viết tập trung phân tích hệ phương tiện truyền thông thời đại cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, tác động tích cực tiêu cực mạng xã hội 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu truyền thơng lĩnh vực văn hóa vai trị truyền thơng cơng tác quản lý văn hóa: Nhóm cơng trình nghiên cứu truyền thơng lĩnh vực văn hóa vai trị truyền thơng cơng tác quản lý văn hóa bước đầu phản ảnh số lĩnh vực cụ thể văn hóa điện ảnh, âm nhạc Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tác động phương tiện truyền thông đến lối sống, đặc biệt sâu ảnh hưởng đến hệ trẻ Cũng có nghiên cứu vấn đề truyền thông Bộ VHTTDL giai đoạn vừa qua Tuy nhiên, đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu TTCS tiếp cận theo góc độ quản lý văn hóa Vì vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề TT lĩnh vực văn hóa, truyền thơng sách coi phương thức nâng cao hiệu tạo đồng thuận xã hội thiết kế, xây dựng, ban hành triển khai thực thi sách lĩnh vực văn hóa Đó mục tiêu đặt nghiên cứu nghiên cứu TTCS truyền thông (TT) văn hóa Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận - Các khái niệm: văn hóa, sách văn hóa, truyền thơng, truyền thơng sách văn hóa, truyền thơng kiện văn hóa, truyền thơng văn hóa - Vai trị, chức truyền thơng cơng tác quản lý nhà nước văn hóa: TT nói chung, TTCS nói riêng phương thức hỗ trợ hiệu cho QLNN văn hóa Nhìn chiều ngược lại, việc tổ chức thông tin truyền thông sách q trình trao đổi, giao tiếp với người dân chủ thể truyền thông không kịp thời, đầy đủ, khiến cho có việc quyền làm tốt mà người dân khơng hiểu Từ gây nên xung đột, tạo điểm nóng xã hội, niềm tin phận dân cư mà lẽ tránh tổ chức truyền thông tốt - Các thành tố tham gia hoạt động truyền thơng văn hố: Chủ thể truyền thơng; đối tượng tiếp nhận truyền thông, hoạt động truyền thông; nguồn lực truyền thông - Lý thuyết vận dụng luận án - Thuyết Thiết lập chương trình nghị (Agenda setting) Thuyết thiết lập chương trình nghị cho quan báo chí truyền thơng vào môi trường thông tin thực tế mục đích để lựa chọn vấn đề nội dung mà họ coi quan trọng để cung cấp cho công chúng cung cấp thơng tin mà cơng chúng cần Mơ hình thiết lập chương trình nghị phù hợp với thực tiễn truyền thơng, báo chí Việt Nam đặc thù mang tính mặt: vừa có dân chủ, phản biện, vừa có đạo, định hướng trị, dẫn dắt dư luận 1.2.5 Khung phân tích luận án 1.3 Khái quát hoạt động truyền thông văn hóa Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch Ngày 31/7/2007, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thành lập, thực chức năng, nhiệm vụ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực (Nghị số: 01/2007/QH12) sở sáp nhập Tổng cục Du lịch, Tổng 11 theo chủ đích mình, khơng phải cung cấp thông tin đến từ nhu cầu công chúng, dư luận xã hội 2.2 Hoạt động truyền thơng văn hóa từ góc nhìn qn lý nhà nước văn hóa - Cơng tác phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí thực thơng qua tổ chức cung cấp thông tin định kỳ tham mưu, xử lý thông tin truyền thông liên quan lĩnh vực QLNN văn hóa thuộc Bộ Các hình thức cung cấp thơng tin cho báo chí thực đa dạng: đăng tải nội dung phát ngôn cung cấp thông tin cổng thông tin điện tử, báo Bộ; Phát ngôn trực tiếp, trả lời vấn nhà báo, phóng viên; Gửi thơng cáo báo chí, nội dung trả lời cho quan báo chí, phóng viên văn qua thư điện tử, đối thoại báo chí trực tiếp qua buổi vấn lãnh đạo Bộ Văn phịng Bộ ln chủ động, kịp thời với đơn vị chức Bộ tham mưu xử lý, cung cấp thơng tin thức để đồng loạt đăng tải hàng trăm tin/bài báo chí truyền thơng, giải đáp kịp thời xôn xao dư luận phương tiện thông tin đại chúng cách khách quan, đầy đủ xác - Truyền thơng văn bản, sách văn hóa: Thơng tin chi tiết theo tổng hợp Vụ Pháp chế cho thấy, năm 2020, Hội đồng phối hợp PBGDPL Bộ đạo triển khai thực tổ chức hội nghị PBGDPL theo Kế hoạch phát sinh có đạo luật bản, văn quy phạm pháp luật ban hành có liên quan đến ngành văn hóa, thể thao du lịch, bật 01 văn Luật (Luật Thư viện) 16 Thông tư Bộ ban hành năm 2019 Các hội nghị đáp ứng yêu cầu phổ biến pháp luật cách kịp thời, có hiệu đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động 12 thuộc ngành, đối tượng chịu tác động văn Qua kết khảo sát, nguồn tiếp cận thơng tin chung sách văn hóa “Qua kênh truyền hình” nhiều lựa chọn với 73,8%, đến mạng xã hội - Truyền thơng kiện văn hóa Theo báo cáo cơng tác báo chí, tun truyền năm 2021 Bộ VHTTDL quan, đơn vị thuộc Bộ chủ động triển khai hình thức tuyên truyền cụ thể để giới thiệu cách làm mới, điển hình cơng tác Từ sau năm 2017, Văn phịng Bộ giao chủ trì tổ chức bình chọn 10 kiện văn hóa, thể thao du lịch tiêu biểu hàng năm theo hình thức bình chọn trực tuyến kết hợp trực tuyến Đây hình thức truyền thơng kiện văn hóa hữu hiệu, thiết thực, góp phần để kiện văn hóa cơng chúng biết đến nhiều hơn, có kiện văn hóa ngày khẳng định thương hiệu Liên hoan phim Việt Nam, Festival Huế, Festival Hoa Đà Lạt,… - Hoạt động truyền thông số lĩnh vực cụ thể + Công tác quản lý di sản văn hóa: Hoạt động truyền thơng di sản văn hóa khơng cách thức kết nối công chúng đến tham quan thường xuyên bảo tàng di tích mà cịn giúp cán chun mơn tự đánh giá lại hoạt động đơn vị thân; từ đó, hiểu điểm mạnh, điểm yếu để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán điều chỉnh, bổ sung thiếu sót cho hoạt động đơn vị tốt hơn, phục vụ khách tham quan hiệu Công tác truyền thông lĩnh vực di sản văn hóa trọng đặc biệt giai đoạn thực thi sách - triển khai thiết chế văn hóa bảo tàng, điểm đến văn hóa cần trọng tiếp cận truyền thơng gắn với công tác marketing, xây dựng thương hiệu 13 điểm đến hấp dẫn lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể truyền thơng tập trung góc độ thay đổi nhận thức cộng đồng giá trị di sản văn hóa phi vật thể, để người dân nhận diện, hiểu giá trị di sản văn hóa, từ tích cực chủ động tham gia bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa + Cơng tác quản lý lễ hội: Giai đoạn 2016-2021, nói lĩnh vực quản lý lễ hội lĩnh vực có nhiều chuyển biến tích cực nhất, có vai trị vơ lớn cơng tác truyền thơng Sau 05 năm thực Chỉ thị số 41-CT/TW, cụm từ “chuyển biến tích cực, vào nếp”, “chuyển biến tích cực, hiệu thiết thực” lễ hội địa bàn nước cụm từ báo chí trung ương địa phương kịp thời phản ánh, ghi nhận Khi vào mục tìm kiếm Google với từ khóa “lễ hội chuyển biến tích cực” cho kết 12,2 triệu 0,39s (thời điểm ngày 21.4.2020) + Cơng tác quản lý điện ảnh: Nhìn TTCS lĩnh vực theo chiều cạnh truyền thông văn thông qua kiện/hoạt động Bộ VHTTDL tổ chức thực tế cho thấy lĩnh vực điện ảnh tập trung vào việc tuyên truyền, quảng bá kiện/hoạt động Bộ tổ chức Vấn đề TTCS trình xây dựng văn chưa thực trọng chưa xây dựng thành kế hoạch TTCS bản, hệ thống Trong đó, việc tuyên truyền cho kiện thực thường xuyên, sơi Đó kỳ Liên hoan Phim tổ chức thường xuyên, việc thực sách lĩnh vực điện ảnh tạo dấu ấn, góp phần quảng bá điện ảnh Việt Nam 2.3 Đối tượng tiếp nhận thông tin - Tiếp nhận thơng tin văn sách văn hóa: 14 TỈ LỆ X E M/NGHE/NĨI/TRAO ĐỔ I THƠ NG T IN V Ề C ÁC V ĂN BẢN CHÍNH SÁCH Nghị định 79/2017/NĐ-CP… 18 19.2 29.6 19.6 19.2 26.8 13.6 22.4 21.2 20 Nghị đị nh s ố 113/2013/NĐ-CP… Luậ t Quả ng cáo số… Nghị định số 89/2014/NĐ-… Chiến lược, Quy hoạch, Kế… người dân 55.2 69.2 71.6 73.2 76.4 76.4 80.8 82 87.2 40 60 80 100 n lý Biểu đồ 2: Tỉ lệ nghe/nói/trao đổi thơng tin văn sách (chia theo nhóm trả lời vấn) [Theo kết điều tra đề tài cấp Bộ, Văn phòng Bộ VHTTDL, 2018-2019] - Tiếp nhận thông tin kiện, hoạt động Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch thực Bảng tần suất số lượng người biết kiện liên quan đến văn hóa 24.830 NGÀY HỘI VĂN HÓA … 22.4 CHỦ TRƯƠNG BIỂU DIỄN … TUẦN “ĐẠI ĐOÀN KẾT … 26.8 25.6 27.2 35.2 34 49.6 52 55.2 55.2 49.6 LIÊN HOAN PHIM VIỆT NAM % người dân 20 40 68.4 69.2 90.8 60 80 100 % quản lý Biểu đồ 3: Tỉ lệ người biết kiện lĩnh vực văn hóa [Theo kết điều tra đề tài cấp Bộ, Văn phịng Bộ VHTTDL, 2018-2019] 15 2.4 Nguồn lực truyền thơng văn hóa - Nguồn tài lực: nay, khơng có nguồn kinh phí riêng chi cho hoạt động truyền thơng văn hóa, mà có nguồn kinh phí thường xuyên chi bố trí cho phận chuyên mơn thuộc Văn phịng Bộ thực nhiệm vụ thường xun họp báo, gặp mặt báo chí,…Cịn vấn đề truyền thơng sách gắn với nhiệm vụ xây dựng dự thảo, ban hành, thực thi sách lĩnh vực văn hóa, việc bố trí kinh phí truyền thơng sách chưa thành nhiệm vụ cụ thể, dừng việc bố trí hạng mục thuộc gói cơng việc Đối với kiện, có khoản chi cho cơng tác truyền thơng chủ yếu chi phí mời phóng viên báo chí tham dự, đưa tin kiện theo mức chi theo quy định tổng mức khơng đáng kể Các báo, tạp chí thuộc Bộ đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần chi thường xuyên, nguồn tài hoạt động chủ yếu ngân sách đảm bảo - Nguồn vật lực: Theo khảo sát thực tế quan, đơn vị báo chí thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, hạ tầng sơ sở, vật chất, trang thiết bị có cũ lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu xây dựng kênh thông tin theo mơ hình tịa soạn hội tụ, đa phương tiện với kỹ thuật đại Và thực tế “biểu đồ xếp hạng” kênh thông tin có lượng theo dõi lớn đó, thiếu vắng kênh thông tin thuộc Bộ VHTTDL Vấn đề thiếu hụt kênh thông tin lớn mạnh để thực truyền thông văn hóa thực tế đặt cấp thiết 2.5 Đánh giá chung - Những kết tích cực: Giai đoạn 2016-2021, lần Bộ VHTTDL có phận chun trách truyền thơng có vai trò đầu mối tham mưu điều phối quản lý dịng chảy thơng tin văn hóa, thể thao du lịch Chủ thể TT lĩnh vực di sản văn hóa, quản lý lễ hội điện ảnh có nỗ lực định hoạt động TT nói 16 chung TTCS nói riêng Công tác phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí trọng, song song với việc hoàn thiện văn liên quan Truyền thơng kiện văn hóa có số điểm sáng giai đoạn 2016 Các kênh thông tin Bộ thực vai trò quan tuyên truyền chủ lực lĩnh vực văn hóa, bước đầu trở thành quan dẫn nguồn thông tin hoạt động Bộ VHTTDL Trong kênh thơng tin nói chung truyền hình chiếm ưu thế, đánh giá đáng tin cậy nhiều - Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục: Mức độ tiếp cận thông tin người dân hoạt động, kiện văn sách văn hóa thấp Cơng tác truyền thơng Bộ VHTTDL chưa nhìn nhận cách thấu đáo, chưa có kế hoạch việc triển khai thực chưa đồng bộ, quán thiếu thường xuyên, liên tục Các chủ thể truyền thông thực dừng cá nhân, quan đơn vị có chức phát ngơn, cung cấp thơng tin cho báo chí có vai trị kênh thơng tin Bộ VHTTDL Hoàn toàn thiếu vắng nghiên cứu cơng chúng ngành văn hóa nói chung lĩnh vực nói riêng Cũng theo Thuyết thiết lập chương trình nghị rõ rang việc tiếp nhận thơng tin người dân mang tính “bị động”, phụ thuộc nguồn tin, nội dung thông tin quan đơn vị QLNN cung cấp mà chưa có quan tâm, chủ động tìm hiểu hoạt động QLNN Tiểu kết Trong giai đoạn 2016-2021, truyền thơng văn hóa Bộ VHTTDL thơng qua công tác phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí trọng, vấn đề xử lý thơng tin “điểm nóng” dư luận báo chí quan tâm phản ứng nhanh, xử lý kịp thời Truyền thơng văn bản, sách thực theo nhiều phương thức đa dạng, phong phú, chủ yếu thực theo góc độ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, chưa có trao đổi, đối thoại 17 sách với người dân báo giới Truyền thông kiện văn hóa có số điểm sáng, nhiên, phần lớn kiện chưa có kế hoạch truyền thông cách bản, hiệu Các lĩnh vực: quản lý di sản văn hóa, quản lý lễ hội quản lý điện ảnh có dấu hiệu tích cực truyền thơng có khác biệt quan điểm tiếp cận cách thức triển khai truyền thông Các nguồn lực truyền thông (gồm tài lực, vật lực có kênh thơng tin điều kiện vận hành kênh thông tin) làm truyền thông Bộ VHTTDL đối mặt với khó khăn, thiếu hụt Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HĨA 3.1 Những vấn đề đặt cơng tác truyền thông phục vụ quản lý nhà nước văn hóa - Vai trị truyền thơng gắn với quản lý nhà nước văn hóa chưa nhìn nhận tầm - Mơi trường sách có nhiều bất cập - Khoảng cách sách văn hóa thực tiễn sống chưa “lấp đầy” - Chưa có chiến lược phát triển truyền thơng văn hóa thiếu tầm nhìn dài hạn, tính chuyên nghiệp chưa cao - Công tác truyền thông văn hóa đối mặt với nhiều khó khăn bối cảnh thời đại số - Tính tương tác chủ thể truyền thông đối tượng truyền thông kém, lực truyền thông cộng đồng chưa cao 3.2 Phương hướng truyền thông phục vụ quản lý nhà nước văn hoá Một là, cần phát huy vai trị chủ thể sách cơng tác truyền thơng văn hóa, từ đó, chủ thể truyền thơng, đó, cần 18 quan tâm, đầu tư củng cố, phát triển phận truyền thông chuyên trách để quản lý thống hoạt động truyền thông Bộ VHTTDL Hai là, phải đảm bảo cung cấp nội dung thơng tin đầy đủ, xác kịp thời, phù hợp với đặc thù lĩnh vực để truyền thơng phát huy vai trị cách hiệu quả, có thơng tin xác thực, với chất việc Ba là, phát huy tối đa hiệu nguồn lực truyền thơng, đặc biệt kênh thông tin thuộc Bộ VHTTDL phương tiện truyền thơng đại chúng, đặc biệt truyền hình mạng xã hội Bốn là, đa dạng hóa phương thức truyền thơng đề gia tăng “sức đề kháng” cho CSVH trình xây dựng đảm bảo tính hiệu lực, hiệu trình thực thi Năm là, cần giảm thiểu tối đa yếu tố gây NHIỄU thông tin cung cấp cho người dân, xây dựng kế hoạch, chương trình, hoạt động truyền thơng, đặc biệt truyền thơng kiện văn hóa cần phải ý đến đặc điểm kinh tế - xã hội - văn hóa vùng miền, đảm bảo việc tiếp nhận thông tin người dân thuận lợi phù hợp Sáu là, tăng cường thiết lập hệ thống/chương trình tiếp nhận thông tin phản hồi người dân để tiếp thu có chọn lọc nội dung hữu ích, phục vụ công tác xây dựng, điều chỉnh ban hành sách văn hóa, bám sát với thực tiễn đời sống nhân dân Bảy là, tăng cường giải pháp nghiên cứu cơng chúng, thăm dị dư luận xã hội hình thức rà qt thơng tin để thu thập thông tin, “lắng nghe cộng đồng” (social listening) tảng truyền thông xã hội để kịp thời nắm bắt phản hồi công chúng, từ có điều chỉnh kịp thời, đảm bảo tính hiệu lực, hiệu thực thi cơng vụ QLNN văn hóa 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu truyền thông Bộ VHTTDL phục vụ quản lý nhà nước văn hoá - Tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: nâng cao 19 chất lượng nguồn nhân lực, nhằm đáp ứng yêu cầu đặt thời kỳ hội nhập nay, tập trung củng cố, phát triển phận chuyên trách truyền thông Bộ, quan, đơn vị báo chí thuộc Bộ VHTTDL Điều tạo nên sức mạnh cho hoạt động truyền thông sở phối hợp tốt chủ thể tham gia chương trình truyền thơng cụ thể Đối với chủ thể sách, cần nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa truyền thơng, có TTCS, để truyền thơng thực góp phần giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả, hiệu lực thực thi công tác QLNN văn hóa - Tăng cường nguồn lực thơng tin: Nắm vững tư tưởng đạo phát triển văn hóa, kế thừa, phát triển quan điểm đạo, định hướng lớn Đảng tình hình phát triển văn hóa Việt Nam thời gian qua Có thể cụ thể nội dung trọng tâm sau: Xây dựng đạo đức, lối sống, xây dựng đời sống văn hóa sở; Xây dựng nguồn lực người Việt Nam; Xây dựng thiết chế, thể chế văn hóa; Thực Phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa; Bảo tồn di sản văn hóa phát triển bền vững xu hội nhập; Phát triển CNVH đôi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa - Tăng cường nguồn lực kênh thông tin: Hiện nay, lĩnh vực báo chí, truyền thơng Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, quy mô, số lượng, chất lượng loại hình báo chí phát triển nhanh, đa dạng Hạ tầng mạng lưới viễn thông, Internet Việt Nam năm qua đầu tư phát triển mạnh mẽ, đặc biệt mạng di động 3G, 4G Đây điều kiện cần đủ để phát triển kênh thơng tin, nhiên, yếu tố có vai trò định để phát triển nguồn lực kênh thơng tin cần có quan tâm, đạo sát lãnh đạo cấp cao đoàn kết, đồng thuận từ nội quan báo chí Và phải nghiêm túc triển khai thực Quyết định số 1431/QĐ-TTg ngày 20 26/10/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực thông tin truyền thông đến năm 2021, định hướng đến năm 2030 - Quan tâm đầu tư nguồn lực tài chính: -ỗi quan, đơn vị cần ưu tiên, bố trí kinh phí cho hoạt động TT từ nguồn ngân sách nhà nước cấp nguồn thu hợp pháp khác đơn vị Cơ quan chủ quản đơn vị phải xây dựng sách đầu tư cho cơng tác TT kiểm sốt chặt chẽ nội dung truyền thơng; Tiếp tục đẩy mạnh sách xã hội hóa tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, doanh nghiệp tham gia truyền thơng sở có lợi ích đảm bảo yêu cầu QLNN hoạt động truyền thông theo đặc thù ngành; Tăng cường nguồn lực cho chương trình truyền thơng tương xứng với mục tiêu đề ra, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho công tác truyền thơng Cần có chế ưu đãi, đủ sức hấp dẫn để thu hút quan nhà nước lực lượng xã hội phối hợp tham gia truyền thông phục vụ lợi ích ngành Tài khơng hồn tồn yếu tố định cho cơng tác TT, điều kiện cần đủ việc xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động truyền thơng nói chung TTCS nói riêng - Nghiên cứu, xây dựng chiến lược truyền thông văn hóa phù hợp với lĩnh vực bối cảnh nay: sách văn hóa có tính đa mục tiêu, hướng tới nhóm đối tượng khác tính hệ thống cao nên cơng tác truyền thơng cần có tính chiến lược nhằm đạt cấp độ mục tiêu đảm bảo tính hệ thống công tác QLNN lĩnh vực bước cần trọng để xây dựng chiến lược TT: xác định nhiệm vụ chiến lược TT; xác định mục tiêu chiến lược; xác định đối tượng đích TT; dự thảo thông điệp chung; lựa 21 chọn phương thức TT phù hợp; xây dựng dự toán; xác định tần suất, mức độ, quy mô TT; dự báo kết (bao gồm rủi ro biện pháp quản trị rủi ro); phân công triển khai thực hiện; đánh giá hiệu chiến lược để có điều chỉnh cho chiến lược 3.4 Đề xuất mô hình truyền thơng sách văn hố Việt Nam Theo mơ hình trên, truyền thơng sách văn hóa không nên hiểu truyền thơng dự thảo sách văn hóa mà phải rộng xuyên suốt đời sống sách Trong đó, việc tổ chức hoạt động, kiện lĩnh vực q trình tiếp nhận phản hồi q trình thực thi sách, đánh giá sách Bởi q trình sách văn hóa vào sống cần lắng nghe, tiếp thu phản hồi xã hội, để từ kịp thời có điều chỉnh để sách bắt kịp với thở sống 22 đương đại đón bắt xu hướng dự báo tương lai gần Và sứ mệnh TTCS nói chung, TTCSVH nói riêng Nhiều học thực tiễn cho thấy, sách khơng kịp thời điều chỉnh bị thực tiễn bỏ xa Tiểu kết Qua kết khảo sát, cơng tác truyền thơng văn hóa có thuận lợi định mơi trường truyền thông CQNN nay, nhiên, phải đối mặt với thách thức đến từ môi trường xã hội tác động tiêu cực phương tiện truyền thơng Có thể thấy truyền thơng văn hóa cịn có khoảng cách định nhu cầu mục tiêu truyền thông Bộ VHTTDL, khả truyền thơng sách với địi hỏi thực tế công tác QLNN lĩnh vực Để tăng cường hiệu truyền thông phục vụ QLNN văn hóa cần phải thực đồng phương hướng: Phát huy vai trò chủ thể sách cơng tác truyền thơng văn hóa; Đảm bảo cung cấp nội dung thơng tin đầy đủ, xác kịp thời, phù hợp với đặc thù lĩnh vực để truyền thông phát huy vai trị cách hiệu quả, có thơng tin xác thực, với chất việc; Phát huy tối đa hiệu kênh thông tin thuộc Bộ VHTTDL phương tiện truyền thơng đại chúng, đặc biệt truyền hình mạng xã hội Đa dạng hóa phương thức truyền thông đề gia tăng “sức đề kháng” cho CSVH trình xây dựng đảm bảo tính hiệu lực, hiệu q trình thực thi Giảm thiểu tối đa yếu tố gây NHIỄU thông tin cung cấp cho người dân; Tăng cường thiết lập hệ thống/chương trình tiếp nhận thơng tin phản hồi người dân để tiếp thu có chọn lọc nội dung hữu ích, phục vụ cơng tác xây dựng, điều chỉnh ban hành sách văn hóa Tăng cường giải pháp nghiên cứu cơng chúng, thăm dị dư luận xã hội hình thức rà qt thơng tin để thu thập thông tin, “lắng nghe cộng đồng” (social listening) tảng truyền thông 23 xã hội để kịp thời nắm bắt phản hồi công chúng Các giải pháp quan trọng xã định để nâng cao hiệu truyền thông, đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi cơng vụ QLNN văn hóa là: tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường nguồn lực thông tin; tăng cường nguồn lực kênh thông tin đồng thời phát huy vai trị chủ thể sáng tạo văn hóa để lan tỏa thơng tin tích cực đến với cộng đồng, thông qua việc chia sẻ quan điểm, nhận định cá nhân tảng mạng xã hội, từ thu hút quan tâm dư luận góp phần tạo nên đồng thuận xã hội; quan tâm đầu tư nguồn lực tài nghiên cứu; xây dựng chiến lược truyền thông văn hóa phù hợp với lĩnh vực bối cảnh Đặc biệt, trọng xây dựng mơ hình TTCSVH Việt Nam KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2016-2021, cơng tác truyền thơng văn hóa Bộ VHTTDL giai đoạn 2016-2021 quan tâm, đạt số thành tựu góp phần hỗ trợ cho hoạt động QLNN, bám sát yêu cầu chung truyền thông CQNN, nhiền hiệu chưa cao Công tác phát ngơn, cung cấp thơng tin cho báo chí thực chủ động, tích cực, có phản ứng nhanh, kịp thời trước số vấn đề “điểm nóng” thông tin dư luận quan tâm; truyền thông kiện văn hóa có số điểm sáng, tạo dấu ấn cho văn hóa Việt Nam, bước đầu phát huy vai trò quan dẫn nguồn kênh thông tin thuộc Bộ Tuy nhiên, hiệu triển khai thực truyền thơng văn hóa chưa cao, hoạt động truyền thông chủ yếu gắn với tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, cho đối tượng công chức, viên chức, người lao động thuộc Bộ Chủ thể truyền thông lĩnh vực di sản văn hóa, quản lý lễ hội quản lý điện ảnh có khác biệt quan điểm tiếp cận triển khai hoạt động truyền thông Nếu công tác quản lý lễ hội tương đối có cân truyền thơng văn bản, sách với 24 truyền thơng kiện quản lý di sản văn hóa quản lý điện ảnh tập trung truyền thông kiện việc truyền thơng văn bản, sách cịn mờ nhạt, chưa rõ nét, chủ thể sách chưa thực chủ động triển khai giải pháp truyền thông để nâng cao hiệu quả, hiệu lực thực thi cơng vụ lĩnh vực Do vậy, chủ thể sách cần tích cực, chủ động thực đầy đủ vai trị chủ thể truyền thơng người hiểu rõ sâu sắc nội dung sách, cần trao đổi, thảo luận có trách nhiệm giải trình vấn đề liên quan đến sách trước cơng luận Để nâng cao hiệu truyền thơng văn hóa Bộ VHTTDL nói riêng Việt Nam nói chung, cần có giải pháp mang tính tồn diện, thực tiễn kịp thời, mơ hình truyền thơng chuyên nghiệp, Cần phải thực đồng giải pháp để nâng cao hiệu truyền thông, đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi cơng vụ QLNN văn hóa Tóm lại, truyền thơng văn hóa thời gian qua có tác động, góp phần nâng cao nhận thức người dân cộng đồng vai trị, vị trí văn hóa bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế Quá trình trao đổi, tương tác văn sách văn hóa kiện cụ thể giúp cho xã hội hiểu vị trí vai trị văn hóa; đồng thời giúp quan quản lý, chủ thể sách điều chỉnh kịp thời nội dung đổi thông tin rõ để người dân hiểu, tạo nên đồng thuận, ủng hộ, cổ vũ, tôn vinh tốt, loại trừ xấu, ác hướng tới giá trị “chân, thiện, mỹ” hoạt động văn hóa…Để xây dựng, thực kế hoạch truyền thơng văn hóa mang tính hệ thống, có tính chiến lược, đảm bảo đồng thuận chủ thể sách - chủ thể sáng tạo văn hóa - đối tượng thụ hưởng văn hóa thách thức vơ lớn địi hỏi có nhiều nghiên cứu chun đề sâu công tác truyền thông lĩnh vực cụ thể./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đào Thị Tuyết Mai (2019), “Truyền thơng văn hóa ngành văn hóa, thể thao du lịch”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 28, tr.90-96 Đào Thị Tuyết Mai (2020), “Một số nét thực trạng truyền thơng ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch”, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh năm 2019, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.109-127 Đào Thị Tuyết Mai (2021), “Truyền thơng sách văn hóa: Cầu nối đưa sách văn hóa vào sống”, Tạp chí Văn hóa học, số (58), tr.27-32 ... TRẠNG TRUYỀN THÔNG GẮN VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TẠI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2016- 2021 2.1 Chủ thể truyền thơng văn hóa Văn phịng Bộ đầu mối thực cơng tác phát ngơn cung cấp... vực văn hóa Đó mục tiêu đặt nghiên cứu nghiên cứu TTCS truyền thông (TT) văn hóa Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận - Các khái niệm: văn hóa, sách văn hóa, truyền thơng, truyền thơng sách văn hóa, truyền. .. hố, Thể thao Du lịch giai đoạn 20162 021 làm đề tài luận án mình, trọng tâm tiếp cận theo góc độ QLNN văn hóa, khảo sát đánh giá qua hoạt động truyền thông văn quản lý Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch

Ngày đăng: 13/04/2022, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TỈ LỆ XE M/NGHE/NÓI/TRAO ĐỔI THÔNG TIN V Ề  C ÁC V ĂN BẢN CHÍNH SÁCH  - Truyền thông về văn hóa tại bộ văn hóa, thể thao và du lịch giai đoạn 2016 2021 tt
TỈ LỆ XE M/NGHE/NÓI/TRAO ĐỔI THÔNG TIN V Ề C ÁC V ĂN BẢN CHÍNH SÁCH (Trang 16)
Bảng tần suất số lượng người biết về các sự kiện liên quan đến văn hóa các sự kiện liên quan đến văn hóa  - Truyền thông về văn hóa tại bộ văn hóa, thể thao và du lịch giai đoạn 2016 2021 tt
Bảng t ần suất số lượng người biết về các sự kiện liên quan đến văn hóa các sự kiện liên quan đến văn hóa (Trang 16)
3.4. Đề xuất mô hình truyền thông chính sách văn hoá ở Việt Nam - Truyền thông về văn hóa tại bộ văn hóa, thể thao và du lịch giai đoạn 2016 2021 tt
3.4. Đề xuất mô hình truyền thông chính sách văn hoá ở Việt Nam (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w