Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ CHÍNH NGHĨA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ GIA HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực rõ ràng Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn tất trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Chính Nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết cho phép cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội dạy giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Gia - Khoa Quản trị kinh doanh tận tình hướng dẫn ý kiến đóng góp quý báu thầy cô Bộ môn để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán công tác Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ thực luận văn Hải Dương, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Chính Nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 2.1.2 Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: 2.1.3 Nhận biết rủi ro tín dụng 2.1.4 Đo lường rủi ro tín dụng 2.1.5 Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng 12 2.1.6 Hậu rủi ro rín dụng 17 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 18 2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 18 2.2.2 Sự cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng 19 2.2.3 Nội dung quản trị rủi ro rín dụng chuẩn mực quản lý rủi ro tín dụng theo Ủy Ban Basel 2.3 2.3.1 21 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng giới học Việt Nam 28 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng giới 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.3.2 Bài học Việt Nam 31 2.4 Các công trình nghiên cứu liên quan 32 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam - Chi nhánh Hải Dương (Vietcombank Haiduong) 3.1.1 34 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương 37 3.1.2 Tình hình cán bộ, công nhân viên 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu 42 3.2.2 Phương pháp phân tích đánh giá 43 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Vietcombank Hải Dương 45 4.2 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hải Dương 50 4.2.1 Nợ hạn nợ xấu 50 4.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hải Dương 52 4.2.3 Đánh giá tình hình quản trị rủi ro Vietcombank Hải Dương 65 4.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 69 4.3 Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hải Dương 74 4.3.1 Hoàn thiện Tổ chức máy cấp tín dụng Quy trình tín dụng 74 4.3.2 Xây dựng sách tín dụng hiệu 77 4.3.3 Giải pháp phòng ngừa rủi ro 78 4.3.4 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 83 4.3.5 Hoàn thiện thực nghiêm túc xếp hạng tín dụng nội tất khách hàng 84 4.3.6 Các giải pháp nhân 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 5.2 Kiến nghị 87 5.2.1 Kiến nghị Chính phủ 87 5.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 87 5.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán Công nhân viên DN Doanh nghiệp ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ HTXHNB Hệ thống Xếp hạng Nội HTXHTD Hệ thống xếp hạng tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương QLN Quản lý nợ TCTD Tổ chức Tín dụng TMCP Thương mại Cổ phần Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Mô hình xếp hạng Moody Standard & Poor 15 2.2 Điểm số chất lượng tín dụng khách hàng 16 2.3 Quyết định cho vay 17 2.4 Những biểu cụ thể tín dụng xấu 23 2.5 Khuyến cáo mức trích lập dự phòng rủi ro cho tổ chức tín dụng 26 3.1 Kết hoạt động Chi nhánh năm 2011 - 2013 37 3.2 Cơ cấu cán nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Viêt Nam – Chi nhánh Hải Dương 41 3.3 Đối tượng vấn 43 4.1 Kết tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2011-2013 45 4.2 Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn vay 46 4.3 Dư nợ tín dụng theo loại tiền vay 46 4.4 Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế 47 4.5 Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp 48 4.6 Dư nợ số loại hình khách hàng năm 2013 49 4.7 Báo cáo 10 khách hàng lớn ngày 31/12/2013 49 4.8 Phân loại nợ giai đoạn 2011 - 2013 50 4.9 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 51 4.10 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 2011 – 2013 51 4.11 Thẩm quyền phê duyệt tín dụng 55 4.12 Thẩm quyền Phòng Giao dịch 55 4.13 Tổng kết công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng năm 2013 58 4.14 Phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng khách hàng DN 60 4.15 Phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng khách hàng Doanh nghiệp 61 4.16 Phân loại nợ khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh 62 4.17 Quản lý, giám sát kiểm soát trình giải ngân sau giải ngân 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ STT Trang 2.1 Quy trình phát sinh rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại 2.2 Mô hình 6C 12 3.1 Sơ đồ máy tổ chức Vietcombank Hải Dương 38 4.1 Quy trình cho vay Vietcombank Hải Dương 53 4.2 Quy trình luân chuyển hồ sơ cũ 75 4.3 Quy trình luân chuyển hồ sơ 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế đại, lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng ngày khẳng định vị trí quan trọng lĩnh vực kích thích phát triển toàn kinh tế quốc gia Trong đó, hoạt động Ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò điều tiết, thu hút, cung cấp vốn dịch vụ ngân hàng cho phát triển kinh tế đất nước Hoạt động ngân hàng thương mại vốn chứa đựng nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng nặng nề hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu, thường đem nhiều lợi nhuận cho ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiều phức tạp Là ngân hàng có truyền thống hoạt động toán quốc tế cung cấp sản phẩm dịch vụ, nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, vậy, yêu cầu tăng cường hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng vấn đề thiết yếu ảnh hưởng tới hiệu hoạt động chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung chi nhánh nói riêng, có chi nhánh Hải Dương Theo ông Trần Minh Tuấn - Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “Sự cạnh tranh hệ thống ngân hàng phức tạp Thậm chí điều xảy chi nhánh ngân hàng”, việc cạnh tranh dễ dẫn đến nhiều rủi ro không ngân hàng mà rủi ro toàn hệ thống Sự cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng điều kiện môi trường kinh doanh đầy biến động phức tạp Việc cần thiết phải có biện pháp linh hoạt để hạn chế rủi ro vô quan trọng cấp thiết Cũng doanh nghiệp khác, ngân hàng gặp rủi ro bị vốn Rủi ro xảy làm cho ngân hàng tổn thất mặt tài chính, bị thua lỗ, nghiêm trọng bị phá sản Không làm giảm úy tín ngân hàng, tổn thất lớn nhiều so với tổn thất mặt tài Vì rủi ro Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu vấn số: 07 Người vấn: Anh Kiều Tùng Dương – Cán Khách hàng Vietcombank Hưng Yên Ngày: 28/01/2014 Thời gian bắt đầu: 8h30h A Phần giới thiệu Chào Anh, Tên Vũ Chính Nghĩa, nhà nghiên cứu từ trường Đại học Nông nghiệp – Khoa Quản trị Kinh doanh Hiện nghiên cứu đề tài Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương Thông tin từ Anh hữu ích việc nghiên cứu đề tài Rất mong giúp đỡ nhiệt tình Anh B Phần nội dung: Theo Anh hệ thống xếp hạng tín dụng Vietcombank Hưng Yên hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu chưa? Trả lời: Hiện Vietcombank nói chung có quy định áp dụng toàn hệ thống hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng, nhiên việc áp dụng cho khách hàng tổ chức chưa có hệ thống xếp hạng khách hàng cá nhân hệ thống xếp hạng tín dụng chưa hoàn chỉnh chưa đáp ứng yêu cầu công việc BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu vấn số: 08 Người vấn: Anh Nguyễn Xuân Công – Cán Khách hàng Vietcombank Hưng Yên Ngày: 28/01/2014 Thời gian bắt đầu: 9h A Phần giới thiệu Chào Anh, Tên Vũ Chính Nghĩa, nhà nghiên cứu từ trường Đại học Nông nghiệp – Khoa Quản trị Kinh doanh Hiện nghiên cứu đề tài Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương Thông tin từ Anh hữu ích việc nghiên cứu đề tài Rất mong giúp đỡ nhiệt tình Anh B Phần nội dung: Hệ thống thông tin tín dụng giúp ích cho Anh việc đánh giá rủi ro tín dụng nào? Trả lời: Hệ thống cung cấp thông tin CIC cung cấp số liệu dư nợ phân loại nợ vay doanh nghiệp Tổ chức Tín dụng, chưa có thông tin phi tài chính, khả quản lý lãnh đạo doanh nghiệp Việc cung cấp thông tin chậm chưa kịp thời làm ảnh hưởng đến hội kinh doanh Tổ chức tín dụng CIC chưa chủ động thông báo dự báo rủi ro tín dụng qua mạng mà cung cấp thông tin tổ chức tín dụng yêu cầu, tập trung vào nội dung phản ánh, có tính dự báo, đưa giải pháp phòng ngừa Do sử dụng thông tin cho công tác thẩm định chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phòng ngừa rủi ro BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu vấn số: 09 Người vấn: Chị Vũ Thanh Huyền – Cán Khách hàng Vietcombank Hưng Yên Ngày: 28/01/2014 Thời gian bắt đầu: 9h30h A Phần giới thiệu Chào Chị, Tên Vũ Chính Nghĩa, nhà nghiên cứu từ trường Đại học Nông nghiệp – Khoa Quản trị Kinh doanh Hiện nghiên cứu đề tài Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương Thông tin từ Chị hữu ích việc nghiên cứu đề tài Rất mong giúp đỡ nhiệt tình Chị B Phần nội dung: Chị có thường đào tạo lại nghiệp vụ không? Khoảng đào tạo lại? Do Vietcombank tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng có tổ chức cho nhân viên tuyển dụng, thân nhân viên tham dự lớp kiến thức đào tạo tổng quan không vào nghiệp vụ cụ thể Tại chi nhánh tổ chức buổi trao đổi nghiệp vụ cán cũ truyền đạt lại kinh nghiệm cho cán Việc không thường xuyên, chưa có giảng viên, người có kinh nghiệm giảng giải BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu vấn số: 10 Người vấn: Anh Trương Hồng Phúc – Cán Khách hàng Vietcombank Hải Dương Ngày: 11/02/2014 Thời gian bắt đầu: 8h A Phần giới thiệu Chào Anh, Tên Vũ Chính Nghĩa, nhà nghiên cứu từ trường Đại học Nông nghiệp – Khoa Quản trị Kinh doanh Hiện nghiên cứu đề tài Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương Thông tin từ Anh hữu ích việc nghiên cứu đề tài Rất mong giúp đỡ nhiệt tình Anh B Phần nội dung: Bảo đảm tín dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng nguy hiểm coi để ngân hàng cấp tín dụng Ý kiến Anh vấn đề này? Trả lời: Bảo đảm tiền vay biện pháp quan trọng để phòng ngừa khách hàng không trả nợ Đối với khách hàng đến vay vốn Vietcombank Hải Dương đánh giá quan trọng phương án kinh doanh khả thi, có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi vay Theo Vietcombank Hải Dương phải áp dụng biện pháp bảo đảm toàn cho vay khách hàng trường hợp sau đây: Khách hàng doanh nghiệp hoạt động chưa có đủ thông tin để xếp hạng tín dụng theo quy định VCB Các khoản cho vay trung dài hạn đầu tư dự án Trường hợp cho vay có bảo đảm toàn tài sản hình thành từ vốn vay phải đáp ứng điều kiện: Tổng mức cho vay VCB tối đa không vượt 85% tổng vốn đầu tư dự án/phương án vay vốn khách hàng Chi nhánh xem xét cấp tín dụng bảo đảm bảo đảm phần Khách hàng có khả tài để trả nợ đầy đủ, có uy tín giao dịch không thuộc trường hợp quy định bắt buộc phải cho vay có bảo đảm toàn BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu vấn số: 11 Người vấn: Chị Hoàng Hải Yến – Cán Khách hàng Vietcombank Hải Dương Ngày: 11/02/2014 Thời gian bắt đầu: 8h30h A Phần giới thiệu Chào Chị, Tên Vũ Chính Nghĩa, nhà nghiên cứu từ trường Đại học Nông nghiệp – Khoa Quản trị Kinh doanh Hiện nghiên cứu đề tài Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương Thông tin từ Chị hữu ích việc nghiên cứu đề tài Rất mong giúp đỡ nhiệt tình Chị B Phần nội dung: Làm để phòng ngừa phát hạn chế rủi ro tín dụng? Việc phân tách thẩm quyền khâu qui trình cấp tín dụng với mục đích kiểm tra chéo hạn chế thấp rủi ro tín dụng Tại Vietcombank Hải Dương, có phân tách rõ ràng chức phận cấp tín dụng Thẩm quyền nhiệm vụ phát dấu hiệu rủi ro Phòng khách hàng, Quản lý nợ, nhiên chủ yếu Phòng khách hàng thực phận trực tiếp làm việc với khách hàng, thu thập cácthông tin, kiểm tra sử dụng vốn vay… nên có khả phát kịp thời biến động bất lợi Thực tế năm qua cho thấy, công tác phát rủi ro tín dụng Chi nhánh mang tính thụ động, chủ yếu xử lý dấu hiệu rủi ro xuất (không trả nợ hạn, khách hàng có liên quan đến vụ án, kinh doanh thua lỗ) Nguyên nhân đội ngũ cán làm tín dụng trẻ, chưa nhiều kinh nghiệm Hơn nữa, việc luân chuyển cán Khách hàng diễn liên tục nên nhiều cán quản lý khách hàng chưa lâu, không hiểu hết tình hình kinh doanh, tình hình tài khách hàng việc kiểm tra sau trình cho vay không kịp thời, không dự báo nguy rủi ro tín dụng BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu vấn số: 12 Người vấn: Anh Vũ Tuấn Anh – Cán Khách hàng Phòng Giao dịch số Vietcombank Hải Dương Ngày: 11/02/2014 Thời gian bắt đầu: 10h Phòng Giao dịch số A Phần giới thiệu Chào Anh, Tên Vũ Chính Nghĩa, nhà nghiên cứu từ trường Đại học Nông nghiệp – Khoa Quản trị Kinh doanh Hiện nghiên cứu đề tài Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương Thông tin từ Anh hữu ích việc nghiên cứu đề tài Rất mong giúp đỡ nhiệt tình Anh B Phần nội dung: Xin Anh cho ý kiến việc thu thập thông tin khách hàng vay nay? Hiện việc thu thập thông tin khách hàng vay khó khách hàng thiếu hợp tác mặt khác tốn nhiều thời gian chi phí nên việc cấp tín dụng mang tính cảm tính Như việc thu thập thông tin có thực thường xuyên không? Thu thập thông tin tình hình tài khách hàng không thực thường xuyên, báo cáo tài kế hoạch sản xuất kinh doanh khách hàng cung cấp cho ngân hàng không xác Cán tín dụng ngại hỏi thông tin khách hàng trung tâm thông tin tín dụng thực tế tồn BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu vấn số: 13 Người vấn: Đỗ Văn Phúc – Cán Khách hàng Vietcombank Hải Dương Ngày: 11/02/2014 Thời gian bắt đầu: 13h A Phần giới thiệu Chào Anh, Tên Vũ Chính Nghĩa, nhà nghiên cứu từ trường Đại học Nông nghiệp – Khoa Quản trị Kinh doanh Hiện nghiên cứu đề tài Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương Thông tin từ Anh hữu ích việc nghiên cứu đề tài Rất mong giúp đỡ nhiệt tình Anh B Phần nội dung: Xin Anh cho biết việc kiểm tra sử dụng vốn vay khách hàng vay vốn có thường xuyên không? Trả lời Xác định công việc thường xuyên, có đến trực tiếp đơn vị khách hàng để xem tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh họ trước, sau cho vay Tuy nhiên, khối lượng công việc lớn nên thời gian để thực quy định khó khăn, dễ gây cho cán tín dụng tâm lý đối phó Nên không thường xuyên khoảng đến tháng lần BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu vấn số: 14 Người vấn: Chị Nguyễn Minh Nguyệt – Phó Trưởng phòng Khách hàng Ngày: 11/02/2014 Thời gian bắt đầu: 14h A Phần giới thiệu Chào chị, Tên Vũ Chính Nghĩa, nhà nghiên cứu từ trường Đại học Nông nghiệp – Khoa Quản trị Kinh doanh Hiện nghiên cứu đề tài Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương Thông tin từ Chị hữu ích việc nghiên cứu đề tài Rất mong giúp đỡ nhiệt tình Chị B Phần nội dung: Chị vui lòng cho biết cấu máy tổ chức quản trị rủi ro xây dựng Vietcombank Hải Dương gồm thành phần chức nhiệm vụ thành phần Trả lời: Hiện nay, cấu máy tổ chức quản trị rủi ro xây dựng Vietcombank Hải Dương gồm: Hội đồng xử lý rủi ro: Hội đồng xử lý rủi ro chịu trách nhiệm: Xem xét phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro Chi nhánh thời kỳ; Quyết định xử lý khoản nợ xấu từ quỹ dự phòng rủi ro phương án thu hồi nợ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng thời kỳ; Xem xét báo cáo tình hình theo dõi, kê thực thu hồi nợ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng Hội đồng tín dụng sở: Trên sở phân chia thẩm quyền phán thời kỳ Hội đồng tín dụng sở có nhiệm vụ phê duyệt Giới hạn tín dụng, khoản cấp tín dụng khách hàng vượt thẩm quyền phê duyệt Giám đốc chi nhánh Ban giám đốc: Ban giám đốc có nhiệm vụ tổ chức thực chiến lược, sách quản lý rủi ro tín dụng tổng thể chi nhánh; phê duyệt/quyết định cấp tín dụng sở đảm bảo quy định pháp luật thẩm quyền phán ban hành thời kỳ Phòng Khách hàng: thực chức bán hàng, đầu mối dịch vụ cửa cung cấp tất sản phẩm dịch vụ đưa sách giá tổng thể khách hàng Phòng khách hàng nơi khởi tạo tín dụng đề xuất ý kiến thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng Phòng Quản lý nợ: thực quản lý trực tiếp thực tác nghiệp liên quan đến việc giải ngân, thu hồi nợ, đảm bảo số liệu hệ thống khớp với số liệu hồ sơ, lưu giữ hồ sơ đảm bảo tính tuân thủ quy trình cấp tín dụng Kiểm tra giải ngân thực theo phê duyệt cấp có thẩm quyền Về bản, Phòng Quản lý nợ tham gia vào trình kiểm soát giải ngân, đảm bảo độc lập khách quan thực định cấp tín dụng BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu vấn số: 15 Người vấn: Nguyễn Xuân Cao Cường - Trưởng phòng khách hàng Ngày: 11/02/2014 Thời gian bắt đầu: 15h A Phần giới thiệu Chào Anh, Tên Vũ Chính Nghĩa, nhà nghiên cứu từ trường Đại học Nông nghiệp – Khoa Quản trị Kinh doanh Hiện nghiên cứu đề tài Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương Thông tin từ Anh hữu ích việc nghiên cứu đề tài Rất mong giúp đỡ nhiệt tình Anh B Phần nội dung: Các nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hải Dương Trả lời: Thứ nhất, Nguyên nhân xuất phát tư thân Quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hải Dương Từ thẩm định phương án vay không tốt: Khi thẩm định phương án, dự án vay vốn, số trường hợp thường “áp đặt” ý kiến chủ quan cán tín dụng Trong nhiều trường hợp, thẩm định phương án vay, cán tín dụng không đưa rủi ro diễn biến bất lợi thị trường, môi trường kinh doanh khách hàng ảnh hưởng đến khả trả nợ, dự báo biến động kinh tế, ngành hàng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, phương án vay khách hàng vay Thông tin tín dụng không đầy đủ xác: Trong trình cấp tín dụng, rủi ro phát sinh phần lớn thiếu thông tin thẩm định định cho vay; từ dẫn đến định cho vay sai lầm Cụ thể là: Cán thẩm định thiếu lực thẩm định, lười biếng thu thập thông tin khách hàng hoàn toàn dựa tài liệu khách hàng cung cấp, thiếu xác minh lại thông tin thiếu phân tích tính hợp lý thông tin nên tờ trình thẩm định khách hàng trình bày suôn sẻ theo khuôn mẫu có sẵn chứa đựng thông tin có lợi cho khách hàng Về phía người xét duyệt cho vay, khối lượng hồ sơ vay cần xét duyệt nhiều nên nhiều thời gian đọc kỹ tờ trình thẩm định, cảm thấy an tâm đọc thông tin tài sản đảm bảo, tin tưởng vào thông tin thu thập kiểm tra cấp mà định xét duyệt cho vay Ngoài ra, hệ thống thông tin nội Vietcombank yếu, cán khách hàng thường gặp nhiều khó khăn tính xác thông tin khách hàng cung cấp Thiếu kiểm tra giám sát vốn vay: Đây trách nhiệm quan trọng cán tín dụng nói riêng ngân hàng nói chung Sự lỏng lẻo công tác kiểm soát nội ngân hàng: Nếu làm tốt, công tác trở thành chắn thứ đảm bảo an toàn cho ngân hàng Hiện Vietcombank Hải Dương, Phòng kiểm tra giám sát tuân thủ số lượng cán (có cán đảm nhiệm kiểm tra toàn chi nhánh từ nghiệp vụ kế toán, tín dụng, ngân quỹ, toán quốc tế đến kiểm tra phòng giao dịch) nên khó tránh khỏi việc kiểm tra không kịp thời, không sớm phát ngăn chặn rủi ro tín dụng xẩy Hơn nữa, cán kiểm tra giám sát tuân thủ trẻ, chưa có kinh nghiệm nhiều tín dụng nên công tác kiểm tra nhiều hạn chế Thứ 2, Nguyên nhân khách hàng Quy mô tài sản nguồn vốn nhỏ, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao đặc điểm chung hầu hết Doanh nghiệp Việt Nam Với lực tài nên để hoạt động họ phải dựa vào số vốn vay ngân hàng, tỷ trọng vốn tự có tham gia vào dự án kinh doanh không đáng kể Cho nên thua lỗ, rủi ro kinh doanh doanh nghiệp tác động tới ngân hàng, doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản ngân hàng có nguy vốn Trình độ quản lý, lực tài doanh nghiệp nhiều yếu kém: Hoạt động theo chế thị trường, doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm quản lý, khả chống đỡ đáp ứng thay đổi thị trường nhiều hạn chế, thay đổi giá cả, cung cầu, sản phẩm, thị trường quốc tế… sức cạnh tranh sản phẩm thị trường yếu, giá thành sản phẩm cao, định đầu tư không hướng nên hàng sản xuất không tiêu thụ được, xuất dẫn đến khả toán công nợ, khoản nợ vay ngân hàng Ngoài ra, ghi chép đầy đủ, xác rõ ràng sổ sách kế toán chưa doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh trung thực Do vậy, sổ sách kế toán mà doanh nghiệp cung cấp cho Vietcombank Hải Dương đề nghị vay vốn nhiều mang tính chất hình thức thực chất Và chưa có chế tài buộc doanh nghiệp phải kiểm toán báo cáo tài nên ngân hàng buộc khách hàng Cho nên cán tín dụng lập bảng phân tích tiêu tài doanh nghiệp dựa số liệu doanh nghiệp cung cấp thường thiếu tính thực tế xác thực Thứ 3, Nguyên nhân từ yếu tố khách quan bên Ngoài nguyên nhân từ phía ngân hàng khách hàng, không kể đến số tác động khác gây rủi ro cho hoạt động tín dụng đến từ môi trường kinh tế bên Cụ thể là: Rủi ro thay đổi môi trường tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh Rủi ro biến động nhanh không dự đoán thị trường giới Có nhiều biến động lớn giá loại nguyên nhiên liệu đầu vào nguyên liệu ngành nhựa, xăng dầu,… tác động ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai dự án, hiệu sản xuất kinh doanh khách hàng gián tiếp làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng phương án sản xuất kinh doanh khách hàng bị thất bại Không xuất khẩu, mặt hàng nhập dễ bị tổn thương không Mặt hàng sắt thép bị ảnh hưởng lớn giá thép giới Việc tăng giá thép làm cho số doanh nghiệp sản xuất thép nước phải ngưng sản xuất chi phí giá thành cao không tiêu thụ sản phẩm Rủi ro công hàng nhập lậu Với hàng trăm km biên giới biển địa hình địa lý phức tạp tình hình nghèo khó dân cư vùng biên giới, chiến đấu với hàng nhập lậu kéo dài từ nhiều năm mà kết hàng lậu tràn lan thành phố lớn, làm điêu đứng doanh nghiệp nước ngân hàng đầu tư vốn cho doanh nghiệp Bởi tính toán phương án vay vốn, khách hàng hoạch định giá sản phẩm đầu vào đầu theo kênh giá thức thị trường, doanh nghiệp khác sử dụng hàng nhập liệu đầu vào hàng nhập lậu với chi phí thấp giảm giá thành cạnh tranh với doanh nghiệp vay vốn, làm cho hàng hóa sản xuất không bán có giá thành cao, điều tất yếu ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng Rủi ro tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu Ngân hàng Nhà nước Qua đợt tra Ngân hàng Nhà nước cho thấy, bên cạnh cố gắng kết đạt được, hoạt động tra ngân hàng chưa có cải thiện chất lượng; lực cán tra, giám sát chưa đáp ứng yêu cầu, chí số nghiệp vụ kinh doanh công nghệ mới, Thanh tra ngân hàng chưa theo kịp Nội dung phương pháp tra, giám sát lạc hậu, chậm đổi Thanh tra chỗ phương pháp chủ yếu, khả kiểm soát nội thị trường tiền tệ giám sát rủi ro yếu Thanh tra ngân hàng hoạt động cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc phát sinh, có khả ngăn chặn phòng ngừa rủi ro vi phạm Rủi ro hệ thống thông tin quản lý bất cập Hiện nay, Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) Ngân hàng Nhà nước hoạt động thập niên đạt kết bước đầu đáng khích lệ việc cung cấp thông tin tín dụng Tuy nhiên, thông tin cung cấp đơn điệu, thiếu cập nhật, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin Chẳng hạn là: Hệ thống cung cấp thông tin CIC cung cấp số liệu dư nợ phân loại nợ vay doanh nghiệp Tổ chức Tín dụng, chưa có thông tin phi tài chính, khả quản lý lãnh đạo doanh nghiệp Việc cung cấp thông tin chậm chưa kịp thời làm ảnh hưởng đến hội kinh doanh Tổ chức tín dụng CIC chưa chủ động thông báo dự báo rủi ro tín dụng qua mạng mà cung cấp thông tin tổ chức tín dụng yêu cầu chưa phát huy hiệu cao [...]... Ngân hàng thương mại - Nghiên cứu thực trạng việc quản lý và điều hành trong việc quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương - Chi nhánh Hải Dương - Nghiên cứu đánh giá thực trạng về rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng và đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro b Phạm vi về không gian Đề tài được nghiên cứu trong tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hải. .. vụ quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương - Chi nhánh Hải Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2.3.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương - Chi nhánh Hải Dương: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng tại. .. chế rủi ro tín dụng là một đề tài mới cho các nhà nghiên cứu và làm việc trong lĩnh vực tài chính tín dụng Với những lý do trên, và từ thực tế làm việc tại Vietcombank Hải Dương, tôi mạnh dạn chọn đề tài Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Làm rõ thực trạng quản trị rủi ro tín. .. dụng, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhắm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực hiện mục tiêu chung đặt ra, luận văn có 3 mục tiêu cụ thể như sau: Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro. .. hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng là một khái niệm rộng với nội hàm gồm nhiều nội dung khác nhau trong quản trị điều hành một ngân hàng thương mại Do đó có nhiều cách hiểu, có nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này Theo Mishkin F.S (1999, Quản lý rủi ro tín dụng là toàn bộ quá... Quản trị rủi ro là điều mà tất cả những nhà quản lý ngân hàng rất quan tâm vì nếu quản trị được thì việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trở nên dễ dàng hơn Việc quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các nội dung sau: a Thứ nhất, tổ chức hệ thống quản trị rủi ro tín dụng Có 02 mô hình tổ chức hệ thống quản trị rủi ro tín dụng là mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung và phân tán - Mô hình quản lý rủi ro tín. .. tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương - Chi nhánh Hải Dương từ năm 2011 đến năm 2013 từ đó đánh giá những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế và nguyên nhân của công tác quản trị rủi ro tín dụng Ba là, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương - Chi nhánh Hải Dương trong thời gian tới 1.2.3 Đối tượng và... thi các chi n lược chính sách biện pháp có liên quan đến hoạt động tín dụng để nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng của ngân hàng Theo khái niệm trên thì nội hàm của quản trị rủi ro tín dụng bao gồm một hệ thống về chi n lược hoạt động tín dụng, các chính sách của Ngân hàng thương mại trong hoạt động tín dụng và các biện pháp được triển khai trong toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại nhằm... sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân hàng .(28, tr102) (Fitch, Thomas P.1993) Tại Việt nam, rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng, theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐNHNN... nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 6 vấn đề về đạo đức của nhân viên ngân hàng cũng ảnh hưởng lớn đến rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng cũng có thể xuất phát từ ngân hàng, có thể là do chính sách tín dụng của ngân hàng chưa hợp lý Ví dụ, một chính sách tín dụng tập trung vào tăng trưởng tín dụng hơn là chất lượng tín dụng cũng sẽ làm tăng rủi ro Ngoài ra một quy trình tín dụng không