1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG PROBIOTIC TRONG ĐỘNG vật THÂN mềm

30 528 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Duy trì ổn định pH

  • pH trong quá trình thí nghiệm dao động từ 7,9 đến 8,4, sự chênh lệch pH giữa buổi sáng và chiều không lớn và nằm trong khoảng thích hợp cho nghêu phát triển. pH liên quan chặt chẽ đến các yếu tố thủy hóa như NH3, độ kiềm, H2S… và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của thủy sinh vật.

  • Làm giảm hàm lượng các chất NO2-, NH3

  • Hàm lượng TAN trong các nghiệm thức dao động trong khoảng 0 – 2 mg/L, nằm trong giới hạn cho phép. Trong nghiệm thức bổ sung trực tiếp CPSH, hàm lượng NO2- thấp hơn so với đối chứng hoặc bổ sung gián tiếp. Mặc dù khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhưng việc bổ sung chế phẩm vi sinh vào bể ương làm cho hàm lượng NO2- thấp và ít biến động hơn, điều này có thể do vi khuẩn Bacillus subtillis đã góp phần phân hủy thức ăn dư thừa và sản phẩm thải của nghêu tạo điều kiện cho quá trình chuyển hóa đạm của các nhóm vi khuẩn Nitrosomonas và Nitrobacter diễn ra theo chiều hướng thuận lợi hơn.

  • Độ kiềm ở các nghiệm thức tương đối ổn định và dao động trong khoảng 82 - 112 mg CaCO3 g/L. Giá trị này nằm trong khoảng giới hạn cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường của nghêu giống. Đối với các loài động vật thân mềm, độ kiềm rất quan trọng trong việc hình thành phát triển vỏ. Tác dụng cải thiện môi trường của nhóm vi khuẩn Bacillus đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu khác nhau trên các đối tượng thủy sản. Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú (2010) thu được kết quả là chất lượng nước trong các bể nuôi tôm sú có bổ sung vi khuẩn Bacillus nằm trong khoảng cho phép, ngược lại trong các bể không bổ sung Bacillus, các yếu tố môi trường như TAN và NO2 đều ở mức gây bất lợi cho tôm.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG BÀI BÁO CÁO ỨNG DỤNG PROBIOTIC TRONG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM GVHD : TS NGUYỄN VĂN DUY SVTH : Nguyễn Mạnh Tường Lê Thị Tri Đỗ Cao Trí Nguyễn Đức Trị Vi Thị Trường Nguyễn Thị Thanh Tuyền Nguyễn Hoàng Yến Đặng Thị Thúy Trinh Lớp : 54CNSH Khoá : 54 Nha Trang, tháng 11 năm 2015 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục MỤC LỤC ỨNG DỤNG PROBIOTIC TRONG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Page of 30 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ỨNG DỤNG PROBIOTIC TRONG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Page of 30 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, chế phẩm sinh học công cụ quản lý có tảng vững cho phần lớn hoạt động nuôi trồng thủy sản giới Chế phẩm sinh học chấp thuận rộng rãi để khống chế nguồn dịch bệnh trình phát triển vật nuôi, tăng sức đề kháng, giúp chống lại bệnh dịch Ngoài ra, giúp hạn chế việc sử dụng kháng sinh hay hóa chất bị EU Mỹ cấm sử dụng phổ biến số quốc gia/khu vực Ngược lại với kháng sinh, chế phẩm sinh học cung cấp phương thức an toàn bền vững người nuôi người tiêu dùng Thay cho việc tiêu diệt bào tử vi khuẩn, chế phẩm sinh học sản xuất với mục đích kích thích gia tăng loài vi khuẩn có lợi ao Các kháng sinh thường sử dụng để điều trị bệnh, không diệt tận gốc vấn đề Ngoài ra, việc điều trị kháng sinh hóa chất (nhất trường hợp dùng nhiều hóa chất) tiêu diệt phần lớn vi khuẩn có lợi nước ao, làm suy giảm chất lượng nước môi trường sinh thái Ngược lại, có nhiều phương cách khác tham dự vào trình sinh học ao nuôi Nhiều lợi ích đạt sử dụng chế phẩm sinh học chất lượng tốt Bên cạnh đó, chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản có vai trò quan trọng để phân hủy chất hữu tác động làm giảm đáng kể lớp bùn nhớt ao Kết cải thiện chất lượng nước, giảm lớp bùn đáy, giảm tỷ lệ mắc bệnh, tăng số lượng vi sinh vật phù du, giảm mùi hôi kết tăng suất, sản lượng nuôi Việc gia tăng phân hủy chất hữu cơ, acid amino glucose giải phóng cung cấp nguồn thức ăn cho vi sinh vật có ích, khi, thành phần vô nitrogennhư ammonia, nitrite nitrate giảm thiểu Khi chất lượng nước hệ số chuyển đổi thức ăn cải thiện, sức khỏe hệ miễn dịch nghêu nuôi tăng lên đáng kể Chế phẩm sinh học sử dụng liên tục ao nuôi tạo khác biệt đáng kể chất lượng nước khống chế nguồn bệnh lây lan Chế phẩm sinh học có tác dụng ngăn ngừa nguồn gây bệnh điều trị bệnh bao gồm lợi ích như: Tăng sản lượng, tăng trọng lượng nghêu nuôi, giảm bệnh nguy hại khả mắc bệnh, loại bỏ việc sử dụng kháng sinh, cải thiện tác động môi trường, cải thiện hệ số chuyển đổi thức ăn, giảm việc thay nước, phân hủy chất hữu cơ, loại bỏ ammonia hợp chất nitrogen làm giảm mùi hôi Trong trình phát triển kinh tế, cần thiết bảo vệ ỨNG DỤNG PROBIOTIC TRONG ĐỘNG THÂN MỀMvi toàn cầu Trong môi trường không vùng mà phải bảo vệ môi VẬT trường phạm đó, hoạt động nuôi nghêu với việc tăng sản lượng số vụ nuôi năm phải đảm bảo hạn chế tác động lên môi trường sinh thái Chế phẩm sinh học công nhận rộng rãi phương thức điều trị tốt hơn, rẻ hiệu so với việc sử dụng kháng sinh Page of 30 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Các sản phẩm sinh học hoạt động phần tổng thể quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản bền vững nhằm chống lại nguồn gây bệnh qui trình nuôi Hiện thi việc sử dụng probibtic nuôi trồng thủy sản phổ biến lợi ích mà probiotic đem lại, nuôi nghêu chế phẩm sinh học bổ sung vào môi trường nuôi tảo Chaetoceros calcitrans tảo Chlorella sp Bổ sung chế phẩm sinh học kết hợp glucose góp phần làm giảm hàm lượng NH 4+/NH3, NO2- môi trường ương nghêu giống Đồng thời, cải thiện tối đa chất lượng số lượng nghêu sản xuất Với luận hy vọng người phần hiểu rõ chế hoạt động probiotic sử dụng nuôi nghêu ỨNG DỤNG PROBIOTIC TRONG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Page of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY ỨNG DỤNG PROBIOTIC TRONG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Tổng quan 1.1 Giới thiệu động vật thân mềm Ngành thân mềm (còn gọi nhuyễn thể hay thân nhuyễn) ngành phân loại sinh học có đặc điểm thể mềm, có vỏ đá vôi che chở nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ cấu tạo thể thay đổi Ngành thân mềm có nhiều chủng loại đa dạng, phong phú nhóm động vật biển lớn chiếm khoảng 23% tổng số sinh vật biển đặt tên Trong khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành có 90 nghìn loài hữu, có loài trai, ṣ, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc Chúng phân bố môi trường biển, sông, suối, ao, hồ nước lợ Một số sống cạn Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng vỏ gỗ tàu thuyền hà Có độ đa dạng cao, không kích thước mà cấu trúc giải phẫu học, bên cạnh đa dạng ứng xử môi trường sống Ngành chia thành 10 lớp, lớp tuyệt chủng hoàn toàn Cephalopoda mực, cuttlefish bạch tuộc nhóm có thần kinh cao cấp tất loài động vật không xương sống, mực khổng lồ hay mực ống khổng lồ loài động vật không xương sống lớn biết đến Động vật chân bụng (ốc sên ốc) nhóm có số loài nhiều phân loại, chúng chiếm khoảng 80% tổng số loài động vật thân mềm Nghiên cứu khoa học động vật thân mềm gọi nhuyễn thể học 1.2 Giới thiệu nghêu Nghêu hay ngao tên gọi dùng để loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (nhuyễn thể) thuộc họ Veneridae, giới Animalia, ngành Mollusca, lớp Bivalivia, Veneroida chuyên sống vùng nước ven biển có độ mặn cao, nhiều đất cát sỏi, phân bố phổ biến vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Nghêu có thân hình tròn, màu trắng vàng nhạt Đây loài hải sản có giá trị kinh tế cao, dễ nuôi, không tốn nhiều công chăm sóc Dù trình trưởng thành nghêu có nhiều rủi ro, với số lượng trứng nhiều, nên loài nghêu trở thành vật nuôi dễ dàng, tốn Page of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY 1.2.1 Đặc điểm phân bố Việt Nam Nghêu thích sống bãi triều vùng biển cạn Chất đáy nơi nghêu phân bố cát pha bùn (tỷ lệ cát thích hợp 60 - 70%) hay sống vùi đáy cát bùn vùng triều, chủ yếu giải triều triều, gặp độ sâu 4m Trong tự nhiên chưa gặp loài vùng đáy bùn, đáy rắn Ở Việt Nam, nghêu nuôi nhiều tỉnh ven biển Biển Đồng, Châu Tiền Hải, Thái Bình, Tiền Giang (Gò Công Đông), Bến Tre (Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú), Trà Vinh (Cầu Ngang, Duyên Hải), Sóc Trăng (Vĩnh Châu), Bạc Liêu (Bạc Liêu, Vĩnh Lợi, Ngọc Hiển) ven biển Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) số tỉnh duyên hải Bắc Trung - Meretrix lyrata (nghêu Bến Tre): Phân bố vùng nhiệt đới Tây Thái Bình Dương, từ Đài Loan đến Việt Nam (duyên hải Nam bộ) Môi trường sống nghêu bãi có chất đáy cát bùn, chịu độ mặn từ 7-25 ‰ Hình dạng: vỏ hình tam giác, nghêu lớn có chiều dài 40-50mm, chiều cao 40-45mm chiều rộng 30-35mm Tại Việt Nam, nghêu Bến Tre khai thác tháng đến tháng - 5, nuôi rộng rãi tỉnh ven biển Nam Paphia undulata (nghêu lụa): Có hình bầu dục dài, dài 54 mm, cao 30 mm, rộng 16 mm, mặt nguyệt rõ ràng, da vỏ láng, mặt vỏ có nhiều vân phóng xạ màu tím gấp khúc dạng hình mạng lưới Phân bố tập trung vùng biển Kiên Giang Bình Thuận, từ vùng triều đến vùng biển nông, đáy bùn cát Mùa vụ khai - thác: từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Meretrix meretrix (nghêu trắng, ngao dầu, ngao vạng): Vỏ có dạng hình tam giác, da vỏ màu nâu, trơn bóng Ngao lớn có chiều dài 130mmm, cao 110mm, rộng 58mm Tại Việt Nam, ngao dầu phân bố tập trung vùng biển thuộc tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá, Thái Bình, Nam Định, Bến Tre, Tiền Giang Ngao dầu khai thác tháng 10-12, nuôi vùng biển Thái Bình, - Thanh Hoá, Nam Định Meretrix lusoria (ngao vân): Sống đáy cát, độ sâu – 2m nước, sống vùi cát từ 3–4 cm, dùng ống hút nước đê lấy thức ăn từ bên Hình thái: vỏ hình tam giác, lớn dài 62mm, cao 49mm, rộng 28mm Da vỏ láng màu vàng sữa, màu vàng tím Phân bố chủ yếu vùng biển Nghệ An Page of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY 1.2.2 Hình thái cấu tạo Hình thái Hình Hình thái nghêu Vỏ ngao có hình tam giác, hai vỏ to nhau, vỏ dày Chiều dài vỏ lớn chiều cao vỏ Đỉnh vỏ nhô lên uốn cong phía bụng Mặt vỏ phồng lên, nhẵn bóng Vòng sinh trưởng mịn rõ Ngoài vỏ ngao dầu có lớp bì màu nâu Từ đỉnh vỏ xuống có nhiều vành màu nâu Ở nghêu mặt vỏ màu vàng sữa, cá thể màu nâu, vòng sinh trưởng thô Mầu sắc vỏ thường biến đổi thẫm hay nhạt theo môi trường nuôi Phía trước đỉnh vỏ mặt nguyệt thuôn dài Phía sau đỉnh vỏ có đai nề màu đen Mặt vỏ màu trắng, vết khép vỏ trước nhỏ, hình bán nguyệt, vết khép vỏ sau to hình trứng tròn Page of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY Cấu tạo Hình Cấu tạo bên nghêu  Màng áo: Hai màng áo mỏng bao phủ toàn nội tạng ngao Viền mép màng áo có nhiều mấu lồi cảm giác Phía mép hai màng áo gần bụng dính lại, hình thành hai vòi nước: vòi phía bụng vòi nước vào, vòi nằm phía lưng vòi nước Vòi nước ngao to ngắn, vòi nước vào dài vòi nước Ngao vùi thân cát thò vòi nước lên cát để hô hấp, bắt mồi tiết  Hệ tiêu hoá, hô hấp: Miệng ngao rãnh ngang nằm phía trước thể, bên miệng có môi ngoài, môi trong, có tiêm mao dùng để chuyển vận chọn lọc thức ăn Thực quản dày mỏng Xung quanh dày có túi “nang” tiêu hoá, có ống thông với dày Mang quan hô hấp chủ yếu, vi mạch màng áo ngoài, vi mạch môi có tác dụng bổ trợ cho hô hấp  Hệ sinh dục: Ngao phân đực, riêng Khi tuyến sinh dục thành thục có màu vàng, đực có màu trắng sữa phủ khắp nội tạng 1.2.3 Đặc điểm sinh dưỡng Nghêu động vật ăn lọc, khả chủ động săn mồi chọn lọc thức ăn, 90% thức ăn mùn bã hữu cơ, lại sinh vật phù du chủ yếu tảo silic, tảo giáp, tảo lam, tảo lục tảo kim Nghêu ăn tăng trưởng mạnh từ tháng thứ hai đến tháng thứ năm Mưa lũ làm giảm độ mặn, khiến nghêu ăn chậm lớn Các tháng mùa mưa lũ sau mùa lũ có độ muối nhạt, chúng phải ngậm vỏ, không ăn thời gian dài ngày, độ no thấp Page of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY Trong ống tiêu hoá nghêu thấy: mùn bã hữu 75-90%, lại sinh vật phù du chủ yếu tảo Silic phù du: Bacillariopyceae (90-95%), tảo giáp Dinophyceae (3,36,6%), tảo lam, tảo lục, tảo kim loại từ 0,8-1,0% 1.2.4 Sinh trưởng sinh sản Nghêu sinh trưởng theo mùa, đặc biệt vào mùa mưa, chất hữu từ cửa sông đổ nhiều, nghêu mau lớn, sinh trưởng nhanh Nghêu loài phân tính đực riêng, chưa gặp tượng lưỡng tính Khi tuyến sinh dục thành thục, căng lên hai múi bưởi, màu nâu nhạt Số trứng noãn sào 3.168.000 - 8.650.000, trung bình 5.362.000 trứng cá thể Đây loài sinh sản quanh năm, tập trung vào tháng đến tháng tháng đến tháng Tỷ lệ đực trung bình 1:1, Một nghêu đẻ hàng triệu trứng lần đẻ trung bình triệu trứng/cá thể Ấu trùng nghêu sống trôi nước thời gian hình thành vỏ chìm xuống đáy Con non rúc xuống lớp bùn cát khoảng cm Nghêu "cám" bé nửa hạt gạo, vỏ mỏng, dẹp, nặng 0,04 - 0,07g (15.000 - 25.000 con/kg) vùi sâu xuống cát khoảng cm, lên kiếm ăn theo thủy triều thường bị sóng dòng triều đưa tương đối xa, có dạt lên cao, bị phơi khô mà chết Sau khoảng tháng, nghêu cám lớn thành nghêu giống, nặng 0,16 - 0,20g (5.000 - 6.000 con/kg), vỏ tương đối cứng, đem ươm bãi Khi nghêu tăng trưởng, khối lượng thịt tăng chậm so với vỏ Cứ 100 kg nghêu cỡ 35 – 37 mm (45 - 50 con/kg), ta thu 7,7 - 8,3 kg thịt; với 100 kg nghêu to cỡ 49 –50 mm (19 - 21 con/kg) thu 6,7 - 7,3 kg thịt Chế phẩm dùng cho nghêu 2.1 Chế phẩm 2.1.1 Thành phần chế phẩm Chế phẩm sinh học chứa vi khuẩn Bacillus subtillis Lactobacillus acidophilus  Lactobacillus acidophilus vi khuẩn lên men acid lactic, có vai trò kiểm soát sinh vật gây bệnh môi trường nhờ khả sinh chất ức chế acid lactic, bacterioxin, acidophilin, acidolin, lactocidin Bên cạnh chúng Page 10 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY Quy trình Phân lập Bacillus subtilis  Bước 1: Phân lập • Mẫu gia nhiệt 80°C • Pha loãng mẫu NaCl 0/00 nồng độ khác • Lấy 100 µl nồng độ pha loãng 10-3 ,10-4, 10-5 cấy trang môi trường NA • Ủ 37°C 24  Bước 2: Tuyển chọn • Quan sát, chọn khuẩn lạc rời dạng tròn, rìa cưa không đều, bề mặt nhăn nheo, màu nâu có tâm sẫm màu, màu vàng xám, đường kính – mm • Nuôi, cấy ria nhiều lần môi trường NA để chọn chủng Hình Cấy ria Bacillus subtilis lên môi trường NA  Bước 3: Kiểm tra • Xác định hình thái: nhuộm gram  trực khuẩn, hai đầu tròn, G+, bắt màu tím, đứng đơn lẻ thành chuỗi ngắn Vi khuẩn có khả di động, sinh • bào tử hình bầu dục nhỏ tế bào vi khuẩn nằm tế bào Kiểm tra test sinh hóa Page 16 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY • Tăng sinh khuẩn lạc môi truờng NB Ph=7 37°C 24 sau tiến hành test sinh hóa xác định Bacillus subtilis • Cấy giữ giống môi trường NA Hình Kết quả nhuộm Gram của Bacillus subtilis Hình Các test sinh hóa của Bacillus subtilis  Bước 4: Sản xuất chế phẩm • • Nhân giống cấp Sau tăng sinh cho lượng giống 5% vào môi trường rỉ đường + tinh bột 2%, pH=7, nhiệt độ phòng 48 giờ, sử dụng máy lắc (cung cấp oxi) • Nhân giống cấp • Môi trường nhân giống cấp bổ sung CaCO để ổn định pH=7 Mỗi khay chứa 0,6kg môi trường, giữ độ ẩm phủ vải ẩm Page 17 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY Quy trình Quy trình sản xuất Bacillus subtilis quy mô công nghiệp 2.2 Vai trò Trong nuôi trồng thủy sản tình trạng ô nhiễm môi trường xảy nghiêm trọng phần lớn chất hữu dư thừa từ thức ăn, phân, rác thải đọng lại đáy ao nuôi Ngoài ra, hóa chất, kháng sinh sử dụng trình nuôi trồng dư đọng lại mà không xử lý Việc hình thành lớp bùn đáy tích tụ lâu ngày chất hữu cơ, cặn bã nơi sinh sống vi sinh vật gây thối, vi sinh vật sinh khí độc ammoniac, hydrogen,…Đặc biệt vi sinh vật gây bệnh như: Vibrio, Aeromonas, E.coli, Pseudomonas, Proteus, Staphylococus … Nhiều loại nấm nguyên sinh động vật Các vi sinh vật gây bệnh xem tác nhân gây bệnh thứ cấp gây bệnh hội Khi cân ao nuôi bị phá vỡ, vi sinh vật có hại phát triển ạt cộng hưởng với tác nhân gây bệnh Các tác động kể đến stress, giảm khả tiêu thụ thức Page 18 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY ăn, giảm tăng trưởng, tăng mẫn cảm với tác nhân gây bệnh gây chết hàng loạt cho thủy sản thời gian ngắn Ngày nay, chế phẩm sinh học xem công cụ hữu hiệu để giải vấn đề ô nhiễm ao nuôi, khống chế bệnh tật, tăng sức đề kháng tăng trưởng vật nuôi thủy sản Các vai trò cụ thể probiotic  Probiotic xử lý ô nhiễm môi trường Trong vai trò này, chế phẩm sinh học sản xuất với mục đích chủ yếu kích thích gia tăng vi sinh vật có lợi ao nuôi Một thành phần khác chế phẩm probiotic tập hợp emzyme như: amylase, protease, lipase, cellulose, số vitamin khoáng chất khác … Nhằm kích tích hoạt tính ban đầu vi sinh vật chế phẩm xúc tác cho hoạt động enzyme môi trường  Probiotic thức ăn Các chủng probiotic chế phẩm có khả sinh chất kháng khuẩn ví dụ bacteriocin để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh ao Khi phối trộn thức ăn chúng vào đường ruột tăng vi khuẩn có lợi cho đường ruột động vật thủy sản tăng khả hấp thu thức ăn, ức chế sụ phát triể vi sinh vật gây bệnh khác  Cạnh tranh loại trừ mầm bệnh: Chúng có khả bám chiếm chỗ màng nhầy đường ruột qua thiết lập chế phòng ngừa mầm bệnh hữu hiệu cách chiếm chỗ (vị trí bám dính) cạnh tranh dinh dưỡng  Thay đổi điều kiện môi trường đường ruột: Chúng gia tăng sản xuất acid béo dễ bay - loại acid có chuỗi cacbon ngắn, dễ hấp thu nguồn nguyên liệu cho việc tổng hợp glucose lactose) lactate dẫn đến làm giảm pH đường ruột, tạo môi trường bất lợi cho vi sinh vật gây bệnh  Sản xuất chất kháng khuẩn: Các chủng probiotic có hoạt động kháng khuẩn cách tiết lactoferrin (là protein có khả kháng lại số chủng vi khuẩn gram âm, gram dương, virus khả Page 19 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY thúc đẩy hoạt tính probiotic), lysozyme( enzyme phá hủy thành tế bào vi khuẩn gây hại), bacterocin(một dạng protein vi khuẩn lactic sản sinh có hoạt tính kháng khuẩn)  Điều chỉnh đáp ứng miễn dịch đường ruột: Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu bị kích thích probiotic, chất kích thích khác tùy thuộc vào chủng loại vi sinh vật sử dụng 2.3 Cơ chế tác dụng chung probiotic Lactobacillus acidophilus Các chế hoạt động vi khuẩn lactic xác định điều kiện in vitro (Servin, 2004) sau: - Sản xuất chất ức chế acid béo chuỗi ngắn chất kháng khuẩn khác acid lactic hydrogen peroxide, làm giảm pH; chất ức chế - không tiêu diệt hệ vi sinh đường ruột có lợi Ức chế vi sinh vật gây bệnh ngăn chặn chúng bám vào màng nhầy đường ruột nhờ tăng sinh nhanh chóng vi khuẩn lactic tạo thành rào cản chống lại - vi sinh vật khác ruột Kích thích hệ thống miễn dịch ruột vật chủ: tăng cường khả miễn dịch - không đặc hiệu Tác động đến chuyển hóa acid mật thúc đẩy hấp thu chất béo Tác dụng biểu mô ruột cải thiện khả hấp thụ dưỡng chất Lactobacillus acidophilus: Yếm khí tùy ý Phát triển tốt nhiệt độ 37 – 40 oC, phát triển 25 – 45 oC Có khả tạo acid lactic khoảng 2% tạo kháng sinh acidopholin đường ruột đối tượng thủy sản Khả ức chế vi khuẩn gây bệnh thông qua việc sản xuất hợp chất kháng khuẩn vi khuẩn lactic Vi khuẩn lactic cho thấy loạt hoạt động kháng khuẩn Trong số hoạt động đó, việc sản xuất acid lactic acid acetic quan trọng Ngoài ra, số chủng vi khuẩn lactic biết đến để sản xuất hợp chất kháng khuẩn ethanol, acid formic, acid béo, hydrogen peroxide, diacetyl, reuterin, reutericyclin đặc biệt bacteriocin Bên cạnh việc sản xuất hợp chất bacteriocin, số vi khuẩn lactic tổng hợp peptide kháng khuẩn khác góp phần vào việc bảo quản thực phẩm cách an toàn Một Page 20 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY đặc điểm hợp chất kháng khuẩn khả chống lại vi khuẩn gây bệnh đường ruột Escherichia coli, Salmonella nhóm Vibrio spp (De Vuyst Leroy, 2007) Cơ chế tác động: - Acid hữu Sản phẩm trình lên men acid hữu cơ, tùy vào loại vi sinh vật điều kiện môi trường mà sản phẩm acid khác (Yang, 2000) Acid lactic sản phẩm trình lên men lactic Acid lactic làm giảm pH môi trường dẫn đến ảnh hưởng đến pH nội bào vi khuẩn gây bệnh nên có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh Khi acid lactic qua màng tế bào, giải phóng proton H+, làm acid hóa nội bào, phá hủy chế vận chuyển qua màng tế bào gây chết tế bào vi khuẩn (Đặng Phương Nga ctv, 2007) Mặt khác, pH giảm ức chế trình đường phân, tế bào vi khuẩn cạn kiệt lượng dẫn đến chết tế bào Do đó, việc sử dụng chế phẩm chứa vi khuẩn lactic đưa vào đường ruột vật nuôi làm giảm pH đường ruột làm cho vi khuẩn gây bệnh không phát triển được, từ làm giảm tác hại cho vi sinh vật gây - Hydrogen peroxide carbon dioxide Tính chất kháng khuẩn hydrogen peroxide chủ yếu thông qua việc tạo chất oxy hóa mạnh oxygen nguyên tử, gốc superoxide gốc hydroxyl tự Các chủng Lactobacillus, Lactococcus sản xuất hydrogen peroxide có khả ức chế Staphylococcus aureus Pseudomonas sp Carbon dioxide sản xuất thông qua đường lên men lactic dị hình ức chế enzyme decarboxylase tích tụ khí carbon dioxide lớp đôi lipid kép gây rối loạn chức thẩm thấu Carbon dioxide có khả ức chế nhiều vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm đặc biệt vi khuẩn gram âm, mức độ ức chế khác đáng kể vi sinh vật (Yang, 2000) - Diacetyl acetaldehyde Diacetyl thường sản xuất dòng vi khuẩn lactic lên men citrate Hiệu kháng khuẩn diacetyl biết đến từ năm 1930 Nó ức chế Page 21 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY tăng trưởng vi khuẩn gram âm phản ứng với protein arginine, ảnh hưởng đến việc sử dụng arginine Và vi khuẩn gram âm nhạy cảm với diacetyl so với vi khuẩn gram dương Diacetyl 344 mg/ml ức chế chủng vi khuẩn Listeria, Salmonella, Yersinia, Escherichia coli Aeromonas Acetaldehyde 10 – 100 ppm ức chế phát triển Staphylococcus aureus, Salmonella typhimurium E coli (Yang, 2000) - Acid béo Các axit béo không bão hòa có khả ức chế vi khuẩn gram dương, hoạt động kháng nấm axit béo phụ thuộc vào chiều dài chuỗi pH môi trường - Reuterin có khả ức chế phát triển hầu hết vi sinh vật có hại vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn Gram âm, nấm men, nấm mốc, kí sinh trùng chí virus Reuterin có hoạt tính kháng khuẩn diện rộng cạnh tranh với ribonucleotide việc gắn với vị trí nhận biết ribose ribonucleotide reductase - enzyme khởi động trình tổng hợp DNA - Hầu hết vi khuẩn lactic tổng hợp bacteriocin hay chất gần giống bacteriocin nên chủng loại hợp chất kháng khuẩn đa dạng lactacin, nisin, acidolin,… Các chất có khả ức chế tế bào họ hay khác họ (Đặng Phương Nga ctv, 2007) Do đó, việc sử dụng vi khuẩn lactic có khả sản sinh bacteriocin mạnh ức chế hiệu vi khuẩn gây bệnh Đồng thời, sản phẩm từ vi khuẩn lactic không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh trưởng vật nuôi nên an toàn Bacillus subtilis Khả tự nhiên vi khuẩn Bacillus probiotics hình thành bào tử để chống lại yếu tố bất lợi bên Khi vật chủ ăn thức ăn có bào tử Bacillus, bào tử nảy mầm đường tiêu hóa phát triển thành tế bào sinh dưỡng; trình nẩy mầm, chúng hoạt động trao đổi chất mạnh, tiết vào ruột chất ức chế phát triển mầm bệnh kích thích hệ miễn dịch đường ruột (Sanders cộng sự, 2003) Tế bào sinh dưỡng không tăng sinh đến mật độ tế bào cao, không cư trú ruột Cơ chế tác động: Page 22 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY - Enzyme amylase B subtilis tổng hợp nên α - amylase Dưới tác dụng α – amylase tinh bột sản phẩm chứa tinh bột bị thủy phân thành đường glucose α – amylase B subtilis B licheniformis phân giải tinh bột nguyên nhanh – 2,5 lần so với bình thường - Enzyme protease Enzyme protease nhóm enzyme xúc tác trình thuỷ phân liên kết liên kết peptide (-CO-NH-)n phân tử protein, polypeptide đến sản phẩm cuối amino acid Protease enzyme quan trọng, cần thiết cho sinh vật sống, đa dạng chức từ mức độ tế bào, quan đến thể protease có khả phân hủy protein tạo thành acid amin giúp cho sinh vật dễ hấp thu tổng hợp cấu trúc thịt vật nuôi - Enzyme lipase Lipase ezyme tan nước, xúc tác cho trình thủy phân liên kết ester chất lipid không tan nước tạo thành glycerol acid béo giúp cho trình hấp thu chất béo tốt Lipase thực chức cần thiết trình vận chuyển, tiêu hóa xử lý chất béo chế độ ăn triglyceride, dầu, mỡ hầu hết sinh vật sống o Ức chế vi khuẩn gây bệnh Vi khuẩn B subtilis có khả tổng hợp chất ức chế ngăn chặn phát triển vi khuẩn gây bệnh Theo nghiên cứu Vaseeharan Ramasamy (2003), vi khuẩn B subtilis có khả ức chế phát triển vi khuẩn Vibrio harveyi gây bệnh phát sáng tôm Các chất ức chế lyzozyme enzyme ngoại bào o Nâng cao chất lượng nước ao nuôi Trong nhiều nghiên cứu, chất lượng môi trường nước ao nuôi cải thiện bổ sung vi khuẩn có lợi, đặc biệt bổ sung chế phẩm có chứa chủng Bacillus sp Bacillus vi khuẩn gram dương hiệu việc biến đổi chất hữu thành CO so với vi khuẩn gram âm (Verschuere et al., 2000) Từ đó, làm giảm hàm lượng chất hữu làm giảm khí độc nước Cạnh tranh vị trí đường ruột Page 23 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY Một chế ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh cạnh tranh vị trí gắn kết ruột chế phẩm vi sinh (Verschuere et al, 2000; Gullian et al, 2003; Tinh et al, 2007) Với diện chế phẩm vi sinh với số lượng lớn đường ruột động vật thủy sản chống lại xâm nhiễm vi khuẩn gây bệnh (Tinh et al, 2007) Sản xuất chất ức chế Một số chủng vi sinh vật có lợi chế phẩm vi sinh có khả tổng hợp chất ức chế ngăn chặn phát triển vi khuẩn gây bệnh Chính diện vi khuẩn có khả sản xuất chất ức chế ruột vật chủ tạo nên hàng rào bảo vệ chống lại bệnh hội (Verschuere et al, 2000; Tinh et al, 2007) Các yếu tố ức chế vi sinh có lợi sản xuất bao gồm: kháng sinh, bacteriocin, hydroperoxide (vi khuẩnLactobacillus sp.), lysozyme, protease (Bacillus sp.) tạo acid hữu thay đổi giá trị pH đường ruột (Verschuere et al, 2000) Cạnh tranh nguồn lượng Cạnh tranh nguồn lượng đóng vai trò quan trọng hệ vi sinh vật ruột môi trường nước nuôi thủy sản (Tinh et al, 2007) Sự cạnh tranh diễn vi sinh vật có lợi vi khuẩn gây bệnh chủ yếu cạnh tranh ion sắt tất vi sinh vật cần sắt để phát triển (Verschuere et al, 2000) Khi sử dụng chế phẩm vi sinh mật độ cao, chúng thu nhận nguồn lượng môi trường, đặc biệt sắt làm hạn chế nguồn lượng vi khuẩn gây bệnh nên ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh Hiệu vi sinh vật có lợi làm tăng tính kháng Vibrio kiểm chứng ấu trùng cá bơn (Verschuere et al, 2000) Tăng cường hấp thu dinh dưỡng Hệ vi sinh vật đường ruột đóng vai trò quan trọng khả hấp thu chất dinh dưỡng vật chủ Do đó, để tăng cường khả hấp thu chất dinh dưỡng vật chủ đòi hỏi hệ vi sinh vật đường ruột phải hoạt động tích cực Trong số nghiên cứu tác dụng tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng vi sinh vật có lợi ruột vật chủ, chế phẩm nâng cao ổn định hệ vi sinh vật đường ruột chúng hoạt động nhà sản xuất polyamine (Tinh et al, 2007) Page 24 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY Nâng cao đáp ứng miễn dịch Sự kích thích miễn dịch phương pháp hữu hiệu để cảnh báo để tăng cường hệ thống phòng vệ vật chủ chống lại vi khuẩn gây bệnh Các hợp chất vi khuẩn có tác dụng kích thích miễn dịch b-glucan có tế bào nấm chế phẩm; lipopolysaccharide peptidoglican có vách tế bào vi khuẩn Các hợp chất từ chế phẩm vi sinh nghiên cứu hữu dụng việc chống lại Vibrio spp bệnh đốm trắng (Gullian et al, 2004) Nâng cao chất lượng nước ao nuôi Hình Chu trình Nitơ ao Các chế phẩm chế phẩm vi sinh có tác dụng cải thiện môi trường nước ao nuôi trồng thủy sản (Verchuere et al., 2000; Sahu et al., 2008) Trong nhiều nghiên cứu, chất lượng môi trường nước ao nuôi cải thiện bổ sung probiotic, đặc biệt bổ sung chế phẩm có chứa chủng Bacillus sp Bacillus vi khuẩn gram dương hiệu việc biến đổi chất hữu thành CO so với vi khuẩn gram âm (Verschuere et al., 2000) Hơn nữa, chế phẩm chế phẩm vi sinh có khả tạo nên cân NH3/NO2/NO3 nước với diện vi khuẩn nitrate hóa Nitrosomonassp Nitrobacter sp Trong điều kiện môi trường nước ao nuôi có nồng độ NH3 cao, Nitrosomonas sp chuyển đổi NH3thành NO2, sau Nitrobacter sp chuyển đổi NO2 thành NO3, hợp chất không gây độc cho vật nuôi (Sahu et al., 2008) Các chủng vi khuẩn nitrate hóa tiết polymer cho phép chúng gắn kết bề mặt hình thành nên biofilm Và biofilm làm giảm đến 50% tỷ lệ ammonia nitrite môi trường ao nuôi (Sahu et al., 2008) Ngoài vi khuẩn nitrate hóa, chủng vi Page 25 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY khuẩn phân hủy sulfur, methane có tác dụng cải thiện môi trường nước ao nuôi trồng thủy sản (Sahu et al., 2008) 2.4 Hiệu  Duy trì ổn định pH pH trình thí nghiệm dao động từ 7,9 đến 8,4, chênh lệch pH buổi sáng chiều không lớn nằm khoảng thích hợp cho nghêu phát triển pH liên quan chặt chẽ đến yếu tố thủy hóa NH 3, độ kiềm, H2S… ảnh hưởng lớn đến đời sống thủy sinh vật  Làm giảm hàm lượng chất NO2-, NH3 Hàm lượng TAN nghiệm thức dao động khoảng – mg/L, nằm giới hạn cho phép Trong nghiệm thức bổ sung trực tiếp CPSH, hàm lượng NO 2- thấp so với đối chứng bổ sung gián tiếp Mặc dù khác biệt ý nghĩa thống kê việc bổ sung chế phẩm vi sinh vào bể ương làm cho hàm lượng NO 2- thấp biến động hơn, điều vi khuẩn Bacillus subtillis góp phần phân hủy thức ăn dư thừa sản phẩm thải nghêu tạo điều kiện cho trình chuyển hóa đạm nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter diễn theo chiều hướng thuận lợi  Ổn định độ kiềm nước Độ kiềm nghiệm thức tương đối ổn định dao động khoảng 82 - 112 mg CaCO3 g/L Giá trị nằm khoảng giới hạn cho sinh trưởng phát triển bình thường nghêu giống Đối với loài động vật thân mềm, độ kiềm quan trọng việc hình thành phát triển vỏ Tác dụng cải thiện môi trường nhóm vi khuẩn Bacillus chứng minh qua nhiều nghiên cứu khác đối tượng thủy sản Phạm Thị Tuyết Ngân Trương Quốc Phú (2010) thu kết chất lượng nước bể nuôi tôm sú có bổ sung vi khuẩn Bacillus nằm khoảng cho phép, ngược lại bể không bổ sung Bacillus, yếu tố môi trường TAN NO mức gây bất lợi cho tôm  Ổn định mật độ vi khuẩn nước • mật độ vi khuẩn Vibrio: Mật độ vi khuẩn Vibrio thấp nghiệm thức bổ sung CPSH vào bể ương (253,5x102CFU/ml) Việc bổ sung định kỳ CPSH có chứa vi khuẩn Bacillus subtilis có Page 26 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY thể hạn chế phát triển nhóm vi khuẩn Vibrio Theo Moriaty (1998) mật độ vi khuẩn Vibrio vượt 103CFU/ml gây ảnh hưởng xấu đến trình ương nuôi đối tượng thủy sản • mật độ vi khuẩn Bacillus Việc bổ sung CPSH định kỳ vào bể ương dẫn đến mật độ vi khuẩn Bacillus tăng cao qua đợt thu mẫu, dao động khoảng 7,1x104 – 9,8x104 CFU/ml Việc bổ sung CPSH nuôi tảo góp phần làm cho mật độ vi khuẩn Bacillus cao nghiệm thức đối chứng, nhiên thấp so với kết bổ sung trực tiếp vào bể ương • Kích thước nghêu theo thời gian Khối lượng nghêu đạt cao nghiệm thức có bổ sung CPSH vào bể ương (1,29 g), nghiệm thức bổ sung CPSH gián tiếp (0,93g), thấp nghiệm thức đối chứng (0,76g) Kết cho thấy việc bổ sung CPSH vào bể ương không tạo điều kiện cho vi khuẩn có lợi phát triển, giúp cải thiện môi trường mà tăng thêm giá trị dinh dưỡng thức ăn kích thích tiêu hóa thức ăn nghêu tốt • Tốc độ tăng trưởng nghêu giống Nghêu đạt tốc độ tăng trưởng chiều dài cao tháng nuôi giảm dần theo thời gian thí nghiệm Sau 90 ngày nuôi, tốc độ tăng chiều dài nghêu đạt cao bổ sung trực tiếp CPSH vào môi trường (0,39%/ngày) thấp nghiệm thức đối chứng (0,23 %/ngày) Kết nghiên cứu Trương Quốc Phú (1999) cho thấy tăng trưởng chiều dài nghêu điều kiện bãi nuôi tự nhiên đạt 7,3 %/tháng • Tốc độ tăng trửơng khối lượng Tốc độ tăng trưởng khối lượng nghêu thí nghiệm cao so với kết tăng trưởng 27,02 %/tháng nghêu vùng biển tỉnh Tiền Giang (Trương Quốc Phú, 1999) Kết nghiên cứu cho thấy việc bổ sung CPSH ương nghêu giống dẫn đến tăng trưởng nhanh chiều dài khối lượng • Tỷ lệ sống nghêu Tỷ lệ sống nghêu nghiệm thức có bổ sung CPSH trì cao trình nuôi, ngược lại nghiệm thức đối chứng, tỷ lệ sống nghêu giảm rõ Page 27 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY Sau 90 ngày nuôi, nghêu nghiệm thức bổ sung CPSH trực tiếp có tỷ lệ sống đạt cao (98,3%), khác biệt có ý nghĩa so với không bổ sung CPSH (76,7%) Macey & Coyne (2004) thu kết tỷ lệ sống tăng trưởng bào ngư Haliotis midae cải thiện rõ cho ăn phần có bổ sung chế phẩm sinh học (tỷ lệ sống tăng 8-34% tùy theo nhóm kích thước) Bổ sung CPSH đồng thời làm tăng khả kháng lại vi khuẩn Vibrio anguillarium bào ngư thực thí nghiệm cảm nhiễm (Macey & Coyne, 2004) Angel et al (2009) sử dụng Lactobacillus sp bổ sung vào hệ thống ương hàu giống Crassostrea corteziensis nhận thấy vi khuẩn có khả tiết hoạt chất hạn chế phát triển nhóm vi khuẩn gây bệnh, đồng thời kích thích sinh trưởng tăng hiệu hấp thu thức ăn hàu • Chỉ số độ béo Chỉ số độ béo nghiệm thức sau 90 ngày thí nghiệm giảm thấp so với mẫu ban đầu (17,7±5,04), nhiên biểu bình thường đặc điểm sinh trưởng vượt trội phần vỏ nghêu Theo Trương Quốc Phú (1999), nghêu có tốc độ sinh trưởng phần thân mềm chậm so với tốc độ tăng trưởng phần vỏ Mặc dù không khác biệt thống kê (P>0,05) kết cho thấy độ béo nghêu nghiệm thức bổ sung CPSH dường cao so với nghiệm thức đối chứng Điều môi trường bổ sung CPSH có chất lượng nước ổn định không loại trừ khả vi khuẩn Bacillus với tảo vật chất hữu bể nuôi tạo thành phức hợp thức ăn có giá trị dinh dưỡng cho nghêu giống Ứng dụng chế phẩm 3.1 Cách dùng Bổ sung chế phẩm sinh học gián tiếp vào thức ăn tự nhiên (tảo Chlorella gây nuôi từ hệ thống nước xanh cá rô phi trì với mật độ 5x106 – 10x106 tế bào/lít) trực tiếp vào bể nuôi trình nuôi nghêu Chế phẩm sinh học có chứa Bacillus subtillis Lactobacillus acidophilus bổ sung với lượng 0.5 mg/l với chu kỳ ngày/lần Cách nuôi nghêu bình thường, nghêu cho ăn lần ngày vào lúc 16 Để trì chất lượng nước nước cần thay 50 % sau 10 ngày Page 28 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY Kết cho thấy: Sau 90 ngày nuôi, tỉ lệ sống nghêu cao 98.33 % bổ sung chế phẩm sinh học trực tiếp vào môi trường 3.2 Ưu, nhược điểm Ưu: - An toàn việc sử dụng chất kháng sinh hay hóa chất để khống chế dịch bệnh, - tăng sức đề kháng Nếu sử dụng chế phẩm sinh học trực tiếp vào bể nuôi lượng vi khuẩn Bacillus subtillis chế phẩm góp phần vào trình phân hủy thức ăn dư thừa sản phẩm thải nghêu Đồng thời, trình phân hủy tạo điều kiện cho trình chuyển hóa đạm nhóm vi khuẩn Nitrosomonas - Nitrobacter diễn theo chiều hướng thuận lợi Bổ sung trực tiếp chế phẩm vào bể nuôi không tạo điều kiện cho vi khuẩn có lợi phát triển, giúp cải thiện môi trường mà tăng thêm giá trị dinh dưỡng thức ăn kích thích tiêu hóa thức ăn cho nghêu phát triển đạt kích - thước lớn Ổn định độ kiềm khoảng 82 – 112 mg CaCO3/L, thuận lợi cho việc hình - thành phát triển vỏ nghêu Hạn chế phát triển nhóm vi khuẩn Vibro môi trường Chi phí rẻ 110 000 vnd/bao, bao khoảng 30 kg, dùng 150 – 200 g/667m3 Nhược: Nếu sử dụng chế phẩm sinh học gián tiếp vào thức ăn tự nhiên nghêu tảo chiết xuất từ tảo Chlorella pyrenoidosa có tác dụng kháng lại phát triển vi khuẩn Bacillus subtilis chế phẩm dẫn đến khả phân hủy chất hữu giảm giá trị dinh dưỡng phức hợp tảo – vi khuẩn giảm theo Page 29 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Duy (chủ biên), Lê Đình Đức, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thị Kim Cúc, Lê Phương Chung (2013) Giáo trình Công nghệ probiotic Trường Đại học Nha Trang Ngô Thị Thu Thảo, Đào Thị Mỹ Dung, Võ Minh Thế (2012), Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của nghêu (meretrix lyrata) giai đoạn giống, Tạp Chí Khoa Học, Trường Đại Học Cần Thơ, Link: http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:mzwMbpyuSAcJ:sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/download/baibao5682/trongtruong_so21b_12.pdf+&cd=9&hl=vi&ct=clnk [truy cập 18:00 giờ, ngày 16/11/2015] Page 30 of 30 [...]... hơn  Ổn định độ kiềm trong nước Độ kiềm ở các nghiệm thức tương đối ổn định và dao động trong khoảng 82 - 112 mg CaCO3 g/L Giá trị này nằm trong khoảng giới hạn cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường của nghêu giống Đối với các loài động vật thân mềm, độ kiềm rất quan trọng trong việc hình thành phát triển vỏ Tác dụng cải thiện môi trường của nhóm vi khuẩn Bacillus đã được chứng minh qua nhiều... vật có lợi này làm tăng tính kháng Vibrio đã được kiểm chứng trên ấu trùng cá bơn (Verschuere et al, 2000) Tăng cường sự hấp thu dinh dưỡng Hệ vi sinh vật đường ruột đóng vai trò rất quan trọng đối với khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của vật chủ Do đó, để tăng cường khả năng hấp thu chất dinh dưỡng ở vật chủ đòi hỏi hệ vi sinh vật đường ruột phải hoạt động tích cực Trong một số nghiên cứu về tác dụng. .. phần khác trong chế phẩm probiotic là tập hợp các emzyme như: amylase, protease, lipase, cellulose, một số vitamin và khoáng chất khác … Nhằm kích tích hoạt tính ban đầu của vi sinh vật của chế phẩm và xúc tác cho hoạt động của enzyme môi trường  Probiotic trong thức ăn Các chủng probiotic trong chế phẩm có khả năng sinh ra các chất kháng khuẩn ví dụ bacteriocin để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh trong ao... vai trò quan trọng trong hệ vi sinh vật trong ruột hoặc trong môi trường nước nuôi thủy sản (Tinh et al, 2007) Sự cạnh tranh diễn ra giữa vi sinh vật có lợi và các vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là sự cạnh tranh các ion sắt vì hầu như tất cả các vi sinh vật đều cần sắt để phát triển (Verschuere et al, 2000) Khi sử dụng chế phẩm vi sinh ở mật độ cao, chúng sẽ thu nhận nguồn năng lượng trong môi trường, đặc... thủy sản trong thời gian ngắn Ngày nay, chế phẩm sinh học được xem là một công cụ hữu hiệu để giải quyết vấn đề ô nhiễm ao nuôi, khống chế bệnh tật, tăng sức đề kháng và tăng trưởng vật nuôi thủy sản Các vai trò cụ thể của probiotic  Probiotic trong xử lý ô nhiễm môi trường Trong vai trò này, chế phẩm sinh học được sản xuất với mục đích chủ yếu là kích thích sự gia tăng của vi sinh vật có lợi trong ao... sản sinh ra có hoạt tính kháng khuẩn)  Điều chỉnh đáp ứng miễn dịch đường ruột: Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu sẽ bị kích thích bởi các probiotic, chất kích thích là khác nhau tùy thuộc vào chủng loại vi sinh vật được sử dụng 2.3 Cơ chế tác dụng chung của probiotic Lactobacillus acidophilus Các cơ chế hoạt động của vi khuẩn lactic được xác định trong điều kiện in vitro (Servin, 2004) như sau: - Sản... ruột có lợi Ức chế vi sinh vật gây bệnh hoặc ngăn chặn chúng bám vào màng nhầy đường ruột nhờ sự tăng sinh nhanh chóng của vi khuẩn lactic tạo thành rào cản chống lại - vi sinh vật khác trong ruột Kích thích hệ thống miễn dịch trong ruột vật chủ: tăng cường khả năng miễn dịch - không đặc hiệu Tác động đến sự chuyển hóa của acid mật và do đó thúc đẩy sự hấp thu chất béo Tác dụng trên biểu mô ruột và... dưỡng của vi sinh vật có lợi trong ruột của vật chủ, chế phẩm nâng cao sự ổn định của hệ vi sinh vật đường ruột vì chúng hoạt động như một nhà sản xuất polyamine (Tinh et al, 2007) Page 24 of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY Nâng cao đáp ứng miễn dịch Sự kích thích miễn dịch là một phương pháp hữu hiệu để cảnh báo để tăng cường hệ thống phòng vệ của vật chủ chống lại... lượng các chất NO2-, NH3 Hàm lượng TAN trong các nghiệm thức dao động trong khoảng 0 – 2 mg/L, nằm trong giới hạn cho phép Trong nghiệm thức bổ sung trực tiếp CPSH, hàm lượng NO 2- thấp hơn so với đối chứng hoặc bổ sung gián tiếp Mặc dù khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhưng việc bổ sung chế phẩm vi sinh vào bể ương làm cho hàm lượng NO 2- thấp và ít biến động hơn, điều này có thể do vi khuẩn Bacillus... sử dụng trong quá trình nuôi trồng cũng dư đọng lại mà không được xử lý Việc này hình thành lớp bùn đáy do tích tụ lâu ngày của các chất hữu cơ, cặn bã là nơi sinh sống của các vi sinh vật gây thối, các vi sinh vật sinh các khí độc như ammoniac, hydrogen,…Đặc biệt là các vi sinh vật gây bệnh như: Vibrio, Aeromonas, E.coli, Pseudomonas, Proteus, Staphylococus … Nhiều loại nấm và nguyên sinh động vật ... hoạt động probiotic sử dụng nuôi nghêu ỨNG DỤNG PROBIOTIC TRONG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Page of 30 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY ỨNG DỤNG PROBIOTIC TRONG ĐỘNG VẬT THÂN... LỤC ỨNG DỤNG PROBIOTIC TRONG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Page of 30 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ỨNG DỤNG PROBIOTIC TRONG. .. loài động vật không xương sống lớn biết đến Động vật chân bụng (ốc sên ốc) nhóm có số loài nhiều phân loại, chúng chiếm khoảng 80% tổng số loài động vật thân mềm Nghiên cứu khoa học động vật thân

Ngày đăng: 27/11/2015, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w