1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ỨNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ TRONG VIỆC LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI ĐẦM, AO NUÔI

66 3,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 24,71 MB

Nội dung

ỨNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ TRONG VIỆC LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI ĐẦM, AO NUÔI

Trang 1

KHOA SINH HỌCMÔN KỸ THUẬT NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM

ỨNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ TRONG VIỆC LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI

ĐẦM, AO NUÔI.

GVHD: Nguyễn Thị Thủy

Trang 2

sinh hoạt của con ngườ i Nước thải sinh hoạt

Tràn dầu Vùng nuôi thủy sản trực tiếp trên biển

Ô nhiễm và mất cân bằng sinh thái

Trang 3

12 L/ con/ngày chỉ 25 kg vẹm giống lọc sạch V=48 m3/1 ngày

Xuất phát từ những lý do thực tế trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “ỨNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG

CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ TRONG VIỆC LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI ĐẦM, AO NUÔI”.

Trang 4

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG ĐỘNG VẬT THÂN

MỀM HAI MẢNH VỎ LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG, CÂN

BẰNG HỆ SINH THÁI ĐẦM, AO NUÔI

CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG

CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ TRONG VIỆC LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI ĐẦM, AO NUÔI.

CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ỨNG

DỤNG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ

Trang 5

CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG, CÂN

BẰNG HỆ SINH THÁI ĐẦM, AO NUÔI

Trang 6

1.1 Tình hình ứng dụng động vật thân mềm hai mảnh vỏ trong việc làm sạch môi trường và

cân bằng hệ sinh thái đầm ao nuôi

Năm 2006, viện khoa học công nghệ và môi trường Khánh Hòa đã đưa ra mô hình nuôi ghép giữa các đối tượng thủy sản ăn lọc và đối tượng nuôi chính là tôm hùm Mô hình đem lại nhiều lợi nhuận kinh tế

và phát triển nghề nuôi theo hướng bền vững.

Năm 2007, viện nuôi trồng thủy sản III đã đưa ra kết quả nghiên cứu về

đề tài “Nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình nuôi kết hợp nhiều đối tượng hải sản trên biển theo hướng bền vững”

Năm 2009, kỹ sư Vũ Thọ Sơn của trung tâm khuyến ngư Khánh Hòa công bố công trình nghiên cứu về nuôi hải sâm cát kết hợp với tôm

sú trong ao

Nhìn chung tình hình nghiên cứu về ứng dụng thân mềm hai mảnh vỏ đang được quan tâm

Trang 7

1.2 Đặc điểm sinh học của động vật thân mềm

hai mảnh vỏ

1.2.1 Phân loại

Trang 8

1.3.2 Phân bố

Động vật thân mềm hai mảnh vỏ phân bố rộng khắp: môi trường nước, cạn, vừa ngập vừa cạn Nhưng nói chung chúng phân bố theo hai loại hình là:

•Phân bố địa lý

•Phân bố thẳng đứng

Trang 9

Map of Bilavia in Southeast Asia

Trang 10

Sơ đồ phân bố của Bivalvia ở Việt Nam

Trang 11

1.2.3 Hình thái và cấu tạo 1.2.3.1 Hình thái bên ngoài

Cơ thể dẹp bên và đối xứng hai bên

Đầu tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu

Trang 12

mặt lưngRăng khớp vỏ

Trang 13

Một số hình dạng vỏ của Bivalvia

Trang 14

1.2.3.2 Cấu tạo cơ thể

Cấu tạo trong của Bivalvia

Trang 15

 Hệ tuần hoàn của thân mềm hai mảnh là hệ tuần hoàn hở

Tim

Hệ khe hỏng

Đơn thận

Mang

Trang 16

 Hệ hô hấp của thân mềm hai mảnh có cơ

quan hô hấp là dạng biến đổi của mang lá đối

Trang 17

 Hệ bài tiết là một đôi hậu đơn thận nằm 2 bên khoang bao tim

Hệ bài tiết

Trang 18

 Hệ thần kinh có cấu tạo tương đối đồng nhất

 Giác quan ít phát triển, giác quan ở đầu tiêu giảm cùng với đầu

Sơ đồ hệ thần kinh Bivalvia

Trang 19

 Hệ tiêu hóa là một ống bắt đầu bằng lỗ miệng

Lỗ hậu môn đổ

ra ngoài

Tuyến sinh dục

Trang 22

1.2.5 Đặc điểm dinh dưỡng

Trang 23

Lần 1: tại màng áo

Lần 1: tại màng áo

Lần 2: tại mương vận chuyển thức ăn

Lần 3: tại xúc biện

Lần 4: tại manh nang chọn lọc thức ăn

Sơ đồ Phương thức lọc thức ăn của Bivalvia

LỌC

Trang 24

1.2.6 Đặc điểm sinh trưởng

Thân mềm hai mảnh vỏ phát triển và sinh trưởng với tốc độ không đều theo mùa trong năm

Dựa vào các ngấn trên vỏ để tính tuổi của chúng, mỗi năm chỉ phát triển thêm một ngấn

Ngấn trên vỏ

Trang 25

1.2.7 Đặc điểm sinh sản

Thân mềm hai mảnh vỏ thường thụ tinh trong khoang ao hay ngoài cơ thể

Trang 26

1.3 Vai trò của động vật thân mềm hai

mảnh vỏ

Vai trò

Làm sạch môi trường Làm thực phẩm

Sử dụng trong công nghiệp Làm đồ mỹ nghệ và trang trí

Tác hại

Trang 27

Làm sạch môi trường

Thực phẩm

Mỹ nghệ

Hà bún đục thuyền

Trang 28

1.4 Một số loài động vật thân mềm hai mảnh

vỏ có giá trị thường được ứng dụng trong việc làm sạch môi trường và cân bằng hệ sinh thái

Vẹm xanh

Tên tiếng anh : Green Mussel

Tên khoa học : Perna viridis (LinnÐ, 1758)

Trang 29

Sò huyết

Tên tiếng anh: Blood cockle Tên khoa học: Anadara granosa

Hàu

Tên tiếng anh: oyster Tên khoa học: oyster

Trang 30

Tu hài

Tên tiếng anh: Snout Otter Clam

Tên khoa học: Lutraria philippinarum

Trang 31

Một số Bivalvia khác

Trang 32

CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ TRONG VIỆC LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI ĐẦM, AO NUÔI.

Trang 33

2.1 Cơ sở của việc ứng dụng thân mềm hai mảnh vỏ trong các mô hình nuôi ghép

2.2 Một số mô hình nuôi ứng dụng đặc điểm dinh dưỡng của động vật thân mềm hai mảnh vỏ

Trang 34

2.1 Cơ sở của việc ứng dụng thân mềm hai mảnh vỏ trong các mô hình nuôi

không gian sống khác nhau trong cùng một

ao, lồng hay bè nuôi

hệ con mồi- vật ăn thịt

Động vật thân mềm dinh dưỡng dựa vào đối tượng nuôi chính

và thức ăn

tự nhiên

Không tốn thức

ăn cho các đối tượng nuôi phụ.

Trang 35

2.2 Một số mô hình nuôi ứng dụng đặc điểm dinh

dưỡng của động vật thân mềm hai mảnh vỏ

2.2.1 Mô hình nuôi tôm hùm và tu hài

2.2.2 Mô hình nuôi tôm sú và hàu

2.2.3 Mô hình nuôi tôm hùm, hải sâm, vẹm xanh, rong sụn và cá chẽm

2.2.4 Mô hình nuôi tôm hùm, bào ngư, vẹm xanh và rong sụn

1

4

3

2

Trang 36

2.2.1 Mô hình nuôi tôm hùm và tu hài

Đối tượng chính

Đối tượng phụ Nuôi kết hợp

Cho ăn thức ăn dư thừa và chất Ăn lọc thức ăn

lơ lửng

Trang 37

Bè nuôi tôm hùm và tu hài

Trang 38

Kết cấu bè nuôi tôm hùm và tu hài

Trang 39

50x35x30cm

Lưới lót đáy 2a=1mm

Đáy và thành có khe thông nước

cát và mảnh vụn vỏ nhuyễn

Dày 15-20cm

Kết cấu khay nuôi tu hài

Trang 40

Điều kiện môi trường nuôi tôm hùm kết hợp

Trang 41

Thả giống

Mật độ thả tôm hùm: + Cỡ giống 1,5 - 4,0 gam/con: thả 25 - 30

con/m2 lồng + Cỡ giống 4 - 10 gam/con: 15 - 20 con/m2 lồng

+ Cỡ giống 10 - 50 gam/con: 10 - 15 con/m2 lồng

+ Cỡ giống 50 - 200 gam/con: 7 - 10 con/ m2 lồng

+ Cỡ giống hơn 200 gam/con trở lên: 3 - 5 con/m2 lồng

Mật độ thả nuôi tu hài

Từ 50-60 con/khay (từ 300-400 con/m2).

Trang 42

•Thường xuyên kiểm tra dây buộc và dây treo lồng, loại bỏ

các vật bám như hàu, hà gây hại cho lồng nuôi

Trang 43

2.2.2 Mô hình nuôi tôm sú và hàu

Đối tượng chính Đối tượng phụ

Tính ăn nghiêng về động

Vật, chủ yếu khi nuôi cho ăn

Thức ăn công nghiệp

Ăn lọc tảo

Vi khuẩn

Kết hợp

Trang 44

2.2.2.1 Cách thực hiện mô hình

Hình thức nuôi và điều kiện môi trường

•Hình thức nuôi: Nuôi trong ao đất

8 -10m

8 -10m

30 – 40 cm

Giàn quạt nước

Giỏ nuôi hàu

Giàn dây treo vỏ nuôi hàu

Sơ đồ mặt cắt của ao nuôi tôm sú và hàu

Trang 46

•Các điều kiện môi trường

+ Độ mặn: 25 – 15%o giảm dần từ đầu đến cuối vụ nuôi.

+ pH: dao động từ 7,9 - 8,2.

+ Nhiệt độ nước : từ 28-29oC.

+ Độ sâu nước: mức nước 1,2 - 1,4m

Tôm từ 22 - 24 con/m2, cỡ tôm PL15

Hàu giống thả nuôi sau khi thả tôm giống 10 - 15 ngày, cỡ giống 10 - 20 g/con, mật độ thả 130 - 150 con/giỏ.

Thả giống

2.2.2.2 Chăm sóc và quản lý

Sử dụng thức ăn công nghiệp cho tôm sú

Dùng chế phẩm sinh học cho tôm như: Super clean, Pond-clear, BZT

Kiểm soát và xác định các yếu tố môi trường

Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của tôm, hàu.

Trang 47

2.2.3 Mô hình nuôi tôm hùm, hải sâm, vẹm xanh, rong sụn và cá chẽm

Đối tượng chính

Các nhóm đối tượng phụ

Cho ăn thức ăn, tính ăn nghiêng về động vật

Ăn chất thải hữu cơ của tôm

Ăn lọc chất cặn vẩn Hấp thụ khí độc N Ăn phiêu sinh thực vật và giáp xác gây hại

Kết hợp

Trang 48

2.2.3.1 Cách thực hiện mô hình

Hình thức nuôi và điều kiện môi trường

Hình thức nuôi: được thực hiện trong lồng ở môi trường

Trang 49

Thiết kế các dây treo vẹm xanh:

Thiết kế dây đơn căng trên đáy trồng rong sụn:

0,25-0,3cm

Dây thừng đường kính 03- 0,5cm

Trang 50

Các điều kiện môi trường

+ Độ mặn: dao động từ 32-33

+ pH: dao động từ 7,9 - 8,2

+ Nhiệt độ nước : từ 28-29oC

+ Độ sâu nước: khoảng 3,5 - 4m khi thủy triều thấp nhất

Trang 51

+ Đối với cá chẽm + Đối với rong sụn

Trang 52

2.2.4 Mô hình nuôi tôm hùm, bào ngư, vẹm xanh và rong sụn

Nuôi kết hợp

Cho ăn thức ăn, tính ăn

nghiêng về động vật

Trang 53

2.2.4.1 Cách thực hiện mô hình

Hình thức nuôi và điều kiện môi trường

Hình thức nuôi: nuôi trong lồng cố định Lồng nuôi tôm

hùm thiết kế riêng và cho vào lồng cố định

Khung lồng được làm bằng gỗ, gồm 4 cọc chính được

đóng xuống đáy, sâu ít nhất 1-1,5m và các thanh đà

Trang 54

+ Bào ngư được nuôi trong lồng nhựa hình chữ nhật có lỗ 3-4mm

+ Vẹm xanh được nuôi bằng phương pháp treo dây xung quanh lồng

+ Trồng rong sụn bằng phương pháp dây đơn căng trên đáy

Các điều kiện môi trường

+ Nhiệt độ 26 – 300C+ Độ mặn 30 - 35 o/oo+ pH: 7,6 - 8,7

+ Ôxy hoà tan 5 ml/lít

+ Vị trí đặt lồng nuôi ở nơi ít bị tác động của sóng gió, nước ngọt đổ ra

Trang 55

Thả giống:

Tỷ lệ ghép tôm hùm, vẹm xanh, rong sụn là 2:25:30 (theo trọng lượng)

Vẹm xanh được nuôi bằng phương pháp treo dây

xung quanh lồng với độ sâu từ 2,5- 3,5m

Rong sụn trồng đáy bằng dây đơn ngang cách đáy 0,3-0,4m

Lồng nuôi bào ngư treo xung quanh lồng nuôi tôm hùm ở độ sâu 2-5m

2.2.4.2 Chăm sóc và quản lý

Cho ăn

tôm hùm cá tạp, cua ghẹ tươi Bào ngư rong câu chỉ vàng, rong mơ thái vụn Vẹm xanh lọc các chất lơ lững

rong sụn Chất thải của loài khác tạo môi

trường dinh dưỡng cho rong

Trang 57

Ngoài những mô hình trên còn có một số mô hình khác như:

 Xây dựng bể lọc nước cho ao tôm, cá bằng cách áp dụng khả năng lọc của hầu và vẹm.

•Mô hình cá mú và vẹm xanh

•Mô hình Ốc hương và vẹm xanh.

Tuy nhiên, các mô hình này chưa được

áp dụng rộng rãi, chưa phổ biến và cách ứng dụng chưa hoàn thiện, hiệu quả kinh tế chưa cao

Trang 58

CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI

MẢNH VỎ

Trang 59

3.1.1 Về hiệu quả kinh tế

3.1 Mô hình nuôi tôm hùm và tu hài

Trang 60

3.1.2 Hiệu quả trong việc cải thiện môi trường nước

tôm hùm chất thải

Trang 61

3.2 Mô hình nuôi tôm sú và hàu

3.2.1.Về hiệu quả kinh tế

Sau 4 tháng nuôi

tôm sú đạt từ 2,68 - 4,14 tấn/ha

3.2.2 Hiệu quả trong cải thiện môi trường nước

Môi trường ổn định

Nuôi tôm sú và hàu

tăng diện tích sống sạch cho tôm nuôi

tăng năng suất tôm nuôi

Trang 62

3.3 Mô hình nuôi kết hợp tôm hùm, hải

sâm, vẹm xanh, rong sụn và cá chẽm

3.3.1.Về hiệu quả kinh tế:

71.4%

202.2 gr/con 202,40 kg

75.5%

33.3 gr/con 209,504kg

60%

800gr/con 9.6kg

78%

1kg/cụm 936kg/3 vụ

Hình thức nuôi Nuôi đơn (tôm hùm) Nuôi ghép Đầu tư lồng

Tổng chi phí sản xuất

Doanh thu Lợi nhuận

2.000.000đ 7.421.600đ(chưa tính chi phí khác và nhân công) 11.536.800đ

4.115.200đ

2.000.000đ 18.011.600đ(đã tính tất cả chi phí) 23.864.320đ 5.852.720đ

Trang 63

3.3.2 Hiệu quả trong cải thiện môi trường nước.

tôm hùm, cá chẽm, vẹm xanh và hải sâm

chất hữu cơ lơ lửng Nito

Cá chẽm

thức

ăn thừa của tôm hùm

Địch hại cho các đối

tượng nuôi

Hạn chế

làm sạch môi

trường

Trang 64

Giá trị trung bình hàm lượng Nitơ tổng số trong đáy lồng nuôi ghép (0,049%) thấp hơn ở nuôi đơn (0,065 %)

Giá trị BOD3 cao nhất ở lồng nuôi đơn (1,1 0,6 mg/L),

ở lồng nuôi ghép (1 0,6)

Tổng chất rắn lơ lửng ở lồng nuôi ghép là 7,3 7,55 mg/L, cao ở nuôi đơn 9,32 5,2 mg/L

Các chỉ tiêu đạt được khi thực hiện mô hình nuôi ghép

so với nuôi đơn là:

Trang 65

3.4.Mô hình nuôi kết hợp tôm hùm, bào ngư và vẹm xanh 3.4.1.Về hiệu quả kinh tế:

Tốc độ sinh trưởng trung bình về trọng lượng của tôm hùm là 0,53%/ngày, sinh trưởng của bào ngư là 1,47%/ngày, vẹm xanh là 0,57%/ngày và của rong sụn là 3,97%/ngày

Sau 8-10 tháng nuôi có thể thu hoạch lần lượt các đối tượng Lợi nhuận thu được ở lồng nuôi ghép 21 triệu đồng/lồng tăng 73,63% so với nuôi đơn trong khi giá trị đầu tư chỉ tăng thêm 16,4%, tổng chi phí sản xuất tăng 36,6%

Trang 66

3.4.2 Hiệu quả trong cải thiện môi trường nước

Nuôi đơn 0,048 (0,0059) 0,013 (0,006)

Nuôi ghép 0,041 (0,0053) 0,006 (0,003)

Hàm lượng Nitơ, Photpho tổng số trong nền đáy lồng nuôi

Chất hữu cơ lơ lững được vẹm xanh lọc làm thức ăn cho

nó (Với tốc độ lọc trung bình của vẹm là 12 L/ con/ngày thì

để lọc hoàn toàn lồng nuôi có thể tích V=48 m3 trong 1

ngày thì cần 4.000 cá thể vẹm, hay 25 kg vẹm giống)

Làm giảm đáng kể sự ô nhiễm môi trường, hạn chế sự hoạt động của mầm bệnh giúp đối tượng nuôi khỏe mạnh và tăng trưởng nhanh

Ngày đăng: 09/08/2015, 16:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w