Lồng nuôi bào ngư treo xung quanh lồng nuôi tôm hùm ở độ sâu 2-5m
3.3.2. Hiệu quả trong cải thiện môi trường nước.
tôm hùm, cá chẽm, vẹm xanh và hải sâm
chất hữu cơ lơ lửng Nito rong sụn hấp thụ vẹm xanh lọc Hải sâm mùn bã dưới đáy Cá chẽm thức ăn thừa của tôm hùm
Địch hại cho các đối tượng nuôi
Hạn chế
làm sạch môi trường
Giá trị trung bình hàm lượng Nitơ tổng số trong đáy lồng nuôi ghép (0,049%) thấp hơn ở nuôi đơn (0,065 %)
Giá trị BOD3 cao nhất ở lồng nuôi đơn (1,1 0,6 mg/L), ở lồng nuôi ghép (1 0,6)
Tổng chất rắn lơ lửng ở lồng nuôi ghép là 7,3 7,55 mg/L, cao ở nuôi đơn 9,32 5,2 mg/L.
Các chỉ tiêu đạt được khi thực hiện mô hình nuôi ghép so với nuôi đơn là:
3.4.Mô hình nuôi kết hợp tôm hùm, bào ngư và vẹm xanh 3.4.1.Về hiệu quả kinh tế:
Tốc độ sinh trưởng trung bình về trọng lượng của tôm hùm là 0,53%/ngày, sinh trưởng của bào ngư là 1,47%/ngày, vẹm xanh là 0,57%/ngày và của rong sụn là 3,97%/ngày.
Sau 8-10 tháng nuôi có thể thu hoạch lần lượt các đối tượng. Lợi nhuận thu được ở lồng nuôi ghép 21 triệu đồng/lồng tăng 73,63% so với nuôi đơn trong khi giá trị đầu tư chỉ tăng thêm 16,4%, tổng chi phí sản xuất tăng 36,6%.
3.4.2. Hiệu quả trong cải thiện môi trường nước
Lồng nuôi Tổng N (%) Tổng P (%)
Nuôi đơn 0,048 (0,0059) 0,013 (0,006)
Nuôi ghép 0,041 (0,0053) 0,006 (0,003)
Hàm lượng Nitơ, Photpho tổng số trong nền đáy lồng nuôi
Chất hữu cơ lơ lững được vẹm xanh lọc làm thức ăn cho nó (Với tốc độ lọc trung bình của vẹm là 12 L/ con/ngày thì để lọc hoàn toàn lồng nuôi có thể tích V=48 m3 trong 1
ngày thì cần 4.000 cá thể vẹm, hay 25 kg vẹm giống).
Làm giảm đáng kể sự ô nhiễm môi trường, hạn chế sự hoạt động của mầm bệnh giúp đối tượng nuôi khỏe mạnh và tăng trưởng nhanh