1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề 2 các đặc điểm hệ sinh thái và tiềm năng sinh học của tràm chim đồng tháp

11 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG 09KMT  CHUYÊN ĐỀ 2 CÁC ĐẶC ĐIỂM HỆ SINH THÁI VÀ TIỀM NĂNG SINH HỌC CỦA TRÀM CHIM ĐỒNG THÁP Trưởng đoàn: PGS.TS Trương Thanh Cảnh GV phụ trách: ThS. Phạm Thị Hồng Liên GV hướng dẫn: CN. Nguyễn Thị Ngọc ThS. Trần Thị Diễm Thúy Nhóm thực hiện: Nhóm 8 TP. HỒ CHÍ MINH 2012 DANH SÁCH NHÓM 8 – 09KMT LỜI CẢM ƠN Chuyến thực địa từ 01/02 – 05/02/2012 về các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long là những ngày học tập thực tế rất bổ ích cho sinh viên khoa môi trường. Để có chuyến đi thành công này, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong ban chủ nhiệm, thầy cô giảng dạy và các cán bộ trẻ trong khoa. Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến ThS. Phạm Thị Hồng Liên người đã theo sát, chăm lo cho nhóm trong suốt chuyến đi và những chỉ dẫn tận tình của cô để nhóm hoàn thiện bài báo cáo tổng quan hành trình. Sau khi được quan sát thực tế, báo cáo chuyên đề nhóm sẽ thể hiện thành quả mà chúng em đã học được. Trong quá trình thực hiện, chúng em còn vướng nhiều thiếu sót, nhưng đã khắc phục được phần nào nhờ vào sự hướng dẫn tận tình giáo viên phụ trách chuyên đề. Nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS. Trần Thị Diễm Thúy và CN. Nguyễn Thị Ngọc đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho nhóm hoàn thành chuyên đề. Chúc quý thầy cô sức khỏe và tổ chức thêm nhiều chuyến thực tế bổ ích cho sinh viên khoa môi trường. STT HỌ TÊN SINH VIÊN MSSV 1 Nguyễn Thùy Dung 0917039 2 Lê Thị Khởi 0917147 3 Nguyễn Thị Lan 0917154 4 Lê Thị Mỹ Lài 0917156 5 Phạm Thái Hà 0917075 6 Nguyễn Quốc Hoàn 0917118 7 Hồ Tô Thị Khải Mùi 0917202 8 Trà Nguyễn Quỳnh Nga 0917210 9 Lê Dương Sang 0917278 10 Nguyễn Thị Thảo 0917307 11 Phạm Thị Thu Thảo 0917310 12 Phan Thị Ánh Thơ 0917324 13 Trịnh Thùy Vân 0917402 TÓM TẮT Trong chuyến thực địa đến các tỉnh ĐBSCL của sinh viên khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự Nhiên từ 1/2 – 5/2/2012 đã dừng chân tại các điểm: VQG Tràm Chim, Viện lúa ĐBSCL, Núi Đá Dựng, Thạch Động, Công ty xi măng Holcim Kiên Lương và Công ty nuôi trồng thủy sản BIM Đồng Hòa. Chuyến thực địa này giúp sinh viên nâng cao kĩ năng thực hành thực tế. Tại mỗi địa điểm sinh viên sẽ được nghe giới thiệu, thảo luận, quan sát, tìm hiểu, thu nhận các thông tin thực tế phục vụ cho chuyên đề của nhóm, giúp sinh viên nắm được một số đặc điểm đặc trưng của vùng, vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết một số vấn đề. Bên cạnh đó còn có cái nhìn thực tiễn về các vấn đề môi trường và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đang diễn ra ở ĐBSCL. MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long VQG VQG DANH MỤC BẢNG Bảng 1 52 Bảng 2 54 DANH MỤC HÌNH PHẦN A Hình 0.1 1 Hình 1.1 5 Hình 1.2 6 Hình 1.3 9 Hình 2.1 10 Hình 2.2 11 Hình 2.3 12 Hình 2.4 12 Hình 3.1 15 Hình 3.2 16 Hình 4.1 19 Hình 4.2 20 Hình 4.3 21 Hình 5.1 25 Hình 5.2 26 Hình 5.3 28 PHẦN B Hình 1.1 33 Hình 1.2 34 Hình 3.1 38 Hình 3.2 39 Hình 3.3 40 Hình 3.4 40 Hình 3.5 41 Hình 3.6 41 Hình 3.7 41 Hình 3.8 42 Hình 3.9 42 Hình 3.10 42 Hình 3.11 43 Hình 3.12 44 Hình 3.13 44 Hình 3.14 45 Hình 3.15 46 Hình 3.16 47 Hình 3.17 48 Hình 3.18 56 Hình 3.19 56 PHẦN A: TỔNG QUAN GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hình 0.1. Lộ trình chuyến thực địa ĐBSCL 1. Lịch sử hình thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có lịch sử hình thành từ 9000 năm về trước, từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển. Qua từng giai đoạn kéo theo sự hình các giồng cát dọc ven biển. Hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và Long Xuyên - Hà Tiên, tây nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau. 2. Đặc điểm vị trí địa lý Vùng ĐBSCL còn gọi là vùng đồng bằng Nam Bộ (miền Tây Nam Bộ), gồm 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ương. ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39 747 km 2 , nằm liền kề với vùng Đông Nam bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan và phía Đông Nam là Biển Đông. ĐBSCL có vị trí như một bán đảo với 3 mặt Đông, Tây Nam và Nam giáp biển với đường bờ biển dài trên 700km. 3. Điều kiện tự nhiên [...]... tài nguyên đất đai, sông ngòi, biển và thềm lục địa cũng như điều kiện khí hậu Tổng diện tích đất đai của vùng chưa kể hải đảo xấp xỉ 4 triệu ha, chiếm khoảng 12% diện tích cả nước, trong đó loại tốt nhất là đất phù sa chiếm gần 30% Hiện tượng hàng năm bị ngập lũ gần 50% diện tích tạo nên một đặc điểm nổi bật của vùng, một mặt hạn chế lớn đối với canh tác, trồng trọt và gây khó khăn lớn cho đời sống dân . ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG 09KMT  CHUYÊN ĐỀ 2 CÁC ĐẶC ĐIỂM HỆ SINH THÁI VÀ TIỀM NĂNG SINH HỌC CỦA TRÀM CHIM ĐỒNG THÁP Trưởng đoàn:. 5 Hình 1 .2 6 Hình 1.3 9 Hình 2. 1 10 Hình 2. 2 11 Hình 2. 3 12 Hình 2. 4 12 Hình 3.1 15 Hình 3 .2 16 Hình 4.1 19 Hình 4 .2 20 Hình 4.3 21 Hình 5.1 25 Hình 5 .2 26 Hình 5.3 28 PHẦN B Hình 1.1 33 Hình 1 .2 34 Hình. 09174 02 TÓM TẮT Trong chuyến thực địa đến các tỉnh ĐBSCL của sinh viên khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự Nhiên từ 1 /2 – 5 /2/ 20 12 đã dừng chân tại các điểm: VQG Tràm Chim, Viện lúa ĐBSCL, Núi Đá Dựng,

Ngày đăng: 28/10/2014, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w