1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật hạn chế, phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh chứng khoán

18 619 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 34,98 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang A Mở dầu B Giải vấn đề I Khái quát rủi ro kinh doanh chứng khoán 1 Khái niệm kinh doanh chứng khoán rủi ro kinh doanh chứng khoán a Khái niệm kinh doanh chứng khoán b Khái niệm rủi ro kinh doanh chứng khoán c Đặc điểm rủi ro kinh doanh chứng khoán 2 Phân loại rủi ro kinh doanh chứng khoán 3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro kinh doanh chứng khoán II Pháp luật hạn chế, phòng ngừa rủi ro kinh doanh chứng khoán Khái niệm pháp luật hạn chế rủi ro kinh doanh chứng khoán Các quy định pháp luật để hạn chế, phòng ngừa rủi ro kinh doanh chứng khoán III Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro hoạt đông kinh doanh 14 chứng khoán C Kết thúc vấn đề 16 A MỞ ĐẦU: Kinh doanh chứng khoán hoạt động trọng tâm, định tồn tại, phát triển thị trường chứng khoán giới Tuy nhiên nhiều hoạt động đầu tư kinh doanh khác, kinh doanh chứng khoán ẩn chứa nhiều rủi ro Vì việc ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khoán có ý nghĩa quan trọng giúp bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, tổ chức kinh doanh chứng khoán thị trường, từ thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ: I Khái quát rủi ro kinh doanh chứng khoán: Khái niệm kinh doanh chứng khoán rủi ro kinh doanh chứng khoán: a Khái niệm kinh doanh chứng khoán: Theo quy định Luật chứng khoán 2006: Kinh doanh chứng khoán hiểu việc thực nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Kinh doanh chứng khoán hoạt động thương mại đặc biệt, diễn thị trường đặc biệt – thị trường mua bán, chuyển dịch quyền sở hữu loại chứng khoán tác động trực tiếp đến lợi ích nhà đầu tư, doanh nghiệp, từ có tác động đến kinh tế Đây hoạt động trọng tâm thị trường chứng khoán giới Có nguồn gốc từ đối tượng kinh doanh mình, hoạt động kinh doanh chứng khoán có tính nhạy cảm cao gắn liền với yếu tố rủi ro b Khái niệm rủi ro kinh doanh chứng khoán Theo cách hiểu thông thường, rủi ro khả xảy tổn thất, mát dự kiến Khi xảy rủi ro, người chịu tác động bị thiệt hại mặt tài chính, không thu lợi nhuận dự kiến không đạt mục tiêu, kế hoạch đề Rủi ro xảy hoạt động kinh doanh chứng khoán công ty chứng khoán bất trắc ý muốn, xảy trình công ty thực nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán, gây hậu xấu làm thiệt hại lợi nhuận nhà đầu tư, công ty, chủ thể khác có liên quan, chí ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển ổn định thị trường chứng khoán c Đặc điểm rủi ro kinh doanh chứng khoán: Thứ nhất, khả phát sinh rủi ro cao Điều xuất phát từ đối tượng kinh doanh công ty chứng khoán dịch vụ liên quan đến chứng khoán Cũng hoạt động đầu tư vốn khác, kinh doanh chứng khoán tiềm ẩn nguy rủi ro quãng thời gian đầu tư chứa đựng nhiều yếu tố có nguy gây tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh tổ chức phát hành, làm giá chứng khoán sụt giảm, khiến cho nhà đầu tư không thu lợi nhuận dự kiến Hơn chứng khoán loại tài sản đặc biệt giá trị thực chứng khoán không liền với thân Chính vậy, với thay đổi thị trường thay đổi sách pháp luật nhà nước; việc tăng, hạ lãi suất ngân hàng trung ương, thay đổi nhân cấp cao tổ chức có chứng khoán phát hành… tạo tâm lý lo ngại cho nhà đầu tư, khiến cho số chứng khoán sụt giảm, hoạt động kinh doanh chứng khoán gặp phải nhiều trở ngại có khả phát sinh rủi ro dự kiến lúc Thứ hai, rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khoán có phạm vi tác động lớn, ảnh hưởng tới nhiều chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán Tùy thuộc loại rủi ro cụ thể mà tác động chúng tạo khác Tuy nhiên chất rủi ro kết không mong muốn, làm thiệt hại, mát lợi ích chủ thể, khiến cho họ không đạt mục đích đề giao kết hợp đồng, thực hành vi kinh doanh Khi phát sinh rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khoán, chủ thể chịu tác động trước tiên nhà đầu tư Những thiệt hại mà họ phải gánh chịu là: tổn thất mặt tài (không thu khoản lãi mong đợi, không thu hồi vốn đầu tư) ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh (không huy động lượng vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh) Rủi ro khiến cho công ty chứng khoán chịu tổn thất tài chính: bỏ chi phí thực nghiệp vụ kinh doanh lại không thu khoản lợi nhuận bù đắp, không đủ hay lãi ; làm ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh, niềm tin khách hàng, nặng nề ảnh hưởng đến tồn công ty Rủi ro tác động đến chủ thể khác đối tác có liên quan đến giao dịch công ty chứng khoán Nếu rủi ro có tính chất hệ thống gây mức thiệt hại lớn tác động đến hoạt động thị trường chứng khoán theo hướng tiêu cực, hoạt động kinh doanh công ty chứng khoán đóng vai trò quan trọng đến tồn phát triển thị trường chứng khoán; rộng ảnh hưởng đến hoạt động thị trường tài chính, hoạt động kinh tế nói chung Thứ ba, rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khoán dự báo trước dự báo trước Hoạt động kinh doanh chứng khoán chịu chi phối nhiều yếu tố, khách quan chủ quan Có yếu tố dự báo trước đem lại khả rủi ro như: khả tài công ty chứng khoán không đủ đảm bảo thực nghiệp vụ kinh doanh, tình hình hoạt động doanh nghiệp phát hành tăng trưởng bấp bênh, bất ổn tình hình an ninh trị…Tuy nhiên, có yếu tố nằm tầm kiểm soát người Do vậy, rủi ro bất ngờ xảy đến, công ty chứng khoán khó ứng phó kịp thời Chẳng hạn, khủng hoảng thị trường chứng khoán Mỹ tác động đến thị trường tài giới, ảnh hưởng thiên tai làm giảm giá chứng khoán, việc nhà nước ban hành sách không phù hợp với tình hình hoạt động thị trường chứng khoán,…Do vậy, công ty chứng khoán trình quản lý rủi ro cần đặc biệt lưu ý cân nhắc kĩ yếu tố có khả dẫn đến rủi ro cho hoạt động kinh doanh chứng khoán nhằm đề biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro thích hợp Phân loại rủi ro kinh doanh chứng khoán: Có nhiều tiêu chí để phân biệt loại rủi ro có khả phát sinh hoạt động kinh doanh chứng khoán công ty chứng khoán: a Căn vào mức độ tác động rủi ro, có rủi ro mang tính chất hệ thống rủi ro không mang tính hệ thống: - Rủi ro hệ thống rủi ro liên quan đến hệ thống thị trường chứng khoán, tác động đến tất chủ thể tham gia vào thị trường, có công ty chứng khoán Chẳng hạn như: rủi ro thị trường (sự rút vốn đồng loạt nhà đầu tư), rủi ro lãi suất (lãi suất thị trường dao động thất thường khiến giá chứng khoán biến động), rủi ro sức mua (tác động lạm phát tới khoản đầu tư làm giảm lợi tức thực tế), Với loại rủi ro này, công ty chứng khoán khó tránh được, mà áp dụng biện pháp làm giảm mức độ tác động rủi ro - Rủi ro tính chất hệ thống: rủi ro mà xảy ra, tác động đến một nhóm chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán Ví dụ: rủi ro giá loại rủi ro thường gặp thực hoạt động bảo lãnh phát hành (là rủi ro mà tổ chức bảo lãnh phát hành gặp phải giá chứng khoán mà họ bảo lãnh có chiều hướng xuống sau phát hành), rủi ro kinh doanh (phát sinh từ hoạt động kinh doanh công ty chứng khoán),…Tùy thuộc loại rủi ro mà công ty chứng khoán phòng tránh làm giảm mức độ tác động rủi ro b Căn vào nguyên nhân dẫn đến rủi ro: có rủi ro phát sinh từ nguyên nhân khách quan, có rủi ro xảy nguyên nhân chủ quan: - Rủi ro từ nguyên nhân khách quan: rủi ro xảy tầm kiểm soát công ty chứng khoán Rủi ro từ nguyên nhân khách quan yếu tố khó hạn chế Chẳng hạn động đất, thiên tai, khủng hoảng kinh tế, trị,… xảy thường ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh chứng khoán - Rủi ro từ nguyên nhân chủ quan: rủi ro phát sinh lỗi chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khoán Đó rủi ro pháp lý xuất việc soạn thảo hợp đồng không phù hợp với văn pháp luật tiến hành hành vi kinh doanh vi phạm điều cấm pháp luật, rủi ro xảy trình thực nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán chủ thể không thực nghĩa vụ mình… c Căn vào tính chất rủi ro, phân loại rủi ro thành: rủi ro pháp lý; rủi ro đối tác kinh doanh, rủi ro thị trường, rủi ro tự hoạt động: - Rủi ro pháp lý: rủi ro xảy tranh chấp, kiện tụng công ty chứng khoán với đối tác trình giao dịch sử dụng tài liệu, văn không phù hợp với quy định pháp luật Sở giao dịch, soạn thảo hợp đồng không chặt chẽ, rõ ràng tiến hành giao dịch vi phạm pháp luật,… - Rủi ro đối tác kinh doanh: rủi ro phát sinh công ty chứng khoán với khách hàng, khách hàng không đủ tiền chứng khoán đến hạn toán, công ty chứng khoán với đối tác khác việc lưu ký toán giao dịch không hoàn thiện,… - Rủi ro thị trường: loại rủi ro phát sinh có biến động giá tính khoản chứng khoán giao dịch khiến cho khách hàng bán mua số lượng lớn chứng khoán thời gian định; công ty chứng khoán thực đợt bảo lãnh phát hành thành công giá chứng khoán giảm sút sau phát hành… - Rủi ro tự hoạt động: rủi ro xảy trình công ty chứng khoán thực giao dịch, lỗi nhân viên hành nghề, hạn chế khả tài công ty, trục trặc hệ thống máy tính, hệ thống toán Sở giao dịch,… Nguyên nhân dẫn đến rủi ro kinh doanh chứng khoán: 3.1 Các nguyên nhân mang tính khách quan: * Môi trường kinh tế không ổn định: Hoạt động kinh doanh công ty chứng khoán diễn bối cảnh kinh tế cụ thể, chịu chi phối từ nhiều yếu tố Trong điều kiện kinh tế bất ổn, số giá tiêu dùng tăng cao, lạm phát khó kiểm soát, lãi suất ngân hàng tăng, mối nguy hại từ khủng hoảng tài toàn cầu , hoạt động kinh doanh chứng khoán khó có điều kiện để phát triển ổn định Đặc biệt với thay đổi nằm tầm kiểm soát ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường, rủi ro khó tránh công ty chứng khoán khó có chuẩn bị phòng ngừa kịp thời Trong số tác động từ môi trường kinh tế, ảnh hưởng từ thị trường chứng khoán nguyên nhân có tác động trực tiếp rõ ràng đến hoạt động kinh doanh chứng khoán Nếu thị trường phát triển bấp bênh, thiếu tính công khai, minh bạch, thiếu quản lý giám sát, hệ thống sở vật chất phục vụ giao dịch lỗi thời,… khả xảy rủi ro hoạt động công ty chứng khoán cao * Môi trường trị, hệ thống sách pháp luật Nhà nước bất cập, chưa hoàn thiện: Thị trường chứng khoán nhạy cảm với yếu tố trị, pháp luật Các yếu tố trị thể chế trị, vấn đề an ninh, trật tự an toàn xã hội, quan điểm quan hệ ngoại giao hợp tác kinh tế Chính phủ với quốc gia… không đảm bảo an toàn thuận lợi khiến cho thị trường chứng khoán phát triển cách ổn định bền vững, hoạt động kinh doanh chứng khoán chắn chịu ảnh hưởng tiêu cực Các sách kinh tế vĩ mô Nhà nước định hướng cho phát triển thị trường Chỉ cần thay đổi hệ thống sách tài chính, tiền tệ, thu nhập… Nhà nước, dẫn đến thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, điều kiện mở rộng hay thu hẹp tín dụng Đây yếu tố gây nên bấp bênh hoạt động kinh doanh chứng khoán Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thị trường chứng khoán không phù hợp, xa rời thực tế, chồng chéo, mâu thuẫn hoạt động kinh doanh chứng khoán khó mà phát triển cách thuận lợi, rủi ro có nguy phát sinh lúc Ngoài ra, rủi ro phát sinh tác động từ biện pháp cạnh tranh không lành mạnh công ty chứng khoán hoạt động thị trường; quản lý giám sát thị trường lỏng lẻo tạo điều kiện cho hành vi tiêu cực phát sinh 3.2 Các nguyên nhân mang tính chủ quan: - Nguyên nhân từ phía công ty chứng khoán: Khả tài chính, trình độ đội ngũ nhân viêc hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu + Về khả tài chính: Để tiến hành hoạt động kinh doanh chứng khoán, công ty chứng khoán phải có đủ lượng vốn cần thiết Nếu công ty thực kinh doanh tình trạng tiềm lực tài hạn chế, lượng vốn sẵn có khả khai thác sử dụng nguồn lực tài công ty không đủ mạnh, không đáp ứng nhu cầu giao dịch mà công ty thực công ty gặp phải khó khăn, đối mặt với rủi ro có nguy xảy mà khó có khả ngăn ngừa hay hạn chế tác động xấu + Về trình độ đội ngũ nhân viên: Chất lượng đội ngũ nhân viên hành nghề chưa đáp ứng yêu cầu: Kinh doanh chứng khoán lĩnh vực đặc thù có chi phối lớn nhân tố người Trình độ kiến thức, kĩ hành nghề, đạo đức nghề nghiệp nhân viên công ty chứng khoán yếu tố định trực tiếp đến kết hoạt động kinh doanh công ty Nếu lực, phẩm chất, kinh nghiệm…của người hành nghề hạn chế việc đảm bảo thực nghiệp vụ cách hiệu quả, không sai sót, đem lại kết tốt cho nhà đầu tư khó Và thực tế, thường nguyên nhân làm xảy rủi ro, gây thiệt hại đến lợi nhuận nhà đầu tư Ngoài ra, lực quản trị kinh doanh, việc tổ chức hoạt động, ngăn ngừa xung đột lợi ích phận kinh doanh công ty chứng khoán không chặt chẽ, hiệu có khả dẫn đến rủi ro phát sinh trình hoạt động - Nguyên nhân từ phía khách hàng: Rủi ro xảy lỗi khách hàng Đó trường hợp khách hàng bị khả toán (không đủ tiền chứng khoán đến hạn toán), không đủ trình độ, thông tin để đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp có chứng khoán niêm yết, từ đưa định đầu tư chưa thực xác,… II Pháp luật hạn chế, phòng ngừa rủi ro kinh doanh chứng khoán Khái niệm pháp luật hạn chế rủi ro kinh doanh chứng khoán: Công ty chứng khoán đóng vai trò quan trọng thị trường chứng khoán Để công ty chứng khoán phát huy hết vai trò mình, ngăn ngừa tượng tiêu cực xảy ra, bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư phát triển lành mạnh thị trường chứng khoán, quốc gia ban hành phận pháp luật riêng quy định vấn đề tổ chức hoạt động công ty chứng khoán, nhằm đặt công ty chứng khoán hành lang pháp lý chặt chẽ với đòi hỏi cao khác hẳn doanh nghiệp thông thường Ở Việt Nam, vấn đề tổ chức hoạt động công ty chứng khoán trước quy định Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998 chứng khoán thị trường chứng khoán; sau quy định Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 chứng khoán thị trường chứng khoán Quy chế tổ chức hoạt động công ty chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 55/2004/QĐ-BTC ngày 17/06/2004 Bộ Tài Hiện nay, vấn đề tổ chức hoạt động công ty chứng khoán điều chỉnh quy định Luật chứng khoán năm 2006 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 62/2010/QH12), văn hướng dẫn thi hành  Pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khoán công ty chứng khoán tập hợp quy phạm điều chỉnh vấn đề thành lập hoạt động công ty chứng khoán; nghĩa vụ cụ thể công ty trình thực nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán; hạn chế, nghiêm cấm mà công ty phải tuân thủ; chế kiểm tra, giám sát quan Nhà nước, nhằm phòng ngừa tượng tiêu cực xảy trình kinh doanh công ty chứng khoán, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư phát triển an toàn thị trường chứng khoán Các quy định pháp luật để hạn chế, phòng ngừa rủi ro kinh doanh chứng khoán: Pháp luật hạn chế rủi ro kinh doanh chứng khoán bao gồm phận sau: a Nhóm quy phạm pháp luật điều kiện thành lập hoạt động công ty chứng khoán Kinh doanh chứng khoán ngành nghề kinh doanh có điều kiện Luật chứng khoán quốc gia có quy định điều kiện hay tiêu chuẩn để tổ chức tham gia kinh doanh lĩnh vực nhằm đảm bảo chủ thể kinh doanh chứng khoán có đủ khả hoạt động, ngăn ngừa rủi ro từ chủ thể tham gia thị trường Theo pháp luật Việt Nam, để hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, tổ chức, cá nhân phải thành lập công ty chứng khoán đáp ứng điều kiện sau: * Điều kiện hình thức pháp lý công ty: Công ty chứng khoán phải tổ chức hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần (điều 59 Luật Chứng khoán 2006) * Điều kiện vốn: Nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu hoạt động khả gánh chịu rủi ro, pháp luật quy định công ty chứng khoán phải có đủ vốn pháp định theo quy định Chính phủ (Điều 62 Luật Chứng khoán) Số vốn pháp định quy định cụ thể cho nghiệp vụ kinh doanh vào mức độ rủi ro tương ứng với loại hoạt động Điều 18 Nghị định số 14/2007/NĐ-CP quy định mức vốn pháp định cụ thể sau: môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng; tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng; bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng; tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Như vậy, công ty chứng khoán đăng ký thực tất loại nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán phép theo quy định phải có số vốn tối thiểu: 300 tỷ đồng * Điều kiện sở vật chất: Điều 62 Luật Chứng khoán quy định: công ty chứng khoán phải có trụ sở, trang bị, thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh chứng khoán Riêng hai nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán tư vấn đầu tư chứng khoán nội dung hoạt động nên không cần đáp ứng điều kiện trang thiết bị * Điều kiện nguồn nhân lực: Kết hoạt động kinh doanh chứng khoán phụ thuộc lớn vào kĩ năng, trình độ, đạo đức nghề nghiệp người điều hành nhân viên thực nghiệp vụ Chính thế, để kinh doanh chứng khoán, công ty chứng khoán phải có đội ngũ nhân đáp ứng yêu cầu pháp luật: Giám đốc Tổng giám đốc nhân viên hành nghề phải có Chứng hành 10 nghề chứng khoán, có tối thiểu ba người hành nghề chứng khoán cho nghiệp vụ kinh doanh b Nhóm quy phạm quy định nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán công ty chứng khoán: Bằng việc quy định nghiệp vụ kinh doanh cụ thể công ty chứng khoán, pháp luật hướng đến việc tạo khuôn khổ pháp lý an toàn, hạn chế rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh chứng khoán Theo quy định pháp luật công ty chứng khoán quyền thực một, số toàn nghiệp vụ kinh doanh sau: * Nghiệp vụ môi giới chứng khoán: Theo quy định pháp luật hành: “ Môi giới chứng khoán việc làm trung gian thực mua, bán chứng khoán cho khách hàng.” Để thực nghiệp vụ môi giới chứng khoán, công ty chứng khoán phải Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép hoạt động môi giới chứng khoán Nhằm phòng tránh rủi ro phát sinh trình kinh doanh, công ty chứng khoán thực nghiệp vụ môi giới phải tuân thủ nghĩa vụ sau: mở tài khoản giao dịch chứng khoán cho khách hàng sở hợp đồng kí kết công ty khách hàng, yêu cầu khách hàng phải kí quỹ tiền, chứng khoán để thực giao dịch Công ty chứng khoán có nghĩa vụ thực biện pháp minh bạch hóa quản lý tài sản kí quỹ khách hàng, đảm bảo nguyên tắc quản lý tách biệt tiền, chứng khoán nhà đầu tư, nhà đầu tư với công ty Khi tư vấn cho khách hàng, công ty chứng khoán phải thu thập đầy đủ thông tin khách hàng khả tài chính, khả chịu đựng rủi ro,… * Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán: Tự doanh chứng khoán hoạt động kinh doanh chứng khoán công ty chứng khoán tự mua, bán chứng khoán cho để hưởng lợi từ chênh lệch giá Hoạt động tự doanh thường song hành với hoạt động môi giới Vì thực hai hoạt động dẫn đến xung đột lợi ích công ty 11 chứng khoán khách hàng Do đó, thực tự doanh, công ty chứng khoán phải tuân thủ quy định sau: - Tách biệt quản lý: Khi công ty chứng khoán đồng thời thực hai nghiệp vụ môi giới tự doanh phải tách biệt để đảm bảo tính minh bạch hoạt động - Ưu tiên khách hàng: tức thực lệnh giao dịch khách hàng trước lệnh giao dịch công ty Điều đảm bảo tính công giao dịch mà công ty chứng khoán có nhiều lợi khách hàng tìm kiếm thông tin, phân tích tham gia thị trường Ngoài công ty chứng khoán phải tuân thủ số quy định khác giới hạn giá trị đầu tư, lĩnh vực đầu tư…nhằm tạo độ an toàn cho hoạt động công ty * Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán: Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán có vai trò quan trọng thành công đợt phát hành chứng khoán Một xảy rủi ro tác động lớn Vì vậy, đòi hỏi pháp luật hoạt động chặt chẽ so với nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán khác (về vốn pháp định, đạo đức kinh doanh, an toàn tài chính, ) Theo quy định pháp luật hành, công ty chứng khoán thực bảo lãnh theo cam kết chắn hỗ trợ tổ chức phát hành phân phối chứng khoán công chúng Khi thực việc bảo lãnh, công ty chứng khoán phải đảm bảo khả tài (vốn chủ sở hữu công ty không thấp 50% tổng giá trị đợt phát hành ); trì tỉ lệ vốn khả dụng mức an toàn; tuân thủ hạn chế bảo lãnh phát hành mà pháp luật quy định * Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán: “Tư vấn đầu tư chứng khoán việc cung cấp cho nhà đầu tư kết phân tích, công bố báo cáo phân tích khuyến nghị liên quan đến chứng khoán” Kết hoạt động tư vấn phụ thuộc vào kiến thức kĩ chuyên môn người tư vấn Vì vậy, tiến hành nghiệp vụ, công ty chứng khoán 12 nhân viên kinh doanh công ty phải thu thập thông tin tình hình tài chính; thu nhập, mục tiêu đầu tư; khả chấp nhận rủi ro, kinh nghiệm hiểu biết đầu tư… khách hàng Công ty chứng khoán không đảm bảo cho khách hàng kết đầu tư trừ trường hợp đầu tư vào sản phẩm có thu nhập cố định; không tư vấn khách hàng đầu tư vào loại chứng khoán mà không cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng;… * Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán: Theo quy định Luật Chứng khoán năm 2006: “Lưu ký chứng khoán việc nhận ký gửi, bảo quản, chuyển giao chứng khoán cho khách hàng, giúp khách hàng thực quyền liên quan đến sở hữu chứng khoán” Công ty chứng khoán cấp Giấy chứng nhận hoạt động lưu ký, thành viên Trung tâm lưu ký, phép thực dịch vụ lưu ký, toán giao dịch chứng khoán cho khách hàng Việc quản lý tài khoản lưu ký chứng khoán khách hàng phải tuân thủ nguyên tắc sau nhằm tránh rủi ro xảy cho khách hàng: mở tài khoản cho khách hàng; quản lý tách biệt với tài khoản lưu ký chứng khoán công ty; không lợi dụng chứng khoán tài khoản khách hàng cho giao dịch lợi ích công ty chủ thể c Nhóm quy phạm quy định hạn chế đảm bảo an toàn hoạt động công ty chứng khoán Kinh doanh chứng khoán lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, đặt hành lang pháp lý chặt chẽ Các chủ thể hoạt động lĩnh vực kinh doanh này, có công ty chứng khoán phải tuân thủ hạn chế hoạt động mà pháp luật quy định nhằm đảm bảo an toàn, tránh tượng tiêu cực xảy Do đó, trình hoạt động, công ty chứng khoán phải đảm bảo tiêu an toàn tài (vốn điều lệ, vốn khả dụng), tuân thủ nghĩa vụ báo cáo, công bố thông tin, chấp hành quy định trách nhiệm 13 người hành nghề chứng khoán, hạn chế đầu tư trình kinh doanh, hạn chế chuyển nhượng vốn cổ đông thành viên sáng lập,… d Nhóm quy phạm quy định quản lý Nhà nước hoạt động công ty Chứng khoán: Nhằm thiết lập trật tự cho thị trường, phòng chống hành vi lừa đảo, gây thiệt hại cho nhà đầu tư, bảo vệ tính công bằng, lành mạnh hoạt động thị trường chứng khoán, việc điều hành giám sát hoạt động thị trường chứng khoán cần thiết Mặt khác để đảm bảo hiệu áp dụng pháp luật chứng khoán chế kiểm soát từ quan mang quyền lực Nhà nước đóng vai trò quan trọng Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quan chuyên môn, trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý nhà nước chứng khoán thị trường chứng khoán Các quy định pháp luật quản lý Nhà nước có tác dụng hạn chế rủi ro, đảm bảo chấp hành pháp luật cách nghiêm túc hoạt động kinh doanh chứng khoán bao gồm: * Quy định cấp, đình chỉ, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động công ty chứng khoán: Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp Giấy phép thành lập hoạt động cho công ty chứng khoán đáp ứng đủ điều kiện theo luật định; đồng thời có quyền đình hoạt động công ty thời hạn định thu hồi Giấy phép thành lập, hoạt động công ty chứng khoán rơi vào trường hợp theo quy định Điều 70 Luật Chứng khoán năm 2006 * Quy định vấn đề tra , giám sát hoạt động công ty chứng khoán: Hoạt động quản lý, giám sát tổ chức hai cấp Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán, thông qua hoạt động giao dịch hàng ngày, báo cáo tình hình hoạt động, báo cáo tài công ty chứng khoán, hoạt động công bố thông tin hoạt động tra tra chứng khoán * Quy định xử lý vi phạm pháp luật hoạt động công ty chứng khoán 14 Khi có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, công ty chứng khoán bị xử lý theo hình thức xử phạt hành chính, xử lý hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường Các hành vi vi phạm bị xử lý hoạt động kinh doanh chứng khoán quy định cụ thể Luật Chứng khoán (Điều 121, Điều 125, ), Bộ Luật Hình sự, văn pháp luật khác có liên quan Việc quy định xử phạt vi phạm hành vi vi phạm pháp luật công ty chứng khoán nhằm bảo vệ lợi ích chủ thể bị hành vi vi phạm xâm hại, khôi phục lại trật tự bình thường thị trường có tác dụng răn đe chủ thể vi phạm, phòng tránh tượng tiêu cực tiếp tục xảy III Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro hoạt đông kinh doanh chứng khoán: Sửa đổi bổ sung số quy định pháp luật mức phạt tiền hành vi vi phạm cụ thể: Pháp luật chứng khoán quy định việc xử phạt hành hành vi vi phạm cụ thể lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán Cùng với việc đề xuất nâng mức tiền phạt tối đa, yêu cầu đặt cần phải nâng mức tiền phạt hành vi vi phạm Điều xuất phát từ lí sau đây: + Các chế tài mức xử phạt chưa đủ mạnh để răn đe xử lí vi phạm + Hoạt động thị trường chứng khoán chứng kiến nhiều hành vi vi phạm ngày tinh vi, phức tạp, tính chất mức độ ngày cao + Yêu cầu tăng cường quản lí nhà nước thị trường chứng khoán Tuy nhiên việc tăng mức xử phạt cần tính đến khả chi trả đảm bảo hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp nhà đầu tư, đòi hỏi nhà đầu tư nhà soạn thảo luật cần cân nhắc, tính toán xác Thực tiễn diễn biến thị trường chứng khoán thời gian qua cần đặc biệt lưu ý tăng mức tiền phạt nhóm hành vi vi phạm Đó là: 15 + Các hành vi vi phạm hồ sơ, điều kiện thực chào bán chứng khoán công chúng + Các vi phạm quy định chế độ báo cáo + Các hành vi vi phạm quy định giao dịch chứng khoán: hành vi gian lận giao dịch thao túng giá chứng khoán sử dụng thông tin nội để mua bán chứng khoán Hoàn thiện số quy định xử lý vi phạm vốn nhiều bất cập, thiếu sót: Liên quan đến phát hành chứng khoán: Nghiên cứu quy định chào khoán chứng khoán công chúng luật Chứng khoán văn hướng dẫn thi hành cho thấy pháp luật hướng tới đặt quy định mà theo tổ chức, cá nhân phải thực hiện, phải đảm bảo để chào bán chứng khoán công chúng… mà chưa hướng tới việc đặt chế độ hậu kiểm doanh nghiệp việc thực cháo bán chứng khoán công chúng Chế độ hậu kiểm quy định quyền hạn trách nhiệm quan quản lý nhà nước chứng khoán thị trường chứng khoán, cụ thể UBCKNN việc kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo doanh nghiệp thực chào bán theo phương án phát hành, đảm bảo việc sử dụng vốn thu rừ đợt phát hành có hiệu mục đích… 1.3 Quy định tổ chức kiểm toán báo cáo kiểm toán: Sự tồn tổ chức kiểm toán thị trường chứng khoán có trách nhiệm chủ yếu đánh giá mức độ xác báo cáo tài Tuy nhiên pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán chưa có quy định roc ràng liên quan đến thực tế Vì cần thiết phải quy định rõ xử phạt với hành vi vi phạm liên quan đến báo cáo kiểm toán Các vi phạm tổ chức kiểm toán kiểm toán viên cần xử lý nghiêm minh với hình thức xử phạt thích đáng C KẾT THÚC VẤN ĐỀ: 16 Từ phân tích thấy kinh doanh chứng khoán hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Các rủi ro xuất phát từ nhiều nguyên nhân tồn nhiều loại hình khác Trước bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới, với yêu cầu đưa thị trường chứng khoán Việt Nam khỏi khủng hoảng, đạt tăng trưởng nhanh bền vững, từ thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển pháp luật hoạt động kinh doanh chứng khoán công ty chứng khoán cần phải hoàn thiện vừa đảm bảo phù hợp với thực tiễn thị trường, vừa phù hợp với thông lệ thị trường chứng khoán quốc tế, với mục đích hạn chế rủi ro, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư trọng tâm hàng đầu/./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật chứng khoán năm 2006 Nghị định số 14/2007/NĐ- CP Chính phủ ngày 19/01/2007 quy định chi tiết thi hành số điều luật chứng khoán Quy chế tổ chức hoạt động công ty chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định Bộ trưởng Bộ tài số 27/2007/ QĐ-BTC ngày 24/04/2007 Giáo trình luật chứng khoán, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 2008 17 Học viện Tài chính, Kinh Doanh Chứng Khoán, Nhà xuất Tài chính, năm 2007 Đoàn Quốc Hùng, Pháp luật hoạt động kinh doanh chứng khoán công ty chứng khoán - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2002 Đặng Quốc Bình, Pháp luật công ty chứng khoán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Pháp góc độ luật học so sánh, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2004 Nguyễn Thị Hoa, Tìm hiểu pháp luật hoạt động kinh doanh chứng khoán công ty chứng khoán, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2007 Dương Quỳnh Nga, Hiệu ứng Luật Chứng khoán trước yêu cầu bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư thị trường chứng khoán, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2007 18 [...]...nghề chứng khoán, và có tối thiểu ba người hành nghề chứng khoán cho mỗi nghiệp vụ kinh doanh b Nhóm quy phạm quy định về các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán: Bằng việc quy định về các nghiệp vụ kinh doanh cụ thể của công ty chứng khoán, pháp luật hướng đến việc tạo ra một khuôn khổ pháp lý an toàn, hạn chế rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh chứng khoán Theo quy định pháp. .. động của công ty chứng khoán Kinh doanh chứng khoán là lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, được đặt trong hành lang pháp lý chặt chẽ Các chủ thể hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh này, trong đó có công ty chứng khoán phải tuân thủ những hạn chế hoạt động mà pháp luật quy định nhằm đảm bảo sự an toàn, tránh những hiện tượng tiêu cực xảy ra Do đó, trong quá trình hoạt động, công ty chứng khoán luôn phải đảm... chứng khoán, hoạt động công bố thông tin và hoạt động thanh tra của thanh tra chứng khoán * Quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động của công ty chứng khoán 14 Khi có hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, công ty chứng khoán có thể bị xử lý theo hình thức xử phạt hành chính, xử lý hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường Các hành vi vi phạm sẽ bị xử lý trong. .. thể đã vi phạm, phòng tránh những hiện tượng tiêu cực tiếp tục xảy ra III Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt đông kinh doanh chứng khoán: 1 Sửa đổi bổ sung một số quy định của pháp luật về mức phạt tiền đối với mỗi hành vi vi phạm cụ thể: Pháp luật chứng khoán đã quy định việc xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm cụ thể trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán Cùng với... luật công ty chứng khoán được quyền thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các nghiệp vụ kinh doanh sau: * Nghiệp vụ môi giới chứng khoán: Theo quy định pháp luật hiện hành: “ Môi giới chứng khoán là việc làm trung gian thực hiện mua, bán chứng khoán cho khách hàng.” Để thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán, công ty chứng khoán phải được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép hoạt động môi giới chứng. .. khoán của công ty chứng khoán - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2002 7 Đặng Quốc Bình, Pháp luật về công ty chứng khoán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Pháp dưới góc độ luật học so sánh, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2004 8 Nguyễn Thị Hoa, Tìm hiểu pháp luật về hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán, Trường đại học Luật Hà Nội, năm... điều của luật chứng khoán 3 Quy chế tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính số 27/2007/ QĐ-BTC ngày 24/04/2007 4 Giáo trình luật chứng khoán, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 2008 17 5 Học viện Tài chính, Kinh Doanh Chứng Khoán, Nhà xuất bản Tài chính, năm 2007 6 Đoàn Quốc Hùng, Pháp luật về hoạt động kinh doanh chứng khoán của... biện pháp minh bạch hóa trong quản lý tài sản kí quỹ của khách hàng, đảm bảo nguyên tắc quản lý tách biệt tiền, chứng khoán của từng nhà đầu tư, của nhà đầu tư với công ty Khi tư vấn cho khách hàng, công ty chứng khoán phải thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng như khả năng tài chính, khả năng chịu đựng rủi ro, … * Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán: Tự doanh chứng khoán là hoạt động kinh doanh chứng khoán. .. bảo sự chấp hành pháp luật một cách nghiêm túc trong hoạt động kinh doanh chứng khoán bao gồm: * Quy định về cấp, đình chỉ, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán: Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp Giấy phép thành lập và hoạt động cho công ty chứng khoán khi đáp ứng đủ các điều kiện theo luật định; đồng thời có quyền đình chỉ hoạt động của công ty trong một thời hạn nhất định hoặc... trên thị trường chứng khoán là cần thiết Mặt khác để đảm bảo hiệu quả áp dụng pháp luật chứng khoán thì cơ chế kiểm soát từ các cơ quan mang quyền lực Nhà nước đóng vai trò quan trọng Ủy ban Chứng khoán Nhà nước là cơ quan chuyên môn, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán Các quy định pháp luật về quản lý Nhà nước có tác dụng hạn chế rủi ro, đảm bảo ... thị trường chứng khoán; rộng ảnh hưởng đến hoạt động thị trường tài chính, hoạt động kinh tế nói chung Thứ ba, rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khoán dự báo trước dự báo trước Hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 26/11/2015, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w