1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những rủi ro trên thị trường chứng khoán OTC và Những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh chứng khoán OTC

15 2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

Những rủi ro trên thị trường chứng khoán OTC và Những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh chứng khoán OTC

Trang 1

MỤC LỤC

Mục lục ……… 1

Lời mở đầu……… 2

I Thị trường chứng khoán OTC là gì? 3

II Các loại cổ phiếu OTC……… … 5

III Những rủi ro trên thị trường chứng khoán OTC……… 8

IV Một vài ví dụ điển hình về những thất bại trong việc kinh doanh chứng khoán OTC……… 11

V Những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh chứng khoán OTC……… 13

VI Kết luận……… 15

Trang 2

LỜI GIỚI THIỆU

Kể từ khi thị trường chứng khoán xuất hiện cách đây hơn hai thế kỷ, thì công việcđầu tư chứng khoán là một ngành kinh doanh được coi là đơn giản nhất bởi aicũng có thể đầu tư kinh doanh, đầu tư ít hay nhiều có thể tùy theo sức mạnh về tàichính của mình, và với những thủ tục cũng không mấy là khó khăn Ở các nướcphát triển, có rất nhiều người đầu tư vào chứng khoán, có những nước có tới hơn50% số dân trưởng thành đầu tư vào chứng khoán.

Tuy nhiên trong bất kỳ một lĩnh vực kinh doanh nào thì cũng có đầy rẫy những rủiro, kinh doanh càng dễ, lợi nhuận càng cao thì rủi ro cũng càng nhiều và mức độrủi ro càng cao hơn Kinh doanh chứng khoán là một trong lĩnh vực kinh doanhthường phải đối mặt với rất rất nhiều rủi ro Và cho đến nay đã có rất nhiều nhữngnhà tài phiệt, nhà kinh doanh, nhà toán học, nhà tin học đã lao vào nghiên cứunhằm tìm ra một thứ công cụ giúp họ "bắt mạch" thị trường một cách chính xác,nhưng đều đã không thành công Các công cụ tiên đoán dựa vào moving average,on balance volume hay stochastic oscillator đều chỉ cho kết quả tương đối.

Trên thị trường chứng khoán hiện nay có hai dạng chủ yếu là chứng khoán niêmyết (thị trường giao dịch cổ phiếu tập trung) và chứng khoán OTC (thị trường giaodịch cổ phiếu phi tập trung).

Dưới đây, chúng tôi sẽ trình bày về khía cạnh thị trường chứng khoán phi tậptrung-OTC, với những rủi ro mà nhà đầu tư trong thị trường này thường xuyênphải đối mặt và kèm theo những biện pháp phòng ngừa hữu hiệu, chúng tôi hyvọng các bạn có thể nhận diện ra những rủi ro đó và trở thành người thành côngtrong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán.

Trang 3

I THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN OTC LÀ GÌ?

Thị trường OTC hay còn gọi là thị trường phi tập trung được viết tắt theo cụm từtiếng Anh là “Over the Counter”, là thị trường trao đổi mua bán chứng khoán nhưsàn giao dịch chứng khoán nhưng chỉ khác điều là những chứng khoán khôngniêm yết và không tập trung vào 1 địa điểm giao địch như thị trường sàn giao dịch,mà dựa vào một hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnh tranh và thươnglượng thông qua sự trợ giúp của các phương tiện thông tin Thị trường OTC khôngcó một không gian giao dịch tập trung Thị trường này thường được các công tychứng khoán cùng nhau duy trì, việc giao dịch và thông tin được dựa vào hệ thốngđiện thoại và Internet với sự trợ giúp của các thiết bị đầu cuối.

Các chứng khoán được niêm yết sẽ chịu nhiều ràng buộc như sự theo dõi khắc khecủa nhà nước- phải có vốn pháp định cao và phải công khai tài chính công ty rõràng và cũng có nhiều cái lợi nữa Vì thế, thị trường OTC thoáng hơn, dễ hơnnhiều so với thị trường giao dịch tập trung.

1 Một số đặc trưng cơ bản:

Nhà đầu tư và tổ chức của các nhà đầu tư: Việc tham gia thị trường OTC rất đơngiản Tuy nhiên, hoạt động của các nhà đầu tư trên thị trường không phải là độclập, mà thường lập thành các nhóm, hội, diễn đàn để trao đổi thông tin với nhau Hàng hoá của thị trường: là các loại cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần, cótriển vọng phát triển, chuẩn bị niêm yết trên thị trường giao dịch tập trung hoặc cónhững lợi thế thương mại riêng biệt.

2 Thu thập thông tin:

Để mua chứng khoán trên thị trường OTC, Nhà Đầu Tư thường tìm kiếm thông tintừ các nguồn như:

- Thông tin từ các báo cáo tài chính (BCTC): nhìn chung, các Công Ty CổPhần chưa niêm yết không có Báo Cáo Tài Chính được kiểm toán Do những mụcđích khác nhau mà doanh nghiệp có nhiều hệ thống sổ sách kế toán, BCTC Mặtkhác, việc có được một bản BCTC của doanh nghiệp đối với một người bìnhthường là điều không hề đơn giản, nhất là trong điều kiện mà ngay bản thân doanhnghiệp không biết thông tin nào nên công bố, thông tin nào không nên Do đó,việc thu thập thông tin từ doanh nghiệp qua con đường chính thức khá khó khăn,nếu nhà đầu tư không có những mối liên hệ nhất định với công ty đó

- Thu thập thông tin qua các cơ quan chức năng: Theo quy định, doanhnghiệp phải báo cáo tình hình hoạt động cho cơ quan đăng ký kinh doanh (Sở Kếhoạch và Đầu tư) Tuy nhiên, việc tuân thủ quy định này của các doanh nghiệpkhông thực sự nghiêm túc hoặc các thông tin cũng rất chung chung Và các cơquan chức năng cũng không có tránh nhiệm và nghĩa vụ công bố các thông tin củadoanh nghiệp Vì vậy, việc có được thông tin từ các cơ quan này gần như là bấtkhả thi đối với nhà đầu tư Ngoài ra, còn có một tổ chức lưu trữ thông tin về các

Trang 4

doanh nghiệp, đó là Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) thuộc Ngân hàng Nhànước Trung tâm này lưu trữ thông tin cơ bản của các doanh nghiệp có quan hệ tíndụng với các tổ chức tín dụng Tuy nhiên, tính cập nhật của các thông tin nàykhông cao

- Thu thập thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng: khi không thểthu thập thông tin về doanh nghiệp từ các đầu mối thông tin nêu trên, nhà đầu tưcó thể thu thập thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, nhượcđiểm của nguồn dữ liệu này là rời rạc, độ tin cậy không cao

- Thu thập thông tin từ các nguồn khác: thông tin từ những hội, nhóm kinhdoanh chứng khoán, thông tin không chính thức từ bên trong doanh nghiệp… Nhìnchung, các nguồn thông tin nêu trên không đủ căn cứ vững chắc và không chínhxác đểnàh đầu tư ra quyết định Nhưng trong thực tế, các chứng khoán vẫn đượcmua bán, chuyển nhượng, thậm chí, tại những thời điểm cao trào, nhiều loại chứngkhoán được mua bán, chuyển nhượng rất sôi động.

3 Phương thức mua bán, giao dịch

Việc mua bán cổ phiếu trên thị trườngOTC được thực hiện theo phươngthức “thuận mua, vừa bán” mà khôngbị bất cứ một lực bên ngoài nào (giớihạn giá, lượng cổ phiếu…) tác động.Nói chung, cơ chế mua - bán các loạichứng khoán trên thị trường OTC theocơ chế thị trường.

Bên mua và bên bán trực tiếp gặpnhau để thương lượng, quyết địnhviệc mua - bán chứng khoán Đây làphương thức phổ biến hiện nay tại Việt Nam.

Bên mua và bên bán có thể giao dịch thông qua các nhà môi giới chứng khoán.Hiện nay, phương thức này ít phổ biến hơn, nhưng xu hướng phát triển của thịtrường thì trong tương lai, phương thức này sẽ chiếm ưu thế hơn so với phươngthức trực tiếp mua - bán.

Có 2 kiểu mua bán OTC khi làm giấy , thủ tục:

- Kiểu 1: Người mua có thể cầm hết giấy tờ , sổ sách ( nếu đã có ) liên quantới cổ phiếu , và viết giấy tờ sang tay cùng với những những điều khoản mà em đãviết ở bài viết trên , sau đó người mua sẽ cầm và trao hết tiền cho người bán , việcmua bán này không cần phải ra nơi phát hành làm thủ tục, người mua không cầnsang tên chuyển nhượng ngay đứng tên mình mà cầm luôn cổ phiếu đứng tênngười bán để sau này khi tìm được khách mua sẽ bán lại và tiện thể bán cái luôncho người thứ 3 , lúc đó mình sẽ làm người trung gian vừa vừa đỡ mất thời gianmà chuyển luôn cho người khác và mình chỉ làm cầu nối giữa hai người mua bán

Trang 5

đó , tới khi người mua thứ 3 cần sang tên chuyển nhượng đúng tên người ta thìmình sẽ hợp tác cùng hoàn thành thủ tục chuyển nhượng sang tên cho người ta ,kiểu này thích hợp cho những người mua qua bán lại liên tục , cứ lên vài giá là bán, còn người chơi và giữ lâu dài không phù hợp , vì tính chắc chắn không cao , lýdo là nếu để lâu mà chưa sang tên mình nếu muốn sang tên mình thì cần phải tìmlại người bán, nếu người bán vẫn còn ở đó hay vẫn còn tồn tại trên trái đất này ,chưa đi đâu xa thì còn dễ liên lạc nếu để lâu không liên lạc nhỡ người bán chuyểnđi nơi khác hay ra nước ngoài định cư thì sẽ rất khó khăn cho người mua trong quátrình sang tên , vì phải cần đúng chữ ký cuả người bán, hoặc ít ra cũng phải cógiấy uỷ quyền.

- Kiểu 2: Người mua và người bán sau khi đã thoả thuận giá cả thì tốt nhất làra ngay nơi đã khai sinh ra cổ phiếu đó ( nơi phát hành ) và làm thủ tục chuyểnnhượng sang tên luôn cho người mua đảm bảo sự an toàn việc này chỉ tiến hànhchậm nhất là vài ngày thì người mua sẽ cầm được cổ phiếu đứng tên mình và sẽ

được hưởng các lợi ích kể từ ngày mua bán !

Mua bán OTC thì không nhất thiết là mở tài khoản và giao dịch mà có thể trao tiềntươi , chứ không phải là hình thức đặt lệnh như bác và trao đổi qua tài khoản nhưbạn nghĩ như trên sàn giao dịch, mua bán OTC phổ biến là hình thức mua bán giữa2 cá nhân với nhau, chứ không phải là mua bán giữa cá nhân với 1 cty chứngkhoán hay là PVFC ( nơi nhận phát hành cổ phiếu Uỷ thác ) , cho nên người muavà bán trao tiền tươi cho nhau , hoặc có thể chuyển vào tài khoản cho nhau khi đãthoả thuận xong giá mua bán, đôi khi nơi phát hành ra loại cổ phiếu đó cũng bán ra( vì họ cũng đã mua từ trước ) lúc này là giao dịch giữa cá nhân và cty ck , bác cóthể mang tiền mặt tới đó mua , và cũng có thể chuyển tiền vào tài khoản của cty đóhọ sẽ bán cổ phiếu cho bác ( cổ phiếu này là cổ phiếu OTC ).

II.CÁC LOẠI CỔ PHIẾU OTC.

Có 3 loại là: Cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu ủy thác và cổ phiếu trực tiếp.

1 Cổ phiếu ưu đãi

Đây là loại cổ phiếu được bán cho cán bộ công nhân viên trong cty A khi cty Aphát hành , công nhân viên sẽ được mua với giá 60% so với giá đấu bình quân khicty đó đấu giá , theo luật thì 3 năm loại cổ phiếu ưu đãi này mới được giao dịchchuyển nhượng và sang tên , nhưng tùy theo chính sách của mỗi cty mà có thể chophép sang tên chuyển nhượng trước thời hạn qui định là 3 năm , có thể là 1 năm đãđược sang tên vì cty đó vừa phát hành bán đấu giá được 1 năm mà đã có quyếtđịnh lên sàn giao dịch thì sẽ được sang tên và lên sàn giao dịch như những cổphiếu khác, thường thì giá của loại cổ phiếu ưu đãi thấp hơn 10 đến 15 giá( vì đâylà loại cổ phiếu số lượng ít và không được sang tên khi chưa được phép ) so vớicác loại cổ phiếu khác đang lưu hành được cho phép chuyển nhượng bất cứ lúcnào , cổ phiếu ưu đãi còn được gọi là cổ phiếu hạn chế chuyển nhượng , sau khiđấu giá khoảng 4 tháng thì cty sẽ cấp sổ cho loại cổ phiếu này và đứng tên người

Trang 6

được mua lúc đầu , nếu có người khác muốn mua lại cổ phiếu này thì chỉ cầm sổcuả người bán và giao hết tiền , cho đến khi nào cty cho phép chuyển nhượng sangtên thì người bán sẽ làm thủ tục chuyển nhượng sang tên cho người mua , hai bênsẽ viết giấy tay chuyển nhượng cùng với các điều khoản viết trong tờ giấy muabán như :

- Người bán tức là bên A , người mua tức là bên B : Bên A cam kết sẽ giaotoàn bộ giấy tờ , sổ cổ đông cho bên B sau khi bên B đã giao hết tiền cho bên A + Bên A cam kết sẽ có trách nhiệm kết hợp với bên B để hoàn thành thủ tụcchuyển nhượng và làm thụ tục sang tên cho bên B khi cty cổ phần cho phépchuyển nhượng.

- Kể từ ngày giao dịch mua bán bên B sẽ được hưởng tất cả những ưu đãi hayđặc quyền mà cty cổ phần mang lại cho cổ đông như : Cổ tức , phát hành thêm cổphiếu theo hình thức chia cho cổ đông hiện hữu , quyền được chia cổ tức trước sovới các loại cổ phiếu khác

Khi cty cho phép chuyển nhượng thì người mua và bán sẽ kết hợp với nhau đểđiền vào Form chuyển nhượng của cty và mang tới văn phòng chuyên trách về vấnđề cổ phiếu , họ sẽ làm cho , thường là phòng kế toán ! Cổ phiếu ưu đãi phù hợpcho những người có tiền và dự định đầu tư lâu dài , sẽ có lợi

2 Cổ phiếu ủy thác :

Khi cty phát hành bán cổ phiếu thì cty đó sẽ không tự mình làm mà phải phụ thuộcvào các cty chứng khoán để tư vấn và phát hành cho cty đó , đánh vào tâm lý longại cuả nhiều nhà đầu tư mới chưa hiểu nhiều về cổ phiếu không giám tự mình điđấu giá , nếu đấu giá cao quá thì bị hớ , đấu giá thấp quá thì không trúng sẽ mất đi1 cơ hội trong khi số tiền nhàn rỗi chưa biết để vào đâu , chính vì vậy đã có những

Trang 7

cty chứng khoán hay tổ chức tài chính sẽ thay mặt nhà đầu tư đấu giá , tức là nhàđầu tư sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào cty hay tổ chức này , vì là tổ chức và cty ck nênsố lượng nhà đầu tư uỷ thác đấu giá cho cty này là rất nhiều , và với số lượng uỷthác đấu giá với số lượng lớn này thì cty hay tổ chức uỷ thác sẽ đấu sát giá hơn ,và khả năng trúng gần với giá đấu bình quân là rất cao , nhà đầu tư có thể yêntâm , sau khi đã đấu giá xong cty ck này sẽ chia lại theo số lượng đăng ký cuả nhàđầu tư , nhà đầu tứ sẽ phải trả cho cho cty ck này 1 vài khoản tiền như : tiền phí uỷthác đầu tư thường là 1% - 2% so với số lượng và giá nhà đầu tư mua , tiền phíquản lý cổ phiếu hàng năm , và phí chuyển nhượng sang tên , ct y nhận làm việcuỷ thác đầu tư được biết đến nhiều nhất hiện nay là PVFC - PetroVietNamFinancial company

Khi mua bán loại cổ phiếu uỷ thác thì người mua và bán sẽ gặp nhau và dắt nhaura cty PVFC này để PVFC xác nhận và sẽ thực hiện quyền chuyển nhượng sangtên cho người mua , trước khi mua bán người bán phải trả hết các loại phí choPVFC và PVFC sẽ sang tên cho người mua

- Thủ tục mua bán loại cổ phiếu uỷ thác là người mua và bán sẽ viết giấy tayvới nhau , người mua sẽ trả cho người bán 10% tổng giá trị giao dịch và hẹn 3ngày sau , hoặc là hơn , cho đến khi người mua đã nhận được cổ phiếu mang tênmình thì người mua sẽ trả hết tiền cho người bán , tức là giai đoạn này PVFC sẽtiến hành thủ tục sang tên

- Cam kết trong giấy tay : Cũng như các điều khoản như loại cổ phiếu ưu đãivà thêm là : Trong thời gian tiến hành thủ tục chuyển nhượng nếu người bán huỷbỏ hợp đồng mua bán ( tức là không bán nữa ) thì người bán sẽ mất gấp đôi số tiềnđặt cọc , nếu người mua mà không mua nữa thì người mua sẽ mất toàn bộ số tiềnđặt cọc, người mua cam kết sẽ giao hết tiền cho người bán khi người bán đã giaosổ cổ đông, hợp đồng và toàn bộ giấy tờ liên quan tới cổ phiếu cho người mua , tỷlệ đặt cọc cũng tuỳ thuộc vào giao kèo giữa 2 bên

3 Cổ phiếu trực tiếp :

Là loại cp mà người mua trực tiếp đi đấu giá mà không phụ thuộc uỷ thác vào cáctổ chức hay cy ck nào cả , là cổ phiếu luôn có giá cao hơn so với cổ phiếu Uỷ thácvà Ưu đãi vì tính thanh khoản , giao dịch rất dễ dàng , thuận lợi không phải trả tiềncác loại phí như cổ phiếu Uỷ Thác , là loại cổ phiếu được chuyển nhượng tự do Sau khi đấu giá được 3 - 4 tháng cty sẽ cấp sổ đỏ cho cổ phiếu trực tiếp , sau khiđã có sổ thì được tự do giao dịch , sang tên chuyển nhượng Trước khi cổ phiếutrực tiếp chưa được cấp sổ thì người mua chỉ cầm được của người bán : Giấy đặtcọc , giấy nộp tiền lần 2

Các thủ tục mua bán và các điều khoản đều như các loại cổ phiếu trên , chỉ vầnmang giấy tờ và photo CMND của người mua và bán , điền vào Form chuyểnnhượng và nộp cho bộ phận chuyên trách về cổ phiếu cty đó , họ sẽ làm , đóng vàichục ngàn tiền phí , đợi vài ngày đến lấy sổ , nếu tổng giám đốc cty đó đi nước

Trang 8

ngoài cty thì chịu khó đợi lâu hơn và phải giao kèo với người mua hay bán , kẻothời gian lấy sổ lâu quá mà giá loại cổ phiếu mình mua thì cứ lên vùn vụt , trongkhi đó số tiền đặt cọc 10% quá nhỏ , giá lên quá 10% tiền đặt cọc thì người bán sẽcó quyền huỷ bỏ hợp đồng , tức là không bán nữa và chịu trả lại gấp đôi tiền đặtcọc , trong trương hợp này nếu thấy giá lên quá thì phải gấp rút trả thêm tiền đặtcọc lên 40 - 50% để đảm bảo người bán sẽ phải bán chứ không huỷ bỏ hợp đồng.III NHỮNG RỦI RO TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN OTC.

Trong kinh tế thị trường, chẳng có hoạt động đầu tư kinh doanh nào lại không córủi ro Lợi nhuận càng cao, rủi ro càng lớn Đầu tư chứng khoán cũng chịu tácđộng của quy luật này, nhưng ở mức sâu đậm và đa diện hơn.

1 Những rủi ro trong kinh doanh chứng khoán

Trong đầu tư chứng khoán, rủi ro được hiểu là những gì không nhận biết được,những gì không chắc chắn của tiền lãi đầu tư Rủi ro trong đầu tư chứng khoánđược chia thành rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống:

- Rủi ro hệ thống: là rủi ro liên quan đến cả thị trường và mọi công ty, ví dụnhư: các thay đổi về chính sách của nhà nước, rủi ro về lãi suất, lạm phát,

- Rủi ro không hệ thống: là rủi ro mà chỉ liên quan đến một nhóm cổ phiếunào đó Ví dụ như: kiện tôm, cá ba sa của Mỹ; phát hiện dư lượng chất kháng sinhhàng thủy sản xuất khẩu sang Nhật của thủy sản Việt Nam thì rủi ro này chỉ ảnhhưởng đến các doanh nghiệp trong ngành thủy sản, động đất, bão lụt thường ảnhhưởng không tốt đến ngành bảo hiểm nhưng lại tốt cho ngành sản xuất hàng tiêudùng.

2 Những rủi ro trong kinh doanh chứng khoán OTC.

Thị trường niêm yết vốn đã“rắc rối” với những ai khôngam hiểu kiến thức chứng khoánvà OTC lại càng mông lunghơn nữa với nhiều “cái bẫy”luôn chực chờ Người đầu tưtrên thị trường này cần chú ýđến những dạng rủi ro sau đây:

Trang 9

1 Tranh chấp hay thiệt hại về quyền mua cổ phiếu mới tăng vốn

Một trong những kỳ vọng lớn nhất về lợi ích của người mua cổ phiếu là quyềnmua cổ phiếu phát hành tăng vốn Đây là một khoản thu nhập, một khoản lợi lớncủa người sở hữu cổ phiếu Nhiều loại cổ phiếu giá giao dịch trên thị trường OTCcao gấp 8 lần đến 10 lần, thậm chí 12-14 lần mệnh giá gốc.

Tuy nhiên, thông thường trước khi phát hành cổ phiếu tăng vốn, công ty tiến hànhchốt danh sách cổ đông Tại thời điểm đó, những ai sở hữu cổ phiếu nằm trongdanh sách cổ đông của hội đồng quản trị sẽ được mua thêm cổ phiếu mới theo tỷ lệđược ấn định dựa trên số cổ phiếu đang sở hữu.

Với những nhà đầu tư mới, người mua cổ phiếu mới trong giai đoạn giao thời,hoặc khi danh sách cổ đông đã được chốt, nếu không biết, tiền đã thanh toán chongười chuyển nhượng, mặc dù cổ phiếu mình đã nắm giữ, nhưng chưa làm xongthủ tục chuyển nhượng, nên mất quyền mua Quyền mua cổ phiếu mới vẫn thuộcvề người chuyển nhượng, trong khi người chuyển nhượng đã bán cổ phiếu củamình đi rồi theo giá thị trường tại thời điểm đó.

Các nhà đầu tư mới cổ phiếu trên thị trường OTC cần chú ý luôn luôn thỏa thuậnbằng giấy, bằng hợp đồng chuyển nhượng với người chuyển nhượng cổ phiếu, ghirõ ràng quyền lợi mua cổ phiếu mới tăng vốn thuộc về ai Loại rủi ro nói là phổbiến nhất trên thị trường OTC trong thời gian qua.

2 Tranh chấp hay thiệt hại về cổ tức

Cổ tức của công ty được chia cho cổ đông dựa trên số lượng cổ phần cổ đông đangnắm giữ Rủi ro là ở chỗ, khi mua cổ phiếu, người được chuyển nhượng khôngnắm bắt được thông tin, không thỏa thuận rõ ràng trong hợp đồng chuyển nhượng.Do đó người mua mặc dù nắm giữ cổ phiếu đúng tên mình rồi, nhưng không nhậnđược cổ tức.

3 Rủi ro trong mua bán cổ phiếu chưa được chuyển nhượng

Có cổ phiếu theo quy định nội bộ công ty sau 1 năm mới được chuyển nhượng,nhưng nhiều nhà đầu tư không nắm được thông tin, mua loại cổ phiếu đó Và trongthời hạn 1 năm chưa làm được thủ tục chuyển nhượng, thì các quyền lợi về quyềnmua thêm cổ phiếu tăng vốn, chia cổ tức , vẫn thuộc về người đứng tên sở hữu cổphiếu, còn người đã bỏ tiền ra mua, đang nắm giữ cổ phiếu thì bị chiếm đoạt mấtquyền lợi.

4 Rủi ro trong mua bán cổ phiếu ở thời điểm phát hành

Loại cổ phiếu này trong giới mua bán trên thị trường OTC còn gọi là cổ phiếu cũvà cổ phiếu mới, tức là thời điểm phát hành, kèm theo đó là quyền lợi mà nhà đầutư có được: cổ tức, cổ phiếu thưởng, quyền mua cổ phiếu.

Bởi vì, thông thường các công ty căn cứ vào năm phát hành cổ phiếu để phân phốiquyền lợi cho cổ đông Người sở hữu cổ phiếu chỉ được hưởng lợi ích tương ứng

Trang 10

với số tháng mà cổ phiếu đó đã phát hành Bởi vậy bỏ tiền ra mua cổ phiếu cùngvới giá mua như nhau, nhưng quyền lợi giữa cổ phiếu cũ và cổ phiếu mới là khácnhau.

5 Rủi ro trong mua bán cổ phiếu khi biến động giá

Thông thường để chắc ăn và "nắm đằng chuôi", người bán luôn yêu cầu ngườimua cổ phiếu phải đặt cọc tiền một tỷ lệ nào đó Khi đó nếu giá cổ phiếu giảm,buộc người mua phải mua số cổ phiếu với giá đã cam kết, nếu không bị mất tiềnđặt cọc Ngược lại, khi giá lên, người bán có xu hướng đánh tháo và dễ dàng đánhtháo, còn số tiền đã đặt cọc không phải lúc nào và trường hợp nào cũng lấy lạingay được.

6 Rủi ro trong giao dịch nhận chuyển nhượng quyền mua

Trong các đợt phát hành thêm cổ phiếu mới để tăng vốn, cổ đông hiện hữu, cổđông chiến lược, hay cán bộ nhân viên công ty được quyền mua cổ phiếu.

Khi đó, nhiều người do không huy động được tiền hoặc vì nhiều lý do khác, bánquyền mua cổ phiếu của mình Giá bán quyền mua thường thấp hơn giá thị trườngOTC thời điểm đó Nhà đầu tư mới thấy giá thấp, hấp dẫn thường chấp nhận mua.Nhưng từ khi nộp tiền để mua cổ phiếu cho đến khi nhận được cổ phiếu là cả mộtkhoảng thời gian khá dài, nên đến khi nhận được cổ phiếu thì cổ phiếu vẫn đứngtên chủ sở hữu là người chuyển nhượng.

Khi đó, nếu giá cổ phiếu đứng nguyên, giảm, hay gặp phải người nghiêm túc,đứng đắn, thì công việc làm thủ tục chuyển nhượng không vấn đề gì Trong trườnghợp gặp phải người không trọng chữ tín, dễ dàng bị đánh tháo và hứa hẹn trả lại sốtiền trước kia đã nhận kèm với lãi suất tiền gửi ngân hàng.

7 Rủi ro vể mặt thông tin.

Rủi ro trong kinh doanh chứng khoán OTC có nguồn gốc rất sâu đậm từ số lượngvà chất lượng thông tin mà nhà đầu tư cần để làm cơ sở đưa ra các quyết định đầutư Rủi ro luôn rình rập ở mọi nơi và nhà đầu tư sẽ phải trả giá sớm hay muộn, đắthay rẻ, khi không nắm được các thông tin chính xác nhất, đầy đủ và kịp thời nhấtliên quan đến môi trường đầu tư, chất lượng chứng khoán và tình hình thịtrường

Trên thị trường OTC hiện nay, lực lượng “cò” cổ phiếu đang phát triển chóng mặt,lượng thông tin cũng bùng nổ và rất nhiễu loạn, chẳng biết đâu mà lần Không ítnhững thông tin mang tính lừa đảo và thông tin tù mù, đồn thổi kích động nhu cầumua cổ phiếu đẩy giá lên cơn sốt cao, hốt tiền tỷ của những “con nai vàng ngơngác” mới vô chợ chứng khoán.

Thông tin hạn chế về doanh nghiệp và tính chất không minh bạch trong thông tinchẳng hạn như một báo cáo tài chính hoặc cáo bạch chưa được kiểm toán, thẩmđịnh bởi các tổ chức độc lập, chuyên nghiệp, có uy tín và trình độ chuyên môncao; một thông tin đến chậm hoặc bị cắt xén, không chính xác về hoạt động kinh

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w