1 Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng2 Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toánchung 3 Tham quan nhà xưởng4 Nhận diện các bên hữu quan5 Dự k
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán trở thành nhu cầu thiết yếuđối với hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng quản lý của mọi loạihình doanh nghiệp Kiểm toán đem lại những thông tin trung thực, hợp lý, khách quan,
có độ tin cậy cao trên báo cáo tài chính Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tincho người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn hướng dẫnnghiệp vụ và củng cố nền nếp hoạt động tài chính, kế toán nâng cao hiệu quả kinhdoanh cho các đơn vị được kiểm toán
Tiền là yếu tố có liên quan đến các hoạt động mua bán, thanh toán và các hoạtđộng tài chính khác của doanh nghiệp Khoản mục tiền có ảnh hưởng rất lớn đến hầuhết các khoản mục trên báo cáo tài chính, đặc biệt là bảng cân đối kế toán và báo cáolưu chuyển tiền tệ Những nghiệp vụ về tiền phát sinh có thể phản ánh hiệu quả củamột doanh nghiệp trong cân đối thu chi và số dư trên khoản mục tiền hợp lý haykhông
Nhận thức được tầm quan trọng của khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán,trong thời gian thực hiện dự án môn Kiểm toán tài chính I nhóm chúng em đã quyết
định lựa chọn đề tài :“ Kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải”
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung của dự án gồm hai phần :
Phần I Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tàichính
Phần II Thực hiện kiểm toán khoản mục tiền tại công ty Cổ phần sản xuất vàthương mại Trường Hải
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian cũng như hiểu biếtnên dự án không tránh khỏi những khiếm khuyết, chúng em rất mong nhận được sựgóp ý của thầy và của các bạn sinh viên quan tâm đến dự án này để bài viết thêm hoànthiện Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng toàn thể các anh chị cán bộ côngnhân viên trong Công ty đã nhiệt tình chỉ bảo giúp đỡ chúng em trong thời gian vừa
Trang 2qua Đồng thời chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy đã tạo điều kiện và chỉ bảo tận tình để chúng em hoàn thành tốt dự án này
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7
I Khái quát chung về khoản mục tiền 7
1 Khái niệm và đặc điểm khoản mục tiền 7
2 Nguyên tắc hạch toán 8
3 Sai phạm thường gặp đối với khoản mục tiền 9
II Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục tiền 9
III Kiểm soát nội bộ đối với tiền 10
1 Yêu cầu của kiểm soát nội bộ 10
2 Các nguyên tắc kiểm soát nội bộ 10
3 Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền, chi tiền và số dư tồn quỹ 11
A Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền 11
B Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền 12
IV Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính 13
1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện các phương pháp kiểm toán 13
2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 18
3 Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán 22
a Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ 22
b Xem xét giả thiết về tính liên tục trong hoạt động của doanh nghiệp 23
c Xem xét các khoản nợ tiềm tàng 25
d Đánh giá tổng quát kết quả kiểm toán 27
e Lập báo cáo kiểm toán 27
V Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính 32
VI Xác định mức trọng yếu 33
VII Xác định phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu 34
PHẦN II : THỰC HIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẢI 35
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẢI 35
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 35
2 Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty 35
II KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẢI 37
A GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN 39
1 Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng (Mẫu A110) 39
2 Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán(A200) 43
2.1 Hợp đồng kiểm toán (A210) 43
2.2 Thư hẹn kiểm toán (A212) 48
2.3 Thư gửi khách hàng về kế hoạch kiểm toán (A230) 53
2.4 Danh mục tài liệu cần công ty cung cấp (A240) 55
2.5 Phân công nhiệm vụ nhóm kiểm toán (A250) 58
2.6 Cam kết tính độc lập của nhóm kiểm toán (A260) 60
Trang 32.7 Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV (A270) 61
3 Phân tích báo cáo sơ bộ (A510) 63
4 Xác định mức trọng yếu (A710) 67
5 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán (A910) 68
B GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN KIỂM TOÁN 71
1 Bảng tổng hợp số dư tiền gửi ngân hàng từ các sổ chi tiết 71
3 Chương trình kiểm toán (D130) 73
C GIAI ĐOẠN TỔNG HỢP - KẾT LUẬN 96
LẬP BÁO CÁO KIỂM TOÁN 96
1 Tổng hợp kết quả kiểm toán (B410) 96
3 Báo cáo kiểm toán dạng trái ngược (Mẫu B314) 90
4 Soát xét, phê duyệt và phát hành báo cáo kiểm toán (B110) 92
KẾT LUẬN 94
Trang 4PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN
TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I Khái quát chung về khoản mục tiền
1 Khái niệm và đặc điểm khoản mục tiền
a) Khái niệm khoản mục tiền
Tiền là một bộ phận của tài sản ngắn hạn tồn tại dưới hình thái tiền tệ, là loại tàisản có tính thanh khoản cao nhất, là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng thanh toáncủa một doanh nghiệp
- Tiền mặt: Bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng bạc kim khí đá quý Sốliệu được sử dụng để trình bày trên BCTC của khoản mục này chính là số dư của tàikhoản Tiền mặt vào thời điểm khóa sổ sau khi đã được đối chiếu với thực tế và tiếnhành các điều chỉnh cần thiết
- Tiền gửi ngân hàng: Bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng bạc kim khí đáquý được gửi tại ngân hàng Số liệu được sử dụng để trình bày trên BCTC của khoảnmục này chính là số dư của tài khoản Tiền gửi ngân hàng sau khi được đối chiếu vàđiều chỉnh theo sổ phụ ngân hàng vào thời điểm khóa sổ
- Tiền đang chuyển: Bao gồm các khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ mà doanhnghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc Nhà nước, hoặc đã gửi qua bưu điện để chuyểncho ngân hàng, hay làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng để trả nợ cho cácđơn vị khác, thế nhưng đến ngày khóa sổ thì doanh nghiệp vẫn chưa nhận được giấybáo hay bản sao kê của ngân hàng, hoặc giấy báo Có của kho bạc
b) Đặc điểm của khoản mục tiền
Tiền là khoản mục được trình bày trước tiên trên Bảng cân đối kế toán và làmột khoản mục quan trọng trong tài sản ngắn hạn Do thường được sử dụng để phântích khả năng thanh toán của một doanh nghiệp, nên đây là khoản có thể trình bày sailệch.Tiền còn là khoản mục bị ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến nhiều khoản mục quantrọng như doanh thu, chi phí, công nợ và hầu hết các tài sản khác của doanh nghiệp.Số
Trang 5phát sinh của các tài khoản tiền thường lớn hơn số phát sinh hầu hết các tài khoảnkhác Vì thế, những sai phạm trong các nghiệp vụ liên quan đến tiền có nhiều khả năngxảy ra và khó bị phát hiện nếu không có một HTKSNB và các thủ tục kiểm soát khôngngăn chặn hay phát hiện được Một số đặc điểm khác của tiền là bên cạnh khả năngcủa số dư bị sai lệch do ảnh hưởng của các sai sót và gian lận, còn có những trườnghợp tuy số tiền trên BCTC vẫn đúng nhưng sai lệch đã diễn ra trong các nghiệp vụphát sinh và làm ảnh hưởng đến các khoản mục khác Do tất cả những lý do trên, rủi rotiềm tàng của khoản mục này thường được đánh giá là cao Vì vậy, KTV thường dànhnhiều thời gian để kiểm tra tiền mặc dù khoản mục này thường chiếm một tỷ trọngkhông lớn trong tổng tài sản Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tập trung khám phá gian lậnthường chỉ được thực hiện khi KTV đánh giá rằng HTKSNB yếu kém, cũng như khảnăng xảy ra gian lận là cao.
2 Nguyên tắc hạch toán
Việc hạch toán khoản mục tiền phải tuân thủ các nguyên tắc, quy định, các chế
độ quản lý, lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước
- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kế toán
sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là “đồng” Việt Nam để phản ánh(VND).- Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện
có và tình hình thu chi toàn bộ các loại vốn bằng tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loạingoại tệ theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi), từng loại vàng, bạc, đá quý( theo số lượng, trọng lượng, quy cách, độ nổi kích thước, giá trị…)
- Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ: Mọi nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ phảiđược quy đổi về “đồng Việt Nam” để ghi sổ, tỷ giá quy đổi là tỷ giá mua bán thực tếtrên thị trường liên ngân hàng do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam chính thức công bốtại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Với những ngoại tệ mà ngân hàng không công bố tỷgiá quy đổi ra VND thì thống nhất quy đổi thông qua đồng đô la Mỹ (USD) Khi tínhgiá xuất ngoại tệ kế toán áp dụng một trong bốn phương pháp: nhập trước- xuất trước,nhập sau-xuất trước; bình quân gia quyền, thực tế đích danh.Thực hiện đúng cácnguyên tắc trên thì việc hạch toán vốn bằng tiền sẽ giúp doanh nghiệp quản lý tốt về
Trang 6các loại vốn bằng tiền của mình Đồng thời doanh nghiệp còn chủ động trong kế hoạchthu chi sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn rathường xuyên liên tục.
3 Sai phạm thường gặp đối với khoản mục tiền.
- Tiền mặt được ghi chép không có thực trong quỹ của đơn vị
- Các khả năng chi khống, chi tiền quá giá trị khoản chi thực tế bằng cách làmgiả và sửa chữa chứng từ, khai tăng chi, giảm thu để biển thủ tiền
- Khả năng hợp tác, móc ngoặc giữa thủ quỹ và kế toán thanh toán để thụt két
- Có thể xảy ra mất mát do điều kiện bảo quản, cất trữ, quản lý không tốt
- Đối với ngoại tệ hạch toán sai tỷ giá khi quy đổi hoặc cuối kỳ chưa quy đổi sốdưngoại tệ về đồng tiền hạch toán
- Tiền thu được của khách hàng nhưng chưa kịp thời nộp vào quỹ tiền mặt hoặcnộp vào tài khoản tiền gửi ngân hàng mà sử dụng phục vụ mục đích cá nhân, làm giảmhiệu quả sử dụng vốn của đơn vị…
II Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục tiền
- Sự hiện hữu và hiệu quả trong hoạt động: Các hoạt động thu, chi tiền và tồnquỹ được kiểm soát chặt chẽ sẽ giúp nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của hoạt độngkinh doanh Việc thu, chi tiền đúng, đủ, kịp thời, phù hợp nhu cầu không lãng phí sẽgiúp hạn chế mất mát, lạm dụng tiền bạc của đơn vị cho mục đích cá nhân, từ đó giúpthực hiện tốt việc mua hàng, bán hàng, chi trả lương kịp thời sẽ làm tăng hiệu quả củahoạt động kinh doanh và do vậy ảnh hưởng đến tính hữu hiệu trong hoạt động của đơn
vị Bên cạnh đó, nếu đơn vị duy trì số dư tồn quỹ hợp lý, sẽ đảm bảo nhu cầu chi tiêucủa đơn vị, đảm bảo khả năng thanh toán nợ đến hạn…Việc quản lý tiền hiệu quả còngiúp tránh tồn quỹ quá nhiều, không sinh lợi cho đơn vị
- Quyền sở hữu: Doanh nghiệp có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với khoảnmục tiền
- Sự đánh giá: Số dư tài khoản tiền được ghi phù hợp với giá được xác địnhtheo Chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
Trang 7- Báo cáo tài chính đáng tin cậy: Các nghiệp vụ thu, chi tiền cần được ghi chépđầy đủ, chính xác và kịp thời nhằm cung cấp các thông tin về tình hình tạo ra tiền, sửdụngtiền và số dư tiền một cách trung thực và hợp lý trên báo cáo tài chính.
- Tuân thủ pháp luật và các quy định: Việc thu, chi tiền phải phù hợp với cácquyđịnh của pháp luật
III Kiểm soát nội bộ đối với tiền
1 Yêu cầu của kiểm soát nội bộ
Để hạn chế những sai phạm có thể xảy ra, các đơn vị cần thiết lập HTKSNBđối với tiền và hệ thống này có thể chia làm 2 loại:
- Kiểm soát các chu trình nghiệp vụ có ảnh hưởng đến các khoản thu hay chitiền, thí dụ bán hàng hoặc mua hàng
-Kiểm soát độc lập thông qua kiểm kê quỹ hay đối chiếu với ngân hàng
Trong thực tiễn muốn kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với tiền cần phải đáp ứngnhững yêu cầu sau:
- Thu đủ : Mọi khoản tiền đều phải được thu đầy đủ, gửi vào ngân hàng hay nộpvào quỹ trong thời gian sớm nhất
- Chi đúng : Tất cả các khoản chi đều phải đúng mục đích, phải được xét duyệt
và được ghi chép đúng đắn
- Phải duy trì số dư tồn kho hợp lý : Để đảm bảo chi trả các nhu cầu vào kinhdoanh, cũng như thanh toán nợ đến hạn Tránh việc tồn quỹ quá mức cần thiết, vìkhông tạo khả năng sinh lợi và có thể gặp rủi ro
2 Các nguyên tắc kiểm soát nội bộ
Nhân viên phải có đủ khả năng và liêm chính: Vì không thể kiểm soát nội
bộ hữu hiệu khi mà các nhân viên không có đủ khả năng hoặc không liêm chính mà cốtình gian lận Do vậy, nhân viên có khả năng và liên chính là nhân tố cơ bản nhất đểđảm bảo cho kiểm soát nội bộ hoạt động hữu hiệu
Áp dụng nguyên tắc phân công phân nhiệm: Sự phân công công việc đối vớitiền phải có sự phân tách đáng kể trong mối quan hệ đối với các chu trình có liên quanđến tiền Nghĩa là không cho phép bất cứ cá nhân nào thực hiện các chức năng từ khi
Trang 8bắt đầu cho tới khi kết thúc các nghiệp vụ Nói cách khác, mỗi cá nhân chỉ được phâncông một chức năng từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc nghiệp vụ.
Tập trung đầu mối thu: Nên hạn chế tối đa số lượng người nắm giữ tiền,nghĩa là chỉ cho phép một số ít nhân viên được thu tiền…Điều này nhằm hạn chế khảnăng thất thoát số tiền thu được
Ghi chép kịp thời và đầy đủ số thu: Phân công cho một nhân viên ghi nhậnkịp thời các khâu nghiệp vụ thu tiền ngay vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ Việc ghinhận kịp thời các khoản thu sẽ hạn chế khả năng chiếm dụng số tiền thu được
Nộp ngay số tiền thu được trong ngày vào quỹ hay ngân hàng: Điều nàyngăn chặn đáng kể việc nhân viên biển thủ tiền thu được từ khách hàng
Có biện pháp khuyến khích các người nộp tiền yêu cầu cung cấp biên laihoặc phiếu thu tiền: Khi đó, người thu tiền sẽ phải nộp đủ các khoản tiền thu được vìbiết rằng số tiền thu được sẽ bị kiểm tra bằng cách đối chiếu với các biên lai hoặcphiếu thu được đánh số liên tục trước khi sử dụng
Thực hiện tối đa những khoản thu chi qua ngân hàng, hạn chế chi tiềnmặt: Nguyên tắc này xuất phát từ khả năng xảy ra gian lận rất cao từ các khoản chibằng tiền mặt
Cuối mỗi tháng, thực hiện đối chiếu giữa số liệu trên sổ sách và thực tế: Sổcái và sổ chi tiết về số dư và số phát sinh của tài khoản tiền gửi ngân hàng; tài khoảntiền mặt với biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt
3 Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền, chi tiền và số dư tồn quỹ
A Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền
a Trong trường hợp thu trực tiếp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Khi bán hàng và thu tiền trực tiếp, để ngăn chặn khả năng nhân viên bán hàngchiếm dụng số tiền thu được và không ghi nhận các khoản này, cần tách rời chứcnăng bán hàng và thu tiền Trong đó, việc đánh số thứ tự liên tục các chứng từ thu tiềntrướckhi sử dụng (phiếu tính tiền, phiếu thu, hóa đơn hoặc vé) là điều cần thiết để ngănngừa sai phạm
Trang 9Đối với các doanh nghiệp bán lẻ, một nhân viên thường phải đảm nhiệm nhiềuviệc như bán hàng, nhận tiền ghi sổ Trong điều kiện đó, thủ tục kiểm soát tốt nhất là
sử dụng các thiết bị thu tiền Nếu không trang bị được máy móc tiên tiến, cần phảiquản lý được số thu trong ngày thông qua việc yêu cầu lập các báo cáo bán hàng hàngngày
b Trường hợp thu nợ của khách hàng.
Nếu khách hàng đến nộp tiền: khuyến khích họ yêu cầu được cấp phiếu thu,hoặc biên lai
Nếu thu tiền tại cơ sở của khách hàng: Quản lý chặt chẽ giấy giới thiệu vàthường xuyên đối chiếu giấy công nợ
Nếu thu tiền qua bưu điện: Cần phân nhiệm cho các nhân viên khác đảmnhận các nhiệm vụ như: Lập hóa đơn bán hàng - Theo dõi công nợ - Đối chiếu giữa sổtổng hợp và chi tiết về công nợ - Mở thư và liệt kê các séc nhận được - Nộp các sécvào ngân hàng- Thu tiền
B Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền
a Sử dụng các hình thức thanh toán qua ngân hàng, hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán.
Nguyên tắc chung là hầu hết các khoản chi nên thực hiện thanh toán qua ngânhàng, ngoại trừ một số khoản chi mới sử dụng tiền mặt Ngoài ra, những chứng từthanh toán qua ngân hàng (séc, ủy nhiệm chi,…) nên được đánh số liên tục trước khi
sử dụng Nếu không được sử dụng phải lưu lại đầy đủ để tránh tình trạng bị mất cắp,hay bị lạm dụng Các chứng từ gốc làm cơ sở thanh toán phải được đánh dấu để ngănngừa việc sử dụng chứng từ gốc để chi nhiều lần
b Vận dụng đúng nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn
Người quản lý nên thực hiện sự ủy quyền cụ thể cho cấp dưới trong một sốcôngviệc Đối với tiền, phải phân quyền cho những người xét duyệt có đủ khả năng vàliêm chính, đồng thời cần ban hành văn bản chính thức về sự phân quyền
c Đối chiếu hàng tháng với sổ phụ của ngân hàng
Trang 10Số dư khoản tiền gửi ngân hàng trên sổ sách phải bằng với số dư của sổ phụ tạingân hàng Mọi khoản chênh lệch phải được điều chỉnh thích hợp, những trường hợpchưa rõ nguyên nhân phải được kết chuyển vào các tài khoản phải thu khác hay phảitrả khác và xử lý phù hợp.
IV Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính
1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện các phương pháp kiểm toán
Việc lập kế hoạch kiểm toán đã được quy định rõ trong các Chuẩn mực kiểm toánhiện hành Trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 cũng nêu rõ: “ Kiểm toánviên và công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo được rằngcuộc kiểm toán đã được tiến hành một cách có hiệu quả”
Do đó, lập kế hoạch kiểm toán là quan trọng, chi phối tới chất lượng và hiệuquả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán thể hiện:
Kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập được các bằng chứng kiểmtoán đầy đủ và có giá trị, làm cơ sở để đưa ra ý kiến xác đáng về BCTC, từ đó giúpkiểm toán viên hạn chế các sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quảlàm việc và giữ vững uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng
Kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên phối hợp hiệu quả làm việc với nhaucũng như phối hợp giữa các bộ phận có liên quan như các chuyên gia bên ngoài, các
bộ phận của khách thể kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để công ty kiểm toán tránh xảy ra bấtđồng với khách hàng, trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, kiểm toán viên thống nhấtvới khách hàng về nội dung công việc sẽ thực hiện, thời gian tiến hành kiểm toán cũngnhư trách nhiệm mỗi bên
Ngoài ra căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã lập, kiểm toán có thể kiểm soát vàđánh giá chất lượng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện
Trình tự lập kế hoạch kiểm toán.
Gồm 6 bước
Bước 1: Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Trang 11Bước 2: Thu thập thông tin cơ sở
Bước 3: Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Bước 4: Thực hiện các thủ tục phân tích
Bước 5: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
Bước 6: Lập kế hoạch kiểm toán
Nội dung cơ bản của các bước
Bước 1: Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Quy trình kiểm toán được bắt đầu khi kiểm toán viên và công ty kiểm toán thunhận một khách hàng Việc thu nhận khách hàng là một quá trình gồm 2 bước:
Thứ nhất: với khách hàng tiềm tàng thì phải có sự liên lạc giữa kiểm toán viênvới khách hàng này khi họ yêu cầu kiểm toán Trên cơ sở yêu cầu kiểm toán của họ,kiểm toán viên phải đánh giá liệu có chấp nhận yêu cầu đó hay không Còn đối vớikhách hàng hiện tại, kiểm toán viên phải quyết định liệu có tiếp tục hay không?
Thứ hai: trên cơ sở đã xác định được đối tượng khách hàng có thể phục vụtrong tương lai, công ty kiểm toán sẽ tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị lập
kế hoạch kiểm toán bao gồm: đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện các
lý do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và ký hợp đồng kiểm toán
(1) Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán:
- Xem xét tính liêm chính của Ban Giám đốc công ty khách hàng
- Liên lạc với kiểm toán viện tiền nhiệm(2) Nhận diện lý do kiểm toán của công ty khách hàng(3) Lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên
(4) Hợp đồng kiểm toán
Bước 2: Thu thập thông tin cơ sở
Sau khi ký hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên bắt đầu kế hoạch kiểm toán,theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300-lập kế hoạch kiểm toán-trong giai đoạnnày, kiểm toán viên thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh doanh của kháchhàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ và các bên liên quan để đánh giárủi ro và lên kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên đánh giá khả năng có những sai sót
Trang 12trọng yếu, đưa ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và thực hiện các thủ tục phân tích
để xác định thời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán và việc mở rộng các thủ tụckiểm toán khác
(1) Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng(2) Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toánchung
(3) Tham quan nhà xưởng(4) Nhận diện các bên hữu quan(5) Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài
Bước 3: Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
(1) Giấy phép thành lập và điều lệ công ty(2) Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tracác năm hiện hành hay trong vài năm trước
(3) Biên bản của cuộc họp cổ đông, HĐQT, BGĐ(4) Các hợp đồng và cam kết quan trọng
Bước 4: Thực hiện các thủ tục phân tích
Bao gồm phân tích ngang, phân tích dọc
Phân tích ngang là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh trị số của cùng một chỉtiêu trên BCTC giữa các kỳ khác nhau hoặc trên các sổ sách khác nhau, so sánh dữ liệuvới ngành
Phân tích dọc là phân tích thông qua các tỷ số tài chinh cơ bản như: khả năngthanh toán, tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ, khả năng sinh lợi, tỷ suất nợ, tỷ suất vốn tự tài trợ
Bước 5: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
a Đánh giá tính trọng yếu:
- Đánh giá về quy mô, bản chất
Về quy mô: kiểm toán viên phải đánh giá xem một sai phạm đối với quy môbao nhiêu thì được coi là sai phạm trọng yếu
Kiểm toán viên có thể sử dụng quy mô tuyệt đối hoặc tương đối
Trang 13Quy mô tuyệt đối: là kiểm toán viên xác nhận một quy mô sai phạm nhất định
là trọng yếu và được sử dụng để đánh giá mức độ sai phạm trọng yếu cho mọi đốitượng kiểm toán
Quy mô tương đối: là kiểm toán không xác định một quy mô sai phạm nhấtđịnh là trọng yếu mà kiểm toán viên xem xét quy mô trọng yếu trong mối quan hệ giữađối tượng cần đánh giá với một số gốc
Về bản chất: trước hết kiểm toán viên phải đánh giá sai phạm đó có phải là dấuhiệu của sự gian lận không Nếu một sai phạm là dấu hiệu của sự gian lận thì sai phạm
đó dù có quy mô nhỏ vẫn là một sai phạm trọng yếu Ngoài ra khi đánh giá bản chấtcủa sai phạm kiểm toán viên còn phải đánh giá tính hệ trọng của sai phạm đó
Quy trình xác định mức trọng yếu:
- Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
- Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục
- Ước tính sai sót trong từng khoản mục
- Ước tính mức sai sót tổng hợp
- So sánh mức sai sót tổng hợp với ước tính ban đầu về trọng yếu (cóthể có sự điều chỉnh)
a Đánh giá rủi ro
- Đánh giá rủi ro kiểm toán (AR)
- Đánh giá rủi ro tiềm tàng (IR)
- Đánh giá rủi ro kiểm soát (CR)
- Đánh giá rủi ro phát hiện (DR)
Mối quan hệ :
AR = IR*CR*DR
Ma trận rủi ro theo quan điểm của A.Arems-1980
Đánh giá của KTV về rủi ro kiểm soátCao Trung bình ThấpĐánh giá của
KTV về rủi ro
Trung bình Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Cao nhất
Trang 14tiềm tàng
Bước 6: Lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán bao gồm 3 bộ phận:
Kế hoạch chiến lược
Kế hoạch chiến lược là những định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm vàphương pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểubiết về tình hình hoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán
Kế hoạch chiến lược phải được lập cho các cuộc kiểm toán lớn về qui mô, tínhchất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán BCTC của nhiều năm
Cuộc kiểm toán lớn về quy mô là cuộc kiểm toán BCTC tổng hợp hoặc BCTChợp nhất của công ty, trong đó có nhều công t, đơn vị trực thuộc
Cuộc kiểm toán có tính chất phức tạp là cuộc kiểm toán có dấu hiệu tranh chấp,kiện tụng hoặc nhiều hoạt động mới mà kiểm toán viên và công ty kiểm toán chưa cónhiều kinh nghiệm
Cuộc kiểm toán địa bàn rộng là cuộc kiểm toán của đơn vị có nhiều đơn vị cấpdưới nằm trên nhiều tỉnh, thành phố khác nhau, kể cả chi nhánh ở nước ngoài
Kiểm toán BCTC nhiều năm là khi công ty kiểm toán ký hợp đồng kiểm toáncho một số năm tài chính liên tục
Kế hoạch chiến lược do người phụ trách kiểm toán lập được Giám đốc hoặcngười đứng đầu công ty kiểm toán phê duyệt Kế hoạch chiến lược là cơ sở lập kếhoạch tổng thể
Kế hoạch kiểm toán tổng thể:
Kế hoạch kiểm toán tổng thể là việc cụ thể hóa kế hoạch kiểm toán chiến lược
và phương pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình về phạm vi dự kiến của các thủtục kiểm toán Kế hoạch kiểm toán tổng thể được lập cho mọi cuộc kiểm toán, là cơ sở
để lập chương trình kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán tổng thể trình bày trên những vấn đề chủ yếu:
- Hiểu biết về hoạt động của đơn vị được kiểm toán;
- Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB;
Trang 15- Đánh giá rủi ro và trọng yếu;
- Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán;
- Phối hợp chỉ đạo, giám sát và kiểm tra;
- Các vấn đề khác
Chương trình kiểm toán:
Chương trình kiểm toán là toàn bộ những chỉ dẫn cho kiểm toán viên tham giavào cuộc kiểm toán và là phương tiện để theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiểmtoán Chương trình kiểm toán chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán từng phần hành, nội dunglịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể và thời gian ước tính cần thiếtcho từng phần hành Chương trình kiểm toán phải được lập và thực hiện cho mọi cuộckiểm toán
2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm
toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thạp bằng chứng kiểm toán.Đó làquá trình triển khai các kế hoạch và chương trình kiểm toán nhằm đưa ra những ý kiếnxác thực về mức độ trung thực và hợp lý của BCTC trên cơ sở những bằng chứngkiểm toán đầy đủ và thích hợp
Việc thực hiện kế hoạch kiểm toán thông thường diễn ra theo hai bước cơbản:
B1: Thử nghiệm kiểm soát (thử nghiệm tuân thủ )
B2: Thử nghiệm cơ bản (bao gồm thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết nghiệp
vụ và số dư )
a Thử nghiệm kiểm soát.
Yêu cầu chung.
Thử nghiệm kiểm soát chỉ đươc thực hiện khi tìm hiểu HTKSNB với đánh giában đầu là khách thể kiểm toán có hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu lực.Chuẩn mực kiểm toán VN số 500 quy định “ Thử nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra đểthu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết yếu phù hợp và vận hành hữu hiệu của hệthống kế toán và HTKSNB”
Trang 16Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Phải thực hiện đồng bộ các biện pháp 1 biện pháp kỹ thuật cụ thểriêng rẽ thường không có hiệu lực và không thể đáp ứng yêu cầu đầy đủ và tincậy của bằng chứng kiểm toán
- Cần đảm bảo tính kế thừa và phát triển của biện pháp kỹ thuật kiểmtra HTKSNB
Sau khi thực hiện các biện pháp kỹ thuật chủ yếu, cần lưu hồ sơ và xem xts ảnhhưởng của những biện phápqua kiểm tra đến lựa chọn các phép thử với mỗi hoạt độngkiểm tra
Chọn mẫu thử nghiệm
Chọn mẫu thuộc tính cho thử nghiệm kiểm soát bao gồm 10 bước
B1 Xác định mục tiêu của thử nghiệm.
Mục tiêu của thử nghiệm kiểm soát là nhằm thu thập các bằng chứng về sự thiết
kế và hoạt động hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
B2 Định nghĩa sai phạm ( định nghĩa các thuộc tính và điều kiện sai lệch ).
Khi thực hiện chọn mẫu thuộc tính, KTV có những nhận định nghề nghiệp đểxác định loại sai phạm cho từng thử nghiệm kiểm soát cụ thể
(1) Xác định rủi ro do đánh giá rủi ro kiểm soát quá thấp - ROR:
Khi áp dụng lấy mẫu trong thử nghiệm kiếm soát, KTV cần chú ý đến 2 vấn đề
có thể xãy ra sau:
- Nếu KTV đánh giá mức rủi ro kiểm soát quá cao ( cao hơn mức thực
tế của nó), khi đó kiểm soát viên dựa rất ít vào thủ tục kiếm soát của đơn vị
Trang 17- Nếu kiểm toán viên đánh giá mức rủi ro kiểm soát quá thấp ( hơn mứcthực tế) khi đó KTV đặt quá nhiều tin cậy vào kiểm soát nội bộ, vượt quá mứchữu hiệu thực sự của nó.
Từ sự phân tích trên ta có thế suy ra: rũi ro do đánh giá rủi ro kiểm soát quáthấp (rủi ro độ tin cậy cao) là khả năng mà tỷ lệ sai lệch thực tế của tổng thể vượt quá
tỷ lệ sai lệch cho phép
(2) Xác định tỷ lệ sai lệch cho phép – TDR: Tỷ lệ sai lệch cho phép là tỷ lệ sailệch tối đa của tổng thể trong việc thực hiện một thủ tục kiểm soát nào đó màKTV có thể bỏ qua
(3) Bảng Tỷ lệ sai lệch cho phép và rủ ro của việc đánh giá rủi ro kiểm soát quá thấp.Mức RRKS ban
đầu
Mức độ tin cậydựa vào kết quả từ
mẩu
Rủi ro của việcđánh giá rủi ro kiểmsoát quá thấp
Tỷ lệ sai lệch chophép
soát
B5 Ước tính tỷ lệ sai lệch có thể của tổng thể.
Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua của tổng thể là tỷ lệ sai lệch mà KTV mong đợi sẽ phát triển trong mẫu lấy ra từ tổng thể
B6 Xác định kiểu mẫu.
Như đã đề cập ở trên, ba yếu tố cơ bãn ảnh hưởng đến cỡ mẫu:
- Rủi ro của việc đánh giá quá thấp rủi ro kiểm soát theo, hướng rủi ronày càng thấp thì đòi hỏi cỡ mẫu càng tăng lên
- Tỷ lệ sai lệch cho phép, theo hướng tỷ lệ này tăng sẽ làm giảm cỡmẫu
Trang 18- Tỷ lệ sai lệch có thể của tổng thể, theo hướng tỷ lệ này tăng sẽ làmtăng mẫu.
Bảng Ảnh hưởng của kích cỡ tổng thể đến cỡ mẩu
Yếu tố Sự thay đổi của yếu
tố
Ảnh hưởng tới cỡmẫu cần có
1 Rủi ro đánh giá RRKS quá
GiảmGiảmTăngTăng
B7 Chọn mẫu
Ở kiểm toán căn bản, đã đề cập đến phương pháp chọn mẩu ngẩu nhiên, chọn mẫu phi xác suất, chọn mẫu phân tổ
B8 Kiểm tra mẫu.
Với mẫu vừa chọn KTV, phải kiểm tra mỗi phần tử mẫu về các thuộc tính màKTV quan tâm
B9 Đánh giá kết quả mẫu.
(1) Xác định tỷ lệ sai lệch thực tế của mẫu – SDR:
Tỷ lệ sai lệch thực tế của mẫu =sai lệch thực tế của mẫu / cỡ mẫu
(2) xác định tỷ lệ sai lệch tối đa của tổng thể - AUDR
tỷ lệ sai lệch tối đa của tổng thể là tỷ lệ sai lệch cao nhất trong tổng thể cóthể có mà KTV có thể chấp nhận được
(3) Đánh giá kế quả mẩu:
- TH1: Nếu tỷ lệ sai lệch (AUDR) lớn hơn tỷ lệ sai lệch cho phép của tổngthể (TDR) thì kiểm toán viên kết luận rủi ro kiểm soát ban đầu liên quan tới hoạtđộng kiểm soát đang được kiểm tra là không đúng và KTV nên giảm độ tin cậy vàokiển soát nội bộ và gia tăng các thử nghiệm cơ bản
Trang 19- TH2: Nếu tỷ lệ sai lệch trên (AUDR) nhỏ hơn tỷ lệ sai lệch cho phép (TDR), KTV có thể kết luận rằng mức rủi ro kiểm soát ban đầu là đúng và KTVkhông cần mở rộng thử nghiệm cơ bản.
B10 Dẫn chứng bằng tài liệu trình tự lấy mẫu.
Kết thúc quá trình thực hiện, KTV sẽ dẫn chứng tất cả các khía cạnh quan trọngcủa các bước trước đó trong hồ sơ kiểm toán
b Thử nghiệm cơ bản
Thủ tục phân tích
Phân tích có ý nghĩa ngoài việc đưa ra phạm vi kiểm tra chi tiết, bản thân nócũng chỉ ra những sai sót Cũng cần lưu ý rằng, các khoản mục có sự liên hệ nhau, sựphân tích khoản mục này có thể diển ra các khoản mục khác có liên quan có xảy ra saisót hay không
Kiểm tra chi tiết số dư và nghiệp vụ
Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ:
Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ là mội thể thức được thiết kế để khảo sát các sai sốhoặc sai quy tác về tiền có ảnh hưởng đến tính chính xác của các số dư trên báo cáo tàichính
Mục đích của kiểm tra chi tiết nghiệp vụ là để xác định xem các nghiệp vụ kếtoán của khách hàng có được phê chuâmr đúng đắn hay không, có được ghi sổ và tổnghợp vào sổ nhật ký chính xác không và có được chuyển ghi vào sổ cái chính xáckhông
Kiểm tra chi tiết số dư:
Nếu các cuộc khảo sát chi tiết về nghiệp vụ chú trọng vào quá trình thẩm tranhững nghiệp vụ ghi sổ trong sổ nhật ký rồi sau đó được chuyển ghi vào sổ cái , nhữngthủ tục phân tích chú trọng vào tính hợp lý toàn bộ của các nghiệp vụ và các số dư, thìcác cuộc khảo sát số dư chú trọng vào các số dư cuối kỳ ở sổ cái ghi bên bản cân đối
tài sản hoặc Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Chọn mẩu trong thử nghiệm cơ bản.
Được tiến hành qua 8 bước
Trang 20B1: Xác định mục tiêu thủ nghiệm.
Mục tiêu của thử nghiệm cơ bản là phát hiện các sai sót trọng yếu có ảnh hưởngđến báo cáo tài chính
B2: Xác định tổng thể
B3: Chọn lựa kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán
Để thực hiện mẫu kiểm toán cho các thử nghiệm cơ bản KTV có thể áp dụngcác kỹ thuật lấy mẫu biến đổi ( lấy mẫu biến đổi thống kê và lấy mẫu phi thống kê )hoặc lấy mẫu theo đơn vị tiền tệ
B4: Xác định cỡ mẫu
B5: Quyết định phương pháp chọn lựa các phần tử của mẫu
B6: Chọn lựa phần tử và kiểm tra các phần ử mẫu
B7: Đánh giá kết quả mẫu
B8: Lập tài liệu cho các thủ tục lấy mẫu
3 Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán
a Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
(VAS 560-Các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ lập BCTC)
- Các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ lập báo cáo tài chính là những sự kiện cóảnh hưởng đến báo cáo tài chính đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày khóa
sổ lập báo cáo tài chính đến ngày kỳ báo cáo kiểm toán, và các sự kiện được phát hiệnsau ngày ký báo cáo kiểm toán KTV phải xem xét ảnh hưởng của các sự kiện xảy rasau ngày khóa sổ lập báo cáo tài chính đối với báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán
- Trước khi lập báo cáo kiểm toán, tất nhiên KTV phải quan tâm đến các sựkiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán
Theo VAS 23 – các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm,có hai loại
sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ:
Các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ cần điều chỉnh báo cáo tài chính
Trang 21Đây là các sự kiện cung cấp thêm bằng chứng về các sự kiện đã tồn tại vàongày kết thúc niên độ, và có ảnh hưởng đến các đánh giá trong quá trình lập báo cáotài chính, do đó cần phải điều chỉnh báo cáo tài chính.
Các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ không cần điều chỉnh BCTC
Đây là các sự kiện chỉ thực sự xảy ra sau ngày kết thúc niên độ , nên không cầnđiều chỉnh báo cáo tài chính Tuy nhiên, nếu các sự kiện này là trọng yếu, doanhnghiệp phải trình bày trên Thuyết minh báo cáo tài chính về nội dung và số liệu của sựkiện, ước tính ảnh hưởng về tài chính của sự kiện đó hoặc nêu lý do không thể ướctính được ảnh hưởng này, theo yêu cầu của VAS 23, đoạn 19
b Xem xét giả thiết về tính liên tục trong hoạt động của doanh nghiệp
Hoạt động liên tục là giả thiết cơ bản được sử dụng khi lập báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp theo yêu cầu của VAS 01- Chuẩn mực chung và VAS21- Trình bàybáo cáo tài chính
Dựa trên giả thiết này, tài sản của doanh nghiệp phải được đánh giá theo giágốc thay vì giá thị trường Nếu giả thiết này bị vi phạm, báo cáo tài chính cần được lậptrên một cơ sở khác và doanh nghiệp cần phải công bố về giả thiết này
Do yêu cầu của chuẩn mực kế toán nên KTV cần xem xét lại về giả thiết hoạtđộng liên tục mà doanh nghiệp sử dụng trong năm lập báo cáo tài chính Chuẩn mựckiểm toán VIệt Nam số 570 - hoạt động liên tục (VSA- 570) quy định: “ Khi lập kếhoạch và thực hiện kiểm toán cũng như khi đánh giá và trình bày ý kiến nhận xét trongbáo cáo kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán phải luôn xem xét sự phù hợp của giảđịnh “hoạt động liên tục” mà doanh nghiệp đã sử dụng để lập và trình bày báo cáo tàichính”
Dấu hiệu về mặt tài chính
- Đơn vị lâm vào tình trạng nợ phải trả lớn hơn tài sản hoặc nợ phải trảngắn hạn lớn hơn tái sản lưu động
- Đơn vị có các chỉ số tài chính xấu dưới mức bình thường
- Lỗ hoạt động kinh doanh lớn hoặc có sự suy giảm lớn về giá trị củatài sản được dùng để tạo ra các luồng tiền
Trang 22- Nợ tồn đọng hoặc ngừng thanh toán cổ tức
- Không có khả năng thanh toán nợ khi đến hạn
- Không có khả năng tuân thủ các điều khoản của hợp đồng tín dụng
- Chuyển đổi từ các giao dịch mua chịu sang mua thanh toán ngay vớicác nhà cung cấp
Dấu hiệu về mặt hoạt động
- Đơn vị bị thiếu thành phần lãnh đạo mà không được thay thế
- Đơn vị bị mất một thị trường lớn, mất giấy phép bản quyền hoặc mấtmột nhà cung cấp quan trọng
- Đơn vị gặp khó khăn về tuyển dụng lao động hoặc thiếu hụt cácnguồn cung cấp quan trọng
- Thay đổi về pháp luật hoặc chính sách của nhà nước làm ảnh hưởngbất lợi đến đơn vị
Các thủ tục cần tiến hành khi phát hiện dấu hiệu ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của khách hàng
- Phân tích và thảo luận tới ban giám đốc đơn vị được kiểm toán về dựbáo về luồng tiền, lợi nhuận và một số dự báo liên quan khác
- Phân tích và thảo luận về báo cáo tài chính kỳ gần nhất của đơn vị
- Xem xét các điều khoản của cá giấy nợ và hợp đồng vay vốn và xácđịnh xem có điều khoản nào bị vi phạm hay không
- Xem xét về biên bản đại hội cổ đông, biên bản họp hội đồng quản trị
để tìm hiểu về các vấn đề khó khăn tài chính của đơn vị
Trang 23- Trao đổi với luật sư của đơn vị về các tranh chấp và kiện tụng với đơn
vị cũng như tính hợp lý các đánh giá của ban giám đốc về kết quả và ước tínhảnh hưởng về mặt tài chính của các tranh chấp và kiện tụng đối với đơn vị
- Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán nhằmxác định những nhân tố giảm nhẹ hoặc ảnh hưởng thêm đến khả năng hoạt độngliên tục của đơn vị kiểm toán
c Xem xét các khoản nợ tiềm tàng
Nợ tiềm tàng là một cơ hội có thể xảy ra trong một tương lai, phát sinh từ cáchoạt động , sự kiện xảy ra trong niên độ nhưng đến ngày kết thúc niên độ vẫn chưa thểxác định được khả năng xảy ra cũng như ước tính được số tiền phải trả
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18 – Các khoản nợ dự phòng, tài sản và
nợ tiềm tàng,nợ tiềm tàng được định nghĩa là: Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từcác sự kiện đã xảy ra và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được xác nhận bởi khảnăng hay xảy ra hoặc không hay xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắntrong tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được
- Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra nhưng chưa được ghinhận vì:
+ Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải thanh toánnghĩa vụ nợ
+Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách đáng tin cậy
Các khoản nợ tiềm tàng thường xảy ra là do:
- Có các vụ kiện nhằm vào doanh nghiệp về vấn đề vi phạm bản quyền sở hữubản quyenf công nghiệp, về trách nhiệm đối với sản phẩm, về việc vi phạm hợp đồngkinh tế nhưng chưa có kết quả xét xử
- Có tranh chấp với cơ quan thuế và các khoản thuế phải nộp
- Có các bảo lãnh về công nợ của đơn vị khác và có dấu hiệu đơn vị đó không
có khả năng thanh toán nghĩa vụ nợ
Xem xét các khoản nợ tiềm tàng – VAS 18
Trang 24+Nếu nghĩa vụ nợ chắc chắn xảy ra và giá trị có thể ước tính được một cáchđáng tin cậy thì doanh nghiệp phải ghi nhận một khoản dự phòng vào ngày kết thúcniên độ.
+Nếu nghĩa vụ nợ chưa chắc chắn xảy ra hoặc giá trị không thể ước tính đượcmột cách đáng tin cậy thì doanh nghiệp phải khai báo về khoản nợ tiềm tàng trênThuyết minh báo cáo tài chính, vì nó có ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người
sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính , và nếu nó thực sự xảy ra thì sẽ có ảnh hưởngthực trạng tài chính của doanh nghiệp
+Nếu khả năng xảy ra nghĩa vụ nợ là rất thấp, doanh nghiệp không cần khai báotrên Thuyết minh báo cáo tài chính Việc đánh giá về các nghĩa vụ nợ có thể xảy ra để
có quyết định xử lý đúng đắn đòi hỏi sự xét đoán nghề nghiệp của KTV
Thủ tục kiểm toán các khoản nợ tiềm tàng
- Trao đổi với người quản lý đơn vị
- Yêu cầu người quản lý cung cấp một văn bản giải trình xác định là đã khai báođầy đủ các khoản nợ tiềm tàng mà doanh nghiệp đã xác định được
- Gửi thư yêu cầu luật sư, hay tư vấn pháp lý của doanh nghiệp cung thư xácnhận về các vụ kiện đang xét xử, đánh giá của luật sư về khả năng doanh nghiệp phảibồi thường và ước tính thiệt hại
- Đọc các biên bản họp cổ đông, họp HĐQT , ban giám đốc để tìm hiểu dấuhiệu của các vụ kiện hoặc các vấn đề bất lợi khác Đọc các hợp đồng , khế ước vay ,hợp đồng thuê và các thông báo từ cơ quan thuế và các cơ quan nhà nước khác
- Thu nhập thông tin về các khoản bảo lãnh nợ cho đơn vị khác từ xác nhận củangân hàng
- Phân tích chi phí pháp lý của năm kiểm toán và xem xét các tài liệu, hóa đơn
từ luật sư , hay tư vấn pháp lý của doanh nghiệp để tìm dấu hiệu của các khoản nợ tiềmtàng
d Đánh giá tổng quát kết quả kiểm toán
Trang 25Trước khi lập báo cáo kiểm toán, KTV cần phải đánh giá tổng quát về các kếtquả thu thập được Công việc này nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán, kếtquả thu được và cân nhắc các cơ sở để đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính
Để đạt được mục đích này, KTV cần tiến hành các công việc sau:
- Áp dụng các thủ tục phân tích
- Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng
- Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện được
- Rà soát lại hồ sơ kiểm toán
- Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thư giải trình của giám đốc
- Kiểm tra các khai báo trong báo cáo tài chính
- Xem xét các thông tin khác trong báo cáo thường niên
e Lập báo cáo kiểm toán
Khái quát về báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính
- Báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính về thưc chất là một bảngthông báo về kết quả của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính cho người sử dụngthông tin trên báo cáo tài chính
- Nội dung trình bày của báo cáo kiểm toán tài chính về báo cáo tàichính phải cung cấp cho người đọc báo cáo những đánh giá của KTV về mức
độ trung thực, hợp lý của các thông tin trên báo cáo tài chính, cũng như sự tuânthủ các chuẩn mực kế toán hiện hành khi lập báo cáo tài chính
Về hình thức trình bày báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính phải đượctrình bày bằng văn bản và phải tuân thủ các quy định của chuẩn mực kiểm toánViệt Nam số 700
Báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính phải được đính kèm với báo cáo tàichính được kiểm toán khi phát hành Cùng với báo cáo kiểm toán, công ty kiểmtoán có thể phát hành thêm thư quản lý nhằm đưa ra những ý kiến tư vấn cho doanhnghiệp về những yếu kém trong hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ
Ý nghĩa của báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính
Trang 26Đối với KTV, báo cáo kiểm toán là tài liệu trình bày các kết luận sau cùng
về báo cáo tài chính được kiểm toán, nên phải kết tinh được toàn bộ công việc mà
họ tiến hành Đồng thời, báo cáo kiểm toán là sản phẩm của kiểm toán viên cungcấp cho xã hội, nên họ phải chịu trách nhiệm về ý kiến của mình
Đối với người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán làcăn cứ để họ đánh giá các thông tin này và đưa ra các quyết định kinh tế Để đảmbảo vai trò này, báo cáo phải rõ ràng dễ hiểu để không gây hiểu lầm
Đối với doanh nghiệp được kiểm toán, trong một số trường hợp, báo cáokiểm toán cùng với thư quản lý còn là căn cứ để đánh giá và cải tiến hoạt động củađơn vị nói chung, công tác kiểm soát nôi bội và công tác kế toán tài chính nóiriêng
Các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán
Theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 “ báo cáo kiểm toán về báocáo tài chình” - Quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 27/09/1999
- Tên và địa chỉ của công ty kiểm toán
- Số hiệu báo cáo kiểm toán
- Tiêu đề báo cáo kiểm toán
- Người nhận báo cáo kiểm toán
- Mở đầu của báo cáo kiểm toán
- Phạm vi và căn cứ thực hiện việc kiểm toán
- Ý kiến của KTV và công ty kiểm toán
- Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán
- Chữ ký và đóng dấuCác loại ý kiến của KTV trên báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính
Tùy theo kết quả cuộc kiểm toán KTV có thể đưa ra một trong bốn ý kiếnsau
Các loại hình báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính
Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần
Trang 27Báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn phần được đưa ra trong trường hợp KTV
và công ty kiểm toán cho rằng báo cáo phản ánh trung thực và hợp lý trên các khíacạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị được kiểm toán, và phù hợp vớichuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, báo cáo dạng này cũng có hàm
ý rằng tất cả các thay đổi về nguyên tắc kế toán và các tác động của chúng đã đượcxem xét, đánh giá một cách đầy đủ và đã được đơn vị nêu rõ trong phần thuyếtminh báo cáo tài chính
Ví dụ: “ Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực
và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày31/12/X, cũng như các kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trongnăm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/X, phù hợp với chế độ và kế toán Việt Namhiện hành và các quy định pháp lý có liên quan”
Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần cũng được sử dụng trongtrường hợp báo cáo tài chính được kiểm toán có những sai sót nhưng đã được KTVphát hiện và đơn vị đã điều chỉnh theo ý kiến của KTV Vì thế báo cáo tài chínhsau khi điều chỉnh được KTV chập nhận
Lúc này KTV sẽ diễn đạt như sau “ Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tàichính sau khi điều chỉnh theo ý kiến của KTV đã phản ánh trung thực và hợp lýtrên các khía cạnh trọng yếu ”
Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận từng phần
Báo cáo kiểm toán với chấp nhận từng phần được phát hành trong trườnghợp KTV và công ty kiểm toán cho rằng báo cáo tài chính chỉ phản ánh trung thực
và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị nếu không bịảnh hưởng của yếu tố tùy thuộc ( hoặc ngoại trừ) mà KTV đã nêu ra trong báo cáokiểm toán
Trường hợp có yếu tố tùy thuộc
Yếu tố tùy thuộc là trọng yếu nhưng không chắc chắn, thường liên quan tớicác sự kiện có thể xảy ra trong tương lai, nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị
và kiểm toán viên Việc đưa ra các yếu tố tùy thuộc cho phép các KTV hoàn thành
Trang 28trách nhiệm kiểm toán của mình nhưng cũng làm cho người đọc báo cáo tài chínhphải lưu ý và tiếp tục theo dõi sự kiện có thể xảy ra
Cách diễn đạt trong trường hợp này như sau:
“ Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như các kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/X, phù hợp với chế độ và kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan”, tùy thuộc vào :
- Khoản doanh thu: XX VND được chấp nhận
- Khoản chi: XY VND được hội đồng quản trị thông qua
Trường hợp có yếu tố ngoại trừ
Trong trường hợp này, KTV có thể bị giới hạn về phạm vi kiểm toán hoặcbất đồng ý kiến với giám đốc doanh nghiệp về áp dụng chuẩn mực kế toán
+ trường hợp bị giới hạn phạm vi kiểm toán
Khi bị giới hạn phạm vi kiểm toán KTV không thể thực hiện được các thủtục kiểm toán mà KTV cho là cần thiết Sự giới hạn của phạm vi kiểm toán có thể
là do doanh nghiệp, có thể giám đốc doanh nghiệp không đồng ý cho KTV gửi yêucầu khách hàng xác nhận công nợ, nhưng cũng có thể là do khách quan, chẳng hạnnhư do được mời kiểm toán sau ngày kết thúc niên độ, nên KTV không thể thamgia kiểm kê hang tồn kho, hay do tài liệu kế toán không đầy đủ
+ Trường hợp bất đồng ý kiến với ban giám đốc
Trang 29Trong trường hợp này, ý kiến chấp nhận từng phần chỉ được đưa ra khi ảnhhưởng của vấn đề bất đồng chưa phải là trọng yếu Sau đây là ví dụ về trường hợpnày:
“… như đã nêu trong phần thuyết minh X của báo cáo tài chính, đơn vị đãkhông tính khấu hao TSCD, trong khi TSCD này đã thực sự được sử dụng trên 6tháng, với mức khấu hao đáng lẽ phải tính là XXX VND DO vậy, chi phí kinhdoanh đã bị thiếu và giá trị thuần của TSCD đã cao hơn thực tế với giá trị tươngđương XXX VND, làm cho lãi tăng giả tạo XXX VND
Theo ý kiến của chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng( nếu có) đến báo cáo tàichính của sự kiện trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên cáckhía cạnh trọng yếu…”
Báo cáo kiểm toán với ý kiến không chấp nhận
- Báo cáo kiểm toán với ý kiến không chấp nhận là trường hợp ngượclại với báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn phần Trong trường hợp này, KTVđưa ra nhận xét rằng báo cáo tài chính của đơn vị không trình bày một cách hợp
lý về tình hình tài chính và kết quả hoạt động theo các chuẩn mực kế toán hiệnhành
- Báo cáo này được đưa ra trong trường hợp các vấn đề không thốngnhất với giám đốc là quan trọng hoặc liên quan đến một số lượng lớn các khoảnmục đến mức độ mà các KTV cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần là chưa đủ
để thể hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của báo cáo tài chính, có nghĩa
là báo cáo tài chính đã phản ánh không trung thực và hợp lý trên các khía cạnhtrọng yếu tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị
Báo cáo kiểm toán từ chối nhận xét
Báo cáo kiểm toán từ chối nhận xét được đưa ra trong trường hợp hậu quảcủa việc giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc việc thiếu thông tin liênquan đến một số liệu lớn các khoản mục tới mức mà KTV không thể thu thập đầy
đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể đưa ra ý kiến về báo cáo tàichính
Trang 30Các giới hạn nghiêm trọng về phạm vi kiểm toán là những giới hạn mà mức
độ trọng yếu của nó khiến cho một báo cáo chập nhận từng phần là không hợp lý.Trong thực tế điều này cũng ít xảy ra vì kiểm toán viên đã phải dự trù những vấn
đề có thể nảy sinh ngay khi từ giai đoạn lập kể hoạch kiểm toán
Khi đưa ra báo cáo từ chối nhận xét, KTV phải nêu rõ lý do khiến KTVkhông thể đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính của đơn vị
Ví dụ minh họa cho báo cáo kiểm toán với ý kiến từ chối là:
“… do những hạn chế từ phía đơn vị mà chúng tôi đã không kiểm tra đượctoàn bộ doanh thu, cũng như không nhận được đủ các bản xác nhận nợ phải thu từkhách hàng, và vì tính trọng yếu của các sự kiện này, chúng tôi từ chối đưa ra ýkiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị
V Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính
Chuẩn mực kiểm toán “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông
qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị” (VSA 315) yêu cầu
KTV thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch như là một thủ tụcđánh giá rủi ro trợ giúp cho KTV xây dựng kế hoạch kiểm toán Phân tích sơ bộBCTC chủ yếu là phân tích Bảng cân đối kế toán và phân tích Báocáo kết quả hoạtđộng kinh doanh Trong trường hợp cần thiết có thể cần phân tích cảBáo cáo lưuchuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC Phân tích sơ bộ khoản mục tiền trong BCTCchủ yếu là phân tích Phần A: Tài sản ngắn hạn; Khoản I: Tiền và tương đương tiền;Mục 1: Tiền trên Bảng cân đối kế toán Trong trường hợp cần thiết có thể cần phântích cả Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC Khi thực hiện phân tích sơ
bộ, KTV thực hiện việc phân tích biến động, phân tích hệ số, phân tích các số dư bấtthường
(1) Phân tích biến động của Bảng cân đối kế toán
KTV thực hiện so sánh năm nay với năm trước kể cả về số tuyệt đối và tươngđối
(2) Phân tích hệ số
Trang 31Phân tích hệ số gồm hệ số thanh toán, hệ số đo lường hiệu quả kinh doanh, hệ
số khả năng sinh lời Khi phân tích hệ số để nhận định biến động cho khoản mục tiềnthì KTV thường tập trung hệ số phố biến như sau: Hệ số thanh toán Khi phân tích hệ
số KTV dùng hiểu biết của mình về kế toán doanh nghiệp và phân tích tài chính đểphát hiện các biến động hoặc xu hướng lạ, hay việc thay đổi đột ngột của chỉ số Việcphân tích hệ số này giúp KTV phát hiện ra các rủi ro, từ đó đưa ra thủ tục kiểm toánphù hợp cho các rủi ro đó Các hệ số thanh toán: Là các hệ số đo lường khả năng thanhtoán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp và so sánh với chính hệ số đó năm trước Việcphân tích hệ số thanh toán thông thường chỉ giới hạn trong việc xem xét trường hợp cóbiến động lớn trong khả năng thanh toán hoặc đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắnhạn và kiểm tra khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp
(3) Phân tích các số dư lớn, nhỏ và bất thường:
Đối với từng loại hình doanh nghiệp, KTV phải quan tâm đến các chỉ tiêu riêngbiệt, nếu có số dư có giá trị lớn hoặc nhỏ bất thường so với năm trước hoặc theo thông
lệ, hoặc số dư bất thường (lần đầu xuất hiện tại DN…) thì cần giải trình rõ lý do Ví
dụ, số dư quỹ tiền mặt lớn (tồn quỹ 10 tỷ đồng trong khi mức chi hàng ngày bằng tiềnmặt bình quân là 300 triệu )
VI Xác định mức trọng yếu
Chuẩn mực kiểm toán “Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm
toán” (VSA 320) yêu cầu KTV phải xác định mức trọng yếu trong giai đoạn lập kế
hoạch và thực hiện kiểm toán Khi thực hiện mẫu này KTV phải xác định tiêu chí được
sử dụng để ước tính mức trọng yếu từ các tiêu chí đã được gợi ý trong Mẫu A710, vàgiải thích lý do lựa chọn tiêu chí này vào trong ô tương ứng Các tiêu chí phù hợpthông thường được lựa chọn có thể là: Lợi nhuận trước thuế, Tổng doanh thu, Lợinhuận gộp, Tổng chi phí, Tổng vốn chủ sở hữu, Giá trị tài sản ròng…Sau đó lựa chọn
tỷ lệ tương ứng của biểu để xác định mức trọng yếu tổng thể (Các tỷ lệ đã ghi trongmẫu này là các tỷ lệ gợi ý mà thông lệ kiểm toán quốc tế tại Việt Nam thường ápdụng):
- 5% đến 10% lợi nhuận trước thuế
Trang 32Cuối cùng KTV đánh giá lại mức trọng yếu Khi kết thúc quá trình kiểm toán,nếu tiêu chí được lựa chọn để xác định mức trọng yếu biến động quá lớn thì KTV phảixác định lại mức trọng yếu, giải thích lý do và cân nhắc xem có cần thực hiện bổ sungthêm thủ tục kiểm toán hay không.
Trường hợp KTV nhận thấy cần phải xác định lại mức trọng yếu và mức trọngyếu xác định lại cao hơn so với mức trọng yếu kế hoạch, nghĩa là phạm vi và khốilượng các thủ tục kiểm toán cần thực hiện sẽ lớn hơn so với thiết kế ban đầu thì KTVcần đánh giá lại sự phù hợp của các công việc kiểm toán đã thực hiện để đánh giá liệu
có cần thiết phải thực hiện thêm các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập các bằng chứngkiểm toán đầy đủ và thích hợp hay không
VII Xác định phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu
Chuẩn mực kiểm toán “Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác” (VSA
530) yêu cầu khi thiết kế thủ tục kiểm toán, KTV phải xác định các phương pháp thích
hợp để lựa chọn các phần tử thử nghiệm nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán thỏamãn mục tiêu thử nghiệm kiểm toán KTV lựa chọn các phần tử thử nghiệm để thuthập bằng chứng kiểm toán khi tiến hành thử nghiệm cơ bản đối với từng khoản mụclớn trên BCTC thông qua lựa chọn một trong 3 phương pháp:
- Chọn toàn bộ (kiểm tra 100%)
- Lựa chọn các phần tử đặc biệt
- Lấy mẫu kiểm toán
Trang 33PHẦN II : THỰC HIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẢI
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẢI
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty CP sản xuất và thương mại Trường Hải là một đơn vị kinh tế tư nhân,
có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng chịu sự quản lý của UBND Thành phố ĐàNẵng và Bộ Thương mại về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Địa chỉ: LÔ TV4 CCN THANH VINH KCN HÒA KHÁNH, P.HÒA KHÁNHBẮC, Q.LIÊN CHIỂU, TP ĐÀ NẴNG
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và gia công hàng mộc
Tính đến năm 2010 tổng số nhân viên và người lao động là 146 người
2 Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty
a Bộ máy kế toán Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải
Chức năng, nhiệm vụ của nhân viên kế toán :
Kế toán trưởng :
- Tại công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải kế toán trưởng sẽchịu mọi trách nhiệm trước Ban giám đốc, các cơ quan có thẩm quyền như: cơquan thuế, thanh tra kiểm toán về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơnvị
- Hướng dẫn chuyên môn cho các nhân viên kế toán trong Công ty
- Có nhiệm vụ ký và không ký tất cả mọi chứng từ liên quan đến tình hìnhtài chính của đơn vị và phải chịu trách nhiệm trước chữ ký của mình
Trang 34 Kế toán vật tư : Theo dõi tài sản cố định, vật liệu dụng cụ hàng hóa
có các nghiệp vụ sau:
- Tham gia tiếp nhận tài sản cố định khi mua về, bàn giao nghiệm thu trongtrường hợp tăng hay nhượng bán, thanh lý tài sản cố định
- Tiến hành tính khấu hao và phân bổ khấu hao phù hợp
- Có kế hoạch sửa chữa tài sản cố định thường xuyên và kế hoạch
- Theo dõi sổ chi tiết tài sản cố định tăng, giảm và cuối năm thời gian kiểm
kê tài sản cố định
- Đối với nguyên vật liệu, dụng cụ, hàng hóa phải tiến hành nghiệm thu khi mua
về, viết phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Chọn phương pháp tính giá vốn của hàng xuất kho phù hợp
- Phân bổ vật liệu dụng cụ cho các đối tượng sử dụng
- Định kỳ tiến hành kiểm kê đối chiếu với sổ kế toán
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thu, chi tiền mặt khi có phiếuthu, phiếu chi hợp lệ Báo cáo tiền mặt cho kế toán trưởng và chủ tài khoản biết
b Hình thức kế toán đang áp dụng tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung cho Sổ Cái vàhình thức Chứng từ ghi sổ cho Sổ Quỹ và Sổ chi tiết
Đối với hình thức Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phátsinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình
tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó.Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Đối với hình thức chứng từ ghi sổ:
- Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc (bảng tổng hợp chứng từ gốc) ghi vào chứng
từ ghi sổ
- Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghivào sổ kế toán chi tiết, đồng thời căn cứ vào chứng từ gốc kèm theo chứng từ ghi sổ đểghivào sổ cái
Trang 35- Cuối kỳ khóa sổ lấy số liệu lập bảng cân đối số phát sinh, khoá sổ chitiết ,lập bảng tổng hợp chi tiết
- Cuối kỳ căn cứ vào bảng cân đối phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết lấy sốliệu có liên quan lên bảng tổng kết tài sản và báo cáo tài chính
II KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẢI
Nhóm kiểm toán viên thực hiện cuộc kiểm toán này theo chương trình kiểmtoán mẫu VACPA Trong đó do giới hạn về đề tài và phạm vi kiểm toán nên phần thựchiện kiểm toán sẽ chỉ và đi sâu đến giấy tờ làm việc liên quan đến khoản mục tiền Thời điểm khóa sổ 31/12/2010 Trong hồ sơ có ký hiệu: (C) Giấy tờ làm việc được lậptheo mẫu chuẩn
A KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
A100 XEM XÉT CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI
RO HỢP ĐỒNG
A110 Chấp nhận khách hàng mới và đánh giá rủi ro hợp đồng
A200 HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN, KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN VÀ
NHÓM KIỂM TOÁN
A210 Hợp đồng/Thư hẹn kiểm toán
A220 Các thư từ giao dịch trước kiểm toán
A230 Thư gửi khách hàng về Kế hoạch kiểm toán
A240 Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp
A250 Phân công nhiệm vụ nhóm kiểm toán
A260 Cam kết về tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán
A270 Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán
viên
A280 Biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm
toán
A500 PHÂN TÍCH SƠ BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
A510 Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính
A700 XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU
A710 Xác định mức trọng yếu kế hoạch – thực hiện
A900 TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
Trang 36 A910 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán
(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn
B TỔNG HỢP, KẾT LUẬN VÀ LẬP BÁO CÁO B100 SOÁT XÉT, PHÊ DUYỆT VÀ PHÁT HÀNH BÁO CÁO
B110 Phê duyệt phát hành báo cáo kiểm toán và Thư quản lý
B300 BCTC và BCKT
B400 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TOÁN
D KIỂM TRA CƠ BẢN TÀI SẢN (chỉ bao gồm khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền)
D100 TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
D110 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet
D130 Chương trình kiểm toán
D140-99 Giấy tờ làm việc chi tiết
A GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN VÀ THIẾT
KẾ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN
1 Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng (Mẫu A110)
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN G6
Tên khách hàng: Công ty CP SX & TM Trường Hải
A110
Trang 371.1 THÔNG TIN CƠ BẢN
1.Tên KH: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải
2 Tên và chức danh của người liên lạc chính: Lê Thị Đoan
3.Địa chỉ: Lô TV4 CCN Thanh Vinh KCN Hòa Khánh, P.Hòa Khánh Bắc, Q.Liên
Chiểu, TP.Đà NẵngĐiện thoại: 84.0511.3841327 Fax: 3738084
DN có vốn
ĐTNN
DN tưnhân
Cty hợp
5 Năm tài chính: từ ngày: 01/01 đến ngày: 31/12 Năm 2010
6 Kiểm tra các thông tin liên quan đến DN và những người lãnh đạo thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng (báo, tạp chí, internet, v.v )
Các thông tin liên quan đến doanh nghiệp thông qua báo chí hay internet đều rấthạn chế, website chưa cập nhật các thông tin cụ thể nên gây khó khăn rất lớn cho nhữngngười muốn tìm hiểu thông tin về DN
7 Chuẩn mực và Chế độ kế toán mà DN áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC
DN áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam, ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính
Báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với các Chuẩn mực và Chế độ kế
Trang 38toán Việt Nam.
8 Chuẩn mực kiểm toán mà KTV và Cty kiểm toán áp dụng làm cơ sở cho ý kiến kiểm toán
Tuân thủ Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Sửdụng chương trình kiểm toán mẫu do VACPA cung cấp và dựa trên chu trình kiểm toán
đã có sẵn
9 Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hoàn thành
Ngày hoàn thành báo cáo là ngày 14/09/2012
1.2 THỦ TỤC KIỂM TOÁN
Có Không Không
áp dụngKTV tiền nhiệm
Đã gửi thư đến KTV tiền nhiệm để biết lý do không tiếp tục làm
kiểm toán
Đã nhận được thư trả lời của KTV tiền nhiệm
Thư trả lời có chỉ ra những yếu tố cần phải tiếp tục xem xét
hoặc theo dõi trước khi chấp nhận?
Nếu có vấn đề phát sinh, đã tiến hành các bước công việc cần
thiết để đảm bảo rằng việc bổ nhiệm là có thể chấp nhận được?
Có vấn đề nào cần phải thảo luận với Thành viên khác của
BGĐ
Nguồn lực
Cty có đầy đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và
các nguồn lực cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán
Lợi ích tài chính
Có bất kỳ ai trong số những người dưới đây nắm giữ trực tiếp
hoặc gián tiếp cổ phiếu hoặc chứng khoán khác của KH:
- Cty
- Thành viên dự kiến của nhóm kiểm toán (kể cả thành viên
BGĐ)
- Thành viên BGĐ của Cty
- Trưởng phòng tham gia cung cấp dịch vụ ngoài kiểm toán
Trang 39- Các cá nhân có quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với
những người nêu trên
Cty hoặc các thành viên của nhóm kiểm toán là thành viên của
quỹ nắm giữ cổ phiếu của KH
Các khoản vay và bảo lãnh
Liệu có khoản vay hoặc khoản bảo lãnh, không có trong hoạt
động kinh doanh thông thường:
- từ KH cho Cty hoặc các thành viên dự kiến của nhóm kiểm
Tham gia trong Cty
Có ai trong số những người dưới đây hiện là nhân viên hoặc
Giám đốc của KH:
- thành viên dự kiến của nhóm kiểm toán (kể cả thành viên
BGĐ)
- thành viên BGĐ của Cty
- cựu thành viên BGĐ của Cty
- các cá nhân có quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với
những người nêu trên
Có thành viên dự kiến (bao gồm cả thành viên BGĐ) của nhóm
kiểm toán đã từng là nhân viên hoặc Giám đốc của KH
Có Không Không
áp dụngLiệu có mối quan hệ kinh doanh gần gũi giữa KH hoặc BGĐ
của KH với:
- Cty
- thành viên dự kiến của nhóm kiểm toán (kể cả thành viên
BGĐ)
- các cá nhân có quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với
những người nêu trên
Trang 40Cty hoặc thành viên của nhóm kiểm toán, trong phạm vi
chuyên môn, có tham gia vào bất kỳ tranh chấp nào liên quan
đến KH
Thân thuộc
Thành viên dự kiến của nhóm kiểm toán có quan hệ thân thiết
hoặc quan hệ ruột thịt với:
- BGĐ của KH
- Nhân viên của KH có thể ảnh hưởng đáng kể đến các vấn
đề
- trọng yếu của cuộc kiểm toán
Mâu thuẫn lợi ích
Có bất cứ mâu thuẫn về lợi ích giữa KH này với các KH hiện
tại khác
Các sự kiện của năm hiện tại
BCKT năm trước có bị ngoại trừ
Liệu có dấu hiệu nào về sự lặp lại của những vấn đề ngoại trừ
tương tự như vậy trong tương lai không
Liệu có các giới hạn về phạm vi kiểm toán dẫn đến việc ngoại
trừ trên BCKT năm nay
Có nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên quan
đến tính chính trực của BGĐ
BGĐ DN có ý thức chấp hành luật pháp tốt
Có nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động của KH
Lĩnh vực hoạt động của DN là không thuận lợi, hay gặp những
tranh chấp bất thường, hoặc chứa đựng nhiều rủi ro
Có nhiều giao dịch chủ yếu với các bên liên quan
Có những giao dịch bất thường trong năm hoặc gần cuối năm
Có những vấn đề kế toán hoặc nghiệp vụ phức tạp gây khó
khăn cho cuộc kiểm toán
Có hệ thống KSNB tổ chức hợp lý với quy mô hoạt động của
DN